1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo BDTX nội dung 3: module THPT 3,12,15,34

32 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 127,81 KB

Nội dung

SỞ GD ĐT BẮC KẠN TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Ngân Sơn, ngày 20 tháng 04 năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3 NĂM HỌC 2017 2018 Họ và tên: Hứa Việt Hưng Ngày, tháng, năm sinh: 26111985 Tổ công tác: Tổ tự nhiên Trường THPT Ngân Sơn Nhiệm vụ được phân công năm học 2017 – 2018: Giảng dạy môn Hoá học khối lớp 11, lớp 12A1, lớp 12A2; Tổ phó chuyên môn; Thư ký hội đồng; Chủ nhiệm lớp 11A3. I. CÁC MÔĐUN ĐĂNG KÍ. 1.1. Mô đun 3: Giáo dục học sinh THPT cá biệt Trong những năm công tác giảng dạy tại trường, tôi nhận thấy giáo viên nên tìm hiểu và xác định được các năng lực của học sinh cá biệt để tạo điều kiện, hỗ trợ các em phát triển chúng. Ngoài ra, theo nhà tâm lý học Maslow, nhu cầu của con người có nhiều và được chia làm 5 tầng. Học sinh ở lứa tuổi THPT đều có đủ các nhu cầu này, kể cả học sinh cá biệt: Tầng thứ nhất (Physiological): nhu cầu về thể lí như đồ ăn, thức uống, thở, nghỉ ngơi, quần áo, bài tiết, tình dục,… Tầng thứ hai (Safety): nhu cầu an toàn thân thể, sức khỏe, việc làm, tài sản,... Tầng thứ ba (Lovebelonging): nhu cầu xã hội như tình cảm, tình bạn, muốn được trực thuộc một nhóm cộng đồng nào đó. Tầng thứ tư (Esteem): nhu cầu được kính trọng, được quý mến, tin tưởng, địa vị, danh tiếng, thành đạt,… Tầng thứ năm (Selfactualization): nhu cầu thực hiện hóa bản thân như khả năng trình diễn, sáng tạo. Vì vậy, giáo viên cũng cần tìm hiểu các nhu cầu này ở học sinh cá biệt cụ thể để phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đáp ứng những nhu cầu chính đáng và khích lệ những nhu cầu được quý mến, tôn trọng, tin tưởng, có giá trị phát triển. Bảng liệt kê cách thức giáo dục học sinh cá biệt đã thực hiện: Cách thức giáo dục HS cá biệt Bài học rút ra Ghi lời nhận xét chính xác và lời khuyên hợp lý vào bài làm kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút của HS. Có tác dụng tích cực ngay sau đó, vì vậy bản thân tôi cần tích cực trong việc tìm hiểu và ghi lời khuyên đúng. Dẫn dụ học sinh vào những buổi học riêng, ít hay một vài học sinh thuận tiện cho việc tạo bầu không khí thân thiện, tư duy học tốt. Cốt lõi là giúp HS hiểu tri thức và từ đó ham thích. Có tác dụng giúp HS chuyển từ thời gian rong chơi ngoài đường sang lớp học, vừa hữu ích vừa được trò chuyện tâm sự, hay thoải mái vui thích với các hoạt động mà giáo viên gợi ý như: cặp đôi lên bảng giải bài tập và thi đấu xem ai thắng và có thưởng, giải lao cùng HS bằng các trò chơi đá cầu, chụp hình kỷ niệm,…Vì vậy cần có thời gian gần gũi HS cá biệt. Kể các câu chuyện ngụ ngôn có tính chất giáo dục giá trị sống như các câu chuyện: Tầng 80, Hóa đơn, Viết cho ba, một người bạn rưỡi,…những mẫu chuyện trong quyển sách “giáo dục đạo đức HS”, “nghệ thuật sống”, “những điều vô giá bình dị”…và những mẫu chuyện về Bác,…rút ra bài học cho các em, hoặc các em tự rút ra bài học. Nhận thấy các em có phần lắng đọng tích cực sau các mẫu chuyện và có chuyển biến tích cực. Vì vậy nên tích lũy thêm những mẫu chuyện có ích. Mỗi tuần cùng HS học một câu châm ngôn mới và nhắc lại một câu châm ngôn đã học vào sổ tay cá nhân. Đối với HS cá biệt việc thực hiện sổ tay cá nhân rất khó khăn, bài học rút ra là cố gắng giúp các em có thói quen làm việc khoa học. Sau đây là cách thức giáo dục học sinh cá biệt theo module bài học: 1. Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt. Giáo viên phải hiểu đầy đủ từng học sinh và những đặc điểm cơ bản cũng như những đặc điểm riêng của từng học sinh cá biệt và ứng xử theo quan điểm tích cực thì sẽ đem lại hiệu quả hơn. Tiếp cận tích cực đối với học sinh có hành vi không mong đợi, hoặc học sinh cá biệt thể hiện ở một số khía cạnh sau: Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ. Tập trung vào điểm mạnh của trẻ. Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn. Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ. Thực hiện trước khi một hành động diễn ra, không chỉ khi thành công mà cả khi khó khăn hoặc thất bại. Học sinh cần cảm thấy được khích lệ để có tự tin và có động cơ hoạt động. Giáo viên chủ nhiệm tiếp cận tích cực thì sẽ khơi dậy đuợc nhu cầu muổn khẳng định khả năng và giá trị của bản thân, muốn hoàn thiện nhân cách của các em. Muốn thay đổi hành vi của học sinh một cách hiệu quả, giáo viên cần có sự hợp tác của học sinh, do đó giáo viên cần chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điều kiện và hoàn cảnh, tâm tư, sức khỏe... của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng chuyên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. 2. Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân Để học sinh có những ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ, trong các tình huống, trước hết cần giúp học sinh nhận thức đúng được bản thân, trong đó phải xác định được đúng mình là ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu gì ? Đây vừa là một kỹ năng sống quan trọng của mọi cá nhân, nó càng trở nên quan trọng đối với những người hay có những thái độ, hành vi ứng xử không phù hợp, gây khó chịu, phản cảm cho mọi người. Nhận thức được những giá trị đối với bản thân: Việc nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với mình và những điều đó có phải thực sự là chân giá trị của con người và đời người không? Rất quan trọng nữa là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới có nhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân. Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi và ứng xử một cách tích cực. Trên cơ sở làm cho học sinh nhận thức được những điểm mạnh, giá trị của bản thân, giáo viên cần khích lệ để các em tự tin phát huy những điểm mạnh và giá trị đó, đồng thời cố gắng khắc phục những hạn chế, những niềm tin vào cái phi giá trị hoặc phân giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh và tích cực lên. 3. Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ. Giáo viên kết hợp với tập thể lớp giúp học sinh dần nhận thức được nếu cứ hành động, úng xử theo cách làm mọi người khó chịu, làm mọi người tổn thương, cản trở sự phát triển chung,.. thì không chỉ làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắc sống trong tập thể, xã hội không cho phép bất cứ ai làm như vậy. Nếu không thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng đến tương lai, đến sự thành công và chất lượng cuộc sống của bản thân. Thay đổi hay là chấp nhận mọi sự rủi ro, thất bại? Giáo viên và tập thể học sinh cần hỗ trợ các em trong quá trình thay đổi hành vi. Đây là quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích, hỗ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè. Mỗi con người, khi thay đổi hành vi thường trải qua một quá trình với các bước và các giai đoạn khác nhau, có thể chia quá trình đó ra làm 5 bước như sau: 1 Nhận ra hành vi có hại; 2 Quan tâm đến hành vi mới; 3 Đặt mục đích thay đổi; 4 Thử nghiệm hành vi mới; 5 Đánh giá kết quả. Giáo viên, gia đình, bạn bè cần dõi theo và hỗ trợ kịp thời để học sinh cá biệt thành công trong quá trình thay đổi mình. 4. Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học smh cá biệt Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt khi gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng thêm để các em có thể nắm được những tri thức, kĩ năng cơ bản, vận dụng phương pháp tự học bộ môn. Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành công trong từng nấc thang chiếm lĩnh kiến thức. Từ đó từng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khả năng học tập của bản thân. Giáo viên cùng học sinh đặt ra những mục tiêu phù hợp với khả năng của học sinh và giúp học sinh đạt được những mục tiêu đó, giúp củng cố niềm tin có thể vươn lên trong học tập. Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý. Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được an toàn:Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để học sinh học tập. Giúp học sinh hiểu rõ: Không ai được làm tổn thương người khác và mọi người đều có quyền được bảo vệ. Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa ra các quyết định tốt hơn. Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lí một cách công bằng trong mọi tình huống. Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy được yêu thương Tạo ra môi trường thân thiện ở trường, ở lớp mà học sinh có thể biểu lộ, thể hiện chính bản thân. Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của học sinh. Tôn trọng ý kiến của học sinh. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm...Công bằng với tất cả học sinh, không phân biệt đối xử. Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy được hiểu, được thông cảm. Lắng nghe học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc. Cởi mở, linh hoạt. Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách rõ ràng. Hiểu đặc điểm tâm lí của trẻ qua từng giai đoạn. Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được tôn trọng Lắng nghe học sinh một cách quan tâm, chăm chú. Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của học sinh. Cùng với học sinh thiết lập các nội quy của lớp. Tạo giới hạn và bình tĩnh khi học sinh vi phạm nội quy. Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa trong lớp học. Tùy theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc. Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy có giá trị Luôn chấp nhận ý kiến của học sinh. Lắng nghe học sinh nói. Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng của mình. Hưởng ứng các ý tưởng hợp lí của học sinh. Nếu học sinh có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của học sinh. Không đuợc đồng nhất lỗi lầm của hoc sinh với nhân cách, con người của học sinh. 5. Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Người giáo viên phải chăm lo giáo dục động cơ học tập, giá trị, hành vi tích cực, lành mạnh về mọi mặt cho học sinh. Giáo viên là người đánh thức, khơi dậy hứng thú nhiều mặt của học sinh; là người kìm hãm, ngăn chặn những hoạt động tiêu cực của học sinh và kích thích, tích cực hoá các hoạt động có giá trị xã hội và là người hình thành, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống (thích ứng, đương đầu có hiệu quả đối với các thách thức) cho học sinh. Bằng các biện pháp khác nhau và phối hợp với các giáo viên môn học khác, giáo viên cần tạo được trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của tri thức và các giá trị khác của việc học đối với sự phát triển của bản thân. Muốn vậy, trong từng giờ học, người giáo viên cần chú ý khai thác những trải nghiệm của học sinh trong quá trinh kiến tạo tri thức mới, tạo nên sự hấp dẫn của nội dung tri thức, quá trình học tập và những phương pháp tìm ra tri thức, quan tâm truyền cảm hứng, sự đam mê kích thích hứng thú học hành cho học sinh. Bên cạnh đó cũng rất cần làm cho học sinh hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm của mình trước gia đình và xã hội để tự giác học tập. Học tập vừa là quyền, vừa là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình và xã hội. Đặc biệt cần để học sinh thấy còn bao nhiêu bạn cùng trang lứa không có cơ hội được đi học để các em thấu hiểu hạnh phúc được đi học và được tạo điều kiện học tập, từ đó thấy rõ hơn trách nhiệm của mình với nhiệm vụ học tập. Đặc biệt các em phải thể hiện bổn phận, trách nhiệm đó thành những hành động học tập thực sự, tích cực hàng ngày. Biểu hiện trách nhiệm học tập không chỉ dừng ở việc đi học chuyên cần, học và làm bài được giáo viên giao mà còn tự tìm tòi để mở rộng và đào sâu kiến thúc, củng cố kĩ năng. Giáo dục mục đích học tập đúng đắn: Các em có thể học để được lên lớp, học để được khen thưởng, để có uy tín trước bạn bè... nhưng mục đích học tập đáng quý nhất chính là học để nâng cao hiểu biết, có phương pháp làm việc khoa học, có chất lượng cuộc sống sau này... Động viên các em ngoài việc tích cực học trên lớp, còn phải tự học nghiêm túc, có như vậy mới hiểu thấu đáo vấn đề, tránh tình trạng học theo kiểu trung bình chủ nghĩa, mang tính đổi phó, cốt sao cho đủ điểm lên lớp, hoặc chỉ hoc bài khi cò kiểm tra hoặc thi, thậm chí là quay cóp, đi học thêm, học theo bài mẫu để thi vào lớp chọn. Đối với những học sinh chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên rất ngại tham gia vào công việc chung của tập thể, do đó giáo viên chủ nhiệm cần tiếp cận để hiểu được “gu và tác động vào “sở thích của học sinh đó tạo sự trải nghiệm những niềm vui trong hoạt động, củng cố nhu cầu, động lực trong các loại hình hoạt động đa dạng khác nhau để thấy ý nghĩa của cuộc sống, dần làm nảy sinh ở học sinh nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, muốn là người có giá trị, được mọi người tôn trọng, quý mến. Đồng thời, giáo viên cần tôn trọng các em làm cho các em thấy rằng mình có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lực khai thác, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, chứa đựng sự cảm thông chia sẻ, hợp tác, yêu thương, tôn trọng, được thừa nhận không phân biệt đối xử. Giúp học sinh nhận thấy mình có giá trị, mình có khả năng, mọi người yêu quý tôn trọng và tin tưởng mình sẽ thay đổi. Cuộc sống và tương lai của bản thân, của gia đình đang rất cần sự cố gắng và thay đổi của chính em. Củng cố tích cực: khi các em thể hiện sự cố gắng thường nhận được nhiều nụ cười và sự quan tâm từ những người xung quanh. Khi học sinh có những phản ứng tích cực thì người lớn chú ý củng cố những hành vi tích cực đó để dần hình thành thói quen. Nếu thói quen không được củng cố nó sẽ thay đổi. Sử dụng tối đa sự khích lệ: giúp nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho HS Việc có thật và cụ thể, chân thành, luôn để lại cảm xúc tích cực. Khen thưởng, khích lệ: một số kỹ năng khen thưởng, khích lệ: + Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh + Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh + Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo hướng khác + Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của học sinh. 6. Tránh sử dụng củng cố tiêu cực: hầu hết mọi người thường nhìn nhận đang có vấn đề về hành vi, hoặc cảm xúc một cách tiêu cực hơn thực tế, khi đó làm cho các em cảm thấy chán nản, giận dữ, bất lực, và có khi trầm cảm, các em dần mất sự cố gắng. 7. Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic: Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên không có sự can thiệp của người lớn. Ví dụ như: chơi game, không hài hòa giữa học tập, lao động, giải trí, sẽ dẫn đến căng thẳng (stress). Hệ quả logic: là có sự can thiệp của giáo viên. Ví dụ như: nếu không làm bài tập ở nhà sẽ bị điểm kém 2. Module THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh trung học phổ thông 2.1.1. Khái niệm chung về stress: “ Stress có tính chất tổng hợp chứ không phải thể hiện trong một trạng thái phản ứng không đặc hiệu của cơ thể với bất kì tín hiệu nào”. “ Stress là nhịp sống luôn có mặt ở bất kì thời điểm nào trong sự tồn tại của chúng ta. Một tác động bất kì tới một cơ quan nào đó đều gây ra stress. Stress không phải lúc nào cũng là kết quả của sự tổn thương, ngược lại có 2 loại stress khác nhau, đối lập nhau. Stress bình thường khỏe mạnh eutress. stress độc hại hay còn gọi là stress tiêu cực là dystress.” “ Stress tâm lí chính là phản ứng không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tố có hại về tâm lí xuất hiện trong các tình huống mà con người chủ quan thấy là bất lợi hoặc rủi ro. Ở đây vai trò quyết định không chủ yếu do các tác nhân kích thích mà do sự đánh giá chủ quan về các tác nhân tố đó.” Vê phương diện tâm lí học, có thể hiểu stress là sự căng thẳng về mặt tâm lí và sinh lí mà con người trải qua trong hoạt động, trong cuộc sống. 2.1.2 Nguồn gốc gây ra stress. Nguồn gốc từ cuộc sống gia đình: Những tác nhân gây stress từ phía gia đình thường gặp nhất trong những tác nhân gây ra stress. Đó là những vấn đề có liên quan đến yếu tố kinh tế và tình cảm, những kì vọng của những người trong gia đình đối với mỗi thành viên ...những yếu tố này thường phối hợp với nhau tác động rát mạnh mẽ đến cuộc sống sinh hoạt , nhận thức, tình cảm, và hành vi của các thành viên trong cuộc sống gia đình cũng như hoạt động ngoài xã hội. Nguồn gốc từ môi trường xã hội: Đó là những yếu tố liên quan đến môi trường sống, học tập và làm việc... và những mối quan hệ, ứng xử xã hội, tâm lí xã hội trong đó chủ thể tham gia hoạt động. Những yếu tố như tiếng ồn, ô nhiễm môi trường sống, thay đổi chế độ chính trị ... cũng là những tác nhân gây nên stress. Nguồn gốc từ môi trường là những yếu tố như khí hậu, thời tiết. Nguồn gốc từ bản thân: + Yếu tố sức khỏe: những rối loạn bệnh lí mới xuất hiện, những bệnh lí ở giai đoạn cuối, hoặc những bệnh lí mãn tính, sự khiếm khuyết về thực thể ... + Yếu tố tâm lí; đó là trình độ thích nghi của các thuộc tính tâm lí bao gồm: năng lực, ý chí, tình cảm, nhu cầu, trình độ nhận thức, kinh nghiệm... của chủ thể. Ngoài ra có thể là những yếu tố liên quan đến vô thức hoặc những dồn nén từ thời thơ ấu, trong quá khứ... 2.2 Khái niệm về tress trong học tập 2.2.1 Một số đặc điểm tâm lí đặc trưng của học sinh trung học phổ thông. Tính năng động và độc lập trong học tập: hoạt động học tập của học sinh THPT đã đặt ra những yêu cầu cao đối với tính tích cực và độc lập. Việc học tập này đòi hỏi các em phải phát triển mạnh mẽ tư duy, lí luận , tư duy trừu tượng... Thái độ trong học tập của học sinh , THPT đã có nhiều thay đổi vì kinh nghiệm sống ngày càng phong phú, các em ý thức được vai trò của việc học đối với bản thân mình nên các em rất tự giác trong việc hoàn thành những nhiệm vụ học tập. Nhu cầu được chiếm lĩnh tri thức là một nhu cầu rất cơ bản của học sinh THPT hiện nay nói riêng và thanh niên hiện nay nói chung. Tuy nhiên, thái độ của thanh niên đối với các môn học có sự lựa chọn do ý nghĩa xã hội của môn học, Vì vậy xảy ra trường hợp các em chỉ hứng thú và tập trung nhiều thời gian của mình vào học tập môn học mình yêu thích mà ít dành thời gian cho các môn học khác. Đó là hiện tượng học lệch hiện nay. Hứng thú học tập biểu hiện ở học sinh là sự học tập ổn định và bền vững. Một số em học sinh xuất hiện hứng thú với một hay một số môn học nào đó dẫn đến ở các em hình thành xu hướng nghề nghiệp và quyết định đến sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em. Tính chủ định trong học tập của các em phát triển mạnh và chiếm ưu thế. Thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định trong các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân của các em trong học tập. 2.2.2 Bản chất của stress trong quá trình học tập ở học sinh THPT . Toàn bộ những tác động bên ngoài lên cơ thể của chúng ta là những tác nhân có thể gây ra stress. Stress là phản ứng của cơ thể trước các tác nhân đó. Trong học tập học sinh chịu rất nhiều tác động, áp lực, không chỉ ở yêu cầu, nội dung tri thức môn học mà còn ở phương pháp giảng dạy, thái độ giảng dạy của giáo viên bộ môn... Những điều đó tạo nên stress ở các em . Đó là những biến đổi tâm lí của học sinh khi các em giải quyết các các vấn đề trong học tập. Cụ thể hơn đó là những biến đổi trong quá trình nhận thức của các em. Điều này có nghĩa là stress trong học tập ở học sinh chỉ là một quá trình. Nó chỉ xuất hiện khi các nhiệm vụ học tập trở thành tình huống có vấn đề của mình. Stress trong học tập là tổng hòa của một quá trình những biến đổi đáp ứng cả hai mặt: phản ứng sinh học và đáp ứng về mặt tâm lí. Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng ở những mức độ khác nhau, tạo nên sự biến đổi cả về năng lượng tâm lí nhận thức của học sinh, tạo ra năng lượng tâm lí mới ở bản thân học sinh cả về sinh lí và về tâm lí. Nó có tác dụng củng cố, phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh thích ứng tốt nhất với môi trường tri thức mới. Nếu những vấn đề, những mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh không được giải quyết thì có thể phá vỡ sự cân bằng tâm lí của học sinh, có thể dẫn đến những rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho các em khó hoặc không thể đối mặt, giải quyết vấn đề trong học tập đang đặt ra đối với các em. Stress có thể phân ra làm 3 loại: Stress sinh thái: Đây là loại stress mà nếu yếu tố gây nên nó có nguồn gốc từ sinh thái, gọi tắt là stress sinh thái. Stress loại này phát sinh từ mối quan hệ giữa môi trường bên trong và môi trường bên ngoài cơ thể . Stress sinh thái có các loại: + Rối loạn chu kì nhịp sinh học: Là loại stress sinh thái cơ bản nhất. + Rối loạn nhịp ăn và ngủ: Đây là loại stress đã được nghiên cứu rất nhiều . Các thực nghiệm tiến hành trên người lớn, khỏe mạnh đã cho thấy rằng: Với chế độ lao động nặng kèm với ít ngủ (< 5h ngày), hoặc không ngủ kèm theo chế độ ăn giảm calo thì khả năng lao động cũng như trạng thái tâm lí bị biến đổi, giảm chất lượng do stress. + Stress do chấn thương và bệnh tật: Là một trong những nguyên nhân gây nên stress sinh thái vì nó trực tiếp làm tổn hại, suy giảm đến chức năng hoạt động của thực thể. + Stress do tiếng ồn và các hoạt động tâm lí, sinh hóa: Đó là những nguyên nhân gây nên stress sinh thái. Stress tâm lí – xã hội: Các yếu tố của xã hội có thể gây nên stress . + Tâm lí xã hội, nhóm xã hội, trình độ tâm lí và kiểu loại nhân cách trong các mối quan hệ và ứng xử xã hội. Đây là những yếu tố quan trọng gây nên những biến đổi, thậm chí là rối loạn trong đời sống tâm lí. + Sự thất vọng: người ta thường thất vọng khi không đạt được điều mong muốn, hoặc không thế này mà lại thế kia . + Sự quá tải: Là trạng thái mà số lượng kích thích vượt quá khả năng ứng xử đối với chủ thể. + Sự thiếu tải: Do những kích thích tác động đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán, không tương xứng với khả năng của chủ thể. Stress sinh lí: Theo học thuyết hành vi, họ đã đưa ra mô hình S – R ( kích thích – phản ứng) Các yếu tố ảnh hưởng đến stress trong học tập của học sinh Các yếu tố khách quan – môi trường tâm lí – xã hội: Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức được cập nhật một cách nhanh chóng, hiện đại, những phát minh khoa hoc, tiên tiến nhất không phải cho đến khi cho vào sách học sinh mới biết mà nó đã đến với các em hàng ngày thông qua mạng thông tin Internet, truyền hình, sách, báo điện tử... Nhưng cũng chính điều này đòi hỏi ở các em phải có khả năng định hướng giá trị, lựa chọn thông tin, biết làm chủ thông tin. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì môi trường xã hội cũng có thể mang đến nhiều bất lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách như những tệ nạn tràn lan trong xã hội, nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng giá trị nhân cách, lối sống, quan hệ và học tập của các em học sinh. Tất cả những biến động của thời đại đang liên tục tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội trong đó thanh niên học sinh, buộc họ phải lựa chọn các động cơ thích ứng. Bản thân học sinh trong tương lai họ sẽ là nguồn nhân lực mạnh mẽ cho xã hội. Họ đang cố gắng học tập, trau dồi tri thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu của xã hội ngày một cao. Những yếu tố đó của môi trường, của thời đại đều có ảnh hưởng đến stress trong học tập. Các yếu tố chủ quan: + Về mặt sinh lí: Bị mắc những chứng bệnh đau đầu, đau lưng khi ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu... + Về mặt tâm lí: Nhận thức của học sinh trước các tình huống học tập: vốn hiểu biết đã có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới, khó trong khi trình độ nhận thức còn hạn chế, bất lực với khả năng học tập của mình. Thái độ của học sinh trước các nhiệm vụ của môn học đề ra: Thấy mình không có khả năng học, không hứng thú với môn học, không tìm được phương pháp học tập thích hợp... Cách thức đáp ứng của học sinh trước các nhiệm vụ học tập: Đứng trước một bài toán khó, cách ghi nhớ và vận dụng trí nhớ một vấn đề, cách giải quyết một nhiệm vụ học tập hay một vấn đề của cuộc sống, cách bố trí thời gian trong học tập, thi cử và nghỉ ngơi, ít dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi... Đó là yếu tố quan trọng có thể làm tăng thêm mức độ hay giảm mức độ stress trong học tập của học sinh. Bởi vì những yếu tố đó có sức ảnh hưởng tâm lí ngay trong bản thân chủ thể mà nó còn có thể lan truyền sang ngưới khác trong nhóm. Một số cách ứng phó với stress trong học tập: Ứng phó nhằm vào giải quyết vấn đề: +Chống trả (phá hủy, rời chỗ hoặc làm yếu mối đe dọa). + Bỏ chạy:Tìm cách chống trả hoặc bỏ chạy( thương lượng, mặc cả, thỏa hiệp) + Ngăn ngừa stress trong tương lai. Ứng phó nhằm vào cảm xúc: + Các hoạt động nhằm vào thân thể ( dùng thuốc, thư giãn, hồi sinh học). + Các hoạt động nhằm vào nhận thức.( những trò tiêu khiển,..) + Các quá trình vô thức làm méo mó thực tại có thể đưa ra stress nội tâm) Quản lí được căng thẳng của bản thân. Việc đầu tiên là học sinh phải biết nhận ra các dấu hiệu của stress như bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Ứng phó với stress là khả năng giữ cân bằng khi xảy ra những tình huống, sự kiện đòi hỏi quá sức. có những biện pháp sau để ứng phó với stress: Quan sát xung quanh để tìm những điều kiện thuận lợi cho bản thân khỏi căng thẳng. Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng cho bản thân một thời gian nghỉ ngắn mỗi ngày để thoát khỏi cảm giác khủng hoảng. Đừng để tâm đến những việc lặt vặt; Tập trung giải quyết một khó khăn nào đó và thay đổi cách phản ứng trước khó khăn đó. Nhưng bạn hãy thay đổi từ từ và có chọn lọc, từng bước một. Tránh những phản ứng thái quá: ngủ đủ giờ. Không được trốn tránh bằng rượu hay thuốc: Xoa bóp và những bài tập thở thư giãn rất hữu dụng để kiểm soát stress. Những thư giãn như vậy sẽ giúp xóa bớt ưu phiền khỏi tâm trí của bạn. Cắt bớt khối lượng công việc sẽ giúp bạn tránh được việc suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiều, không nên nhận quá nhiều công việc cùng một lúc. Thay đổi cách nhìn mọi việc; hãy làm điều gì đó cho những người khác. Đi bộ, học đánh tennis hay thử làm vườn Chiến lược “ dạ dày” : Điều mấu chốt của stress là “ Chẳng qua tôi tự phiền muộn chính bản thân mình”. Hãy tự hỏi bản thân sẽ đối phó như thế nào với stress, thay vì luôn dằn vặt mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ như thế nào. Stress làm tăng trí nhớ, khi stress trong thời gian ngắn và không quá nghiêm trọng, stress khiến cơ thể sản sinh ra nhiều glucose lên não, tạo thêm nhiều năng lượng cho các noron. Điều này giúp sự phát triển trí nhớ và phục hồi trí nhớ. Mặt khác nếu stress kéo dài thì nó lại có thể cản trở việc vận chuyển glucose và từ đó làm giảm trí nhớ”. Giảm mức độ cao của stress để có một sức khỏe khỏe tốt để học và thi. Đối với học sinh THPT đặc biệt là học sinh cuối cấp thì việc đạt điểm cao trong các kì thi là mục tiêu cần đạt được. Muốn làm được điều đó thì các em phải thật sự tỉnh táo, phải có một trí nhớ thật tốt để có thể tích lũy được một khối lượng kiến thức thật tốt. Vậy phải làm gì để có một trí nhớ thật tốt để đạt kết quả cao? Trước hết học sinh phải tránh hiện tượng học dồn, thi mới học, học đêm ngủ ngày. Trí não của con người chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong vòng 45 phút đến 1 giờ sau đó cần được nghỉ ngơi, giải lao hoặc làm những công việc chân tay từ 15 đến 20 phút sau đó mới hoạt động trí não trở lại. Chú ý dùng đủ các thực phẩm như sữa( mỗi ngày nên dùng 1 li suwaxo, trứng, thịt, cá, rau, quả, đặc biệt nên dùng thêm các loại dầu thực