BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT NỘI DUNG 3 GV: Nguyễn Thị Phương Lan TRƯỜNG THPT Võ Minh Đức Chuyên đề 3: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT Chuyên đề 10: RÀO CẢN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT Chuyên đề 11: CHĂM SÓC HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC SINH NỮ, HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRƯỜNG THPT Chuyên đề 12: KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI TÂM LÍ CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT STRESS
SỞ GD- ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT NỘI DUNG GV: Nguyễn Thị Phương Lan NĂM HỌC 2013 _ 2014 Trang BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT NỘI DUNG GV: Nguyễn Thị Phương Lan - TRƯỜNG THPT Võ Minh Đức Chuyên đề 3: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT - Học sinh cá biệt: học sinh có những thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của tập thể, không thực hiện tròn bổn phận và trách nhiệm của ngưởi học sinh, hoặc thiếu văn hóa, đạo đức quan hệ ứng xử với mọi người, đồng thời không có động học nên kết quả học tập yếu, kém… được lặp lại thường xuyên và trở thành hệ thống được coi là cá biệt A- MỤC TIÊU 1- Về kiến thức và kỹ năng: - Liệt kê được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt - Sử dụng và phối hợp được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt có tính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT và đặc điểm cá nhân 2- Về thái đô - Tin rằng mọi học sinh đều có thể thay đổi theo hướng tích cực và tôn trọng học sinh cá biệt những nhân cách có giá trị - Cam kết, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh cá biệt thay đổi niềm tin và hành vi không mong đợi B- NỘI DUNG I Tìm hiểu về học sinh cá biệt ở lứa tuổi Trung học phổ thông 1-Những tác đông tích cực và tiêu cực đến học sinh từ gia đình, bạn bè và môi trường sống: ảnh hưởng của gia đình; ảnh hưởng của nhóm bạn; ảnh hưởng của môi trường sống 2-Những khó khăn về từng phương diện của học sinh: học tập; sức khỏe; hoàn cảnh gia đình; tâm lý cá nhân; không tự nhận thức, không định hướng được những giá trị đích thực; thiếu hoặc mất niềm tin vào khả và giá trị của bản thân; bị lôi kéo, áp lực Trang của nhóm bạn tự phát, những thói quen tiêu cực GV tìm hiểu để kịp thời hỗ trợ, khích lệ các em hành động đúng, tránh những hành vi không mong đợi 3-Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh của từng học sinh cá biệt: - Theo quan điểm Gardner, người có dạng lực/ trí thông minh và theo nhà tâm lý học Maslow, người tầng nhu cầu (tài liệu trang 112,113) Học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng đều có thể có đầy đủ hoặc một số các lực, các nhu cầu ở những mức độ đã nêu GV tìm hiểu để tạo điều kiện và hỗ trợ các em phát triển lực, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu chính đáng, khích lệ các em 4- Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị cuộc sống GV tìm hiểu để tác động làm thay đổi những niềm tin và giá trị không hợp lý chi phối hành vi ứng xử của các em 5- Khả nhận thức, nhu cầu, đông học tập GV tỉm hiểu để có chiến lược tiếp cận phù hợp 6- Tính cách với những đặc điểm bản GV coi trọng khám phá những nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực 7- Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân GV hỗ trợ học sinh thay đổi thói quen, hành vi sở khắc phục những nguyên nhân gây chúng II Phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt 1-Thực hành bài tập “Tự nhận thức bản thân” cho từng học sinh lớp, đó có học sinh cá biệt 2- Trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học: GV cần thể hiện sự quan tâm lắng nghe để hiểu là để đáp lại, giữ bình tĩnh và kiên nhẫn không cắt ngang, tránh tranh cãi hoặc phê phán, thể hiện thiện chí muốn lắng nghe Năm yếu tố chính của lắng nghe tích cực: - Tập trung chú ý - Thể hiện rằng bạn lắng nghe - Cung cấp thông tin phản hồi - Không vội đánh giá - Đối đáp hợp lý -Cùng với lắng nghe tích cực giáo viên cũng cần dạy cho học sinh biết cách phản hồi hay bày tỏ cảm xúc, chia sẻ cảm xúc của bản thân với những người khác Điều này se giúp học sinh thoát khỏi tình trạng căng thẳng 3- Các phương pháp thu thập thông tin khác Trang - Tổ chức cho học sinh viết về những điều có ý nghĩa đối với bản thân và cuộc sống theo quan niệm riêng - Quan sát các em quá trình cùng tham gia vào các hoạt động với học sinh - Tìm hiểu về học sinh cá biệt thông qua nhóm bạn thân - Tìm hiểu về học sinh thông qua gia đình, cán bộ lớp, các bạn ngồi xung quanh, các giáo viên bộ môn, những người hàng xóm… III Hướng phối hợp xử lý, lưu trữ, khai thác thông tin về từng học sinh cá biệt 1-Xử lý phân tích thông tin thu được: kết hợp, đối chiếu, so sánh thông tin thu được từ các nguồn khác nhau, sở đó, phân tích, đánh giá để giữ lại những thông tin được kiểm chứng từ nhiều nguồn, sau đó tổng hợp, khái quát hóa để có những nhận định bản về học sinh Đây là sở để đánh giá chẩn đoán về một học sinh cụ thể -Đánh giá chẩn đoán: là một thành phần quan trọng công tác giáo dục Chẩn đoán giáo dục không chỉ để nhận dạng các khó khăn và các thiếu hụt kiến thức, nhân cách của học sinh mà còn để nhận dạng các điểm mạnh, các lực đặc biệt của học sinh GV chẩn đoán nhằm giúp học sinh học tốt chứ không phải để “dán nhãn” học sinh - Các kết quả của chẩn đoán được sử dụng để lập nên một kế hoạch dạy học, giáo dục nhằm loại bỏ các trở ngại của việc học và phát triển nhân cách các em Kế hoạch giáo dục cá nhân là văn bản xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo tiến