BDTX(12 19 21 22) của giáo viên THPT

26 155 0
BDTX(12 19 21 22) của giáo viên THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT BẮC KẠN TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Ngân Sơn, ngày 16 tháng 4 năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3 NĂM HỌC 2016 2017 Họ và tên: Hứa Việt Hưng Ngày, tháng, năm sinh: 26111985 Tổ công tác: Tổ tự nhiên Trường THPT Ngân Sơn Nhiệm vụ được phân công năm học 2016 – 2017 : Giảng dạy môn Hoá học các lớp khối lớp 12; Tổ phó chuyên môn; Thư ký hội đồng. I. CÁC MÔĐUN ĐĂNG KÍ. 1. Module THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh trung học phổ thông 1.1 1. Khái niệm chung về stress: “ Stress có tính chất tổng hợp chứ không phải thể hiện trong một trạng thái phản ứng không đặc hiệu của cơ thể với bất kì tín hiệu nào”. “ Stress là nhịp sống luôn có mặt ở bất kì thời điểm nào trong sự tồn tại của chúng ta. Một tác động bất kì tới một cơ quan nào đó đều gây ra stress. Stress không phải lúc nào cũng là kết quả của sự tổn thương , ngược lại có 2 loại stress khác nhau, đối lập nhau. Stress bình thường khỏe mạnh eutress. stress độc hại hay còn gọi là stress tiêu cực là dystress.” “ Stress tâm lí chính là phản ứng không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tố có hại về tâm lí xuất hiện trong các tình huống mà con người chủ quan thấy là bất lợi hoặc rủi ro . Ở đây vai trò quyết định không chủ yếu do các tác nhân kích thích mà do sự đánh giá chủ quan về các tác nhân tố đó.” Vê phương diện tâm lí học, có thể hiểu stress là sự căng thẳng về mặt tâm lí và sinh lí mà con người trải qua trong hoạt động, trong cuộc sống. 1.1.2 Nguồn gốc gây ra stress. Nguồn gốc từ cuộc sống gia đình : Những tác nhân gây stress từ phía gia đình thường gặp nhất trong những tác nhân gây ra stress. Đó là những vấn đề có liên quan đến yếu tố kinh tế và tình cảm , những kì vọng của những người trong gia đình đối với mỗi thành viên ...những yếu tố này thường phối hợp với nhau tác động rát mạnh mẽ đến cuộc sống sinh hoạt , nhận thức, tình cảm, và hành vi của các thành viên trong cuộc sống gia đình cũng như hoạt đồng ngoài xã hội. Nguồn gốc từ môi trường xã hội: Đó là những yếu tố liên quan đến môi trường sống, học tập và làm việc ... và những mối quan hệ, ứng xử xã hội, tâm lí xã hội trong đó chủ thể tham gia hoạt động . những yếu tố như tiếng ồn, ô nhiễm môi trường sống, thay đổi chế độ chính trị ... cũng là những tác nhân gây nên stress. Nguồn gốc từ môi trường là những yếu tố như khí hậu, thời tiết. Nguồn gốc từ bản thân: + Yếu tố sức khỏe: những rối loạn bệnh lí mới xuất hiện, những bệnh lí ở giai đoạn cuối, hoặc những bệnh lí mãn tính, sự khiếm khuyết về thực thể ... + Yếu tố tâm lí; đó là trình độ thích nghi của các thuộc tính tâm lí bao gồm: năng lực, ý chí, tình cảm, nhu cầu, trình độ nhận thức, kinh nghiệm... của chủ thể. Ngoài ra có thể là những yếu tố liên quan đến vô thức hoặc những dồn nén từ thời thơ ấu, trong quá khứ... 1.2 Khái niệm về tress trong học tập 1.2.1 Một số đặc điểm tâm lí đặc trưng của học sinh trung học phổ thông. Tính năng động và độc lập trong học tập: hoạt động học tập của học sinh THPT đã đặt ra những yêu cầu cao đối với tính tích cực và độc lập. Việc học tập này đòi hỏi các em phải phát triển mạnh mẽ tư duy, lí luận , tư duy trừu tượng... Thái độ trong học tập của học sinh , THPT đã có nhiều thay đổi vì kinh nghiệm sống ngày càng phong phú, các em ý thức được vai trò của việc học đối với bản thân mình nên các em rất tự giác trong việc hoàn thành những nhiệm vụ học tập. Nhu cầu được chiếm lĩnh tri thức là một nhu cầu rất cơ bản của học sinh THPT hiện nay nói riêng và thanh niên hiện nay nói chung. Tuy nhiên, thái độ của thanh niên đối với các môn học có sự lựa chọn do ý nghĩa xã hội của môn học , Vì vậy xảy ra trường hợp các em chỉ hứng thú và tập trung nhiều thời gian của mình vào học tập môn học mình yêu thích mà ít dành thời gian cho các môn học khác. Đó là hiện tượng học lệch hiện nay. Hứng thú học tập biểu hiện ở học sinh là sự học tập ổn định và bền vững. Một số em học sinh xuất hiện hứng thú với một hay một số môn học nào đó dẫn đến ở các em hình thành xu hướng nghề nghiệp và quyết định đến sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em. Tính chủ định trong học tập của các em phát triển mạnh và chiếm ưu thế . Thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định trong các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân của các em trong học tập. 1.2.2 Bản chất của stress trong quá trình học tập ở học sinh THPT . Toàn bộ những tác động bên ngoài lên cơ thể của chúng ta là những tác nhân có thể gây ra stress. Stress là phản ứng của cơ thể trước các tác nhân đó. Trong học tập học sinh chịu rất nhiều tác động, áp lực ,không chỉ ở yêu cầu, nội dung tri thức môn học mà còn ở phương pháp giảng dạy, thái độ giảng dạy của giáo viên bộ môn... Những điều đó tạo nên stress ở các em . Đó là những biến đổi tâm lí của học sinh khi các em giải quyết các các vấn đề trong học tập. Cụ thể hơn đó là những biến đổi trong quá trình nhận thức của các em. Điều này có nghĩa là stress trong học tập ở học sinh chỉ là một quá trình. Nó chỉ xuất hiện khi các nhiệm vụ học tập trở thành tình huống có vấn đề của mình. Stress trong học tập là tổng hòa của một quá trình những biến đổi đáp ứng cả hai mặt : phản ứng sinh học và đáp ứng về mặt tâm lí. Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng ở những mức độ khác nhau , tạo nên sự biến đổi cả về năng lượng tâm lí nhận thức của học sinh, tạo ra năng lượng tâm lí mới ở bản thân học sinh cả về sinh lí và về tâm lí. Nó có tác dụng củng cố, phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh thích ứng tốt nhất với môi trường tri thức mới. Nếu những vấn đề, những mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh không được giải quyết thì có thể phá vỡ sự cân bằng tâm lí của học sinh, có thể dẫn đến những rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho các em khó hoặc không thể đối mặt, giải quyết vấn đề trong học tậpđang đặt ra đối với các em. Stress có thể phân ra làm 3 loại: Stress sinh thái: Đây là loại stress mà nếu yếu tố gây nên nó có nguồn gốc từ sinh thái, gọi tắt là stress sinh thái. Stress loại này phát sinh từ mối quan hệ giữa môi trường bên trong và môi trường bên ngoài cơ thể . Stress sinh thái có các loại: + Rối loạn chu kì nhịp sinh học: Là loại stress sinh thái cơ bản nhất. + Rối loạn nhịp ăn và ngủ: Đây là loại stress đã được nghiên cứu rất nhiều . Các thực nghiệm tiến hành trên người lớn, khỏe mạnh đã cho thấy rằng : Với chế độ lao động nặng kèm với ít ngủ (< 5h ngày), hoặc không ngủ kèm theo chế độ ăn giảm calo thì khả năng lao động cũng như trạng thái tâm lí bị biến đổi , giảm chất lượng do stress. + Stress do chấn thương và bệnh tật: Là một trong những nguyên nhân gây nên stress sinh thái vì nó trực tiếp làm tổ hại, suy giảm đến chức năng hoạt động của thực thể. + Stress do tiếng ồn và các hoạt động tâm lí, sinh hóa: Đó là những nguyên nhân gây nên stress sinh thái. Stress tâm lí – xã hội: Các yếu tố của xã hội có thể gây nên stress . + Tâm lí xã hội, nhóm xã hội, trình độ tâm lí và kiểu loại nhân cách trong các mối quan hệ và ứng xử xã hội. Đây là những yếu tố quan trọng gây nên những biến đổi, thậm chí là rối loạn trong đời sống tâm lí. + Sự thất vọng: người ta thường thất vọng khi không đạt được điều mong muốn, hoặc không thế này mà lại thế kia . + Sự quá tải: Là trạng thái mà số lượng kích thích vượt quá khả năng ứng xử đối với chủ thể . + Sự thiếu tải: Do những kích thích tác động đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán, không tương xứng với khả năng của chủ thể. Stress sinh lí: Theo học thuyết hành vi, họ đã đưa ra mô hình S – R ( kích thích – phản ứng) Các yếu tố ảnh hưởng đến stress trong học tập của học sinh Các yếu tố khách quan – môi trường tâm lí – xã hội: Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức được cập nhật một cách nhanh chóng, hiện đại, những phát minh khoa hoc, tiên tiến nhất không phải cho đến khi cho vào sách học sinh mới biết mà nó đã đến với các em hàng ngày thông qua mạng thông tin Internet, truyền hình, sách, báo điện tử... Nhưng cũng chính điều này đòi hỏi ở các em phải có khả năng định hướng giá trị, lựa chọn thông tin, biết làm chủ thông tin. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì môi trường xã hội cũng có thể mang đến nhiều bất lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách như những tệ nạn tràn lan trong xã hội, nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng giá trị nhân cách , lối sống , quan hệ và học tập của các em học sinh. Tất cả những biến động của thời đại đang liên tục tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội trong đó thanh niên học sinh , buộc họ phải lựa chọn các động cơ thích ứng. Bản thân học sinh trong tương lai họ sẽ là nguồn nhân lực mạnh mẽ cho xã hội. họ đang cố gắng học tập , trau dồi tri thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu của xã hội ngày một cao. những yếu tố đó của môi trường, của thời đại đều có ảnh hưởng đến stress trong học tập. Các yếu tố chủ quan: + Về mặt sinh lí: Bị mắc những chứng bệnh đau đầu, đau lưng khi ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu... + Về mặt tâm lí: Nhận thức của học sinh trước các tình huống học tập: vốn hiểu biết đã có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới , khó trong khi trình độ nhận thức còn hạn chế, bất lực với khả năng học tập của mình. Thái độ của học sinh trước các nhiệm vụ của môn học đề ra: thấy mình không có khả năng học, không hứng thú với môn học, không tìm được phương pháp học tập thích hợp... Cách thức đáp ứng của học sinh trước các nhiệm vụ học tập: Đứng trước một bài toán khó, cách ghi nhớ và vận dụng trí nhớ một vấn đề, cách giải quyết một nhiệm vụ học tập hay một vấn đề của cuộc sống, cách bố trí thời gian trong học tập , thi cử và nghỉ ngơi, ít dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi... Đó là yếu tố quan trọng có thể làm tăng thêm mức độ hay giảm mức độ stress trong học tập của học sinh . Bởi vì những yếu tố đó có sức ảnh hưởng tâm lí ngay trong bản thân chủ thể mà nó còn có thể lan truyền sang ngưới khác trong nhóm. Một số cách ứng phó với stress trong học tập: Ứng phó nhằm vào giải quyết vấn đề: +Chống trả ( phá hủy, rời chỗ hoặc làm yếu mối đe dọa). + Bỏ chạy :Tìm cách chống trả hoặc bỏ chạy( thương lượng , mặc cả, thỏa hiệp) + Ngăn ngừa stress trong tương lai. Ứng phó nhằm vào cảm xúc: + Các hoạt động nhằm vào thân thể ( dùng thuốc, thư giãn, hồi sinh học). + Các hoạt động nhằm vào nhận thức.