phẩm như dầu đậu nành, dầu mè. Cà phê, trà đậm là chất có tác dụng kích thích thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại cơn buồn ngủ nên uống vào buổi sáng, không nên lạm dụng cà phê để thức cả đêm để học. Trong thời gian học thì các em học sinh nên dành đủ thời gian để ngủ. • Một số biện pháp làm giảm stress có hại: Tắm: Nước có tác dụng xoa dịu các cơ và khớp xương bị đau mỏi. Tắm giúp các tế bào được phục hồi, chất độc được đưa ra ngoài cơ thể nhanh hơn. trong khi tắm nên giảm các kích thích thị giác như các loại khăn tắm màu sặc sỡ. Hát: Hát sẽ kích thích họat động cơ hoành, các cơ cổ. Nhờ có cơ hoành trung tâm thần kinh dinh dưỡng thuộc vùng bụng được phục hồi. hát còn cung cấp thêm ô xi cho cơ thể, là cơ hội để mọi người bộc lộ cảm xúc. Chơi đùa với thú nuôi:Thú nuôi rất tốt cho việc giải tỏa stress cho con người. Người ta có thể tâm sự những buồi vui với vật nuôi trong nhà. Cho dù vật nuôi trong nhà không biết nói nhưng chúng có thể chia sẻ những cảm xúc vui buồn của con người. Thư giãn bằng các câu chuyện hài, sau mỗi công việc căng thẳng cần có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn với tất cả những loại hình mà mình thích nhất. Cười: Nụ cười sảng khoái không chỉ mang lại sự vui vẻ, thoải mái mà khi cười cơ thể tiết ra chất morphine tự nhiên, tạo ra khả năng chống stress rất hiệu quả. Thưởng thức nghệ thuật: Ngắm nhìn một bức tranh, nghe một bản nhạc mà mình yêu thích. Masage: mỗi ngày có 30 phút để làm việc này sẽ làm cho hiện tượng co cơ giảm đi một cách rõ rệt. Massage có thể giúp cho việc lưu thông máu được tốt hơn, xoa dịu các khớp xương bị đau... Tập thể dục buổi sáng, bách bộ: Việc này giúp cơ thể lưu thông khí huyết, hít thở không khí trong lành, tĩnh tâm. Thiền – Yoga: là một môn tập luyện cho tinh thần và cơ thể con người rất tích cực, hữu hiệu,Yoga giúp con người có thể tự điều chỉnh nhịp điệu tự nhiên, kết hợp hài hòa giữa tinh thần và thể xác, tránh được những căng thẳng trong cuộc sống thường nhật. Một số phương pháp trợ giúp học sinh THPT ứng phó với stress trong học tập. Việc ứng phó với stress phụ thuộc vào đặc điểm tính cách và tình trạng sức khỏe của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, những mối quan hệ của họ với người khác cũng có thể là yếu tố gây cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng phó với stress. Vì vậy cần trợ giúp họ để họ có thể ứng phó linh hoạt trước những ảnh hưởng từ stress. Bằng cách nắm chắc không chỉ những vấn đề vướng mắc, những nhu cầu cần được trợ giúp mà còn cả những khả năng và thế mạnh sẵn có của họ. Ta có thể trợ giúp cho họ vượt qua những căng thẳng mà vẫn không làm cho họ có cảm giác đang bị phụ thuộc hay bất lực. Nguyên tắc chung trong việc trợ giúp về mặt tâm lí. Đầu tiên là chăm sóc sức khỏe và tránh xa những nguy hiểm có thể có: Trực tiếp chăm sóc, tránh xa những nguy hiểm có thể có bằng thái độ nồng nhiệt, ấm áp. trợ giúp cho họ thực phẩm và quần áo. tránh xa những nguy hiểm và hạn chế nhiều nhất những tổn hại tiếp theo có thể đến bởi vì trong lúc hoảng loạn có thể họ không đề phòng được hết mọi khả năng có thể xảy ra. Can thiệp sớm một cách trực tiếp chủ động và bình tĩnh; Khi con người bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, nếu càng được điều trị sớm thì khả năng hồi phục càng nhanh. Ngược lại, nếu họ bị chìm đắm lâu trong sự dằn vặt và không định hướng được cách thoát ra thì hiệu quả phục hồi càng chậm. Do đó cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho những đối tượng trên ngay sau khi sự kiện gây khủng hoảng gây ra. Tập trung vào những vấn đề của hiện tại: Trợ giúp bằng cách thuyết phục họ chấp nhận những gì đã xảy ra ; khuyến khích họ kể những gì đã xảy ra cũng như bộc lộ những cảm xúc của họ. Cung cấp những thông tin chính xác về những gì đã xảy ra: Người ta thường rất muốn có được những thông tin về tình trạng sức khỏe, thảm họa hay bất cứ các sự kiện nào khác liên quan. Họ cần biết chuyện gì đã xảy ra và tại sao. Do đó người trợ giúp có trách nhiệm cung cấp toàn bộ thông tin xác thực về những việc đã xảy ra và hậu quả của nó để lại như thế nào. Kh«ng nãi nh÷ng ®iÒu kh«ng cã kh¶ n¨ng thùc thi; lu«n lu«n ch©n thùc vµ thùc tÕ. biÕt ®¬ưîc t©m tr¹ng lo l¾ng, buån ch¸n hay c¨ng th¼ng cña hä nh¬ưng lu«n lu«n ph¶i ®éng viªn hä ®Ó hä cã hi väng vÒ mäi viÖc; khuyÕn khÝch hä cè g¾ng v¬ît qua t×nh tr¹ng khñng ho¶ng t¹m thêi. T×m ra nh÷ng vÊn ®Ò quan träng ph¶i gi¶i quyÕt: Can thiÖp vµo nh÷ng khñng ho¶ng nªn tËp trung vµo nh÷ng viÖc mµ c¸c c¸ nh©n cã thÓ lµm ®ư¬îc trong hoÆc sau khi khñng ho¶ng x¶y ra; nªn ®¬ưa hä vÒ vÞ trÝ chñ ®éng vèn cã h¬n lµ coi hä nh¬ nh÷ng n¹n nh©n cña th¶m häa. Tuy nhiªn, còng cÇn ph¶i cã mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh ®¬n thuÇn chØ cung cÊp trî gióp cho hä. Mäi vÕt thư¬¬ng muèn trë l¹i lµnh lÆn cÇn ph¶i cã thêi gian. Do ®ã hä cÇn ph¶i hiÓu ®ư¬îc sù kiÖn g©y khñng ho¶ng, tr¬ưíc khi hä ®¬ưa ra kh¶ n¨ng, ®ư¬a ra hµnh ®éng ®Ó v¬ưît qua khñng ho¶ng ®ã. §oµn tô gia ®×nh: T×m kiÕm vµ ®oµn tô víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh. Sù buån ch¸n vµ ®au th¬ư¬ng cña hä sÏ cµng t¨ng lªn nÕu sù an toµn tÝnh m¹ng vµ n¬i ë cña nh÷ng ngưêi th©n trong gia ®×nh hä chư¬a ®ư¬îc x¸c ®Þnh mét c¸ch râ rµng. Cung cÊp vµ b¶o ®¶m nh÷ng trî gióp t©m lÝ: H•y lu«n cã mÆt, l¾ng nghe vµ khuyÕn khÝch c¸c thµnh viªn kh¸c trong céng ®ång cïng tham gia, trî gióp vµ hç trî cho c¸c n¹n nh©n. §¶m b¶o r»ng kh«ng ai bÞ bá r¬i, lu«n lu«n gi÷ liªn l¹c víi c¸c ®ång nghiÖp vµ c¸c nhµ chuyªn m«n ®Ó t¹o thµnh mét hÖ thèng trî gióp lµm viÖc cã hiÖu qu¶. TËp trung vµo nh÷ng lîi thÕ vµ kh¶ n¨ng phôc håi cña n¹n nh©n: NhÊn m¹nh vµo nh÷ng g× ®Ó øng phã víi th¶m häa còng như¬ nh÷ng chiÕn lư¬îc ®ư¬îc hä lùa chän ®Ó x©y dùng t¬ư¬ng lai, khuyÕn khÝch b¶n th©n mçi c¸ nh©n ¸p dông nh÷ng gi¶i ph¸p vµ chiÕn l¬ưîc mµ hä cho lµ cã hiÖu qu¶. KhuyÕn khÝch sù tù häc: Cung cÊp cho hä nh÷ng ®iÒu kiÖn tèi thiÓu ®Ó cã thÓ gióp hä øng phã t¹m thêi víi t×nh huèng x¶y ra như¬ thøc ¨n, nư¬íc uèng... Sau ®ã ph¶i ®éng viªn hä t×m c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò cña m×nh trong kh¶ n¨ng cña hä. Quan t©m ®Õn c¶m xóc cña nh÷ng ng¬êi xung quanh: ChÊp nhËn nh÷ng c¶m xóc hiÖn t¹i cña hä. Môc ®Ých cña b¹n lµ trî gióp hä chø kh«ng ph¶i lµ ph¸n xÐt hay tr¸ch mãc hä. Con ngưêi kh«ng ai muèn biÕn m×nh thµnh mét ngư¬êi ®¸ng th¬ư¬ng vµ lµ mét kÎ thÊt b¹i. Ch¼ng may nÕu hä r¬i vµo t×nh tr¹ng ®ã th× còng sÏ nhanh chãngt×m c¸ch tho¸t ra ngay khi hä cã thÓ. V× vËy hä rÊt cÇn sù chia sÎ vµ c¶m th«ng, nªn cÇn ph¶i kiªn nhÉn, cam kÕt, ®éng viªn, chia sÎ vµ trî gióp hä. 3. Module THPT 15 : Các yếu tổ ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học. Một đặc điểm rất cơ bản của giáo dục nhà trường là được tiến hành có mục đích, có kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Muốn dạy học đạt hiệu quả cao thì nhất thiết phải có sự chuẩn bị của người thầy giáo. Một trong những khâu chuẩn bị quan trọng là lập kế hoạch cho chuỗi bài mình sẽ dạy, cho từng bài dạy, trong đó dự kiến được một cách khá chắc chắn tiết học sẽ bắt đầu ra sao, diễn biến và kết quả thế nào. Công tác chuẩn bị cho việc dạy học gọi là lập kế hoạch dạy học. Như vậy, kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò trong suốt năm học, trong một học kì, đối với từng chương hoặc một tiết học trên lớp. Ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch dạy học là những yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học trong chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học và các tình huống sư phạm. Ta có thể chia kế hoạch dạy học của giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn). 3.1. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3.1.1. Cách lập kế hoạch năm học Kế hoạch giảng dạy cho năm học, một chương, một học kì là những nét lớn khái quát có nội dung rất quan trọng, giúp cho giáo viên xác định phương hướng phấn đấu năng cao chất lượng dạy học. Trong kế hoạch năm học của giáo viên bộ môn, sau phần mục tiêu của môn học trong toàn bộ năm học là từng chương với những dự kiến sau đây của mỗi chương: Xác định mục tiêu. Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bất đầu và ngày kết thức). Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo. Đề xuất những vấn đề cần trao đối và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học. Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và sự tiến bộ của họ qua từng thời kì. Kế hoạch năm học không nên viết quá chi tiết, vụn vặt nhưng phải dự kiến đủ những công việc định làm trong thời gian giảng dạy. Việc lập kế hoạch năm học thường là khó đối với giáo viên mới, có thể lập kế hoạch từng chương để công việc được cụ thể hơn. Kế hoạch lập ra là để phấn đấu thực hiện, vì thế giáo viên cần giữ một bản để theo dõi công việc thực hiện của mình. Để kế hoạch có chất lượng giáo viên cần chuẩn bị: Nghiên cứu kĩ chương trình mình sẽ dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết để nắm được tư tưởng chủ đạo, tinh thần nhất quán đối với môn học, thấy được các điểm đổi mới trong sách. Đây là vấn đề rất quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thống nhất cho cả nước. Nếu có điều kiện nghiên cứu cả chương trình lớp dưới và lớp trên thì có thể tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hoặc hạn chế vấn đề thuộc lớp trên. Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu của trường và của bản thân mình. Công việc này rất quan trọng đối với giáo viên Vật lí, hóa học… bởi vì thí nghiệm có tính quyết định sự thành công của bài dạy. Thấy được tình hình trang thiết bị, giáo viên mới có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm hay cho học sinh làm. Nghiên cứu tình hình lớp học sinh được phân công dạy về các mặt: Trình độ kiến thức về toán lí, tinh thần thái độ, hoàn cảnh, kỹ năng thực hành ở các năm trước. Nghiên cứu bản phân phối các bài dạy của Bộ GDĐT để chủ động về thời gian trong suốt quá trình dạy. 3.1.2. Cấu trúc của kế hoạch bài học Giáo án, bài soạn của giáo viên là kế hoạch dạy một bài nào đó, là bản dự kiến công việc của thầy và trò trong cả tiết học theo mục đích và yêu cầu đã định sẵn. Giáo án thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm, trình độ kiến thức và khả năng sư phạm của thầy giáo, quyết định phần lớn kết quả của tiết lên lớp. Tất nhiên kết quả của giờ học còn phụ thuộc vào kỹ năng giảng dạy của thầy và sự lĩnh hội, phát triển của học sinh, những quá trình nghiên cứu và chuẩn bị, tinh thần trách nhiệm của thầy trong việc soạn bài góp phần khá quyết định vào hiệu quả của bài dạy. Chính vì thế soạn bài không phải là một bản tóm tắt chi tiết nội dung của sách giáo khoa hay là một bản tóm tắt sơ lược có đầy đủ các mục nội dung mục đích. Nó phải thể hiện một cách sinh động mọi liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều kiện dạy học. Để xây dựng một bài soạn, người thầy giáo cần phải lĩnh hội mục tiêu và nội dung dạy học quy định trong chương trình và được cụ thể hoá trong sách giáo khoa, nghiên cứu phương pháp dạy học dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên, vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học. Một bài soạn tốt là một bài soạn nêu rõ được dự kiến mọi công việc của thầy và trò ở trên lớp, thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, sáng tạo của thầy trong việc cải tiến phương pháp, nội dung sao cho học sinh nhiệt tình, chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức. a Các kiểu bài soạn Có nhiều cách phân loại bài soạn. Cách phân loại dưới đây dựa vào mục tiêu chính của bài soạn, bao gồm: Bài nghiên cứu kiến thức mới; Bài luyện tập, củng cố kiến thức; Bài thực hành thí nghiệm; Bài ôn tập, hệ thống hoá kiến thức; Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng. Đương nhiên là mỗi bài lên lớp đều phải thực hiện nhiều mục tiêu dạy học, chúng hỗ trợ lẫn nhau làm cho quá trình dạy học đạt kết quả cao và toàn diện. Bài lên lớp chỉ thực hiện một mục tiêu duy nhất thường rất buồn tẻ, kém hiệu quả. Trong mọi kiểu bài học trên đây, đều phải thực hiện nhiều mục tiêu dạy học để phục vụ một mục tiêu chính của bài. Các hoạt động của học sinh không phải là trải đều cho các mục tiêu bộ phận mà phải tập trung hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu chính, ta gọi là làm rõ trọng tâm của bài. b Các bước xây dựng bài soạn Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học. xác định những kiến thức, kỹ năng thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS. Xác định trình tự lôgic của bài học. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS: xác định những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có và cần có. Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết. Lựa chọn PPDH: phương tiện, TBDH, HTTCDH và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển năng lực tự học. Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS. c Cấu trúc của một kế hoạch bài học Bài soạn giảng thường có cấu trúc như sau : Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể có thể lượng hoá được. Mục tiêu bài học cần được cụ thể hoá để người thầy giáo có một định hướng rõ ràng, chính xác khi dạy học bài này. Một cách cụ thể hoá tốt nhất là cố gắng hoạt động hoá mục tiêu, tức là chỉ ra những hoạt động tương thích với nội dung và mục tiêu bài học mà khả năng tiến hành các hoạt động đó của học sinh biểu thị mức độ đạt mục tiêu này. Liên quan đến mục tiêu của tiết học, ta cần lưu ý: Thứ nhất, đây là những yêu cầu mà học sinh cần đạt được sau khi chứ không phải là trong khi học tập một bài. Thứ hai, các mục tiêu là căn cứ để thầy giáo định hướng bài học và hình dung được kết quả dạy học bài đó chứ không phải là đòi hỏi họ tiết nào cũng phải kiểm tra để kết luận chính xác học sinh có đạt được từng mục tiêu đề ra hay không. Trên thực tế, thầy giáo không thể có đủ thì giờ để làm như vậy. Sau khi đã liệt kê các mục tiêu cụ thể, bài soạn cần nêu rõ trọng tâm. Trong khi đối với toàn bộ môn học; đối với từng phần lớn, từng chương, ta đòi hỏi thực hiện mục tiêu toàn diện thì ở từng bài, ta không yêu cầu một sự dàn trải tràn lan, trái lại phải tập trung vào những trọng tâm nhất định. Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái hiện thông tin. Thông hiểu: Giải thích được, chứng mình được. Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT để giải quyết vấn đề đặt ra. Phân tích; chia TT ra thành các phần TT nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới. Đánh giá: Thảo luận về giá trị của 1 tư tưởng, 1 phương pháp, 1 nội dung kiến thức. Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng, hiện tượng. Mục tiêu kỹ năng: gồm 2 mức độ: làm được, biết làm và thông thạo (thành thạo). Mục tiêu thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên chuẩn bị các TBDH (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hóa chất...) các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết). Tổ chức cức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể. Có thể phân chia các hoạt động theo trình tự kế hoạch bài học như sau: Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ, chuyển tiếp sang bài mới. Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề. Hoạt động nhằm giúp HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề. Hoạt động nhằm rút ra kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động và đưa ra kết luận giải quyết vấn đề. Hoạt động nhằm tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống. Với mỗi hoạt động cần chi rõ: Tên hoạt động. Mục tiêu của hoạt động. Cách tiến hành hoạt động. Thời lượng để thực hiện hoạt động. Kết luận của GV về những kiến thức, kỹ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động, những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ đã học để giải quyết, những sai sót thường gặp, những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp... Một số hình thức trình bày các hoạt động trong kế hoạch bài học Viết hệ thống các hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống dưới. Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: HĐ của GV và HĐ của HS. Viết 3 cột: HĐ của GV, HĐ của HS, nội dung ghi bảng hoặc tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện. Hướng dẫn ôn tập, củng cố: Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới. 3.2. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3.2.1. Các yêu cầu cơ bản đối với một kế hoạch bài học Yêu cầu đối với kế hoạch bài học gồm: Cấu trúc bài soạn phải bao quát đựợc tổng thể các phương pháp dạy học đa dạng và nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp những phuơng pháp dạy học, mềm dẻo về mức độ chi tiết để có thể thích ứng được với những giáo viên đã dày dặn kinh nghiệm lẫn những giáo viên trẻ mới ra trường hay giáo sinh thực tập sư phạm. Đồng thời làm nổi bật hoạt động của học sinh như là thành phần cốt yếu. Bài soạn phải nêu được các mục tiêu của tiết học. Giáo viên cần phải xác định chính xác trọng tâm kiến thức kỹ năng của bài dạy, trên cở sở đó có phương pháp dạy phù hợp. Thông qua phương pháp dạy, cách hỏi, rèn kỹ năng mà thầy giáo có thể rèn luyện, bồi dưỡng phát triển tư duy, phát triển trí thông minh của học sinh. Mục đích yêu cầu sẽ chỉ đạo toàn bộ nội dung kế hoạch thực tiến bài dạy và chính nội dung bài dạy quy định mục đích yêu cầu. Chính vì vậy việc xác định mục đích yêu cầu là vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi sự dày công, đòi hỏi ý thức trách nhiệm cao của giáo viên lúc soạn bài. Bài soạn phải nêu được kết cấu và tiến trình của tiết học, bài soạn phải làm nổi bật các vấn đề sau: Sự phát triển logic từ giai đoạn này đến giai đoạn khác, từ phần kiến thức này đến phần kiến thức khác. Giảng dạy phối hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải, suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp một cách có hệ thống. Làm rõ sự phát triển tất yếu từ kiến thức này đến kiến thức khác. Cụ thể là đảm bảo mối liên hệ logic giữa các phần, bảo đảm bài dạy là một hệ toàn vẹn, mỗi phần là một phân hệ, các phân hệ gắn bó chặt chẽ tạo nên một hệ toàn vẹn. Bài soạn phải xác định được nội dung, phương pháp làm việc của thầy và trò trong cả tiết học: Đây là vấn đề hết sức quan trọng đối với một tiết học. Từ chỗ giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến cho truyền thụ cho được kiến thức đó đến học sinh, để họ nắm bắt và vận dụng được đòi hỏi ở người thầy sự động não, sự dày công thực sự. Muốn như vậy thầy giáo phải lựa chọn được phương pháp thích hợp ứng với từng giờ giảng và trong bài soạn phải nêu được một cách cụ thể công việc của thầy và trò trong tiết học cụ thể. Xác định đồ dùng dạy học và phương pháp sử dụng chúng. 3.2.2: Các khâu cơ bản thực hiện kế hoạch dạy học Dàn ý của bài giảng trong bài soạn chính là các khâu cơ bản của quá trình thực hiện kế hoạch bài học. Thông thường, bài lên lớp có các khâu sau: Tổ chức lớp học Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh Xây dựng tình huống có vấn đề. Giao nhiệm vụ cho học sinh Xây dựng, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, phương pháp hoạt động Sơ bộ luyện tập, củng cố kiến thức Khái quát hóa, hệ thống hoá kiến thức Kiểm tra và tự kiểm tra kiến thức Giao và hướng dẫn bài làm về nhà Cũng có thể thực hiện các khâu của kế hoạch dạy học như sau: Đảm bảo trình độ xuất phát: là đảm bảo phục hồi những tri thức và kỹ năng, kĩ xảo cần thiết để học bài mới. Hướng đích và gọi động cơ: là làm cho học sinh có ý thức về những mục tiêu cần đạt và tạo được động lực bên trong thúc đẩy bản thân họ hoạt động để đạt các mục tiêu đó. Làm việc với nội dung mới: là tổ chức, điểu khiển hoạt động học tập của học sinh để họ kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt được các mục tiêu khác của bài học. Ta không gọi khâu này là giảng bài mới để tránh sự hiểu lầm cho rằng đây là khâu giáo viên giảng còn học sinh chỉ thụ động nghe. Việc kiến tạo tri thức bao gồm cả việc thể chế hoá, tức là xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hoá những kiến thức riêng lẻ mang mầu sắc cá thể, phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời gian của từng học sinh thành tri thức khoa học của xã hội, tuân thủ chương trình về mức độ yêu cầu, cách thức diễn đạt và định vị tri thức mới trong hệ thống tri thức đã có, hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ một số tri thức đã dạt được. Củng cố: nhằm làm cho những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi, phẩm chất đạo đức và những yếu tố thế giới quan trở thành vững chắc, ổn định trong học sinh, củng cố diễn ra dưới các hình thức: luyện tập, đào sâu, ứng dụng, hệ thống hoá và ôn. Trong khâu này có thể hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ một tri thức đạt được nào đó hoặc giải phóng khỏi trí nhớ một kiến thức không quan trọng vừa được phát hiện thông qua bài tập. Kiểm tra và đánh giá: nhằm thu nhập thông tin và nhận xét về trình độ, kết quả học tập của học sinh ở những thời điểm nhất định. Hướng dẫn công việc ở nhà: bao gồm việc ra bài tập về nhà, hướng dẫn các nhiệm vụ khác như học lí thuyết, thực hành, chuẩn bị bài mới. Có một số khâu chiếm vị trí hoàn toàn ổn định trong bài học. Các khâu khác thì không nhất thiết phải theo một trình tự thời gian chặt chẽ mà có thể thay đổi trật tự theo thời gian hoặc có thể thực hiện xen kẽ với nhau. Một bài soạn bao gồm những khâu nào, sắp xếp theo trình tự nào là hoàn toàn do đặc điểm về mục tiêu và nội dung của bài đó quy định. 3.3: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ H

SỞ GD & ĐT BẮC KẠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngân Sơn, ngày 20 tháng 04 năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ tên: Hứa Việt Hưng Ngày, tháng, năm sinh: 26/11/1985 Tổ công tác: Tổ tự nhiên Trường THPT Ngân Sơn Nhiệm vụ phân công năm học 2017 – 2018: Giảng dạy mơn Hố học khối lớp 11, lớp 12A1, lớp 12A2; Tổ phó chun mơn; Thư ký hội đồng; Chủ nhiệm lớp 11A3 I CÁC MÔĐUN ĐĂNG KÍ 1.1 Mơ đun 3: Giáo dục học sinh THPT cá biệt Trong năm công tác giảng dạy trường, tơi nhận thấy giáo viên nên tìm hiểu xác định lực học sinh cá biệt để tạo điều kiện, hỗ trợ em phát triển chúng Ngoài ra, theo nhà tâm lý học Maslow, nhu cầu người có nhiều chia làm tầng Học sinh lứa tuổi THPT có đủ nhu cầu này, kể học sinh cá biệt: - Tầng thứ (Physiological): nhu cầu thể lí đồ ăn, thức uống, thở, nghỉ ngơi, quần áo, tiết, tình dục,… - Tầng thứ hai (Safety): nhu cầu an toàn thân thể, sức khỏe, việc làm, tài sản, - Tầng thứ ba (Love/belonging): nhu cầu xã hội tình cảm, tình bạn, muốn trực thuộc nhóm cộng đồng - Tầng thứ tư (Esteem): nhu cầu kính trọng, quý mến, tin tưởng, địa vị, danh tiếng, thành đạt,… - Tầng thứ năm (Self-actualization): nhu cầu thực hóa thân khả trình diễn, sáng tạo Vì vậy, giáo viên cần tìm hiểu nhu cầu học sinh cá biệt cụ thể để phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng nhu cầu đáng khích lệ nhu cầu q mến, tơn trọng, tin tưởng, có giá trị phát triển Bảng liệt kê cách thức giáo dục học sinh cá biệt thực hiện: Cách thức giáo dục HS cá biệt Bài học rút - Ghi lời nhận xét xác lời khun - Có tác dụng tích cực sau đó, hợp lý vào làm kiểm tra 15 phút, kiểm thân tơi cần tích cực việc tìm hiểu tra 45 phút HS ghi lời khuyên - Dẫn dụ học sinh vào buổi học - Có tác dụng giúp HS chuyển từ thời gian riêng, hay vài học sinh thuận tiện rong chơi đường sang lớp học, vừa cho việc tạo bầu khơng khí thân thiện, tư hữu ích vừa trò chuyện tâm sự, hay học tốt Cốt lõi giúp HS hiểu tri thức thoải mái vui thích với hoạt động mà từ ham thích giáo viên gợi ý như: cặp đơi lên bảng giải tập thi đấu xem thắng có thưởng, giải lao HS trò chơi đá cầu, chụp hình kỷ niệm,…Vì cần có thời gian gần gũi HS cá biệt - Kể câu chuyện ngụ ngơn có tính chất - Nhận thấy em có phần lắng đọng tích giáo dục giá trị sống câu chuyện: cực sau mẫu chuyện có chuyển biến Tầng 80, Hóa đơn, Viết cho ba, người tích cực bạn rưỡi,…những mẫu chuyện Vì nên tích lũy thêm mẫu chuyện sách “giáo dục đạo đức HS”, “nghệ thuật có ích sống”, “những điều vơ giá bình dị”…và mẫu chuyện Bác,…rút học cho em, em tự rút học - Mỗi tuần HS học câu châm - Đối với HS cá biệt việc thực sổ tay cá ngôn nhắc lại câu châm ngôn nhân khó khăn, học rút cố gắng học vào sổ tay cá nhân giúp em có thói quen làm việc khoa học Sau cách thức giáo dục học sinh cá biệt theo module học: Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt Giáo viên phải hiểu đầy đủ học sinh đặc điểm đặc điểm riêng học sinh cá biệt ứng xử theo quan điểm tích cực đem lại hiệu Tiếp cận tích cực học sinh có hành vi khơng mong đợi, học sinh cá biệt thể số khía cạnh sau: - Thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận trẻ - Tập trung vào điểm mạnh trẻ - Tìm điểm tích cực nhìn nhận tình theo cách khác tích cực - Tập trung vào điểm cố gắng, tiến trẻ - Thực trước hành động diễn ra, không thành công mà khó khăn thất bại Học sinh cần cảm thấy khích lệ để có tự tin có động hoạt động Giáo viên chủ nhiệm tiếp cận tích cực khơi dậy đuợc nhu cầu muổn khẳng định khả giá trị thân, muốn hoàn thiện nhân cách em Muốn thay đổi hành vi học sinh cách hiệu quả, giáo viên cần có hợp tác học sinh, giáo viên cần chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện hoàn cảnh, tâm tư, sức khỏe học sinh; động viên, an ủi giúp cho em có hồn cảnh gia đình khó khăn ốm đau, bệnh tật cố gắng chuyên tâm học tập biết vượt khó, vươn lên Giúp học sinh biết nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân Để học sinh có ứng xử phù hợp mối quan hệ, tình huống, trước hết cần giúp học sinh nhận thức thân, phải xác định ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu ? Đây vừa kỹ sống quan trọng cá nhân, trở nên quan trọng người hay có thái độ, hành vi ứng xử khơng phù hợp, gây khó chịu, phản cảm cho người - Nhận thức giá trị thân: Việc nhận thức điều có ý nghĩa quan trọng điều có phải thực chân giá trị người đời người không? Rất quan trọng cần nhận thấy bên cạnh hạn chế định, người có giá trị học sinh có nhu cầu, động lực để hồn thiện thân - Tự tin giá trị điểm mạnh để làm điểm tựa cho hành vi ứng xử cách tích cực Trên sở làm cho học sinh nhận thức điểm mạnh, giá trị thân, giáo viên cần khích lệ để em tự tin phát huy điểm mạnh giá trị đó, đồng thời cố gắng khắc phục hạn chế, niềm tin vào phi giá trị phân giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh tích cực lên Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ Giáo viên kết hợp với tập thể lớp giúp học sinh dần nhận thức hành động, úng xử theo cách làm người khó chịu, làm người tổn thương, cản trở phát triển chung, khơng làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắc sống tập thể, xã hội không cho phép làm Nếu không thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ảnh hưởng đến tương lai, đến thành công chất lượng sống thân Thay đổi chấp nhận rủi ro, thất bại? Giáo viên tập thể học sinh cần hỗ trợ em trình thay đổi hành vi Đây trình khó khăn đòi hỏi kiên trì học sinh cá biệt khuyến khích, hỗ trợ giáo viên, gia đình, bạn bè Mỗi người, thay đổi hành vi thường trải qua trình với bước giai đoạn khác nhau, chia q trình làm bước sau: 1/ Nhận hành vi có hại; 2/ Quan tâm đến hành vi mới; 3/ Đặt mục đích thay đổi; 4/ Thử nghiệm hành vi mới; 5/ Đánh giá kết Giáo viên, gia đình, bạn bè cần dõi theo hỗ trợ kịp thời để học sinh cá biệt thành cơng q trình thay đổi Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học smh cá biệt Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng thêm để em nắm tri thức, kĩ bản, vận dụng phương pháp tự học môn