Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc

MỤC LỤC

Kinh phí đầu tư xử lý môi trường

- Ngoài ra, để đề phòng trường hợp mất điện từ lưới điện Quốc gia, bệnh viện sẽ đầu tư một máy phát điện 500 KVA, đảm bảo nguồn điện được cấp liên tục cho hoạt động của bệnh viện. - Sân vườn tổ chức trồng cây xanh có tán lớn để tạo bóng mát, cải thiện khí hậu khu bệnh viện, phần còn lại trồng cỏ và hoa để trang trí, tạo mỹ quan, đồng thời góp phần làm giảm bức xạ Mặt trời, hạn chế không khí oi bức giữa trưa nắng.

Phương án xây dựng

- Quy hoạch hệ thống đường nội bộ đảm bảo tính liên hoàn, hợp lý, thuận tiện cho việc đi lại và đảm bảo đủ lớn để xe di chuyển dễ dàng khi có sự cố. + Phần tường trần không được ốp gạch men sẽ sử dụng trét mastic + sơn flinkote, sử dụng sơn ICI đặc chủng cho từng khu vực cũng như sử dụng từng loại riêng biệt cho cả bên trong và bên ngoài.

Tiến độ thực hiện

+ Toàn bộ cửa (cửa đi và cửa sổ) sử dụng cửa inox kín có khung bảo vệ, riêng hệ thống phòng mổ sử dụng cửa inox lambri có gắn hệ thống tự động.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn

Sông Bàn Thạch hợp lưu với sông Tam Kỳ từ phía Tây Nam xuống khu phía Đông của thành phố hình thành sông Trường Giang rồi đổ ra Biển Đông. Đối với các trận lũ lớn, trong quá trình hoạt động Chủ Dự án sẽ có các giải pháp phòng chống thiên tai (trình bày cụ thể ở mục 4.2.5).

Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Khi khảo sát chất lượng nước ngầm trong và xung quanh khu vực thực hiện dự án, qua thăm dò một số hộ dân nơi đây chúng tôi được biết nguồn nước ngầm vẫn được nhiều người dân sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Để kiểm tra chất lượng môi trường ngầm trong khu vực các đơn vị tư vấn đã tiến hành lấy 01 mẫu nước ngầm tại giếng nhà hộ dân gần khu vực dự án (cách khu vực dự án khoảng 200 m về hướng Tây Bắc).

Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Điều kiện về kinh tế

    - Hầu hết các chỉ tiêu của mẫu nước đều nằm trong giới hạn cho phép. Môi trường đất. Thành phần thổ nhưỡng của khu đất trong khu vực thực hiện dự án chủ yếu là đất phù sa bồi đắp. Hằng năm, sau các trận lụt vùng đất này sẽ bồi đắp một lượng phù sa lớn rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Hiện tại khu đất dự án và vùng lân cận đang được sử dụng làm đất canh tác nông nghiệp. Môi trường sinh thái. - Thực vật tại khu đất thực hiện dự án khá đơn giản, chủ yếu là đồng lúa, hoa màu và cỏ dại. Hiện tại, trong khu vực dự án không có các loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI. Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được chú trọng. c) Về nuôi trồng thủy sản. Địa phương phối hợp với các ngành chức năng của thành phố hướng dẫn kỹ thuật cho bà con nông dân trong phường nuôi cá tràu lai, cá rô phi, cá trê lai, ếch,… với tổng diện tích 0,5 ha, bước đầu cho thấy các hộ nuôi cá nước ngọt cho kết quả khả quan.

    ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG, THI CÔNG XÂY DỰNG

      Các hoạt động chính trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng bệnh viện:. - San lấp mặt bằng. - Vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu xây dựng. - Thi công xây dựng các hạng mục công trình. - Sinh hoạt của CBCNV trên công trường. Quá trình chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng có thể làm phát sinh một số nguồn tác động gây ảnh hưởng đến môi trường như sau:. Nguồn phát sinh bụi, tiếng ồn trong giai đoạn này còn bao gồm:. - Hoạt động thi công xây dựng như: đào móng công trình, cắt, gò, hàn các chi tiết bằng kim loại, đóng, tháo cốppa, giàn giáo,.. - Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị ra vào công trường. - Hoạt động của các máy móc cơ giới thi công trên công trường trong quá trình xây dựng và chế biến nguyên vật liệu như: máy trộn bêtông, máy đầm nén, máy xúc,.. - Tiếng ồn từ các khu tập trung đông công nhân trên công trường hoặc khu lán trại. Dưới đây là bảng liệt kê mức độ gây ồn của 1 số máy móc thiết bị thi công cơ giới cách nguồn ở khoảng cách 15 m được trình bày trong bảng sau:. Máy trộn bêtông chạy bằng diesel 75 Máy nén diesel có 1 vòng quay rộng 80. dụng khi thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá 8h. b) Đối tượng và quy mô bị tác động. - Đối tượng bị tác động: CBCNV làm việc trên công trường và người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án. - Quy mô tác động: Trên công trường xây dựng, khu vực lân cận và trên các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị. c) Đánh giá tác động. Hệ số ô nhiễm do các phương tiện GTVT tính theo tải trọng xe (loại xe 3,5 - 16 tấn sử dụng nhiên liệu là dầu diesel) khi vận chuyển trong khu vực nội thành và tải lượng khí thải tính cho ngày cao điểm được trình bày ở bảng sau:. Với thải lượng như trên chứng tỏ hoạt động của các phương tiện GTVT góp phần làm giảm chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án và trên tuyến đường xe vận chuyển đi qua. Tuy nhiên, tải lượng khí thải này được tính toán ở thời gian cao điểm vì vậy trong những ngày làm việc bình thường lượng phát thải có khả năng sẽ được giảm đi đáng kể. Do đó phạm vi ảnh hưởng cũng sẽ được thu hẹp. b) Đối tượng và quy mô bị tác động. - Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí, CBCNV làm việc trên công trường và người dân ở khu vực lân cận. - Quy mô tác động: Khu vực công trường, vùng lân cận và trên các tuyến đường vận chuyển. c) Đánh giá tác động. Hoạt động của các phương tiện GTVT và vận hành các loại máy móc cơ giới trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng làm gia tăng tải lượng và thành phần các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, làm giảm chất lượng môi trường không khí khu vực. Khí thải tác động xấu đến sức khoẻ của những người CBCNV làm việc trên công trường và người dân sinh sống xung quanh, đặc biệt là ảnh hưởng đến quá trình hô hấp. Tuy nhiên, do số lượng máy móc thiết bị hoạt động trên công trường không nhiều và không cùng một lúc nên tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh sẽ nhỏ hơn nhiều so với tính toán. Khí thải chỉ tác động trong phạm vi xây dựng công trình, đối với các khu vực xung quanh mức độ tác động là rất thấp. Nước thải a) Nguồn phát sinh.

      Bảng 3.2 - Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc
      Bảng 3.2 - Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc

      KHI BỆNH VIỆN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

        - Hoạt động của các phương tiện GTVT sẽ làm suy giảm chất lượng đường sá, hạn chế hoặc cản trở hoạt động giao thông địa phương, gia tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông trên các tuyến đường vận chuyển. - Việc tập trung đông công nhân xây dựng sẽ làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương như xảy ra mâu thuẫn giữa công nhân với nhau hoặc giữa công nhân với người dân địa phương, có thể làm phát sinh một số tệ nạn xã hội trong khu vực,.. * Tác động tích cực:. - Góp phần chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, chuyển đổi đất trồng trọt thành đất dịch vụ, làm tăng giá trị sử dụng đất. - Giải quyết được công ăn việc làm cho khoảng 60 lao động tại địa phương. - Việc hình thành và phát triển một số hoạt động thương mại - dịch vụ phục vụ cho công nhân xây dựng như: kinh doanh ăn uống, giải trí,.. đem lại nguồn thu nhập tạm thời cho một số hộ dân trong khu vực. Trong thời gian chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng Bệnh viện sẽ phát sinh ra một số nguồn gây tác động như tiếng ồn, bụi, khí thải, chất thải lỏng, chất thải rắn và một số nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khác. Giai đoạn này, tác động tích cực đáng kể là giải quyết được một lượng công nhân xây dựng và đem lại nguồn thu nhập tạm thời cho một số hộ dân trong khu vực, còn lại chủ yếu là tác động tiêu cực: làm phát sinh tiếng ồn, gia tăng nồng độ bụi và các loại khí thải trong môi trường không khí, thải nước và chất thải rắn ra môi trường. Với quy mô và mức độ khác nhau, các nguồn tác động này làm ảnh hưởng đến môi trường không khí, nước, đất và sinh thái tại khu vực, ảnh hưởng đến sức khoẻ của CBCNV làm việc trên công trường và những người dân sinh sống xung quanh. Tuy nhiên, những tác động này mang tính tạm thời, chỉ xảy ra trong thời gian xây dựng công trình. - Vận hành các máy móc, thiết bị phục vụ. Quá trình này có thể làm phát sinh một số nguồn tác động gây ảnh hưởng đến môi trường như sau:. - Trong quá trình sinh hoạt của CBCNV, bệnh nhân và thân nhân. - Do vận hành một số máy móc như: máy phát điện dự phòng, lò đốt rác thải rắn y tế nguy hại, bộ phận giặt ủi.. - Từ hoạt động của các phương tiện GTVT ra vào bệnh viện, chủ yếu tập trung ở khu vực cổng ra vào, khu cấp cứu, nhà giữ xe,.. Độ ồn do các phương tiện giao thông được thống kê như bảng sau:. Bảng 3.6 - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông Phương tiện giao thông Mức ồn tối đa. Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT Hà Nội 1997. b) Đối tượng và quy mô bị tác động. - Đối tượng bị tác động: CBCNV, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và người dân sống gần khu vực bệnh viện. - Quy mô tác động: Trong phạm vi bệnh viện và vùng lân cận. c) Đánh giá tác động. - Tiếng ồn từ quá trình hoạt động trong bệnh viện ít nhiều cũng gây cảm giác khó chịu cho các y, bác sỹ đang làm việc, đặc biệt người bệnh đang điều trị tại bệnh viện có tình trạng sức khoẻ yếu và thần kinh không ổn định. Ngoài ra, tiếng ồn còn làm ảnh hưởng đến người nhà bệnh nhân và những người khách. Vì đây là khu vực bệnh viện cần có sự yên tĩnh nên đòi hỏi phải có sự quản lý và kiểm soát nhằm hạn chế tiếng ồn. Đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi tiếng ồn giao thông là người dân sống gần khu vực bệnh viện, đặc biệt là những hộ dân ở gần khu vực cổng ra vào, nhà giữ xe, khu xử lý rác,.. Tuy nhiên, đây là nguồn phát sinh không thể tránh khỏi, Chủ đầu tư sẽ có biện pháp giảm thiểu đến mức thấp nhất có thể. - Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng, lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại,.. là nguồn gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh. Tuy nhiên, các loại máy này được bố trí tại những khu riêng biệt, vả lại thời gian hoạt động không liên tục nên tác động gây ra là không lớn. Bụi và khí thải a) Nguồn phát sinh. Nước chứa nhiều chất dinh dưỡng (N, P) dễ bị thối rửa, gây mùi hôi thối, phần nào cũng làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. + Các vi khuẩn gây bệnh:. Một số loại vi khuẩn gây bệnh tồn tại trong nước thải khi ra sông sẽ dần thích nghi và phát triển mạnh. Theo con đường nước chúng sẽ gây bệnh cho người và các động vật ở các mức độ khác nhau. Đặc điểm của các vi sinh vật gây bệnh là sống ký sinh vào tế bào sinh vật chủ, phá vỡ tế bào chủ hoặc tiết ra các độc tố làm chết vật chủ. Nước thải bệnh viện có chứa các mầm bệnh do có sự xuất hiện của các loại vi khuẩn gây bệnh nên còn có khả năng gây ra các bệnh truyền nhiễm đối với người tiếp xúc như: tả, thương hàn, lỵ, bệnh vàng da, giun sán, .. - Nước thải bệnh viện có khả năng dễ lây lan mầm bệnh cho người và động vật, đặc biệt là các bệnh hiểm nghèo. Đồng thời, mức độ nhiễm khuẩn cao, khả năng lan rộng ra ngoài môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước bề mặt và môi trường đất. Khu vực bệnh viện gần sông Kỳ Phú và đây cũng chính là nguồn tiếp nhận nước thải. Vì vậy, nếu nước thải bệnh viện không được xử lý hoặc xử lý không hiệu quả sẽ làm giảm chất lượng nước sông, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân vùng hạ lưu khi sử dụng nước sông cho các hoạt động nông nghiệp. Như vậy, tác động của nước thải bệnh viện đối với sức khoẻ cộng đồng và môi trường là rất lớn nếu không được xử lý triệt để. - Đối với nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy tràn qua mặt bằng bệnh viện sẽ kéo theo các chất thải có trên bề mặt chảy xuống sông, làm giảm chất lượng nguồn nước sông. Tuy nhiên, với lưu lượng lớn nên nước mưa sẽ pha loãng được các chất gây ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn. Do đó tác động được đánh giá ở mức độ thấp. Chất thải rắn a) Nguồn phát sinh.

