1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI và đề XUẤT các GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI bền VỮNG TỈNH PHÚ yên

89 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 153,98 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNGTỈNH PHÚ YÊN Tác giả VÕ SONG XUÂN THỦY Khoá luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp b

Trang 1

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

TỈNH PHÚ YÊN

Tác giả

VÕ SONG XUÂN THỦY

Khoá luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành

Quản lý môi trường và du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn

TS CHẾ ĐÌNH LÝ

Trang 2

1

Trang 3

Tháng 07 năm 2010

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Tài Nguyên vàMôi Trường, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này

Xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến T.S Chế Đình Lý phó việntrưởng viện Tài nguyên – Môi trường TP Hồ Chí Minh, đã trực tiếp hướng dẫn tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn Thầy luôn hướng dẫn tận tình, giúp đỡ,nhắc nhở và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi có hoàn thành đề tài đã chọn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú thuộc Sở văn hóa thể thao & dulịch tỉnh Phú Yên đã cung cấp tài liệu, số liệu và đóng góp nhiều ý kiến trong suốtquá trình thực tập và thực hiện luận văn

Xin gởi lời cảm ơn chân đến các bạn cùng lớp đã luôn ở bên cạnh hỗ trợ, động viên, chia sẻ kinh nghiệm học tập… trong suốt quá trình học và làm luận văn

Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ và các em đã luôn là nguồn động viên tinh thần lớn lao và quan trọng nhất để tôi có thể có được thành công như ngày hôm nay

TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 7 năm 2010

Sinh viên

Võ Song Xuân Thủy

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên” được thực hiện từ tháng 03/2010 đến tháng 07/2010 với các nội dung:

- Khảo sát hiện trạng tài nguyên du lịch và đánh giá các tiềm năng DLST của tỉnh Phú Yên Khảo sát tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Phú Yên trong các năm gần đây

- Xác định được các lợi thế phát triển ngành du lịch của tỉnh từ các yếu tố bên trong

và bên ngoài và so sánh lợi thế đó với lợi thế phát triển của ngành du lịch các tỉnhKhánh Hòa và Bình Định thông qua phương pháp ma trận CPM

- Xác định được mức độ bền vững của ngành du lịch tỉnh Phú Yên theo 23 tiêu chi

du lịch bền vững của Hiệp hội Du lịch Thế giới (UNWTO)

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững dulịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên trong giai đoạn mới thông qua 2 phương pháp ma trậnSWOT và phương pháp ma trận quy hoạch chiến lược định lượng (QSPM)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang 6

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

QLHQ & BV quản lý hiệu quả và bền vững

KTXH & CĐ kinh tế xã hội và cộng đồng

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Bảng 4.1: Ma trận EFE cho ngành du lịch tỉnh Phú Yên… 34Bảng 4.2: Ma trận IFE cho ngành du lịch tỉnh Phú Yên… 37Bảng 4.3: Ma trận so sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Định… 42Bảng 4.4: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên theo lĩnh vực quàn lư hiệu quả và bền

vững… 46

Bảng 4.5: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST theo lĩnh vực gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa

phương

Trang 9

Bảng 4.6: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên

theo lĩnh vực gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu

cực………

………49

Bảng 4.7: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên

theo yêu cầu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên… 50

Bảng 4.8: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên

theo yêu cầu giảm thiểu ô

nhiễm 50

Bảng 4.9: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên

theo yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên… 51

Bảng 4.10: Đánh giá mức độ bền vững các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên theo

lĩnh vực tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ các tác động tiêu cực

………52

Trang 10

Chương 1

MỞ ĐẦUĐặt vấn đề

Du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu ngày càng cao trong đời sống hiệnnay Việt Nam với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều loại hình

du lịch hấp dẫn mà đặc biệt là du lịch sinh thái đang có tiềm năng rất lớn Hiện nay,các hoạt động du lịch sinh thái đang được hình thành và phát triển ở một số địađiểm như khu bảo tồn, vườn quốc gia, hệ sinh thái đất ngập nước Nhưng nhìnchung, loại hình du lịch này còn mang tính tự phát, chưa được tổ chức bài bản, chưa

có sự đầu tư cho công việc xúc tiến và phát triển công nghệ phục vụ cho du lịchsinh thái Do đó, du lịch sinh thái vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năngvốn có của nó

Vơi địa hin h, địa mạo đa dạng bao gôm rưng, nui, cao nguyên, đông băng, biển, đảo, sông, hô, tạo nên phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp; cun

g nhiêu di tich

văn

hoa - lịch sử cogiatri, PhuYên có điêu kiện phat triển đa dạng cac

loại hin h du

lịch, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái Trong các năm qua, Phú Yên đã tiếp đón nhiều lượt khách trong và ngoài nước đến du lịch với các hình thức như tham quan,nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí,… Tuy nhiên, du lịch Phú Yên vẫn chưa phát triểnmạnh và đạt được kết quả như mong muốn do còn hạn chế bởi các sản phẩm dulịch còn khá đơn điệu, không tạo được nét đặc trưng, khó khăn về cơ sở hạ tầng,

Trang 11

hệ thống giao thông … Đó là lí do đề tài “Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên ” được tác giả

Trang 12

chọn làm luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý môi trường và du lịch sinh thái trường

ĐH Nông Lâm TpHCM

Tổng quan tài liệu

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang đậm nét văn hóa – xã hội mà sựtồn tại của nó gắn liền với môi trường Việc bảo vệ môi trường trong kinh doanh

du lịch sẽ mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch Hiệnnay, du lịch sinh thái là một bộ phận của ngành du lịch nhưng lợi ích của nó manglại vô cùng to lớn Du lịch sinh thái giúp bảo vệ tài nguyên môi trường, tạo công ănviệc làm cho cộng đồng địa phương, mang lại lợi nhuận cho các đơn vị kinh doanh

du lịch và đặc biệt là đóng góp không ít ngân sách vào nền kinh tế quốc gia

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) định nghĩa: “Du lịch sinh thái làtham quan và du lịch có trách nhiệm với môi trường tại các điểm tự nhiên không bịtàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hóa đã tồn tại trong quákhứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế nhữngtác động tiêu cực do khách tham quan gây ram và tạo ra lợi ích cho những người dânđịa phương tham gia tích cực” Từ cuối thập niên 1990, các quốc gia phát triển đềuthúc đẩy phát triển du lịch sinh thái thông qua các công trình nghiên cứu về du lịchsinh thái trên thế giới như: Du lịch sinh thái cho các nhà lập kế hoạch và quản lýcủa tác giả Kreg Lindberg, Megan Epler Wood và David Engeldrum 1999 giúp chocác nhà lãnh đạo, quản lý thấy được các lợi ích của du lịch sinh thái mang lại và raquyết định đúng đắn Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright của trường đại họcHarvard về “Những xu thế nền tảng du lịch toàn cầu trong các thập nên tới” nhấnmạnh vai trò và hướng phát triển ngành du lịch… Tại Việt Nam, với sự giúp đỡ củacác tổ chức trên thế giới và các nghiên cứu trong nước cũng đưa ra các dự án, côngtrình nghiên cứu về phát triển du lịch như: Dự án du lịch bền vững của tổ chứcIUCN; Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham giacủa cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà Hải Phòng củatiến sỹ Phạm Trung Lương; Sở du lịch Thừa Thiên Huế cũng đưa ra các nghiên