( những trò tiêu khiển,..) + Các quá trình vô thức làm méo mó thực tại có thể đưa ra stress nội tâm) Quản lí được căng thẳng của bản thân. Việc đầu tiên là học sinh phải biết nhận ra các dấu hiệu của stress như bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Ứng phó với stress là khả năng giữ cân bằng khi xảy ra những tình huống, sự kiện đòi hỏi quá sức. có những biện pháp sau để ứng phó với stress: Quan sát xung quanh để tìm những điều kiện thuận lợi cho bản thân khỏi căng thẳng. Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng cho bản thân một thời gian nghỉ ngắn mỗi ngày để thoát khỏi cảm giác khủng hoảng. Đừng để tâm đến những việc lặt vặt; Tập trung giải quyết một khó khăn nào đó và thay đổi cách phản ứng trước khó khăn đó. Nhưng bạn hãy thay đổi từ từ và có chọn lọc , từng bước một. Tránh những phản ứng thái quá: ngủ đủ giờ. Không được trốn tránh bằng rượu hay thuốc: Xoa bóp và những bài tập thở thư giãn rất hữu dụng để kiểm soát stress . Những thư giãn như vậy sẽ giúp xóa bớt ưu phiền khỏi tâm trí của bạn. Cắt bớt khối lượng công việc sẽ giúp bạn tránh được việc suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiều, không nên nhận quá nhiều công việc cùng một lúc. Thay đổi cách nhìn mọi việc; hãy làm điều gì đó cho những người khác. Đi bộ. học đánh tennis hay thử làm vườn Chiến lược “ dạ dày” : Điều mấu chốt của stress là “ Chẳng qua tôi tự phiền muộn chính bản thân mình”. Hãy tự hỏi bản thân sẽ đối phó như thế nào với stress, thay vì luôn dằn vặt mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ như thế nào. Stress làm tăng trí nhớ , khi stress trong thời gian ngắn và không quá nghiêm trọng, stress khiến cơ thể sản sinh ra nhiều glucose lên não, tạo thêm nhiều năng lượng cho các noron. Điều này giúp sự phát triển trí nhớ và phục hồi trí nhớ. Mặt khác nếu stress kéo dài thì nó lại có thể cản trở việc vận chuyển glucose và từ đó làm giảm trí nhớ”. Giảm mức độ cao của stress để có một sức khỏe khỏe tốt để học và thi. Đối với học sinh THPT đặc biệt là học sinh cuối cấp thì việc đạt điểm cao trong các kì thi là mục tiêu cần đạt được. Muốn làm được điều đó thì các em phải thật sự tỉnh táo, phải có một trí nhớ thật tốt để có thể tích lũy được một khối lượng kiến thức thật tốt. Vậy phải làm gì để có một trí nhớ thật tốt để đạt kết quả cao? Trước hết học sinh phải tránh hiện tượng học dồn, thi mới học, học đêm ngủ ngày. Trí não của con người chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong vòng 45 phút đến 1 giờ sau đó cần được nghỉ ngơi, giải lao hoặc làm những công việc chân tay từ 15 đến 20 phút sau đó mới hoạt động trí não trở lại. Chú ý dùng đủ các thực phẩm như sữa( mỗi ngày nên dùng 1 li suwaxo, trứng, thịt, cá, rau, quả, đặc biệt nên dùng thêm các loại dầu thực phẩm như dầu đậu nành, dầu mè. Cà phê, trà đậm là chất có tác dụng kích thích thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại cơn buồn ngủ nên uống vào buổi sáng, không nên lạm dụng cà phê để thức cả đêm để học. Trong thời gian học thì các em học sinh nên dành đủ thời gian để ngủ. • Một số biện pháp làm giảm stress có hại: Tắm: Nước có tác dụng xoa dịu các cơ và khớp xương bị đau mỏi . Tắm giúp các tế bào được phục hồi, chất độc được đưa ra ngoài cơ thể nhanh hơn. trong khi tắm nên giảm các kích thích thị giác như các loại khăn tắm màu sặc sỡ. Hát:Hát sẽ kích thích họat động cơ hoành, các cơ cổ. Nhờ có cơ hoành trung tâm thần kinh dinh dưỡng thuộc vùng bụng được phục hồi. hát còn cung cấp thêm ô xi cho cơ thể. là cơ hội để mọi người bộc lộ cảm xúc. Chơi đùa với thú nuôi:Thú nuôi rất tốt cho việc giải tỏa stress cho con người. Người ta có thể tâm sự những buồi vui với vật nuôi trong nhà. Cho dù vật nuôi trong nhà không biết nói nhưng chúng có thể chia sẻ những cảm xúc vui buồn của con người. Thư giãn bằng các câu chuyện hài, sau mỗi công việc căng thẳng cần có thời gian nghỉ ngơi , thư giãn với tất cả những loại hình mà mình thích nhất. Cười: Nụ cười sảng khoái không chỉ mang lại sự vui vẻ, thoải mái mà khi cười cơ thể tiết ra chất morphine tự nhiên, tạo ra khả năng chống stress rất hiệu quả. Thưởng thức nghệ thuật: Ngắm nhìn một bức tranh, nghe một bản nhạc mà mình yêu thích. Masage:mỗi ngày có 30 phút để làm việc này sẽ làm cho hiện tượng co cơ giảm đi một cách rõ rệt . Massage có thể giúp cho việc lưu thông máu được tốt hơn, xoa dịu các khớp xương bị đau... Tập thể dục buổi sáng, bách bộ: Việc này giúp cơ thể lưu thông khí huyết, hít thở không khí trong lành, tĩnh tâm. Thiền – Yoga: là một môn tập luyện cho tinh thần và cơ thể con người rất tích cực, hữu hiệu,Yoga giúp con người có thể tự điều chỉnh nhịp điệu tự nhiên, kết hợp hài hòa giữa tinh thần và thể xác, tránh được những căng thẳng trong cuộc sống thường nhật. Một số phương pháp trợ giúp học sinh THPT ứng phó với stress trong học tập. Việc ứng phó với stress phụ thuộc vào đặc điểm tính cách và tình trạng sức khỏe của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, những mối quan hệ của họ với người khác cũng có thể là yếu tố gây cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng phó với stress. Vì vậy cần trợ giúp họ để họ có thể ứng phó linh hoạt trước những ảnh hưởng từ stress. Bằng cách nắm chắc không chỉ những vấn đề vướng mắc, những nhu cầu cần được trợ giúp mà còn cả những khả năng và thế mạnh sẵn có của họ. Ta có thể trợ giúp cho họ vượt qua những căng thẳng mà vẫn không làm cho họ có cảm giác đang bị phụ thuộc hay bất lực. Nguyên tắc chung trong việc trợ giúp về mặt tâm lí. Đầu tiên là chăm sóc sức khỏe và tránh xa những nguy hiểm có thể có: Trực tiếp chăm sóc , tránh xa những nguy hiểm có thể có bằng thái độ nồng nhiệt, ấm áp. trợ giúp cho họ thực phẩm và quần áo. tránh xa những nguy hiểm và hạn chế nhiều nhất những tổn hại tiếp theo có thể đến bởi vì trong lúc hoảng loạn có thể họ khôngđề phòng được hết mọi khả năng có thể xảy ra. Can thiệp sớm một cách trực tiếp chủ động và bình tĩnh; Khi con người bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, nếu càng được điều trị sớm thì khả năng hồi phục càng nhanh. Ngược lại , nếu họ bị chìm đắm lâu trong sự dằn vặt và không định hướng được cách thoát ra thì hiệu quả phục hồi càng chậm. Do đó cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho những đối tượng trên ngay sau khi sự kiện gây khủng hoảng gây ra. Tập trung vào những vấn đề của hiện tại: Trợ gíup bằng cách thuyết phục họ chấp nhận những gì đã xảy ra ; khuyến khích họ kể những gì đã xảy ra cũng như bộc lộ những cảm xúc của họ. Cung cấp những thông tin chính xác về những gì đã xảy ra: Người ta thường rất muốn có được những thông tin về tình trạng sức khỏe, thảm họa hay bất cứ các sự kiện nào khác liên quan . Họ cần biết chuyện gì đã xảy ra và tại sao. Do đó người trợ giúp có trách nhiệm cung cấp toàn bộ thông tin xác thực về những việc đã xảy ra và hậu quả của nó để lại như thể nào. Kh«ng nãi nh÷ng ®iÒu kh«ng cã kh¶ n¨ng thùc thi; lu«n lu«n ch©n thùc vµ thùc tÕ. biÕt ®¬ưîc t©m tr¹ng lo l¾ng, buån ch¸n hay c¨ng th¼ng cña hä nh¬ưng lu«n lu«n ph¶i ®éng viªn hä ®Ó hä cã hi väng vÒ mäi viÖc; khuyÕn khÝch hä cè g¾ng v¬ît qua t×nh tr¹ng khñng ho¶ng t¹m thêi. T×m ra nh÷ng vÊn ®Ò quan träng ph¶i gi¶i quyÕt: Can thiÖp vµo nh÷ng khñng ho¶ng nªn tËp trung vµo nh÷ng viÖc mµ c¸c c¸ nh©n cã thÓ lµm ®ư¬îc trong hoÆc sau khi khñng ho¶ng x¶y ra; nªn ®¬ưa hä vÒ vÞ trÝ chñ ®éng vèn cã h¬n lµ coi hä nh¬ nh÷ng n¹n nh©n cña th¶m häa. Tuy nhiªn, còng cÇn ph¶i cã mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh ®¬n thuÇn chØ cung cÊp trî gióp cho hä. Mäi vÕt thư¬¬ng muèn trë l¹i lµnh lÆn cÇn ph¶i cã thêi gian. Do ®ã hä cÇn ph¶i hiÓu ®ư¬îc sù kiÖn g©y khñng ho¶ng, trưíc khi hä ®¬ưa ra kh¶ n¨ng, ®ư¬a ra hµnh ®éng ®Ó v¬ưît qua khñng ho¶ng ®ã. §oµn tô gia ®×nh: T×m kiÕm vµ ®oµn tô víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh. Sù buån ch¸n vµ ®au th¬ư¬ng cña hä sÏ cµng t¨ng lªn nÕu sù an toµn tÝnh m¹ng vµ n¬i ë cña nh÷ng ng¬ưêi th©n trong gia ®×nh hä chư¬a ®ư¬îc x¸c ®Þnh mét c¸ch râ rµng. Cung cÊp vµ b¶o ®¶m nh÷ng trî gióp t©m lÝ: H•y lu«n cã mÆt, l¾ng nghe vµ khuyÕn khÝch c¸c thµnh viªn kh¸c trong céng ®ång cïng tham gia, trî gióp vµ hç trî cho c¸c n¹n nh©n. §¶m b¶o r»ng kh«ng ai bÞ bá r¬i, lu«n lu«n gi÷ liªn l¹c víi c¸c ®ång nghiÖp vµ c¸c nhµ chuyªn m«n ®Ó t¹o thµnh mét hÖ thèng trî gióp lµm viÖc cã hiÖu qu¶. TËp trung vµo nh÷ng lîi thÕ vµ kh¶ n¨ng phôc håi cña n¹n nh©n: NhÊn m¹nh vµo nh÷ng g× ®Ó øng phã víi th¶m häa còng như¬ nh÷ng chiÕn lư¬îc ®ư¬îc hä lùa chän ®Ó x©y dùng t¬ư¬ng lai, khuyÕn khÝch b¶n th©n mçi c¸ nh©n ¸p dông nh÷ng gi¶i ph¸p vµ chiÕn l¬ưîc mµ hä cho lµ cã hiÖu qu¶. KhuyÕn khÝch sù tù häc: Cung cÊp cho hä nh÷ng ®iÒu kiÖn tèi thiÓu ®Ó cã thÓ gióp hä øng phã t¹m thêi víi t×nh huèng x¶y ra như¬ thøc ¨n, nư¬íc uèng... Sau ®ã ph¶i ®éng viªn hä t×m c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò cña m×nh trong kh¶ n¨ng cña hä. Quan t©m ®Õn c¶m xóc cña nh÷ng ng¬êi xung quanh: ChÊp nhËn nh÷ng c¶m xóc hiÖn t¹i cña hä. Môc ®Ých cña b¹n lµ trî gióp hä chø kh«ng ph¶i lµ ph¸n xÐt hay tr¸ch mãc hä. Con ngư¬êi kh«ng ai muèn biÕn m×nh thµnh mét ngư¬êi ®¸ng th¬ư¬ng vµ lµ mét kÎ thÊt b¹i. Ch¼ng may nÕu hä r¬i vµo t×nh tr¹ng ®ã th× còng sÏ nhanh chãngt×m c¸ch tho¸t ra ngay khi hä cã thÓ. V× vËy hä rÊt cÇn sù chia sÎ vµ c¶m th«ng, nªn cÇn ph¶i kiªn nhÉn, cam kÕt, ®éng viªn, chia sÎ vµ trî gióp hä. 2. Mô đun THPT 19: Dạy học với công nghệ thông tin: 1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học 2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Trong những năm gần đây, CNTT được coi là một trong những ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất và thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Trong giáo dục, cùng với những thiết bị hiện đại và những phần mềm tiện lợi, CNTT đã trở thành công cụ đắc lực trong công tác giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Với tính năng đa dạng và phong phú, CNTT có thể được vận dụng để nâng cao hiệu quả các khâu của quá trình dạy học: Ứng dụng CNTT trong tìm kiếm, khai thác tư liệu cho việc dạy học Ứng dụng CNTT trong soạn giáo án, thiết kế bài giảng, giảng bài trên lớp Ứng dụng CNTT trong quản lí lớp học (quản lí điểm, quản lí hồ sơ ...) Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá Việc ứng dụng CNTT trong dạy học có nhiều tác động tích cực đến công tác giảng dạy của giáo viên: Mở rộng khả năng tìm kiếm, khai thác thông tin cho người dạy và người học thông qua việc tra cứu, tìm các phần mềm và thông tin trên các trang web. Nâng cao hiệu quả truyền đạt và lĩnh hội tri thức thông qua các bài giảng điện tử, dưới dạng kênh chữ, kênh hình, clip... tạo hứng thú cho người học, khích thích người học tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức. Tăng cường việc trao đổi thông tin giữa người dạy – người học Nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, khi ứng dụng CNTT trong dạy học, cần chú ý một số nguyên tắc sau: Phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung, hình thức của bài học để lựa chọn khả năng và mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học. Sử dụng phương pháp thích hợp đối với việc ứng dụng CNTT trong các khâu của quá trình dạy học. Đảm bảo cho tất cả các HS trong lớp học có điều kiện tiếp cận CNTT trong quá trình học. Phải đảm bảo kết hợp giữa ứng dụng CNTT với các PPDH khác, nhất là các PPDH tích cực. 3. Mô đun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học Bảo quản TBDH là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng trong mỗi trường THPT, vì nếu không thực hiện tổt công tác bảo quản thì TBDH sẽ dễ bị hư hỏng, mất mát, làm lãng phí nhiều tiền của, công sức, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả sử dụng TBDH. Mô đun này gồm các nội dung sau: Nội dung 1: Tìm hiểu danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho các môn: Tổng quan về thiết bị dạy học a. Khái niệm về thiết bị dạy học TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả những phương tiện kĩ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình dạy học. TBDH là một bộ phận trong hệ thống csvc sư phạm, TBDH lầ tất cả những điều kiện vật chất cần thiết được GV và HS sử dụng trong hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động, khám phá và lĩnh hội tri thức của HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra. TBDH là một trong những điều kiện cần thiết để GV thực hiện được các nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của HS. Để TBDH đến được các trường THPT phải trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: Từ chương trình và SGK, xây đựng danh mục trang bị —> Xây đựng đề cương nghiên cứu, thể hiện mẫu —> chế thử —> Thử nghiệm —> Hiệu chỉnh và sản xuất thử —> Hiệu chỉnh —>sản xuất đồng loạt —> Trang bị cho các trường TH PT > sử dụng và bảo quản lâu dài. Trong đó, việc “trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Hằng năm Nhà nước phải chi hàng trăm tỉ đồng để trang bị TBDH cho các trường THPT trong cả nước. Nếu bảo quản và sử dụng TBDH không tốt thì sẽ gây nên sự lãng phí rất lớn về tiền của cho Nhà nước. b. Vai trò của thiêt bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông: Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, những tri thức đem dạy ở bậc học phổ thông nhanh chóng bị lạc hậu. Vì vậy cần phải lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để HS không những chiếm lĩnh được tri thức mới, đồng thời phải hình thành được năng lực tự học, tự phát triển cho các em. Vì vậy PPDH mới phải theo xu hướng tích cực hoá quá trình nhận thức của HS, hình thành năng lực thực hành, năng lực tự nghiên cứu cho các em. Muốn đạt được điều đó thì không có cách nào khác là phải tăng cường trang bị và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong đó chú trọng các phương tiện nghe nhìn và ứng dụng CNTTTT vào dạy học. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chương trình, PPDH cần thiết phải đưa vào các TBDH mới, nhất là các TBDH hiện đại. Người ta nhận thấy các TBDH hiện đại có khả năng to lớn trong việc giúp cho GV và HS tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực của HS, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học. TBDH là phương tiện, là một trong những điều kiện cần thiết để GV thực hiện được các nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của HS. Trong quá trình dạy học, TBDH vừa là công cụ giúp GV chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú mà HS phải lĩnh hội. Chương trình và SGK THPT mới được biên soạn theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho HS, theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học. TBDH là một thành tố quan trọng quyết định sự thành công của việc đổi mới nội dung chương trình và SGK THPT. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chương trình cần thiết phải có các TBDH. Việc tăng cường trang bị và sử dụng có hiệu quả TBDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH và phù hợp với nội dung chương trình, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu đào tạo con ngựời Việt Nam năng động, tự chủ, sáng tạo. c. Danh mục thiết bị dạy học cho từng môn học ở trường trung học phổ thông Hệ thống TBDH của các môn học từ lớp 10 đến lớp 12 được quy định trong các Danh mục TBDH tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo các quyết định. Hệ thống TBDH tối thiểu của các bộ môn này, bao gồm các loại hình thiết bị cơ bản sau: mô hình; tranh ảnh; bản đồ, lược đồ; băng đĩa; dụng cụ; mẫu vật. Ngoài ra còn có hoá chất và vật liệu tiêu hao, tuỳ vào nhu cầu sử dụng mà có kế hoạch mua sắm phù hợp. Đồng thời, ở các trường còn có hệ thông các TBDH tự làm nên các loại hình thiết bị sẽ phong phú, đa dạng hơn. Nội dung 2: Bảo quản, sửa chữa một số loại hình thiết bị dạy học ở trường THPT: 1. Một số thiết bị dạy học dùng chung 1.1. Máy chiếu qua đầu Máy chiếu qua đầu, hay còn gọi là máy chiếu phim bản trong là thiết bị được sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suốt lên màn hình phục vụ việc trình bày. có thể nói chiếu qua đầu là một trong những loại công cụ có hiệu quả nhất phục vụ dạy học. Ưu điểm: Sử dụng được tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo luận: dùng các bộ giấy trong chuấn bị trước để thuyết giảng hoặc dùng giấy trong và bút dạ màu để viết ý kiến thảo luận trình bầy tại chỗ. Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và cho xuất hiện từng phần, lồng ghép hình bằng nhiều tờ giấy trong vẽ các thành phần,... Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập. Bảo quản: Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy. Chú ý an toàn điện và bỏng có thể gây ra khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng. Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước gương, thấu kính. Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc. Với lớp học có chìêu dài 5 – l0m, máy chiếu đặt cách màn hình 2,5 3m thì cỡ chữ tối thiếu là 16pt Che tối phòng học, hội trường, giảm bớt chiếu sáng trong phòng bằng cách tắt bớt các nguồn sáng, che rèm hoặc đóng bớt các cửa sổ. 1.2. Máy chiếu đa năng Máy chiếu đa năng được sử dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phẩm phần mềm tù máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày. Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần chuyển máy sang chế độ chờ hoặc tắt hẳn. Sau khi kết thức sử dụng, nếu muổn tắt máy chiếu, phái chuyển máy sang chế độ chờ, đợi khi quạt gió ngưng hoạt động mới tắt hẳn thiết bị. An toàn điện và tránh bị bỏng khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng chính. Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước ống kính. Cần bảo quản nơi khô ráo. Nên có chế độ điều hoà không khí nơi cất giữ. Vận chuyển phải đậy nắp, có túi hoặc hộp vận chuyển. Các bộ phận quang học phải được lau bằng vải hoặc giấy đặc biệt, không dùng tay, cồn, hoặc các hoá chất lạ lau rửa. Không tự ý tháo thiết bị. Chú ý cung cấp nguồn điện ổn định. Khi kết nối và khi tháo các thiết bị ngoại vi khỏi máy chiếu cần tắt nguồn điện để tránh hỏng thiết bị, hoặc hỏng cổng kết nối. Chú ý thận trọng khi thay bóng đèn chính, tránh bị bỏng: cần phải đợi cho đèn nguội hẳn mới tiến hành tháo và thay đèn mới. 2. Một Số loại hình thiết bị dạy học bộ môn: 2.1. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm: Nguyên tắc sử dụng chung: Theo 4 bước cho cả GV và HS: 1. Chuẩn bị lý thuyết 2. Chuẩn bị đồ dùng cần thiết và GV phải sử dụng trước. 3. Sử dụng trong tiết học (GV và HS) 4. Thu xếp, lau chùi để dùng lâu dài. 2.2. Băng, đĩa ghi âm 2.3. Băng hình và đĩa hình giáo khoa 2.4. Phần mềm dạy học Nhìn chung có ba loại PMDH sau: PMDH đựợc xây dựng dựa trên đối tượng sử dụng. PMDH được xây dựng dựa trên nội dung các môn học. PMDH được xây dựng dựa trên mục đích lý luận dạy học. Nguyên tắc và quy trình xây dựng PMDH đảm bảo tính hợp lí, khoa học, đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng xây dựng PMDH có chất lượng và đạt hiệu quả cao. Nội dung 3: Cấu trúc phòng thiết bị dạy học phòng TBDH phải tuân theo một số nguyên tác sau: Nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Nguyên tắc ưu tiên Những đồ dùng thường xuyên phải dùng thì để tại vị trí dế lấy nhất như xếp đặt ở phía ngoài, hoặc ở vị trí vừa tầm lấy. Nguyên tắc sắp xêp theo từng môn Nguyên tắc an toàn Đối với những hoá chất độc hại, hoá chất dễ cháy nổ, đồ dùng dễ vỡ phải để nơi an toàn, đặc biệt an toàn về điện và cháy nổ. Phòng đồ dùng cần được trang bị bình chữa cháy và luôn ngăn ngừa các nguy cơ chập điện và cháy nổ do hoá chất gây nên. Nguyên tắc đảm bảo thẩm mĩ Nguyên tắc có tên cho từng danh mục đồ dùng Nguyên tắc vào sổ và ký mượn trả Thiết bị và dụng cụ khi GV sử dụng phải kí vào sổ theo dõi. Nội dung 4: Sáng tạo thiết bị dạy học Thiết bị dạy học đơn giản tự làm 1. Dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm TBDH tự làm là loại TBDH do cán bộ quản lí, GV chế tạo hoặc cải tiến từ các TBDH đã có. Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học ở trường trung học phố thông Việc chế tạo DCTNĐG đòi hỏi ít vật liệu. Các vật liệu này đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền. Dễ chế tạo DCTNĐG từ việc gia công các vật liệu bằng các công cụ thông dụng như kìm, búa, kéo, dùi, cưa, dũa, giấy rắp. Các bộ phận của DCTNĐG khi lắp ráp, tháo dời phải dễ dang, nhanh chóng. Vì vậy, với cùng một DCTNĐG, trong nhiều trường hợp, ta chỉ cần thay thế các chi tiết phụ trợ là có thể làm được thí nghiệm khác. Dễ bảo quản và vận chuyển, an toàn trong chế tạo và trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Việc bố trí, tiến hành thí nghiệm với những DCTNĐG này cũng đơn giản và không tốn nhiều thời gian. Các hiện tượng vật lí diến ra trong thí nghiệm với D CTNĐG phải rõ ràng, dễ quan sát. Những đặc điểm cơ bản nêu trên của các DCTNĐG cũng chính là những yêu cầu đối với việc thiết kế, chế tạo chúng. Một số yêu cầu đối với dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm a. Các DCTNĐG tự làm phải thể hiện rõ hiện tượng cần quan sát. b. Sơ đồ lắp ráp phải dễ thực hiện, chú ý đến hiệu quả quan sát hơn là mĩ thuật và sự tiện dụng. c. Các dụng cụ, chi tiết, vật liệu cần dùng phải dế kiếm, rẻ tiền, để cho nhiều HS có thể tự làm được. d. Tận dụng các dụng cụ thiết bị bán rộng rãi trên thị trường. Điều này không đơn thuần có ý nghĩa về mặt kinh tế (rẻ tiền) mà còn có ý nghĩa sâu sắc về mặt nhận thức, HS thấy được mối liên hệ giữa việc học với đời sống và sản xuất. e. Ưu tiên những dụng cụ thí nghiệm có thể hoạt động được để HS có thể thấy được diễn biến của hiện tượng thật. Đây là ưu điểm nổi bật của thí nghiệm, có giá trị nhận thức hơn hẳn các phương tiện dạy học khác như hình vẽ, phim ảnh, thậm chí cả máy vi tính. 2. Sáng tạo các loại hình thiết bị dạy học mới có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông 2.1. Vai trò cùa công nghệ thông tin và truyền thông với việc sáng tạo các loại hình thiết bị dạy học mới TBDH cỏ 16 loại hình Cơ bản. Nhờ thành tựu cửa CNTTTT nên ngày nay người ta đã có thể thay thế một số loại hình TBDH truyền thống bằng các TBDH điện tử. 2.2. Bản đồ tư duy trong dạy học BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy giúp chuyển tải thông tin vào bộ não cửa HS rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não và là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả trong việc “sắp xếp các ý nghĩ của bạn. BĐTD là một hình thức ghi chép sử dụng mầu sắc và hình ảnh, để mờ rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa sơ đồ là một ý tưởng hay hình ảnh trung tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý chính và đều được nổi với các ý trung tâm. Cơ sở của BĐTD Cơ sở sinh lí thần kinh Cơ sở tâm lí học Tác dụng của BĐTD Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động cửa bộ não, BĐTD sẽ giúp HS: Sáng tạo hơn. Tiết kiệm thời gian. Ghi nhớ tốt hơn. Nhìn thấy bức tranh tổng thể. Tổ chức và phân loại suy nghĩ. Lập kế hoạch và giám sát công việc. Tổ chức và lưu trữ các tài liệu một cách khoa học, dế dàng tìm kiếm. Tổ chức và phát huy hiệu quả sụ sáng tạo và đồng góp cửa tùng thành viên khi làm việc theo nhóm. Một số gợi ý để thực hiện BĐTD Bất đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. vì hình ảnh có thể diễn đạt đuợc cả ngàn từ và giúp HS sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp HS tập trung được vào chủ đề và làm cho HS hưng phấn hơn. Luôn sử dụng màu sắc. Bời vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến các nhánh cấp hai,...bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ờ gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đâm hơn, dày hơn. Mỗi từ, mỗi ảnh hay mỗi ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ. Tạo ra một kiểu sơ đồ riêng cho mình (kiểu đường kẻ, màu sắc,..) Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong sẽ thu hút được sụ chú ý của mắt hơn. Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm. 4. Mô đun THPT 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học Nội dung 1 VAI TRÒ CỦA PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC Khái niệm phần mềm dạy học Phần mềm (Softwane) là chương trình được lập trình và cài đặt vào máy tính để người dùng điều khiển phần cứng (Harđware) hoạt động nhằm khai thác các chức năng của máy tính và xử lí cơ sở dữ liệu. Trong lĩnh vực giáo dục, ngoài những phần mềm được cài đặt trong các máy vi tính (hệ điều hành, ứng dụng, quản lí dữ liệu,...) còn có những phần mềm công cụ được GV sử dung, khai thác nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học, gọi là PMDH: như phần mền soạn bài giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm, phần mềm toán học, phần mềm thi trác nghiệm,... PMDH với khối lượng thông tin chọn lọc, phong phú và có chất lượng cao hơn hẳn các loại phương tiện truyền thống khác (sách, báo, tranh ảnh, bản đồ, phim đèn chiếu,...). PMDH có thể được tra cứu, lựa chọn, sao chép, in ấn, thay đổi tốc độ hiển thị một cách nhanh chóng, dễ dàng theo ý muốn cửa người sử dụng, vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của GV và việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, húng thú, năng lực, sở thích của từng HS. Bên cạnh đó PMDH còn có khả năng thông báo kịp thời các thông tin phản hồi, kết quả học tập, nguyên nhân sai lầm,... của HS một cách khách quan và trung thực. Do đó PMDH là phương tiện dạy học quan trọng tạo điều kiện thực hiện được những đổi mới can bản về nội dung, PPDH nhằm hình thành ở HS năng lực làm việc, học tập một cách độc lập, thích ứng với xã hội hiện đại. Những tác động của phần mềm dạy học đến quá trình dạy học PMDH có tác động tích cực tới các thành tố của quá trình dạy học: Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy học truyền thống nội dung dạy học bao gồm toàn bộ những tri thức trong SGK, dạy học có sự hỗ trợ của PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn bộ những tri thức đã được tinh giản, cô đọng, chủ yếu nhất của chương trình, đồng thời nó còn bao gồm những tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp thêm các tài liệu phong phú, đa dạng, gọn nhẹ,... tuỳ theo các mức độ nhận thức khác nhau. Toàn bộ nội dung môn học được trực quan hoá dưới dạng văn bản, sơ đồ, mô hình, hình ảnh, âm thanh,... và được chia thành các đơn vị tri thức tương đối độc lập với nhau. Tác động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp,...) khó thực hiện được cá thể hoá quá trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực hiện được thường xuyên, liên tục đối với tất cả HS. PMDH tạo ra môi trường học tập mới môi trường học tập đa phương tiện có tác dụng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, tăng cường sự tương tác giữa các thành tố của quá trình dạy học, đặc biệt là sự tương tác giữa thầy trò, giữa người học máy. Đồng thời, PMDH có khả năng tạo ra sự phân hoá cao trong dạy học. với PMDH, HS tự lựa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập theo tiến độ riêng của mình, phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng HS, qua đó hình thành cho HS khả năng tự học, tự nghiên cứu. Nhờ có sự hỗ trợ của PMDH, quá trình học tập của từng HS được kiểm soát chặt chẽ. Tác động tới hình thức dạy học: Đối với quá trình dạy học truyền thống, GV sử dụng hình thức dạy học đồng loạt là chủ yếu, đôi khi có kết hợp với các hình thức dạy học khác như hình thức thảo luận nhóm, hình thức Seminar, tham quan học tập... Việc sử dụng PMDH trong tổ chúc hoạt động nhận thức cho HS làm cho các hình thức tổ chức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có những đổi mới và việc kết hợp giữa các hình thức dạy học này nhuần nhuyễn hơn. Với PMDH, hoạt động dạy và học không còn chỉ hạn chế ờ trường lớp, ở bài bảng nữa, mà cho phép GV có thể dạy học phân hoá theo đối tượng, HS học theo nhu cầu và khả năng cửa mình. PMDH giúp HS tự học tại trường hoặc tại nhà bằng hình thức trực tuyến để nâng cao trình độ nhận thức phù hợp với khả năng cá nhân. Tác động tới phương tiện dạy học: Việc sử dụng PMDH sẽ tạo điều kiện để việc học tập của HS được diễn ra sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, giúp cho GV có điệu kiện dạy học phân hoá, cá thể hoá nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo của mọi HS. Tác động tới kiểm tra, đánh giá: Việc làm bài thi bằng PMDH sẽ giúp HS tăng cường kĩ năng tự kiểm tra, đảm bảo tính khách quan, công bằng trong thi cử, tránh được những ảnh hưởng khách quan (bị khiển trách, chê cười,...), tìm được những nguyên nhân sai lầm và cách khắc phục. Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời để điểu chỉnh phương pháp dạy và học. Tác động tới kĩ năng của HS: với PMDH, HS được hoạt động trong môi trường dạy học mới, giàu thông tin làm tăng kĩ năng giao tiếp, khả năng hợp tác và năng lục CNTT. vì vậy PMDH góp phần hình thành được kĩ năng học tập có hiệu quả cho HS. Do HS chiếm lĩnh tri thức đã được cô đọng, tinh giản nên thời gian dành cho lĩnh hội lí thuyết giảm đi nhiều, thời gian luyện tập được tăng lên. Như vậy HS đuợc hoạt động nhiều hơn, rèn luyện kĩ năng thực hành nhiều hơn và tư duy suy nghĩ nhìêu hơn. Nội dung 2: Một số cách phân loại phần mềm dạy học Những căn cứ để phân loại phần mềm dạy học Có một sổ cách phân loại PMDH dựa trên những căn cứ sau: Căn cứ vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mở (như phần mền GeoGebra...} và phần mềm mã nguồn đóng (như phần mần MicroSoftPower, Pomty Geometry ShstehPad,..) Căn cứ vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mần TestPm, FreeMmd,...) và phần mềm thương mại (như phần mềm VIOLET, Lectora,...). Căn cứ vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe Presenter,...) và PMDH theo môn học (như phần mềm toán học Maple, phần mềm Tiếng Anh English Study,...). Phân loại phần mềm dạy học theo môn học Ngoài các cách phân loại phần mềm như trên, nếu căn cứ vào chức năng của phần mềm có thể phân loại PMDH Ở từng môn học như sau: Phần mềm luyện tập và thực hành Phần mềm gia sư Phần mềm gia sư là những phần mềm mà HS có thể sử dụng trong hoặc ngoài giờ lên lớp để độc lập tìm kiếm và chiếm lĩnh những nội dung tri thức đã được cài sẵn trong mã chương trình, với một phần mềm gia sư, máy vi tính sẽ đóng vai trò của một thầy giáo để cung cấp cho HS không chỉ những đơn vị kiến thức theo nội dung của các chương trình học được quy định bởi nhà trường mà còn xác định được những nhu cầu và thích thú cá nhân của HS để quyết định cách thức rẽ nhánh (Branch) qua hệ thống tài liệu học tập đã được cấu trúc trước trong mã chương trình. Phần mềm mô phỏng Trong dạy học, phần mềm mô phỏng tạo điều kiện cho HS nghiên cứu một cách gián tiếp các hệ thống hoặc hiện tượng của thế giới thực. Những phần mềm mô phỏng được sử dụng trong những trường hợp HS (hoặc GV) không thể tiến hành các thí nghiệm thực vì nhiều lí do khác nhau. Phần mềm mô hình hoá Mô hình hoá các hiện tượng, quá trình là quá trình tương tự như quá trình mô phỏng. Tuy nhiên, giữa hai loại phần mềm vẫn có điểm khác nhau cơ bản. Trong khi phần mềm mô phỏng đuợc thiết kế sao cho người học chỉ có thể quan sát các hiện tượng, quá trình hoặc thay đổi một số tham số tham gia vào diễn biến của hiện tương, quá trình mà không cần phải biết về hệ thống các nguyên lí, quy luật, quy tắc ẩn giấu bên trong mã nguồn của phần mềm thì ở phần mềm mô hình hóa HS hầu như phải tự mình vận dụng những nguyên lí, quy luật, quy tắc đó theo một cách thức phù hợp để “tái tạo lại hiện tượng, quá trình. Phần mềm tính toán Phần mềm tính toán là những phần mềm phục vụ cho việc xử lí dữ liệu dưới dạng số của HS. Các phần mềm này có thể sử dụng trong quá trình giải bài tập của HS. Các phần mềm tính toán có thể được tìm thấy dưới dạng các chương trình “bỏ tủi để thục hiện những phép tính không mấy phức tạp hoặc biểu diễn dữ liệu dạng số dưới các dạng biểu đồ, đồ thị khác nhau. Một số phần mềm tính toán khác có tính chuyên dụng hơn và cung cầp cho người sử dụng nhiều khả năng tính toán hơn như Maple, Mathematics cũng đã được sản xuất và đã đuợc nhiều HS, sinh viên sử dụng trong quá trình học tập của mình. Nội dung 3 Đánh giá hiệu quả sử dụng phần mềm dạy học Tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mầm dạy học đánh giá và lựa chọn một PMDH, GV có thể xác định một số tiêu chí cơ bản như sau: 1. Đánh giá về khía cạnh sư phạm 2. Đánh giá về khía cạnh công nghệ phần mềm Đánh giá giờ dạy có ứng dụng CNTT: Trong các phiếu đánh giá giờ dạy hiện nay ở trường THPT thường gồm các tiêu chí như sau: TT Các tiêu chí Điểm sổ 1 Chính xác, khoa học (quan điểm, lập trường chính trị). 