1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giaó trình độc chất học

171 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

PHẦN A: ĐỘC CHẤT HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘC CHẤT HỌC Nội dung chương 1 nhằm giới thiệu một số khái niệm cơ bản trong độc chất học như: Độc chất học, chất độc, độc tính, độc lực, ngộ độc, các nguồn gây độc, cách phân loại chất độc, phân loại ngộ độc... Các kiến thức về các quá trình động học, cơ chế gây ngộ độc và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc cũng được đề cập đến trong chương này. 1. Một số kháI niệm 1.1. Độc chất học a. Định nghĩa và đối tượng của độc chất học Độc chất học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các chất độc, bao gồm việc phát hiện ra các chất độc, đặc tính lý hoá học của chúng và những ảnh hưởng sinh học cũng như biện pháp xử lý những hậu quả do chúng gây ra. Độc chất học toxicology có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: toxikon chất độc, logos khoa học. Từ xa xưa, đối tượng của độc chất học chỉ là một số ít chất độc được sử dụng để đầu độc người và súc vật. Ngày nay, độc chất học hiện đại nghiên cứu tính chất lý hóa của các chất độc có nguồn gốc thực vật, khoáng và tổng hợp, cơ chế gây độc, mối tương tác giữa chất độc và cơ thể. Độc chất học Thú y là môn khoa học nghiên cứu về các chất độc và tác động của chúng đối với cơ thể động vật. Độc chất học thú y là một phần đặc biệt của độc chất học, là môn học thực nghiệm lâm sàng. Đối tượng của môn học là nghiên cứu về tính chất, tác dụng, ý nghĩa của chất độc, nguyên nhân gây ngộ độc, sinh bệnh học, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị ngộ độc. b. Sự liên quan của độc chất học thú y với các môn học khác Là môn học thực nghiệm lâm sàng, độc chất học thú y có liên quan đến hàng loạt các môn học: Môn hóa học và dược lý học cung cấp những hiểu biết cơ bản về tính chất hóa học, động học, cơ chế tác dụng của các chất độc có nguồn gốc vô cơ và hữu cơ. Môn thực vật, vi sinh vật và động vật giúp nghiên cứu các độc tố thực vật, động vật, nấm và côn trùng. Độc chất học đặc biệt có quan hệ gần gũi với các môn học: Sinh lý bệnh: nghiên cứu về sinh bệnh học, về tiến triển của bệnh do ngộ độc. Hoá sinh: cơ thể bị ngộ độc gây ra nhiều biến đổi các chỉ tiêu hóa học, hàm lượng và chất lượng men, hàm lượng các hormon giữ vai trò quan trọng trong trao đổi chất. Xác định những biến đổi này bằng các phương pháp nghiên cứu hoá sinh là rất cần thiết để phân tích tiến triển của quá trình ngộ độc. http:www.ebook.edu.vn 2 Bệnh lý học: cung cấp phương pháp mổ khám và phân tích các bệnh tích đại thể, vi thể giúp chẩn đoán ngộ độc. Dịch tễ học: giúp phân biệt bệnh do ngộ độc với các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng. Vệ sinh thú y và thức ăn gia súc liên quan đến phương pháp phòng ngộ độc. c. Các lĩnh vực nghiên cứu của độc chất học Các lĩnh vực nghiên cứu của độc chất học liên quan đến nhân y và thú y gồm: Độc chất học mô tả: Đánh giá nguy cơ do phơi nhiễm với chất độc hoặc môi trường thông qua các kết quả thu được từ các xét nghiệm độc tính. Độc chất học cơ chế: Giải thích cơ chế gây độc, từ đó có thể dự đoán nguy cơ và cơ sở khoa học để điều trị ngộ độc. Độc chất học lâm sàng: Nghiên cứu các bệnh do ngộ độc, nhiễm độc, cách chẩn đoán và điều trị ngộ độc, nhiễm độc. Độc chất học phân tích: Nghiên cứu các phương pháp phát hiện và thử nghiệm chất độc và các chất chuyển hoá của chúng trong vật phẩm sinh học và môi trường. Đây là một ngành của hoá phân tích. Độc chất học môi trường: Nghiên cứu sự chuyển vận của chất độc và các chất chuyển hoá của chúng trong môi trường, trong chuỗi thực phẩm và tác dụng độc của các chất này trên cá thể và trên quần thể. Độc chất học công nghiệp: Nghiên cứu về ảnh hưởng độc hại của môi trường lao động công nghiệp đối với người và súc vật. Độc chất học pháp y: Các xét nghiệm độc chất và khám lâm sàng các trường hợp ngộ độc, nhiễm độc mang tính pháp lý.

1 PHẦN A: ĐỘC CHẤT HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘC CHẤT HỌC Nội dung chương nhằm giới thiệu số khái niệm độc chất học như: Độc chất học, chất độc, độc tính, độc lực, ngộ độc, nguồn gây độc, cách phân loại chất độc, phân loại ngộ độc Các kiến thức trình động học, chế gây ngộ độc yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng chất độc đề cập đến chương Một số kháI niệm 1.1 Độc chất học a Định nghĩa đối tượng độc chất học Độc chất học ngành khoa học chuyên nghiên cứu chất độc, bao gồm việc phát chất độc, đặc tính lý hoá học chúng ảnh hưởng sinh học biện pháp xử lý hậu chúng gây Độc chất học - toxicology có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: toxikon - chất độc, logos - khoa học Từ xa xưa, đối tượng độc chất học số chất độc sử dụng để đầu độc người súc vật Ngày nay, độc chất học đại nghiên cứu tính chất lý hóa chất độc có nguồn gốc thực vật, khoáng tổng hợp, chế gây độc, mối tương tác chất độc thể Độc chất học Thú y môn khoa học nghiên cứu chất độc tác động chúng thể động vật Độc chất học thú y phần đặc biệt độc chất học, môn học thực nghiệm lâm sàng Đối tượng môn học nghiên cứu tính chất, tác dụng, ý nghĩa chất độc, nguyên nhân gây ngộ độc, sinh bệnh học, triệu chứng, chẩn đoán điều trị ngộ độc b Sự liên quan độc chất học thú y với môn học khác Là môn học thực nghiệm lâm sàng, độc chất học thú y có liên quan đến hàng loạt môn học: - Môn hóa học dược lý học cung cấp hiểu biết tính chất hóa học, động học, chế tác dụng chất độc có nguồn gốc vô hữu - Môn thực vật, vi sinh vật động vật giúp nghiên cứu độc tố thực vật, động vật, nấm côn trùng Độc chất học đặc biệt có quan hệ gần gũi với môn học: - Sinh lý bệnh: nghiên cứu sinh bệnh học, tiến triển bệnh ngộ độc - Hoá sinh: thể bị ngộ độc gây nhiều biến đổi tiêu hóa học, hàm lượng chất lượng men, hàm lượng hormon giữ vai trò quan trọng trao đổi chất Xác định biến đổi phương pháp nghiên cứu hoá sinh cần thiết để phân tích tiến triển trình ngộ độc http://www.ebook.edu.vn - Bệnh lý học: cung cấp phương pháp mổ khám phân tích bệnh tích đại thể, vi thể giúp chẩn đoán ngộ độc - Dịch tễ học: giúp phân biệt bệnh ngộ độc với bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng - Vệ sinh thú y thức ăn gia súc liên quan đến phương pháp phòng ngộ độc c Các lĩnh vực nghiên cứu độc chất học Các lĩnh vực nghiên cứu độc chất học liên quan đến nhân y thú y gồm: - Độc chất học mô tả: Đánh giá nguy phơi nhiễm với chất độc môi trường thông qua kết thu từ xét nghiệm độc tính - Độc chất học chế: Giải thích chế gây độc, từ dự đoán nguy sở khoa học để điều trị ngộ độc - Độc chất học lâm sàng: Nghiên cứu bệnh ngộ độc, nhiễm độc, cách chẩn đoán điều trị ngộ độc, nhiễm độc - Độc chất học phân tích: Nghiên cứu phương pháp phát thử nghiệm chất độc chất chuyển hoá chúng vật phẩm sinh học môi trường Đây ngành hoá phân tích - Độc chất học môi trường: Nghiên cứu chuyển vận chất độc chất chuyển hoá chúng môi trường, chuỗi thực phẩm tác dụng độc chất cá thể quần thể - Độc chất học công nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng độc hại môi trường lao động công nghiệp người súc vật - Độc chất học pháp y: Các xét nghiệm độc chất khám lâm sàng trường hợp ngộ độc, nhiễm độc mang tính pháp lý 1.2 Chất độc a Khái niệm chất độc Chất độc (poison) chất vô hay hữu có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp, nhiễm vào thể đạt đến nồng độ định gây hiệu dộc hại cho thể sống Gary D Osweiler lại đưa định nghĩa chất độc sau: chất độc chất rắn, lỏng khí, nhiễm vào thể theo đừơng uống đường khác gây ảnh hưởng đến trình sống tế bào quan, tổ chức Các tác