Trang 13

cứu về phát triển du lịch A – Lưới, mô hình du lịch cộng đồng Du lịch sinh thái tại Nam Đông…

Hiện nay có nhiều nghiên cứu của các trường ĐH Dân Lập Văn Lang, ĐHCần Thơ, ĐH Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Huế… thuộc các mảng về du lịch sinh thái

ĐH Nông Lâm TP HCM là một trong những trường có nhiều nghiên cứu về lĩnhvực này, các nghiên cứu theo các hướng như: đánh giá tiềm năng, định hướng pháttriển, thu hút sự tham gia của cộng đồng vào du lịch sinh thái, ứng dụng GIS trongviệc quản lý tài nguyên văn hóa và nhiều khía cạnh khác… Các nghiên cứu như: đềxuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở khu du lịch sinh thái Vàm Sát thuộchuyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh; Ảnh hưởng của phát triển du lịch sinh thái đếnđời sống của các cộng đồng người Mạ và người S’Tiêng sống tại xã Tà Lài VQGCát Tiên; Ứng dụng phương pháp SWOT để đánh giá hiện trạng và tiềm năng pháttriển khu du lịch sinh thái Đá Bia ở tỉnh Phú Yên…

Phú Yên thuộc các tỉnh duyên hải miền Nam Trung bộ, là một trong 7 tỉnh,thành thuộc Vùng kinh tế trong điểm miền Trung Phú Yên nằm ở phía Đông dãyTrường Sơn Đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông và bị chiacắt mạnh Bờ biển dài gần 200km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các vịnh,đầm, vũng… tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp kết hợp với nét vănhóa bản địa, văn hóa lịch sử đặc sắc, kết cấu hạ tầng kỹ thuật của tỉnh cơ bản hoànchỉnh về giao thông, thủy lợi, điện, nước, dịch vụ du lịch là điều kiện thuận lợicho phát triển du lịch Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về du lịch của Phú Yên vẫnchưa được quan tâm nhiều Để bổ sung vào khiếm khuyết đó, trong luận văn này,tác giả đặt ra nhiệm vụ giải quyết vấn đề “Làm thế nào phát huy tiềm năng lợi thế

để phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Yên?” Để giải quyết vấn đề đặt ra, luận văn

sẽ giải đáp các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

- Hiện trạng du lịch tại Phú Yên như thế nào?

- So với các tỉnh ven biển miền Trung thì ngành du lịch Phú Yên có những lợi thế so sánh như thế nào?

Trang 14

- Đánh giá mức độ bền vững của du lịch cần phải dựa theo các tiêu chí nào ?

- Giải pháp nào sẽ giúp cho các hoạt động du lịch phát triển bền vững mà vẫn đảm bảo mục tiêu bền vững trong giai đoạn mới ?

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Phân tích các thông tin và số liệu thu thập được nhằmnêu lên hiện trạng, đánh giá và đưa ra giải pháp khai thác tiềm năng, phát triển bềnvững ngành du lịch của tỉnh Phú Yên

bền vững của ngành du lịch Phú Yên theo tiêu chí của

- Phân tích những mặt phát triển cần khắc phục và cải thiện để phát triển bền vững, ngành du lịch Phú Yên

- Đề xuất các giải pháp phát triển du lich tỉnh Phú Yên đến năm 2020 theo hướng bền vững

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Về thời gian: Các nguồn dữ liệu thu thập mới nhất có thể được ( năm 2004 – 2009)

Trang 15

Chương 2 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

Khí hậu

PhuYên năm trong khu vực nhiệt đơi giomua ,

lưu khiquyển noi chung,

Địa hình

Địa hình dốc từ Tây sang Đông với các dạng: miền núi, cao nguyên, đồngbằng và ven biển Nằm giữa đèo Cù Mông ở phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam, PhúYên được các dãy núi cao của dãy Trường Sơn nối tiếp nhau bao bọc cả ba mặt:

Trang 16

Bắc Tây Nam và hướng ra biển Đông Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khuvực lớn:

Trang 17

- Vùng núi và bán sơn địa (phía tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam): gồmcác vùng huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và phần phía tây các huyện Tuy

An, Tây Hòa, Đông Hòa và thị xã Sông Cầu Đây là vùng núi non trùng điệp, songkhông cao lắm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất (2.064m)

- Vùng đồng bằng: gồm các vùng thành phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và các huyện Tuy An, Tây Hòa, Đông Hòa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh

Thủy văn

Mạng lươi sông, suôi

khaday đặc, được tạo nên bởi cac con sông phat nguôntưtỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum,

cac day nui tưphia nam Bin h Định vaphia băcKhan h Hoa. PhuYên cokhoảng 50 con sông, suôi chinh Lơn nhât lasông Ba.Mạng

Tài nguyên rừng

Phú Yên có 165.916 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 31,1%, trong đó diện tích rừng

tự nhiên chiếm 135.813 ha với trữ lượng gồ khoảng 14 triệu m3, rừng trồng 20.963

ha Rừng Phú Yên có các đặc trưng về hệ sinh thái như:

Trang 18

- Rừng nhiệt đói núi thấp phân bôở khu bảo tôn thiên nhiên Krôngtrai (xaSơn Hội, huyện Sơn Hoa).

