1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

145 2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 12,29 MB

Nội dung

TRÌNH BÀY thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Trang 1

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Hiện nay, vấn đề môi trường không chỉ là mối quan tâm của riêng các nướcphát triển, mà đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của cả thế giới Việt Namcũng đã và đang quan tâm đến vấn đề này Có thể nguyên nhân chủ yếu gây ônhiễm môi trường là do việc phát thải của các hoạt động công nghiệp Tuy nhiên,chất thải rắn y tế cũng là đối tượng cần phải chú ý ở khả năng phát tán mầm bệnhcủa loại chất thải này Vì vậy, luận văn “ Thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định” được thực hiện với mục đích đề xuất một biện pháp

xử lý đối với lượng chất thải rắn y tế phát sinh như hiện nay

Để thực hiện luận văn này, tác giả đã tiến hành thực tập thực tế tại bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định nhằm tìm hiểu tổng quan tình hình phát thải và xử lýchất thải rắn hiện tại của bệnh viện Và tìm hiểu công nghệ đốt chất thải rắn tạicông ty môi trường Việt Úc VINAUSEN Kết hợp những kiến thức và số liệu thuthập được từ quá trình thực tập, cùng với việc nghiên cứu các tài liệu từ sách, báo,internet, các nghiên cứu khoa học,… Tác giả đã tiến hành tính toán thiết kế lò đốtchất thải rắn y tế với 2 phương án là đốt bằng dầu DO và khí Gas Sau khi tínhtoán thiết kế và so sánh với các điều kiện của bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định,thì phương án sử dụng nhiên liệu dầu DO là thích hợp với bệnh viện này

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 MỤC ĐÍCH 2

1.3 MỤC TIÊU 3

1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN 3

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.7 Ý NGHĨA LUẬN VĂN 4

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG 5

2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 5

2.1.1 Khái niệm cơ bản 5

2.1.2 Phân loại 6

2.1.3 Thành phần và tính chất nguy hại của chất thải y tế 8

2.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH 9

2.2.1 Tổng quan về bệnh viện 9

2.2.2 Hiện trạng môi trường tại bệnh viện 11

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 16

3.1 MÔ HÌNH XỬ LÝ CTRYT: 16

3.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP 16

3.2.1 Phương pháp khử trùng 16

3.2.2 Phương pháp chôn lấp 18

3.2.3 Phương pháp hóa rắn 19

3.2.4 Phương pháp đốt 20

3.3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝCHẤT THẢI RẮN Y TẾ 21

3.4 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ ĐỐT 21

3.2.1 Kỹ thuật đốt hở thủ công 21

3.2.3 Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt) 22

3.2.4 Kỹ thuật đốt trong lò đốt thùng quay 24

3.2.5 Kỹ thuật đốt trong lò đốt tầng sôi 26

Trang 3

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 28

4.1 PHƯƠNG ÁN 1 28

4.1.1 Các thông số căn bản 28

4.1.2 Tính toán sự cháy của dầu DO 28

4.1.3 Tính toán sự cháy của rác 29

4.1.4 Các thông số lò đốt 29

4.1.5 Tính thể xây lò và khung lò 31

4.1.6 Xử lý khí thải 32

4.1.7 Các thiết bị phụ trợ 34

4.1.8 Tính toán kinh tế 35

4.2 PHƯƠNG ÁN 2 37

4.2.1 Tính toán sự cháy của khí Gas 37

4.2.2 Tính toán sự cháy của rác 37

4.2.3 Các thông số lò đốt 38

4.2.4 Tính thể xây lò và khung lò 39

4.2.5 Xử lý khí thải 40

4.2.6 Các thiết bị phụ trợ 42

4.2.7 Tính toán kinh tế 43

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45

5.1 Kết luận 45

5.2 Kiến nghị 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

PHỤ LỤC 48

PHỤ LỤC 1 CÁC BẢN VẼ 48

PHỤ LỤC 2 CÁC QUY ĐỊNH, TCVN 49

PHỤ LỤC 3 TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 1 56

PHỤ LỤC 4 TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 2 99

PHỤ LỤC 5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 140

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thành phần CTR ngành y tế 8

Bảng 4.1 Sự cháy của dầu DO 28

Bảng 4.2 Sự cháy của chất thải 29

Bảng 4.3 Các thông số chính của lò đốt 29

Bảng 4.4 Các thông số cấu tạo lò 31

Bảng 4.5 Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt 32

Bảng 4.6 Đặc tính các thiết bị phụ trợ 34

Bảng 4.7 Tính toán kinh tế 35

Bảng 4.8 Sự cháy của khí Gas 37

Bảng 4.9 Sự cháy của chất thải 37

Bảng 4.10 Các thông số chính của lò đốt 38

Bảng 4.11 Các thông số cấu tạo lò 39

Bảng 4.12 Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt 40

Bảng 4.13 Đặc tính các thiết bị phụ trợ 42

Bảng 4.14 Tính toán kinh tế 43

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ ổn định hóa rắn chất thải 19

Hình 3.2 Lò đốt một cấp 22

Hình 3.3 Buồng đốt nhiều cấp 23

Hình 3.4 Lò đốt nhiệt phân 24

Hình 3.5 Hệ thống thiết bị lò đốt thùng quay có xử lý khí 25

Hình 3.6 Lò đốt tầng sôi 27

Trang 6

TĐC Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

Trang 7

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

Theo Bộ Y tế, hiện nay cả nước đã duy trì và phát triển hoạt động của trên13.000 cơ sở y tế công lập với 200.000 giường bệnh; 74 bệnh viện tư nhân với gần6.000 giường bệnh Cùng với các viện nghiên cứu y sinh, trung tâm y tế dự phòng,

cơ sở sản xuất dược phẩm, các cơ sở này đã thải ra lượng CTRYT khổng lồ nênviệc quản lý CTRYT rất khó khăn

Lượng CTRYT ở Việt Nam ngày càng gia tăng do sự gia tăng dân số và việc

mở rộng các hoạt động khám, chữa bệnh tại các bệnh viện dẫn đến tình trạng quátải CTRYT ở nhiều bệnh viện ngành, trung ương, tỉnh thành, đặc biệt là cácchuyên khoa đầu ngành như bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển, Tuy nhiên cho đến nay, công tác quản lý CTRYT tại hầu hết các bệnh viện nhìnchung còn trong tình trạng yếu kém từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển chođến khâu xử lý