Điều quan trọng giúp học sinh dần thành công nấc thang chiếm lĩnh kiến thức Từ bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin khả học tập thân Giáo viên học sinh đặt mục tiêu phù hợp với khả học sinh giúp học sinh đạt mục tiêu đó, giúp củng cố niềm tin vươn lên học tập Ngoài để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý - Thái độ, hành vi giáo viên để học sinh thấy an toàn:Khoan dung, coi lỗi lầm hội để học sinh học tập Giúp học sinh hiểu rõ: Không làm tổn thương người khác người có quyền bảo vệ Tỏ thông hiểu trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa định tốt Kiên định chuẩn mực cư xử, xử lí cách cơng tình Thái độ hành vi giáo viên để học sinh thấy yêu thương Tạo môi trường thân thiện trường, lớp mà học sinh biểu lộ, thể thân Cử nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi Lắng nghe lời tâm học sinh Tôn trọng ý kiến học sinh Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm Công với tất học sinh, không phân biệt đối xử Thái độ hành vi giáo viên để học sinh thấy hiểu, thông cảm - Lắng nghe học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt ý nghĩ bộc lộ cảm xúc - Cởi mở, linh hoạt - Trả lời câu hỏi học sinh cách rõ ràng - Hiểu đặc điểm tâm lí trẻ qua giai đoạn Thái độ, hành vi giáo viên để học sinh thấy tôn trọng - Lắng nghe học sinh cách quan tâm, chăm - Dành thời gian để nhận cảm xúc học sinh - Cùng với học sinh thiết lập nội quy lớp - Tạo giới hạn bình tĩnh học sinh vi phạm nội quy - Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa lớp học Tùy theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc Thái độ, hành vi giáo viên để học sinh thấy có giá trị - Ln chấp nhận ý kiến học sinh - Lắng nghe học sinh nói - Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả - Hưởng ứng ý tưởng hợp lí học sinh - Nếu học sinh có mắc lỗi, ý đến hành vi học sinh Không đuợc đồng lỗi lầm hoc sinh với nhân cách, người học sinh Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh Người giáo viên phải chăm lo giáo dục động học tập, giá trị, hành vi tích cực, lành mạnh mặt cho học sinh Giáo viên người đánh thức, khơi dậy hứng thú nhiều mặt học sinh; người kìm hãm, ngăn chặn hoạt động tiêu cực học sinh kích thích, tích cực hố hoạt động có giá trị xã hội người hình thành, rèn luyện kỹ giải vấn đề gặp phải sống (thích ứng, đương đầu có hiệu thách thức) cho học sinh Bằng biện pháp khác phối hợp với giáo viên môn học khác, giáo viên cần tạo trạng thái cảm nhận cần thiết tri thức giá trị khác việc học phát triển thân Muốn vậy, học, người giáo viên cần ý khai thác trải nghiệm học sinh trinh kiến tạo tri thức mới, tạo nên hấp dẫn nội dung tri thức, trình học tập phương pháp tìm tri thức, quan tâm truyền cảm hứng, đam mê kích thích hứng thú học hành cho học sinh Bên cạnh cần làm cho học sinh hiểu rõ bổn phận trách nhiệm trước gia đình xã hội để tự giác học tập Học tập vừa quyền, vừa trách nhiệm người học sinh gia đình xã hội Đặc biệt cần để học sinh thấy bạn trang lứa khơng có hội học để em thấu hiểu hạnh phúc học tạo điều kiện học tập, từ thấy rõ trách nhiệm với nhiệm vụ học tập Đặc biệt em phải thể bổn phận, trách nhiệm thành hành động học tập thực sự, tích cực hàng ngày Biểu trách nhiệm học tập không dừng việc học chuyên cần, học làm giáo viên giao mà tự tìm tòi để mở rộng đào sâu kiến thúc, củng cố kĩ Giáo dục mục đích học tập đắn: Các em học để lên lớp, học để khen thưởng, để có uy tín trước bạn bè mục đích học tập đáng quý học để nâng cao hiểu biết, có phương pháp làm việc khoa học, có chất lượng sống sau Động viên em ngồi việc tích cực học lớp, phải tự học nghiêm túc, có hiểu thấu đáo vấn đề, tránh tình trạng học theo kiểu trung bình chủ nghĩa, mang tính đổi phó, cốt cho đủ điểm lên lớp, hoc cò kiểm tra thi, chí quay cóp, học thêm, học theo mẫu để thi vào lớp chọn Đối với học sinh chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên ngại tham gia vào công việc chung tập thể, giáo viên chủ nhiệm cần tiếp cận để hiểu “gu" tác động vào “sở thích" học sinh tạo trải nghiệm niềm vui hoạt động, củng cố nhu cầu, động lực loại hình hoạt động đa dạng khác để thấy ý nghĩa sống, dần làm nảy sinh học sinh nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, muốn người có giá trị, được- người tơn trọng, quý mến Đồng thời, giáo viên cần tôn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lực khai thác, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, chứa đựng cảm thông chia sẻ, hợp tác, yêu thương, tôn trọng, thừa nhận không phân biệt đối xử - Giúp học sinh nhận thấy có giá trị, có khả năng, người u q tơn trọng tin tưởng thay đổi Cuộc sống tương lai thân, gia đình cần cố gắng thay đổi em - Củng cố tích cực: em thể cố gắng thường nhận nhiều nụ cười quan tâm từ người xung quanh Khi học sinh có phản ứng tích cực người lớn ý củng cố hành vi tích cực để dần hình thành thói quen Nếu thói quen khơng củng cố thay đổi - Sử dụng tối đa khích lệ: giúp nâng cao lòng tự trọng, tự tin động cho HS - Việc có thật cụ thể, chân thành, ln để lại cảm xúc tích cực - Khen thưởng, khích lệ: số kỹ khen thưởng, khích lệ: + Kỹ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận học sinh + Kỹ tập trung vào điểm mạnh học sinh + Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo hướng khác + Kỹ tập trung vào điểm cố gắng, tiến học sinh Tránh sử dụng củng cố tiêu cực: hầu hết người thường nhìn nhận có vấn đề hành vi, cảm xúc cách tiêu cực thực tế, làm cho em cảm thấy chán nản, giận dữ, bất lực, có trầm cảm, em dần cố gắng Sử dụng hệ tự nhiên hệ logic: - Hệ tự nhiên: xảy cách tự nhiên khơng có can thiệp người lớn Ví dụ như: chơi game, khơng hài hòa học tập, lao động, giải trí, dẫn đến căng thẳng (stress) - Hệ logic: có can thiệp giáo viên Ví dụ như: không làm tập nhà bị điểm Module THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập học sinh trung học phổ thông 2.1.1 Khái niệm chung stress: “ Stress có tính chất tổng hợp khơng phải thể trạng thái phản ứng không đặc hiệu thể với tín hiệu nào” “ Stress nhịp sống ln có mặt thời điểm tồn Một tác động tới quan gây stress Stress khơng phải lúc kết tổn thương, ngược lại có loại stress khác nhau, đối lập Stress bình thường khỏe mạnh eutress stress độc hại hay gọi stress tiêu cực dystress.” “ Stress tâm lí phản ứng khơng đặc hiệu xảy cách chung khắp, yếu tố có hại tâm lí xuất tình mà người chủ quan thấy bất lợi rủi ro Ở vai trò định khơng chủ yếu tác nhân kích thích mà đánh giá chủ quan tác nhân tố đó.” Vê phương diện tâm lí học, hiểu stress căng thẳng mặt tâm lí sinh lí mà người trải qua hoạt động, sống 2.1.2 Nguồn gốc gây stress -Nguồn gốc từ sống gia đình: Những tác nhân gây stress từ phía gia đình thường gặp tác nhân gây stress Đó vấn đề có liên quan đến yếu tố kinh tế tình cảm, kì vọng người gia đình thành viên yếu tố thường phối hợp với tác động rát mạnh mẽ đến sống sinh hoạt , nhận thức, tình cảm, hành vi thành viên sống gia đình hoạt động ngồi xã hội - Nguồn gốc từ mơi trường xã hội: Đó yếu tố liên quan đến môi trường sống, học tập làm việc mối quan hệ, ứng xử xã hội, tâm lí - xã hội chủ thể tham gia hoạt động Những yếu tố tiếng ồn, ô nhiễm môi trường sống, thay đổi chế độ trị tác nhân gây nên stress - Nguồn gốc từ môi trường yếu tố khí hậu, thời tiết - Nguồn gốc từ thân: + Yếu tố sức khỏe: rối loạn bệnh lí xuất hiện, bệnh lí giai đoạn cuối, bệnh lí mãn tính, khiếm khuyết thực thể + Yếu tố tâm lí; trình độ thích nghi thuộc tính tâm lí bao gồm: lực, ý chí, tình cảm, nhu cầu, trình độ nhận thức, kinh nghiệm chủ thể Ngồi yếu tố liên quan đến vô thức dồn nén từ thời thơ ấu, khứ 2.2 Khái niệm tress học tập 2.2.1 Một số đặc điểm tâm lí đặc trưng học sinh trung học phổ thơng - Tính động độc lập học tập: hoạt động học tập học sinh THPT đặt yêu cầu cao tính tích cực độc lập Việc học tập đòi hỏi em phải phát triển mạnh mẽ tư duy, lí luận , tư trừu tượng - Thái độ học tập học sinh , THPT có nhiều thay đổi kinh nghiệm sống ngày phong phú, em ý thức vai trò việc học thân nên em tự giác việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Nhu cầu chiếm lĩnh tri thức nhu cầu học sinh THPT nói riêng niên nói chung Tuy nhiên, thái độ niên mơn học có lựa chọn ý nghĩa xã hội mơn học, Vì xảy trường hợp em hứng thú tập trung nhiều thời gian vào học tập mơn học u thích mà dành thời gian cho mơn học khác Đó tượng học lệch - Hứng thú học tập biểu học sinh học tập ổn định bền vững Một số em học sinh xuất hứng thú với hay số mơn học dẫn đến em hình thành xu hướng nghề nghiệp định đến lựa chọn nghề nghiệp sau em - Tính chủ định học tập em phát triển mạnh chiếm ưu Thái độ học tập có ý thức thúc đẩy phát triển tính chủ định q trình nhận thức lực điều khiển thân em học tập 2.2.2 Bản chất stress q trình học tập học sinh THPT Tồn tác động bên lên thể tác nhân gây stress Stress phản ứng thể trước tác nhân Trong học tập học sinh chịu nhiều tác động, áp lực, không yêu cầu, nội dung tri thức mơn học mà phương pháp giảng dạy, thái độ giảng dạy giáo viên mơn Những điều tạo nên stress em Đó biến đổi tâm lí học sinh em giải các vấn đề học tập Cụ thể biến đổi trình nhận thức em Điều có nghĩa stress học tập học sinh q trình Nó xuất nhiệm vụ học tập trở thành tình có vấn đề Stress học tập tổng hòa q trình biến đổi đáp ứng hai mặt: phản ứng sinh học đáp ứng mặt tâm lí Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng mức độ khác nhau, tạo nên biến đổi lượng tâm lí nhận thức học sinh, tạo lượng tâm lí thân học sinh sinh lí tâm lí Nó có tác dụng củng cố, phát triển khả giải vấn đề học sinh thích ứng tốt với mơi trường tri thức Nếu vấn đề, mâu thuẫn nhận thức học sinh không giải phá vỡ cân tâm lí học sinh, dẫn đến rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho em khó đối mặt, giải vấn đề học tập đặt em Stress phân làm loại: Stress sinh thái: Đây loại stress mà yếu tố gây nên có nguồn gốc từ sinh thái, gọi tắt stress sinh thái Stress loại phát sinh từ mối quan hệ môi trường bên môi trường bên ngồi thể Stress sinh thái có loại: + Rối loạn chu kì nhịp sinh học: Là loại stress sinh thái + Rối loạn nhịp ăn ngủ: Đây loại stress nghiên cứu nhiều Các thực nghiệm tiến hành người lớn, khỏe mạnh cho thấy rằng: Với chế độ lao động nặng kèm với ngủ (< 5h/ ngày), không ngủ kèm theo chế độ ăn giảm calo khả lao động trạng thái tâm lí bị biến đổi, giảm chất lượng stress + Stress chấn thương bệnh tật: Là nguyên nhân gây nên stress sinh thái trực tiếp làm tổn hại, suy giảm đến chức hoạt động thực thể + Stress tiếng ồn hoạt động tâm lí, sinh hóa: Đó nguyên nhân gây nên stress sinh thái Stress tâm lí – xã hội: Các yếu tố xã hội gây nên stress + Tâm lí xã hội, nhóm xã hội, trình độ tâm lí kiểu loại nhân cách mối quan hệ ứng xử xã hội Đây yếu tố quan trọng gây nên biến đổi, chí rối loạn đời sống tâm lí + Sự thất vọng: người ta thường thất vọng không đạt điều mong muốn, không mà lại + Sự tải: Là trạng thái mà số lượng kích thích vượt khả ứng xử chủ thể + Sự thiếu tải: Do kích thích tác động đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán, khơng tương xứng với khả chủ thể Stress sinh lí: Theo học thuyết hành vi, họ đưa mơ hình S – R ( kích thích – phản ứng) * Các yếu tố ảnh hưởng đến stress học tập học sinh -Các yếu tố khách quan – mơi trường tâm lí – xã hội: Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức cập nhật cách nhanh chóng, đại, phát minh khoa hoc, tiên tiến cho vào sách học sinh biết mà đến với em hàng ngày thông qua mạng thông tin Internet, truyền hình, sách, báo điện tử Nhưng điều đòi hỏi em phải có khả định hướng giá trị, lựa chọn thơng tin, biết làm chủ thông tin Bên cạnh điều kiện thuận lợi mơi trường xã hội mang đến nhiều bất lợi cho hình thành phát triển nhân cách tệ nạn tràn lan xã hội, tồn nhiều hình thức khác Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng giá trị nhân cách, lối sống, quan hệ học tập em học sinh Tất biến động thời đại liên tục tác động đến tầng lớp xã hội niên học sinh, buộc họ phải lựa chọn động thích ứng Bản thân học sinh tương lai họ nguồn nhân lực mạnh mẽ cho xã hội Họ cố gắng học tập, trau dồi tri thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao Những yếu tố mơi trường, thời đại có ảnh hưởng đến stress học tập -Các yếu tố chủ quan: + Về mặt sinh lí: Bị mắc chứng bệnh đau đầu, đau lưng ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu + Về mặt tâm lí: Nhận thức học sinh trước tình học tập: vốn hiểu biết có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới, khó trình độ nhận thức hạn chế, bất lực với khả học tập Thái độ học sinh trước nhiệm vụ mơn học đề ra: Thấy khơng có khả học, khơng hứng thú với mơn học, khơng tìm phương pháp học tập thích hợp Cách thức đáp ứng học sinh trước nhiệm vụ học tập: Đứng trước tốn khó, cách ghi nhớ vận dụng trí nhớ vấn đề, cách giải nhiệm vụ học tập hay vấn đề sống, cách bố trí thời gian học tập, thi cử nghỉ ngơi, dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi Đó yếu tố quan trọng làm tăng thêm mức độ hay giảm mức độ stress học tập học sinh Bởi yếu tố có sức ảnh hưởng tâm lí thân chủ thể mà lan truyền sang ngưới khác nhóm *Một số cách ứng phó với stress học tập: - Ứng phó nhằm vào giải vấn đề: +Chống trả (phá hủy, rời chỗ làm yếu mối đe dọa) + Bỏ chạy:Tìm cách chống trả bỏ chạy( thương lượng, mặc cả, thỏa hiệp) + Ngăn ngừa stress tương lai - Ứng phó nhằm vào cảm xúc: + Các hoạt động nhằm vào thân thể ( dùng thuốc, thư giãn, hồi sinh học) + Các hoạt động nhằm vào nhận thức.