Trang 19

- Rưn g thưa nưa rung lanhiệt đơi nui thâp: phân bôchủ yêu ở huyện Sơn Hoa, khu

bảo tôn thiên nhiên Krôngtrai (xaSơn Phươc, Sơn Nguyên)

- Rưn g rậm nhiệt đơi nui thâp: phân bôrộng, chiêm khoảng 70% diện tich rưng tư

nhiên của tỉnh, tập trung tại Hon Chông, huyện Đông Xuân, huyện Tuy Hoa(cu),

huyện Sông Hinh vamột sôvung khac

- Rưn g cây bụi gai nhiệt đơi nui thâp: phân bôở độ cao 50 100 m so vơi mặt biển, tập trung ở một sôvung của huyện Tuy An, huyện Sông Câu, huyện Đông Xuân

Hệ động thực vật rừng Phú Yên khá phong phú: có 43 họ chim với 114 loài(trong đó, có 7 loài quý hiếm); thú có 20 họ với 51 loài (trong đó, có 21 loài quýhiếm), bò sát có 3 họ và 22 loài (trong đó, có 1 loài quý hiếm)

Tài nguyên biển, nước lợ

Phú Yên có 189 km bờ biển, phía Bắc bờ biển địa hình khúc khuỷu tạo nênnhiều hang, động, hốc, đầm, vũng nước mặn; phía nam chủ yếu là bãi ngang vớicác cồn cát chạy dọc ven biển Vùng biển khai thác có hiệu quả rộng 6.900 km2,giàu về trữ lượng đa dạng, phong phú về chủng loại với hơn 500 loài cá, 38 loàitôm, 15 loại mực, sò, điệp và một số loài hải sản khác, trong đó có hơn 35 loài cógiá trị kinh tế cao

Thềm lục địa Phú Yên có nhiều rạn đá, kết hợp với 9 hòn đảo lớn nhỏ như:hòn Lao Mái Nhà, hòn Yến, hòn Chùa, hòn Than, hòn Dứa, hòn Khô, hòn Nưa… lànơi tồn tại nhiều rạn san hô, thảm thực vật biển, tạo điều kiện lý tưởng cho cácloài hải sản sinh trưởng và phát triển, làm giàu nguồn lợi thủy hải sản cho vùngbiển ven bờ, đồng thời cho phép phát triển hệ thống du lịch biển – đảo hấp dẫn

Vùng cửa sông, bãi triều nước lợ (độ mặn từ 2 23%) ven biển rộng khoảng21.000ha thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản xuất khẩu, với 7 đầm, vịnh vàcửa sông lạch chính bao gồm: đầm Cù Mông 2.655 ha, vịnh Xuân Đài 8.400 ha, đầm

Ô Loan 1.570 ha, vịnh Vũng Rô 1.500 ha và các cửa sông Kỳ Lộ, Đà Rằng, Bàn

Trang 20

Thạch Đây là những hệ sinh thái đất ngập nước có ý nghĩa quan trọng đối với sinh

kế của nhân dân địa phương, cung cấp mặt nước cho hoạt động khai thác, nuôi

Trang 21

trồng thủy hải sản, là tiềm năng phục vụ du lịch sinh thái, góp phần điều hòa khí hậu và bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học

Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của Phú Yên rất đa dạng và phong phú như đá Granitmàu (khoảng 55 triệu m3), diatomite (trên 90 triệu m3), bauxit, fluorit (300 ngàntấn), nước khoáng, than bùn, vàng sa khoáng Cho đến nay trên địa bàn tỉnh đã pháthiện, đăng ký được 149 mỏ và điểm quặng, trong đó có những loại có tiềm nănglớn và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt có loại có loại chiếm vị trí hàng đầu của cảnước

Ngoài ra, còn có một số mỏ suối nước nóng, nước khoáng như Phú Sen(huyện Phú Hoà), Triêm Đức, Trà Ô (huyện Đồng Xuân), Lạc Sanh (huyện Tuy Hoà)

… là tiềm năng thích hợp cho phát triển các hoạt động du lịch sinh thái

Điều kiện kinh tế

Nông – lâm – ngư nghiệp

- Nông nghiệp:Có sự chuyển dịch về cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng và vậtnuôi Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 đạt 1.248 tỷ đồng, tốc độ pháttriển bình quân 2%/năm

- Lâm nghiệp: Năm 2004 đã trồng 3.000ha rừng tập trung; 2,5 triệu cây phântán nâng tổng số diện tích rừng trồng đến nay khoảng 26.000ha Khai thác gỗ rừng

Trang 22

nghiệp đạt 1.776 tỷ đồng tăng 21.3% so với cùng kỳ năm trước Các ngành côngnghiệp tăng trưởng mạnh: Chế biến nhân hạt điều, đúc kim loại, mây tre lá, giày dép xuất khẩu, nước khoáng, bia, hải sản đông lạnh

Thương mại, dịch vụ và du lịch

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 2.630 tỷ đồng,tăng 16.5% so cùng kỳ năm trước Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 48.8triệu USD, tăng 41.6%, trong đó hàng địa phương tham gia xuất khẩu 44.3 triệuUSD, chiếm 90.8% tổng số, các mặt hàng chủ yếu: nhân hạt điều, thủy sản, cà phê,hàng dệt may

Tổng kim ngạch nhập khẩu 33.1 triệu USD, tăng 36.2% so với cùng kỳ, cácmặt hàng nhập khẩu chủ yếu: thuốc tân dược và vật tư y tế, ô tô các loại

Việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch được tỉnh đặc biệt quantâm, đã tiến hành quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch quan trọng; ngoài những

ưu đãi theo quy định của cả nước, còn ban hành các chính sách ưu đãi riêng cho các

dự án đầu tư về du lịch trên địa bàn nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong vàngoài nước

Hợp tác đầu tư

Đến cuối năm 2004 có 24 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấyphép đầu tư với tổng số vốn đăng ký khoảng 127 triệu USD, trong đó có 16 dự ánđầu tư vào các khu công nghiệp với tổng vốn đầu tư 82 triệu USD Tập trung chủyếu vào các lĩnh vực: Công nghiệp, khai thác chế biến nông lâm thủy sản và khoángsản Nhà đầu tư chủ yếu đến từ các nước: Hàn Quốc, Thái Lan, Hong Kong,Malaysia và Đài Loan ,

Đức,

Điều kiện xã hội

Hành chánh

Úc, Mỹ

Phú Yên bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện: Thành phố Tuy Hòa, thị

xã Sông Cầu và các huyện Đông Hòa, Đồng Xuân, Phú Hòa, Sơn Hòa, Sông Hinh,Tây Hòa, Tuy An

Trang 23

Dân số và dân tộc

Trang 24

Dân số Phú Yên là 861.993 người (điều tra dân số 1/4/2009) trong đó thành thịchiếm 20%, nông thôn chiếm 80% Lực lượng lao động chiếm 71.5% dân số.

