ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ThS. MAI QUANG TRƯỜNG ThS. LƯƠNG THỊ ANH Giáo trình TRỒNG RỪNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2007 2 LỜI NÓI ĐẦU Trồng rừng là công việc quan trọng bậc nhất hiện nay trong ngành lâm nghiệp. Trồng rừng chính là công việc tái sản xuất nhằm làm cho vốn rừng được duy trì và phát triển, bảo vệ môi trường sống. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các trường đại học và cao đẳng chuyên ngành lâm nghiệp, thuộc khu vực trung du miền núi phía bắc. Dựa theo mục tiêu đào tạo mới đã được bộ giáo dục phê duyệt và chương trình đã được thông qua. Được sự phân công của bộ môn nhóm biên soạn chúng tôi gồm: ThS. Mai Quang Trường viết: Chương 1: Bài mở đầu Chương 3: Kỹ thuật sản xuất cây con Chương 4: Kỹ thuật trồng rừng Chương 5: Kỹ thuật trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng THS. Lương Thị Anh viết: Chương 2: Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây rừng Chương 6: Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm nghiệp Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã được sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo nhà trường, các bạn đồng nghiệp trong và ngoài trường, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi những thiếu sót về nhiều mặt, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của bạn đọc để gzáo trình này được hoàn thiện hơn. Chủ biên Mai Quang Trường
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ThS MAI QUANG TRƯỜNG - ThS LƯƠNG THỊ ANH Giáo trình TRỒNG RỪNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Trồng rừng công việc quan trọng bậc ngành lâm nghiệp Trồng rừng công việc tái sản xuất nhằm làm cho vốn rừng trì phát triển, bảo vệ môi trường sống Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên trường đại học cao đẳng chuyên ngành lâm nghiệp, thuộc khu vực trung du miền núi phía bắc Dựa theo mục tiêu đào tạo giáo dục phê duyệt chương trình thông qua Được phân công môn nhóm biên soạn gồm: ThS Mai Quang Trường viết: - Chương 1: Bài mở đầu - Chương 3: Kỹ thuật sản xuất - Chương 4: Kỹ thuật trồng rừng - Chương 5: Kỹ thuật trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng THS Lương Thị Anh viết: - Chương 2: Kỹ thuật sản xuất hạt giống rừng - Chương 6: Kỹ thuật gây trồng số loài lâm nghiệp Trong trình biên soạn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo nhà trường, bạn đồng nghiệp trường, có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót nhiều mặt, mong nhận ý kiến nhận xét bạn đọc để gzáo trình hoàn thiện Chủ biên Mai Quang Trường Chương I BÀI MỞ ĐẦU 1.1 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Vốn mệnh danh "lá phổi" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hoãn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Trên phạm vi toàn giới, tính riêng vòng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Theo tính toán chuyên gia Tổ chức nông - lương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá bị hoả hoạn thiêu trụi toàn cầu, diện tích rừng trồng vỏn vẹn 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày gia tăng Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến danh mục loài quý hiếm, số lại phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp quy mô lớn làm tổn thương "lá phổi" tự /thiên, khiến bầu khí bị ô nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người đời sống động, thực vật.v.v Tàn phá rừng mối đe doạ sống 30 triệu người Việt Nam sống cảnh nghèo khó họ thường xuyên phụ thuộc vào rừng để kiếm thức ăn, thu nhập nhiên liệu Một giải pháp khuyến khích tái trồng rừng, nhiên cộng đồng địa phương không muốn đầu tu tiền vào hoạt động quyền sở hữu đất họ không đảm bảo Phần lớn rừng Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước, người dân địa phương không đảm bảo chắn việc đầu tu họ mang lại lợi ích lâu dài Là quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng/người, mức bình quân giới 0,97 ha/người Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách Nhà nước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần diện tích rừng nước ta tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta Theo đánh giá cục Lâm nghiệp, ngành lâm nghiệp nước ta ngăn chặn suy thoái diện tích rừng, đưa độ che phủ hàng năm tăng khoảng 1%, với độ che phủ toàn quốc 36,7%, ngành lâm nghiệp đóng góp khoảng 1% GDP quốc gia Bên cạnh đó, suất rừng, lợi nhuận sản xuất lâm nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh thị trường chưa khai thác hết tiềm lực; tác động đến xóa đói, giảm nghèo hạn chế; lực hệ thống lâm trường quốc doanh yếu Ngoài ra, ngành lâm nghiệp đứng trước nhiều thách thức như: Nguy rừng sức ép dân số tăng; nhu cầu lâm sản ngày tăng tạo sức ép lên thương mại môi trường; Xuất lâm sản bị cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế; Đầu tư cho ngành không đủ đảm bảo cho việc tăng tốc phát triển bền vững Công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên rừng có chuyển động tích cực Trên phạm vi nước hình thành vùng trồng rừng tập trung nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất Chẳng hạn, vùng Đông bắc Trung du Bắc trồng 300 nghìn hecta rừng nguyên liệu công nghiệp, Bắc Trung có 70 nghìn hecta rừng thông Ngoài ra, triệu hecta rừng phòng hộ triệu hecta rừng đặc dụng quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học; Có tới 15 vườn quốc gia 50 khu bảo tồn thiên nhiên xây dựng, quy hoạch quản lý Trong 10 năm qua, hàng năm giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt xấp xỉ nghìn tỷ đồng, chiếm 5-7% giá trị sản lượng nông, lâm thuỷ sản Mặc dù có kết tích cực quy hoạch, sản xuất bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng nước ta thấp, rừng nước ta mà có tới triệu hecta tung nghèo kiệt, suất rừng trồng thấp Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta tiếp tục đứng trước nguy nghiêm trọng bị huỷ hoại, suy thoái, giảm sút dần tính đa dạng sinh học rừng Hậu khôn lường vụ tàn phá rừng trước gần thảm họa cháy rừng U Minh (3/2002), khiến cho gần nghìn hecta rừng U Minh Thượng U Minh Hạ chốc trở thành đống tro tàn, thực lời cảnh báo nghiêm khắc "sứ mệnh" bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nói riêng bảo vệ môi trường sống nôi dung dưỡng sống người - nói chung Thảm hoạ cháy rừng U Minh vừa qua đặt yêu cầu cấp bách công tác quy hoạch, sản xuất, quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng nước ta Trước hết, cần khẩn trương đề biện pháp tăng cường quản lý nâng cao trách nhiệm quan chức quản lý - bảo vệ tài nguyên rừng Tinh thần trách nhiệm, ý thức cảnh giác cao lực thực thi chức trách cá nhân quan quản lý chuyên