2 Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm. 3 Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục 4 Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, tiết dạy. 5 Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy và học. 6 Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, TBDH phù hợp với nội dung của kiểu bài. 7 Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng chuẩn mực, giáo án hợp lí. 8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí. 9 Tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, phù hợp, HS húng thú học tập... 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức. Trong đó điểm tổi đa của mỗi tiêu chí đánh giá là 2 điểm, có thể đánh giá đến điểm lẻ 0,5 điễm. Yêu cầu kĩ năng công nghệ thông tin đối với giáo viên trung học phổ thông GV phải cỏ những kiến thức, kĩ năng về CNTTTT cơ bản. Một số yêu cầu dưới đây được coi là quan trọng đổi với hoạt động nghề nghiệp của người GV trong giai đoạn hiện nay: Kiến thức công nghệ thông tin cơ bản Kĩ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT Kĩ năng tạo ra các sản phẩm tích hợp dạngMutimedia Kĩ năng sử dụng các PMDH trong chuyên môn Kĩ năng sử dụng các công cụ trợ gíup để tạo ra cảc sản phẩm PMDH cá nhân Kĩ năng ứng dụng CNTT khi giao tiếp trong chuyên môn dành cho GV Nội dung 4 Sử dụng một số phần mềm dạy học dùng chung Sử dụng phần mềm LectureMaker để thiết kế một bài giảng điện tử cụ thể Sử dụng phần mềm Concept Draw MindMap để thiết kế một bản đồ tư duy nhằm giảng dạy một bài học cụ thể trên lớp học Nội dung 5 Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học Trong dạy học môn Hoá học, PMDH được sử dụng trong các tình huống như: sử dụng các phần mềm mô phỏng, mô phỏng cấu trúc nguyên tử, phân tử hoá học, mô phỏng các công thức hóa học, mô phỏng các phản ứng hoá học trong các thí nghiệm, xây dựng các thí nghiệm ảo. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, vì con đường hình thành kiến thức kĩ năng thông qua các thí nghiệm. II .QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỪNG MÔĐUN: 1. Mô đun THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh trung học phổ thông a Quá trình thực hiện: Trong năm học vừa qua khi tiến hành tìm hiểu và ứng dụng hiểu biết về mô đun 12 vào thực tiễn tôi đã quan tâm đến các học sinh đặc biệt là các dân tộc thiểu số bằng cách tìm hiểu xem các em có những biểu hiện thuộc loại tress nào: Stress sinh thái; Stress tâm lí – xã hội; Stress sinh lí: Nhận ra các dấu hiệu của stress như bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Học sinh thường mắc những chứng bệnh đau đầu, đau lưng khi ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu… Nhận thức của học sinh trước các tình huống học tập: vốn hiểu biết đã có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới , khó trong khi trình độ nhận thức còn hạn chế, bất lực với khả năng học tập của mình. Thái độ của học sinh trước các nhiệm vụ của môn học đề ra: thấy mình không có khả năng học, không hứng thú với môn học, không tìm được phương pháp học tập thích hợp nên thường không chú ý, buồn ngủ hay cảm thấy rất căng thẳng trong giờ học Tôi đã hướng dẫn học sinh một số biện pháp cơ bản như: Nghỉ ngơi, thư giãn, đặc biệt là hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp với môn học, phụ đạo , củng cố những kiến thức mà học sinh bị rỗng. Nắm chắc không chỉ những vấn đề vướng mắc, những nhu cầu cần được trợ giúp mà còn cả những khả năng và thế mạnh sẵn có của học sinh. Ta có thể trợ giúp cho các em vượt qua những căng thẳng mà vẫn không làm cho họ có cảm giác đang bị phụ thuộc hay bất lực nào, rồi chia sẻ, cảm thông, động viên, hướng dẫn các em áp dụng những ứng phó phù hợp để thoát khỏi stress. b Kết quả thực hiện: Sau khi tiến hành tìm hiểu và ứng dụng hiểu biết về mô đun 12 vào thực tiễn, cá nhân tôi thấy rõ bản chất của stress trong quá trình học tập ở học sinh THPT Một số biện pháp làm giảm stress có hại. Một số cách ứng phó với stress trong học tập. Học sinh cảm thấy tự tin, có hứng thú học tập hơn. Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 3,5 điểm 2. THPT 19. Dạy học với công nghệ thông tin Quá trình thực hiện Chỉ thị 292001CTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học, bản thân tôi đã có nhiều cố gắng trong việc tự tìm tòi, học tập để ứng dụng CNTT trong dạy học: Để nâng cao năng lực sử dụng CNTT của mình, tôi đã tham gia các lớp tin học văn phòng, các lớp tập huấn về CNTT trường học do Sở GDĐT, nhà trường tổ chức; học hỏi bạn bè, đồng nghiệp về kỹ năng sử dụng máy tính, máy chiếu; soạn bài bằng word, powerpoint; thiết kế bài giảng điện tử e Learning,.... Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhà trường và tổ chuyên môn tổ chức để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Luôn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, luôn cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trường phải là bộ phận kết nối, là trung tâm tạo ra một môi trường học hỏi chuyên môn tích cực. Tích cực tham gia các cuộc thi ứng dụng CNTT do ngành tổ chức. Bởi vì khi tham gia bất cứ cuộc thi nào yêu cầu sản phẩm cũng đòi hỏi người tham gia cuộc thi phải có sự đầu tư nhiều hơn về thời gian, công sức, chất xám và cả việc phải học hỏi ở những người giỏi hơn. Như vậy, vô hình chung cả việc rèn kỹ năng, tự học và học hỏi đồng nghiệp đều được đẩy mạnh. Đồng thời, tôi cũng đã tự mua máy tính, máy in, kết nối mạng Internet để phụ vụ công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Ứng dụng CNTT trong dạy học có rất nhiều nội dung, bắt đầu từ việc soạn giáo án. Trước xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa vai trò của người học, soạn giáo án trên máy tính bằng file Word được coi là bước đầu tiên, là bước khởi đầu quan trọng cho việc xây dựng các bài giảng điện tử. Bước đầu tiên trong việc ứng dụng CNTT trọng dạy học, tôi đã soạn bài trên máy vi tính từ năm thứ 3 làm công tác giảng dạy. Sau đó mới bắt đầu tìm tòi để thiết kế bài giảng bằng Powerpoint và các phần mềm thiết kế bài giảng khác. Để bài soạn và bài giảng của mình thêm sinh động, có tính thực tiễn và cập nhật kiến thức theo yêu cầu của môn học bộ môn, tôi luôn sử dụng Internet làm công cụ hữu hiệu để khai thác và cập nhật thông tin, tìm các tư liệu , hình ảnh tham khảo... Kết quả vận dụng thực tế Số tiết ứng dụng CNTT trong giảng dạy: 8 tiếtnăm học. Với sự hỗ trợ của CNTT, bài giảng của cá nhân tôi được xây dựng hợp lí hơn, sinh động hơn, kích thích được sự chú ý, tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập. Tuy nhiên, tôi cũng xác định rõ: ứng dụng CNTT không đồng nhất với đổi mới phương pháp dạy học, CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này. Do đó, không được lạm dụng CNTT nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học. Để một giờ học có ứng dụng CNTT là một giờ học phát huy tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng. Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 4,0 điểm 3. THPT 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học Quá trình thực hiện. Bản thân nghiên cứu tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp. Tôi nhận thấy: việc bảo quản, sửa

SỞ GD & ĐT BẮC KẠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngân Sơn, ngày 16 tháng năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ tên: Hứa Việt Hưng Ngày, tháng, năm sinh: 26/11/1985 Tổ công tác: Tổ tự nhiên Trường THPT Ngân Sơn Nhiệm vụ phân công năm học 2016 – 2017 : Giảng dạy mơn Hố học lớp khối lớp 12; Tổ phó chun mơn; Thư ký hội đồng I CÁC MƠĐUN ĐĂNG KÍ Module THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập học sinh trung học phổ thông 1.1 Khái niệm chung stress: “ Stress có tính chất tổng hợp thể trạng thái phản ứng không đặc hiệu thể với tín hiệu nào” “ Stress nhịp sống ln có mặt thời điểm tồn Một tác động tới quan gây stress Stress lúc kết tổn thương , ngược lại có loại stress khác nhau, đối lập Stress bình thường khỏe mạnh eutress stress độc hại hay gọi stress tiêu cực dystress.” “ Stress tâm lí phản ứng không đặc hiệu xảy cách chung khắp, yếu tố có hại tâm lí xuất tình mà người chủ quan thấy bất lợi rủi ro Ở vai trò định khơng chủ yếu tác nhân kích thích mà đánh giá chủ quan tác nhân tố đó.” Vê phương diện tâm lí học, hiểu stress căng thẳng mặt tâm lí sinh lí mà người trải qua hoạt động, sống 1.1.2 Nguồn gốc gây stress -Nguồn gốc từ sống gia đình : Những tác nhân gây stress từ phía gia đình thường gặp tác nhân gây stress Đó vấn đề có liên quan đến yếu tố kinh tế tình cảm , kì vọng người gia đình thành viên yếu tố thường phối hợp với tác động rát mạnh mẽ đến sống sinh hoạt , nhận thức, tình cảm, hành vi thành viên sống gia đình hoạt đồng xã hội - Nguồn gốc từ mơi trường xã hội: Đó yếu tố liên quan đến môi trường sống, học tập làm việc mối quan hệ, ứng xử xã hội, tâm lí - xã hội chủ thể tham gia hoạt động yếu tố tiếng ồn, ô nhiễm môi trường sống, thay đổi chế độ trị tác nhân gây nên stress - Nguồn gốc từ môi trường yếu tố khí hậu, thời tiết - Nguồn gốc từ thân: + Yếu tố sức khỏe: rối loạn bệnh lí xuất hiện, bệnh lí giai đoạn cuối, bệnh lí mãn tính, khiếm khuyết thực thể + Yếu tố tâm lí; trình độ thích nghi thuộc tính tâm lí bao gồm: lực, ý chí, tình cảm, nhu cầu, trình độ nhận thức, kinh nghiệm chủ thể Ngồi yếu tố liên quan đến vô thức dồn nén từ thời thơ ấu, khứ 1.2 Khái niệm tress học tập 1.2.1 Một số đặc điểm tâm lí đặc trưng học sinh trung học phổ thơng - Tính động độc lập học tập: hoạt động học tập học sinh THPT đặt yêu cầu cao tính tích cực độc lập Việc học tập đòi hỏi em phải phát triển mạnh mẽ tư duy, lí luận , tư trừu tượng - Thái độ học tập học sinh , THPT có nhiều thay đổi kinh nghiệm sống ngày phong phú, em ý thức vai trò việc học thân nên em tự giác việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Nhu cầu chiếm lĩnh tri thức nhu cầu học sinh THPT nói riêng niên nói chung Tuy nhiên, thái độ niên mơn học có lựa chọn ý nghĩa xã hội mơn học , Vì xảy trường hợp em hứng thú tập trung nhiều thời gian vào học tập mơn học u thích mà dành thời gian cho mơn học khác Đó tượng học lệch - Hứng thú học tập biểu học sinh học tập ổn định bền vững Một số em học sinh xuất hứng thú với hay số mơn học dẫn đến em hình thành xu hướng nghề nghiệp định đến lựa chọn nghề nghiệp sau em - Tính chủ định học tập em phát triển mạnh chiếm ưu Thái độ học tập có ý thức thúc đẩy phát triển tính chủ định q