độ thời gian để tiến hành giáo dục 2- Lưu giữ kết quả đánh giá để lập hồ sơ từng học sinh cá biệt Hồ sơ học sinh gồm có: Phiếu đặc điểm gia đình học sinh; Phiếu theo dõi sự phát triển cá nhân từng học sinh qua từng tuần, tháng, học kỳ, năm học; Các kết quả /thông tin sau thu thập được về học sinh thông qua các phương pháp /kỹ thuật tìm hiểu đặc thù; Học bạ; Sổ liên lạc=> Các thông tin có thể lưu giữ dưới dạng các file mềm 3- Hướng khai thác thông tin về học sinh: thông tin về học sinh cá biệt được khai thác để xác định biện pháp tác động, dự báo chiều hướng phát triển dưới tác động của các ảnh hưởng; dự kiến kết quả đạt được cũng những nguy để từ đó có biện pháp phòng ngừa IV Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt 1-Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của bản thân: Học sinh chưa nhận thức được “ Học để làm gì? Vì điều gì mà phải học?”, hoặc chưa hài hòa giữa quyền và bổn phận trách nhiệm của mỗi người cuộc sống Do chưa được giáo dục đầy đủ hoặc chưa đúng cách, bản thân thiếu tự giác Trang chấp nhận những bổn phận, trách nhiệm của mình bên cạnh việc được hưởng thụ các quyền lợi từ gia đình, nhà trường, xã hội Các em đến trường , học là ý muốn của gia đình, cha mẹ, không nhận thức học là hội để thành công và hạnh phúc sau này các em thiếu tự giác, thiếu trách nhiệm với việc học tập và tu dưỡng 2- Có niềm tin sai về giá trị của người và cuôc sống: Không tin vào việc học, quan niệm tiền bạc và quyền uy mới là những thước đo làm nên giá trị người và cuộc sống 3- Chán nản: Chán nản về lực, tự đánh giá thấp bản thân, kém tự tin, không vượt qua được khó khăn… không còn hứng thú hoạt động và động hoạt động - Chán nản vì cho rằng bản thân không thể nào đáp ứng được các mong mỏi của thầy cô, cha mẹ hoặc thầy cô, cha mẹ không đánh giá mình đúng mức quyết định không đáp ứng lại các mong mỏi, các yêu cầu người lớn đề ra, từ đó mất dần hứng thú và cố gắng - Trong quá trình thích nghi với môi trường mới, nếu học sinh lỡ vi phạm, mắc lỗi, các em rơi vào cảm giác không an toàn giảm hứng thú, động học tập thậm chí chán, bỏ học - Phương pháp học tập không hiệu quả cũng là nguyên nhân gây chán nản và mất động học tập 4- Rối loạn hành vi xã hôi của học sinh cá biệt *Các mức đô rối loạn hành vi xã hôi: - Dửng dưng trước tình cảm của những người xung quanh - Coi thường các chuẩn mực cũng các nghĩa vụ xã hội - Hung tợn, có thể dùng vũ lực - Không có khả cảm nhận tội lỗi và không thể rút những bài học có ích từ kinh nghiệm sống, cả sau những lần bị phạt phạm lỗi - Có khiếu việc kết tội những người xung quanh hoặc biện hộ cho những hảnh động ngược lại chuẩn mực của mình * Các biểu hiện của rối loạn hành vi xã hôi: - Côn đồ, rất thích đánh - Hung hãn, tàn bạo với mọi người và với súc vật - Phá hoại mọi tài sản sở hữu - Ăn cắp, ăn trộm, đốt phá - Bỏ học, Bỏ nhà bụi - Rất hay lên thịnh nộ, giận dữ Trang - Hay khiêu khích, châm chọc mọi người xung quanh - Thường xuyên và công khai không chịu nghe lời * Phân loại rối loạn hành vi thành ba nhóm, gồm: - Nhóm rối loạn hành vi được giới hạn bởi những điều kiện gia đình: thể hiện sự quậy phá gia đình, nguyên nhân cha mẹ đối xử với cái quá khắc nghiệt, thô bạo hoặc chiều chuộng cái quá mức; các thành viên gia đình quá thờ dửng dung với nhau; gia đình có quá nhiều các vấn đề xã hội, - Nhóm rối loạn hành vi không được chấp nhận bởi nhóm xã hôi: côn đồ, thích đánh nhau, tống tiền, tấn công bằng vũ lực, tàn bạo với động vật… Dạng rối loạn này là sự tổn hại về các mối quan hệ của trẻ với nhóm bạn, trẻ bị cô độc hắt hủi, không được đón nhận cộng đồng - Nhóm rối loạn hành vi được chấp nhận bởi nhóm xã hôi: các rối loạn hành vi ngược lại chuẩn mực xã hội, các hành động quậy phá của những trẻ thường ngày vẫn hòa nhập tốt với các bạn cùng trang lứa Nhóm rối loạn hành vi thứ nhất nguyên nhân chủ yếu nằm ở chính gia đình gia đình học sinh, nhóm thứ hai và ba, nguyên nhân gia đình chỉ mang tính trung gian *Đặc điểm của học sinh có nguy cao bị rối loạn hành vi xã hôi - Các kiểu hành vi chống lại chuẩn mực xã hội thường gặp ở các em trai nhiều các em gái - Các học sinh có những rối loạn về thần kinh, đặc biệt là hội chứng tăng động - Các học sinh có trình độ phát triển trí tuệ thấp, thường bị cha mẹ quở trách vì kết quả học tập kém.Để tìm kiếm sự cảm thông, các em bên ngoài và dễ dàng gia nhập vào bất cứ bang nhóm nào -Các em có yếu tố di truyền từ gia đình( bố mẹ bị rối loạn hành vi, nghiện ma túy, tâm thần…) - Do chính tính cách của học sinh( thô bạo, vô cảm, ích kỷ, tự ti, tự cao…) Rối loạn hành vi xã hội rất hiếm được giải quyết nhanh chóng Việc điều chỉnh, chỉnh trị phụ thuộc vào nguyên nhân của rối loạn, theo đó hoặc se thực hiện liệu pháp gia đình nếu rối loạn thuộc nhóm 1, hoặc thực hiện liệu pháp với nhóm bạn, giúp học sinh thay đổi hình ảnh bản thân nếu rối loạn thuộc nhóm và V Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt 1-Giáo viên phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt -Thể hiện sự hiểu biết, trân trọng, thông cảm và chấp nhận trẻ Trang -Tập trung vào điểm mạnh của trẻ -Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực -Tập trung vào những điểm cố gắng , tiến bộ của trẻ -Thực hiện trước một hành động diễn ra, không chỉ thành công mà cả khó khăn hoặc thất bại GV se khơi dậy ở học sinh nhu cầu muốn khẳng định khả và giá trị của bản thân, muốn hoàn thiện nhân cách Từ đó các em được khích lệ để tự tin và có động hoạt động 2- Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân Để học sinh có những ứng xử phù hợp các mối quan hệ, các tình huống, cần giúp học