động phụ thuộc vào chất độc lực chất độc Khái niệm khác chất độc độc tố (toxin) dùng để chất độc sản sinh (có nguồn gốc) từ trình sinh học thể gọi độc tố sinh học (biotoxin) Trong trình nghiên cứu chất độc cần lưu ý số điểm sau: - Chất độc khái niệm mang tính định lượng Mọi chất độc liều vô hại với liều thấp Giới hạn liều phạm vi tác dụng sinh học Theo Paracelsus (1493 - 1541): “tất chất chất độc, chất chất độc Liều lượng thích hợp phân biệt chất độc thuốc” Aspinrin (acid acetyl salicylic) thuốc hạ sốt chống viêm dùng điều trị từ nhiều http://www.ebook.edu.vn năm nay, gây chết người với liều 0,2 - 0,5 g/Kg Sắt, đồng, magne, kẽm nguyên tố vi lượng cần thiết thành phần thức ăn chăn nuôi, liều gây ngộ độc - Về mặt sinh học, chất độc với loài lại không độc với loài khác Carbon tetraclorid gây độc mạnh cho gan nhiều loài, hại gà Một số loài thỏ ăn cà độc dược có chứa belladon - Một chất không độc dùng mình, lại độc dùng phối hợp với chất khác Piperonyl butoxid độc với loài có vú côn trùng dùng mình, làm tăng độc tính mạnh chất dùng có tác dụng ức chế enzym chuyển hoá chất lạ (xenobiotic - metabolizing enzymes) thể - Độc tính chất độc thay đổi xâm nhập vào thể qua đường khác như: qua đường uống, đường hô hấp, qua da, qua đường tiêm b Khái niệm độc tính độc lực - Khái niệm độc tính: dùng để miêu tả tính chất gây độc chất độc thể sống - Khái niệm độc lực: lượng chất độc điều kiện định gây ảnh hưởng độc hại biến đổi sinh học có hại cho thể Khi nghiên cứu độc lực, cần quan tâm đến mối quan hệ liều lượng chất gây độc đáp ứng thể bị ngộ độc Theo quy định quốc tế, liều lượng chất độc tính milligram (mg) chất độc/1kg khối lượng thể gây ảnh hưởng sinh học định số loài động vật hoang dã loài cá, độc lực thể nồng độ chất độc thức ăn động vật nước Nồng độ gây tử vong (LC - Lethal Concentration) nồng độ chất độc thấp kg thức ăn chăn nuôi lít nước (đối với cá) gây chết động vật Độc lực ngộ độc cấp tính tính theo LC50 nồng độ gây chết 50% động vật * Một số khái niệm liều lượng sử dụng để xác định độc lực chất độc: - ED50 (Effective Dose): liều có tác dụng với 50% động vật thí nghiệm - Liều tối đa không gây độc (HNTP - Highest Nontoxic Dose): liều lượng lớn thuốc chất độc không gây biến đổi bệnh lý cho thể - Liều thấp gây độc (TDL - Toxic Dose Low): Khi cho gấp đôi liều không gây chết động vật - Liều gây độc (TDH - Toxic Dose High): liều lượng tạo biến đổi bệnh lý Khi cho gấp đôi liều gây chết động vật - Liều chết (LD - Lethal Dose): liều lượng thấp gây chết động vật LD có tỷ lệ khác như: LD1- liều gây chết 1% động vật; LD50: liều gây chết 50% động vật; LD100: liều gây chết 100% động vật * Độ an toàn thuốc: xác định dựa số: - Chỉ số điều trị (TI - Therapeutic Index): tỷ số LD50 ED50 LD50 TI = ED50 http://www.ebook.edu.vn - Tiêu chuẩn an toàn (SSM- Standart Safety Margin) tỷ số LD1 ED99: LD1 SSM = ED99 c Phân loại chất độc Chất độc phân loại theo nhiều cách: theo nguồn gốc, chất lý hoá chất độc, phương pháp phân tích chất độc, độc lực, tác động chất độc hệ quan thể nguồn lây nhiễm chất độc * Phân loại theo nguồn gốc chất độc: - Chất độc có nguồn gốc thiên nhiên: động vật, thực vật, vi sinh vật - Chất độc có nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp * Phân loại theo chất lý hoá chất độc: - Các chất độc dạng khí, lỏng, chất rắn - Các chất độc vô cơ: kim loại, kim, axit, bazơ - Các hợp chất hữu cơ: hợp chất chứa carbon, loại thuốc trừ sâu, aldehyd, axit hữu cơ, ester, hợp chất chứa nitơ, hợp chất chứa lưu huỳnh, alcaloid, glycosid * Phân loại theo phương pháp phân tích chất độc: theo Stas-Otto - Chất độc hoà tan nước hay dung dịch axit, kiềm - Chất độc hoà tan ether - Chất độc chiết tách dung môi hữu * Phân loại chất độc theo độc lực Bảng 1.1 Phân loại chất độc theo độc lực Phân loại Độc lực (LD50) Rất độc (extremely toxic) < 1mg/kg Độc lực cao (highly toxic) - 50 mg/kg Độc lực trung bình (moderately toxic) 50-500 mg/kg Độc lực thấp (slightly toxic) 0,5 - g/kg Không gây độc (practically nontoxic ) - 15g/kg Không có hại (relatively harmless) >15g/kg * Phân loại theo tác động chất độc hệ quan thể: - Các chất độc tác động hệ thần kinh: cafein, strychnin, cyanid, chì, hexachlorophen, thuốc trừ sâu clo hữu - Các chất độc tác động hệ tiêu hoá: asen, selen, canxi clorua, sulfat đồng, muối thủy ngân vô http://www.ebook.edu.vn - Các chất độc tác động gan, mật: tetraclorua carbon, phenol, aflatoxin, fumonisin, acetaminophen, toluen, đồng - Các chất độc tác động thận: thuốc kháng sinh nhóm aminoglycosid, oxytetracyclin, sulfonamid, kim loại nặng, ochratoxin - Các chất độc tác động hệ hô hấp: carbon monoxid, kim loại nặng, carbon dioxid, formaldehyd, thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, fumonisin - Các chất độc tác động hệ tim, mạch: digitalis, digitoxin, cafein, cocain, monesin, amphetamin - Các chất độc tác động hệ máu: aspirin, benzen, chloramphenicol, chlorpromazin, estrogen, phenylbutazol, T2 mycotoxin (đây chất gây thiếu máu) - Các chất độc tác động hệ sinh sản: testosteron, zearalenon, dicoumarol, corticosteroid, fumonisin, chì, cadmi, selen - Các chất độc tác động da: acid, base, formaldehyd, iodin, muối thủy ngân, phenol, chất nhạy cảm quang học * Phân loại theo tác dụng đặc biệt chất độc: - Chất độc gây ung thư: + Các chất độc có nguồn gốc thiên nhiên: aflatoxin B1, alcaloid pyrolizidin, aquilid A dương xỉ, alcanylbenzen de vàng + Hợp chất ung thư hình thành chế biến thực phẩm: nitrosamin, chất hydratcarbon đa vòng thơm, amin dị vòng + Một số thuốc thú y: diethylstibestrol (DES) - Chất độc gây đột biến: Hầu hết chất gây ung thư có tác dụng gây đột biến - Chất độc gây quái thai: hợp chất este phospho hữu cơ, thuốc trừ sâu loại carbamat, thuốc diệt nấm chứa thủy ngân, cloramphenicol * Phân loại theo nguồn gây độc: - Các chất gây ô nhiễm không khí, nước thực phẩm - Các chất phụ gia thực phẩm - Các hoá chất công nghiệp dung môi - Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y - Các nguồn khác d Các nguồn chất độc Con người động vật bị ngộ độc nhiều chất độc đến từ nhiều nguồn sống * Các chất gây ô nhiễm không khí, nước thực phẩm - Bản chất chất gây ô nhiễm không khí, nước, thực phẩm nguồn gây ô nhiễm thường liên quan đến vùng địa dư - Nguồn gây ô nhiễm không khí phương tiện giao thông, trình công nghiệp, loại nhà máy điện Các chất gây ô nhiễm không khí thường gặp là: CO, oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, hydro carbon http://www.ebook.edu.vn - Nước thường bị ô nhiễm hoá chất, chất hữu từ cống rãnh, từ nước thải nhà máy, từ ruộng đồng có dùng hoá chất bảo vệ thực vật - Các chất gây ô nhiễm lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi tồn thực phẩm dạng thô, dạng nấu chín qua chế biến Có nhiều loại độc: độc tố vi khuẩn (như ngoại độc tố Clostridium botulinum), độc tố nấm (aflatoxin aspergilus), độc tố động vật, alcaloid cây, tồn dư thuốc trừ sâu * Các chất phụ gia thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Các chất phụ gia cho vào thực phẩm, thức ăn chăn nuôi với nhiều lý khác nhau: để bảo quản (kháng khuẩn, kháng nấm chống oxy hoá); để thay đổi tính chất vật lý, trình chế biến; để thay đổi hương vị, thay đổi màu mùi Nói chung, chất an toàn độc tính trường diễn Tuy nhiên, có tới hàng trăm, trí hàng nghìn chất phụ gia sử dụng toàn giới, nhiều chất số chưa có biện pháp thích hợp để phát đánh giá Ngoài chưa biết tác dụng tương hỗ (tương tác) chất chúng với thực phẩm, thức ăn chăn nuôi * Các hoá chất công nghiệp dung môi Trong công nghiệp, nhiều hoá chất sử dụng chúng tồn môi trường làm việc với nồng độ cao, gây độc Bao gồm: - Các chất vô cơ: kim loại chì, đồng, thuỷ ngân, kẽm, cadmi, khí carbon monoxyd, fluoride - Các chất hữu cơ: Hydrocarbon mạch thẳng (hexan) hydrocarbon mạch vòng (benzen, toluen, xylen), hydro carbon gắn halogen (dicloromethan, tricloroethylen), cồn (methanol, ethylenglycol), dẫn xuất nitro (nitrobenzen) Các dung môi thường gặp môi trường công nghiệp, nghiên cứu sống hàng ngày Ngoài tác dụng chỗ da (tẩy mỡ, kích ứng), nhiều chất gây dộc toàn thân (hệ thần kinh trung ương, tạo máu) Các dung môi thường gặp là: - Hydrocarbon mạch thẳng: hexan -Hydrocarbon mạch thẳng có halogen: methylen diclorid, cloroform, carbon tetraclorid - Rượu mạch thẳng: methanol, ethanol - Hydrocarbon mạch vòng thơm: benzen, toluen * Hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ bệnh Các chất có độc tính chọn lọc cỏ côn trùng sử dụng gây ô nhiễm không khí, đất, nước từ gây độc cho người súc vật * Thuốc thú y dùng điều trị gia súc gia cầm Thuốc thú y, thuốc có độc tính cao dùng không đúng, liều, không định, tương tác thuốc dùng phối hợp… gây ngộ độc thuốc thú y vật nuôi e Sự vận chuyển chất độc môi trường Các chất hoá học hoá chất bảo vệ thực vật, khí thải công nghiệp giải phóng môi trường lưu lại chỗ giữ nguyên dạng Nhiều hoá chất sau http://www.ebook.edu.vn bị phân giải vi khuẩn nấm nhanh chóng bị khử độc, thường bị cắt vụn thành hợp chất nhập vào chu trình carbon, nitơ oxy Các chất khác đặc biệt hữu chứa halogen, chất nhiều không bị chuyển hoá vi khuẩn tồn đất chất ô nhiễm, lại nhập vào lương thực - thực phẩm ví dụ DDT chất chuyển hoá DDE tồn nhiều năm sau ngừng phun DDT - Các chất độc dễ tan mỡ dễ bị thể hấp thu phơi nhiễm không khí, đất, nước tích luỹ đạt nồng độ gây độc Sự tích lũy hóa chất bảo vệ thực vật chuỗi sinh học thực phẩm thể sau: * Hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy đất: Động vật không xương sống đất không xương sống ăn mồi Động vật có xương sống đất chim/loài có vú ăn mồi Dư phẩm đất Cây mọc từ đất Động vật ăn cỏ người * Hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy nước: Dư phẩm nước sinh vật chim ăn cá, người động vật rận nước lớp giáp xác cá 1.3 Ngộ độc a Khái niệm ngộ độc Ngộ độc trạng thái rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể chất độc gây Chất độc ức chế số phản ứng sinh hoá học, ức chế chức enzym Từ chất độc ức chế kích thích độ lượng hormon, hệ thần kinh chức phận khác tế bào làm cho thể có triệu chứng, phản ứng khác thường b Phân loại ngộ độc Có nhiều cách phân loại ngộ độc Trong thú y chủ yếu phân loại theo thời gian xảy ngộ độc Tuỳ thuộc vào chất phản ứng thể, tác dụng gây độc thường xuất sớm Tuy nhiên, có chất gây tác dụng chậm (chloaramphenicol gây thiếu máu suy tuỷ sau ngừng dùng thuốc hàng tuần), chậm, 20 - 30 năm sau tiếp xúc với hoá chất độc thấy xuất ung thư * Ngộ độc cấp tính: Ngộ độc tính cấp tính biểu ngộ độc xẩy sớm sau vài lần thể tiếp xúc với chất độc Tùy thuộc vào chất gây độc, đường xâm nhiễm chất độc, biểu ngộ độc xảy 1- phút 30 phút đến 60 phút sau thể hấp thu chất độc thường 24 Đa số trường hợp ngộ độc cấp tính chuyển sang dạng cấp tính mạn tính * Ngộ độc bán cấp (á cấp tính) Xảy sau nhiều ngày, có sau 1- tuần Sau điều trị, khỏi nhanh thường để lại di chứng thứ cấp với biểu nặng nề Ví dụ ngộ độc oxit carbon Ngộ độc cấp tính có chuyển sang thành dạng mạn tính * Ngộ độc mạn tính Ngộ độc mạn tính xuất sau nhiều lần phơi nhiễm với độc chất, có hàng tháng, hàng năm Vì vậy, biểu nhiễm độc thường thay đổi http://www.ebook.edu.vn sâu sắc cấu trúc chức phận tế bào, khó điều trị Ví dụ: tác dụng gây ung thư, gây đột biến gen, gây quái thai, gây độc cho gan, thận, hệ thần kinh dẫn đến suy giảm chức không hồi phục Ngộ độc mạn tính trở thành cấp tính điều kiện định (ngộ độc chì) Cùng chất lại biểu tác dụng độc khác tuỳ theo nhiễm độc cấp mạn: nhiều hydrocarbon gắn clor nhiễm độc cấp (liều cao) gây độc thần kinh trung ương, nhiễm độc mạn (liều thấp thời gian dài) lại có biểu gây ung thư (gan), tác dụng độc thần kinh * Tác dụng tiềm ẩn: loại phản ứng nhiều ngày, tháng hay chí hàng năm (ví dụ tác dụng gây ung thư gây độc thần kinh số chất hữu cơ) Tác dụng tiềm ẩn thường xẩy sau ngừng phơi nhiễm với chất độc thời gian dài động học chất độc Động học chất độc (toxicokinetics) chuyên nghiên cứu trình chuyển vận chất độc (nói chung chất lạ-xenobiotics) từ lúc hấp thu vào thể bị thải trừ hoàn toàn Các trình là: Sự hấp thu (Absorption); Sự phân bố (Distribution); Sự chuyển hóa (Metabolism); Sự thải trừ (Excretion, Elimination) 2.1 Sự xâm nhập chất độc Các chất độc trước nhập vào thể, phải vượt qua nhiều “hàng rào” bảo vệ thể (da, niêm mạc, mô, ), xâm nhập chất độc phụ thuộc phần vào chất hàng rào phần vào đặc điểm phân tử chất độc (độ lớn phân tử, tính hoà tan mỡ/nước, pH, mức độ ion hoá, ) a Chất độc xâm nhập qua màng sinh học * Cấu tạo màng sinh học Các màng sinh học có vai trò làm hàng rào, ngăn cản hấp thu chất độc Da, niêm mạc đường tiêu hoá, niêm mạc đường hô hấp hàng rào, khác độ dày mỏng, có tính chất chung sau: - Là mỏng, chất lipoprotein tạo hàng phân tử chủ yếu phospholipid cholesterol mà cực kỵ nước quay phía tạo protein Các cực kỵ nước giữ cho cấu trúc liporotein màng toàn vẹn - Tỷ lệ lipid: protein thay đổi từ 5:1 cho màng myelin đến 1:5 cho cấu trúc bên ty thể Tỷ lệ ảnh hưởng đến xâm nhập chất độc Giữa màng có ống dẫn, đường kính thay đổi từ 4Å0 (màng tế bào mao mạch não) đến 45Å0 (màng cầu thận), cho qua phân tử nhỏ không tan lipid, trọng lượng phân tử từ 100 - 200 dalton Các chất độc không ion hoá dễ khuếch tán qua màng sinh học chất ion hoá Các acaloid strychnin bị ion hoá mạnh môi trường acid dày (súc vật ăn thịt, ăn tạp) nên không biểu tác dụng độc, vào đến môi trường kiềm ruột, strychnin không bị ion hoá, hấp thu gây độc Số lượng dạng ion hoá không ion hoá phụ thuộc vào pKa chất độc pH môi trường pKa logarit âm số phân ly acid Theo phương trình Henderson - Hasselbach: Đối với acid yếu: Dạng không ion hoá Log = pKa - pH Dạng ion hoá http://www.ebook.edu.vn Đối với base yếu: Dạng ion hoá Log = pKa - pH Dạng không ion hoá Tuy nhiên, có ngoại lệ pralidoxim (2 - PAM), paraquat, diquat lại hấp thu nhiều dạng ion Thông số thứ có ảnh hưởng đến xâm nhập chất độc vào thể hệ số phân tán (partition coeffcient) đo nồng độ chất độc pha lipid/nồng độ chất độc pha nước Như vậy, chất độc có hệ số phân tán cao dễ tan lipid, có tính ưa mỡ (lipophilịcity) cao dễ xâm nhập vào thể * Chất độc xâm nhập qua màng sinh học Chất độc xâm nhập qua màng sinh học phương thức sau: - Phương thức lọc: Những chất có trọng lượng phân tử thấp (100 – 200 dalton) tan nước không tan mỡ qua lỗ lọc màng tế bào (d = - 45A0) chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh Đa số chất độc có trọng lượng phân tử cao nên vận chuyển theo đường không nhiều - Phương thức khuếch tán thụ động: Cách vận chuyển chiếm ưu phần lớn chất độc Các chất bị ion hoá có nồng độ cao bề mặt màng dễ khuếch tán qua màng Sự khuếch tán chất độc acid base yếu phụ thuộc vào số phân ly pKa chất độc pH môi trường Ví dụ phenobarbital acid yếu có pKa = 7,2; nước tiểu bình thường có pH 7,2 nên phenobarbital bị ion hoá 50% Khi nâng pH nước tiểu lên 8, độ ion hoá thuốc 86%, thuốc không thấm vào tế bào Vì vậy, điều trị nhiễm độc phenobarbital: truyền dung dịch NaHCO3 1,4% để kiềm hoá nước tiểu, đề tăng thải trừ thuốc Đối với chất độc dạng khí, (ví dụ thuốc mê bay hơi), khuếch tán từ không khí phế nang vào máu phụ thuộc vào áp lực riêng phần chất khí gây mê có không khí thở vào độ hoà tan khí mê máu - Vận chuyển tích cực: Chất độc chuyển từ bên sang bên màng sinh học nhờ chất vận chuyển (carrier) đặc hiệu có sẵn