Phần lớn các bệnh viện đặt trong các khu dân cư đông đúc Năm 2001, BYT

đã tiến hành khảo sát tại 280 bệnh viện đại diện cho tất cả các tỉnh, thành phố trên

cả nước về vấn đề quản lý và xử lý CTRYT

Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy tỷ lệ phát sinh CTRYT theo từng tuyến,loại bệnh viện, cơ sở y tế rất khác nhau Lượng CTR bệnh viện phát sinh trongquá trình khám chữa bệnh mỗi ngày vào khoảng 429 tấn CTRYT, trong đó lượngCTRYT nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn/ngày

Nếu phân chia lượng CTRYT nguy hại theo địa bàn thì 35% lượng CTRYTnguy hại tập trung ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; 65% còn lại ở các tỉnh, thànhkhác

Một trong những phương pháp xử lý, tiêu hủy CTRYT phổ biến trên thế giớihiện nay là phương pháp đốt ở nhiệt độ cao Sử dụng phương pháp này sẽ đảmbảo tiêu hủy triệt để các nguồn lây nhiễm các loại bệnh tật như: HIV/AIDS, viêm

Trang 8

gan virus, viêm não, lao, tả, lỵ, thương hàn, đồng thời phần tro còn lại sau khiđốt có dung tích nhỏ, chỉ còn 5 - 12% khối lượng CTR ban đầu và có thể sử dụnglàm vật liệu xây dựng hoặc làm chất keo tụ trong quá trình xử lý nước thải

BYT cho biết, chỉ 1/3 lượng CTRYT được đốt bằng lò đốt hiện đại Số cònlại được thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh việnhoặc thải ra bãi rác chung

Với những cơ sở vận chuyển rác ra ngoài bệnh viện đến nơi khác để đốt,nguy cơ lây lan mầm bệnh trong quá trình vận chuyển là rất cao vì không có nhiều

cơ sở có phương tiện vận chuyển chuyên dụng

Đốt bằng lò không phải là giải pháp hoàn hảo Các chất độc hại sẽ giảm nhiềutrong quá trình đốt nhưng chỉ với điều kiện lò có hệ thống xử lý khí thải, mà thực

tế rất ít lò đốt CTRYT ở Việt Nam có hệ thống này Thế nên việc xử lý chất độcnày lại làm phát sinh các chất độc khác, làm ô nhiễm môi trường Vì vậy tác giảchọn đề tài: " Thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định”làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ KHCN&MT về việc triển khai đánh giá,thẩm định LĐCTRYT theo yêu cầu tại Công văn 56/VPCP-KG ngày 04/01/2001của Văn phòng Chính phủ, theo sự phân công của Ban chỉ đạo Liên bộ về tổ chứcđánh giá, thẩm định LĐCTRYT (được thành lập theo Quyết định số 360/QĐ-BKHCNMT ngày 22/3/2001), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC)

đã khẩn trương tiến hành các công việc có liên quan để nhanh chóng xây dựng dựthảo các văn bản kỹ thuật về LĐCTRYT Các văn bản kỹ thuật này được sử dụnglàm căn cứ kỹ thuật cho việc đánh giá, thẩm định các LĐCTRYT trong cả nước.Căn cứ để xây dựng dự thảo các văn bản kỹ thuật này là các tài liệu hướng dẫncủa các tổ chức quốc tế (chủ yếu là WHO và UNEP) và của nước ngoài, các tàiliệu kỹ thuật, các ca-ta-lô của nhà sản xuất cùng với các tiêu chuẩn kỹ thuật trong

và ngoài nước có liên quan

1.2 MỤC ĐÍCH

Thiết kế lò đốt rác thải y tế cho bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

công suất 40kg/h

Trang 9

1.3 MỤC TIÊU.

 Đảm bảo đốt hết lượng CTRYT có thể đốt của bệnh viện thải ra

 Thiết kế được lò đốt CTRYT đạt tiêu chuẩn môi trường

1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN

 Khái quát, thống kê tình hình thải, thu gom và xử lý CTRYT tại bệnh

viện

 Đánh giá nguồn thải, các tác động của CTRYT đến môi trường

 Đề nghị các phương pháp xử lý CTRYT

 Thiết kế lò đốt CTRYT có công suất phù hợp với quy mô của bệnh viện

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Thu thập tài liệu từ thầy cô, sách, báo, internet,

 Tham quan thực tế tại bệnh viện, phỏng vấn trực tiếp người có trách

nhiệm quản lý lượng CTR của bệnh viện, công nhân vệ sinh

 Phỏng vấn gián tiếp qua điện thoại, internet, …

 Thực tập thực tế tại công ty môi trường Việt Úc VINAUSEN, tìm hiểu

về công nghệ đốt

 AutoCAD, Excel, Word,

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Không gian: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

 Thời gian: 6 tháng, kể từ ngày thực tập cho đến khi kết thúc, hoàn thành

luận văn

 Đối tượng: Lượng CTRYT thải ra hàng ngày của BVĐK tỉnh Bình Định

Trang 10

1.7 Ý NGHĨA LUẬN VĂN.

- Môi trường

+ Giảm thiểu phát thải chất thải nguy hại vào môi trường, phòng

chống ô nhiễm môi trường

+ Góp phần tạo cảnh quan cho môi trường xung quanh

Trang 11

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG

2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

2.1.1 Khái niệm cơ bản

Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao

gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường

Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con

người và môi trường như: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ

ăn mòn hoặc có các đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không đượctiêu hủy an toàn

Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu

gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải

y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện

Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải chất

thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm cóthể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành vàphân loại chất thải chính xác

Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản

phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới

Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới.

Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói và

lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế

Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi

xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy

Trang 12

Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ

lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặctiêu hủy

Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất

khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.2.1.2 Phân loại

Theo điều 5 và điều 6 QĐ 43/2007 - Bộ Y tế, căn cứ vào các đặc điểm lý, hóa,sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân loại theo 5nhóm sau:

 Chất thải lây nhiễm

 Chất thải hóa học nguy hại

 Chất thải phóng xạ

 Bình chứa áp suất

 Chất thải thông thường

* Chất thải lây nhiễm

 Chất thải sắc nhọn (lọai A): là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọcthủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền,lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọnkhác sử dụng trong hoạt động y tế

 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): là chất thải bị thấm máu, thấmdịch cơ thể và các chất thải phát sinh từ các buồng bệnh cách ly

 Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): là chất thải phát sinh trong cácphòng xét nghiệm như bệnh phẩm và các dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm

 Chất thải giải phẫu (loại D): bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người,nhau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm

* Chất thải hóa học nguy hại

 Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng

 Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế được quy định trong phụ lục 1của

QĐ 43-2007-Bộ Y Tế

Trang 13

 Chất gây độc tế bào: gồm các vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dínhthuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trịliệu (quy định trong phụ lục 2 – QĐ 43/2007- Bộ Y Tế)

 Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân

bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), Cadimi (Cd) (từ pin, ăcquy), Chì (từtấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoachẩn đoán hình ảnh, xạ trị)

* Chất thải thông thường

Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa họcnguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:

Chất thải phát sinh từ các buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly)

Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thủytinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín.Những chất thải này không dính máu, dịch nguy hại và các hóa chất nguy hạikhác

Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệuđóng gói, thùng carton, túi nilon, túi đựng phim

Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh

Trang 14

2.1.3 Thành phần và tính chất nguy hại của chất thải y tế.

5 Chai lọ xilanh thủy tinh, ống

 Dễ lây nhiễm: các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh chongười và động vật

 Có độc tính:

Trang 15

 Độc tính cấp: các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọnghoặc có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.

 Độc tính từ từ hoặc mãn tính: các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từhoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở hoặc ngấm qua da

 Sinh khí độc: các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với khôngkhí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người vàsinh vật

 Có độc tính sinh thái: các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc

từ từ đối với môi trường thông qua tích lũy sinh học hoặc gây tác hại đến các hệsinh vật

2.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.2.1 Tổng quan về bệnh viện

 Địa chỉ: 106 Nguyễn Huệ, phường Trần Phú, Quy Nhơn, Bình Định

 Cơ quan quản lý: UBND tỉnh Bình Định và Sở y tế Bình Định

 Bệnh viện có tiền thân từ một cơ sở y tế phục vụ kháng chiến chống Mỹ ở vùngnúi thuộc huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định vào năm 1972

 Khi miền Nam giải phóng 1975, ngày 31/03/1975, cơ sở y tế này về Quy Nhơntiếp quản Trung tâm y tế toàn khoa Quy Nhơn và lấy tên là Bệnh viện đa khoaQuy Nhơn

 1990 khi Nghĩa Bình tách thành 2 tỉnh Bình Định và Quãng Ngãi, bệnh viện đổitên thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định

 Tổng diện tích của bệnh viện là 5,82 ha

 Hiện bệnh viện có tổng số giường bệnh là 900 giường, với số bệnh nhân từ

1.100 – 1.200 bệnh nhân

 Sơ đồ tổ chức tại bệnh viện

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

Khoa lâm sàng

Kế hoạch

tổng hợp

Thăm dò chức năng

Nội tổng hợp

Khoa nhi sơ sinh

Ngoại thần kinh – cột sống

Chống nhiễm khuẩn

Khoa dược

Dinh dưỡngXQuangHuyết học

Vi sinhHóa sinh

Nội tim mạch

Hồi sức nội

Truyền nhiễm

Thận nhân tạo

Nội trung caoLão khoa

Răng hàm mặt

Phẫu thuật Gây

mê hồi sức

Ngoại chấn thương – Bỏng

Ngoại ung bướu

Ngoại tổng hợp

Phục hồi chức năngNgoại tiết niệu

9

Trang 16

2.2.2 Hiện trạng môi trường tại bệnh viện.

 Cơ sở vật chất phục vụ bảo vệ môi trường cho bệnh viện

Hiện tại, bệnh viện đã đầu tư nhiều cho vấn đề BVMT cùng với sự hỗ trợ củaviện Pastuer Nha Trang Pastuer Nha Trang đã đầu tư cho bệnh viện:

- 7 xe đẩy để thu chất thải

Trang 17

+ 5 xe màu xanh

+ 2 xe màu vàng

- Thùng rác:

+ Loại 120 l: bao gồm 30 thùng màu xanh và 10 thùng màu vàng

+ Loại 20 l : bao gồm 40 thùng để phân bố dọc hành lang cho các khoa phòng

 Tình hình phân loại và thu gom chất thải tại bệnh viện

 Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý CTR tại BVĐK tỉnh Bình Định là KhoaChống nhiễm khuẩn (CNK)

 Số nhân viên của Khoa này là 50 người

Trang 18

 Số nhân viên chuyên trách xử lý chất thải của bộ phận này là 2 người Nhiệm vụcủa 2 người này là theo dõi kiểm tra các hoạt động liên quan đến chất thải, vậnhành trạm xử lý nước thải.

 Bệnh viện đã tiến hành việc phân loại chất thải tại nguồn theo quy định củaBYT Chất thải tại bệnh viện được phân thành 4 loại:

Chất thải sinh hoạt: được đựng trong túi màu xanh và thu gom vào các thùngmàu xanh Sau đó, nhân viên thu gom của đội vệ sinh ngoại cảnh thuộc khoachống nhiễm khuẩn tập trung về nhà chứa chất thải sinh hoạt của bệnh việnbằng xe thu chất thải màu xanh và được môi trường đô thị TP Quy Nhơn thu 1lần/ ngày vào lúc 7h sáng hàng ngày

Chất thải rắn y tế: được đựng trong các túi màu vàng và thu gom vào cácthùng chứa màu vàng Nhân viên thu gom đưa về nhà chứa CTRYT bằng xeđẩy màu vàng, công ty môi trường đô thị thu 1 lần /ngày vào 15h30’ hàngngày, sau đó đưa về bệnh viện lao – bệnh phổi để tiêu hủy bằng lò đốt chất thảinguy hại

Chất thải gây độc tế bào: đựng trong các túi màu đen và thu gom vào các túimàu đen Lượng chất thải này chỉ phát sinh từ khoa ngoại ung bướu nên lượngphát sinh không lớn Hiện lượng chất thải này vẫn thu gom và xử lý chung vớiCTRYT

Các vật sắc nhọn được đựng trong các hộp đựng vật sắc nhọn màu vàng,lượng chất thải này được thu gom và xử lý cùng với CTRYT

Trang 19

Chất thải có khả năng tái chế: được đựng trong túi màu trắng, được các khoa,phòng chuyển đến khoa CNK và lưu trữ tại kho của khoa CNK, mỗi thángđược bán 1 lần.