sinh nhận thức đúng bản thân, đó phải xác định được “ Ta la ai? Ta có điểm mạnh, điểm yếu gì?” * Nhận thức được những giá trị đối với bản thân: nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với bản thân, và những điều đó có phải thực sự là chân giá trị của người và đời người không? Rất quan trọng nữa là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới có nhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân * Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi và ứng xử một cách tích cực: Trên sở làm cho học sinh nhận thức được những điểm mạnh, giá trị của bản thân, giáo viên cần khích lệ để các em tự tin phát huy những điểm mạnh và giá trị đó, đồng thời cố gắng khắc phục những hạn chế, những niềm tin vào những cái phi giá trị hoặc phản giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh và tích cực lên 3- Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cu Quá trình thay đổi hành vi là một quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích, hỗ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè Có thể chia quá trình đó bước: - Nhận hành vi có hại; - Quan tâm đến hành vi mới; - Đặt mục đích thay đổi; -Thử nghiệm hành vi mới; - Đánh giá kết quả Trang 4- Quan tâm, hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt -Quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng them để các em có thể nắm được những kiến thức, kỹ bản, vận dụng phương pháp tự học bộ môn Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành công từng nấc thang chiếm lĩnh kiến thức Từ đó từng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khả học tập của bản thân Giáo viên cùng học sinh đặt những mục tiêu phù hợp với khả học tập của học sinh và giúp học sinh đạt được những mục tiêu đó, giúp các em củng cố niềm tin có thể vươn lên học tập Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý: -Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được An toàn; Yêu thương; Hiểu, Thông cảm;Tôn trọng, có Giá trị 5-Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách 6-Tránh sử dụng củng cố tiêu cực 7- Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic 8-Phương pháp ứng xử đối với một số loại hành vi có mục đích điển hình 9- Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục của học sinh 10- Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức – hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lý của học sinh cá biệt 11- Áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với cả tập thể lớp và học sinh cá biệt 12- Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt che giữa giáo viên với cha mẹ học sinh VI Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt 1-Đánh giá hành vi không đồng nhất với đánh giá nhân cách 2-Đánh giá theo quan điểm tích cực đối với học sinh cá biệt 3- Đánh giá sự tiến bộ của chính học sinh cá biệt theo quá trình 4-Đánh giá cuối cùng theo chuẩn quy định C VẬN DỤNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT Trải qua 30 năm giảng dạy và đã từng làm công tác chủ nhiệm, đã gặp nhiều học sinh cá biệt Các em có những tính cách khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, có em thì Trang cá biệt về học lực, có em thì cá biệt hành vi, cá biệt về thái độ giao tiếp với bạn bè….mỗi trường hợp đều có những hướng suy nghĩ “làm có thể giúp em vượt qua những khó khăn, những rào cản đã dẫn em tới những hành vi, động không bình thường”… Trong năm học 2013 – 2014 này có học sinh nữ tên A đã làm rất mệt mỏi vì sự chây lười và bất cần của em học tập - Em A thường xuyên ngủ giờ học, không học bài, không làm bài tập, vắng học không xin phép, … - Em không tập trung nghe giảng, làm bài kiểm tra (trắc nghiệm) em có xu hướng nghe ngóng xung quanh xem các bạn chọn câu nào, các câu em tô đều dựa vào bản chứ hoàn toàn không dựa vào kiến thức thầy đã dạy lớp… - Tôi quan sát, ghi nhận, tìm hiểu hoàn cảnh và các sở thích của A - Tôi tìm rất nhiều cách để khích lệ em, phân tích thiệt em không chịu khó học tập, gần gủi để em nói lên những khó khăn những vấn đề mà làm cho em buồn phiền, lảng học tập….Tôi trò chuyện riêng, trao đổi với gia đình, xử phạt bằng cách chép nhiều lần các công thức vật lý,…đều không có kết quả, có em còn dững dưng cho em điểm - Sau một thời gian tìm hiểu, đã nhận một điều: Gia đình em A, bố mẹ đều là công chức thiếu quan tâm đến em, không quản lý được giờ học của em, em tự làm những điều em thích Tôi đã nhiều lần trò chuyện trực tiếp với em vẫn không có kết quả, em không mở lòng nên rất chán nản và tức giận, có lúc đã nghĩ rằng “không việc gì phải lo lắng cho một HS thiếu cố gắng, thiếu trách nhiệm với bản thân thế” , rồi bản của một người giáo viên không yên tâm một HS học tập sa sút, cần phải giúp được em dù khó cũng nên cố gắng” A vẫn vi phạm, vẫn không thuộc bài, không nhớ nổi một công thức vật lý đơn giản nhất Tôi suy nghĩ nhiều về em, tìm cách cùng em học tập Có một hôm, đến lớp buổi không thấy em học và lớp cho biết bạn ấy không xin phép Tôi nhắn tin cho em“ Em có vấn đề gì không, ma hôm em không học”? A trả lời: “em bị đau đầu va ngủ quên” Tôi lại nhắn tin: “Em cố gắng uống thuốc, ăn uống đầy để mau khỏe nhé, mai học nhé” A trả lời: “em cám ơn cô” Tôi chợt nhận A không muốn đối diện với trò chuyện, em mất niềm tin… Sau đó cứ cách một ngày lại nhắn cho em như: “em cịn nhớ cơng thức lượng photon không …? Nếu em bảo chưa nhớ là nhắc cho em và bảo em làm một bài toán đơn giản tài liệu và cho cô biết kết quả sau phút nhé; em làm liền và làm được…, “Thì em muốn học va học nếu động viên va dẫn tận Trang tâm” Tôi thường hỏi “hôm em lên lớp học có khó khăn