màng sinh học Nếu chất độc có cấu trúc hoá học tương tự chất nội sinh sử dụng chung carrier Ví dụ: - fluorouracil vận chuyển hệ vận chuyển pyrimidin, chì vận chuyển hệ vận chuyển calci Cơ chế cho phép vận chuyển chất tan lipid b Cách chất độc xâm nhập vào thể Cách chất độc xâm nhập vào thể gọi đường phơi nhiễm hay đường hấp thu chất độc Chất độc xâm nhập vào thể qua đường bản: qua da, qua đường tiêu hoá qua đường hô hấp Đây đường hấp thu tự nhiên thể tiếp xúc với môi trường Súc vật bị ngộ độc thuốc thú y theo đường khác tiêm, thụt trực tràng * Chất độc xâm nhập qua da Da mô phức tạp, nhiều lớp, chiếm khoảng 10% trọng lượng thể Da không thấm với phần lớn ion dung dịch nước, nhiên lại thấm với nhiều chất độc pha rắn, lỏng khí Tuỳ theo vùng, lớp biểu bì có độ dầy khác Chỗ dầy nhiều keratin hơn, lớp tạo nên hàng rào biểu bì, đồng thời nơi dự trữ chất độc Một số dung môi hữu gây tổn hại lớp lipid (aceton, methanol, ether) làm tăng tính thấm da http://www.ebook.edu.vn 10 Các chất không gây tổn hại lớp lipid (ether có chuỗi dài, dầu olive) làm giảm tính thấm Da chứa enzym chuyển hoá thuốc, chất độc Hoạt tính chuyển hoá toàn da khoảng - 6% gan * Chất độc xâm nhập qua đường tiêu hoá Là đường chủ yếu hấp thu chất độc với số đặc điểm sau: - Có thể hấp thu lượng lớn chất độc - Bị chuyển hoá phần qua gan lần thứ - Có pH thay đổi từ acid (1 - dày ), tăng dần tới kiềm (6 - ruột) nên hấp thu chất độc có pKa khác - Có trình vận chuyển tích cực dễ hấp thu, chất độc có cấu trúc giống với chất dinh dưỡng thể * Chất độc xâm nhập qua đường hô hấp Sự hấp thu qua đường hô hấp có đặc điểm quan trọng: (1) Niêm mạc hấp thu có diện tích rộng (ở người 80 - 100 m2) khoảng 50 lần diện tích da (2) Khoảng cách diện hấp thu với tuần hoàn dầy - mm, khí độc vào tuần hoàn sau vài giây Về xâm nhập chất độc qua đường hô hấp, cần lưu ý số đặc điểm sau: - Trong chu kỳ hô hấp, có thể tích khí tồn lưu lại phổi, khí độc chậm thải trừ dễ bị hấp thu trở lại - Các chất độc hấp thu qua đường hô hấp phân làm loại: (1) Các chất tuân theo định luật chất khí, bao gồm: dung môi, khí (2) Các chất không tuân theo định luật trên, bao gồm dạng hạt, khí dung, mây mù, khói Rất nhiều yêú tố làm dễ dàng ngăn cản xâm nhập Các hạt có đường kính > mm thường lắng đọng vùng mũi họng Các hạt < mm lắng đọng nhánh khí phế quản, đó, niêm mao niêm dịch đẩy chúng với tốc độ mm/phút thời gian bán thải < Khoảng 80% thải phổi qua đường Khi tới môn bụi thải nuốt vào đường tiêu hoá ho, khạc đẩy Ngoài ra, tượng thực bào đường hô hấp đóng vai trò tích cực việc thải chất độc Các thực bào đưa chất độc vào bạch mạch tích luỹ thời gian dài Các hạt £ mm vào đến tận phế nang, hình thành nốt với phát triển màng lưới sợi reticulin Các chất khí qua phế nang vào máu, chất có độ hoà tan cao hấp thu nhiều thời gian để đạt độ thăng khí: máu phế nang thường > 10 phút khí tan Các khí độc dễ tan thời gian đạt cân dài, có tới Chưa thấy có vận chuyển tích cực đường hô hấp, nhiên, thẩm bảo (pinocytosis) có vai trò quan trọng 2 Sự phân bố chất độc Các dịch thể phân vào gian bản: nước huyết tương, nước khe gian bào nước tế bào Huyết tương đóng vai trò quan trọng việc phân phối chất độc hấp thu Chất độc sau hấp thu vào máu, phần gắn vào protein huyết tương, phần tự qua thành mạch để chuyển vào mô, vào nơi tác dụng, vào mô http://www.ebook.edu.vn 10 157 vật Thường với loài nhai lại để lấy lại cân đường tiêu hóa phải khoảng vài tuần Cây thầu dầu tên khác: đu đủ tía, dầu sinh, tỳ sinh Tên khoa học Ricinus communis L Họ thầu dầu Euphorbiaceae * Đặc tính thực vật: Cây cỏ sống lâu năm thân mảnh, cao - mét (nhiều cao hơn), mọc so sinh có cuống dài, phiến hình chân vịt, có nhiều thùy, thường 5, 7, có tới 11 thùy Hoa mọc thành chùm Quả có mảnh vỏ, hạt hình trứng, dẹt giống sinh ký sinh mầu xám có vân đỏ nâu hay đen * Độc tố: Độc chất ricin phytotoxin, chúng có mặt phận cây, đặc biệt nhiều hạt Phytotoxin ricin protein thực vật gây độc cho tế bào Cơ chế gây độc giống kháng nguyên có khả tạo kháng thể chế gây dị ứng Độc tố mạnh Liều gây chết ricin 0,0001 mg/kg thể trọng * Nguyên nhân: Do có mùi nên phần lớn động vật thường không ăn, trừ bị thiếu thức ăn hay bỏ đói Động vật bị nhiễm thường thức ăn có lẫn hạt bị nghiền nát * Triệu chứng: Tất loài động vật mẫn cảm với dầu hạt thầu dần Thường có hai dạng Dạng mẫn hay bị shock độc tố protein thực vật phytotoxin ricin có hạt Dạng tiềm tàng thường diễn chậm sau vài hay vài ngày trước có triệu chứng điển hình phát triển Chính phytotoxin nguyên nhân gây độc với triệu chứng giống nhiễm độc độc tố vi khuẩn Sốt cao, nôn, sinh bụng trơn đường tiêu hóa bị co thắt gây tiêu chảy, bắp co vặn, sau co giật, hôn mê chết Với ngựa chết sau 24 - 36 * Bệnh tích: Đường tiêu hóa bị viêm chứa nhiều chất nhày, chảy máu dày, ruột Có nhiều nốt, cục, u hạch lâm sinh màng treo ruột Hạch màng treo ruột bị sưng to, phù * Chữa trị: Giữ ấm cho thể Dùng thuốc chống dị ứng - antihistamin, thuốc tẩy thuốc bảo vệ niêm mạc ống tiêu hóa dầu đặc biệt hay dầu thực vật Dùng thuốc giảm sinh sedatives Tốt truyền huyết miễn dịch chống ricin Cây ba đậu Tên khoa học croton tiglium L Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Các có độc bao gồm: C sagittalis, C spectabilis, C retusa C giant striata Trong số độc C sagittalis * Đặc điểm thực vật: Ba đậu gỗ cao - mét, cành nhẵn, mọc so levels, hình trứng Trong có số mầu đỏ nâu cành Hoa mọc thành chùm đầu cành Qủa giác, nang nhẵn, vỏ có mảnh Hạt hình trứng dài 10mm, rộng - mm vỏ hạt cứng, mờ, mầu nâu xám Cây mọc nhiều Đông - Nam nước Mỹ, Trung Quốc Trong nước mọc nhiều tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên tỉnh miền Trung Bộ Thu chín từ tháng - tách hạt hay phơi vỏ khô dùng dần * Độc tố: Chất độc tồn tất thời kỳ phát triển cây, khả gây độc cao vào cuối mùa hè, sức đề kháng thể mùa đông Hạt chứa nhiều chất độc Tùy loại, hạt có khoảng 30 -50% dầu Trong dầu chứa crotonozid, anbumoza protein thực vật độc ancaloit gần giống ricin hạt http://www.ebook.edu.vn 157 158 thầu dầu Chất độc gây tẩy mạnh croton resin Croton gồm croton-anbumin croton- globulin protein thực vật độc với nguyên sinh chất tế bào niêm mạc suốt dọc niêm mạc đường tiêu hoá từ dày đến ruột Đôi làm đông vón máu Dầu ba đậu có độ độc gần gấp 30 lần so với dầu thầu dầu Chất độc ancaloid, monocrotaline lấy từ C sagittalís C retusa nguy hiềm Các chất ancaloid, monocrotaline vừa gây độc cho tế bào dày - ruột vừa gây đông vón máu Chất chiết lấy từ hạt C spectabilis độc nhất, không gây đông máu Khả nhiễm độc khác điều tùy thuộc loài động vật Chất độc C spectabilis độc với gia cầm, dùng nồng độ 0,05% hạt ức chế tốc độ lớn gia cầm con, nồng độ 0,3% có 100% gà chết sau 18 ngày Trên gà trưởng thành chết sau 30 - 60 ngày Bê, nghé đực nặng 120 - 130 kg bị chết 0,4 kg hạt ngày gam hạt làm chết lợn 22 kg ngày Độ độc C giant atriata thấp Trâu, bò, ngựa, cừu, lợn chịu nồng độ 5% phần ăn Với gia cầm lại độc 0,1% có biểu ngộ độc Hạt C retusa độc C spectabilis * Nguyên nhân: Động vật ăn cỏ bị nhiễm độc ăn phải độc mọc đồng cỏ, hai bên đường lẫn thức ăn Cũng có ăn phải hạt có phần Với lợn gây độc mạnh hạt phần hạt có phần không hấp thu đường tiêu hóa Những chất độc có C rentusa dùng với nồng độ thấp lại có tác dụng kích thích tiêu hóa, biểu độc * Triệu chứng: Trâu, bò, ngựa, la, cừu, dê, lợn gia cầm mẫn cảm vật nuôi bị nhiễm độc hai thể cấp mạn tính - Thề cấp tính: Xuất triệu chứng sau ăn 24 giờ, chết sau 96 Biểu hiện: chán ăn, viêm miệng, họng dầu kích thích gây phồng, rộp Đau bụng dội dày ruột bị kích thích, tiêu chảy phân lẫn máu Mạch nhanh, yếu, huyết áp hạ Khi chết máu tiếp tục chảy