 Tổng lượng chất thải phát sinh từ bệnh viện:

 Chất thải sinh hoạt: 140 m3/ tháng

 Chất thải y tế nguy hại từ 170 – 240 kg/ ngày

 Chất thải tái chế: 4.200 – 4.300 kg/ tháng

 Thành tựu BVMT tại bệnh viện

 Vấn đề môi trường luôn được khoa CNK quan tâm, các nhân viên trong khoaCNK luôn kiểm tra việc phân loại, thu gom chất thải hàng ngày của các nhânviên y tế bệnh viện Hàng ngày nhân viên giám sát và nhân viên thu gom chịutrách nhiệm giám sát việc cân, thu chất thải y tế tại bệnh viện

 Cảnh quan môi trường bệnh viện được nâng cao khi trang bị các loại thùngrác đẹp và đúng quy cách, lượng chất thải của bệnh viện được thu gom sạch sẽ

 Bệnh viện cũng đã xây dựng con đường thu chất thải ở phía sau bệnh viện,bao quanh toàn bộ các khu vực đặt thùng rác, đảm bảo thu gom triệt để màkhông làm mất cảnh quan mặt trước bệnh viện vào các giờ thu chất thải

 Bệnh viện đã đăng ký chủ nguồn thải theo Thông tư số 12/2006/TT-BTNMTcủa Bộ y tế

 Bệnh viện đã có nhà chứa chất thải y tế, chất thải sinh hoạt, và trạm xử lýnước thải y tế hoạt động 8h/ ngày

 Chất thải sinh hoạt và chất thải y tế được thu gom theo hợp đồng, không cótình trạng tồn đọng chất thải trong bệnh viện

 Hiện bệnh viện đang tiến hành các thủ tục để đăng ký chủ xử lý chất thảilỏng y tế ( nước thải y tế) vào năm 2009

 Hạn chế còn tồn tại

Tuy vấn đề môi trường của bệnh viện đã được quan tâm và thực hiện các hoạtđộng nhằm BVMT, song vẫn còn một số hạn chế:

Trang 20

 Các nhân viên y tế tuy đã được tập huấn đầy đủ về việc phân loại rác tạinguồn nhưng do ý thức còn chưa cao nên vẫn còn một số trường hợp phân loạichưa triệt để.

 Ý thức của các hộ lý chưa cao nên vẫn còn tình trạng chất thải bỏ bên ngoàithùng rác mà không bỏ vào trong thùng khi tập trung chất thải về nơi quy định

 Nhà chứa chất thải y tế của bệnh viện đã bị một số hư hỏng về mái che, cửavào,… do đó chưa đáp ứng theo quy định chung của BYT

 Các thùng rác công cộng của bệnh viện loại 120l có nắp đậy nặng nên đaphần các bệnh nhân đến khám và người nhà bệnh nhân không bỏ vào thùng mà

để rơi vãi bên ngoài

 Sửa chữa lại nhà chứa rác y tế đảm bảo theo yêu cầu chung của BYT

 Sửa chữa, nâng cấp lại hệ thống cống thoát nước, thu nước về trạm xử lýnước thải y tế Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải y tế phù hợp với lượng nướcthải phát sinh của bệnh viện

 Mở các lớp tập huấn theo định kỳ 2 lần/ năm cho các nhân viên y tế để ôn lạikiến thức và có kiểm tra, đánh giá kiến thức trước tập huấn

 Các nhân viên mới vào bệnh viện đều phải qua lớp tập huấn phân loại chấtthải và kiểm tra đánh giá kiến thức trước khi làm việc

 Bệnh viện cần đầu tư thêm một số thùng rác có nắp di động để đặt tại khukhám và khu có nhiều người nhà bệnh nhân

 Phân khu vệ sinh cho toàn bệnh viện, mỗi người trong đội vệ sinh ngoạicảnh chịu trách nhiệm từng khu rõ ràng, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm chonhau

Trang 21

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT3.1 MÔ HÌNH XỬ LÝ CTRYT:

Đối với các cơ sở y tế trong thành phố, có thể áp dụng một trong hai mô

Trang 22

Đối với các cơ sở y tế tại nông thôn, do tồn tại hạn chế là khoảng cách

giữa các cơ sở khá xa nhau, nên lưu thông bị hạn chế Do vậy, trong trường

hợp này, biện pháp xử lý cục bộ tại cơ sở là tối ưu nhất

3.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP

3.2.1 Phương pháp khử trùng

 Phương pháp khử khuẩn bằng hóa chất:

Đặc điểm của phương pháp này là dung dịch khử trùng tấn công vào cơ thể visinh vật sống để tiêu diệt chúng Vì vậy, điều quan trọng là nồng độ thuốc khửtrùng và thời gian ngâm phải đúng nếu không sẽ không có hiệu quả

+ Để khử trùng có hiệu quả, thuốc sử dụng được trộn vào chất thải phải đảmbảo:

 Tiêu diệt hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại

 Không có hại cho dụng cụ, không khử hoạt tính các chất hữu cơ cần khửtrùng

 Pha đúng nồng độ

+ Hạn chế của phương pháp này:

 Phải băm nhỏ hoặc nghiền chất thải trước khi khử khuẩn

 Những thiết bị để băm hoặc nghiền thường hay bị sự cố cơ khí

 Những chất hóa học sử dụng để tiệt khuẩn chất thải y tế thường rất độc hạiđối với con người

 Hiệu quả khử khuẩn phụ thuộc nhiều vào điều kiện vận hành và trình độ củanhân viên thao tác, bản chất của CTRYT (trường hợp trong chất thải có chứacác vi khuẩn có khả năng kháng hóa chất,…) Chỉ có lớp bề mặt của chất thảitiếp xúc với hóa chất là bị khử khuẩn, do vậy nếu độ nghiền băm CTRYT chưa

đủ nhỏ thì khả năng khử khuẩn triệt để là rất thấp Rất khó khăn trong việc loại

bỏ vĩnh viễn ra khỏi tự nhiên

 Phương pháp khử khuẩn bằng nhiệt khô và ướt:

Trang 23

+ Tiệt trùng bằng khí khô ở nhiệt độ cao :

Ở phương pháp này người ta làm bay hơi nước của nguyên sinh chất dẫn đến phá vỡ vỏ để tiêu diệt các vi sinh vật Nhất là khi ta tăng nhiệt độ đột ngột thì quá trình bay hơi rất nhanh làm vỡ vỏ ra tức thì

Người ta sử dụng tủ sấy tiệt trùng để tiệt trùng theo phương pháp này Nhiệt độsấy từ 60oC - 250oC hoặc cao hơn và thời gian sấy từ một đến vài giờ và có thể lâu hơn

Sử dụng đơn giản, thuận tiện, chủ yếu dùng để khử trùng các dụng cụ nhưng ở nhiệt độ cao nó làm giảm chất lượng của các dụng cụ