gì không”? Em cố lên nhé… Em đã bắt đầu có sự chuyển biến về ý thức học tập lớp Năm học đã đã gần kết thúc, hi vọng với sự cố gắng của và cả của bản thân em se giúp em vượt qua những khó khăn để đạt kết quả học tập tốt Chuyên đề 10: RÀO CẢN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT HS ngày có nhiều thuận lợi để phát triển Đồng thời cũng chịu nhiều áp lực từ cha mẹ, nhà trường, xã hội; Đó là những áp lực tâm lý nhiều chiều và cũng là rào cản về mặt tâm lý đối với việc học tập của HS A- Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu được khái niệm bản khó khăn về tâm lý, rào cản tâm lý, các biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng của rào cản tâm lý học tập của HS THPT Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức về khó khăn tâm lý, rào cản tâm lý học tập để lí giải nguyên nhân và những ảnh hưởng của rào cản tâm lý đến kết quả học tập của học sinh - Vận dụng các PP, kỹ để hỗ trợ HS Thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với rào cản tâm lý học tập, rèn luyện, các hành vi phát hiện và phòng chống rào cản tâm lý và những ảnh hưởng của nó học tập - Khái niệm rào cản tâm lí và rào cản tâm lí học tập là gì? + Rào cản tâm lí là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại ở mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động của người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động + Rào cản tâm lí học tập chẳng qua là những khó khăn tâm lí học tập ở mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành các hành động học tập ở HS và có ảnh hưởng đến kết quả học tập B- NỘI DUNG CÁC KHÓ KHĂN TÂM LÝ VÀ KHÓ KHĂN Trang 10 * Chủ quan: -Thiếu kinh nghiệm sống và học tập độc lập - Chưa có PP học tập tốt - Chưa tích cực chủ động; -Không hứng thú học tập - Không tự tin; - Có cảm giác thiếu sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm của * Nguyên nhân khách quan: - Môi trường học tập THPT khác THCS; - Tính chất học tập, yêu cầu học tập cao hơn; - Lượng tri thức quá lớn, nội dung chương trình nặng; - Chịu ảnh hưởng PP học tập THCS; - PPCT một số môn, bài chưa phù hợp; - Chưa có PP học tập ở THPT - Khó khăn về điều kiện, thiết bị DH; - Hỏng kiến thức bản - Chưa quen với PPGD mới;- Thiếu thời gian học tập; - Thiếu tài liệu tham khảo; - Hoàn cảnh những kinh tế gia đình khó khăn; - Thiếu sự quan tâm của gia đình - Áp lực kỳ vọng của cha mẹ, thầy cô IV Cần định hướng tạo điều kiện cho mọi người học tập suốt đời Xã hội học tập là nơi mà cũng được học và học suốt đời, nhiên HS hiện chỉ chú trọng giáo dục chính quy ở trường phổ thông và đại học, còn mối quan tâm với hình thức giáo dục phi chính quy chưa nhiều Việc học không chỉ dành riêng cho lứa tuổi phổ thông, đại học mà những người lớn tuổi vẫn học Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại áp lực đại học là đường nhất, rớt đại học là đường đời hết lối ra; từ tư chuộng bằng cấp; để khắc phục tình trạng thì chúng ta cần quan tâm giáo dục cho HS một số nội dung bản sau: Theo chỉ đạo của chính phủ và của Bộ GDĐT về, “Xây dựng xã hội học tập thì việc học có thể dưới nhiều hình thức- chính quy, không chính quy, phải lấy tự học làm cớt ́u Trang 12 • Chỉ có học tập mới làm thay đổi cuộc đời, rút ngắn khoảng cách phân hóa kiến thức xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, từ đó làm giảm áp lực về rào cản tâm lí học tập • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC NHẰM GIẢM ẢNH HƯỞNG RÀO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT CƠ BẢN NHƯ SAU: Rào cản giao tiếp • Giao tiếp tốt khơng la chìa khóa giúp chúng ta công sống ma • cịn la trợ thủ đắc lực cơng việc, học tập Tuy nhiên, nhiều người, đó có HS lại “đỏ mặt tía tai” lần nhắc đến tư giao tiếp Rào cản từ ngoại hình • Nhiều học sinh ngại giao tiếp với mọi người Ngoại hình là một ưu thế vô hình giúp nhiều HS tự tin và ngược lại cũng khiến không ít HS tự ti cũng ngại • • • • • • tiếp xúc với bạn bè Để giải quyết vấn đề này: Hãy thay đổi phong cách ăn mặc và đầu tóc của mình cho hợp lý nhất Một trang phục đẹp không nhất thiết phải đắt tiền Hãy chọn lựa trang phục với hai tiêu chí Một là hợp với môi trường Hai là hợp với tính cách Mặc đẹp không chỉ giúp mọi người tự tin mà còn là bước đệm để bạn tiến gần với thế giới bên ngoài 3.Rào cản từ ngôn ngữ • Không có khiếu trò chuyện, có quá ít từ ngữ để nói, để trao đổi hoặc nói quá nhiều cũng là một những rào cản lớn khiến việc giao tiếp của HS kém hiệu quả Những HS có vốn kiến thức bao giờ cũng “tự tin hơn” Rào cản từ Cảm xúc • Cảm xúc thường là yếu tố chi phối hành động vì vậy hành động cảm xúc không ổn định là hành động “dại dột” nhất những điều “dại dột” Ngoài ra, những HS bị bệnh lo âu, trầm cảm, nóng nảy thường có xu hướng hiểu sai ý của người khác Vì vây, cảm xúc cũng là một những yếu tố khiến giao tiếp trở nên khó khăn Rào cản từ thiếu kiến thức Trang 13 • Những HS có vốn kiến thức sâu rộng bao giờ cũng “Tự tin” những HS có vớn kiến thức hạn hẹp • Những HS có vốn kiến thức hạn hẹp se chia thành hai loại: - Một là ngại giao tiếp; - Hai là giao tiếp nhiều thông tin sai lệch hoặc đón nhận thông tin “lệch lạc” từ người khác Đó là lý vì HS thiếu kiến thức khiến cho việc giao tiếp trở nên khó khăn Rào cản từ thiếu kinh nghiệm • Những HS hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể nhiều se có xu hướng mở rộng giao tiếp Ngược lại, với những HS có ít kinh nghiệm thực tế Vì vậy, đứng trước những trường hợp thực tế nảy sinh khiến HS không biết nên làm thế nào và bắt đầu từ đâu C- VẬN DỤNG RÀO CẢN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT Căn cứ công việc