( trò tiêu khiển, ) + Các q trình vơ thức làm méo mó thực đưa stress nội tâm) - Quản lí căng thẳng thân Việc học sinh phải biết nhận dấu hiệu stress bất bình thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Ứng phó với stress khả giữ cân xảy tình huống, kiện đòi hỏi q sức có biện pháp sau để ứng phó với stress: -Quan sát xung quanh để tìm điều kiện thuận lợi cho thân khỏi căng thẳng Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng cho thân thời gian nghỉ ngắn ngày để thoát khỏi cảm giác khủng hoảng -Đừng để tâm đến việc lặt vặt; Tập trung giải khó khăn thay đổi cách phản ứng trước khó khăn Nhưng bạn thay đổi từ từ có chọn lọc, bước -Tránh phản ứng thái quá: ngủ đủ - Không trốn tránh rượu hay thuốc: Xoa bóp tập thở thư giãn hữu dụng để kiểm soát stress Những thư giãn giúp xóa bớt ưu phiền khỏi tâm trí bạn - Cắt bớt khối lượng công việc giúp bạn tránh việc suốt ngày phải lo nghĩ nhiều, không nên nhận nhiều công việc lúc Thay đổi cách nhìn việc; làm điều cho người khác Đi bộ, học đánh tennis hay thử làm vườn Chiến lược “ dày” : Điều mấu chốt stress “ Chẳng qua tự phiền muộn thân mình” Hãy tự hỏi thân đối phó với stress, thay ln dằn vặt chuyện trở nên tồi tệ Stress làm tăng trí nhớ, stress thời gian ngắn không nghiêm trọng, stress khiến thể sản sinh nhiều glucose lên não, tạo thêm nhiều lượng cho noron Điều giúp phát triển trí nhớ phục hồi trí nhớ Mặt khác stress kéo dài lại cản trở việc vận chuyển glucose từ làm giảm trí nhớ” Giảm mức độ cao stress để có sức khỏe khỏe tốt để học thi Đối với học sinh THPT đặc biệt học sinh cuối cấp việc đạt điểm cao kì thi mục tiêu cần đạt Muốn làm điều em phải thật tỉnh táo, phải có trí nhớ thật tốt để tích lũy khối lượng kiến thức thật tốt Vậy phải làm để có trí nhớ thật tốt để đạt kết cao? Trước hết học sinh phải tránh tượng học dồn, thi học, học đêm ngủ ngày Trí não người hoạt động hiệu vòng 45 phút đến sau cần nghỉ ngơi, giải lao làm công việc chân tay từ 15 đến 20 phút sau hoạt động trí não trở lại Chú ý dùng đủ thực phẩm sữa( ngày nên dùng li suwaxo, trứng, thịt, cá, rau, quả, đặc biệt nên dùng thêm loại dầu thực phẩm dầu đậu nành, dầu mè Cà phê, trà đậm chất có tác dụng kích thích thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại buồn ngủ nên uống vào buổi sáng, không nên lạm dụng cà phê để thức đêm để học Trong thời gian học em học sinh nên dành đủ thời gian để ngủ  Một số biện pháp làm giảm stress có hại: - Tắm: Nước có tác dụng xoa dịu khớp xương bị đau mỏi Tắm giúp tế bào phục hồi, chất độc đưa thể nhanh tắm nên giảm kích thích thị giác loại khăn tắm màu sặc sỡ - Hát: Hát kích thích họat động hồnh, cổ Nhờ có hồnh trung tâm thần kinh dinh dưỡng thuộc vùng bụng phục hồi hát cung cấp thêm xi cho thể , hội để người bộc lộ cảm xúc - Chơi đùa với thú nuôi:Thú nuôi tốt cho việc giải tỏa stress cho người Người ta tâm buồi vui với vật ni nhà Cho dù vật nuôi nhà nói chúng chia sẻ cảm xúc vui buồn người -Thư giãn câu chuyện hài, sau cơng việc căng thẳng cần có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn với tất loại hình mà thích - Cười: Nụ cười sảng khối khơng mang lại vui vẻ, thoải mái mà cười thể tiết chất morphine tự nhiên, tạo khả chống stress hiệu -Thưởng thức nghệ thuật: Ngắm nhìn tranh, nghe nhạc mà u thích Masage: ngày có 30 phút để làm việc làm cho tượng co giảm cách rõ rệt Massage giúp cho việc lưu thơng máu tốt hơn, xoa dịu khớp xương bị đau -Tập thể dục buổi sáng, bách bộ: Việc giúp thể lưu thơng khí huyết, hít thở khơng khí lành, tĩnh tâm -Thiền – Yoga: môn tập luyện cho tinh thần thể người tích cực, hữu hiệu,Yoga giúp người tự điều chỉnh nhịp điệu tự nhiên, kết hợp hài hòa tinh thần thể xác, tránh căng thẳng sống thường nhật * Một số phương pháp trợ giúp học sinh THPT ứng phó với stress học tập - Việc ứng phó với stress phụ thuộc vào đặc điểm tính cách tình trạng sức khỏe cá nhân Tuy nhiên, mối quan hệ họ với người khác yếu tố gây cản trở tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng phó với stress Vì cần trợ giúp họ để họ ứng phó linh hoạt trước ảnh hưởng từ stress Bằng cách nắm vấn đề vướng mắc, nhu cầu cần trợ giúp mà khả mạnh sẵn có họ Ta trợ giúp cho họ vượt qua căng thẳng mà khơng làm cho họ có cảm giác bị phụ thuộc hay bất lực Nguyên tắc chung việc trợ giúp mặt tâm lí Đầu tiên chăm sóc sức khỏe tránh xa nguy hiểm có: Trực tiếp chăm sóc, tránh xa nguy hiểm có thái độ nồng nhiệt, ấm áp trợ giúp cho họ thực phẩm quần áo tránh xa nguy hiểm hạn chế nhiều tổn hại đến lúc hoảng loạn họ khơng đề phòng hết khả xảy Can thiệp sớm cách trực tiếp chủ động bình tĩnh; Khi người bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, điều trị sớm khả hồi phục nhanh Ngược lại, họ bị chìm đắm lâu dằn vặt khơng định hướng cách hiệu phục hồi chậm Do cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho đối tượng sau kiện gây khủng hoảng gây Tập trung vào vấn đề tại: Trợ giúp cách thuyết phục họ chấp nhận xảy ; khuyến khích họ kể xảy bộc lộ cảm xúc họ Cung cấp thơng tin xác xảy ra: Người ta thường muốn có thơng tin tình trạng sức khỏe, thảm họa hay kiện khác liên quan Họ cần biết chuyện xảy Do người trợ giúp có trách nhiệm cung cấp tồn thơng tin xác thực việc xảy hậu để li nh th no Không nói điều khả thực thi; luôn chân thực thực tế biết đợc tâm trạng lo lắng, buồn chán hay căng thẳng 10 3.3.3 Mụi trng dy hc nh hng đến thực kế hoạch dạy học? Mơi trường ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến người dạy người học hoạt động họ Sự ảnh hưởng đến từ nhiều phía, có ảnh hưởng từ yếu tố, có ảnh hưởng cộng hưởng nhiều yếu tổ lúc làm cho tác động môi trường đuợc gia tăng phức tạp đến người học tác động sư phạm người dạy Những đòi hỏi mơi trường buộc người học người dạy phải thích nghi, qua làm phát triển họ, xếp lại hệ thống giá trị, kinh nghiệm, cao vốn sống, Người dạy người học thay đổi môi trường Điều đựợc thể tác động qua lại, tượng hỗ người dạy, người học môi trường; hành động người gây n ên phản ứng người Người dạy với phong cách dạy tác động lên người học, làm cho người học thay đổi phong cách học Như vậy, môi trường tập hợp nhiều nhân tố giá trị khác Các nhân tố giá trị tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động dạy học Môi trường hệ thống học dạy khác chỗ: môi trường hoạt động học có người dạy yếu tố xoay quanh phương pháp học, yếu tố bên người học Môi trường hoạt động dạy có người học yếu tố xoay quanh phương pháp dạy, yếu tổ bên người dạy Sự vận động tương hỗ phương pháp dạy học chịu tác động phù hợp yếu tố bên hiệu lại phụ thuộc nhiều vào mức độ phù hợp yếu tố bên người dạy người học, chẳng hạn phù hợp xúc cảm, giá trị, phong cách Trong hoạt động sư phạm, phạm vi tác động môi trường tập trung ba yếu tố ý thức người dạy người học ảnh hưởng yếu tố môi trường quan trọng Trong trình diễn hoạt động sư phạm, yếu tố mơi trường gây ảnh huởng tích cực tiêu cực đến người học người dạy, điều làm cho người học phải thay đối thích nghi với điều kiện 3.4 : CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3.4.1 Ảnh hưởng chương trình đến thực kế hoạch dạy học Chương trình dạy học Nhà nước ban hành quy định cách cụ thể: vị trí mục đích mơn học, phạm vi hệ thống nội dung mơn học, số tiết dành cho mơn học nói chung phần, chương, nói riêng Cấu trúc chương trình dạy học môn trường THPT gồm: - Mục tiêu môn học Ngồi trình bày vị trí mơn học để giúp giáo viên thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng môn học, phần trình bày mục tiêu cần đạt - Nội dung môn học bao gồm phần, chương, đề mục - Phân phối thời gian cho phần, chương, bài, đề mục, quy định số tiết ôn tập, kiểm tra - Giải thích chương trình hướng dẫn thực chương trình phần thường nêu lên điều cần lưu ý nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách kiểm tra, đánh giá - Ý nghĩa chương trình dạy học : Chương trình dạy học cơng cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo giám sát công tác dạy học nhà trường thơng qua quan quản lí giáo dục Nó để giáo viên dựa vào mà tiến hành tổ chức cơng tác dạy học, lập kế hoạch giảng dạy tiến hành tổ chức cơng tác dạy học Có thể tiến hành theo hai cách xây dựng chương trình dạy học theo đồng tâm 18 đường thẳng chương trình xây dựng theo đồng tâm đòi hỏi nội dung khố trình phải lập lập lại ngày mở rộng đào tạo sâu Nếu mục tiêu bậc học có nhiệm vụ trực tiếp chuẩn bị cho học sinh đời việc xây dựng chương trình đồng tâm điều khơng thể thiếu được, học xong bậc học phải kết thúc trình độ học vấn tương đương Giáo viên THPT cần nghiên cứu, nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách, đồng thời cần hiểu, nghiên cứu chương trình mơn có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên môn trình dạy học, qua giúp học sinh dễ dàng có tranh chung giới tạo cho họ có quan điểm phức hợp hệ thống có tư linh hoạt, mềm dẻo học môn học 3.4 Ảnh hưởng tài liệu đến thực kế hoạch dạy học Tài liệu dạy học trường THPT gồm có sách giáo khoa tài liệu dạy học khác Sách giáo khoa dùng cho trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng nhà nước quy định, sách giáo khoa sách viết cách đặc biệt cho học sinh mà tồn tài liệu chương trình trình bày cách tỉ mỉ, tuần tự, liên tục Chương trình dạy học quy định phạm vi tài liệu dạy học mơn học, nhiệm vụ sách giáo khoa là: - Phải trình bày nội dung môn cách rõ ràng cụ thể, chi tiết theo cấu trúc Trình bày nội dung thơng tin cần thiết, vừa sức học sinh theo hệ thống chặt chẽ - Có chức chủ yếu giúp học sinh lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu lớp, phát triển lực trí tuệ có tác dụng giáo dục họ - Giúp giáo viên xác định nội dung lựa chọn phuơng pháp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt cơng tác dạy học 3.4.3 Ảnh hưởng phương tiện dạy học đến thực kế hoạch dạy học Trong q trình dạy học có tham gia yếu tố vật chất hay phi vật chất đồng vai trò tác động làm cho q trình dạy học diễn thuận lợi đạt hiệu Đó phương tiện dạy học Vậy, phương tiện dạy học vật, tượng (vật chất hay phi vật chất) giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học điều kiện hay công cụ trung gian tác động vào dạy học với chức khơi- dậy dân truyền làm tăng sức mạnh tác động mà giáo viên học sinh thực đối tượng dạy học Với cách hiểu khái niệm phương tiện dạy học vậy, xem xét vật hay tượng có phương tiện dạy học, ta phải đặt mối liên hệ với q trình dạy học cụ thể Phương tiện dạy học tồn hai dạng: dạng cứng dạng mềm PTDH dạng cứng tất công cụ tồn dạng vật thể, bao gồm: vật thật, mơ hình vật chất, thiết bị thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật từ thô sơ đến đại PTDH dạng mềm tất cơng cụ khơng vật thể hố được, bao gồm: ngôn ngữ, phần mềm tin học Phương tiện dạy học tác động tích cực đến q trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích học tập Rộng hơn, phương tiện dạy học làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính học sinh, làm rõ chung, chất trường hợp cụ thể, từ giúp cho học sinh nhanh chóng hình thành nắm vững tri thức cần truyền thụ Trong trình dạy học, hoạt động học sinh hoạt động nhận thức Giáo viên có vai trò nguồn cung cấp thơng tin, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh tiến trình dạy học qua khơng ngừng giáo dục học sinh Chức phương tiện dạy học nằm hai khâu then chốt chuyển từ trực quan sang trừu tượng chuyển từ trừu 19 tượng sang thực tiễn, phương tiện dạy học giúp học sinh tìm thấy mối liên hệ quan hệ yếu tố thành phần vật tượng vật tượng với PTDH vừa có chức mang thơng tin (là nội dung dạy học đối tượng thứ hoạt động dạy học) lại vừa có chức truyền tải thông tin đến HS (đối tượng thứ hai hoạt động dạy học) Nếu PTDH mang truyền thông tin đến HS cho HS phải huy động nhiều giác quan tiếp nhận xử lí thơng tin kiến thức mà họ chiếm lĩnh sâu sắc, bền vũng Có thể khẳng định PTDH làm cho hoạt động dạy học trở nên linh hoạt phong phú đa dạng, sử dụng PTDH tác động lên nhiều giác quan HS, gây nên hiệu ứng kích thích hứng thú học tập, làm tăng khả tập trung ý cho HS tạo điều kiện để chuyển HS vào vị làm việc cách liên tục, chủ động tự lực 3.5 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3.5.1 Thế tình sư phạm? Tình sư phạm hiểu tượng xuất trình dạy học giáo dục chứa đựng mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Tình sư phạm có đặc trưng sau: Thứ nhất, thiếu hụt (hoặc chưa xuất kịp) tri thức phương thức hành động để giải vấn đề Khi tình sư phạm xuất hiện, chủ thể giáo dục thường diễn trạng thái tâm lí lúng túng, đòi hỏi căng thẳng q trình tư nhằm tìm kiếm đường giải Thứ hai, việc giải tình sư phạm, phải theo cách thức riêng biệt ứng với tượng cụ thể, song chúng có nét chung: xuất vấn đề tạo kích thích ban đầu đòi hỏi chủ thể phải giải quyết; chủ thể nhận thức chấp nhận vấn đề tình cần có lời giải; chủ thể tìm kiếm cách thức, tri thức vốn có để giúp đối tượng giáo dục thoả mãn nhu cầu hoạt động giao tiếp Quá trình giao tiếp thực theo định hướng chủ thể giáo dục nhằm đạt tới lời giải cho tình sư phạm có hiệu cao Đánh giá chủ thể giáo dục trước kết trình giải tình sư phạm, rút học kinh nghiệm cho thân 3.5.2 Phân loại tình sư phạm dạy học Tình sư phạm phân thành loại: Thứ nhất, tình sư phạm nảy sinh trình giao lưu trực tiếp chủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh) Hoạt động giáo dục luôn thực thầy trò họ thường xuyên có tiếp xúc "trực diện" thơng qua q trình dạy học, q trình giáo dục trường ngồi xã hội Mặc dù hoạt động với tính chủ đạo mình, nhà giáo dục có định hướng để đạt tới kết mong muốn, song vận động phát triển, trình giáo dục có lúc khơng tn theo có sẵn, lường trước mà đơi lại xuất đột biến bất thường, đột biến câu hỏi, hành vi, quan hệ đối tượng giáo dục, đặt trước chủ thể giáo dục vấn đề phải giải kinh nghiệm có sẵn ứng xuất sáng tạo tức thời họ Thứ hai, tình sư phạm đặt theo nội dung xác định, kể cách thức giải kết thu theo phương án khác Tình sư phạm, xét bình diện chức giáo dục giáo dưỡng, phân chia chúng thành tình sư phạm dạy học tình sư phạm giáo dục tư tưởng trị, dạo đức 20 Ở chức này, tùy thuộc vào nhiệm vụ chuyên biệt cụ thể, tình sư phạm lại phân chia thành kiểu khác (chẳng hạn dạy học, người ta thường gặp tình như: tình quen biết, tình bất ngờ, tình trái ngươc ) Tình sư phạm đuợc coi khâu trung gian nối kết hai chủ thể tham gia vào hoạt động ứng xử sư phạm Tình sư phạm chứa đựng thơng tin đòi hỏi phải xử lí lực lượng vật chất đặc biệt (giáo viên) phương tiện hỗ trợ Trong tình sư phạm khơng chứa đựng lời giải, song sở giúp cho chủ thể việc xử lí tìm kiếm lời giải cách thoả đáng 3.5.3 Kĩ thuật xử lí tình sư phạm Quy trình xử lí tình sư phạm dạy học trường THPT thực theo bước sau: - Nhận biết đối tượng ứng xử: Đối tượng ứng xử sư phạm học sinh, người cụ thể Trong nhà trường, số lượng học sinh đông, thân thầy giáo không dạy lớp mà dạy nhiều lớp đa số trường hợp, trò biết thầy nhiều thầy biết trò chí nhớ mặt, nhớ tên chưa đủ để nói ta nhận biết họ Nội dung nhận biết đối tượng bao gồm công việc như: tên tuổi, lớp học, thầy, cô giáo chủ nhiệm, nhóm hoạt động số đối tượng nhóm, địa điểm gia đình sinh sống sơ nghề nghiệp cha me, vài nét lực học tập, hoàn cảnh sống gia đình - Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí: Nội dung coi nhân lõi ứng xử sư phạm, chi phối nhiều tới kết ứng xử sư phạm Một chủ thể định cần phải chọn phương án để ứng xử với học sinh kèm theo việc sử dụng phương tiện ứng xử tượng ứng Chỉ có điều, với phương án nào, người giáo viên cần giữ vị trí chủ đạo thơng qua ngơn ngữ giao tiếp (mềm mỏng dứt khốt, rõ ràng xúc tích, vui vẻ không đùa cợt, đồng thời giúp đối tượng ứng xử bình tĩnh chủ động tiếp thu, bàn bạc giải tình - Sàng lọc thông tin ứng xử: Là đánh giá chưa qua ứng xử sư phạm để từ đặt cho cần bổ sung hồn thiện, cần gìn giữ phát huy Kinh nghiệm ứng xử sư phạm không tự dưng mà có, phức tạp nhân cách đối tượng giáo dục kéo theo cần thiết cầu thị hoạt động thực tiễn giáo viên mà ứng xử sư phạm cơng việc thường nhật họ Giáo viên cần phải đến với học sinh khơng lúc em có nhân cách đứng đắn mà kể lúc nhân cách họ có đột biến tha hóa để nâng đỡ họ Sự vấp ngã công tác giáo dục không tránh khỏi, vấp để mà tránh, để tìm đưởng phẳng nhằm đạt tới đích ln ln niềm vui nghề nghiệp người giáo viên MODULE THPT 34: TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỞNG TRUNG HOC PHỔ THƠNG 4.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 4.1.1.Vị trí, vai trò HĐGDNGLL trường THPT Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận trình giáo dục nhà trường THPT Đó hoạt động tổ chức ngồi học mơn học văn hóa 1ớp HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đứng đắn HS, HĐGDNGLL điều kiện tốt để HS phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động em trình học tập rèn luyện HĐGDNGLL vừa củng cổ, bổ sung, mở rộng kiến thức học, vừa phát triển kĩ 21 HS phù hợp với u cầu, mục tiêu giáo dục đòi hói xã hội Mặt khác, HĐGDNGLL thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường 4.1.2 Vị trí, vai trò HDGDNGLL vào việc phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Tính tích cực hoạt động thành phần cấu trúc nhân cách Tính tích cực nảy sinh phát triển tham gia trực tiếp người vào hoạt động Đối với HS, tính tích cực hoạt động u cầu khơng thể thiếu q trình học tập rèn luyện em Tham gia vào hoạt động tập thể cách tốt để học sinh rèn luyện tính tích cực Chính vậy, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động khác nhau, tạo cho HS có hội đề rèn luyện tính tích cực cho thân HĐGDNGLL với hình thức hoạt động khác giữ vai trò quan trọng việc phát huy tính tích cực hoạt động HS HĐGDNGLL với tính đa dạng thu hút HS tham gia vào q trình tổ chức hoạt động, tính đa dạng phong phú HĐGDNGLL thể rõ nội dung hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động, điều kiện thực hoạt động, điều yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực hoạt động HS Để phát huy tính tích cực hoạt động HS HĐGDNGLL giữ vai trò chủ chốt hoạt động giáo dục nhà trường Với đặc thù riêng HĐGDNGLL, với chương trình quỹ thời gian chương trình HĐGDNGLL tạo nên điều kiện thuận lợi để HS rèn luyện tính tích cực hoạt động HĐGDNGLL có nhiệm vụ liên kết lực lượng giáo dục nhà trường tham gia vào trình tổ chức hoạt động Trong mổi liên kết này, nhà trường giữ vai trò chủ đạo điều phối quan hệ, có quan hệ HS với GV với lực lượng giáo dục khác, mối quan hệ tạo tiền đề để HS phát huy tính tích cực hoạt động, giúp em có thêm kinh nghiệm việc tổ chức điều khiển hoạt động Có thể coi vai trò gián tiếp HĐGDNGLL việc thúc đẩy tính tích cực hoạt động HS 4.1.3.Những biểu tính tích cực hoat động HS HĐGDNGLL Trong HĐGDNGLL, tính tích cực biểu rõ nét HS tham gia vào trình tổ chức điều khiển hoạt động tập thể - Thứ nhất, tìm tòi lựa chọn hình thức hoạt động đa dạng khác nhằm thoả mãn nhu cầu em Đây biểu tính tích cực hoạt động HS Các em thích hoạt động chúng tự đề xuất tự tổ chức - Thứ hai, tính tích cực HS thể việc chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động, phân công chuẩn bị công việc cho hoạt động Trong trình chuẩn bị, HS tự bàn bạc tìm biện pháp thực cơng việc cho hoạt động - Thứ ba, tính tích cực thể tham gia nhiệt tình sáng tạo HS Mỗi HS với tư cách chủ thể hoạt động tham gia đóng góp ý kiến nhằm thống cơng việc cần chuẩn bị cho hoạt động Các em suy nghĩ để tìm hình thức hoạt động mới, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu nguyện vọng tập thể - Thứ tư, tính tích cực thể khâu đánh giá kết hoạt động Trên sở tiêu chí đánh giá, em xem xét phân tích mặt đạt được, đồng thời tụ rút điểm hạn chế cần phải khắc phục - Thứ năm, phối hợp điều khiển cách nhịp nhàng em giữ vai trò điều khiển 22 hoạt động biểu tính tích cực hoạt động HS 4.1.4 Mục tiêu HĐGDNGLL trường THPT: - Tăng cường hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức học lớp; có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội; bước đầu có ý thức định hướng nghề nghiệp - Tiếp tục rèn luyện kĩ có từ THCS để sở tiếp tục phát triển lực chủ yếu như: lực tự hồn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị-xã hội, lực tổ chức quản lí, lực hợp tác - Biết tỏ thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân: đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân (để tự hoàn thiện mình) người khác, biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Như vậy, tổ chức HĐGDNGLL trường THPT phải đáp ứng ba mục tiêu trên, cho HS thực trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo nhằm phát huy, phát triển tiềm em 4.1.5 Ý nghĩa HĐGDNGLL trường THPT -HĐGDNGLL có ý nghĩa lớn việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường -HĐGDNGLL phận quan trọng trình giáo dục trường THPT, đường để phát triển toàn diện hài hoà nhân cách hệ trẻ - HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn HS, HĐGDNGLL góp phần quan trọng vào hình thành phát triển nhân cách cho em Với ý nghĩa vậy, HĐGDNGLL thực phận hữu hệ thống hoạt động giáo dục trường THPT, HĐGDNGLL với hoạt động dạy học lớp trình gắn bó, thống nhằm thực mục tiêu đào tạo cấp học 4.2.TÌM HIỂU NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HĐGDNGLL phong phú nội dung đa dạng hình thức tổ chức hoạt động 4.2.1.Nội dung HĐGDNGLL THPT tập trung vào vấn đề lớn: 1.Lẽ sống niên giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 2.Tình bạn, tình u, nhân gia đình 3.Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 4.Truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá 5.Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp 6.Những vấn đề có tính nhân loại như: bệnh tật; đói nghèo; giáo dục phát triển; dân số; mơi trường; hồ bình, hợp tác dân tộc; thực Công ước Liên hiệp qu ốc quyền trẻ em 4.2.2 Nội dung HĐGDNGLL trường THPT cụ thể hoá thành 10 chủ đề giáo dục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập, rèn luyện HS THPT tháng năm học tháng hoạt động hè: 1.Chủ đề hoạt động tháng 9: Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 23 2.Chủ đề hoat động tháng 10: Thanh niên với tinh bạn, tình yêu gia đình 3.Chủ đề hoạt động tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo 4.Chủ đề hoạt động tháng 12: Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước,Tổ quốc 5.Chủ đề hoạt động tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc 6.Chủ đề hoạt động tháng 2: Thanh niên với lí tưởng cách mạng 7.Chủ đề hoạt động tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp 8.Chủ đề hoạt động tháng 4: Thanh niên với hồ bình, hữu nghị hợp tác 9.Chủ đề hoạt động tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ 10.Chủ đề hoạt động hè (tháng 6, 7, 0): Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng Mỗi chủ đề giáo dục có mục tiêu, nội dung hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi HS khối lớp Trong chủ đề hoạt động, nội dung hình thức hoạt động cụ thể nêu bám sát yêu cầu chủ đề hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục chủ đề 4.3.TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.3.1 Tìm hiểu quan điểm đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT - Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT phải theo hướng phát huy vai trò chủ thể HS hoạt động Điều có nghĩa GV phải biết tổ chức để HS thực vai trò người quản lí, điều khiển tồn q trình hoạt động tập thể HĐGDNGLL thực theo quy trình chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức hoạt động sau đánh giá kết hoạt động - Mỗi khâu hoạt động có yêu cầu riêng nội dung hoạt động, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Đổi nội dung hoạt động phải đôi với đổi phương pháp tổ chức hoạt động - thành tố quan trọng trình tổ chức hoạt động cho HS Ở đây, HS phải thực tham gia vào khâu trình tổ chức hoạt động GV phải tạo điều kiện giúp em phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt khâu trình hoạt động - Chất lượng hiệu HĐGDNGLL phụ thuộc nhiều vào việc GV vận dụng, mạnh dạn cải tiến phương pháp tổ chức hoạt động cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế 4.3.2 Tìm hiểu phương hướng đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT 4.3.2.1 Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo phương hướng sau: -Đa dạng hoá hình thức HĐGDNGLL, khắc phục tính chất đơn điệu, lặp lặp lại vài hình thức quen thuộc với HS gây nhàm chán, tẻ nhạt em Để thực phương hướng cần phải cụ thể hoá điểm sau: + Nắm thật nội dung hoạt động chủ đề tháng Mỗi chủ đề hoạt động có mục tiêu giáo dục riêng Mục tiêu định hướng GV việc xây dung nội dung hoạt động chủ đề Từ nội dung hoạt động chủ đề tháng, GV cụ thể hoá thành nội dung cho hoạt động tuần, phải đảm bảo tính thống mối liên quan chặt chẽ nội dung hoạt động tuần với + Lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với nội dung tuần, tháng Những hình thức thay đổi nhắc lại chủ đề tháng Điều có tác dụng việc giúp HS thực HĐGDNGLL cách linh hoạt, chủ động 24 + Gắn đổi hình thức hoạt động với đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL Điều thể chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính sáng tạo HS tham gia vào hoạt động Tính sáng tạo cơng cụ nhận thức thiết yếu giúp HS nâng cao hiểu biết qua hoạt động Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL phải khuyến khích tính sáng tạo HS 4.3.2.2 Đổi phương pháp HĐGDNGLL cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tự quản HĐGDNGLL HS Tự quản HĐGDNGLL tạo điều kiện cho HS phát huy tinh thần trách nhiệm việc tham gia điều khiển hoạt động tập thể Vì vậy, đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL phải kiên khắc phục tính chất áp đặt, bao biện làm thay HS Cụ thể là: - Phải đưa HS vào tình cụ thể với công việc giao cụ thể Có giúp em có điều kiện để trưởng thành - Phát huy cao độ khả đội ngũ cán lớp, đồng thời khéo léo lôi thành viên lớp tham gia vào khâu trình hoạt động 4.3.2.3 Đổi phuơng pháp tổ chức HĐGDNGLL theo phuơng hướng tăng cường vận dụng thiết bị phương tiện dạy học môn học Trong điều kiện nay, việc huy động sử dụng thiết bị phương tiện dạy học số môn học vào HĐGDNGLL cách làm thể sáng tạo linh hoạt Những phương tiện dạy học môn học dùng cho việc tổ chức HĐGDNGLL là: đồ giáo khoa, tranh ảnh, băng hình, sơ đồ, biểu bảng Các phương tiện thiết bị dạy học có sẵn trường, GV tự làm; HS sưu tầm được, hoạt động tổ chức thực phải phối hợp nhiều loại thiết bị phương tiện dạy học từ nhiều nguồn khác 4.3.3 Định hướng đổi phương pháp: Định hướng chung đổi phương pháp dạy học quy định Luật Giáo dục, là: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực HS định hướng chung cho việc đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL 4.3.4 Một số phương pháp cụ thể: Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL vận dụng từ phương pháp giáo dục phương pháp dạy học Khi vận dụng phương pháp này, GV cần linh hoạt, tránh máy móc Trong hoạt động, đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác có hiệu Người GV chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho HS cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp phải ý phát huy vai trò chủ động, tính tích cực HS Đó yêu cầu xuyên suốt tổ chức HĐGDNGLL để mang lại hiệu 4.3.5 Tìm hiểu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng tổ chức HĐGDNGLL 4.3.5.1 Phương pháp thảo luận: Thảo luận dạng hoạt động mà thành viên giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung Thảo luận giúp HS kiểm chứng ý kiến mình, có hội để làm quen với nhau, để hiểu Tuỳ hoạt động cụ thể, tổ chức cho HS thực thảo luận theo nhóm lớn 25 (cả lớp) nhóm nhó (tổ nhỏ hơn) Thảo luận nhóm nhỏ sử dụng cần khuyến khích tham gia suy nghĩ phát biểu tích cực thành viên Trong nhóm nhỏ, HS có hội tham gia nhiều Các thành viên tự nhiên tự tin tham gia bàn luận nhóm nhỏ so với nhóm lớn Một số cách báo cáo kết thảo luận nhóm nhỏ: - Một nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - Tất nhóm báo cáo Sau đó, người điều khiển tổng kết lại ý kiến chung nhóm điều hành đề HS tổng kết - Họp chợ: Các nhóm dán kết làm