+ Tiệt trùng bằng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ và áp suất cao :

Theo phương pháp này, người ta tạo ra một môi trường có nhiệt độ cao từ

115oC - 135oC với áp suất dư từ 0,5 - 2,0 bar để nén và tăng va đập vào vi khuẩn, virus nhằm tiêu diệt chúng nhanh

Đây là phương pháp có ưu điểm hơn cả, hiệu quả tiệt trùng cao, không làmhủy hoại vật hấp, thời gian tiệt trùng ngắn

Phương pháp này có nhược điểm như chất thải phải được băm nhỏ trước khi khử trùng, những thiết bị băm hoặc nghiền thường hay bị sự cố cơ khí Hiệu quả khử khuẩn không ổn định, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vận hành Chi phí đầu tư ban đầu cao, chi phí vận hành thấp và ít có tác động tới môi trường Sau khikhử khuẩn, chất thải được loại bỏ như chất thải sinh hoạt

 Phương pháp chiếu vi sóng:

Ở phương pháp này người ta dùng tia và sóng điện từ thích hợp để kìm hãm sựphát sinh và phát triển của vi khuẩn, với cường độ đủ lớn có thể tiêu diệt chúng.Thông dụng người ta sử dụng đèn cực tím tạo ra chùm tia có bước sóng quanhbước sóng 260nm ta vẫn quen gọi là đèn khử trùng Hiệu quả tiệt trùng bị hạn chế,

nó chịu ảnh hưởng của nguồn điện, nhiệt độ, độ ẩm môi trường và thể tích khốikhông khí cần khử trùng

Phương pháp chiếu vi sóng được sử dụng rộng rãi tại một số nước tiên tiến Tuyvậy, phương pháp này đòi hỏi vốn đầu tư thiết bị tương đối cao nhiều thiết bị kiểmtra chất lượng sau khi chiếu

Trang 24

Nhược điểm của phương pháp khử trùng:

 Không đảm bảo tiêu diệt hết mầm bệnh

 Khử trùng bằng nồi hấp cao áp hoặc sóng vi ba đòi hỏi kỹ thuật cao, đắt tiền

 Nhược điểm

 Phải có diện tích đất đủ lớn để chôn lấp CTRYT

 Gây ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước ngầm cao

 Nguồn ủ cho các bệnh truyền nhiễm và gây thành các dịch bệnh cho xã hội

 Hiện nay người ta không khuyến khích các bệnh viện sử dụng biện pháp chônlấp CTRYT

3.2.3 Phương pháp hóa rắn

Hóa chất cần hóa rắn được ổn định hóa rắn trước khi chôn lấp an toàn

Các chất thải cần hóa rắn được tiến hành xử lý theo sơ đồ công nghệ như sau:

CHÔN LẤP KHỐI RẮN

KIỂM TRA

LƯU KHO

18

Trang 25

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ ổn định hóa rắn chất thải

Mô tả quy trình xử lý:

Hóa chất ở thể rắn sau khi nghiền vụn cùng với phần cặn lắng sinh ra sau quátrình xử lý hóa chất, cặn tro sinh ra sau quá trình đốt chất thải được đưa vào máytrộn Các chất phụ gia như xi măng portland, cát và polymer được bổ sung vào đểthực hiện quá trình hòa trộn khô, sau đó tiếp tục bổ sung nước vào để thực hiệnquá trình hòa trộn ướt Sau thời gian hòa trộn cần thiết, hỗn hợp được cho vào cáckhuôn lập phương Sau 28 ngày bảo dưỡng khối rắn, quá trình đóng rắn diễn ralàm cho các thành phần ô nhiễm hoàn toàn bị cô lập Khối rắn được kiểm tra cácchỉ tiêu về khả năng rò rỉ và cường độ chịu nén, sau đó được lưu kho cẩn thận vàmang đi chôn lấp an toàn

Phương pháp này có ưu điểm là ngăn được mầm bệnh phát tán ra môi trườngngoài Tuy nhiên, với lượng CTRYT phát sinh hàng ngày của nước ta hiện nay,phương pháp này không thể sử dụng được Có nhiều nguyên nhân như:

 Lượng chất thải phát sinh lớn

 Hóa rắn chỉ ngăn chặn phát tán thành phần nguy hại, không làm giảm thểtích chất thải, thậm chí còn tăng thêm khi có thêm các thành phần phụ gia Do

đó, tăng diện tích đất chôn lấp, tăng chi phí xử lý

3.2.4 Phương pháp đốt

Thiêu đốt là phương pháp xử lý CTRYT được áp dụng rộng rãi nhất hiện nay.Tại các nước tiên tiến, lò đốt CTRYT luôn đi đồng bộ với xử lý khí thải Đốt chấtthải là quá trình ôxy hóa chất thải bằng ôxy của không khí ở nhiệt độ cao, phá hủycác hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất không độc hại cho môi trường

Trang 26

Đây là quy trình xử lý cuối cùng áp dụng cho CTRYT nguy hại mà không thểtái chế, tái sử dụng hay lưu trữ an toàn trong bãi chôn lấp

 Không tốn nhiều diện tích

 Xử lý tại chỗ tránh được rủi ro khi vận chuyển

 Có thể thu hồi nhiệt để sử dụng lại hoặc chuyển thành các dạng năng lượngkhác

 Hiệu quả xử lý cao đối với các chất thải hữu cơ chứa vi trùng gây bệnh vàcác chất thải nguy hại

3.3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝCHẤT THẢI RẮN Y TẾ

Qua phần trình bày tổng quan các phương pháp xử lý CTRYT như trên, việclựa chọn phương pháp xử lý CTRYT cho BVĐK tỉnh Bình Định cần phải dựa vàonhiều yếu tố như: so sánh các ưu nhược điểm của từng phương pháp, đối chiếuđiều kiện cụ thể của nước ta hiện nay và đặc biệt là của BVĐK tỉnh Bình Định.Phương pháp khử trùng thường không đạt hiệu quả xử lý cao, nên phương phápnày loại ra, không quan tâm đến BVĐK tỉnh Bình Định nằm ở trung tâm TP QuyNhơn, xung quanh là dân cư đông đúc, diện tích đất của bệnh viện chủ yếu là đểphục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác khám chữa bệnh,

do vậy phương pháp chôn lấp và hóa rắn rồi chôn lấp là không phù hợp với bệnhviện Phương pháp đốt là có ưu thế nhất, phù hợp nhất với các điều kiện thực tế tạibệnh viện này CTRYT tại bệnh viện được phân loại ngay từ các bệnh phòng, cáckhoa Lò đốt CTRYT chỉ được dùng để xử lý các chất thải y tế có thành phầnnguy hại, còn các chất thải khác được xử lý bằng các biện pháp phù hợp khácnhằm giảm chi phí vận hành lò Do vậy, quá trình quản lý chất thải trước khi đốt

Trang 27

tại bệnh viện giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cần phải thực hiện cẩn thận vànghiêm túc công tác này.