được phân công anh, chị hãy liên hệ thực tế và xác định các nguyên nhân tạo rào cản về tâm lý học tập của học sinh THPT, đồng thời đề xuất các giải pháp khắc phục - Nguyên nhân tạo rào cản về tâm lý học tập của học sinh THPT; + HS thiếu kiến thức, tự ti, không cố gắng + Dựa vào HS khá, giỏi, không chịu tư duy, suy nghĩ + Mất cân bản từ lớp dưới + Chưa xác định mục đích học tập + Do tác động của các vấn đề tiêu cực của xã hội ngày + Thiếu sự quan tâm của gia đình + Phương pháp học tập chưa phù hợp + Kiến thức chương trình nặng so với khả học tập +…………………… - Giải pháp khắc phục + GV giúp các em phát huy thế mạnh của bản thân: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, … nhằm tạo sự tự tin cho HS + Xây dựng câu hỏi, bài tập phù hợp với khả HS + Xác định mục đích học tập của các em + Trao đổi với gia đình HS + Lập kế hoạch học tập hàng ngày + GV tận tình dạy bảo Trang 14 + Khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến + Tạo cảm giác thân thiện với học sinh + Khen gợi các em có biểu hiện học tập, sinh hoạt tốt, tiến bộ + Trong tiết học, nếu giáo viên nhận thấy HS có biểu hiện mệt, chán học, mất tập trung… thì không nên trách phạt các em mà tìm cách để gây sự chú ý của các em vào giáo viên, như: Kể mẩu chuyện nhỏ với đề tài mà các em quan tâm, nói chuyện tiếu, kể chuyện cười….Tùy vào đối tượng học sinh mà người dạy có cách khác Chuyên đề 11: CHĂM SÓC HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC SINH NỮ, HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRƯỜNG THPT A - MỤC TIÊU CHUNG: - Giup GV hiểu được khái niệm, nội dung của hoạt động chăm sóc, hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là học sinh nữ và học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT và vai trò của GV chăm sóc hỗ trợ tâm lí đối với học sinh, đặc biệt là HS nữ và HS dân tộc thiểu số ở trường THPT Từ đó, biết vân dụng kỹ cần thiết để lên kế hoạch cá nhân chăm sóc hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là HS nữ và HS dân tộc thiểu số ở trường THPT * Mục tiêu cụ thể: Kiến thức: Nâng cao hiểu biết của GV về giới và đặc điểm tâm lý HS THPT theo giới; về dân tộc thiểu số và người dân tộc thiểu số, đặc điểm tâm lý HS dân tộc thiểu số Kỹ năng: Giup nâng cao lực chăm sóc, hỗ trợ tâm lý HS nữ và HS dân tộc thiểu số của GV quá trình GD thông qua việc GV thực hành được các biên pháp giúp đở HS nữ, HS dân tộc thiểu số thực hiên mục tiêu dạy học Thái độ: Hiểu rõ tầm quan trọng của hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là học sinh nữ và học sinh dân tộc thiểu số các hoạt động GD, có ý thức sử dụng các biên pháp tích cực để hổ trợ tâm lý HS nữ và HS dân tộc thiểu số B - Nôi dung: 1.Khái quát chung về tâm lý học sinhTHPT và chăm sóc, hỗ trợ tâm lý cho HS THPT: I.1 Hoạt đông 1: Tìm hiểu về tâm lý học sinh THPT a Nhiệm vụ: Dạy học và giáo dục chỉ đạt hiệu quả hiểu được tâm lý hs Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình, hãy trả lời một số câu hỏi sau: -Câu 1: Lứa tuổi hs THPT thuộc độ tuổi nào? -Câu 2: Những đặc trưng bản của lứa tuổi hs THPT là gì? -Câu 3: Bạn đã tìm hiểu tâm lý hs và áp dụng công việc thế nào? Trang 15 Hãy trả lời dựa những gợi ý sau: +Tôi đã học được: +Điều đó se được áp dụng ở công việc: +Ap dụng khi: b Thông tin phản hồi: b.1.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi hs THPT: * Khái niệm tuổi niên: là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi dậy thì → tuổi niên ↓ ↓ Sinh học xã hội -Tâm lý học macxit cho rằng cần phải nghiên cứu tuổi niên một cách phức tạp, phải kết hợp quan điểm tâm lý học xã hội với việc tính đến những quy luật bên của sự phát triển - Tuổi niên kéo dải tử 14,15-25 tuổi, chia thành thời kỳ: + 14,15-17.18 tuổi: niên mới lớn (HS THPT) +17,18-25 tuổi: tuổi niên (giai đoạn của tuổi niên) *Đặc điểm thể: -Về sinh lý: là giai đoạn các em bước vào thời kỳ phát triển bình thường hài hòa, cân đối +Tuổi niên là thời kỳ đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực + Chiều cao trọng lượng : tiếp tục phát triển , tốc độ chậm lại +Hệ phát triển ở mức cao Hệ xương cốt hóa +Hệ tuần hoàn hoạt động bình thường +Não: trọng lượng và chức tương đương não người lớn +-Đa số các em đã vượt qua thời kỳ phát dục +Giới tính biểu hiện rõ rệt về hình thể lẫn chức +Nhìn chung : thể chất phát triển mạnh me, có sức khỏe tốt -Về tâm lý: sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp và các chức của não phát triển *Những điều kiện xã hội của sự phát triển: -Trong gia đình: +Vị trí ngày càng được khẳng định +Được tham gia bàn bạc việc gia đình +Yêu cầu cao công việc, cách suy nghĩ -Trong nhà trườngNòng cốt các phong trào) -Tham gia tổ chức Đoàn TNCS -Hệ thống tri thức ngày càng phong phú -Ngoài xã hội:(thay đổi đáng kể) +15 tuổi được làm CMND +18 tuổi được di bầu cử +Nữ đủ tuổi kết hôn b.2.