ngành yếu tố tối cần thiết góp phần ngăn chặn tai họa, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Hơn nữa, thực tế, khu rừng có phân công quản lý lâm, ngư trường hạt kiểm lâm, phần lớn vụ cháy rừng từ trước đến chưa thể xác định nguyên nhân rõ ràng truy cứu trách nhiệm cụ thể Những việc nêu cho thấy hạn chế lơi lỏng công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát thường xuyên tinh thần thiếu cảnh giác cá nhân quan hữu trách Thực tiễn U Minh cho thấy, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cần phải tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để người dân dựa vào rừng để sống, có biện pháp bảo vệ phát triển rừng có hiệu nhất" tinh thần ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ thời gian gần Quy hoạch, sản xuất, khai thác tài nguyên rừng phải đôi với bảo vệ, bồi đắp tài nguyên rừng Đối với vùng rừng núi gặp nhiều khó khăn mặt, cần có giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế thích hợp, giảm sức ép rừng từ hoạt động khai thác thái có tính huỷ hoại Có vấn đề tồn lớn nay.ở nước ta tình trạng nghèo đói cư dân vùng rừng núi vùng cận rừng Cho đến nay, dân cư vùng lâm nghiệp tăng lên chiếm tới 1/3 tổng dân số nước ta Trong số 2,8 triệu hộ nông dân nghèo nước ta 80% sinh sống vùng rừng núi, sống hàng ngày họ phải dựa vào rừng Chẳng hạn, khu rừng xã Chế Tạo (Mù Càng Chải - Yên Bái), nơi vừa phát quần thể loài vượn đen tuyền (Nomascus concolor) lớn nước ta, hoạt động khai thác rừng mối đe dọa tồn loài vượn quý Xã Chế Tạo có 192 hộ dân người Mông với 1438 nhân có 487,7 đất nông nghiệp, 76,1 ruộng nước vụ, người dân sống chủ yếu dựa vào nương rẫy Hàng năm, nhân dân xã Chế Tạo thiếu ăn khoảng tháng, để có lương thực, họ phá rừng làm rẫy khiến cho diện tích rừng nhiều năm qua bị thu hẹp, thêm vào nạn săn bắn, buôn bán thú rừng, loài thú quý hiếm, loài vượn đen tuyền đứng trước nguy tuyệt diệt Rõ ràng là, việc bảo vệ tài nguyên rừng thực có hiệu có biện pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn đời sống người dân, kết hợp với công tác tuyên truyền giáo dục xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật bảo vệ rừng Nói tóm lại, để bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên rừng - quà cấu thành chức tụ nhiên thiên nhiên ban tăng - cần thiết phải hoàn chỉnh thực thi chiến lược đồng bộ, có tính khả thi tài nguyên rừng Song hành với việc nâng cao nhận thức thông qua công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục thiết thực, đòi hỏi phải có khung khổ pháp lý cụ thể cho khâu quy trình bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; Đồng thời cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên trách đủ mạnh, có tinh thần trách đệm khả tác nghiệp cao, được.đầu tu thoả đáng trang bị phương tiện kỹ thuật chuyên ngành đại Vấn đề có ý nghĩa mấu chốt việc thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 nhằm đạt mục tiêu đề nâng độ che phủ rừng nước ta lên 43%, bảo vệ tính đa dạng sinh học tính ổn định, bền vững trình phát triển tài nguyên rừng thiết phải đặt nghiệp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sống phận cấu thành hữu thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trong đó, cần trọng đến đổi chế sách nhằm chuyển mạnh cách hiệu ngành lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp xã hội - lâm nghiệp cộng đồng, huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng lợi ích trực tiếp cộng đồng 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỤING VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ngày 24/1 l/2005 Hà Nội, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo Xây dựng Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006- 2020 khu vực miền Bắc gồm tỉnh từ Thanh Hóa trở Hội thảo tập trung thảo luận: Dự thảo Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020; Chiến lược phát triển lâm nghiệp vùng Đông Bắc, Tây Bắc; nhiệm vụ đảm bảo ngành lâm nghiệp phát triển khu vực đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế quốc gia; Xây dựng sở hoàn thiện dự thảo Chiến lược trình Chính phủ phê duyệt cuối tháng 12/2005 Mục tiêu trọng tâm dự thảo Chiến lược giai đoạn 2006-2020 đảm bảo hài hòa nguồn tài trợ nhà đầu tư, đối tác quốc tế tới ngành lâm nghiệp quốc gia; Phát huy kết đạt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010; Đồng thời giúp quan liên quan Trung ương hoạch định sách quản lý bảo vệ phát triển rừng giai đoạn cụ thể Để đáp ứng nguồn lực phát triển rừng, theo dự thảo, riêng giai đoạn 2006-2010, tổng nhu cầu vốn cho chương trình lâm nghiệp như: Dự án trồng triệu rừng, khuyến lâm, phòng cháy chữa cháy rừng, giống lâm nghiệp, công nghiệp chế biến lâm sản khoảng gần 6.400 tỷ đồng Với nguồn lực đầu tư trên, đến năm 2010, ngành lâm nghiệp phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành đạt từ 1,5-2% năm, đạt độ che phủ tạng toàn quốc 43% tạo việc làm cho triệu lao động sống nghề tung Các giải pháp đột phá thực chiến lược: + Cơ chế, sách đột phá chủ sử dụng tài nguyên ưng: Cần xây dựng sách tạo đột phá giao đất lâm nghiệp đất có rừng, ý tới đồng bào dân tộc sau quy hoạch cân đối quỹ đất, vốn rừng khoảng 20 đến 50 năm Nghiên cứu cấu vốn rừng theo chủ sở hữu hai quốc gia Nhật Bản Thay Điển cho thấy rừng tư nhân, cộng đồng, công ty quản lý chính, Nhà nước quản lý khoảng 20%, Việt Nam áp dụng nguyên cần theo xu hướng huy động nguồn lực thành phần, tạo nên động lực để phát triển lâm nghiệp xoá đói giảm nghèo + Đổi hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp gắn chặt với cải cách hành chính: Hệ thống tổ chức hành ngành lâm nghiệp chưa hoàn thiện nên chưa phát huy tốt vai trò Hệ thống quản lý Nhà nước ngành lâm nghiệp nên theo mô hình cấp đầu mối: Trung ương (cơ quan lâm nghiệp trung ương), cấp tỉnh (cơ quan lâm nghiệp tỉnh), cấp huyện (cơ quan lâm nghiệp huyện) cấp xã (xã có rừng) có cán lâm nghiệp huyện) cấp xã (xã có rừng) có cán lâm nghiệp Hiện nay, quản lý lâm nghiệp Nhà nước chưa tách khỏi khối kinh doanh sản xuất lâm nghiệp Đây khâu then chốt trình cải cách hành mà ngành lâm nghiệp cần kiên tiến hành + Đổi sách, chế thu hút đầu tư: Nếu tiền không làm điều mà cách làm cụ thể hoàn thiện hệ thống thuế theo cách tiếp cận tổng thể cụ thể Tính tổng thó thể chỗ thuế phải tính cho hai loại hàng hoá lâm sản (truyền thống mới), theo xu hội nhập ôn định vận động lên Cụ thể thể chỗ có loại cần tính đúng, tính đủ có loại nhiều nguyên nhân cần có ưu đãi Ví dụ hàng hoá lâm sản đồ gỗ xuất khẩu, Chính phủ đưa sách thuế hợp lý nên khuyến khích sản xuất phát triển Mặt khác cần hạ thấp mức lãi xuất chương trình dự án xây dựng vùng nguyên liệu hay ưu đãi nghiên cứu giống, hàng hoá lâm