trình nhận thức lực điều khiển thân em học tập 1.2.2 Bản chất stress trình học tập học sinh THPT Toàn tác động bên lên thể tác nhân gây stress Stress phản ứng thể trước tác nhân Trong học tập học sinh chịu nhiều tác động, áp lực ,không yêu cầu, nội dung tri thức mơn học mà phương pháp giảng dạy, thái độ giảng dạy giáo viên mơn Những điều tạo nên stress em Đó biến đổi tâm lí học sinh em giải các vấn đề học tập Cụ thể biến đổi trình nhận thức em Điều có nghĩa stress học tập học sinh q trình Nó xuất nhiệm vụ học tập trở thành tình có vấn đề Stress học tập tổng hòa q trình biến đổi đáp ứng hai mặt : phản ứng sinh học đáp ứng mặt tâm lí Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng mức độ khác , tạo nên biến đổi lượng tâm lí nhận thức học sinh, tạo lượng tâm lí thân học sinh sinh lí tâm lí Nó có tác dụng củng cố, phát triển khả giải vấn đề học sinh thích ứng tốt với môi trường tri thức Nếu vấn đề, mâu thuẫn nhận thức học sinh không giải phá vỡ cân tâm lí học sinh, dẫn đến rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho em khó khơng thể đối mặt, giải vấn đề học tậpđang đặt em Stress phân làm loại: Stress sinh thái: Đây loại stress mà yếu tố gây nên có nguồn gốc từ sinh thái, gọi tắt stress sinh thái Stress loại phát sinh từ mối quan hệ môi trường bên môi trường bên ngồi thể Stress sinh thái có loại: + Rối loạn chu kì nhịp sinh học: Là loại stress sinh thái + Rối loạn nhịp ăn ngủ: Đây loại stress nghiên cứu nhiều Các thực nghiệm tiến hành người lớn, khỏe mạnh cho thấy : Với chế độ lao động nặng kèm với ngủ (< 5h/ ngày), không ngủ kèm theo chế độ ăn giảm calo khả lao động trạng thái tâm lí bị biến đổi , giảm chất lượng stress + Stress chấn thương bệnh tật: Là nguyên nhân gây nên stress sinh thái trực tiếp làm tổ hại, suy giảm đến chức hoạt động thực thể + Stress tiếng ồn hoạt động tâm lí, sinh hóa: Đó ngun nhân gây nên stress sinh thái Stress tâm lí – xã hội: Các yếu tố xã hội gây nên stress + Tâm lí xã hội, nhóm xã hội, trình độ tâm lí kiểu loại nhân cách mối quan hệ ứng xử xã hội Đây yếu tố quan trọng gây nên biến đổi, chí rối loạn đời sống tâm lí + Sự thất vọng: người ta thường thất vọng không đạt điều mong muốn, không mà lại + Sự tải: Là trạng thái mà số lượng kích thích vượt khả ứng xử chủ thể + Sự thiếu tải: Do kích thích tác động đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán, không tương xứng với khả chủ thể Stress sinh lí: Theo học thuyết hành vi, họ đưa mơ hình S – R ( kích thích – phản ứng) * Các yếu tố ảnh hưởng đến stress học tập học sinh -Các yếu tố khách quan – mơi trường tâm lí – xã hội: Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức cập nhật cách nhanh chóng, đại, phát minh khoa hoc, tiên tiến cho vào sách học sinh biết mà đến với em hàng ngày thơng qua mạng thơng tin Internet, truyền hình, sách, báo điện tử Nhưng điều đòi hỏi em phải có khả định hướng giá trị, lựa chọn thông tin, biết làm chủ thông tin Bên cạnh điều kiện thuận lợi mơi trường xã hội mang đến nhiều bất lợi cho hình thành phát triển nhân cách tệ nạn tràn lan xã hội, tồn nhiều hình thức khác Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng giá trị nhân cách , lối sống , quan hệ học tập em học sinh Tất biến động thời đại liên tục tác động đến tầng lớp xã hội niên học sinh , buộc họ phải lựa chọn động thích ứng Bản thân học sinh tương lai họ nguồn nhân lực mạnh mẽ cho xã hội họ cố gắng học tập , trau dồi tri thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao yếu tố mơi trường, thời đại có ảnh hưởng đến stress học tập -Các yếu tố chủ quan: + Về mặt sinh lí: Bị mắc chứng bệnh đau đầu, đau lưng ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu + Về mặt tâm lí: Nhận thức học sinh trước tình học tập: vốn hiểu biết có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập , khó trình độ nhận thức hạn chế, bất lực với khả học tập Thái độ học sinh trước nhiệm vụ mơn học đề ra: thấy khơng có khả học, khơng hứng thú với mơn học, khơng tìm phương pháp học tập thích hợp Cách thức đáp ứng học sinh trước nhiệm vụ học tập: Đứng trước tốn khó, cách ghi nhớ vận dụng trí nhớ vấn đề, cách giải nhiệm vụ học tập hay vấn đề sống, cách bố trí thời gian học tập , thi cử nghỉ ngơi, dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi Đó yếu tố quan trọng làm tăng thêm mức độ hay giảm mức độ stress học tập học sinh Bởi yếu tố có sức ảnh hưởng tâm lí thân chủ thể mà lan truyền sang ngưới khác nhóm *Một số cách ứng phó với stress học tập: - Ứng phó nhằm vào giải vấn đề: +Chống trả ( phá hủy, rời chỗ làm yếu mối đe dọa) + Bỏ chạy :Tìm cách chống trả bỏ chạy( thương lượng , mặc cả, thỏa hiệp) + Ngăn ngừa stress tương lai - Ứng phó nhằm vào cảm xúc: + Các hoạt động nhằm vào thân thể ( dùng thuốc, thư giãn, hồi sinh học) + Các hoạt động nhằm vào nhận thức.( trò tiêu khiển, ) + Các q trình vơ thức làm méo mó thực đưa stress nội tâm) - Quản lí căng thẳng thân Việc học sinh phải biết nhận dấu hiệu stress bất bình thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Ứng phó với stress khả giữ cân xảy tình huống, kiện đòi hỏi sức có biện pháp sau để ứng phó với stress: -Quan sát xung quanh để tìm điều kiện thuận lợi cho thân khỏi căng thẳng Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng cho thân thời gian nghỉ ngắn ngày để thoát khỏi cảm giác khủng hoảng -Đừng để tâm đến việc lặt vặt; Tập trung giải khó khăn thay đổi cách phản ứng trước khó khăn Nhưng bạn thay đổi từ từ có chọn lọc , bước -Tránh phản ứng thái quá: ngủ đủ - Không trốn tránh rượu hay thuốc: Xoa bóp tập thở thư giãn hữu dụng để kiểm soát stress Những thư giãn giúp xóa bớt ưu phiền khỏi tâm trí bạn - Cắt bớt khối lượng cơng việc giúp bạn tránh việc suốt ngày phải lo nghĩ nhiều, không nên nhận nhiều công việc lúc Thay đổi cách nhìn việc; làm điều cho người khác Đi học đánh tennis hay thử làm vườn Chiến lược “ dày” : Điều mấu chốt stress “ Chẳng qua tơi tự phiền muộn thân mình” Hãy tự hỏi thân đối phó với stress, thay ln dằn vặt chuyện trở nên tồi tệ Stress làm tăng trí nhớ , stress thời gian ngắn không nghiêm trọng, stress khiến thể sản sinh nhiều glucose lên não, tạo thêm nhiều lượng cho noron Điều giúp phát triển trí nhớ phục hồi trí nhớ Mặt khác stress kéo dài lại cản trở việc vận chuyển glucose từ làm giảm trí nhớ” Giảm mức độ cao stress để có sức khỏe khỏe tốt để học thi Đối với học sinh THPT đặc biệt học sinh cuối cấp việc đạt điểm cao kì thi mục tiêu cần đạt Muốn làm điều em phải thật tỉnh táo, phải có trí nhớ thật tốt để tích lũy khối lượng kiến thức thật tốt Vậy phải làm để có trí nhớ thật tốt để đạt kết cao? Trước hết học sinh phải tránh tượng học dồn, thi học, học đêm ngủ ngày Trí não người hoạt động hiệu vòng 45 phút đến sau cần nghỉ ngơi, giải lao làm công việc chân tay từ 15 đến 20 phút sau hoạt động trí não trở lại Chú ý dùng đủ thực phẩm sữa( ngày nên dùng li suwaxo, trứng, thịt, cá, rau, quả, đặc biệt nên dùng thêm loại dầu thực phẩm dầu đậu nành, dầu mè Cà phê, trà đậm chất có tác dụng kích thích thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại buồn ngủ nên uống vào buổi sáng, không nên lạm dụng cà phê để thức đêm để học Trong thời gian học em học sinh nên dành đủ thời gian để ngủ  Một số biện pháp làm giảm stress có hại: - Tắm: Nước có tác dụng xoa dịu khớp xương bị đau mỏi Tắm giúp tế bào phục hồi, chất độc đưa thể nhanh tắm nên giảm kích thích thị giác loại khăn tắm màu sặc sỡ - Hát:Hát kích thích họat động hồnh, cổ Nhờ có hồnh trung tâm thần kinh dinh dưỡng thuộc vùng bụng phục hồi hát cung cấp thêm ô xi cho thể hội để người bộc lộ cảm xúc - Chơi đùa với thú nuôi:Thú nuôi tốt cho việc giải tỏa stress cho người Người ta tâm buồi vui với vật nuôi nhà Cho dù vật ni nhà khơng biết nói chúng chia sẻ cảm xúc vui buồn người -Thư giãn câu chuyện hài, sau công việc căng thẳng cần có thời gian nghỉ ngơi , thư giãn với tất loại hình mà thích - Cười: Nụ cười sảng khối khơng mang lại vui vẻ, thoải mái mà cười thể tiết chất morphine tự nhiên, tạo khả chống stress hiệu -Thưởng thức nghệ thuật: Ngắm nhìn tranh, nghe nhạc mà u thích Masage:mỗi ngày có 30 phút để làm việc làm cho tượng co giảm cách rõ rệt Massage giúp cho việc lưu thông máu tốt hơn, xoa dịu khớp xương bị đau -Tập thể dục buổi sáng, bách bộ: Việc giúp thể lưu thơng khí huyết, hít thở khơng khí lành, tĩnh tâm -Thiền – Yoga: môn tập luyện cho tinh thần thể người tích cực, hữu hiệu,Yoga giúp người tự điều chỉnh nhịp điệu tự nhiên, kết hợp hài hòa tinh thần thể xác, tránh căng thẳng sống thường nhật * Một số phương pháp trợ giúp học sinh THPT ứng phó với stress học tập - Việc ứng phó với stress phụ thuộc vào đặc điểm tính cách tình trạng sức khỏe cá nhân Tuy nhiên, mối quan hệ họ với người khác yếu tố gây cản trở tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng phó với stress Vì cần trợ giúp họ để họ ứng phó linh hoạt trước ảnh hưởng từ stress Bằng cách nắm vấn đề vướng mắc, nhu cầu cần trợ giúp mà khả mạnh sẵn có họ Ta trợ giúp cho họ vượt qua căng thẳng mà khơng làm cho họ có cảm giác bị phụ thuộc hay bất lực Nguyên tắc chung việc trợ giúp mặt tâm lí Đầu tiên chăm sóc sức khỏe tránh xa nguy hiểm có: Trực tiếp chăm sóc , tránh xa nguy hiểm có thái độ nồng nhiệt, ấm áp trợ giúp cho họ thực phẩm quần áo tránh xa nguy hiểm hạn chế nhiều tổn hại đến lúc hoảng loạn họ khơngđề phòng hết khả xảy Can thiệp sớm cách trực tiếp chủ động bình tĩnh; Khi người bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, điều trị sớm khả hồi phục nhanh Ngược lại , họ bị chìm đắm lâu dằn vặt khơng định hướng cách hiệu phục hồi chậm Do cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho đối tượng sau kiện gây khủng hoảng gây Tập trung vào vấn đề tại: Trợ gíup cách thuyết phục họ chấp nhận xảy ; khuyến khích họ kể xảy bộc lộ cảm xúc họ Cung cấp thơng tin xác xảy ra: Người ta thường muốn có thơng tin tình trạng sức khỏe, thảm họa hay kiện khác liên quan Họ cần biết chuyện xảy Do người trợ giúp có trách nhiệm cung cấp tồn thơng tin xác thực việc xảy hậu để lại nh th no Không nói điều khả thực thi; luôn chân thực thực tế biết đợc tâm trạng lo lắng, buồn chán hay căng thẳng họ nhng luôn phải động viên hä ®Ĩ hä cã hi väng vỊ mäi viƯc; khun khích họ cố gắng vợt qua tình trạng khủng hoảng tạm thời Tìm vấn đề quan trọng phải giải quyết: Can thiệp vào khủng hoảng nên tập trung vào việc mà cá nhân làm đợc sau khủng hoảng xảy ra; nên đa họ vị trí chủ động vốn có coi họ nh nạn nhân thảm họa Tuy nhiên, cần phải có khoảng thời gian định đơn cung cấp trợ giúp cho họ Mọi vết thơng muốn trở lại lành lặn cần phải có thời gian Do họ cần phải hiểu đợc kiện gây khủng hoảng, trớc họ đa khả năng, đa hành động để vợt qua khủng hoảng Đoàn tụ gia đình: Tìm kiếm đoàn tụ với thành viên gia đình Sự