Đặc điểm của hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi học sinhTHPT: *Đặc điểm của hoạt động học tập: -Hoạt động học tập đòi hỏi tính tích cực, động cao, đòi hỏi sự phát triển mạnh của tư lý luận -Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp Trang 16 -Hứng thú học tập được thúc đẩy, bồi dưỡng bởi động mang ý nghĩa thực tiển, sau đó mới đến ý nghĩa xã hội của môn học +Tích cực: Thúc đẩy các em học tập và đạt kết quả cao các môn lựa chọn +Tiêu cực: chỉ quan tâm đến môn học liên quan đến thi, nhãng các môn học khác *Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ: -Tri giác có mục đích đã đạt tới mức cao -Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt -Các em đã tạo được tâm thế phân hóa ghi nhớ -Có sự thay đổi về tư duy: các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng một cách độc lập, chặt che có cứ và mang tính nhất quán Nguyên nhân: - cấu trúc bên não phức tạp và các chức của não phát triển -Do sự phát triển của quá trình nhận thức -Do ảnh hưởng của hoạt động học tập Kết luận sư phạm:Các nhà giáo dục cần giúp các em có thể phát huy hết lực độc lập suy nghĩ của mình, nhìn nhận và đánh giá các vấn đề một cách khách quan *Những đặc điểm nhân cách chủ yếu -Sự phát triển của tự ý thức: +Đặc điểm bản: Chú ý đến hình dáng bên ngoài Qúa trình tự ý thức diển mạnh me, sôi nổi, có tính đặc thù riêng .Sự tự ý thức của các emxuat61 phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động -> địa vị mới mẻ tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc niên phải ý thức được đặc điểm nhân cách của mình +Nội dung: Các em không chỉ nhận thức về cái của minh hiện tại mà còn chất phức tạp, biểu hiên những quan hệ nhiều mặt của nhân cách +Ý nghĩa: Việc tự phân tích có mục đích là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách trưởng thành và là tiền đề của sự tự giáo dục có mục đích Kết luận sư phạm: Các nhà giáo dục cần phải trọng ý kiến của hs, biết lắng nghe ý kiến của các em, đồng thời có biện pháp khéo léo để các em hình thành được một biểu tượng khách quan về nhân cách của mình -Giao tiếp và đời sống tình cảm: Giao tiếp nhóm bạn .Tuổi niên mới lớn là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất .Ở lứa tuổi này, các em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè cùng tuổi .Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác .-> Kết luận sư phạm: Nhà giáo dục cần chú ý đến ảnh hưởng của nhóm, tổ chức cho các nhóm tham gia vào các hoạt động tập thể của của đoàn… *Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề: -Hoạt động lao động tập thể có vai trò lớn sự hình thành và phát triển nhân cách niên mới lớn -Việc lựa chọn nghề nghiệp đã trở thành công việc khẩn thiết của hs mới lớn Trang 17 .-> Kết luận sư phạm: Nhà GD cần giúp các em lựa chon5nganh2 nghề phù hợp với khả năng, lực của các em *Một số vấn đề GD: -Trước hết cần XD MQH tốt giữa niên với người lớn tinh thần bình đẳng và tôn trọng lẫn -Người lớn cần phải giúp đỡ tổ chức đoàn một cách khéo léo, tế nhị để hoạt động của đoàn được phong phú, hấp dẫn và độc lập -Người lớn không được quyết định thay hay làm thay trẻ -Cần có sự kết hợp chặt che giữa gia đình, nhà trường và xã hội 1.2 Hoạt đông 2: Nghiên cứu về chăm sóc, hổ trợ tâm lý đối với HS THPT: a Nhiệm vụ: Trong ct GD HS bạn đã từng giúp đỡ HS vượt qua những căng thẳng tâm lý Hãy nhớ lại và viết những hiểu biết kinh nghiệm của mình việc giúp đở hs vượt qua những căng thẳng, rào cản tâm lý, bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Thế nào là chăm sóc hỗ trợ tâm lý đối với hs THPT? Câu 2: Nêu những biểu hiên của sự căng thẳng tâm lý Muốn giúp hs vượt qua rào cản về giới cần phải làm gì: -Nhửng biểu hiện của sự căng thẳng tâm lý: -Những rào cản về giới và biện pháp giúp hs vượt qua rào cản về giới b Thông tin phản hồi: b.1.Quan niệm: Chăm sóc (hổ trợ) tâm lý đối với HS THPT là quá trình tác động có chỉ định của Thầy cô giáo đến hs nhằm giúp các em vượt qua những rào cản tâm lý cuộc sống cũng tham gia vào các hoạt động ở trường học gia đình và cộng đồng Chăm sóc tâm lý cho hs là một quá trình, vì nó từ những hiểu biết của thầy cô giáo về hs đến việc phát hiện những vướng mắc (rào cản) tâm lý của hs, để từ đócó những tác động can thiệp phù hợp Chăm sóc tâm lý cho hs bao gồm cả hoạt động hướng dẫn và tư vấn Tuy nhiên, đó là những hoạt động hướng dẫn, tư vấn để thực hiện can thiệp tích cực vào lĩnh vực thái độ, tình cảm vào đối tượng hs được chăm sóc Chăm sóc tâm lý cho hs dựa nền tang3cua3 sự hiểu biết và tình cảm của thầy cô giáo và từng đối tượng hs của hoạt động (quá trình) này b.2 Môt số trường hợp cụ thể chăm sóc tâm lý đối với HS THPT - Giup hs vượt qua sự căng thẳng: Căng thẳng (stress) là phản ứng của người đối với một tác nhân được coi là có hại cho thể và tâm lý người Các tác nhân gây hại cho người rất đa dạng từ những tác nhân bên ngoài, những sự kiện của cuộc sống đến những rắc rối phức tạp hàng ngày và tính chất công việc của mỗi người Các tác nhân bên cũng gồm nhiều loại xung dột nội tâm; các suy nghĩ đánh giá tình huống, sự kiện một cách tiêu cực và cả những vấn đề về sinh lý Căng thẳng là một thực tế cuộc sống Nó là thương số của áp lực cuộc sống và nội lực bản thân của mỗi người Trang 18 *Khi căng thẳng, người thường có những biểu hiện: - về sinh lý, hành vi, cảm xúc và nhận thức: đau dầu, mệt mõi, căng ở cổ, lưng và quai hàm, tim đập mạnh, thở nhanh, ốm, thay đổi thói quen ngủ, có tật hay run và lo lắng, ngoài, khó tiêu, nôn, tiểu thường xuyên, mồm và họng khô, giảm ngon miệng -Về hành vi: nói lắp, mắc lỗi thường lệ, hút nhiều thuốc lá hơn, thể hiện sự thiếu kiên nhẫn, không có khả thư giãn, nghiến răng, thiếu sự mềm dẻo ứng xử, né tránh mọi người, có những lời nói xúc phạm người khác, không hoàn thành công việc - Về cảm xúc: lo lắng, tức giận, ấm ức, hành vi hăn hơn, khó chịu, trầm cảm hoặc cảm thấy buồn bã, khó chịu, muốn khóc, chạy trốn, phủ nhận cảm xúc, buồn tẻ - Về nhận thức: suy nghĩ theo một chiều, thiếu sáng tạo không có khả lập kế hoạch, quá lo lắng về quá khứ hoặc tương lai, thiếu tập trung, tư tiêu cực, tư cứng nhắc, gặp ác mộng, mơ ngày Về nguyên tắc, muốn giảm bớt sự căng thẳng cho học sinh, cần làm giảm bớt các áp lực đối với các em và gia tăng nội lực của bản thân trẻ Giảm bớt áp lực của cuộc sống và những hoạt động bản cho trẻ không đơn giản Phương