        Bảng 3.6 - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông
        Bảng 3.6 - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông

        ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG

          Khi xảy ra bão và lũ lụt sẽ gây tác động xấu đến môi trường nước do nước lũ cuốn theo các chất thải của bệnh viện xuống sông, lũ lụt sẽ làm tràn hệ thống nước thải; gây ra thiệt hại lớn về người, tài sản và ảnh hưởng đến kiến trúc công trình. Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được áp dụng rộng rãi trong thực tế và phục vụ cho nhiều cơ quan nghiên cứu và quản lý môi trường do đó rất đáng tin cậy.

          Bảng 3. 9 - Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM
          Bảng 3. 9 - Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM

          BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

          BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 1. Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng

            - Tính toán, lắp đặt ống khói để khói thải ra môi trường xung quanh đạt giới hạn cho phép của TCVN 5937-2005 (Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh). Chúng tôi sử dụng phần mềm Tính toán phát tán khí thải theo Mô hình Gauss của GS.TSKH. Bùi Tá Long để tính toán khuếch tán khí thải của máy. * Đối với phương tiện giao thông và một số máy móc khác. - Quy hoạch khu vực đậu đỗ xe của CBCNV và người nhà bệnh nhân hợp lý, xa các khu điều trị. - Lập ra quy định chung cho các phương tiện ra vào bệnh viện. - Những khu vực trong khuôn viên bệnh viện có xe vận chuyển qua sẽ được lát nền nhằm hạn chế bụi cuốn lên từ mặt đất. - Khi xe lưu thông trong khu vực bệnh viện phải giảm tốc độ. - Bệnh viện sử dụng các phương tiện vận chuyển, trang thiết bị máy móc mới, công nghệ hiện đại. - Tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, sử dụng đúng nhiên liệu nhà sản xuất yêu cầu và không vận hành quá tải. * Đối với mùi hôi phát ra từ các khu khám chữa bệnh và khu vệ sinh. - Trang bị đầy đủ các dụng cụ trang thiết bị như khẩu trang, bao tay cho các nhân viên làm việc tại khu khám chữa bệnh. Riêng đối với các bệnh nhân sẽ được lưu trú trong phòng thông thoáng tốt, có trang bị hệ thống thông gió nhằm giúp phát tán nhanh mùi phát sinh. - Trang bị hệ thống vệ sinh cao cấp, có lắp đặt quạt hút gió, thường xuyên dọn vệ sinh, khử mùi đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không mùi hôi và không gây ấn tượng xấu cho khách và bệnh nhân. * Trồng cây xanh tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường. Ngoài các giải pháp quản lý và kỹ thuật đã nêu trên, để tạo cho môi trường làm việc thông thoáng, mát mẻ và môi trường dưỡng bệnh dễ chịu cho bệnh nhân, bệnh viện còn có biện pháp trồng cây xanh trong và xung quanh khuôn viên bệnh viện. Giải pháp này vừa có tác dụng điều hoà vi khí hậu, tạo cảnh quan môi trường vừa góp phần giảm thiểu tiếng ồn, bụi, khí thải phát tán ra khu vực xung quanh và ngược lại ngăn chặn các tác động từ bên ngoài vào. - Giải pháp trồng cây xanh như sau:. + Trong bệnh viện không trồng các loại cây có hoa quả thu hút ruồi muỗi, sâu bọ, dễ đổ, giữ ẩm và loại cây có nhựa độc. * Một số biện pháp khác. - Xây dựng nội quy sinh hoạt cho CBCNV, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách viếng thăm. - Thiết kế hệ thống thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí cho các phòng làm việc. + Thông gió tự nhiên là giải pháp chính của bệnh viện như: hệ thống hành lang trung tâm, hệ thống cầu thang, cửa đi, cửa sổ,.. tạo nên các trục thông gió, hút gió tự nhiên theo phương ngang và phương đứng. + Sử dụng thông gió cơ khí cho các phòng tầng hầm, kho kín, phòng máy bơm, máy nổ, phòng oxy, phòng đặt lò đốt chất thải y tế, phòng thu rác, phòng hội họp, phòng bếp, các phòng điều trị đặc biệt cần lưu thông không khí 1 chiều đảm bảo yêu cầu vô trùng, chống nhiễm khuẩn, .. Thiết bị chủ yếu là các quạt thông khí chuyên dụng. Hệ thống thông gió cơ khí giúp duy trì không khí trong lành và tạo các vùng áp suất khác nhau giúp có thể ngăn cản sự lây lan của các vi khuẩn gây bệnh. Giảm thiểu tác động do nước thải. Để kiểm soát và xử lý nước thải và nước mưa trong quá trình hoạt động của bệnh viện Chủ đầu tư sẽ thực hiện biện pháp sau:. - Phân tuyến thu gom và xử lý tuỳ thuộc vào tính chất và nồng độ ô nhiễm của từng loại nước thải. - Xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi xả ra môi trường. a) Phân tuyến thu gom và xử lý. Sau đó nước thải sẽ tự chảy qua bể hiếu khí, tại đây trong điều kiện được sục khí liên tục các chất hữu cơ ở dạng hoà tan và phân tán nhỏ sẽ bị các vi sinh vật oxy hoá và chuyển hoá hoàn toàn thành CO2, H2O,… Nước thải và bùn boạt tính được đưa vào đầu bể nên ở đây nồng độ chất hữu cơ nhiễm bẩn lớn nhất, sẽ xảy ra quá trình ôxy hoá với cường độ cao và nhu cầu lượng ôxy lớn nhất.

            Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước (nước thải và nước mưa) tại Bệnh  viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc như sau:
            Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước (nước thải và nước mưa) tại Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc như sau:

            CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

            CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. Giai đoạn thi công xây dựng bệnh viện

              - Xây dựng các quy định về môi trường trong bệnh viện và lập bảng nội quy cụ thể để hướng dẫn nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách viếng thăm tham gia bảo vệ môi trường. - Thực hiện đầy đủ chương giám sát môi trường theo định kỳ và khi có sự cố xảy ra, báo cáo lên các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.

              CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                - Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của CBCNV về bảo vệ môi trường và phòng chống các sự cố môi trường. Ngoài chương trình giám sát thường kỳ, bệnh viện cũng sẽ thực hiện các đợt giám sát đột xuất khi có sự cố môi trường hoặc có ý kiến khiếu nại của dân hay chính quyền địa phương.

                THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

                Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ

                - Đề nghị chủ đầu tư khi làm phương án đền bù cho những hộ có đất trên dự án phải ưu tiên về khung giá đất để khi họ không còn đất sản xuất, chưa chuyển đổi nghề nghiệp, hộ vẫn đảm bảo được cuộc sống. - Trong quá trình thi công lực lượng lao động tại công trình một phần là lao động tịa địa phương, một phần lao động từ nơi khác đến, do vậy phải thực hiện tốt công tác đăng ký tạm trú tạm vắng với cơ quan chức năng tại địa phương cho số lao động từ nơi khác đến địa phương sinh sống và làm ăn.

                Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ VÀ UBMTTQ CẤP XÃ

                - Phải đăng ký thu gom rác thải với công ty vệ sinh môi trường Thành phố Tam Kỳ để thu gom rác thải hằng ngày của công nhân, công trường tránh gây ô nhiễm môi trường. - Phải có đầy đủ công trình vệ sinh công cộng cho anh chị em công nhân tai công trình thi công.”.

                TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG, NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHểI THẢI DO QUÁ TRèNH ĐỐT

                TT Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính Kết quả 1 Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình. 2 Lượng không khí ẩm lý thuyết cần cho quá trình. 3 Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa. 5 Lượng khí CO trong sản phẩm cháy với hệ số. d) Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng NOx.