sản ưu tiên phát triển vùng động lực nêu nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá lâm sản xuất + Đổi khoa học công nghệ đào tạo: Theo ý kiến số chuyên gia có kinh nghiệm (Việt Nam quốc tế) cần phải xây dựng khoa học lâm nghiệp hàn lâm Nguyên nhân chu kỳ kinh doanh dài, diễn điều kiện khó khăn việc thu hút nguồn lực vào phát triển khó Ngành lâm nghiệp cần nghiên cứu, dự báo xu phát triển quốc gia phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giới điều kiện đặc thù Trên sở xây dựng, thẩm định thực thi, giám sát chương trình khoa học, công nghệ lâm nghiệp chương trình đào tạo tiên tiến Cần khẩn trương đổi toàn diện khâu đào tạo để phát triển bền vững lâm nghiệp Hỗ trợ để tiến hành công tác chuyển giao công nghệ sinh học, thực công tác khuyến lâm ứng dụng công nghệ tin học vào phát triển lâm nghiệp hiệu quả, bền vững + Hỗ trợ đồng bào dân tộc sinh sống miền núi: Hiện có khoảng 20 triệu đồng bào dân tộc Việt Nam có sống liên quan đến rừng nghề rừng mà đa số họ nghèo lại sống điều kiện khó khăn Cần tiếp tục hỗ trợ đồng bào dân tộc làm hiệu chúng người Việt Nam mà người nước công nhận Nên sách cụ thể phối hợp ngành, cấp nên hỗ trợ cụ thể để người nghèo sống gần rừng giải vấn đề đất làm nhà Sau họ giải vấn đề khác khuyến lâm, nguồn vốn ưu đãi, tiếp tục xây dựng sở hạ tầng, sản xuất nhiều hàng hoá lâm sản, tìm kiếm thị trường tiêu thô giải vấn đề sức khoẻ tạo hội để họ hưởng thụ từ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các chương trình lớn để thực đột phá chiến lược phát triển + Chương trình xây dựng lâm phận quốc gia (đổi cấu chiều sâu): Mục tiêu xây dựng lâm phận quốc gia ổn định nhằm phát triển đất nước bền vững - đảm bảo an ninh lâm nghiệp Nội dung xây dựng lâm phận quốc gia ổn định 16 triệu với cấu cụ thể sau: Hệ thống rừng sản xuất triệu ha, có triệu tung thâm canh với khoảng 1,5 triệu rừng trồng; hệ thống rừng phòng hộ triệu ha, có triệu rừng phòng hộ trọng điểm; hệ thống rừng đặc dụng triệu ha, có triệu rừng đặc dụng trọng điểm Theo dõi, đánh giá thực theo tiêu số lượng chất lượng cụ thể xây dựng lâm phận quốc gia + Chương trình giống lâm nghiệp quốc gia (Công nghệ sinh học): Mục tiêu tạo giống lâm.nghiệp đạt tiêu chuẩn quèc gia để tạo đột phá suất chất lượng rừng trọng điểm Nội dung chương trình là: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia giống lâm nghiệp sở tuyển chọn giống lâm nghiệp quốc gia; Quy hoạch, xây dựng quản lý hệ thống rừng giống quốc gia theo tiêu chuẩn nêu trên; áp dụng công nghệ nhằm lai tạo giống lâm nghiệp đáp ứng mục đích xây dựng rừng trọng điểm quốc gia; Xây dựng hệ thống hành lang pháp lý sở dịch vụ giống trước hết để phục vụ phát triển sản phẩm lâm sản trọng điểm + Chương trình thâm canh rừng nguyên liệu quốc gia (công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) tạo tích tụ khoa học công nghệ cao đơn vị sản phẩm): Mục tiêu chương trình.là tạo bước đột phá, đáp ứng nhu cầu tăng mạnh quốc gia nguyên liệu trước hết nguyên liệu gỗ, tre đặc sản để sản xuất hàng hoá lâm sản, ưu tiên mặt hàng lâm sản đế xuất Nội dung là: Quy hoạch xác định vi trí, quy mô cấu hợp lý triệu rừng nguyên liệu thâm canh (cụ thể phần nêu); Ti^n hành xây dựng hệ thống rừng nguyên liệu thâm canh trọng điểm quèc gia giống mới, công nghệ lâm sinh đại hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống đường lâm nghiệp, bến bãi gắn liền xây dựng khu lâm công nông nghiệp tổng hợp trọng điểm; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đồng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn rừng nguyên liệu bền vững tiêu chuẩn nguyên liệu thô + Chương trình hàng hoá lâm sản truyền thống chủ lực quốc gia (đổi cấu, CNH, HĐH, cải cách hành hội nhập quốc tế): Mục tiêu cụ thể đáp ứng nhu cầu tăng mạnh quốc gia hàng hoá lâm sản, tạo dựng mặt hàng lâm sản xuất mang thương hiệu Việt Nam có uy tín, cạnh tranh tốt thị trường quốc tế, trọng tâm Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Nội dung là: Quy hoạch cấu, chủng loại quy mô sản xuất hàng hoá lâm sản trọng điểm quốc gia, trọng tâm vào mặt hàng phát triển thành thương hiệu uy tín, cạnh tranh tốt thị trường quốc tế vùng động lực nêu để sản xuất đồ gỗ đồ tre nứa xuất khẩu, đồ gỗ tre nứa mỹ nghệ xuất khẩu; trước mắt cần có bước hợp lý để xác định nơi khối lượng gỗ nhập để sản xuất đồ gỗ xuất nhằm đáp ứng thời giữ vững nhịp độ tăng trưởng cao nay; xây dựng.c3c nhà máy, xí nghiệp gắn liền khu nguyên liệu đồng với sở hạ tầng miền Bắc, miền Trung, Đông Nam Bộ Tây Nguyên có quy mô hợp lý để sản xuất ván nhân tạo, sản phẩm chế biến từ bột, dầm, giấy xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm quốc gia bao gồm hàng hoá lâm sản hàng hoá lâm sản truyền thống, trọng sản phẩm lâm sản xuất theo tư đồng môi trường phù hợp tiêu chuẩn quốc tế (ISO) + Chương trình xây dựng rừng phòng hộ rừng đặc dụng trọng điểm quốc gia (đổi cấu theo chiều sâu, CNH, HĐH phát triển sản phẩm lâm sản mới): Mục tiêu tạo dựng có kết cao hệ thống rừng phòng hộ rừng đặc dụng quốc gia, trước hết khu trọng điểm nhằm mang lại hiệu thiết thực Nội dung chương trình là: Quy hoạch xác định hệ thống rừng phòng hộ quốc gia, xác định hệ thống rừng phòng hộ trọng điểm quốc gia; quy hoạch xác định hệ thống rừng đặc dụng quốc gia, xác định hệ thống rừng đặc dụng trọng điểm quốc gia; nghiên cứu xác định giá trị sản phẩm lâm sản mới; ưu tiên tạo dựng hệ thống rừng phòng hộ trọng điểm gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ môi trường phòng hộ ven biển; ưu tiên tạo dựng hệ thống Vườn quốc gia Khu Bảo tồn trọng điểm, Khu Di tích lịch sử trọng điểm + Chương trình giao rừng, khoán tung (cách mạng đất rừng): Mục tiêu tạo động lực phát triển lâm nghiệp xoá đói, giảm nghèo nâng cao mức sống cho nhân dân thông qua kinh doanh sản xuất quản lý, bảo vệ xây dựng rừng Việt Nam, đặc biệt khu vực trung du, miền núi, vùng xa biên giới, hải đảo Nội dung chương trình là: Phối hợp với ngành đánh giá lại tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp, tình hình đói nghèo khả phát triển sản xuất vùng trung du, miền núi, vùng xa biên giới, hải đảo; đánh giá lại tình hình tài nguyên, cụ thể tài nguyên rừng tình hình thành phần tham gia sản xuất lâm nghiệp quản lý, bảo vệ sử dụng phát triển tài nguyên rừng; đánh giá tình hình chủ sử dụng, quản lý tài nguyên rừng tình hình giao đất, thuê đất lâm nghiệp, khoán rừng để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển lâm nghiệp; đánh giá tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp công tác khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư, khuyến thuỷ lợi, tín dụng nhằm đưa giải pháp sử dụng bền vững nguồn tài nguyên; tạo