hướng chung là giúp các em sắp xếp thời gian hợp lý và giúp trẻ biết cách lập kế hoạch để sắp xếp công việc theo một lịch trình hợp lý hoặc chia nhỏ công việc thành những công việc để làm hằng ngày, hằng tuần se giúp trẻ dễ dàng đạt được thời hạn và giảm căng thẳng Nếu căng thẳng suy nghĩ tiêu cực của các em gây ra, người lớn cần gần gũi trẻ, giúp các em khắc phục các suy nghĩ không tích cực Về lâu dài, phải hướng dẫn các em rèn luyện tư tích cự hơn, tập trung vào những điểm tích cực, vào những gì mà các em có thể kiểm soát đoạt Các yếu tố hỗ trợ để giảm bớt sự căng thẳng cho học sinh THPT bao gồm: chế độ ăn uống nghỉ ngơi, âm nhạc, niềm vui, nụ cười, thể dục, thể thao và vận động khác, sự chia sẻ của người thân và bạn học b) Giúp học sinh THPT vượt qua rao cản giới: Giới là hiện tượng cấu trúc xã hội xã hội gán cho hai giới tính các vai trò và nhiệm vụ, cách cư xử và phong cách khác Không giống giới tính, giới là một đặc trưng mang tính tri giác Nó dễ thay đổi nó ảnh hưởng đến cách thức mà mọi người hành động và cư xử với Đặc điểm sinh học của mỗi giới tính xác định các đặc trưng giới tinh1va2 caac1 chức của các đặc tính này Trong đó, giới nói đến những đặc điểm và chức xã hội gán buộc và phân công cho đàn ông hay đàn bà Ví dụ, xã hội mong muốn đàn ông xốc vác, độc lập, có lý trí, quyết đoán, chứ không mong muốn đàn bà vậy Thay vào đó, đàn bà được mong muốn dịu dàng, dễ phục tùng, bị động, dễ xúc cảm…Khi một đứa trẻ lớn lên, nó phải hòa nhập để đáp ứng những mong chờ thế của xã hội Điều đó nói lên rằng, các cách đối xử nói được học và tiếp thu có cảm tưởng sai lầm rằng chúng được ấn định theo quy luật sinh vật học C- VẬN DỤNG Trang 19 Những khó khăn và giải pháp chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ THPT Do ở trường công tác không có học sinh dân tộc thiểu số nên chỉ nói đến học sinh nữ THPT Tâm lí học sinh nữ lớp 10,11, 12 rất khác nhau, lớp 10 là ở tuổi học làm người lớn còn ngây ngô Lớp 11 thì tưởng thành đa số các em có rất nhiều điều khắc mắc, cần tìm hiểu Lớp 12 là tuổi gần tưởng thành toàn diện, nhiên nhiều học sinh nữ có những biểu hiện, tâm lý, giao tiếp còn lệch, chưa chính chắn, hay đua đòi, thích thể hiện mình Bởi thế giáo viên dạy lớp, nhất là giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần quan tâm, chăm sóc các em nhiều A- Tìm hiểu học sinh - Học sinh viết lý lịch ( giáo viên tìm hiểu sơ lược ) + Họ và tên + Ngày tháng năm sinh + Đoàn viên, gia đình chính sách + Số điện thoại của học sinh + Học và tên cha, mẹ, nghề nghiệp, đơn vị công tác, số điện thoại + Địa chỉ thường trú + Gia đình gồm có những + Sở thích của học sinh + Học sinh thường tâm sự, trò chuyện với + Không thích những gì + Ước mơ + Giải trí bằng cách nào + Năng khiếu… - Giờ sinh hoạt chủ nhiệm cho học sinh ghi những câu hỏi nhỏ về mọi phía cạnh , những khó khăn cần giúp đỡ ( không ghi tên học sinh) Cách này giáo viên có thể phát hiện những khó khăn về tâm lý rất lớn đối với học sinh, nhất là học sinh nữ - Trò chuyện trực tiếp với học sinh - Trò chuyện riêng với các em… B- Giải pháp - Luôn lắng nghe các em - Luôn tạo cảm giác an toàn cho các em - Tạo hôi để các em tâm sự Trang 20 - Đừng ngăn cấm mà phải giải thích để các hiểu vấn đề - Cho các em hôi để sửa sai, để bày tỏ, để thể hiện… - Giúp các em phân biệt đúng, sai - Khoan dung, giúp đỡ, thông cảm cho học sinh Chuyên đề 12: KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI TÂM LÍ CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT STRESS Nghĩa của từ stress (theo từ điển): - Sự căng thẳng; tâm trạng căng thẳng - Nhấn mạnh một điều gì - Sự nhấn - Sự cố gắng, sự đòi hỏi bỏ nhiều sức lực - Phải cố gắng nhiều - Sự bắt buộc - Ép, làm căng thẳng A STRESS Stress là gì? - Là sự căng thẳng về tâm lý và sinh lý mà người trải qua hoạt động, cuộc sống; - Nó đưa đến những phản ứng về mặt thái độ, cảm xúc, hành vi, nhận thức, sinh lý của thể - Strees nảy sinh gặp những tình huống khó khăn hoặc những điều xảy điều kiện đặc biệt của cuộc sống Nguồn gốc gây stress: a Từ môi trường bên ngoài: - Gia đình: kinh tế, tình cảm, kỳ vọng của gia đình, … - Xã hội: môi trường sống, học tập, làm việc, các mối quan hệ, ứng xử, … - Tự nhiên: khí hậu, thời tiết, tiếng ồn, … b Từ bản thân: - Yếu tố sức khoẻ: bệnh mới mãn tính, bệnh ở thời kỳ cuối; khiếm khuyết thể, … Trang 21 - Yếu tố tâm lý: sự thích nghi của lực, ý chí, tình cảm, trình độ nhận thức, kinh nghiệm, … của chủ thể đối với nhiệm vụ mới, những dồn nén từ thời thơ ấu, quá khứ, giấc mơ, linh cảm, … Stress học tập: - Trong học tập, HSTHPT chịu rất nhiều tác động, áp lực không chỉ nội dung, yêu cầu tri thức môn học mới mà còn ở phương pháp giảng dạy, thái độ của GV bộ môn, … - Vị trí của HSTHPT nhà trường, XH đã thay đổi (quan hệ thầy cô, bạn bè đã thay đổi; quan hệ với các nhóm khác nhau, chuẩn mực khác nhau, XH đã thay đổi) - Stress học tập xuất hiện nhiệm vụ học tập trở thành tình huống có vấn đề của mình - Stress học tập có tác dụng phát triển khả giải quyết vấn đề, giúp HS thích ứng tốt nhất với môi trường tri thức mới Nhưng nếu những vấn đề, những mâu thuẫn nhận thức của HS không được giải quyết thì có thể phá vỡ sự cân bằng tâm – sinh lý của HS, có thể dẫn đến những rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho các em khó hoặc không thể giải quyết những vấn đề học tập đặt đối với các em Phân loại stress: a Dựa vào mức độ gây stress: có loại - Eustress (stress tích cực): là phản ứng thích nghi với tác nhân thông qua giai đoạn báo động (ý thức được tác động rõ ràng) và kháng cự (huy động lực tâm lý, sẵn sàng đáp ứng đối