3.4 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ ĐỐT

3.2.1 Kỹ thuật đốt hở thủ công

Được sử dụng trước năm 1955 Chất thải được đổ đống trên mặt đất rồi đốt, không có các thiết bị hỗ trợ Hạn chế của phương pháp này là không an toàn, đốt không triệt để, thải ra khói thải gây ô nhiễm môi trường

3.2.2 Kỹ thuật đốt một cấp trong buồng đốt đơn

Sử dụng trước những năm 1960, nhưng khí thải từ lò đốt chưa đạt tiêu chuẩn.Chất thải được đặt trên ghi lò và được đốt mà không có bộ phận đốt hỗ trợ Khíthải thoát ra ống khói, thải trực tiếp ra môi trường

Hình 3.2 Lò đốt một cấp.

3.2.3 Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt)

Chất thải được đốt triệt để, khí thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn quy định.Chất thải được đốt trong nhiều buồng đốt: sơ cấp và thứ cấp Tùy theo điều kiệncủa sử dụng và khả năng của địa phương mà lựa chọn quy mô thích hợp

Nơi chứa tro

Cửa lấy tro

Lỗ cấp không khí dưới lửa

Lỗ cấp không khí trên lửa Nhiên liệu đốt

Trang 28

Lò đốt chất thải nhiều cấp còn được gọi là lò đốt nhiệt phân Chất thải đượcđưa vào buồng đốt sơ cấp và đốt ở nhiệt độ 800 oC – 900oC Lượng không khí cấpvào từ 70% – 80% lượng không khí lý thuyết Khí tách ra từ phản ứng cháy và hơinước được dẫn đến buồng thứ cấp và đốt ở nhiệt độ 1100oC – 1300oC Lượngkhông khí cấp vào từ 110% – 120% lượng không khí lý thuyết Khí thải được dẫnqua thiết bị xử lý khí thải trước khi thải vào môi trường.

Hình 3.3 Buồng đốt nhiều cấp.

Nguyên lý hoạt động của lò chủ yếu là dựa vào quá trình kiểm soát không khícấp vào lò Quan hệ giữa lượng không khí được cấp cho quá trình đốt và nhiệt độbuồng đốt đã được ứng dụng để kiểm soát quá trình đốt (cả buồng sơ cấp lẫn thứcấp)

Trang 29

Trong buồng đốt sơ cấp lượng khơng khí – V, chỉ được cấp bằng 70% – 80%lượng khơng khí cần thiết – Vo (theo tính tốn lý thuyết) Nhiệt độ lị đốt kiểmsốt từ 250oC - 900oC, giai đoạn cuối cùng cĩ thể nâng nhiệt độ cao hơn để đốtcháy hồn tồn các chất hữu cơ cịn lại trong tro Khí tách ra từ phản ứng này gồm

cĩ hỗn hợp các khí cháy (khí gas) và hơi nước sẽ được dẫn lên buồng thứ cấp vàkhí gas sẽ được đốt tiếp trong buồng thứ cấp

Ở buồng thứ cấp lượng khơng khí cung cấp dư để cháy hồn tồn (thường vượt110% – 200%) lượng khơng khí cần thiết Khí thải tiếp tục được làm sạch (khửbụi, khí axít…) bằng các thiết bị xử lý trước khi thải ra mơi trường Nhiệt độ làmviệc ở buồng thứ cấp trên 1000oC

1 2 3 4 5

6 7 8

1 Cơ cấu nạp liệu

2 Cửa lò

3 Buồng đốt sơ cấp

4 Buồng đốt thứ cấp

5 Cơ cấu tháo tro

6 Thiết bị giải nhiệt khí thải

Trang 30

3.2.4 Kỹ thuật đốt trong lò đốt thùng quay.

Lò đốt thùng quay là loại lò đốt chất thải tiên tiến có nhiều ưu điểm bởi quátrình xáo trộn chất thải tốt, đạt hiệu quả cao được sử dụng phổ biến ở các nướcphát triển Lò gồm hai buồng đốt: sơ cấp và thứ cấp

 Buồng đốt sơ cấp

Là một tầng quay với tốc độ điều chỉnh được, có nhiệm vụ đảo trộn chất thải rắntrong quá trình cháy Lò đốt được đặt hơi dốc với độ nghiêng từ (1 – 5)/100, nhằmtăng thời gian cháy của chất thải và vận chuyển tự động tro ra khỏi lò đốt Phầnđầu của lò đốt có lắp một béc phun dầu hoặc gas kèm quạt cung cấp cho quá trìnhđốt nhiên liệu nhằm đốt nóng cho hệ thống lò đốt Khi nhiệt độ lò đạt trên 800oC,thì chất thải rắn mới được đưa vào để đốt Giai đoạn đốt sơ cấp, nhiệt độ lò quaykhống chế từ 800 oC – 900oC, nếu chất thải cháy tạo đủ năng lượng giữ nhiệt độnày thì bộ đốt phun dầu, gas tự động ngắt Khi nhiệt độ thấp hơn 800oC thì bộ đốt

tự động làm việc trở lại

 Buồng đốt thứ cấp (buồng đốt phụ)

Đây là buồng đốt tĩnh, nhằm để đốt các sản phẩm bay hơi, chưa cháy hết bay lên

từ lò sơ cấp Nhiệt độ ở đây thường từ 950 oC – 1100oC Thời gian lưu của khí thảiqua buồng thứ cấp từ 1,5 – 2 giây Hàm lượng oxy dư tối thiểu cho quá trình cháy

là 6% Có các tấm hướng để khí thải vừa được thổi qua vùng lửa cháy của bộ phậnđốt phun dầu vừa được xáo trộn mãnh liệt để cháy triệt để Khí thải sau đó đượclàm nguội và qua hệ thống xử lý trước khi qua ống khói thải ra môi trường

Trang 31

Hình 3.5 Hệ thống thiết bị lò đốt thùng quay có xử lý khí.

