1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ tại thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN THẢO Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tơi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Văn Khánh năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên Để có luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Ngun, Phịng Đào tạo sau Đại học, đặc biệt Tiến sĩ, thầy giáo Dương Văn Thảo trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài "Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất số giải pháp phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình" Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho thân suốt năm tháng qua Xin gửi tới Ban quản lý rừng phòng hộ Thành phố Đồng Hới, Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, Phòng Kinh tế thành phố Đồng Hới, UBND xã Thuận Đức, Quang Phú, Bảo Ninh; UBND phường Đồng Sơn, Hải Thành; Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quảng Bình; Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình; anh chị em lớp Cao học Lâm học K26D lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp Có thể khẳng định rằng, thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên, khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Tuy có cố gắng, thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý q thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Văn Khánh năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 2.2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Khái niệm vai trò hệ sinh thái rừng phòng hộ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tài nguyên rừng 1.1.3 Rừng phòng hộ 1.1.4 Phục hồi rừng .6 1.1.5 Tái sinh rừng 1.2 Các kết nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Kết nghiên cứu giới 1.2.2 Kết nghiên cứu nước 13 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung 21 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .23 2.2 Nội dung nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đánh giá thực trạng rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới 29 3.1.1 Diện tích đất đai tình hình sử dụng đất thành phố Đồng Hới 29 3.1.2 Hiện trạng thực vật rừng 37 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 38 3.1.4 Công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ 42 3.1.5 Các sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 44 3.1.6 Thu nhập người dân từ rừng phòng hộ 46 3.2 Đánh giá công tác khoanh nuôi bảo vệ trồng rừng TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 47 3.3 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng phòng hộ 50 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên .50 3.3.3 Ảnh hưởng sách tổ chức thực 60 3.4 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 61 3.5 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng phòng hộ TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .69 3.5.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân 69 3.5.2 Giải pháp lâm nghiệp 70 3.5.3 Giải pháp tổ chức 73 3.5.4 Giải pháp Chính sách .73 3.5.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 75 3.5.6 Giải pháp Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 75 3.5.7 Giải pháp khoa học công nghệ 76 3.5.8 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 76 3.5.9 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DLST: Du lịch sinh thái ĐD: Đặc dụng FAO: Tổ chức lương nông giới GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HGĐ : Hộ gia đình KTLS: Kỹ thuật lâm sinh LN: Lâm nghiệp 10 NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 PTNT: Phát triển nơng thơn 12 PH : Phịng hộ 13 QPN 14-92: Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa 14 QHSDĐLN: Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 15 RĐD: Rừng đặc dụng 16 RSX: Rừng sản xuất 17 RĐD: Rừng đặc dụng 18 RSX: Rừng sản xuất 19 RPHĐN: Rừng phòng hộ đầu nguồn 20 SDĐLN: Sử dụng đất lâm nghiệp 21 TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng phiếu điều tra cán xã hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới 29 Bảng 3.2 Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành 31 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp diện tích rừng phịng hộ phân theo chủ quản lý 34 Bảng 3.4 Diện tích loại rừng rừng phòng hộ 35 Bảng 3.5 Trữ lượng rừng phòng hộ 36 Bảng 3.6 Kết công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng .42 Bảng 3.7 Kết công tác kiểm tra, xử lý vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Luật Lâm nghiệp từ năm 2017 – 2019 43 Bảng 3.8 Chi trả DVMTR địa bàn tthành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 45 Bảng 3.9 Phân tích SWOT bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 61 Bảng 3.10 Phân tích SO (maxi-maxi) nhằm tận dụng tối đa lợi để tạo hội 63 Bảng 3.11 Phân tích WO (mini-maxi) khắc phục điểm yếu để phát huy hội 65 Bảng 3.12 Phân tích ST (maxi-mini) sử dụng mạnh để loại bỏ nguy .66 Bảng 3.13 WT (mini-mini) giải giả định tiêu cực nhằm hạn chế rủi ro ảnh hưởng tiêu cực 68 Bảng 3.14 Danh mục lồi trồng 73 viviii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Các bước nghiên cứu đề tài 24 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích quy hoạch cho rừng phịng hộ 30 Hình 3.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình 32 Hình 3.3 Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành 32 Hình 3.4 Độ che phủ rừng điểm nghiên cứu địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 34 cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt nông thôn vùng nghiên cứu Đẩy mạnh công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng, trồng rừng thay nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng 3.5.7 Giải pháp khoa học công nghệ Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nước nước thực đề tài, dự án Khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài đặc hữu vùng nghiên cứu, Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, chọn tạo loài trồng lâm nghiệp, đặc biệt loài địa; Xây dựng nguồn giống địa bàn đảm bảo đủ cung ứng cho nhu cầu trồng rừng; Áp dụng công nghệ nuôi cấy mô, giâm hom,… sản xuất giống nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng, tạo ta giống trồng có suất, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện lập địa, chống chịu tốt với gió bão sâu bệnh hại Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; Xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp; Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng, đặc