cách mạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cách giao rừng, cho thuê đất nâng cao mức khoán bảo vệ rừng, đẩy mạnh phổ cập, ưu đãi vay ngân hàng phối hợp quyền, doanh nghiệp, người dân làm lâm nghiệp đề phát triển kinh tế - xã hội xoá đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, xã hội Khi đề xuất chương trình không người đặt câu hỏi chương trình phát triển nguồn nhân lực lâm nghiệp Điều giải thích chương trình thân chứa đựng nội dung phát triển nguồn nhân lực Mặt khác, phát triển nguồn nhân lực việc làm toàn xã hội mà trước hết ngành giáo dục đào tạo Chương II KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HẠT GIÓNG CÂY RỪNG Nước ta, rừng trồng trải diện tích rộng lớn, rừng sống lâu năm, trình độ giới hoá sản xuất thấp, nhân lực, vốn đầu tư có hạn Rừng sau trồng có điều kiện chăm sóc, công tác giống có tầm quan trọng đặc biệt Có thể nói, giống khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa định đến sản lượng, chất lượng rừng trồng Những năm trước thời kỳ đổi mới, chưa đánh giá tầm quan trọng vai trò to lớn công tác giống sản xuất lâm nghiệp Sự quan tâm công tác giống lúc chủ yếu có đủ số lượng giống cho trồng rừng, chưa coi trọng đến chất lượng giống Sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thu hái xô bồ, dẫn đến rừng trồng có chất lượng kém, suất thấp phổ biến đạt 5-10m3/ha/năm Trong nhiều nước giới sử dụng giống có chọn lọc, suất đạt 30-70m3/ha/năm Những năm gần đây, công tác giống có chuyển biến theo hướng sản xuất kinh doanh sử dụng giống tốt, cải thiện từ quan chuyên môn Cần nhấn mạnh "Hạt giống tốt" bao gồm sức sống cao, khoẻ mạnh có chất lượng di truyền Khả chúng sản sinh thích nghi tốt với điều kiện môi trường nơi trồng cung cấp sản phẩm theo mong muốn người Cả số lượng chất lượng hạt giống bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên điều kiện khí hậu, thời tiết năm phụ thuộc vào loài cây, tuổi mẹ cường độ chăm sóc lấy giống, phụ thuộc vào việc thu hái, xử lý bảo quản hạt giống, Do việc sản xuất hạt giống rừng cần thấy rõ đặc điểm để lựa chọn áp dụng biện pháp kỹ thuật cho có hiệu nhằm đảm bảo chất lượng, thoả mãn số lượng, chủng loại giống, đáp ứng cao nhu cầu sản xuất phục vụ cho trồng rừng nước ta 2.2 KHẢ NĂNG RA HOA KẾT QUẢ VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG HẠT GIÓNG CÂY RỪNG 2.2.1 Khả hoa kết rừng Cây rừng thực vật thân gỗ sống lâu năm, có khả hoa kết nhiều lần Ra hoa kết đặc trưng quan trọng, biến đổi chất thực vật Các loài rừng có nguồn gốc từ hạt năm đầu (thường từ 3-4 năm lâu hơn) chưa có khả hoa kết Hiện tượng gọi "tính chín muộn" thân 10 Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết tình hình sinh trưởng mà định thời điểm dỡ bỏ dần giàn che, nên lợi dụng vào ngày có mưa nhỏ dâm mát để dỡ dần giàn che Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, làm cỏ, phá váng, bón thúc phòng trừ sâu bệnh Bón thúc 3-4 lần giai đoạn vườn ươm Lượng phân bón lần kg đạm cho 100m2 gồng phân chuồng hoài cho 100mS, đất ươm xấu tăng thêm số lần bón Ớ vườn ươm Luồng thường xuất loài sâu ăn lá, Có thể dùng Bi 58 nồng độ 0,05 - 0,1% để phun, lượng phun lít thuốc cho lom2 sau 5-6 tháng có hệ măng toả lá, rễ phát triển khoẻ đủ tiêu chuẩn xuất trồng * Trồng chăm sóc Luồng + Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng chính: Vụ xuân tháng 2,3,4 vụ thu tháng 7,8,9 dương lịch Mật độ trồng: Mật độ trồng từ 200-300 cây/ha, cự ly: 5m x 6m Đào hố co kích thước: 60 x60 x50cm (dài, rộng, sâu) Khi đào để lớp đất mặt riêng để trộn với phân bón lót Bón phân chuồng hoài 5-lokg/hố Tốt đào hố trước trồng tháng Tiêu chuẩn trồng: Phải có từ đến hai hệ măng toả lá, không dạng măng non Rễ phát triển khoẻ, màu nâu Kỹ thuật trồng: Vào vụ, lợi dụng ngày mưa, đất ẩm đào đem trồng Dùng bẹ chuối, bọc bầu để giữ rễ khỏi khô Thực hai lấp lèn Lấp kín bầu, lèn chặt đất quanh bầu Lấp tiếp lớp đất dày 10-12cm để xốp không lèn, để cách miệng hố 5cm (hơi lõm) Tủ rơm, rạ khô giữ ẩm + Phương thức trồng: Trồng loài, áp dụng nơi có trình độ thâm canh cao Trồng hỗn giao với loài thân gỗ địa rộng Lát, Sấu, Trám, cải tạo đất 1- năm đầu trồng xen Lạc, Đậu tương, Ngô, Lúa, Sắn, Ờ nơi đất rừng thứ sinh nghèo có khả tái sinh xử lý thực bì theo băng Băng chặt rộng 4-5m để trồng Luồng, băng chừa 6-8m để nuôi dưỡng địa Nơi đồi dốc cho băng chạy theo đường đồng mức + Kỹ thuật chăm sóc chặt vệ sinh Chăm sóc rừng trồng: Rừng Luồng sau trồng song phải tiến hành chăm sóc năm liền: Năm thứ nhất: Chăm sóc 3- lần Năm thứ hai: Chăm sóc 2-3 lần 205 Năm thứ ba: Chăm sóc -2 lần Các lần chăm sóc năm thường tiến hành vào tháng 3,6,7 tháng 10 Nội dung chăm sóc: Tháng 3: Phát dây leo, bụi, thảm tươi, cỏ dại, cuốc xung quanh gốc Luồng theo hình vành khuyên, cách khóm im, sâu 20-25 cm Tháng 6,7: Phát dây leo, bụi dậm, thảm tươi, cỏ dại Tháng 10: Phát chăm sóc tháng 6,7, tủ cỏ vào gốc giữ ẩm Trong trình chăm sóc, có điều kiện bón thêm phân cho Luồng Bón với lượng 10kg phân chuồng hoài 1kg NPK/búi Thời điểm bón vào tháng dương lịch, bón cách gốc 10- 15cm Chú ý: Quá trình chăm sóc không vun đất vào búi Luồng, vun đất tạo điều kiện cho búi bị nâng gốc, gió bão làm đổ búi Chặt vệ sinh: Rừng Luồng sau trồng 4-5 năm phải chặt vệ sinh Mục tiêu chặt vệ sinh để loại bỏ già, sâu bệnh Chủ yếu 4-5 tuổi, năm thứ thứ hai sau trồng Sau chặt vệ sinh xong phải dọn cành nhánh, xếp gọn thành đống để tránh lửa rừng, cuốc xưng quanh búi Luồng theo hình vành khuyên cách m, sâu 20-25 cm, tủ rác vào gốc giữ ẩm Mục đích việc cuốc xung quanh búi để cắt đứt bớt lượng rễ già, đất xốp ẩm, giết sâu vòi voi ẩn nấp đất * Phòng trừ sâu bệnh Bệnh hại Luồng nguy hiểm bệnh chổi xể tre (Balansia te ke) Nếu búi Luồng bị bệnh chổi xể chặt bỏ bụi đem đốt dùng boócđô với nồng độ % phun vào gốc để trừ bệnh Sâu hại Luồng có nhiều loại, có loại ăn lá, có loại ăn hại măng, hại sâu vòi voi hại măng (Crytrachelus longimanus Fab) Biện pháp phòng trừ loại sâu này: Giai đoạn sâu non (sâu thân măng) dùng thuốc Bi 58 nồng độ 1/120 với liều lượng 10cc/măng, tiêm vào măng, vị trí tiêm cách đỉnh sinh trưởng măng 4050cm Giai đoạn nhộng: Tổ nhộng đất dùng cuốc để đào xung quanh búi, mục đích để làm đảo lộn sinh thái sâu, tạo điều kiện cho thiên địch giết làm sát thương sâu Giai đoạn sâu trưởng thành (sâu bay giao phối đẻ trứng) lợi dụng tính giả chết sâu, dùng nhân lực bắt giết * Khai thác Luồng Luồng sau trồng năm cho thu hoạch, thời gian cho thu hoạch kéo 206 dài 40-50năm tiền, chu kỳ khai thác ngắn (l-2năm/1ần) Lượng khai thác hàng năm từ 1200- 1400 cây/ha theo phương thức khai thác chọn Nên lựa chọn cường độ khai thác để vừa thu sản phẩm lại vừa tạo điều kiện cho luồng phát triển