hậu môn - Thể mạn tính: Thường kéo dài - tháng với triệu chứng phát triển dần Ngựa, la chết khoảng - tháng sau ăn với liều thấp nhắc lại thường xuyên, cá biệt có chết - tuần Triệu chứng bệnh mạn tính: giảm cân, chán ăn, suy sụp Cả trâu, bò, lợn gia cầm có trạng thái bị kích thích mạnh đường tiêu hóa dày, ruột nên bị sinh bụng, tiêu chaỷ thường xuyên * Bệnh tích: Gan bị xơ thoái hóa biểu đầu tiên, nhìn bên gan bị sần sùi, u, cục cuộn lên Do gan bị bệnh nên thịt lợn bị vàng Thận trâu, bò bị xuất huyết Theo Berry Bras ancalois crotalaria độc tố hepatotoxic gây bệnh tích gan * Chữa trị: Thể cấp tính sau dùng thuốc tẩy mạnh cho vật uống nước lạnh hay nuốt đá cục để giảm kích thích đường tiêu hoá, giảm sinh bụng Dùng thuốc chữa triệu chứng thuốc bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa bảo vệ gan Cần thiết truyền máu Cây mắc kẹn - tên khác bàm bàm, may kho, sinh keyeng Tên khoa học Aesculus sinensis Bunge Họ Bồ - Sapindaceae Trong họ Aesculus spp có gây độc sau: A californica buckeye, A glabra willd, Ahippocastanum L, http://www.ebook.edu.vn 158 159 * Đặc điểm thực vật: Cây mọc hoang hay trồng số tỉnh miền núi: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hòa Bình, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Tây, Thái Nguyên… Trong dân thường dùng để ăn hay ép dầu, vỏ dùng thuốc cá Cây gỗ mọc phổ biến, cao khoảng - mét, kép chân vịt chung cuống gồm - chét hình mác thuôn Khi trồng - năm cho Một cho khoảng 25 kg Ra hoa vào tháng - 4, thu tháng - 10 Quả chùm, chứa - hạt, mầu shocola * Độc tố: Trong chứa glucozid: aesculin, fraxin, có saponozid có độc với cá ngoại ký sinh trúng, A glabra willd có ancaloid - narcotic Cả vỏ, quả, hạt chứa chât độc * Triêụ chứng: Động vật ăn cỏ hay bị trúng độc từ đường tiêu hóa: trâu, bò, cừu, ngựa Các triệu chứng: nôn, vô thức, hoảng loạn, dán đồng tử mắt xuất nhanh sau ăn Với bắp, lúc đầu xuất co giật sau chuyển sang liệt, hôn mê chết Với ngựa gây sình bụng * Chữa trị: Uống thuốc tẩy, than hoạt tính, lòng trắng chứng Dùng thuốc kích thích hệ thần kinh, chống hôn mê Cây ban - tên khác điền vương, điền vàng, nọc sởi, châm hương Tên khoa học - Hypericum japonicum Thunb Họ Hoa ban Hypericaceae * Đặc điểm thực vật: Cây cỏ nhỏ cao 10 - 20cm, thân nhẵn mọc đối, hình bầu dục Hoa nhỏ, mọc đơn kẽ lá, mầu vàng Cây mọc nhiều ruộng nên có tên điền vàng Cây bắt đầu mọc mùa xuân, hè có hoa, cuối thu sang đông lụi *Độc tố: Chất độc có hypericin, dẫn xuất helianthrone Helianthrone nguyên nhân gây nên mẫn cảm với ánh sáng động vât * Nguyên nhân: Cây cỏ có mùi vị khó chịu, động vật không thích ăn, thiếu thức ăn xanh, hay đói, đồng cỏ có mọc lẫn * Triệu chứng: Những động vật ăn cỏ mẫn cảm hơn: trâu, bó, cừu, ngựa Tăng khả mẫn cảm với ánh sáng sau ăn phải cỏ biểu Những vùng da mầu trắng, phía thể bị ảnh hưởng Trước tiên xuất ban đỏ da, sau bị phù Nơi phù di chuyển da Những nơi da hay bị phồng cổ ngựa trắng Hoại tử bong tróc da triệu chứng Phần cuối tai bị mất, lông không mọc lại chỗ da bị hoại tử Mắt sưng to, căng phồng, viêm giác mạc, nguyên nhân dẫn đến mù động vật Một số trường hợp bị ngứa khắp thể nguyên nhân làm cho vật bị cuồng loạn sau chuyển sang co giậy Động vật cố gắng tìm bóng mát mẫn cảm ta sờ vào chúng hay lạnh Tỷ lệ động vật chết thấp, song nguyên nhân gây nhiễm trùng kế phát * Bệnh tích: Chủ yếu gây tổn thương da phù, da bị hoại tử, bong, tróc Nước bọt tăng tiết, dịch nhày, nhớt chảy nhiều xung quanh miệng Dịch nhày, nhớt chảy từ mũi, xoang mũi Viêm kết mạc mắt chuyển từ mầu tím xanh đỏ sang mầu sáng nhợt nhạt * Chữa trị: Tìm cách loại bỏ chất độc biện pháp hàng đầu Sau trị triệu chứng cục Không cho vât tiếp xúc với ánh sáng mặt trời: chăn thả vào buổi tối, bóng mát hay che phủ phần da thể thuốc vải mầu đen hay thuốc nhuộm mầu đen Thuỳ tiên Tên khoa học: Narcissus tazetta L Họ Thuỳ tiên Ampicillinaryllidaceae http://www.ebook.edu.vn 159 160 * Đặc điểm sinh vật: Cây thảo sống hàng năm, thân, củ giả giống hành, hình dài 30-40cm, rộng khoảng 2cm Cụm hoa gồm 6-8 hoa Quả nang Cây mọc nước vùng Đông Nam á: Nhật bản, Trung Quốc Nước ta trồng làm cảnh * Độc tố: Toàn cây, đặc biệt thân giả có chứa ancloid: narxipotein, narxisin độc cho gia súc * Nguyên nhân: Trâu, bò, dê, lợn mẫn cảm., động vật ăn phải thân củ người đào lên vứt bỏ quanh vườn hay bở ruộng lẫn cỏ * Triệu chứng: Triệu chứng xẩy nhanh sau súc vật ăn phải với triệu chứng sau: Trên lợn nôn, mửa, tiêu chảy Với loài ăn cỏ gây viêm đại tràng, táo bón Thân nhiệt tăng, thở nhanh, sau chuyển sang suy sụp toàn thân, chán ăn, sinh bụng, co giật Sang ngày thứ thứ bệnh nặng * Chữa trị: Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc thuốc tẩy Trước tiên uống chất kết tủa, hấp phụ chất độc: đất sét, tanin, than hoạt Sau uống thuốc tẩy Kết hợp điều trị triệu chứng loài động vật Cây cần độc poisonhemlock cần tây, mùi tây Tên khoa học Cinium maculatum L; Họ hoa tán Umbelliferae Trong họ có độc: C Maculata, C Douglasis, C Occidentalis * Đặc điểm thực vật: Cây cỏ sống hàng năm, mọc lề đường hay trồng nhiều vùng đất thấp có nước * Độc tố: Chất độc có trình phát triển c - coniceine, hoa hàm lượng coniien N - methylconiine tăng dần lên, ngược lại hàm lượng c - coniceine lại giảm dần Trong ancaloid gây độc N - methylconiine Hai ancaloid khác, conhydrine pseudoconhydrine có hàm lượng nhỏ Các chất Coniine c - coniceine có tỷ lệ nghịch với trình phát triển Công thức phân tử chúng khác có nguyên tử hydrogen vòng benzen Hai ancaloid thể ức chế phản ứng oxy hóa nguyên sinh chất tế bào Hàm lượng ancaloid đạt cao vào mùa hè, có mưa Coniine ancaloid tổng hợp * Nguyên nhân: Động vật bị độc ăn phải lẫn bãi chăn thả * Triệu chứng: Dường tất động vật mẫn cảm, trâu, bò bị nhiều Độc tố làm suy nhược hệ thần kinh tự động sau gây liệt, co giật, thăng bằng, tăng tiết nước bọt, suy sụp nhanh chóng, sinh bụng Con vật thích năm nghiên Thở chậm, sau chuyển thở không (thở shelstock) Vật co giật, thờ Ngừng thở trước tim ngừng đập Vật chết không thở Nước tiểu mầu xám, mùi đặc trưng, kiểu hô hấp, thở nêu triệu chứng điển hình chẩn đoán * Bệnh tích: Thay đổi không điển hình * Chữa trị: Nhanh chóng lấy chất độc ra, dùng thuốc bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa Cho uống a cid tanic để kết tủa ancaloid Dùng thuốc kích thích hô hấp, kết hợp chữa triệu chứng cục Trong kích thích hô hấp biện pháp đầu tiên, cần thiết Tìm cách loại ancaloid có đường tiêu hóa Cây thuốc lá, thuốc lào - tabacco http://www.ebook.edu.vn 160 161 Tên khoa học Nicotiana tabacum L Thuốc lá, Nicotiana rustica L Thuốc lào Họ Cà Solanceae * Nguyên nhân: Thường có mùi nên động vật không ăn, chúng bị nhiễm độc ăn phải cỏ có chứa thuốc bảo vệ thực vật * Độc tố: Trong toàn chứa chất độc nicotin, tập trung nhiều chuyển mầu vàng Nicotin độc với động vật máu nóng LD50 chuột 58 - 60 mg/kg thể trọng Với người 20 - 60 mg tuỳ độ mẫn cảm hệ thần kinh Liều gây chết tối thiểu ngựa 200 -300 mg; cừu 100 - 200 mg; chó, mèo 20 - 100 mg/con Liều độc trâu, bò 4,5 mg/kg thể trọng Trâu, bò trưởng thành ăn 300 - 500 gam thuốc khô chết * Cơ chế: Độc chất hấp thu tốt qua da tổn thương, niêm mạc đường tiêu hoá, hô hấp Thuốc tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh trưng ương thần kinh tự động Trên sợi thần kinh, tác dụng vào synap thần kinh Giai đoạn kích thích thường qua nhanh rơi vào trạng thái ức chế Động vật chết bị liệt hô hấp, gây ngạt thở Nicotin tác dụng mạnh thần kinh tự động, trước tiên kích thích hạch phó giao cảm làm tụt huyết áp, tăng phân tiết tuyến: nước bọt, dịch day, ruột gây tiêu chảy, tăng tiết mồ hôi, gây co đồng tử Sau chuyển sang kích thích