Phú Yên có gần 30 dân tộc thiểu số, chủ yếu sống tập trung ở các huyệnmiền núi phía Tây Nhiều dân tộc có từ lâu đời như: Chăm, Êđê, BaNa, Hrê, Hoa,Mnong, Raglai, … Do vị trí địa lý và điều kiện tạo lập cuộc sống thuận lợi cho nênnhiều dân tộc đã về đây sinh sống và lập nghiệp Sau ngày miền Nam được giảiphóng, nhất là sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miềnnúi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu…

Giao thông

Hệ thống giao thông thuận lợi: nằm cạnh trục lộ 1A đi qua địa phận Phú Yên

và trục đường sắt Bắc – Nam Có quốc lộ 25 và đường ĐT 645 nối với các tỉnh TâyNguyên

Phú Yên có nhiều đầm, vịnh rất thuận lợi cho tàu bè ra vào trú ngụ, cập bến.Đặc biệt là cảng Vũng Rô có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải trên 3.000 DWT

Sân bay Tuy Hòa với 1 đường băng chính dài 3.2km và 2 đường băng phụ cóthể tiếp nhận loại máy bay cỡ lớn Hiện đang khai thác 03 chuyến/tuần từ TP TuyHòa đi TP Hồ Chí Minh, Tuy Hòa – Hà Nội và ngược lại

Hệ thống phương tiện giao thông khá phong phú, có bến xe liên tỉnh, nội tỉnh

và lực lượng xe khách, xe du lịch, xe chất lượng cao, xe taxi, xe buýt sẵn sàng đápứng nhu cầu đi lại của du khách

Cơ sở hạ tầng

- Điện năng: Phú Yên có các thủy điện Sông Hinh với công suất 72 MW, Nhàmáy thuỷ điện Sông Ba Hạ công suất 220 MW, nhà máy thuỷ điện EaKrông Hnăngcông suất 66 MW, nhà máy thủy điện Đá Đen công suất 12MW đang đẩy nhanh tiến

độ thi công và nhiều thuỷ điện nhỏ đang khởi công Đảm bảo cung cấp nhu cầusử dụng điện cho sản xuất, sinh hoạt trong toàn Tỉnh

- Thủy lợi: Hệ thống sông ngòi gồm 4 sông chính: sông Cầu, sông Kỳ Lộ,sông Ba, sông Bàn Thạch (Đà Nông); tổng lưu lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3

/năm

Trang 25

- Cấp nước: Nhà máy cấp nước Phú Yên với công suất 28.500 m3/ngày đêm,phục vụ nước sạch cho khu vực thành phố Tuy Hòa, các vùng lân cận và Khu côngnghiệp Hòa Hiệp Các thị trấn huyện lỵ đều có cấp nước với công suất khoảng13.000 m3/ngày đêm.

Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin thuận lợi cho liên lạc trong và ngoàinước Mạng lưới bưu điện rộng khắp các vùng trong tỉnh Mật độ sử dụng điệnthoại bình quân 1415 máy/100 dân

Giáo dục và y tế

Tỉnh đã xây dựng một hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, phát triểnđồng bộ và đầy đủ các loại hình trường lớp từ công lập đến bán công, dân lập tưthục Toàn tỉnh hiện có 412 trường học và cơ sở Giáo dục Đào tạo trực thuộc Tổng

số CB, GV, NV toàn ngành đến cuối tháng 12/2003: 13.905 người Toàn ngành hiện

có 4.709 phòng học, trong đó có 1004 phòng học kiên cố (chiếm 21.3%) Từ nhữngkết quả trên cho thấy tình hình giáo dục tại tỉnh ngày càng phát triển, số lượng họcsinh tới trường ở các cấp ngày càng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giáo dụccũng được xây dựng và sửa chữa nhiều hơn phục vụ cho giáo dục, chất lượng giáodục ngày càng được nâng cao thể hiện qua trình độ của các cán bộ, giáo viên giảngdạy và tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh các cấp Đây là những dấu hiệu tốt, khả quancho sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển giáo dục của tỉnh nhà nói riêng

Ngành y tế Phú Yên đã xây dựng và củng cố toàn diện hệ thống y tế Tậptrung đầu tư nâng cấp dần cơ sở hạ tầng bệnh viện Tỉnh, Bệnh viện điều dưỡng

và phục hồi chức năng, Bệnh viện y học cổ truyền, các trung tâm và các trạmchuyên khoa, Trường trung học Y tế, Công ty dược và vật tư y tế, các Bệnh việnhuyện Sông Hinh, Đồng Xuân, Sông Cầu Số cán bộ y tế ngày càng được tăng lên

về số lượng và trình độ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc các dịch vụ y

tế của nhân dân

Truyền thống văn hóa

Trang 26

Văn hóa

Phú Yên là miền đất có lịch sử khá lâu đời với nhiều dân tộc chung sống Cácdân tộc sống đan xen nhau từ những thế kỷ trước với các nghề làm nương rẫy,nghề trồng lúa nước, nghề biển Cuộc sống hội tụ đã tạo nên những sắc thái vănhóa dân gian phong phú Từ hát tuồng, bài chòi, hát bá trạo, các điệu hò của cư dânvùng ven biển đến các lễ hội, trường ca và bộ nhạc cụ dân tộc Trống đôi Cồng ba

- Chiêng năm độc đáo của dân miền núi Việc tìm thấy bộ đàn đá, kèn đá ở Tuy Anvới niên đại hơn 2500 năm trước cùng nhiều di sản của nền văn hóa Sa Huỳnhchứng tỏ miền đất Phú Yên từ xa xưa đã có cư dân sinh sống và đã có các hoạtđộng văn hóa đặc sắc

Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của

họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta)

Lễ hội

Phú Yên có bề dày lịch sử khá lâu đời, với nhiều dân tộc cùng sinh sống, đãsáng tạo nên một nền văn hoá, nghệ thuật dân gian phong phú và sinh động Bêncạnh những nghệ thuật dân gian đặc sắc như: nghệ thuật tự sự (Kể khan), hát bội,dân ca bài chòi, hò khoan, hát ru, các điệu múa, … Các lễ hội truyền thống cũngđược hình thành và phát triển thể hiện đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộcmiền núi và miền biển Phú Yên Một số lễ hội tiêu biểu thường được tổ chức như:

- Lễ hội cầu ngư: Được tổ chức thường xuyên hàng năm tại những địa phương ven

biển Phú Yên thuộc các huyện Sông Cầu, Tuy An, Tuy Hoà và thị xã Tuy Hoà– nơiphần lớn dân cư sống bằng nghề đánh bắt hải sản, lễ hội thường được tổ chức vàotháng 3 Âm lịch khi ngư dân chuẩn bị vào vụ đánh bắt cá chính trong năm Mục đíchcủa lễ hội là cúng tế các vị tiên hiền địa phương và thần Ông Nam Hải, cầu chosóng lặn biển êm, cá mực đầy thuyền Lễ hội bao giờ cũng gồm cả phần lễ vàphần hội Phần lễ được thực hiện với nhiều nghi thức trang nghiêm ở nơi điện thờcủa làng, xã như: lễ dâng cúng vật phẩm, lễ đọc văn tế, những tiết mục múa thiêng,

hò bá trạo, hát khứ lễ… và phần hội là buổi tiệc chiêu đãi khách, hát bội và các trò