với tác nhân kích thích) - Dystress (stress tiêu cực): thông qua giai đoạn báo động, kháng cự và suy kiệt (Quá trình stress diễn quá sức chịu đựng Giai đoạn kháng cự kéo dài, liên tục và thất bại, làm giảm khả miễn dịch của thể dẫn đến suy kiệt) b Dựa vào nguyên nhân gây stress: loại (tham khảo) - Sinh thái: + Rối loạn chu kỳ nhịp sinh học + Rối loạn nhịp ăn và ngủ + Chấn thương và bệnh tật + Tiếng ồn và các tác động vật lý, sinh hoá - Tâm lý – xã hội: + Nhóm xã hội, trình độ tâm lý, ứng xử xã hội + Sự thất vọng + Sự quá tải + Sự thiếu tải Trang 22 - Sinh lý B BIỂU HIỆN VÀ MỨC ĐỘ STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA HSTHPT Biểu hiện stress: - Về mặt thái độ, cảm xúc, hành vi: không hứng thú, mặc cảm tự ti về khả bản thân, thất vọng về bản thân, cảm thấy buồn bả, chán nản, hay cáo gắt với người khác hay muốn khóc, không làm chủ được mình, muốn xa lánh người khác hoặc cảm thấy người khác bỏ rơi mình (cô đơn), âm thầm chịu đựng, lo âu, sợ hãi mơ hồ, phản ứng chậm chạp hoặc quá nhạy cảm, có cảm giác bất an, có thể dẫn đến rối loạn hành vi (đi đứng nói lung tung, đập phá, viết ve bậy bạ), khó khăn quan hệ với những người xung quanh … - Về nhận thức: ghi nhớ kém, hay nhầm lẫn tính toán, khó tập trung chú ý, tư thiếu logic,… - Về mặt sinh lý: đau đầu, chán ăn, mê sảng, ác mộng, chân tay run, toát mồ hôi, khó thở, mệt lả, khó ngủ, ngủ không sâu hay thức giấc, có cảm giác không thấy phục hồi sau giấc ngủ, không tự thư giãn được … Mức đô stress học tập: - Mức độ của eustress: Trong mỗi tình huống, nhiệm vụ học tập, HS có thể huy động vốn lực, những phẩm chất tâm lý đã có cùng với sự hướng dẫn của GV, HS có thể tự giải quyết vấn đề, qua đó HS thấy sự cân bằng, sự thoả mãn, tinh thần hưng phấn, sẵn sàng ứng phó với tình huống mới, phức tạp … - Mức độ của dystress: Trước nhiệm vụ học tập quá khó khăn hoặc quá đơn điệu, không có nghĩa là HS không thể giải quyết được, tạo sự mất cân bằng tâm – sinh lý, sự không thoả mãn, căng thẳng, HS chán ghét môn học, “dị ứng” gặp lại vấn đề, gây rối loạn hành vi quá trình học tập, thích ứng kém … C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI DYSTRESS TRONG HỌC TẬP CỦA HSTHPT Một số phương pháp ứng phó với stress học tập: a Ứng phó nhắm vào tác nhân: Làm thay đổi tác nhân gây stress hoặc thay đổi mối quan hệ giữa người với tác nhân đó thông qua những hành động trực tiếp hoặc những hành động giải quyết vấn đề Cụ thể: - Chống trả: phá huỷ, rời chỗ hoặc làm yếu mối đe dọa - Bỏ chạy: chạy xa khỏi mối đe dọa Trang 23 - Thương lượng, mặc cả, thỏa hiệp - Ngăn ngừa stress tương lai: hành động nhằm gia tăng sức chống đỡ hoặc làm giảm ảnh hưởng của stress được ngăn chặn trước b Ứng phó nhắm vào cảm xúc: làm thay đởi bản thân thông qua các hành động khiến bản thân cảm thấy dễ chịu không làm thay đổi các tác nhân gây stress Cụ thể: - Các hoạt động nhắm vào thân thể: dùng thuốc, thư giãn, hồi sinh học - Các hoạt động nhắm vào nhận thức: những trò tiêu khiển … Kỹ làm giảm mức độ stress học tập: Trước hết phải quản lý được căng thẳng của bản thân học tập: HS phải biết nhận các dấu hiệu của stress (dựa vào các biểu hiện của stress) - Điều chỉnh phương pháp học tập, ôn tập, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý: Tránh học dồn, thi mới học, HS học theo kiểu “Nước chảy đến chân mới nhảy” rất dễ bị dystress tâm lý sợ học không kịp, thiếu an tâm, tình trạng này dẫn đến làm giảm trí nhớ thậm chí đầu óc có thể rơi vào tình trạng “trống rỗng”; học đêm ngủ ngày; trí não của người chỉ có thể hoạt động hiệu quả vòng 45-60 phút, sau đó cần được nghỉ ngơi, giải lao hoặc làm những công việc tay chân từ 10-15 phút sau đó mới hoạt động trí não trở lại - Xoa bóp và những bài tập hít thở thư giãn - Không nên nhận quá nhiều công việc cùng một lúc - Hãy làm gì đó cho những người khác - Dùng đủ các thực phẩm sữa, trứng, thịt, cá, rau, quả, dầu đậu nành, dầu mè - Cà phê, trà đậm kích thích hệ thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại buồn ngủ, nên uống vào buổi sáng (hạn chế dùng) - Tắm: nước có tác dụng xoa dịu các và khớp xương bị đau mỏi Tắm giúp các tế bào được phục hồi, chất độc được đưa ngoài thể nhanh - Hát: se kích thích hoành, cổ, cung cấp thêm oxy cho thể, là hội bộc lộ cảm xúc - Chơi đùa với thú nuôi - Thư giãn với những câu chuyện hài hoặc những loại hình nghệ thuật mà mình thích nhất - Cười: nụ cười sảng khoái không chỉ mang lại sự vui vẻ, thoải mái, mà cười thể tiết chất morphine tạo khả chống stress rất hiệu quả Trang 24 - Massage: mỗi ngày cần 30 phút massage, se làm cho hiện tượng co giảm đi, massage giúp lưu thông máu được tốt hơn, xoa dịu các khớp xương bị đau - Tập thể dục buổi sáng, bách bộ: giúp lưu thông khí huyết, hít thở không khí lành, tĩnh tâm - Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lý học đường (tâm tình, trao đổi chia sẻ, hướng dẫn) - Thiền - Yoga: giúp tăng cường sự hoạt động có hiệu quả của hệ tuần hoàn máu và tim mạch, thể có khả chịu đựng bền bỉ, giúp cho các khớp thể có độ đàn hồi, dẻo dai, ngăn ngừa bệnh loãng xương, chống được bệnh mất ngủ, lo lắng buồn phiền, giúp cho người có nhịp thở đúng kỹ thuật, giúp người làm việc tập trung hơn, biết liên kết giữa nhịp thở với từng động tác di chuyển, bình tĩnh, thư thái, hài hoà (hạn chế về điều kiện) TÓM LẠI Stress là sự căng thẳng học tập, sinh hoạt của học sinh, biểu hiện qua thái độ, cảm xúc, hành vi, nhận thức, sinh lý bị áp lực bởi những tình huống khó khăn, liên tục, kéo dài mà học sinh phải nỗ lực vượt qua, nếu thích ứng được là eustress, không thích ứng được là dystress -HẾT - Trang 25