giao cảm gây tác dụng ngược lại: tăng huyết áp, dãn đồng tử Khi hai hạch liệt gây co giật, làm run * Triệu chứng: Với động vật thường xẩy nhanh vài phút sau nhiễm Vật không yên tĩnh, thải phân bừa bãi, chảy nhiều dãi, nhớt Bệnh tích không điển hình * Chữa trị: Không có thuốc đặc hiệu Có thể dùng thuốc rửa day thuốc tím 0,1%, uống thuốc tẩy, than hoạt tính hay nước a cid acetic loãng Dùng thuốc trợ sức, trợ tim bạch hoa xà Tên khác đuôi công, chiến, bươm bướm tích lan Tên khoa học Plumbago zeylanica L Họ đuôi công Plumbaginceae * Đặc điểm sinh học: Cây thảo, mọc hoang hay trồng nhiều nơi nước ta Cây mọc nhiều nước: Trung Quốc, Nhật Bản, ấ Độ, Inđônexia, Malaixia nước Châu Phi Cây cao khoảng mét, nhiều cành Là mọc so sinh, hình trứng, đầu nhọn Hoa chùm, mọc ké có nhiều hoa nhỏ mầu trắng * Độc tố: Là, cành non rễ chứa chất độc plumbagin gây viêm da dung huyết Dung dịch plumbagin tiêm cho chuột có thai gây chết thai rối loạn phát triển trứng Tại ấn Độ dùng plumbagin chiết từ bạch hoa xà chữa khối u ung thư chuột thực nghiệm làm giảm phát triển u tới 70% * Nguyên nhân: Thường lá, rễ có mùi hắc, động vật gặm cỏ ăn, bị đói, chúng ăn Trên da tiếp xúc với (dùng rễ giã nát, đắp, sát da bị nấm gây rụng lông, bệnh hủi) đắp lâu da bị tổn thường gây viêm đỏ, bỏng da * Triệu chứng: Tuỳ hàm lượng, trâu, bò ăn gây ngộ độc: tiêu chảy, ăn nhiều gây nôn, tiêu chảy máu rối loạn vận động, tê liệt nửa thân sau Con gây xẩy thai * Chữa trị: Với vết thương da dùng nước hay dung dịch a cid boric loàng rửa Nếu có loét bôi thuốc mỡ a cid boric Khi ăn phải dùng thuốc bảo vệ niêm mạc, gây nôn, rửa dày hay uống than hoạt, lòng trắng trứng Khi liệt nửa thân sau dùng thuốc trợ sức, truyền đường glucoza Gia súc có thai tiêm progesterol vitamin E để bảo vệ thai http://www.ebook.edu.vn 161 162 Tảo độc (blue - green algae) * Đặc điểm tảo độc: Tảo sống nước tùy loài có dạng mọc tốt, dầy kín mặt nước ao, hồ, có loại có lớp váng mỏng xanh mặt nước Phần lớn tảo không độc thường làm thức ăn cho động vật nước: cá, tôm, cua, ốc Việc nhận biết tảo độc cần có chuyên môn Thường hay gặp độc động vật cạn uống nước hồ Trong hồ có tảo mọc, nước thường xanh Tảo phát triển mạnh nước hồ bị cạn, nơi nước đọng, ao tù * Độc tố: Tảo sản sinh nội độc tố chứa tế bào Động vật uống nước có chứa tảo, ống tiêu hoá, tảo chết nội độc tố giải phóng Độc tố gây chết tảo Microcystis aeruginosae photosensitization Khi tảo sống, không tìm thấy độc tố Độc tố tăng nhanh khoảng 18 - 20 sau bị chết Nước ao, hồ nguyên nhân làm chết tảo, vật sống sử dụng nước uống bị nhiễm độc Trâu bò mẫn cảm nhất, chết nhanh Nhận dạng: nước ao, hồ tự nhiên chuyển mầu đỏ vài ngày, sau lại chuyển mầu hồng đỏ mùa đông xuất Lúc đầu cum tảo mỏng có hoa mầu đen xanh, sau hồ có váng mỏng mầu xanh Động vật ăn thịt uống nước hồ bị nhiễm độc Nước nhiễm độc tảo thường xuất hàng năm mùa đông tới * Triệu chứng: Tất động vật có vú, gia cầm kể vịt, cá chim ăn cá bị nhiễm độc Trong trâu, bò, cừu, ngựa mẫn cảm chết khoảng Các triệu chứng điển hình: tiêu chảy máu, khó thở, bắp bị co giật, thăng Chất độc photosensitization tảo làm vật suy kiết gần chết * Bệnh tích: Phần lớn trường hợp đại gia súc bệnh tích hay bệnh tích không điển hình Khi mổ khảm thấy máu mầu đen, xuất huyết nội, ngoại tâm mạc Phổi xuất huyết lốm đốm Gan to có vệt lốm đốm Số khác bị viêm dày * Chữa trị: Không có thuốc đặc hiệu Có thể sử dụng dung dịch natri nitrit 20% 10 ml natri thiosulphat 20% 30 ml trộn đều, tiêm tĩnh mạch 10ml/100 kg thể trọng Nên dùng thêm calxium gluconate đường dextrose hay xanh methylen tiêm mạch Diệt tảo độc ao, hồ trước mùa đông đến đồng sulphat nồng độ ppm hay disodium endothal nồng độ - ppm chất Độc nguồn gốc động vật 2.1 Nọc độc động vật sống cạn a Nọc độc loài rắn * Nọc độc rắn: Có nhiều loài rắn, loài rắn có độc Thực tế có phần chúng có nọc độc nguy hiểm cho người động vật Các loài rắn có nọc độc gồm: Loài rắn vipers sống hang đất khắp châu lục: rắn chuông Crotalus sp, hổ mang Agkistrondon mokasen, rắn lục xanh sống rừng Loài rắn sống rừng đước Boiga dendrophila Loại sống biển: rắn đỏ hay loại nhiều mầu sắc sống hang ngầm san hô biển Micrurus euryxanthus Loại sống nước - rắn nước Agkistrodon piscivorus * Khả gây độc rắn http://www.ebook.edu.vn 162 163 Tuỳ loài, kích thước rắn Thường loài rắn nhỏ (rắn lục xanh), tuỳ lượng nọc lại có độ độc nguy hiểm Tuỳ thời gian bị kéo dài kể từ lúc bị cắn đến chữa Tùy loài động vật bị cắn, tuổi, trọng lượng trạng thái động vật bị rắn cắn Số độc (răng nọc) Vị trí rắn cắn: đầu, hay tứ chi Hướng công nọc độc: thần kinh, sinh lý hô hấp, tuần hoàn Phụ thuộc loài động vật bị rắn cắn: chó mẫn cảm với nọc độc rắn mèo Lợn tùy thuộc cá thể vị trí cắn Nếu lợn bị cắn vào phần mỡ phản ứng Ngựa đề kháng hoàn toàn với nọc độc rắn Bảng 7.5: Bảng so sánh cường độ nọc độc loài rắn Lượng nọc/lần cắn LD50/lần tiêm tĩnh mạch Hổ mang bành châu 170 - 325 0,40 Rắn cạp nong ấn Độ - 20 0,09 Rắn đuôi chuông Nga 13- - 250 0,08 Rắn hổ mang châu âu 30 - 70 0,04 Rắn biển đại tây dương - 20 0,01 Rắn hổ mang châu Phi 130 - 200 3,68 Rắn cạp nong, nia miền Đông 370 - 720 1,68 Rắn đuôi chuông biển Bắc 75 - 160 1,29 Rắn đá hoa cương đuôi chuông Mojave 50 - 90 0,21 Rắn đuôi chuông rừng núi châu 40 - 72 10,92 Rắn đá hoa ngần san hô biển Đông 2-6 0,97 Loài rắn Chú ý: khả tiết nọc/lần khai thác rắn ít, nọc rắn độc * Chẩn đoán phân biệt Nhìn rõ vết cắn Nếu cắn chi bị què, sau chuyển hủy hoại nhanh qung quanh vết cắn Vật ngạt thở bị cắn phần đầu Động mạch bị viêm, tế bào bị huỷ hoại * Chữa trị Dùng thuốc chống dị ứng: nọc rắn độc, vật chết tức khắc Cũng cấp cứu adrenalin hay corticosteriods Tiêm thuốc kháng histamin - điều phụ thuộc giá trị kinh tế động vật bị cắn Ngăn cản hấp thu nọc độc vào thể động vật: buộc garo, chườm lạnh, nặn vết cắn hết máu chảy ra, rửa vết thương Dùng thuốc chữa rắn cắn antivenin - crotalidae - polyvalent liều 10 - 50 ml/con Trị triệu chứng: truyền calcium glucoza, thuốc trấn tĩnh (giảm đau) hay thuốc kích thích (hôn mê) Cho thở oxygen, mở khí quản chống ngạt bị rắn độc cắn vùng đầu gây viêm sưng tấy chẹn đường dẫn khí Thuốc chống viêm: tetanus antitoxin; antihiotic Chống chảy máu: truyền calcium gluconat, truyền máu, dịch hoa Trị hủy hoại tế bào: chườm lạnh hay enzym proteolytic Những điều cần lưu ý chữa trị Biện pháp buộc garo chườm lạnh quan trọng, ngăn chặn nọc độc rắn hấp thu vào gây hủy hoại tế bào tràn lan http://www.ebook.edu.vn 163 164 Vết thường bên dùng thuốc tím rội rửa để phá hủy nọc độc rắn Trong số biện pháp nêu trên, việc dùng thuốc đặc hiệu chữa rắn cắn biện pháp có hiệu * Nọc độc rắn đuôi chuông cắn Triệu chứng bị rắn đuôi chuông cắn: Phù, ban đỏ vị trí cắn, có ban đỏ khắp người, hay phần thể gần vị trí cắn chi bị cắn Rất đau vết cắn sưng tấy nhanh, có sưng cứng chi Vật khát nước, đòi uống liên tục Shock mẫn quan trọng với động vật nhỏ, gặp động vật lớn Buồn nôn, nôn, tiêu chảy với động vật nhỏ Chán ăn đau Có triệu chứng thần kinh, hay bị liệt nửa người phía chi sau Rất khó thở, đặc biệt bị cắn vào mũi, mõm Nếu cắn mũi, da mũi bị tróc, chảy nước có bọt sùi lỗ mũi Mù mắt sưng to, mắt nhắm chặt không mở Máu chảy có hàng Sau vết cắn bị viêm cục Khả gây độc nọc rắn phụ thuốc mùa năm Thường mùa xuân bị ngã rắn cắn vùng đầu, gây nguy hiểm Đặc biệt ý quan sát loại rắn cắn để có biện pháp tích cực, phù hợp tìm thuốc chữa b Nọc độc loài bò sát có chi - Lizards Có nhiều loài bò sát, số chứa nọc độc: loài Gila manster Helodema suspectum; loài Mexican beaded lizard có Heloderma horridum Kỳ nhông Caliornia - Taricha torosa Châu âu - Triturus spp; Tai Anh - UNK có Bombia spp * Đặc