Trang 27

chơi dân gian Tính chất của lễ hội cầu ngư là nơi gặp gỡ, chuyện trò, tham dự sinhhoạt văn hoá của đông đảo nhân dân địa phương Lễ hội thu hút chẳng những nhândân các vùng lân cận, mà còn cả những người ở xa tới dự

- Lễ hội đầm Ô Loan: Du khách có dịp vào Nam ra Bắc, đến địa phận huyện Tuy

An của tỉnh Phú Yên, dừng lại trên đỉnh đèo Quán Cau hoặc ngược xuôi trên tuyến

xe lửa Bắc – Nam, đều có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của một di tích thắng cảnhcấp quốc gia … với tên gọi: Đầm Ô Loan Hàng năm, cứ vào ngày mồng 7 thángGiêng Âm Lịch, với không khí vui xuân, nhân dân nơi đây và nhiều nơi trong tỉnhđến tham gia lễ hội Lễ hội có tính chất văn hoá cổ truyền, diễn ra với nhiều hoạtđộng phong phú sôi nổi như: đua thuyền, quăng chài đánh cá, lắt thúng chai, bơi bộ,múa, hát bội, vật võ … diễn ra trong tiếng ngân vang của các loại nhạc cụ dân tộc:trống, kèn, đờn cò, … Lễ hội còn thể hiện những nét riêng của cư dân vùng sôngnước Tuy An với ý niệm như: tín ngưỡng, thờ cúng các vị thần quanh vùng: ThầnBiển, Thần Đầm, Thần Sông, … cầu mong cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt hải sản đạt kết quả tốt đẹp trong một năm mới Lễ hội hàng năm chỉ diễn

ra trong một ngày nhưng đã thu hút hàng vạn lượt người trong và ngoài tỉnh đến dự

- Hội đua ngựa ở An Xuân: Hàng năm vào ngày mùng Sáu tháng Giêng Âm lịch, khi

nắng xuân đang tràn ngập núi rừng xanh thẳm, tại xã An Xuân (huyện Tuy An) lạirộn ràng chuẩn bị cho hội đua ngựa truyền thống Hội nhằm gợi lại tinh thầnthượng võ của một vùng đất, thể hiện ý chí quật cường và sức mạnh phi thườngcủa con người trước thiên nhiên hùng vĩ Bãi đua là một thảm cỏ rộng, bằng phẳng

và những chàng trai uy nghiêm, chỉnh tề trên lưng ngựa Sau một hồi tù và vang lênbáo hiệu giờ xuất phát, các kỵ sỹ thúc ngựa phóng nhanh về phía trước trông rấtdũng mãnh trong tiếng trống thúc dục rộn rã và tiếng reo hò cổ vũ của khán giảvang dội cả núi rừng Những ngày hội tưng bừng như thế ở An Xuân đã tạo nênmột nét văn hoá riêng độc đáo Mời bạn thử một lần đến An Xuân vào dịp xuân đểkhám phá vùng đất văn hoá này

- Lễ hội đâm trâu: Là lễ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi Phú Yên Lễ hội diễn ra trong suốt 3 ngày đêm, thường là vào dịp từ tháng Chạp

Trang 28

đến tháng 3 Âm lịch hàng năm Qui mô tổ chức khá lớn, mang tính cộng đồng cao.Thường là vào ngày thứ ba nghi thức đâm trâu được tiến hành Trong suốt 3 ngàydiễn ra lễ hội, thầy cúng qua nhiều nghi lễ gieo quẻ, xin xăm, khấn vái … Sau mỗi

lễ cúng, từ 3 ché rượu cần được rót ra những chén rượu nhất mời các già làng uốngtrước Lễ hội được tổ chức với mục đích là hiến trâu tế thần làng và thể hiện sựcầu mong Thần Nước, Thần Núi cùng đến chứng kiến chủ nhà trả nợ trời Lễ hộiđâm trâu đã có từ thời xa xưa, biểu hiện cụ thể, trực tiếp sinh động về dấu ấn vănhoá tinh thần của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên Mọi người đến đây để đượcchiêm ngưỡng những nghi lễ hấp dẫn, được tham gia sinh hoạt văn hoá, được múahát, đánh chiêng, uống rượu cần và được hoà mình vào thiên nhiên và cuộc sốnghoang sơ pha lẫn sắc màu huyền thoại

- Lễ bỏ mả: Là lễ lớn của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên, gồm cả phần lễ vàphần hội Họ có quan niệm con người sau khi chết đi thì linh hồn vẫn còn tồn tại,sau lễ bỏ mả mới về hẳn với thế giới tổ tiên, lúc này được coi như lần cuối cùngtiễn biệt người chết Cùng với phần nghi lễ là phần hội như: ca hát, nhảy múa,đánh cồng chiêng, kể khan … Khách mời không những chỉ người thân, bạn bè, bàcon trong buôn, mà còn cả bà con các buôn lân cận đến tham dự Gắn liền với ngàylàm lễ bỏ mả là ngày dựng xong nhà mồ, đây là một công trình nghệ

trưng của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên

- Hội đánh bài chòi: Hội này thường được tổ chức ở làng quê vào dịp tết Nguyên đán Người ta cất 9 hoặc 11 chòi, chia thành 2 bên, mỗi bên 5 chòi, mỗi chòi cao độ

Trang 29

23m, rộng đủ vài ba người ngồi và một chòi trung ở giữa giành cho các vị chức sắcđịa phương Bộ bài để đánh bài chòi là bộ bài tam cúc cải tiến, gồm 33 lá, vớinhững tên chuyển thành nôm na như: nhứt nọc, nhì nghèo, ông ầm, thằng bí, lá liễuv.v… vẽ trên giấy, dán vào thẻ tre Mỗi thẻ tre dán ba con bài, không trùng lặpnhau.