buồn chán đau thơng họ tăng lên an toàn tính mạng nơi ngời thân gia đình họ cha đợc xác định cách rõ ràng Cung cấp bảo đảm trợ giúp tâm lí: Hãy có mặt, lắng nghe khuyến khích thành viên khác cộng đồng tham gia, trợ giúp hỗ trợ cho nạn nhân Đảm bảo không bị bỏ rơi, luôn giữ liên lạc với đồng nghiệp nhà chuyên môn để tạo thành hệ thống trợ giúp làm việc có hiệu Tập trung vào lợi khả phục hồi nạn nhân: Nhấn mạnh vào để ứng phó với thảm họa nh chiến lợc đợc họ lựa chọn để xây dựng tơng lai, khuyến khích thân cá nhân áp dụng giải pháp chiến lợc mà họ cho có hiệu qu¶ KhuyÕn khÝch sù tù häc: Cung cÊp cho hä điều kiện tối thiểu để giúp họ ứng phó tạm thời với tình xảy nh thức ăn, nớc uống Sau phải động viên họ tìm cách giải vấn đề khả họ Quan tâm đến cảm xúc ngời xung quanh: Chấp nhận cảm xúc họ Mục đích bạn trợ giúp họ phán xét hay trách móc họ Con ngời không muốn biến thành ngời đáng thơng kẻ thất bại Chẳng may họ rơi vào tình trạng nhanh chóngtìm cách thoát họ Vì họ cần chia sẻ cảm thông, nên cần phải kiên nhẫn, cam kết, động viên, chia sẻ trợ giúp họ Mụ đun THPT 19: Dạy học với công nghệ thông tin: Vai trò cơng nghệ thơng tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong năm gần đây, CNTT coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh thâm nhập vào lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trong giáo dục, với thiết bị đại phần mềm tiện lợi, CNTT trở thành công cụ đắc lực cơng tác giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Với tính đa dạng phong phú, CNTT vận dụng để nâng cao hiệu khâu trình dạy học: - Ứng dụng CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu cho việc dạy học - Ứng dụng CNTT soạn giáo án, thiết kế giảng, giảng lớp - Ứng dụng CNTT quản lí lớp học (quản lí điểm, quản lí hồ sơ ) - Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá Việc ứng dụng CNTT dạy học có nhiều tác động tích cực đến cơng tác giảng dạy giáo viên: - Mở rộng khả tìm kiếm, khai thác thông tin cho người dạy người học thông qua việc tra cứu, tìm phần mềm thơng tin trang web - Nâng cao hiệu truyền đạt lĩnh hội tri thức thông qua giảng điện tử, dạng kênh chữ, kênh hình, clip tạo hứng thú cho người học, khích thích người học tích cực, chủ động q trình lĩnh hội tri thức - Tăng cường việc trao đổi thông tin người dạy – người học - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, ứng dụng CNTT dạy học, cần ý số nguyên tắc sau: - Phải vào mục tiêu, nội dung, hình thức học để lựa chọn khả mức độ ứng dụng CNTT dạy học - Sử dụng phương pháp thích hợp việc ứng dụng CNTT khâu trình dạy học - Đảm bảo cho tất HS lớp học có điều kiện tiếp cận CNTT trình học - Phải đảm bảo kết hợp ứng dụng CNTT với PPDH khác, PPDH tích cực Mơ đun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học Bảo quản TBDH việc làm cần thiết quan trọng trường THPT, khơng thực tổt cơng tác bảo quản TBDH dễ bị hư hỏng, mát, làm lãng phí nhiều tiền của, công sức, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu sử dụng TBDH Mô đun gồm nội dung sau: Nội dung 1: Tìm hiểu danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho môn: Tổng quan thiết bị dạy học a Khái niệm thiết bị dạy học TBDH hệ thống đối tượng vật chất tất phương tiện kĩ thuật GV HS sử dụng trình dạy học TBDH phận hệ thống csvc sư phạm, TBDH lầ tất điều kiện vật chất cần thiết GV HS sử dụng hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động, khám phá lĩnh hội tri thức HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu giáo dục đề TBDH điều kiện cần thiết để GV thực nội dung giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh HS Để TBDH đến trường THPT phải trải qua giai đoạn chủ yếu sau: Từ chương trình SGK, xây đựng danh mục trang bị —> Xây đựng đề cương nghiên cứu, thể mẫu — > c h ế thử —> Thử nghiệm —> Hiệu chỉnh sản xuất thử — > Hiệu chỉnh — > sả n xuất đồng loạt —> Trang bị cho trường TH PT -> sử dụng bảo quản lâu dài Trong đó, việc “trang bị, sử dụng bảo quản" TBDH có vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hằng năm Nhà nước hàng trăm tỉ đồng để trang bị TBDH cho trường THPT nước Nếu bảo quản sử dụng TBDH khơng tốt gây nên lãng phí lớn tiền cho Nhà nước b Vai trò thiêt bị dạy học đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông: Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, tri thức đem dạy bậc học phổ thơng nhanh chóng bị lạc hậu Vì cần phải lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để HS chiếm lĩnh tri thức mới, đồng thời phải hình thành lực tự học, tự phát triển cho em Vì PPDH phải theo xu hướng tích cực hố q trình nhận thức HS, hình thành lực thực hành, lực tự nghiên cứu cho em Muốn đạt điều khơng có cách khác phải tăng cường trang bị Sử dụng tốt cho hai loại hình dạy học thuyết giảng thảo luận: dùng giấy chuấn bị trước để thuyết giảng dùng giấy bút màu để viết ý kiến thảo luận trình bầy chỗ Có thể sử dụng linh hoạt thủ thuật đơn giản: che lấp cho xuất phần, lồng ghép hình nhiều tờ giấy vẽ thành phần, Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập Bảo quản: Khi không sử dụng thời gian nghỉ dài trình bày, cần tắt máy Chú ý an tồn điện bỏng gây tiếp xúc với bóng chiếu sáng Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước gương, thấu kính Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc Với lớp học có chìêu dài – l0m, máy chiếu đặt cách hình 2,5 - 3m cỡ chữ tối thiếu 16pt Che tối phòng học, hội trường, giảm bớt chiếu sáng phòng cách tắt bớt nguồn sáng, che rèm đóng bớt cửa sổ 1.2 Máy chiếu đa Máy chiếu đa sử dụng để phóng to chiếu hình ảnh tĩnh động từ nguồn khác băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể sản phẩm phần mềm tù máy tính lên hình phục vụ việc trình bày - Khi khơng sử dụng thời gian nghỉ dài trình bày, cần chuyển máy sang chế độ chờ tắt hẳn - Sau kết thức sử dụng, muổn tắt máy chiếu, phái chuyển máy sang chế độ chờ, đợi quạt gió ngưng hoạt động tắt hẳn thiết bị - An toàn điện tránh bị bỏng tiếp xúc với bóng chiếu sáng - Tránh va đập mạnh, tránh tiếp xúc, làm xước ống kính Bảng điều khiển ống kính Thơng khí - Cần bảo quản nơi khơ Nên có chế độ điều hồ khơng khí nơi cất giữ Cống tắc nguồn phải Bảng đậykếtnắp, nỗi Chân điều chỉnh độ cao góc chiếu - Vận chuyển có túi hộp vận chuyển Các phận khiền từ xa quang học phải lau vải giấy đặc biệt, khơng dùng tay, cồn,Điều hố chất lạ lau rửa Nắp ống kính Cáp - Khơng tự ý tháo thiếtnguồn bị - Chú ý cung cấp nguồn điện ổn định - Khi kết nối tháo thiết bị ngoại vi khỏi máy chiếu cần tắt nguồn điện để tránh hỏng thiết bị, hỏng cổng kết nối - Chú ý thận trọng thay bóng đèn chính, tránh bị bỏng: cần phải đợi cho đèn nguội hẳn tiến hành tháo thay đèn Một Số loại hình thiết bị dạy học mơn: 2.1 Dụng cụ, hố chất thí nghiệm: Ngun tắc sử dụng chung: Theo bước cho GV HS: Chuẩn bị lý thuyết Chuẩn bị đồ dùng cần thiết GV phải sử dụng trước Sử dụng tiết học (GV HS) Thu xếp, lau chùi để dùng lâu dài 2.2 Băng, đĩa ghi âm 2.3 Băng hình đĩa hình giáo khoa 2.4 Phần mềm dạy học Nhìn chung có ba loại PMDH sau: PMDH đựợc xây dựng dựa đối tượng sử dụng PMDH xây dựng dựa nội dung môn học PMDH xây dựng dựa mục đích lý luận dạy học Ngun tắc quy trình xây dựng PMDH đảm bảo tính hợp lí, khoa học, đóng vai trò quan trọng việc định hướng xây dựng PMDH có chất lượng đạt hiệu cao Nội dung 3: Cấu trúc phòng thiết bị dạy học phòng TBDH phải tuân theo số nguyên tác sau: Nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Nguyên tắc ưu tiên Những đồ dùng thường xuyên phải dùng để vị trí dế lấy xếp đặt phía ngồi, vị trí vừa tầm lấy Nguyên tắc xêp theo môn Nguyên tắc an tồn Đối với hố chất độc hại, hố chất dễ cháy nổ, đồ dùng dễ vỡ phải để nơi an toàn, đặc biệt an toàn điện cháy nổ Phòng đồ dùng cần trang bị bình chữa cháy ngăn ngừa nguy chập điện cháy nổ hoá chất gây nên Nguyên tắc đảm bảo thẩm mĩ Nguyên tắc có tên cho danh mục đồ dùng Nguyên tắc vào sổ ký mượn trả Thiết bị dụng cụ GV sử dụng phải kí vào sổ theo dõi Nội dung 4: Sáng tạo thiết bị dạy học Thiết bị dạy học đơn giản tự làm Dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm TBDH tự làm loại TBDH cán quản lí, GV chế tạo cải tiến từ TBDH có Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học trường trung học phố thông - Việc chế tạo DCTNĐG đòi hỏi vật liệu Các vật liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền - Dễ chế tạo DCTNĐG từ việc gia công vật liệu cơng cụ thơng dụng kìm, búa, kéo, dùi, cưa, dũa, giấy rắp - Các phận DCTNĐG lắp ráp, tháo dời phải dễ dang, nhanh chóng Vì vậy, với DCTNĐG, nhiều trường hợp, ta cần thay chi tiết phụ trợ làm thí nghiệm khác - Dễ bảo quản vận chuyển, an toàn chế tạo q trình tiến hành thí nghiệm - Việc bố trí, tiến hành thí nghiệm với DCTNĐG đơn giản không tốn nhiều thời gian - Các tượng vật lí diến thí nghiệm với D CTNĐG phải rõ ràng, dễ quan sát Những đặc điểm nêu DCTNĐG yêu cầu việc thiết kế, chế tạo chúng Một số yêu cầu dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm a Các DCTNĐG tự làm phải thể rõ tượng cần quan sát b Sơ đồ lắp ráp phải dễ thực hiện, ý đến hiệu quan sát mĩ thuật tiện dụng c Các dụng cụ, chi tiết, vật liệu cần dùng phải dế kiếm, rẻ tiền, nhiều HS tự làm d Tận dụng dụng cụ thiết bị bán rộng rãi thị trường Điều khơng đơn có ý nghĩa mặt kinh tế (rẻ tiền) mà có ý nghĩa sâu sắc mặt nhận thức, HS thấy mối liên hệ việc học với đời sống sản xuất e Ưu tiên dụng cụ thí nghiệm hoạt động để HS thấy diễn biến tượng thật Đây ưu điểm bật thí nghiệm, có giá trị nhận thức hẳn phương tiện dạy học khác hình vẽ, phim ảnh, chí máy vi tính Sáng tạo loại hình thiết bị dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng 2.1 Vai trò cùa cơng nghệ thơng tin truyền thông với việc sáng tạo loại hình thiết bị dạy học TBDH cỏ 16 loại hình Cơ Nhờ thành tựu cửa CNTT&TT nên ngày người ta thay số loại hình TBDH truyền thống TBDH điện tử 2.2 Bản đồ tư dạy học BĐTD công cụ tổ chức tư giúp chuyển tải thông tin vào não cửa HS đưa thông tin não phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu việc “sắp xếp" ý nghĩ bạn BĐTD hình thức ghi chép sử dụng mầu sắc hình ảnh, để mờ rộng đào sâu ý tưởng Ở sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý với ý trung tâm Cơ sở BĐTD - Cơ sở sinh lí thần kinh - Cơ sở tâm lí học Tác dụng BĐTD Với cách thể gần chế hoạt động cửa não, BĐTD giúp HS: - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại suy nghĩ - Lập kế hoạch giám sát công việc - Tổ chức lưu trữ tài liệu cách khoa học, dế dàng tìm kiếm - Tổ chức phát huy hiệu sụ sáng tạo đồng góp cửa tùng thành viên làm việc theo nhóm Một số gợi ý để thực BĐTD - Bất đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề hình ảnh diễn đạt đuợc ngàn từ giúp HS sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp HS tập