điểm chung bò sát có nọc độc Có hàm chắc, khỏe, có tuyến độc nằm cạnh cửa Đặc biệt, tất có độc mọc chia Khi săn mồi, loại bò sát dùng miệng cắn để giữ mồi Sau cắn, nhiệm vụ cửa truyền nọc độc ngấm vào thể động vật bị Thông thường hàng ngày, có độc săn mồi hay giấu mình, nằm giả chết, không công * Triệu chứng: Trước tiên đau, phù nơi cắn, sau đau, sưng toàn thân Shock, nôn, thần kinh trung ương bị suy nhược c Nọc độc loài lưỡng thê – Amphibian Nhìn chung loài lưỡng thê (sống nước cạn) có tuyến tiết chất nhờn dấu da Mục đích giữ cho da luôn ẩm ướt, số loài để nuôi trứng nở thành lưng Có thể kiểm tra phát triển tuyến da hiệu lực độc tố với hệ tuần hoàn Trong số loại lưỡng thê, cần lưu ý loài cóc - toad Tất cóc có nhiều mụn tuyến nằm da với mục đích chống lại công động vật săn mồi, đặc biết chó nhà Ngộ độc thường xuyên hay gặp chó nhà Những cóc có chứa độc tố: Loài Bufo alvarius có Colorado river toads Loài Bufo marinus có Marine toads Loài Dendrobates Spp có Arrow poison frogs (ếch độc sống trung tâm châu Mỹ) Chất độc loài cóc ếch chứa tuyến da, nhiều nằm cạnh mang tai, sau mắt Độc tố chúng có tác dụng giống glucozid cường tim Tuỳ theo loại, có loài độc Dendrobates spp lớn lên cách ăn nhái Ơ nước ta loại cóc phổ biến Bufonis melanostictus, cóc tía, cóc mắt đỏ độc Thịt cóc không chứa chất độc, cách làm, để nhựa cóc - thiềm tô (rất độc) http://www.ebook.edu.vn 164 165 dính vào thịt Nhựa cóc độc chứa chất có dược tính mạnh như: cholesterol, a cid ascocbic, chất gây dung huyết, tác dụng hệ tim, mạch, huyết áp: bufogin, bufotalin, bufotoxin * Triệu chứng: Trên chó Tăng tiết nước bọt, thể suy nhược nhanh, loạn nhịp tim, phù, tăng huyết áp, co giất chết khoảng 15 phút * Chữa trị: Rửa mõm, mũi chó mước vòi.Tiêm atropin ức chế tiết nước bọt; thuốc ngủ chống co giật, truyền calxium - gluconat Cần thiết tiêm thuốc chống shock dị ứng phenoxybenzamine hay propranolol chữa loạn nhịp tim d Nọc độc Lớp nhện - Arachnids * Các nhện có độc Nhện đen cửa sổ - lactrodectus mactans gây co thắt bắp Nhện Tarantukas - Eurypelma spp có độ độc trung bình Nhện nhiều mầu: đen, violet, vàng loài độc Nhện sống quanh nhà, tủ chứa đồ nên người gia súc dễ bị cắn Tuy vết cắn nhỏ, nhiều không gây đau lại gây sốt, thể suy nhược, buồn nôn, nôn, xuất huyết, máu chảy không đông * Chữa trị: Dùng thuốc chữa triệu chứng e Nọc độc Lớp côn trùng - insects * Ong độc Gồm ong bắp cày Black hornet - Vespula macuaat Ong có nhiều vạch đen xen lẫn vàng Wasps - Polistes spp Ong mật (Apis honey) - Apis mellifera Ong to có lông (Bumble bee) - Bumbus californicus * Chất độc nọc ong Apis cerana, apis mellifica Ong thường công gia súc, làm chết gia súc, gia cầm, ong rừng Mức độ mẫn cảm động vật với nọc ong khác tuỳ vị trí đốt, số lượng ong đốt Với động vật, loài vịt mẫn cảm Vị trí đốt gần thần kinh trung ương (vùng đầu) nguy hiểm Thành phần hoá học nọc ong thay đổi tùy theo loài ong, Ong bò vẽ, ong đất có nọc độc Thành phần nọc bao gồm: axetylcholin, histamin, amino acid tự do, protein, enzyme: cholinesteraza, hyaluronidaza, nhiều loại dehydrogenaza photpholipaza - A Chất gây độc mellitrin có tính kiềm lượng lớn a cid mercuric Khi bị ong đốt, tác dụng hyaluronidaza, chất độc nọc ong phân tán nhanh vào tổ chức xung quanh vết đột gây đau buốt, rát, sưng Nếu bị nhiều ong đốt tụt huyết áp Chất mellitrin có nọc ong ức chế hệ thống thần kinh, gây dung huyết Photpholipaza - A thúc sự dung giải hồng cầu, giải phóng hemoglobin biến leuxitin thành ioleuxitin gây dung huyết * Triệu chứng: Đau, sưng mốt cắn Cũng có vài trường hợp gây shock, dị ứng http://www.ebook.edu.vn 165 166 với súc vật nhỏ vật mẫn cảm Khi bị nhiều cắn, gây sưng, đau toàn thể, vật chết sau vài phút đến Phần lớn triệu chứng động vật bị ong đốt, côn trùng cắn gây triệu chứng viêm cục Khi bị ong đốt, nơi đốt động vật có cảm giác đau, triệu chứng chung bị kích thích, nặng gây rối loạn nhận thức, co giật, tụt huyết áp, dung huyết Phổi bị phù, rối loạn hoạt động siêu lọc thận * Điều trị: Dùng thuốc điều trị triệu chứng: adrenalin thuốc giảm đau, thuốc chống viêm f Kiến có độc Kiến lửa - Solenopsis xyloni Kiến mắt muỗi - Pogonomymex californicus * Triệu chứng: Chỉ đau, sưng nốt cắn Cũng có vài trường hợp gây shock, dị ứng vật mẫn cảm Khi bị nhiều cắn, gây sưng, đau toàn thể, vật chết sau vài phút đến 2 Ngộ độc chất độc động vật a Ngộ độc ăn cá fugu ocellatus Có khoảng 60 loại cá khác sống vùng biển ấm, nhiều vùng biển ấn Độ, Thái Bình Dương Trong số có số có độc Cá độc chứa chất độc: Ciguatoxin, chất tan lipít nước Hai chất khác: aminopehydroquinazolin, tetrodotoxin Các chất độc tập trung chủ yếu phủ tạng: gan, ruột, trứng da bụng Độ độc cá tăng cao mùa đẻ trứng (từ tháng - 7) Các chất độc cá không bị nhiệt độ phá huỷ Ngược lại, nấu chín làm tăng thêm độ độc Thịt cá không chứa chất độc, săn, bắt, đưa cá vào kho bảo quản làm chết cá Khi cá chết hay bị làm dập phủ tạng, trứng cá Chất độc từ ngấm vào thịt gây ngộ độc Do không nên ăn cá bị ôi, đập nát Chọn tươi, loại bỏ hết phủ tạng, trứng da Triệu chứng người, tuỳ theo loài, lượng cá có độc ăn vào trạng thái thể Sự ngộ độc xẩy sau ăn 30 phút đến 30 Nạn nhân thường bị tê môi, lưỡi, kiến bò tứ chi Sau nôn mửa, váng đầu, đau khắp nơi, đồng tử rãn, liệt, tụt huyết áp, da tím tái Nạn nhân chết liêt hô hấp Tỷ lệ tử vong cao, 60% vòng - 24 không cấp cứu kịp thời Theo Phúc Điền Đắc (Nhật Bản), ăn 10 gam thịt cá bị ngộ độc chết Trên động vật, với chó ăn 0,01 mg/kg chết sau 30 phút Tiêm mg/kg thể trọng đủ làm chết thỏ b Ngộ độc ăn phải loài nhuyễn thể Loại hào Mytilus oedulis có chứa chất độc mytilotoxin gây chóng mặt buồn nôn, tiêu chẩy, tê, liệt tay chân, bồn chồn, lo lắng Sau chết bị liệt hô hấp Trong loài hào có loại hào Mytilocongestin chứa độc tố hường đường tiêu hoá gây tiêu chẩy, xung, xuất huyết toàn niêm mạc đường tiêu hoá tuỳ lượng độc tố ăn phải Không phải tất loại hào độc, có số đặc biệt, ăn phải biết chọn Câu hỏi ôn tập Kể tên có chứa ancaloid glucozid độc hay gây ngộ độc cho vật nuôi? Kể tên nhóm chất độc có tác hại chúng? http://www.ebook.edu.vn 166 167 Nguyên nhân, chế, triệu chứng, bệnh tích cách chữa trị vật nuôi ngộ độc glucozid chứa cyanide? nêu có chứa cyanide ? Nguồn gốc, triệu chứng, bệnh tích cách chữa trị gia súc trúng độc glucozid cường tim? Nguồn gốc, triệu chứng, bệnh lý, cách chẩn đoán, chữa trị gia súc ngộ độc dương xỉ, thường lục, cỏ lúa miến, ké đầu ngựa, thuộc họ trinh nữ, thầu dầu, ba đậu, thuốc lá, thuốc lào, bạch hoa xà? Độc tố, triệu chứng, bệnh tích cách chữa trị gia súc ngộ độc uống nước ao hồ có chứa tảo độc? Nguyên nhân ngộ độc chất độc có nguồn gốc động vật? Nêu loại chất độc có nguồn gốc động vật hay gặp Việt Nam? Trình bày biện pháp phòng chống ngộ độc chất độc có nguồn gốc động vật? Tài liệu tham khảo Trần Tử An Môi trường độc chất môi trường Trường Đại học Dược Hà Nội, 2002 Curtis D Claassen Toxicology - the basic science of poisons fifth edition, 1998 http://www.ebook.edu.vn 167 168 Nguyễn Thị Dụ Tư vấn chẩn đoán xử trí nhanh ngộ độc cấp NXB Y học, 2004 Gary D Osweiler Veterynary Toxicology Iowa State Univercity Press/AMES, 1996 Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp Nấm mốc độc tố Aflatoxin thức ăn chăn nuôi NXB Nông nghiệp, 2003 Henry J A H M Wismen Management of poisoning World Health Organisation, 1997 Phạm Khắc Hiếu Độc chất học thú y Giáo trình Sau Đại học NXB Nông nghiệp, 1998 Konie H Plumlee Clinical veterinary toxicology Iowa State Univercity Press/AMES, 2003 Trần Công Khanh Cây độc Việt Nam Nhiễm độc - Giải độc cách điều trị Nhà xuất y học 1992 10 Dương Thanh Liêm Độc chất học Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, 2001 11 Đỗ tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, 1999 12 Susan E Aiello The Merck veterinary manual 8th edition, 1998 13 Wallace A Hayes Principles and methods of toxicology Third edition, 1998 14 Wolfdietrich Eichler Toxicants in food Nguyễn Thị Thìn dịch NXB Khoa học kỹ thuật http://www.ebook.edu.vn 168 169 mục lục Trang Phần A: Độc chất học đại cương Chương I số vấn đề độc chất học Một số khái niệm 1.1 Độc chất học 1.2 Chất độc 1.3 Ngộ độc Động học chất độc 2.1 Sự xâm nhập chất độc 2 Sự phân bố chất độc 1.3 Sự chuyển hoá chất độc 1.4 Sự đào thải chất độc Cơ chế tác dụng chất độc 3.1 Cơ sở phân tử tổn thương tế bào ngộ độc, nhiễm độc 3.2 Cơ chế gây độc đặc trưng quan, tổ chức 3.3 ảnh hưởng độc hại chất độc Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng chất độc 4.1 Các yếu tố thuộc chất độc 4.2 Các yếu tố thuộc thể 4.3 Các yếu tố môi trường Chương II Chẩn đoán điều trị ngộ độc Chẩn đoán ngộ độc 1.1 Khái niệm 1.2 Chẩn đoán ngộ độc 1.3 Lấy mẫu cho xét nghiệm chẩn đoán ngộ độc 1.4 Chẩn đoán phân biệt Điều trị ngộ độc 2.1 Loại chất độc khỏi thể 2.2 Phá hủy trung hòa chất độc chất kháng độc 2.3 Hối sức cấp cứu điều trị triệu chứng Phần b: Độc chất học chuyên khoa Chương III Các chất độc vô Đại cương 1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng 1.2 Tác hại kim loại nặng http://www.ebook.edu.vn 1 8 10 12 14 14 15 20 23 25 26 27 31 35 35 35 35 40 43 44 44 47 49 51 51 51 51 51 169 170 Ngộ độc chất độc vô 2.1 Ngộ độc kim loại nặng 2.2 Ngộ độc chất độc vô khác Chương IV Hóa chất bảo vệ thực vật Đại cương 1.1 Phân loại hóa chất Bảo Vệ Thực Vật 1.2 Sự tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật môi trường 1.3 Độc tính độc lực hoá chất bảo vệ thực vật Ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật 2.1 Ngộ độc hợp chất phospho hữu cơ: 2.2 Ngộ độc hợp chất carbamat 2.3 Ngộ độc hợp chất clo hữu 2.4 Đề phòng người gia súc nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật Thuốc diệt chuột 3.1 Phân loại thuốc chuột 3.2 Các thuốc diệt chuột Chương V Ngộ độc thuốc thú y Đại cương 1.1 Nguyên nhân 1.2 Biện pháp đề phòng 1.3 Hiện tượng dị ứng thuốc 1.4 Tác dụng phụ thuốc Độc tính số thuốc thú y 2.1 Thuốc kháng sinh 2.2 Các chất sát khuẩn 2.3 Thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm 52 52 65 71 71 71 73 75 75 75 85 88 95 97 97 97 100 100 100 100 101 103 103 103 108 110 Chương VI Độc tố nấm mốc Một số loài nấm mốc gây độc cho gia súc, gia cầm 1.1 Nấm mốc đồng ruộng trước thu hoạch 1.2 Nấm mốc trình bảo quản Độc tố nấm mốc bệnh độc tố nấm mốc 2.1 Định nghĩa độc tố nấm mốc bệnh độc tố nấm mốc 2.2 Cơ chế hình thành độc tố nấm mốc 2.3 Một số độc tố nấm mốc gây bệnh vật nuôi (Mycotoxin) bệnh độc tố nấm mốc (Mycotoxicosis) http://www.ebook.edu.vn 112 112 112 112 113 113 114 114 170 171 Các biện pháp phòng chống độc hại độc tố nấm mốc 3.1 Các biện pháp hạn chế phát triển lan nhiễm nấm độc lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi 3.2 Các biện pháp khử độc tố nấm mốc 126 126 128 Chương VII chất độc nguồn gốc thực vật, động vật Chất độc nguồn gốc thực vật 1.1 Phân loại 1.2 Một số độc Chất độc nguồn gốc động vật 2.1 Nọc độc động vật sống cạn 2 Ngộ độc chất độc động vật http://www.ebook.edu.vn 132 132 132 140 153 153 156 171 [...]... là nguyên nhân gây ngộ độc cho gia súc, gia cầm Câu hỏi ôn tập 1 Khái niệm độc chất học và các lĩnh vực nghiên cứu của độc chất học? 2 Đối tượng, nhiệm vụ của độc chất học thú y? 3 Khái niệm chất độc và phân loại chất độc? 4 Khái niệm ngộ độc và phân loại ngộ độc? 5 Trình bày sự xâm nhập của chất độc qua màng tế bào? http://www.ebook.edu.vn 33 34 6 Nêu các cách xâm nhập của chất độc vào cơ thể? 7 Giải... đổi mức độ gây độc, giải độc hoặc sự thích ứng của cơ thể với chất độc - Các yếu tố trong môi trường có ảnh hưởng đến chất độc hoặc động vật chủ 4.1 Các yếu tố thuộc về chất độc a Bản chất vật lý và hoá học của chất độc Bản chất vật lý và cấu tạo hoá học của chất độc có ảnh hưởng đến tác dụng gây độc của chất đó Ví dụ: hợp chất trioxit arsenic As2O3 dạng kết tinh thô tác dụng chậm và ít độc, dạng mảnh... khi ăn phải chất độc có tính chất kích thích niêm mạc đường tiêu hóa (sulphat đồng…) thì chất độc dễ bị loại thải do nôn Vì vậy ít thấy những súc vật này bị ngộ độc những chất đó - Chất độc nhiễm qua da: súc vật thường bị trúng độc độc tố nọc rắn, côn trùng đốt, các thuốc trị ngoại ký sinh trùng khi bôi, phun lên da - Chất độc bay hơi nhiễm qua đường hô hấp * Vị trí, loại mô hấp thu chất độc có thể... lượng hàng ngày làm giảm độc tính đối với các chất gây ngộ độc cấp tính, được chuyển hóa và bài tiết nhanh Nếu tác nhân gây độc là một chất độc tích lũy, có tác dụng mãn tính, độc tính ít bị ảnh hưởng bởi sự phân nhỏ liều lượng hơn b Khối lượng và nồng độ của chất độc * Khối lượng và nồng độ của chất độc ảnh hưởng đến mức độ và tỷ lệ phơi nhiễm chất độc Một chất có thể gây độc với liều lượng thấp nếu... chữa Các tác dụng độc (Di truyền, ung thư, quái thai, miễn dịch, ) http://www.ebook.edu.vn 11 12 Sơ đồ 1.1: Sự phân bố chất độc trong cơ thể * Chất độc tích lũy - Khi nhiễm độc liên tục trong nhiều ngày dễ gây tích lũy chất độc Sự tồn lưu chất độc trong cơ thể lâu ngày khi gây ngộ độc và gây chết được gọi là tích lũy chất độc - Tích lũy hóa học: là loại tích lũy trước khi biến thành chất không có hại... hưởng của chất độc đến các cơ quan, tổ chức? 15 Trình bày các yếu tố cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc? 16 Trình bày các yếu tố thuộc về chất độc ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc? 17 Trình bày các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc? http://www.ebook.edu.vn 34 35 Chương II Chẩn đoán và điều trị ngộ độc Nội dung chương 2 bao gồm các kiến thức về các bước chẩn đoán ngộ độc Các... những chất này 4.3 Các yếu tố môi trường a Đường xâm nhiễm chất độc Chất độc có thể xâm nhiễm vào cơ thể qua miệng, da và đường hô hấp Trong điều trị có thể qua đường tiêm (bắp, dưới da, tĩnh mạch) Đường xâm nhiễm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất độc Chất độc qua miệng và xoang bụng trước tiên là đến gan, trong khi đó chất độc xâm nhập qua đường hô hấp lại tiếp cận trước tiên với phổi - Chất độc. .. khác nhau ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc - Động vật nhai lại lưu giữ một lượng lớn thức ăn trong dạ cỏ, làm kéo dài thời gian hấp thu chất độc Độc tính của chất độc giảm do chất độc đã qua chuyển hóa bởi hoạt động của vi sinh vật trong dạ cỏ Tuy nhiên, quá trình chuyển hóa sinh học trong dạ cỏ cũng có thể hoạt hóa dẫn đến làm tăng độc tính của một số tác nhân gây độc (ví dụ, nitrat chuyển hóa thành... chống đông, cản trở quá trình hoạt hóa các sản phẩm chuyển hóa độc (3) Mang tính chất hóa học, như chất càng cua (EDTA) tạo chelat bền với chì, làm giảm độc tính của chì Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua các đường nhau, sau một thời gian ngắn đều được phân bố vào toàn cơ thể Tùy theo tính chất lý hóa và điều kiện xâm nhập vào cơ thể, chất độc có thể tồn lưu ở một số bộ phận Chất độc tác dụng ngay vào... và ít độc, dạng mảnh của As2O3 là loại chất độc nguy hiểm Nhiều chất độc tan trong dầu độc hơn là tan trong nước (các chất hoá học có phosphor và thuốc trừ sâu) Phospho vàng là rất độc còn phospho đỏ lại có tỷ lệ nhất định nào đó trong cơ thể Phospho hoá trị 3 độc hơn phospho hoá trị 5 Bari cacbonat rất độc song bari sunfat lại không độc Độc tính của các hợp chất hữu cơ là do các cấu trúc đặc hiệu

Ngày đăng: 20/05/2016, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w