việc nhóm lên tường cử người đứng để thuyết minh cần Những người lại vòng quanh đọc kết nhóm, đưa câu hỏi có vấn đề cần làm rõ - Quả bóng: Các nhóm thảo luận ghi kết vào giấy luân chuyển kết để nhóm khác thảo luận bổ sung - Báo cáo tóm tắt: Yêu cầu nhóm thảo luận xong ghi tóm tắt lại kết (ví dụ đến câu) cử người lên trình bày kết tóm tắt - Biểu diễn kết quả: yêu cầu nhóm biểu diễn lại kết nhóm hình tượng, kịch, tranh vẽ hay cách - Thi hùng biện: Các nhóm tham gia thi hùng biện bảo vệ quan điểm nhóm giao lưu chất vấn nhóm khác 4.3.5.2 Phương pháp đóng vai: Phương pháp đóng vai sử dụng nhiều đề đạt mục tiêu thay đổi thái độ HS vấn đề hay đối tượng đó; có tác dụng việc rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử HS giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Đóng vai thường khơng có kịch cho trước, mà HS tự xây dựng trình hoạt động Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần ý: - Ấn định thời gian (chuẩn bị, sắm vai, trao đổi sau đóng vai ) - Lựa chọn tình đóng vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ HS) - Hướng dẫn thảo luận sau đóng vai, vấn người đóng vai (tìm hiểu cảm xúc, động ) 4.3.5.3 Phương pháp giải vấn đề: Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) đường quan trọng đề phát huy tính tích cực HS vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kĩ sẵn có chưa đủ giải mà khó khăn, cản trở cần vượt qua - Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề) - Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết) - Thực kế hoạch (giải vấn đề) - Vận dụng (Vận dụng cách giải vấn đề tình khác nhau) 4.3.5.4 Phương pháp giao nhiệm vụ: Đây phương pháp thường dùng nhóm phương pháp giáo dục Giao nhiệm vụ đặt HS vào vị tri định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ tạo hội để HS thể khả dịp để em rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân Trong việc tổ chức HĐGDNGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tạo nên chủ động cho em điều hành hoạt động Điều giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả ứng đáp tình HS Cán lớp chủ động việc phân cơng nhiệm vụ cho tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi tất 26 thành viên lớp" vào việc tổ chức thực hoạt động 4.3.5.5 Phương pháp trò chơi: Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức đa dạng, cốt lõi dạng trò chơi Hoạt động trò chơi có nguồn gốc từ xã hội Nó phản ánh loại hình hoạt động lao động khác xã hội làm thay đổi mục đích chúng Phương pháp trò chơi sử dụng nhiều tình khác HĐGDNGLL làm quen, cung cấp tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận Phương pháp trò chơi có thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn gây hứng thú cho HS; giúp cho HS dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho HS tác phong nhanh nhẹn Vì vậy, tổ chức cho HS vui chơi loại hình HĐGDNGLL phổ biến có ý nghĩa tích cực Trò chơi hình thức, phương pháp giáo dục dễ dàng thực hồn cánh nhà trường có khả mang lại hiệu giáo dục cao Những điều cần ý sử dụng phương pháp trò chơi: - Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi nội dung hoạt động - Cần ý tới yếu tố thời gian Chú ý tới điều kiện sờ vật chất, hoàn cánh cụ thể - Người chủ trò phải có khả lơi người khác (tự tin, mạnh dạn, linh hoạt ) - Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục 4.3.5.6 Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết HS tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp cho em có nhận thức, tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắng để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau đây: - Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có thành tích xuất sắc, thành đạt lĩnh vực đó, thực gương sáng để HS noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú HS - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện HS, HS quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi HS với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐGDNGLL theo chủ đề Nó dễ dàng đuợc tổ chức điều kiện lớp, trường 4.3.5.7 Phương pháp diễn đàn: Diễn đàn phương pháp tổ chức HĐGDNGLL mang lại hiệu giáo dục thiết thực HS có hội bày tố suy nghĩ, quan niệm vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng thời dịp đề em học lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau, vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để HS biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Phương pháp diễn đàn thực theo quy trình sau đây: Bước - Chuẩn bị: - GV định hướng chủ đề gợi ý cho HS nội dung cần trình bày, trao đổi diễn đàn Có thể xây dựng chủ đề dựa nội dung HĐGDNGLL vào thực tiễn xã hội - HS phân công chuẩn bị nội dung diễn đàn giao cho vài cá nhân nòng 27 cốt giao cho nhóm HS chuẩn bị Trong q trình HS chuẩn bị, GV cần quan tâm, giúp đỡ nhằm giúp em điều chỉnh nội dung diễn đàn cho hoàn thiện Bước - Tổ chức Diễn đàn: - Vì diễn đàn sân chơi HS nên cần linh hoạt khâu tổ chức, cần khuyến khích, động viên toàn thể HS mạnh dạn tham gia ý kiến diễn đàn - Nên kết thúc diễn đàn thông điệp thống đa số HS Bước - Đánh giá kết quả: - Có thể đánh giá kết diễn đàn qua lời phát biểu cảm tưởng đại diện HS nhận xét người chủ trì diễn đàn 4.3.5.8 Phương pháp tổ chức câu lạc bộ: Tổ thức hoạt động câu lạc (CLB) phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT Trong trình học tập rèn luyện nhà trường, HS ln có nhu cầu thể hiện, khẳng định phát huy lực, sở trường số lĩnh vực theo xu hướng phát triển nhân cách hình thành Nó có tác dụng tích cực hồn thiện nhân cách HS Vì vậy, việc tăng cường tổ chức cho HS tham gia hoạt động CLB phương hướng quan trọng để góp phần nâng cao hiệu giáo dục tồn diện nhà trường Nội dung hình thức tổ chức CLB đa dạng phong phú, gắn với chủ đề, lĩnh vực định phù hợp với nhu cầu, sở thích đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường 4.3.5.9 Phương pháp tổ chức thi hội thi: Hội thi hình thức tổ chức HĐGDNGLL hấp dẫn, lôi cuốn, đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng phát triển giá trị cho HS Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn Thông thường hội thi tổ chức theo quy trình sau: Bước - Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi đặt tên cho hội thi: Căn vào nhiệm vụ năm học, nội dung, chương trình HĐGDNGLL, nhu cầu nguyện vọng đại da số HS, GV đề lựa chọn chủ đề hội thi, đặt tên cho hội thi, xác định mục tiêu, nội dung hội thi Bước - Xác định thời gian thời điểm tổ chức hội thi:Sau lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường chọn vào ngày có ý nghĩa lịch sử ngày cao điểm đợt thi đua, đợt hoạt động theo chủ đề; hay hoạt động thi đựợc tích hợp HĐGDNGLL cụ thể Bước 3-Thành lập ban tổ chức (BTC) hội thi: Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi Thơng thường BTC hội thi gồm có: Trưởng ban: chịu trách nhiệm điều hành chung toàn hoạt động hội thi Các phó ban: phụ trách, chuẩn bị sở vật chất, kỹ thuật (thiết kế chương trình, nội dung thi, mơn thi, trình diễn, hệ thống câu hỏi đáp án ) Bước T ổ chức thi hội thi: Hội thi tiến hành theo chương trình thiết kế đuợc Xác định Thơng thường chương trình hội thi gồm nội dung sau: - Khai mạc hội thi: tuyên bố lí do, giới thệu đại biểu, giới thiệu đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình hội thi - Phần tự giới thiệu mắt đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình - Trong trình diễn hội thi, có tình phát sinh BTC cần nhanh chóng hội ý đề giải kịp thời triển khai phuơng án dụ phòng cách linh hoạt, 28 sáng tạo tránh gây nhiều thời gian, ảnh hưởng đến kết hội thi Bước - Kết thức hội thi:Thông thường kết thức hội thi nội dung sau đây: - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá hội thi - Trao giải thưởng hội thi - Rút kinh nghiệm II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỪNG MƠĐUN: Mơ đun THPT 3: Giáo dục học sinh THPT cá biệt * Quá trình thực hiện: Năm học 2017- 2018, phân công chủ nhiệm lớp 11A3 (chủ nhiệm từ đầu học kỳ 2) Đây tập thể lớp có đủ đối tượng học sinh, cộm số học sinh chậm tiến bộ, đạt hạnh kiểm trung bình từ năm học trước từ học kỳ Ngay từ phân công chủ nhiệm lớp, lập sổ theo dõi HS lớp chủ nhiệm, tiến hành thu thập thông tin học sinh lớp qua nhiều kênh, như: - Qua thân HS : Cho HS tự kê khai thơng tin thân, gia đình - Qua GV chủ nhiệm năm học trước, giáo viên môn - Qua việc quan sát, theo dõi biểu HS, việc trò chuyện, trao đổi với HS Từ sàng lọc đối tượng HS, xác định HS chậm tiến bộ, HS cá biệt Riêng đối tượng HS này, tơi tìm hiểu kĩ hồn cảnh, tính cách, tâm lý, thói quen mối quan hệ em để đưa biện pháp hữu hiệu nhằm giúp đỡ em, giúp em tiến Trong q trình giáo dục học sinh, tơi quan tâm đến đối tượng HS cá biệt, thường xuyên động viên, khích lệ, tạo động lực cho em học tập hoàn thiện nhân cách; hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệt Mặt khác, phối hợp với tổ chức Đoàn niên, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh để giáo dục Thời gian đầu, cố gắng tránh sử dụng biện pháp tiêu cực, nhiên, sử dụng nhiều biện pháp mà HS khơng có tiến bộ, áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập thể lớp học sinh cá biệt theo Điều lệ học sinh THPT nhằm tạo hội cho HS tiến * Kết vận dụng thực tế - Một số HS chậm tiến có cố gắng, tiến học tập rèn luyện - Tuy nhiên mực độ tiến học sinh chậm tiến chậm em Triệu Việt Hùng, em Lương Hồng Thủy điều chứng tỏ thân học sinh chưa có nỗ lực, cố gắng, đồng thời biện pháp giáo dục GV chưa thực phù hợp, có hiệu đối tượng HS * Tự đánh giá + Tiêu chí 1: điểm + Tiêu chí 2: 3,5 điểm Mô đun THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập học sinh trung học phổ thơng * Q trình thực hiện: 29 Trong năm học vừa qua tiến hành tìm hiểu ứng dụng hiểu biết mô đun 12 vào thực tiễn quan tâm đến học sinh đặc biệt dân tộc thiểu số cách tìm hiểu xem em có biểu thuộc loại tress nào: Stress sinh thái; Stress tâm lí – xã hội; Stress sinh lí: Nhận dấu hiệu stress bất bình thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Học sinh thường mắc chứng bệnh đau đầu, đau lưng ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu… Nhận thức học sinh trước tình học tập: vốn hiểu biết có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới, khó trình độ nhận thức hạn chế, bất lực với khả học tập Thái độ học sinh trước nhiệm vụ môn học đề ra: thấy khơng có khả học, khơng hứng thú với mơn học, khơng tìm phương pháp học tập thích hợp nên thường khơng ý, buồn ngủ hay cảm thấy căng thẳng học Tôi hướng dẫn học sinh số biện pháp như: Nghỉ ngơi, thư giãn, đặc biệt hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp với môn học, phụ đạo , củng cố kiến thức mà học sinh bị rỗng Nắm vấn đề vướng mắc, nhu cầu cần trợ giúp mà khả mạnh sẵn có học sinh Ta trợ giúp cho em vượt qua căng thẳng mà khơng làm cho họ có cảm giác bị phụ thuộc hay bất lực nào, chia sẻ, cảm thông, động viên, hướng dẫn em áp dụng ứng phó phù hợp để khỏi stress * Kết thực hiện: - Sau tiến hành tìm hiểu ứng dụng hiểu biết mô đun 12 vào thực tiễn, cá nhân thấy rõ chất stress trình học tập học sinh THPT - Một số biện pháp làm giảm stress có hại - Một số cách ứng phó với stress học tập - Học sinh cảm thấy tự tin, có hứng thú học tập * Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 4,0 điểm Mô đun THPT 15: Các yếu tổ ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học * Quá trình thực hiện: Trong năm học, thân nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa chương chình mơn Hóa học lớp 10, 11, 12; chuẩn kiến thức kĩ môn hóa học; Tìm hiểu tình hình học tập học sinh lớp phân công giảng dạy Bản thân giáo viên nắm yêu cầu, cấu trúc kế hoạch dạy học năm học, kế hoạch học cụ thể yếu tố tác động đến việc thực kế hoạch dạy học năm học, kế hoạch học 30 Căn vào việc tìm hiểu đối tượng học sinh, tìm hiểu chương trình mơn Hóa học THPT thời lượng số dạy nhà trường giao, vào điều kiện dạy học nhà trường, từ đầu năm học xây dựng kế hoạch giảng dạy năm theo quy định Trong trình thực kế hoạch năm học, xây dựng kế hoạch học nghiêm túc, xác định rõ mục tiêu, trọng tâm, định hướng phát triển mục tiêu lực để xây dựng hoạt động dạy học cho bài, tiết dạy * Kết vận dụng thực tế Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học theo quy định Căn vào kế hoạch dạy học năm học, xậy dựng kế hoạch học cụ thể theo thời lượng, nội dụng kiến thức Trong năm học, đảm bảo dạy đúng, đủ thời lượng, kiến thức theo kế hoạch dạy học năm học xây dưng, nhiên thời gian thực kế hoạch học cụ thể có điều chỉnh điều kiện khách quan (bản thân giáo viên nhà trường cử học lớp Trung cấp lí luận Chính trị - Hành (10 ngày/tháng) ) * Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 4,0 điểm THPT 34: Tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT * Quá trình thực Bản thân nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp tự học Từ đó, tơi thấy vị trí, vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động GDNGLL; nắm nội dung, phương pháp, kĩ thuật tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT Trong năm học, thân phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp khối định hướng, hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho học sinh tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề tháng * Những kết đạt sau năm học thực hiện: Đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp khối định hướng, hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho học sinh tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề tháng Tuy nhiên, buổi hoạt động giáo dục lên lớp học sinh tổ chức thực hiệu qur đạt chưa cao * Tự đánh giá: 31 - Tiêu chí 1: 4,5 - Tiêu chí 2: 3,5 Ngân Sơn, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết báo cáo Hứa Việt Hưng 32

Ngày đăng: 26/05/2019, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w