1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

108 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG DINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG DINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Lâm học Mã số : 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn tác giả thực rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng Dinh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Đàm Văn Vinh trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Hạt kiểm lâm thành phố Đồng Hới phường xã điạ bàn thành phố tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ trình học tập thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng Dinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU .vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.3 Nhận xét đánh giá chung 21 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 33 CHƯƠNG .34 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu .35 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 35 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 36 CHƯƠNG .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 40 3.1.1 Thực trạng sữ dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng cháy rừng giai đoạn 2015 - 2019 khu vực nghiên cứu 45 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên liên quan đến cháy rừng thành phố Đồng Hới 45 3.2.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 46 3.2.3 Nguyên nhân gây cháy rừng thành phố Đồng Hới 49 Nguyên nhân gây cháy rừng thành phố Đồng Hới 49 3.2.4 Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến cháy rừng 50 3.3 Kết khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 56 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 56 3.3.2 Quy luật diễn biến vật liệu cháy 58 3.3.3 Diễn biến khí hậu thời tiết 61 3.4 Thực trạng cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 63 3.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo 63 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 70 3.4.3 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 72 3.4.4 Đánh giá chung thực trạng công tác PCCCR 72 3.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho công tác PCCCR thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 73 3.5.1 Thuận lợi 73 3.5.2 Khó khăn 74 3.5.3 Một số giải pháp góp phần cho công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu 74 3.5.3.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng 74 3.5.3.2 Giải pháp tổ chức - thể chế 76 3.5.3.3 Giải pháp kỹ thuật 77 a Xây dựng đồ quản lý cháy rừng 77 3.5.4 Giải pháp kinh tế - xã hội 83 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 84 1.2 Nguyên nhân gây cháy rừng: .84 1.3 Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến cháy rừng 85 1.4 Thực trạng công tác PCCCR 86 1.5 Kết khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 87 1.7 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số góp phần cho cơng tác PCCCR thành phố Đồng Hới thời gian tới 88 Tồn .89 Kiến nghị .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 1.2 Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) 10 Bảng 1.3 Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 11 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I 12 Bảng 1.5 Phân cấp cháy rừng thông theo tiêu P cho rừng thông Quảng Ninh T.S Phạm Ngọc Hưng [18] 13 Bảng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) [38] 14 Bảng 1.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC T.S Bế Minh Châu [3] 16 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới 40 Bảng 3.2 Diện tích rừng loại rừng diện tích rừng chưa thành rừng phân theo mục đích sử dụng 43 Bảng 3.3 Diện tích loại rừng thành phố Đồng Hới phân theo đơn vị hành 44 Bảng 3.4 Tình hình cháy rừng TP Đồng Hới giai đoạn 2015 - 2019 47 Bảng 3.5 Tổng hợp số vụ cháy, diện tích cháy, loại rừng cháy nguyên nhân cháy rừng trồng giai đoạn 2015 - 2019 48 Bảng 3.6 Thời gian mức độ xảy cháy rừng hàng năm 52 địa bàn thành phố Đồng Hới 52 Bảng 3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội đến công tác PCCCR địa bàn thành phố 54 Bảng 3.8 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 56 Bảng 3.9 Kết điều tra tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng 57 Bảng 3.10 Thành phần khối lượng VLC trạng thái rừng 59 vii Bảng 3.11 Khí hậu TP Đồng Hới (trạm Đồng Hới) 62 Bảng 3.12 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 70 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Tam giác lửa Hình 1.2: Bản đồ hành thành phố Đồng Hới 22 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới 42 Sơ đồ 2.1: Phương hướng giải vấn đề đề tài 36 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức BVR & PCCCR thành phố Đồng Hới 63 Sơ đồ 3.2: Tổ chức máy Hạt Kiểm lâm Đồng Hới 64 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng chữa cháy rừng 69 d Đốt trước vật liệu cháy (đốt trước có điều khiển) Đây biện pháp đốt trước vào thời gian trước mùa cháy rừng khu rừng có nguy cháy cao, yếu tố thời tiết cho phép, có tính tốn người để không gây cháy rừng không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Biện pháp tiêu diệt số loại trùng có ích khơng có tính tốn cẩn thận, chủ quan thiếu kinh nghiệm dễ chuyển thành cháy rừng Do đó, tiến hành đốt trước vật liệu cần phải ý số vấn đề ảnh hưởng tới hiệu biện pháp đốt trước Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng, rừng thông keo địa phương nghiên