Cường độ chặt: Cường độ chặt mạnh: Chừa lại tuổi Cường độ chặt vừa: Chừa lại 1, tuổi Cường độ chặt yếu: Chừa lại 1, 2, tuổi Qua kinh nghiệm cho thấy cường độ chặt vừa thích hợp luân kỳ khai thác 23 năm Mùa khai thác nên thi công vào mùa ngừng sinh trưởng tốt Kỹ thuật chặt hạ: Khi chặt hạ phải chừa lại gióng sát mặt đất Dùng dao sắc để chặt, chặt xong vết chặt phải phẳng phiu Làm chồi măng gióng lại phát triển thành giống cha, loại giống tốt cho trồng rừng Sau khai thác phải thu dọn cành nhánh.xếp thành đống Cần xới xáo xung quanh gốc cách bụi rộng im, sâu 20-25cm Tủ giác vào gốc giữ âm 6.3.2 Cây Tre Bát Độ Giới thiệu Bát Độ tên người Trung Quốc mang giống tre từ nước trồng lấy măng để tiến Vua cách 400 năm Từ gọi tre Bát Độ trì Trung Quốc đến ngày 6.3.2.1 Giá trị sử dụng Tre Bát Độ loại trồng với mục đích lấy măng, măng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Măng to (3 - kg), vỏ mỏng, thịt trắng - dày - lõi nhỏ tỷ lệ thịt đạt 85%, ăn ngon giòn Măng có tác dụng tăng cường tiêu hoá, phá đờm, nhuận phổi, giảm béo phì ăn thường xuyên có tác dụng phòng trừ huyết áp cao tốt Măng Bát Độ để ăn tươi, chế biến đồ hộp, đóng túi, làm măng chua, sấy khô dạng lát, sợi thị trường Hồng Công, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, ưa chuộng Trung Quốc loại hàng hiếm, có nhu cầu tiêu thụ lớn 6.3.2.2 Đặc điểm sinh thái Tre Bát Độ nhiệt đới, sinh trưởng điều kiện nhiệt độ trung bình hàng năm 18 - 260C, tháng lạnh 6- 80C, tháng nóng 34 - 360C, lượng mưa 1400mm trở lên, số nắng 1300 - 1600 giờ/năm Những nơi nhiệt độ cao trồng lượng mưa, số nắng cao tốt Tre Bát Độ không đòi hỏi cao đất trồng, đất đồng bằng, đồi dốc, núi thấp trồng ưu điểm chịu hạn, trồng đồi dốc độ cao 500m 207 so với mặt biển Những nơi có tầng đất dày, xốp, giàu mùn, ẩm đất thấp 500m tốt 6.3.2.3 Năng suất thời gian thu hoạch Năng suất: măng Bát Độ có tiếng suất cao, thân măng to Năm thứ sau trồng măng nặng - kg (thân măng cao 50 - 100cm, đường kính gốc măng từ 10 - 30 cái) Một khóm tre Bát Độ thường có 15 - 20 măng, trung bình thu 80 - 150kg/năm trở lên Năng suất cao măng Bát Độ năm thu 135tấnjha, suất trung bình 90tấnlha, đường kính gốc măng trung bình 16cm Thời gian: Sau trồng năm năm thứ hai thời kì chăm sóc, năm thứ ba trở thu hoạch Thu hoạch khoảng 15 - 20 năm Măng Bát Độ có thời gian thu hoạch dài, nhiều tháng năm: từ tháng đến tháng 11, 12 Vào tháng nhiệt độ từ sóc trở lên măng mọc lên 6.3.2.4 Kỹ thuật trồng thu hái măng • Cây giống Vườn chuyên trồng để nhân giống tre Bát Độ trồng riêng với kỹ thuật khác trồng lấy măng Cây giống đem trồng có đường kính thân - cm, gốc có rễ phát triển mạnh • Thời vụ trồng Từ tháng 1.đến tháng 3, tre thời kì ngủ nghỉ, tốt trồng tháng (trước tết âm lịch) • Khoảng cách trồng Cây cách 4m, hàng cách hàng 5m, mật độ trồng 500 cây/ha • Hố trồng Đào theo kích thước 70cm x 70cm x 30cm (sâu 30cm), nơi đất xấu đào hố lớn • Bón phân lót Tốt phân chuồng, 15 - 25kg/hố, đảo với đất, cho vào hố trước trồng • Cách trồng Dùng cuốc xẻng trộn đất hố, đất tơi xốp thoáng khí khoảng trống đất Sau cuốc lỗ to bầu hố trồng đặt giống xuống (bầu nằm chọn hố), dùng tay lèn chặt để rễ tiếp xúc với đất Tiếp theo, dùng cuốc vun đất quanh gốc phủ cỏ, rác để giữ ẩm Cần tưới đủ ẩm cho sau trồng tháng đầu • Thu hái măng 208 Vỏ măng chưa khỏi mặt đất có màu vàng nâu, thịt măng non chất lượng tốt Khi măng mọc lên khỏi mặt đất vỏ măng biến thành màu xanh lục, thịt măng bị lão hoá, chất lượng giảm Vì vậy, phải lấp đất che phủ măng không để ánh sáng mặt trời chiếu vào Để nâng cao chất lượng măng, thời gian thu hái măng phải dùng đất mùn hữu phủ gốc cho khóm măng thành lớp đất dày 16 - đêm Khi măng bắt đầu nhú lên khỏi mặt lớp đất phủ thu hoạch Thời kỳ đầu (tháng - 4) thời kì cuối (tháng 11 - 12), nhiệt độ thấp măng mọc chậm - ngày thu lần Các tháng hè thu (tháng - 10) nhiệt độ cao, mưa nhiều măng mọc rộ từ - ngày thu lần Tốt thu măng vào buổi sáng Dùng cuốc tay bới đất xung quanh măng, dùng dao cắt măng lấy khỏi gốc Chú ý không làm hư hại gốc cây, có mắt sinh măng Lấy măng xong lại phủ đất lên gốc khóm măng cũ • Cách để thay mẹ Tre Bát Độ từ năm thứ đến năm thứ sinh trưởng nhanh Thông thường, từ năm thứ đến năm thứ lấy măng, không để thay mẹ cũ Đến năm thứ đế - mọc lên thay cho tre mẹ, đào bỏ mẹ cũ vào mùa đông Các năm thứ - lấy măng Đến năm thứ 10 lại để - thay mẹ phải đào bỏ hết gốc mẹ để từ năm thứ sau này, khóm tre Bát Độ để từ - mẹ cách nhìn lại đào bỏ - cây, để - Đồng thời phải đào bỏ gốc già lần nữa, sau năm có măng thu hoạch • Chăm sóc bón thúc phân Cần phải trừ cỏ xới đất xung quanh gốc cho xốp Nhất măng trồng cần làm cỏ Thông thường hàng năm làm cỏ xới đất lần vào tháng 5-6 tháng 8-9 Bón phân: Các loại phân bón dừng Phân chuồng, bột xương, đất bùn ao tốt bón vào mùa thu - đông, từ 22,5 - 37,5tấn/ha bùn ao từ 37,5 - 60tấn/ha Các loại phân có hiệu nhanh phân tổng hợp, đạm, lân, nên bón vào mùa xuân - hè, sau làm cỏ xới đất, khóm bón 0,1 - 0,25kg • Bảo vệ phòng trừ sâu bệnh Không thả trâu bò vào vườn tre lấy măng, trồng Sâu bệnh chủ yếu bệnh thối măng sâu voi: Phòng bệnh thối măng: Dùng thuốc "đặc hiệu" Trung Quốc pha loãng 5000 lần phun phòng, ngày phun lần tốt Phòng trừ sâu voi: Buổi sáng (9 - 12 giờ) chiều (3 đến tối) lúc hoạt 209 động đẻ trứng bắt diệt Khi ấu trùng chuyển hoá thành sâu dùng thuốc Địch Bách trùng 90% (Dipterex) pha loãng 500 lần, dùng thuốc địch uý 50% pha loãng 1000 lần để phun trừ sâu 6.3.3 Trúc cần câu (Tên khoa học: Phyllostachys aff, bambusoides Sieb et Zucc) 6.3.3.1 Giá trị kinh tế Hiện trúc cần câu dùng nhiều để chế biến cần câu, sào nhẩy, gậy trượt tuyết cho xuất Trong năm 70 riêng Bắc Thái Cao Bằng hàng năm sản xuất khoảng 90 - 100 vạn cần câu, - 10 vạn sào nhẩy Ngoài trúc cần câu dùng để chế tạo bàn ghế, cọc màn, nan đan hàng mỹ nghệ Măng trúc thức ăn ngon Trúc có dáng đẹp nên dùng làm cảnh 6.3.3.2 Đặc điểm hình thái Thân ngầm dạng roi Thân trúc mọc tản, cách - 40cm, cao - 7m, đường kính gốc 1,5 - 2,5cm, 3,5cm Khi non thân màu nõn chuối, sau chuyển sánh xanh vàng vàng tươi, có có đốm màu đen sẫm Lóng ngắn - 15cm, có rãnh hình máng chạy dọc suốt chiều dài lóng phía đâm cành Đốt rõ, phân cành cao từ 1/2 - 2/3 thân, phần Cành điển hình 2, to nhỏ, phía cành dẹt Lá nhỏ có gân hình mạng lưới Trúc cần câu có nhiều dạng, có dạng chính: - Trúc cần câu vàng: - Thân nhẵn, màu vàng tươi, lóng dài trung bình 13cm, rãnh nông, dùng làm cần câu xuất tốt - Trúc cần câu xanh: Thân nhẵn, màu xanh lục, không thẳng - Lóng dài trung bình 16cm, rãnh thường sâu Dạng chế biến cần câu xuất không tốt 6.3.3.3 Đặc điểm sinh thái Trúc cần câu mọc rừng nhiệt đới nhiệt đồi núi thấp, độ cao 100 - 1500m so với mặt biển, tập trung 400 - 1200m Thường mọc từ lưng chừng lên đến đỉnh núi đất núi đá, theo hướng Cây không mọc thành vạt rừng lớn, mà đám rừng 1- xen kẽ với cỏ tranh, bụi gỗ Do có thân ngầm phát triển mạnh, nên trúc dễ lấn át cỏ tranh Đất rừng trúc đất feralit vàng nâu đỏ vàng đồi, núi đất feralit có mùn độ cao 400 - 1000m, phát triển loại đá sa phiến, đá vôi, đá gneiss, phiến thạch miền phiến thạch sét Trúc loại ưa ánh sáng mạnh, giai đoạn măng, có bóng che 210 mọc mạnh thân mập Mùa măng trúc tháng - Thân trúc - tuổi khai thác, - tuổi chết Chưa thấy trúc khuy diện tích lớn Chỉ gặp trúc hoa lẻ tẻ bụi hay Trúc bị sâu bệnh Mới gặp loại sâu hại: Bọ sừng măng, xuất tháng 4, vòi voi trúc xuất vào mùa măng châu chấu lọng vàng, sâu róm, xuất tháng - * Phân bố Trúc cần câu phân bố tỉnh phía Bắc Việt Nam như: Bắc Kim (huyện Chợ Đồn, Bạch Thông), Cao Bằng (hầu hết huyện có trúc mọc tập trung Bảo Lạc, Nguyên Bình, Chợ Rã Ngân Sơn), Lào Cai (Mường Khuông, Bắc Hà), Tuyên Quang (Chiêm Hoá), Hà Giang (Đồng Văn) Trúc cần câu trồng Tam Đảo (Vĩnh Phú), Hà Nội, Hoà Bình, Lâm Đồng 6.3.3.4 Kỹ thuật trồng Mùa trồng: Trồng trúc thích hợp cuối tháng 12 đến nửa đầu tháng 1, thân ngầm chưa nhú chồi (tỷ lệ sống 90%) Trồng muộn thân ngầm trúc có chồi (tháng - 3) tỷ lệ sống thấp (không 50%) - Đất trồng: Do có thân ngầm bò lan mạnh nên chọn sườn đồi nơi có đất tương đối để trồng trúc Sườn nam đông nam có nhiều ánh nắng độ ẩm trồng trúc tốt sườn phía tây phía bắc Đất phải chuẩn bị sớm Phát rừng bụi từ mùa thu Tháng 11 đốt đào hố Kích thước hố 30x60cm, sâu 30cm - Kỹ thuật trồng: Có cách trồng trúc: + Trồng gốc: Chọn đoạn gốc trúc bánh tẻ (2 năm), có - lóng thân tre đoạn thân ngầm dài khoảng 20cm Ngâm nước ngày trước trồng Gốc trồng đặt thẳng hay nghiêng, vùi đất cổ rễ - 3cm lèn chặt Trồng theo phương pháp tỷ lệ sống cao, tốn công vận chuyển lâu thành rừng + Trồng thân ngầm: Lấy đoạn thân ngầm bánh tẻ (2 năm) đường kính 2cm, nguyên mắt, không rũ đất Giữ - ngày sau trồng Đặt thân ngầm ngang theo đường đồng mức, đắp đất tơi vụn thành lớp dầy 5- 10cm, dậm chặt Trồng phương pháp măng lên nhiều, chóng thành rừng lại đỡ tốn công vận chuyển Khoảng cách hố 1,5m, khoảng cách hai hàng 2m * Chăm sóc Sau trồng đất khô phải tưới nước cho đủ ẩm, che phủ thích hợp 211 để chống nắng gắt, đất thoát nước mạnh Ở miền núi cần đặc biệt chống gia súc phá hoại măng trúc loại gia súc thú rừng lớn ưa thích Cần làm hàng rào, đào rãnh quanh nơi trồng trúc Khi măng nhú tháng làm cỏ, xới gốc Chăm sóc liên tục năm Số lần chăm sóc năm đầu nhiều năm sau Sau trồng - năm khai thác Sau đó, hai năm khai thác lần 6.3.4 Trúc sào (Tên khoa học: Phyllostachyspubescens Mazel ex H đe Lehaie) 6.3.4.1 Giá trị kinh tế Trúc sào thường nhân dân dùng làm nhà Trong nhà đồng bào Dao Cao Băng nhiều phận làm trúc như: mái nhà, tường liếp, cột kèo, cửa Trúc sào dùng làm đồ gia dụng như: bàn ghế, giương, chõng, rổ rá Các xưởng chế biến trúc sào làm sào nhẩy, gậy trượt tuyết xuất Xưởng giấy Cao Bằng dùng thân trúc sào làm nguyên liệu bột giấy Một trúc sào cao lom, đường kính 5cm cân nặng khoảng 3,2kg 6.3.4.2 Đặc điểm hình thái Trúc sào có nhiều đặc điểm hình thái trồng trúc cần câu, trúc sào có thân tre to lớn hơn: Cây cao 10 - 20m, đường kính - 12cm hơn, mặt lóng có lông cứng Mo thân có bẹ mo lớn (15x20cm), mặt lưng có lông cứng, mép có lông thô, tai mo thoái hoá, lông tai mo dài 6.3.4.3 Đặc điểm sinh thái, tâm sinh Ở Việt Nam Trúc sào trồng độ cao 500 - 1500m nơi có độ dốc - 300, loại địa hình sườn đỉnh núi đất núi đá vôi Trúc sào phát triển tốt nơi nhiều ánh sáng, tầng đất sâu, giầu mùn ẩm (đường kính thân trúc tới 12 - 15cm) Trúc phát triển nơi đất khô, tầng mỏng, nghèo mùn (cây chi cao - 7m, đường kính 56cm) Trúc sào thường trồng loại, mùa măng tháng 2-3 Tuổi thành thục 12 năm, tuổi khai thác 2-3 năm Trúc sào có tượng khuy nặng Năm 1973 riêng huyện Nguyên Bình Bảo Lạc có tới 40-60% diện tích rừng trúc sào bị khuy Sau khuy bị chết, chưa thấy tái sinh hạt Rừng trúc bị sâu bệnh Mới bắt gặp kiến đục măng châu chấu ăn lá, tác hại không đáng kể * Phân bố Trên giới trúc sào phân bố Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam loài trúc không gặp trạng thái tự nhiên, chủng trồng Cao Bằng (Chợ Rã, Bảo Lạc), Hà Giang (Đồng Văn), Bắc Kim (Chợ Đồn, Bạch Thông) Có lẽ giống Trúc sào người Dao mang từ Trung Quốc vào Việt Nam từ lâu đời, đợt di cư 212 xuống phía Nam họ Hiện di chuyển đến địa điểm đồng bào Dao thường mang giống trúc sào theo để trồng nơi định cư 6.3.4.4 Kỷ thuật trồng Kỹ thuật trồng trúc sào giống trồng trúc cần câu Nhưng mùa trồng trúc sào sớm Trúc sào trồng vào tháng 10-12, trước mùa măng Nơi trồng trúc sào có độ cao lớn loài chịu lạnh trúc cần câu sau trồng năm, trúc sào có kích thước trúc cần câu Sau năm đạt đường kính lớn Sau trồng 4-5 năm khai thác ỞViệt Nam nên phát triển trồng trúc sào tỉnh giáp biên giới Việt - Trung Giống lấy từ vùng trúc sào mọc tập trung huyện Bảo Lạc Nguyên Bình Cao Bằng Chăm sóc bảo vệ: Sau trồng đất khô phải tưới nước cho đủ ẩm, che phủ thích hợp để chống nắng gắt, đất thoát nước mạnh Ở miền núi cần đặc biệt chống gia súc phá hoại măng trúc loại gia súc thú rừng lớn ưa thích Cần làm hàng rào, đào rãnh quanh nơi trồng trúc Khi măng nhú tháng làm cỏ, xới gốc Chăm sóc liên tục năm Số lần chăm sóc năm đầu nhiều năm sau Sau trồng - năm khai thác Sau đó, hai năm khai thác lần TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Lâm nghiệp, 1987 Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh loại Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Keo to, để cưng cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội Bộ môn trồng rừng - ĐHLN, 1965 Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ môn trồng rừng - ĐHLN, 1970 Trồng rừng tập II, NXb nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật làm sinh tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật 213 làm sinh tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật làm sinh tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rùng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến tâm, 2002 sống nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.