Trang 30

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

Đề tài “Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp pháttriển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên” đi sâu vào đánh giá các tiềm năng dulịch sinh thái của tỉnh Phú Yên đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển bền vữngngành du lịch cho tỉnh bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học đang được đánhgiá cao trên thế giới Nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:

- Khảo sát hiện trạng tài nguyên du lịch và đánh giá các tiềm năng DLST của tỉnh Phú Yên Khảo sát tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Phú Yên trong các năm gần đây

- Xác định được các lợi thế phát triển ngành du lịch của tỉnh từ các yếu tố bên trong

và bên ngoài và so sánh lợi thế đó với lợi thế phát triển của ngành du lịch các tỉnhKhánh Hòa và Bình Định thông qua phương pháp ma trận CPM

- Xác định được mức độ bền vững của ngành du lịch tỉnh Phú Yên theo 23 tiêu chi

du lịch bền vững của Hiệp hội Du lịch Thế giới (UNWTO)

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững dulịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên trong giai đoạn mới thông qua 2 phương pháp ma trậnSWOT và phương pháp ma trận QSPM

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu giúp cho việc tổng hợp đầy đủ những tài liệu, sốliệu cần thiết và kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đó giúp cho bài luận vănhoàn thiện hơn Gồm các tài liệu về: Các tài liệu về du lịch sinh thái và phát triểnbền vững, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên, bản đồ phân bố các

Trang 31

khu du lịch tỉnh Phú Yên, định hướng chiến lược quy hoạch, quản lý và phát triển

du lịch hiện nay của tỉnh Phú Yên

- Phương pháp phỏng vấn, khảo sát thực địa

- Phương pháp phân tích lợi thế so sánh CPM (Competitive Profile Matrix): Ma trậnEFE dùng để thu thập thông tin cạnh tranh từ môi trường bên ngòai, không chú ýyếu tố bên trong CPM khác với EFE, nó xem xét thông các yếu tố bên trong và nódùng để so sánh giữa các tổ chức cạnh tranh nhau dựa trên các yếu tố chủ đạoquyết định thành công Các bước thực hiện: liệt kê các yếu tố chủ đạo quyết địnhthành công, gán trọng số tùy vào tầm quan trọng của yếu tố đó với sự thành côngcủa tổ chức ( trọng số sẽ phân bố từ 01, tổng trọng số bằng 1), đánh giá điểm đápứng cho các yếu tố (điểm từ 14, trong đó 1:kém, 2: có đáp ứng, 3: đáp ứng khá, 4:đáp ứng tốt), nhân điểm đáp ứng với trọng số và tính tổng điểm trọng số Trungbình của tổng điểm trọng số là 2.5 nên tố chức nào có tổng điểm < 2.5 thì xem làyếu trong cạnh tranh

- Phương pháp đánh giá tính bền vững theo 23 tiêu chí của Hiệp hội Du lịch thế giới( UNWTO): để đánh giá sự bền vững ngành du lịch của tỉnh ta dựa theo 23 tiêu chícủa UNWTO đưa ra Đánh giá tính bền vững theo các tiêu chí bằng cách cho điểm 1-

5, trong đó: 1:đạt <= 30%, 2: đạt 31 60% , 3: đạt: 61 80%, 4: đạt 61 80%, 5: đạt

81 – 100%

- Phương pháp ma trận SWOT: Áp dụng phương pháp phân tích SWOT để xác địnhđiểm mạnh (S: Strengths), điểm yếu (W: Weaknesses), cơ hội (O: Opportunities),thách thức (T: Threats) và xác định các chiến lược phù hợp khi phát triển du lịch sinhthái bền vững Sau khi phân tích SWOT, thực hiện theo bảng 3.1 và vạch ra 4 chiếnlược sau: Chiến lược S/O: phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ; Chiến lượcW/O: không để điểm yếu làm mất cơ hội; Chiến lược S/T: phát huy điểm mạnh đểkhắc phục vượt qua thử thách; Chiến lược W/T: không để thử thách làm phát triểnđiểm yếu Sau đó sắp xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp trong các chiếnlược đã đề ra

Trang 32

Phương pháp ma trận quy hoạch chiến lược định lượng QSPM ( Quantitative

Strategic Planning Matrix): bao gồm ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoàiEFE (External Factor Evaluation Matrix) và ma trận đánh giá các yếu tố bêntrong IFE ( Internal Factor Evaluation) Phương pháp này đánh giá từng điểmyếu, điểm mạnh quan trọng cho sự thành công xuất phát từ các yếu tố bêntrong và các yếu tố bên ngoài Gán trọng số cho các yếu tố Tổng trọng sốcủa các điểm yếu, điểm mạnh bằng 1 Đánh giá điểm cho các điểm yếu,điểm mạnh từ 14, trong đó: 1: yếu, 2: khá yếu, 3: khá mạnh, 4: mạnh Nhântrọng số với điểm đánh giá để có điểm trọng số Tính tổng điểm trọng sốphân bố từ 1 – 4, tổng điểm càng cao (gần 4) thì hệ thống càng mạnh

Trang 33

Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trong chương 2 đã nêu ra các thông tin cơ bản của tỉnh Phú Yên Trên cơ sởphân tích tài liệu và khảo sát thực tế, trong chương này trình bày các kết quả nghiêncứu bao gồm: Đánh giá tiềm năng du lịch, phân tích các lợi thế so sánh và các yếu tốảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch, đánh giá tính bền vững các hoạt động

du lịch sinh thái và phân tích yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp phát triểnbền vững du lịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên

Đánh giá tiềm năng du lịch và hiện trạng du lịch tỉnh Phú Yên.

Tiềm năng du lịch Phú Yên.

Phú Yên là vùng đất duyên hải miền trung được thiên nhiên ưu đãi có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên, nhân văn phong phú và đa dạng

Các tài nguyên du lịch đẹp nổi tiếng như Gành Đá Dĩa, Bãi Môn mũi Điện…được nhiều du khách quan tâm và tìm đến, tuy nhiên ở các nơi này hầu như chưa cóđầu tư về cơ sở hạ tầng, dịch vụ… phục vụ cho nhu cầu du lịch của du khách Dukhách đến đây chỉ thưởng thức cảnh đẹp rồi phải quay về vì không đáp ứng đượccác nhu cầu thiết yếu ăn, ở, đi lại cho du khách Do đó, nguồn tài nguyên du lịch quýgiá này chỉ nằm ở mức là tiềm năng, chưa được đánh giá đúng và khai thác

Phú Yên có các khu BTTN Bắc Đèo Cả, khu BTTN Krông Trai chủ yếu phục

vụ hoạt động bảo tồn, các hoạt động du lịch tại đây rất kém phát triển Trong khi

đó, nơi này có hệ sinh thái rừng đặc trưng, có hệ động thực vật phong phú, … rấtthích hợp cho các hoạt động du lịch sinh thái, học tập, nghiên cứu

Biển Phú Yên có rất nhiều băi tắm đẹp: bãi Xép, bãi Tiên, bãi biển Long Thủy, bãi Tràm, bãi biển Từ Nham, bãi Vuông… nhiều đảo và bán đảo: đảo Nhất