biệt việc xử lý thực bì mùa khơ 3.5.8 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tiếp tục trì tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân vùng, có pháp luật lâm nghiệp; tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình nhân dân khu vực Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thưởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 3.5.9 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đặc biệt thời gian tới cần tập trung hoàn thành việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững diện tích rừng giao theo quy định Thông tư số 28/2018/TT- BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý rừng bền vững làm sở triển khai hoạt động khác sau thuận lợi UBND cấp xã cần thực nghiêm chức quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật Lâm nghiệp Phối hợp tổ chức lực lượng tuần tra, truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Các tổ chức trị - xã hội (như Hội nơng dân, Hội phụ nữ,…) cần phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài tổng hợp, thống kê trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới: tổng diện tích quy hoạch lâm nghiệp 5.900,75 ha, chiếm 82,7% diện tích đất tự nhiên Diện tích rừng đất lâm nghiệp thuộc quy hoạch phòng hộ 4.069,53 ha, chiếm gần 70% tổng diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng 3.306,54 ha, chiếm 81,25% (Rừng tự nhiên có 2.494,80 ha, chiếm 61,30%; Rừng trồng 811,74 ha, chiếm 19,95 %; Đất chưa có rừng 762,99 ha, chiếm 18,75%) Hầu hết giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới quản lý Rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới tập trung phường, xã (Phường Đồng Sơn 636,92 ha; phường Hải Thành 88,85 ha; xã Bảo Ninh 77,67 ha; xã Quang Phú 56,39 lớn xã Thuận Đức với 3.175,73 ha) Diện tích rừng phịng hộ địa bàn thành phố quy hoạch với chức phịng hộ đầu nguồn chắn gió, chắn cát Các diện tích rừng phòng hộ giao cho 05 đối tượng quản lý bảo vệ gồm Ban quản lý rừng phòng hộ, Công ty Lâm nghiệp, Lực lượng vũ trang, UBND xã Hộ gia đình, cá nhân Tổng trữ lượng gỗ tồn thành phố 272.910 m3, có 238.486 m3 gỗ rừng tự nhiên Rừng tự nhiên địa bàn thành phố rừng thứ sinh, chất lượng trung bình Điều ảnh hưởng đến khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường hệ sinh thái rừng vùng Vì vậy, thời gian tới, cơng tác bảo vệ, khoanh nuôi rừng cần xúc tiến mạnh để nâng cao chất lượng rừng Từ năm 2016 - 2018, Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới thực khốn chăm sóc rừng trồng phịng hộ cho hộ nhận khốn, với diện tích 468,8 lượt ha, bình quân 156,27 ha/năm, đạt 100 % kế hoạch giao Từ năm 2016 - 2018, Ban quản lý RPH thành phố Đồng Hới đạo thực hồn thành trồng 126,0 rừng phịng hộ, đạt 210 % kế hoạch giai đoạn 20162018 (KH 60,0ha), bình qn 42,0 ha/năm, nguồn vốn dự án chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp 40,0 ha, vốn Quỹ Bảo vệ PT rừng tỉnh 86,0ha Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường theo thứ tự sau: Ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên; Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội; Ảnh hưởng tổ chức thực hiện; Ảnh hưởng sách; Ảnh hưởng nhân lực; Ảnh hưởng thị trường Trên sở phân tích Thuận lợi - Khó khăn - Cơ hội - Thách thức, đề tài đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới sau: Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân; Giải pháp lâm nghiệp; Giải pháp tổ chức; Giải pháp Chính sách; Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới đòi hỏi phải áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để mang tính khách quan, đa chiều, cần có phương pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới Việc đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, việc tính tốn, định lượng tư liệu sử dụng đề tài cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do đó, thời gian tới cần có thêm nghiên cứu rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới như: Nghiên cứu lượng hóa giá trị hấp thu, lưu trữ Cacbon rừng trồng rừng tự nhiên tại thành phố Đồng Hới Nghiên cứu, đánh giá để định giá rừng, xây dựng khung giá rừng địa bàn thành phố Đồng Hới nhằm xác định đầy đủ giá trị rừng (gồm giá trị gỗ, lâm sản gỗ, đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, ) phục vụ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng làm sở để xác định kinh phí đền bù giải phóng mặt q trình thực dự án an ninh quốc phòng, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu quản lý rừng phòng hộ dựa phương thức đồng quản lý, có tham gia người dân việc quản lý bảo vệ rừng chủ yếu giao cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng đơn vị, công tác bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ball, Wormald Russo (1994), Biện pháp kỹ thuật điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn lồi theo q trình sinh trưởng Baur G (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1986), Cơ cấu trồng cho vùng lâm nghiệp nước ban hành kèm theo định số 680/QĐ/LN ngày 15 tháng năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lí, sử dụng rừng phòng hộ, ban hành kèm theo định số 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN13-91) ban hành kèm theo Quyết định số 134-QĐ/KT ngày 4/4/1991 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Vụ pháp chế (2004), Những sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Quyết định 162/1999/QĐ/BNNPTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng trồng 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNNTCLN ngày 15/4/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Công bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 11 Nguyễn Ngọc Bình (1991), Nhìn lại vấn đề sử dụng đất đai số vùng sinh thái Việt Nam, Hội thảo quốc gia sử dụng đất liên tục Việt Nam, Hà Sơn Bình, tr 121 - 142 12 Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng 13 Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 14 Chính phủ (2018), Thơng tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định biện pháp lâm sinh 15 Chính phủ (2018), Thơng tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 16 Chính phủ (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 17 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ Ban hành: quy định vể việc giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 18 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết định số 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy định việc Khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng 19 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định số 01/CP ngày 4/1/1995 Ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước 20 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 21 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 22 Vũ Chí Dân, Vương Lễ Tiên ( 2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh,Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch) 23 Nguyễn Anh Dũng (2001), Kết xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đầu nguồn Hồ Bình Hà Giang, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 93-101 24 FAO (2010), Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu năm 2010 25 FAO, (1990) Giải pháp phát triển bền vững triển bền vững tài nguyên rừng 26 Vương Thị Thu Hà (2017), Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất số giải pháp phát triển rừng phòng hộ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Luận án thạc sĩ Lâm học, trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 27 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn, (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Long (2002), Tóm tắt sách lâm nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn tình hình thực thi sách vùng miền núi Bắc bộ, Hội thảo liên hệ sử dụng đất bảo vệ đầu nguồn 32 Vũ Long (2005), Lâm sản ngồi gỗ xố đói giảm nghèo miền núi Bắc bộ, Thơng tin khoa học lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2005, tr 38 – 43 33 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo tổng kết đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiên cứu xói mịn thử nghiệm số biện pháp chống xói mịn đất nơng nghiệp Tây Ngun, Báo cáo khoa học cơng trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976 – 1980, UBKHKT Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng Trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 36 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 37 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung Cs (2004), Báo cáo nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội 38 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Trần Ngũ Phương (1999), Bàn tái sinh tự nhiên cải tạo rừng tự nhiên 40 Vũ Tấn Phương (2006), Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng, Một số vấn đề chế, sách quản lý ngành lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT, tr 186 – 196 41 Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2001), Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng bền vững Tây Bắc, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Chuyên đề canh tác nương rẫy, (3), tr 45 – 52 45 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai 46 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Đất đai 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Đầu tư nước 48 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai 49 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 50 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 51 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp 52 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ – Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững, NXB Công Đoàn Việt Nam, Hà Nội 53 Richar P.W (1986), Rừng mưa nhiệt đới, (2), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 54 Nguyễn Văn Sản Don Gilmour (1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia, Hồ Bình, tr – 34 55 Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 56 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 57 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp 58 Hồng Ngọc Tống (1999), Các sách khuyến khích tham gia phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia, Hồ Bình, tr 35 - 40 59 Tổng cục Lâm nghiệp (2020), Báo cáo đánh giá sách đầu tư Bảo vệ Phát triển rừng, chế biến thương mại lâm sản Hội nghị Quốc gia, Đà Nẵng, tr 3, - 11, 23 60 UBND thành phố Đồng Hới (2020), Báo cáo kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp đến 31 tháng 12 năm 2019 Tiếng Anh 61 A.B Said (1991), The rehabilitation of troppical rainforests ecosystems, Restoration of tropical fosest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7-19, p.p 110117 62 Ching J.G (1978), Conservation measures and soil los factors evaluation on cultivated slopland of Taiwan, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand, April 1978, pp 5-52 63 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New YorkDunne T 64 G Fiebiger (1993), Watershed Management, Tropical Foresty Handbook, Germany 65 Gyenge J et all (2009), Effects on site water balance of conversion from native mixed forest to Douglas -fir plantaion in N.W Patagonia, New forests, 38, pg 67-80 66 Hudson H.W (1971), Raindrop size in soil conservation, Conrnell Univercity Press, New York, pg 50-56 67 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Quản lý Hợp tác Khu bảo tồn Châu Á, Kathmandu: IUCN Nepal.23 68 Richard A., Diane P (2000), Inetgrated geographycal assessment of enviromental condition in water catchments: Lingking landscape ecology, environmental modelling and GIS, Journal of Environment Management, 59, pg 299-319 69 Rolllet B, (1969), La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae Bois et Forets des tropiques No - 124 70 Sun G., et all (2005), Regional annual water yield from forest lands and its response to potential deforestation across the southeastern United States, Journal of hydrology, 308, pg 258-268 71 Van Dijk et all (2004), Predicted stream flow and salinity change after afforestation in the Southwest Goulburn, Pulic CEF Client Report, CSIRO land and water 72 Van Steenis J (1956), Basic principles of Rain forest Sociology, Study of tropical vegetation Proceedings of the Kandy symposium UNESCO 73 Wischmeier W.H (1966), Relation of field run – off plot to management and physical factors soil, Science Society of American, proceeding 30 – 1966, pg 272 – 277 74 Wischmeier W.H (1971), A soil erodibility monograph for farmland and conrsevation sites, JCWC vol 26 - 1971, pg 189-192 ... quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài "Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất số giải pháp phát triển rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình" Xin chân thành cảm ơn thầy,... HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN... vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rừng phòng hộ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá cơng

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w