Ghi chú:

A Khí nhiên liệu B Không khí đốt C Chất thải rắn

D Không khí đốt E Không khí làm nguội F Nước bổ sung

G Dung dịch NaOH

H Xả bỏ

3 Băng tải tro 4 Buồng đốt khí nóng 5 Thiết bị rửa khí Ventury

6 Tháp rửa khí 7 Thiết bị tách lỏng 8 Van

9 Ống khói 10 Quạt không khí 11 Bơm tuần hoàn

3.2.5 Kỹ thuật đốt trong lò đốt tầng sôi

Lò đốt tầng sôi là loại lò đốt tĩnh được lát một lớp gạch chịu lửa bên trong đểlàm việc với nhiệt độ cao, có đặc điểm là luôn chứa một lớp cát dày khoảng

40cm – 50cm Lớp cát này có tác dụng: nhận và giữ nhiệt cho lò đốt, bổ sungnhiệt cho chất thải ướt Được gió thổi tung lên, xé tơi và xáo trộn chất thải rắngiúp quá trình cháy xảy ra dễ dàng hơn

Chất thải lỏng khi bơm vào lò sẽ dính bám lên mặt các hạt cát nóng đang bị xáođộng nên sẽ bị đốt cháy, nước sẽ bị bay hơi hết

Quá trình đốt tầng sôi

Trang 32

Gió thổi mạnh vào dưới lớp vỉ đỡ có lỗ nên gió sẽ phân bố đều dưới đáy tháplàm lớp đệm cát cùng các phế liệu rắn, nhão đều được thổi tơi, tạo điều kiện cháytriệt để Khoang phía dưới tháp (trên vỉ phân bố gió), là khu vực cháy sơ cấp nhiệt

độ buồng đốt từ 850oC – 920oC, còn khoang phía trên phình to hơn là khu vựccháy thứ cấp có nhiệt độ cháy cao hơn (990 oC – 1100oC) để đốt cháy hoàn toànchất thải Trong tháp sôi cần duy trì một lượng cát nhất định tạo một lớp đệm giữnhiệt ổn định và hỗ trợ cho quá trình sôi của lớp chất thải đưa vào đốt Khí thảisau đó được làm nguội và qua hệ thống trước khi qua ống khói thải ra môi trường

Trang 33

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

4.1 PHƯƠNG ÁN 1

4.1.1 Các thông số căn bản

Công suất thiết kế: 40 kg/giờ

Nạp theo mẻ 20 kg/lần Sau 0,5 h nạp rác 1 lần

4.1.2 Tính toán sự cháy của dầu DO.

chú

lục3.1

Trang 34

5 Khối lượng riêng của sản

4.1.3 Tính toán sự cháy của rác.

Bảng 4.2 Sự cháy của chất thải

chú

1 Nhiệt trị thấp của chất

thải

r t

Phụlục3.2

Các thông số buồng sơ cấp

Trang 35

1 Nhiệt độ buồng sơ cấp t sc 800 oC

Phụlục3.3.2

lục3.3.3

Phụlục3.4

13 Thể tích sản phẩm cháy vàobuồng thứ cấp V 0,088 m3

Trang 36

4.1.5 Tính thể xây lò và khung lò.

Bảng 4.4 Các thông số cấu tạo lò

1 Thể xây tường lò

lục3.7

Trang 37

2 lớp thép tấm 12 mm

11 Cửa vệ sinh buồng thứ cấp

 Thành phần và lưu lượng khí thải ra khỏi lò

Bảng 4.5 Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò

Sp cháy buồng đốt thứ cấp (Kmol/s)

Tổng cộng Nồng độ

trong khói thải mg/m 3

TCVN

6560 – 2005 mg/m 3

Trang 38

-Tổng 3,93* 10-3 1,71* 10-3 5,64* 10-3 12,6* 10-2

 Đề xuất dây chuyền xử lý khí thải

Do tính chất luận văn chỉ đề cập đến vấn đề xử lý chất thải rắn y tế nguy hại, nênlượng khí thải sinh ra ở đây chỉ giải quyết đến việc đề xuất công nghệ xử lý Để

xử lý lượng HCl, SO2, bụi trong khí thải ra, công nghệ xử lý được đề xuất nhưsau:

 Thuyết minh dây chuyền

Khí thải từ buồng đốt thứ cấp ra cửa dẫn khí thải với nhiệt độ 1.200oC, qua thiết bị giải nhiệt để nhiệt độ khí còn khoảng 200oC Lúc này khí thải được dẫn qua Cyclone ướt, tại đây phần lớn bụi sẽ được nước giữ lại và theo dòng nước chảy ra bên ngoài thành nước thải khí thoát ra phía bên trên Cyclone tiếp tục đi qua tháp hấp thụ Dung dịch hấp thụ là huyền phù Ca(OH)2 4% Tại đây, SO2, HClđược xử lý

Phương trình phản ứng như sau:

2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2 H2O

SO2 + H2O = H2SO3

H2SO3 + Ca(OH)2 = CaSO3 + 2H2OKhí sau xử lý thải ra môi trường ngoài theo ống khói, chất lượng khí thải rađạt TCVN 5939 : 2005, TCVN 6560 : 2005