Trang 34

Tự Sơn, đảo hòn Chùa, đảo hòn Nưa, bán đảo Tuy Phong – Vĩnh Cửu (còn gọi làbán đảo Cù Mông)… là nơi thích hợp phát triển du lịch biển với các sản phẩm dulịch: nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí, lặn biển, du lịch sinh thái…

Các suối nước khoáng như mỏ nước khoáng Phú Sen, suối nước nóng TriêmĐức, suối nước khoáng Lạc Sanh, vực phun Hòa Mỹ… thích hợp cho du lịch nghĩdưỡng, tham quan Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa được đầu tư phát triển du lịch

Phú Yên có hơn 30 dân tộc anh em đang sinh sống tại nơi đây (Kinh, Hoa, Ê

Ðê, Ba Na, Chăm, Tày, Nùng, ) đã tạo nên một nền văn hóa vô cùng phong phú và

đa dạng Một số nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc thiểu số đang sống tạiPhú Yên:

- Dân tộc Êđê nói tiếng MalayPolynêxia, sống thành từng buôn làng trong nhữngngôi nhà kiểu nhà sàn Nguồn sống chủ yếu bằng nương rẫy, chăn nuôi, NgườiÊđê có sắc phục đặc sắc Con trai giản dị, khỏe mạnh, con gái uyển chuyển, duyêndáng Người Êđê có nền văn học, nghệ thuật giàu có Văn học có hùng ca,

trường ca (Đam san, Đam gi); Ngâm thơ; Kể chuyện; Âm nhạc có Tù và, đàn,chiêng, đồng ca hát đối, hát lễ, hát ru; Múa có múa Xoang, múa Khiên cùng nghệ thuật điêu khắc khá phát triển

- Dân tộc Bana nói tiếng MônKhme Sống thành gia đình lớn gồm nhiều thế hệ trongnhững ngôi nhà dài 50 100m Nhiều nhà hợp thành buôn, mỗi buôn đều có nhà Rông Nhà Rông của đồng bào Bana là một công trình kiến trúc độc đáo với những hoa văntrang trí, những tượng người, chim, thú bằng gỗ được chạm khắc rất đẹp NgườiBana sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi cùngvới nghề dệt vải, rèn sắt thép, đan lát và hái lượm Người Bana có kho tàng chuyện

cổ tích thần thoại phong phú, đời sống âm nhạc sôi nổi với đủ loại nhạc cụ: chiêngđồng, trống gỗ, đàn T.rưng, kèn, sáo, Điệu múa "Rông chiêng" tiêu biểu cho nghệthuật múa dân gian Bana

- Dân tộc Hrê nói tiếng MônKhme Sống theo từng gia đình nhỏ trên nhà sàn; nguồn sống chính là nông nghiệp Phụ nữ Hrê thường đeo kiềng bạc có buộc thêm những

Trang 35

đồng bạc hoặc những chuỗi cườm bằng bột màu hay hổ phách trên cổ Ngày Tết,ngày hội đồng bào thường thăm nhau, uống rượu cần, tấu nhạc, kể chuyện và cahát Nhạc cụ của người Hrê có bộ cồng 3 chiếc, trống cơm, đàn Bro 8 dây Mọingười đều biết kể chuyện cổ tích, hát dân ca, hát ví Trai gái ưa trò chơi khỏe mạnhnhư: Thi chạy, thi đẩy gậy,

- Các dân tộc Tày, Nùng có nhiều nét văn hóa giống nhau, người Tày, Nùng nóitiếng TàyThái, chữ viết sáng tạo trên cơ sở chữ Hán Người Tày, Nùng ở nhà sàn,

họ giàu kinh nghiệm làm mương, trồng lúa trên ruộng bậc thang và sống chủ yếubằng nông nghiệp, dệt thổ cẩm Người Tày, Nùng thường mặc quần áo vải màuChàm, may giản dị, ít thêu thùa Họ có các làn điệu dân ca truyền thống như: hátThen, hát Lượn với các nhạc cụ kèn, sáo, trống, thanh la, nhị, đàn tính,

Ngoài ra, Phú Yên còn có nhiều nét văn hóa độc đáo của cư dân sống trênvùng đất này như lễ hội của người dân chài vùng ven biển với làn điệu hò bá trạo,

hò kéo lưới, hô bài chòi, hò khoan Kết hợp với nét văn hóa dân tộc thiểu tạo nênnguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc

Phú Yên có nhiều di tích Lịch sử Cách mạng Văn hóa và danh lam thắngcảnh như: Nơi thành lập Chi Bộ Ðảng đầu tiên ở Phú Yên; Vụ thảm sát Ngân SơnChí Thạnh; Chiến thắng Ðường Năm, Tàu không số Vũng Rô; Mộ và đền thờ LêThành Phương, Lương Văn Chánh; Tháp Nhạn; Ðầm Ô Loan; Gành Ðá Ðĩa, Chùa

Ðá Trắng đã được Nhà nước công nhận và xếp hạng là các di tích lịch sử Cáchmạng Văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia

Tóm lại, Phú Yên là vùng đất được thiên ưu đãi Với nhiều danh lam thắngcảnh quốc gia, nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, nhiều hệ sinh thái có ý nghĩa quantrọng như hệ sinh thái đất ngập nước vùng cửa sông, cửa biển… Phú Yên có tiềmnăng thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái Kết hợp với văn hóa dân tộc và các lễhội văn hóa truyền thống độc đáo, Phú Yên có đủ điều kiện để phát triển đa dạngcác loại hình du lịch Tuy nhiên hiện nay, các nguồn tài nguyên này vẫn còn nằm ởdạng tiềm năng, chưa được khai thác đúng và hợp lý để phát triển du lịch

Trang 36

Đánh giá tình hình hoạt động du lịch tỉnh Phú Yên.

Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, Phú Yên đã phát triển một số khu du lịch, địa điểm du lịch được phân bố đều trong tỉnh như sau:

- Thành phố Tuy Hòa gồm có các địa điểm : Tháp Nhạn, Sông Ba – Cầu Đà Rằng,Bãi biển thành phố Tuy Hòa, Chùa Bảo Lâm, Khu du lịch sinh thái Sao Việt, Khu dulịch Gió Chiều, Núi Chóp Chài, Khu du lịch sinh thái Thuận Thảo, KDL Đá Bàn,Chùa Bảo Tịnh, Chùa Hồ Sơn

- Huyện Đông Hòa: Bãi Tiên, Bãi Vàng và Bãi Gốc, KDL Đập Hàn, Khu rừng cấmBắc đèo Cả, Di tích núi Hiềm, Biển Hồ, Di tích đường Hồ Chí Minh trên biển,Vũng Rô, Mũi Điện – Bãi Môn, KDL núi Đá Bia

- Huyện Phú Hòa: Mộ và đền thờ Lương Văn Chánh, Nhà thờ Mằng Lăng, Di tích khảo cổ quốc gia Thành Hồ, Mỏ nước khoáng Phú Sen, đập Đồng Cam

- Huyện Tuy An: Bãi biển Long Thủy và đảo Hòn Chùa, Bãi Xép, Địa đạo gò ThìThùng, đập Tam Giang, Di tích lịch sử vụ thảm sát Ngân Sơn – Chí Thạnh, di tíchkhảo cổ quốc gia Thành An Thổ, Gành Đá Dĩa, Mộ và đền thờ Lê Thành Phường,rừng dương Thành Lồi, Đầm Ô Loan

- Thị xã Sông Cầu: Vịnh Xuân Đài, Bãi biển Từ Nham, Đầm Cù Mông, Bãi Nồm

- Huyện Đồng Xuân: Di tích lịch sử nơi thành lập chi bộ ĐCSVN đầu tiên ở Phú Yên, Suối nước nóng Triêm Đức

- Huyện Sơn Hòa: Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, Căn cứ của tỉnh Phú Yêntrong kháng chiến chống Mỹ, Khu du lịch sinh thái Sơn Nguyên, Thủy điện Sông BaHạ

- Huyện Sông Hinh: Công trình thủy điện và hồ Sông Hinh

- Huyện Tây Hòa: Di tích lịch

sử Nơi diễn ra cuộc Đồng Khởi Hòa Thịnh, suốinước khoáng Lạc Sanh, Vực phun, Di tích lịch sử Quốc gia Đường số 5

Trang 37

Khách du lịch trong và ngoài nước dần đã biết đến hình ảnh Phú Yên thôngqua lượt khách đến du lịch tại tỉnh qua các năm đều tăng được thể hiện trong biểu

đồ 4.1 với tốc độ tăng bình quân hằng năm là 34.9%

Lượt khách quốc tế du lịch đến Phú Yên nằm 2005 đạt 2.700 lượt khách,đến năm 2007 đạt 4.773 lượt và đạt được 10.000 lượt khách trong năm 2009 Tốc

độ tăng bình quân hằng năm nhanh đạt 49.3%

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao & Du lịch tỉnh Phú Yên

là năm 2009 bao gồm các doanh thu của các hoạt động lữ hành, thuê phòng, bánhàng ăn uống, phục vụ vui chơi giải trí và các doanh thu khác Tốc độ tăng trưởngbình quân hằng nằm đạt 77.4% Trong đó, doanh thu của bán hàng, ăn uống caonhất, tiếp theo là doanh thu thuê phòng, lưu trú Hoạt động lữ hành, vui chơi giải tríđạt doanh thu thấp cho thấy các hoạt động lữ hành, các khu vui chơi giải trí vẫnchưa được đầu tư tốt, ít thu hút được sự quan tâm của du khách Do đó cần phảiđầu tư mạnh về cơ sở hạ tầng, mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới, hấp dẫnthu hút khách du lịch

Nguồn lao động trong ngành du lịch Phú Yên ngày càng tăng về số lượng vàchất lượng chuyên môn dần đáp ứng nhu cầu phục vụ du lịch cho du khách Năm

2005 ngành có 569 lao động thì đã tăng lên 2000 lao động trong năm 2009

Số cơ sở lưu trú cũng tăng lên từ 24 cơ sở năm 2005, năm 2007 là 35 cơ sở

và đến năm 2009 đạt 67 cơ sở với tổng số phòng là 1.484 phòng và 2.380 giường

Từ kết quả hoạt động du lịch của tỉnh Phú Yên qua các năm ta có thể rút rađược một số nhận xét:

Trang 38

- Du lịch Phú Yên đang dần được hình thành và phát triển qua sự hình thành một số khu du lịch và lượt khách đến du lịch trong tỉnh qua các năm đều tăng.

Các loại hình du lịch trong tỉnh chủ yếu là tham quan, vui chơi giải trí, nghĩ dưỡng … do đó chưa thu hút được sự quan tâm của du khách

- Nguồn lao động trong ngành du lịch ngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng,tuy nhiên hiện tại vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách

- Cơ sở hạ tầng chưa được quan tâm đầu tư, không đáp ứng được nhu cầu thiếtyếu của du khách, đặc biệt là đường vào các danh lam thắng cảnh rất xấu, xuốngcấp, thậm chí là chưa có đường nên các doanh nghiệp lữ hành rất khó khăn trongviệc đưa du khách đến tham quan, khám phá Bên cạnh đó, cơ sở lưu trú của địaphương còn rất ít, thậm chí có địa điểm không có cơ sở lưu trú cho khách ở lại,điển hình là khu vực Gành Đá Dĩa, bãi Môn – mũi Điện…

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thào & Du lịch tỉnh Phú YênBiều đồ 4.2: Thống kê doanh thu kinh doanh du lịch Phú Yên từ năm 2005 2009

- Do thiếu về cơ sở hạ tầng nên các tour du lịch đến Phú Yên chủ yếu là tham quan, đến xem rồi đi chứ không khám phá và lưu trú Làm nghèo các sản phẩm du lịch

- Vấn đề môi trường tại một số điểm du lịch chưa được quan tâm, quản lý nên vấn

đề ô nhiễm do du khách vứt rác bừa bãi, do nhà hàng, khách sạn xả thải nước sinhhoạt chưa qua xử lý… làm mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường

Các lợi thế so sánh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Yên.

Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh Phú Yên

Trang 39

Sự quan tâm và hỗ trợ của ban lãnh đạo

Nguồn nhân lực về có chuyên môn về du

lịch và DLST ngày càng được đào tạo bài

Trang 40

(visa) còn rắc rối, gây khó khăn cho du

lẫn du khách về việc bảo vệ môi trường

trong khu du lịch chưa cao

4 thì cơ hội thành công càng cao

Chính quyền địa phương và các cấp đã có sự quan tâm và chỉ đạo đúng đắn

để kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước phát triển du lịch cho tỉnh nhà Hiện tại, PhúYên có 33 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư khoảng 6.3 tỷ USD Các

dự án đầu tư nước ngoài quy mô lớn tại Phú Yên đang triển khai là dự án Nhà máyLọc dầu Vũng Rô với tổng vốn đầu tư 1.7

tỷ USD, liên doanh giữa Công tyTechnostar Management Ltd (Vương quốc Anh) Tập đoàn dầu khí Telloil (Liên bangNga); Dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên với tổng vốn đầu tư trên 4.3 tỷUSD của Công ty TNHH New City Properties Development (Brunei)

Ngày đăng: 25/02/2018, 04:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w