Đại học lâm nghiệp, 1992 Giáo trình lâm sinh học tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Chương trình lương thực giới, 1997 Dự án WFP 4304: Kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2002 Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Xuân Lý, 1993 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tạo Dầu rái phục vụ trồng rừng gỗ lớn, gỗ lạng tỉnh phía nam Luận văn PTS Viện khoa học công nghệ LN 12 Lâm Công Đinh, 1976 Quan hệ thời tiết, khí hậu sinh trưởng Mỡ TCLN - 13 Lâm Công Định, 1977 Trồng rừng gỗ cho công nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đình Khả cộng sự, 2003 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu giống rừng: Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Phúc, 1996 Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, xuất tung trồng Thông vùng Đà Lạt Lâm Đồng Luận văn PTS Viện khoa học lâm nghiệp 16 Ngô Quang Đệ, Nguyễn Mộng Mênh, 1981 Kỹ thuật giống rừng, Nxb Nông nghiệp, xuất lần thứ 1981, lần thứ hai 1986 17 Ngô Quang Đê, 1985 Cơ sở chọn giống nhân giống rừng Nxb nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh, 1975 Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam Luận văn PTS ĐHLN 19 Nguyễn Xuân Quát, Cao Thọ ứng, 1968 Cây Keo trăm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trương,1996 Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà XBCN Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Xuyên cộng tác viên, 198 Thâm canh rừng trồng Thông tin chuyên đề KHKTVÀKTLN, số 6/1985 214 22 Nguyễn Xuân Quát Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp tập n, nhà XBNN Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Vinh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Hoàn, 1986 Giáo trình trồng rừng Nxb nông 24 Phạm Hoài Đức, 1992 Hướng dẫn kỹ thuật hạt giống rừng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tài liệu dịch 25 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc, 2004 Hướng dẫn kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi Nxb nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm quảng Minh, quy trình trồng rừng thâm canh vụ lâm nghiệp 1987 27 hùng Ngọc Lan, chọn cấu loại trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng Tạp chí LN số: 9/86 28 Tạp chí lâm nghiệp số 9/1986, Chọn cấu loại trồng rừng thâm canh quan điểm sản 29 Từ điển Bách khoa nông nghiệp, Nhà XB Hà Nội 1991 30 Thái Thành Lượm, 1996 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật làm sinh làm sở đề xuất số biện pháp nâng cao sản lượng rừng Tràm, vùng Tứ giác Long Xuyên Luận văn PTS Viện khoa học lâm nghiệp 31 Trường ĐHLN, 1985-1989 Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 32 Trần Hậu Huệ, 1996 Nghiên cứu số sở khoa học làm đề xuất bổ xung biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Keo năm làm nguyên liệu giấy lâm trường Tri - An, tỉnh Đồng Nai Luận văn PTS, Viện khoa học LN 33 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân quát, Hoàng Chương, 2003 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nộ ục lâm nghiệp: Kỹ thuật nuôi trồng số tán rừng, Nxb nông nghiệp, Hà 34 Vụ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp, 1994 Kỹ thuật trồng số loài rừng Nxb nông 35 Vũ Đình Hẻo, số suy nghĩ thâm canh tung Tạp chí LN số 5/86 36 Vũ Biệt Linh cộng sự, 1996 Nghiên cứu số sở KHCN cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình KHCN quốc gia, Nhà XBNN Hà nội 37 Viện điều tra quy hoạch rừng, 1984 Quy trình lập đồ lập địa 38 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV), quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2004 Sử dụng địa vao trồng rừng Việt Nam Nxb nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2001 Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Nxb nông nghiệp, Hà Nội 40 Viện khoa học lâm nghiệp, 1989 Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm 215 nghiệp 1976 - 1930 Nxb nông nghiệp, Hà Nội 41 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2002 Kỹ thuật trồng nguyên liệu giấy Nxb lao động - xã hội, Hà Nội 42 ANDRE GROSS, 1977 Hướng dẫn thực hành bón phân Nxb nông nghiệp, Hà Nội -bản dịch 43 AOGHIEPSKI, 1949 Trồng rừng Matxcơva 44 GEORGE N BAUR 1970 Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa; Vương Tấn Nhị dịch NXBKHKT Hà Nội 45 MITREP BOTGIACOP, 1969 Chọn giống loại gỗ, tập 2, Sofia 46 PETKO PODIA, 1980 Trồng rừng Matxcơva 47 PETROP, 1972 Chọn giống loại gỗ (phần 1) Sofia 48 POBEGOP, 1972 Sử dụng phân bón lâm nghiệp Matxcơva MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: BÀI MỞ ĐẦU 1.1 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỤING VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 10 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HẠT GIÓNG CÂY RỪNG 10 216 2.2 KHẢ NĂNG RA HOA KẾT QUẢ VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG HẠT GIÓNG CÂY RỪNG 10 2.2.1 Khả hoa kết rừng 10 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hoa kết quả, sản lượng hạt giống rừng 12 2.3 ĐIỀU TRA DỰ TÍNH SẢN LƯỢNG HẠT GIÓNG 15 2.3.1 Phương pháp tiêu chuẩn trung bình 16 2.3.2 Phương pháp ô tiêu chuẩn 17 2.3.3 Phương pháp thu nhặt hạt mặt đất 17 2.4 THU HÁI HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 17 2.4.1 Đặc trưng chín hạt 17 2.4.2 Nhận biết hạt chín 18 2.4.3 Thời kỳ hạt rơi rụng 20 2.4.4 Các phương pháp thu hái hạt giống 21 2.5 XỬ LÝ QUẢ, HẠT GIỐNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN GIỮA THU HÁI VÀ BẢO QUẢN 22 2.6 TÁCH HẠT RA KHỎI QUẢ (CHẾ BIẾN) 23 2.6.1 Chuẩn bị trước tách hạt 23 2.6.2 Làm sơ 23 2.6.3 Bảo quản (ủ) 24 2.6.4 Các phương pháp tách hạt 24 2.7 BẢO QUẢN HẠT GIỐNG 30 2.7.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ hạt giống bảo quản 32 2.7.2 Các phương pháp bảo quản hạt giống 34 2.8 KIỂM NGHIỆM PHẨM CHẤT HẠT GIÓNG 36 2.8.1 Lấy mẫu 36 2.8.2 Phân tích độ (độ thuần) 38 2.8.3 Trọng lượng hạt giống 39 2.8.4 Tỷ trọng hạt giống 39 2.8.5 Tỷ lệ nảy mầm hạt 39 2.8.9 Phương pháp xác đinh gián tiếp tỷ lệ sống hạt giống 41 2.9 HẠT NGỦ VÀ QUÁ TRÌNH NẢY MẨM CỦA HẠT 42 2.9.1 Hạt ngủ 42 2.9.2 Hạt nảy mầm 44 2.10 XÂY DỰNG RỪNG GIỐNG VÀ VƯỜN GIỐNG 44 2.10.1 Các nguyên tắc xây đựng rừng giống - vườn giống 45 2.10.2 Xây dựng rừng giống 45 2.10.3 Xây dựng vườn giống 51 2.10.4 Quản lý chăm sóc rừng giống - vườn giống 57 Chương III: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON 58 3.1 PHÂN LOẠI VƯỜN ƯƠM 58 3.1.1 Theo nguồn giống chia 59 3.1.2 Theo kỹ thuật chia ra: 59 3.1.3 Theo quy mô chia thành loại: 59 3.1.4 Theo thời gian sử dụng chia loại: 59 3.2 CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẬP VƯỜN ƯƠM 59 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 59 3.2.2 Điều kiện kinh doanh 61 3.3.2 Quy hoạch đất vườn ươm 62 3.4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON 63 3.4.1 Kỹ thuật sản xuất từ hạt 63 3.4.2 Kỹ thuật xây bể nuôi 66 217 3.4.3 Kỹ thuật gieo hạt 66 3.4.4 Kỹ thuật cấy mầm 71 3.4.5 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm 73 3.4.6 Luân canh vườn ươm 81 3.5 NHÂN GIÓNG VÔ TÍNH (NHÂN GIÓNG SINH DƯỠNG) 81 3.5.1 Khái niệm 81 3.5.2 Kỹ thuật sản xuất phương pháp giâm