Trang 39

Nhiệt độ hơi nước

Nhiệt độ sản phẩm cháy

Tốc độ

ra của chất biến bụi

o C o C o C m/s

Trang 40

cao áp, chấtbiến bụi làhơi nước

4 Ghi lò bằng gang chịu nhiệt 1 bộ 15.000.000 15.000.000

10 Phụ kiện ( bulông, bích, đai,… - - 5.000.000 5.000.000

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền

4 Quạt cấp gió cho lò

5 Bơm dầu pittông đứng lắc tay Q = 1,2 m3/h 2 cái 10.000.000 20.000.000

Ngày đăng: 26/04/2013, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thành phần CTR ngành y tế - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 1.1. Thành phần CTR ngành y tế (Trang 13)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNHBan giám đốc - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
an giám đốc (Trang 15)
Hình 3.2. Lị đốt một cấp. 3.2.3. Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt). - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.2. Lị đốt một cấp. 3.2.3. Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt) (Trang 27)
Hình 3.2.  Lò đốt một cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.2. Lò đốt một cấp (Trang 27)
Hình 3.3. Buồng đốt nhiều cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.3. Buồng đốt nhiều cấp (Trang 28)
Hình 3.3.  Buồng đốt nhiều cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.3. Buồng đốt nhiều cấp (Trang 28)
Hình 3.4. Lị đốt nhiệt phân. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.4. Lị đốt nhiệt phân (Trang 29)
Hình 3.4.  Lò đốt nhiệt phân. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.4. Lò đốt nhiệt phân (Trang 29)
Hình 3.6. Lị đốt tầng sơi - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.6. Lị đốt tầng sơi (Trang 32)
Hình 3.6. Lò đốt tầng sôi - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Hình 3.6. Lò đốt tầng sôi (Trang 32)
Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO (Trang 33)
Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO (Trang 33)
Bảng 4.3. Các thông số chính của lò đốt - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.3. Các thông số chính của lò đốt (Trang 34)
Bảng 4.4. Các thông số cấu tạo lò - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.4. Các thông số cấu tạo lò (Trang 36)
4.1.6. Xử lý khí thải - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
4.1.6. Xử lý khí thải (Trang 37)
Bảng 4.5. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.5. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt (Trang 37)
Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ (Trang 39)
Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ (Trang 39)
Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải (Trang 42)
Bảng 4.10. Các thơng số chính của lị đốt - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.10. Các thơng số chính của lị đốt (Trang 42)
Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải (Trang 42)
Bảng 4.10. Các thông số chính của lò đốt - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.10. Các thông số chính của lò đốt (Trang 42)
Bảng 4.11. Các thông số cấu tạo lò - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.11. Các thông số cấu tạo lò (Trang 43)
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt (Trang 44)
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt (Trang 44)
Bảng 4.14. Tính tốn kinh tế - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.14. Tính tốn kinh tế (Trang 47)
Bảng 4.14. Tính toán kinh tế - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.14. Tính toán kinh tế (Trang 47)
Bảng 1– Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 1 – Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp (Trang 56)
Bảng 1 – Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải  công nghiệp - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 1 – Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (Trang 56)
3.1.1. Chọn hệ số tiêu hao khơng khí( α) và xác định lượng khơng khícần thiết: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
3.1.1. Chọn hệ số tiêu hao khơng khí( α) và xác định lượng khơng khícần thiết: (Trang 61)
Bảng 3.2. Hệ số tiêu hao không khí  α phụ thuộc dạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.2. Hệ số tiêu hao không khí α phụ thuộc dạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt (Trang 61)
Bảng 3.3. Thành phần nhiên liệu DO theo lượng mol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.3. Thành phần nhiên liệu DO theo lượng mol (Trang 62)
Bảng 3.4. Lượng không khí lý thuyết để đốt 100 kg dầu DO khi α  =1 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.4. Lượng không khí lý thuyết để đốt 100 kg dầu DO khi α =1 (Trang 63)
Bảng 3.7. Thành phần rá cy tế chuyển thành lượng mol. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.7. Thành phần rá cy tế chuyển thành lượng mol (Trang 65)
Bảng 3.7. Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.7. Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol (Trang 65)
Bảng 3.9. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác (r = 0,8) Thành phầnTừ khơng khí Kmol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.9. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác (r = 0,8) Thành phầnTừ khơng khí Kmol (Trang 67)
η : Là hệ số tổn thất hàm nhiệt của sản phẩm cháy: theo bảng 1- 9 sách Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
h ệ số tổn thất hàm nhiệt của sản phẩm cháy: theo bảng 1- 9 sách Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp (Trang 69)
Cơng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
ng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 (Trang 73)
Dựa theo bảng 3.5 và bảng 3.9 xác định được thành phần và lưu lượng dịng vào buồng đốt thứ cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
a theo bảng 3.5 và bảng 3.9 xác định được thành phần và lưu lượng dịng vào buồng đốt thứ cấp (Trang 77)
Bảng 3.12. Thành phần và lưu lượng của sản phẩm cháy khi đốt dầu ở buồng đốt thứ - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.12. Thành phần và lưu lượng của sản phẩm cháy khi đốt dầu ở buồng đốt thứ (Trang 85)
Theo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: G = L tb*S*γgạch*α = 2,088 * 0,33 * 1900 * 1,83 =  2.396 (kg) Lực thẳng đứng H được xác định như sau: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
heo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: G = L tb*S*γgạch*α = 2,088 * 0,33 * 1900 * 1,83 = 2.396 (kg) Lực thẳng đứng H được xác định như sau: (Trang 89)
Bảng 3.13. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 3.13. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt (Trang 94)
Q nhiệt trị thấp của các khíC mHn, theo bảng 1-3 Tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
nhi ệt trị thấp của các khíC mHn, theo bảng 1-3 Tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng (Trang 104)
Bảng 4.1. Hệ số tiêu hao không khí  α phụ thuộc dạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.1. Hệ số tiêu hao không khí α phụ thuộc dạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt (Trang 104)
Bảng 4.2. Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.2. Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol (Trang 105)
Bảng 4.2. Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.2. Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol (Trang 105)
Bảng 4.3. Lượng không khí lý thuyết để đốt 100 kg khi gas khi α  =1 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.3. Lượng không khí lý thuyết để đốt 100 kg khi gas khi α =1 (Trang 105)
4.1.2. Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
4.1.2. Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: (Trang 106)
Bảng 4.4. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100Kg khí Gas thiên nhiên - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.4. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100Kg khí Gas thiên nhiên (Trang 106)
Bảng 4.4. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 Kg khí Gas thiên nhiên - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.4. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 Kg khí Gas thiên nhiên (Trang 106)
Bảng 4.5. Thành phần hóa lý của rác y tế - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.5. Thành phần hóa lý của rác y tế (Trang 108)
Bảng 4.6. Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.6. Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol (Trang 110)
Bảng 4.8. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác ( r   = 0,8) Thành phần Từ không - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.8. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác ( r = 0,8) Thành phần Từ không (Trang 111)
Cơng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
ng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 (Trang 116)
Bảng 4.10. Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.10. Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp (Trang 119)
Chọn q= 581*103 W/m3 theo bảng (3-4)/94 Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị CN T1, q = (190 – 581)*103            W/m 3 . - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
h ọn q= 581*103 W/m3 theo bảng (3-4)/94 Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị CN T1, q = (190 – 581)*103 W/m 3 (Trang 124)
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt (Trang 127)
Theo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
heo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: (Trang 131)
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt (Trang 135)
Theo bảng 2-3 Tính tốn kĩ thuật nhiệt lị T1, ta cĩ hệ số trở lực của lớp rác 3902,1 = Lξ 2 /39, - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định
heo bảng 2-3 Tính tốn kĩ thuật nhiệt lị T1, ta cĩ hệ số trở lực của lớp rác 3902,1 = Lξ 2 /39, (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w