cứu trình đốt trước vật liệu cháy * Về điều kiện địa hình Khi độ dốc < 260 tiến hành đốt trước VLC, nhiên có gió tốc độ đám cháy tăng lên nhiều gây nguy hiểm cho rừng, nên cần lưu ý điều kiện thời tiết trạng thái rừng để tiến hành đốt trước cho thuận lợi Còn nơi có độ dốc > 260 khơng nên tổ chức đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng khu vực người khó kiểm soát đám cháy *Về độ ẩm VLC Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật liệu cháy khả cháy rừng cho thấy độ ẩm thích hợp để đốt trước từ khoảng 16 - 25%, chiều cao lửa từ 08 - 1.1m, tốc độ cháy lan đám cháy trung bình khoảng 0.003m/s, vật liệu cháy hết Cịn điều kiện có độ ẩm vật liệu thấp chiều cao lửa nguy hiểm dễ dẫn đến cháy tán khơng kiểm sốt Ở khu vực có độ ẩm vật liệu 25% lượng vật liệu cháy khơng cháy hết, đốt trước khơng có hiệu * Thời gian thời điểm tiến hành Việc đốt trước đốt cháy hết lượng vật liệu rừng mà phải chọn thời gian thời điểm cho đốt cháy lượng vật liệu khô khoảng 30 - 70%, tránh gây thiệt hại cho rừng hạn chế khả xói mịn rửa trơi đất Vì xác định thời gian thời điểm đốt thích hợp cần thiết Qua phân tích biến đổi thời tiết đặc điểm vật liệu cho thấy, thời gian đốt trước vật liệu cho khu vực nghiên cứu nên vào đầu tháng đầu tháng hàng năm Thời gian đốt nên tiến hành vào buổi sáng sớm từ - chiều tối từ 16 - 17h30 lúc thời tiết tương đối thuận lợi, thời điểm gió thường nhỏ nên dễ khống chế đám cháy chiều cao lửa - Điều kiện thời tiết Gió yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy, tiến hành đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định để định hướng đốt trước, điểm khởi đầu đốt trước phụ thuộc vào hướng gió việc bố trí lực lượng để chuẩn bị việc dập lửa cháy lan Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, việc đốt trước phải chọn thời điểm gió có tốc độ

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình.Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương "Phòng cháy và chữa cháy rừng", Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy và chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2004
4. Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2002
5. Bế Minh Châu et al, (2010), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp và phần mềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam, Bộ NN&amp;PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp và phầnmềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Bế Minh Châu et al
Năm: 2010
6. Bế Minh Châu (2012), Quản lý Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
8. Cục Kiểm lâm (1985), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Thông và Tràm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy, chữa cháyrừng Thông và Tràm
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Năm: 1985
9. Cục Kiểm lâm (2012), Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2012
10. Lê Sỹ Doanh, (2014), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam và giải pháp ứng phó, Luận án tiến sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nguycơ cháy rừng ở Việt Nam và giải pháp ứng phó
Tác giả: Lê Sỹ Doanh
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháyrừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Văn Đạt
Năm: 2004
12. Ngô Quang Đê, Lê Văn Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy chữacháy rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Lê Văn Giảng, Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
13. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừng Thông non Lâm Đồng. Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừngThông non Lâm Đồng
Tác giả: Phó Đức Đỉnh
Năm: 1996
14. Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phươngpháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2006
15. Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý vật liệucháy cho rừng trồng tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Hà Văn Hoan
Năm: 2007
16. Phạm Ngọc Hưng A (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng A
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
Năm: 1983
17. Phạm Ngọc Hưng B (1983), Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng trong ngành lâm nghiệp Xô Viết - Tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật - UBKH và KTNN số 4 tháng 4/1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo vệrừng trong ngành lâm nghiệp Xô Viết
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng B
Năm: 1983
18. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thôngnhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Năm: 1988
19. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
20. Phạm Ngọc Hưng et al.,(1997), Quản lý bảo vệ rừng, Giáo trình tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo vệ rừng
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng et al
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
21. Phạm Ngọc Hưng (2005), Quản lý cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
Năm: 2005
22. Lê Văn Hương (2017), Xác định mùa cháy rừng ở Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà bằng các phương pháp thống kê đa biến. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2 năm 2017, trang 102-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mùa cháy rừng ở Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà bằng các phương pháp thống kê đa biến
Tác giả: Lê Văn Hương
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w