hom 82 3.5.3 Nuôi cấy mô (vi nhân giống) 88 Chương IV: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG 99 4.1 PHÂN CHIA VÙNG TRỒNG RỪNG VÀ NƠI TRỒNG RỪNG 99 4.1.1 Phân chia vùng trồng rừng 99 4.1.2 Phân chia nơi rừng 101 4.2 CHỌN LOẠI CÂY TRÒNG 105 4.2.1 Ý nghĩa, nguyên tắc chọn loại trồng 105 4.2.2 Căn chọn loại trồng 106 4.3 KẾT CẦU RỪNG TRÒNG 111 4.3.1 Kết cấu tổ thành rừng trồng 111 4.3.2 Kết cấu mật độ rừng trồng 116 4.3.3 Làm đất trồng rừng 120 4.3.4 Phương thức phương pháp trồng rừng 126 4.3.5 Chăm sóc bảo vệ rừng trồng 134 Chương V: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH VÀ THÂM CANH RỪNG TRỒNG 137 5.1 KHÁI NIỆM TRÒNG RỪNG THÂM CANH 137 5.1.1 Thực chất rừng thâm canh 139 5.1.2 Các mục tiêu điều kiện 140 5.2 THÂM CANH RÙNG 141 5.2.1 Khái niệm 141 5.2.2 Nội dung 142 5.3 HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRÒNG RÙNG THÂM CANH VÀ THÂM CANH RỪNG TRỒNG 145 5.3.1 Biện pháp mũi nhọn 146 5.3.2 Biện pháp liên hoàn 148 5.3.3 Các mô hình ứng dụng 152 Chương VI: KỸ THUẬT GÂY TRỒNG 153 MỘT SÓ LOÀI CÂY THÔNG DỤNG 153 6.1 KỸ THUẬT GÂY TRÒNG MỘT SÓ LOÀI CÂY ĐẶC SẢN RỪNG VÀ CÂY LẤY QUẢ 153 6.1.1 Cây Quế (Tên khoa bọc: Cinnamomum cassia Neesex Blume) 153 6.1.2 Thông Nhựa (Tên khoa học: Pinus merkusii J.et De Vries) 157 6.1.3 Hồi (Tên khoa học: Illicium ve rum Hook F.) 161 6.1.4 Cây trám trắng (Tên khoa học: Canarium a thum Raeusch) 165 6.1.5 Cây trám đen (Tên khoa học: Canarium nigrum Engler; Canarium pimela Koen) 169 6.2 KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SÓ LOÀI CÂY LẤY GÓ 173 6.2.1 Cây Mỡ (Tên khoa học: Manglietia glauca BL.) 173 6.2.2 Bạch đàn Trắng (Tên khoa học: Eucalyptus camaldulensis Dehn) 178 6.2.3 Cây Bồ đề (Tên khoa học: Styrax tonkinensis Pierre) 181 6.2.4 Cây Keo tai tượng (Tên khoa học: Acacia mangium Wild) 185 6.2.5 Cây Tông dù (Tên khoa học: Toang smensis (A juss) Roem) 188 6.2.6 Cây sa mộc (tên khoa học: Cunninghamia 1anceolata Hook) 191 6.2.7 Thông đuôi ngựa (Tên khoa học: Pinus massoniana Lamb) 196 218 6.3 KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ KINH DOANH TRE TRÚC 201 6.3.1 Cây tre Luồng (Tên khoa học: Dendrocallamus mcmbranaceus Mun ro) 201 6.3.2 Cây Tre Bát Độ 207 6.3.3 Trúc cần câu (Tên khoa học: Phyllostachys aff, bambusoides Sieb et Zucc) 210 6.3.4 Trúc sào (Tên khoa học: Phyllostachyspubescens Mazel ex H đe Lehaie) 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 219 [...]... Vries),, Vì vậy để nắm được chu kỳ sai quả của cây rừng, dự tính được sản lượng hạt giống cho từng vùng, từng vụ thì phải có quá trình điều tra theo dõi thường xuyên Nhằm làm cơ sở để lập kế hoạch thu hái, bố trí kho tàng, nhân lao, lên phương án điều hoà và sử dụng hợp lý hạt giống theo kế hoạch trồng rừng Giúp con người tìm hiểu quy luật ra hoa kết quả của cây rừng, để có biện pháp tác động nhằm nâng cao... đếm để nắm được các nhân tố sau: Diện tích khu rừng; Mật độ rừng (số cây/ha); Tổ thành rừng (nếu là rừng hỗn giao); Tỷ lệ cây ra hoa kết quả; Các chỉ tiêu bình quân về sinh trưởng; Số lượng quả trên cây tiêu chuẩn Việc đo đếm các chỉ tiêu trên được tiến hành trong các ô tiêu chuẩn điển hình có diện tích 500 - 1000m2, phân bố đều, đại diện cho các trạng thái rừng trong khu vực Sau khi đo tính được các... hưởng đến quá trình ra hoa kết quả, sản lượng hạt giống cây rừng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa kết quả và sản lượng hạt giống cây rừng Các nhân tố này đều có liên quan chặt chẽ đến quá trình sinh trưởng phát triển, 12 do vậy quá trình ra hoa kết quả của cây rừng chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều nhân tố sinh thái như: Khí hậu - thời tiết, chất dinh dưỡng, 2.2.2.1 Nhân tố khí hậu - thời tiết •... cây rừng vì nước ảnh hưởng trục tiếp đến các quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, đến quá trình đồng hoá và dị hoá của cây Do vậy muốn rút ngắn được chu kỳ sai quả, nâng cao được sản lượng, chất lượng hạt giống cần thông qua tác động của con người như làm đất, bón phân, tưới nước, 2.2.2.3 Nhân tố sinh vật Nhân tố sinh vật có thể gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, có lợi hoặc có hại tới quá trình. ..gỗ Khả năng ra hoa kết quả của cây rừng phụ thuộc vào loài, tuổi, điều kiện sống Quá trình sinh trưởng phát triển của cá thể cây rừng được chia thành các giai đoạn sau: + Giai đoạn non trẻ Tính từ khi hạt nảy mầm đến trước khi cây ra hoa kết quả lần đầu Ở giai đoạn này khả năng thích ứng của cây rừng rất cao, nhưng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi... kéo dài giai đoạn ra hoa kết quả của cây rừng và rút ngắn chu kỳ sai quả Nắm vững chu kỳ sai quả của cây rừng không những có ý nghĩa trong nghiên cứu mà còn trong thực tế sản xuất, dự tính được sản lượng hạt giồng, có kế hoạch thu hái, cất trữ dùng cho những năm mất mùa hạt giống 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra hoa kết quả, sản lượng hạt giống cây rừng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự ra... thùng trên ô tiêu chuẩn để tìm ra sản lượng của toàn khu rừng Chỉ thích hợp với những loài cây quả to, nặng khi chín rụng ngay, phương pháp này áp dụng trong nghiên cứu quan hệ giữa quy luật rơi rụng và thời tiết Không có giá trị dự tính ngay trong năm đó 2.4 THU HÁI HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 2.4.1 Đặc trưng chín của hạt Quá trình chín của hạt là quá trình phát triển hoàn thiện của phôi, nội nhũ và vỏ hạt... hạt có thể được gieo ngay sau khi thu hái cho mục đích trồng rừng thì không cần phải bảo quản Ngày gieo ươm tốt nhất trong vườn ươm đối với một số loài cây xác định tuỳ thuộc vào: Ngày trồng theo kế hoạch, ngày này lại tuỳ thuộc vào khí hậu, theo mùa Thời gian gieo ươm cây con cần thiết đối với các loài cây có thể đạt kích thước cây tiêu chuẩn đem trồng Rất ít khi ngày gieo ươm tốt nhất trùng với ngày... bị tổn thương: Những hạt bị tổn thương trong quá trình tách hạt, làm sạch hạt, loại bỏ cánh,… thường bị chết rất nhanh Sự tổn thương thường lớn đối với những hạt có vỏ mềm và mỏng Nhiệt độ quá cao trong quá trình tách hạt hay phơi khô cũng làm hại hạt Không bị hỏng sinh lý: Việc thực hiện không tốt các quy định trong quá trình thu hái, vận chuyển từ rừng, hoặc tách hạt ra khỏi quả làm cho hạt bị hỏng... hưởng rõ rệt đến quá trình ra hoa quả 11 Mỗi loài cây tuổi ra hoa kết quả sớm muộn là do tính di truyền quyết định, nhưng trong cùng một loài cây tuổi ra hoa kết quả và giai đoạn ra hoa kết quả dài ngắn cũng không phải là cố định mà có sự chi phối của các nhân tố hoàn cảnh Những cây mọc đơn lẻ ra hoa kết quả sớm hơn cây trong từng, cây ở rừng nhân tạo ra hoa kết quả sớm hơn cây ở rừng tự nhiên, vì điều