trung vào chủ đề làm cho HS hưng phấn - Luôn sử dụng màu sắc Bời màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tơ đâm hơn, dày - Mỗi từ, ảnh hay ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ - Tạo kiểu sơ đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc, ) - Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong thu hút sụ ý mắt - Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Mô đun THPT 22: Sử dụng số phần mềm dạy học Nội dung VAI TRÒ CỦA PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC Khái niệm phần mềm dạy học Phần mềm (Softwane) chương trình lập trình cài đặt vào máy tính để người dùng điều khiển phần cứng (Harđware) hoạt động nhằm khai thác chức máy tính xử lí sở liệu Trong lĩnh vực giáo dục, phần mềm cài đặt máy vi tính (hệ điều hành, ứng dụng, quản lí liệu, ) có phần mềm cơng cụ GV sử dung, khai thác nhằm nâng cao hiệu trình dạy học, gọi PMDH: phần mền soạn giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm, phần mềm tốn học, phần mềm thi trác nghiệm, PMDH với khối lượng thơng tin chọn lọc, phong phú có chất lượng cao hẳn loại phương tiện truyền thống khác (sách, báo, tranh ảnh, đồ, phim đèn chiếu, ) PMDH tra cứu, lựa chọn, chép, in ấn, thay đổi tốc độ hiển thị cách nhanh chóng, dễ dàng theo ý muốn cửa người sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy GV việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, húng thú, lực, sở thích HS Bên cạnh PMDH có khả thông báo kịp thời thông tin phản hồi, kết học tập, nguyên nhân sai lầm, HS cách khách quan trung thực Do PMDH phương tiện dạy học quan trọng tạo điều kiện thực đổi can nội dung, PPDH nhằm hình thành HS lực làm việc, học tập cách độc lập, thích ứng với xã hội đại Những tác động phần mềm dạy học đến trình dạy học PMDH có tác động tích cực tới thành tố trình dạy học: - Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy học truyền thống nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức SGK, dạy học có hỗ trợ PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức tinh giản, cô đọng, chủ yếu chương trình, đồng thời bao gồm tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp thêm tài liệu phong phú, đa dạng, gọn nhẹ, tuỳ theo mức độ nhận thức khác Toàn nội dung mơn học trực quan hố dạng văn bản, sơ đồ, mơ hình, hình ảnh, âm thanh, chia thành đơn vị tri thức tương đối độc lập với - Tác động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp, ) khó thực cá thể hố q trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực thường xuyên, liên tục tất HS PMDH tạo môi trường học tập - mơi trường học tập đa phương tiện có tác dụng tích cực hố hoạt động nhận thức HS, tăng cường tương tác thành tố trình dạy học, đặc biệt tương tác thầy- trò, người học - máy Đồng thời, PMDH có khả tạo phân hố cao dạy học với PMDH, HS tự lựa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập theo tiến độ riêng mình, phù hợp với nhu cầu khả HS, qua hình thành cho HS khả tự học, tự nghiên cứu Nhờ có hỗ trợ PMDH, trình học tập HS kiểm sốt chặt chẽ - Tác động tới hình thức dạy học: Đối với trình dạy học truyền thống, GV sử dụng hình thức dạy học đồng loạt chủ yếu, đơi có kết hợp với hình thức dạy học khác hình thức thảo luận nhóm, hình thức Seminar, tham quan học tập Việc sử dụng PMDH tổ chúc hoạt động nhận thức cho HS làm cho hình thức tổ chức dạy học dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có đổi việc kết hợp hình thức dạy học nhuần nhuyễn Với PMDH, hoạt động dạy học không hạn chế trường- lớp, bài- bảng nữa, mà cho phép GV dạy học phân hoá theo đối tượng, HS học theo nhu cầu khả cửa PMDH giúp HS tự học trường nhà hình thức trực tuyến để nâng cao trình độ nhận thức phù hợp với khả cá nhân - Tác động tới phương tiện dạy học: Việc sử dụng PMDH tạo điều kiện để việc học tập HS diễn sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, giúp cho GV có điệu kiện dạy học phân hoá, cá thể hoá nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Tác động tới kiểm tra, đánh giá: Việc làm thi PMDH giúp HS tăng cường kĩ tự kiểm tra, đảm bảo tính khách quan, công thi cử, tránh ảnh hưởng khách quan (bị khiển trách, chê cười, ), tìm nguyên nhân sai lầm cách khắc phục Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời để điểu chỉnh phương pháp dạy học - Tác động tới kĩ HS: với PMDH, HS hoạt động môi trường dạy học mới, giàu thông tin làm tăng kĩ giao tiếp, khả hợp tác lục CNTT PMDH góp phần hình thành kĩ học tập có hiệu cho HS Do HS chiếm lĩnh tri thức cô đọng, tinh giản nên thời gian dành cho lĩnh hội lí thuyết giảm nhiều, thời gian luyện tập tăng lên Như HS đuợc hoạt động nhiều hơn, rèn luyện kĩ thực hành nhiều tư suy nghĩ nhìêu Nội dung 2: Một số cách phân loại phần mềm dạy học Những để phân loại phần mềm dạy học Có sổ cách phân loại PMDH dựa sau: - Căn vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mở (như phần mền GeoGebra } phần mềm mã nguồn đóng (như phần mần MicroSoftPower, Pomty Geometry ShstehPad, ) - Căn vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mần TestPm, FreeMmd, ) phần mềm thương mại (như phần mềm VIOLET, Lectora, ) - Căn vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe Presenter, ) PMDH theo môn học (như phần mềm toán học Maple, phần mềm Tiếng Anh English Study, ) Phân loại phần mềm dạy học theo mơn học Ngồi cách phân loại phần mềm trên, vào chức phần mềm phân loại PMDH Ở mơn học sau: - Phần mềm luyện tập thực hành - Phần mềm gia sư Phần mềm gia sư phần mềm mà HS sử dụng ngồi lên lớp để độc lập tìm kiếm chiếm lĩnh nội dung tri thức cài sẵn mã chương trình, với phần mềm gia sư, máy vi tính đóng vai trò thầy giáo để cung cấp cho HS đơn vị kiến thức theo nội dung chương trình học quy định nhà trường mà xác định nhu cầu thích thú cá nhân HS để định cách thức rẽ nhánh (Branch) qua hệ thống tài liệu học tập cấu trúc trước mã chương trình - Phần mềm mô Trong dạy học, phần mềm mô tạo điều kiện cho HS nghiên cứu cách gián tiếp hệ thống tượng giới thực Những phần mềm mô sử dụng trường hợp HS (hoặc GV) tiến hành thí nghiệm thực nhiều lí khác - Phần mềm mơ hình hố Mơ hình hố tượng, trình trình tương tự q trình mơ Tuy nhiên, hai loại phần mềm có điểm khác Trong phần mềm mô đuợc thiết kế cho người học quan sát tượng, trình thay đổi số tham số tham gia vào diễn biến tương, q trình mà khơng cần phải biết hệ thống nguyên lí, quy luật, quy tắc ẩn giấu bên mã nguồn phần mềm phần mềm mơ hình hóa HS phải tự vận dụng ngun lí, quy luật, quy tắc theo cách thức phù hợp để “tái tạo" lại tượng, trình - Phần mềm tính tốn Phần mềm tính tốn phần mềm phục vụ cho việc xử lí liệu dạng số HS Các phần mềm sử dụng trình giải tập HS Các phần mềm tính tốn tìm thấy dạng chương trình “bỏ tủi" để thục phép tính khơng phức tạp biểu diễn liệu dạng số dạng biểu đồ, đồ thị khác Một số phần mềm tính tốn khác có tính chun dụng cung cầp cho người sử dụng nhiều khả tính tốn Maple, Mathematics sản xuất đuợc nhiều HS, sinh viên sử dụng trình học tập Nội dung Đánh giá hiệu sử dụng phần mềm dạy học Tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mầm dạy học đánh giá lựa chọn PMDH, GV xác định số tiêu chí sau: Đánh giá khía cạnh sư phạm Đánh giá khía cạnh cơng nghệ phần mềm Đánh giá dạy có ứng dụng CNTT: Trong phiếu đánh giá dạy trường THPT thường gồm tiêu chí sau: TT Các tiêu chí Điểm sổ Chính xác, khoa học (quan điểm, lập trường trị) Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, tiết dạy Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, TBDH phù hợp với nội dung kiểu Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng chuẩn mực, giáo án hợp lí Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, phù hợp, HS húng thú học tập 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Trong điểm tổi đa tiêu chí đánh giá điểm, đánh giá đến điểm lẻ 0,5 điễm Yêu cầu kĩ công nghệ thông tin giáo viên trung học phổ thông GV phải cỏ kiến thức, kĩ CNTT&TT Một số yêu cầu coi quan trọng đổi với hoạt động nghề nghiệp người GV giai đoạn nay: - Kiến thức công nghệ thông tin - Kĩ diễn đạt ý tưởng công cụ CNTT - Kĩ tạo sản phẩm tích hợp dạngMutimedia - Kĩ sử dụng PMDH chuyên môn - Kĩ sử dụng cơng cụ trợ gíup để tạo cảc sản phẩm PMDH cá nhân - Kĩ ứng dụng CNTT giao tiếp chuyên môn dành cho GV Nội dung Sử dụng số phần mềm dạy học dùng chung Sử dụng phần mềm LectureMaker để thiết kế giảng điện tử cụ thể Sử dụng phần mềm Concept Draw MindMap để thiết kế đồ tư nhằm giảng dạy học cụ thể lớp học Nội dung Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học Trong dạy học mơn Hố học, PMDH sử dụng tình như: sử dụng phần mềm mơ phỏng, mơ cấu trúc ngun tử, phân tử hố học, mơ cơng thức hóa học, mơ phản ứng hố học thí nghiệm, xây dựng thí nghiệm ảo Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, đường hình thành kiến thức kĩ thơng qua thí nghiệm II Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỪNG MƠĐUN: Mơ đun THPT 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập học sinh trung học phổ thơng a/ Q trình thực hiện: Trong năm học vừa qua tiến hành tìm hiểu ứng dụng hiểu biết mô đun 12 vào thực tiễn quan tâm đến học sinh đặc biệt dân tộc thiểu số cách tìm hiểu xem em có biểu thuộc loại tress nào: Stress sinh thái; Stress tâm lí – xã hội; Stress sinh lí: Nhận dấu hiệu stress bất bình thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội - Học sinh thường mắc chứng bệnh đau đầu, đau lưng ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu… Nhận thức học sinh trước tình học tập: vốn hiểu biết có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập , khó trình độ nhận thức hạn chế, bất lực với khả học tập Thái độ học sinh trước nhiệm vụ môn học đề ra: thấy khơng có khả học, khơng hứng thú với mơn học, khơng tìm phương pháp học tập thích hợp nên thường khơng ý, buồn ngủ hay cảm thấy căng thẳng học Tôi hướng dẫn học sinh số biện pháp như: Nghỉ ngơi, thư giãn, đặc biệt hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp với môn học, phụ đạo , củng cố kiến thức mà học sinh bị rỗng Nắm vấn đề vướng mắc, nhu cầu cần trợ giúp mà khả mạnh sẵn có học sinh Ta trợ giúp cho em vượt qua căng thẳng mà không làm cho họ có cảm giác bị phụ thuộc hay bất lực nào, chia sẻ, cảm thông, động viên, hướng dẫn em áp dụng ứng phó phù hợp để thoát khỏi stress b/ Kết thực hiện: - Sau tiến hành tìm hiểu ứng dụng hiểu biết mô đun 12 vào thực tiễn, cá nhân tơi thấy rõ chất stress q trình học tập học sinh THPT - Một số biện pháp làm giảm stress có hại - Một số cách ứng phó với stress học tập - Học sinh cảm thấy tự tin, có hứng thú học tập * Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 3,5 điểm THPT 19 Dạy học với cơng nghệ thơng tin * Q trình thực Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học, thân tơi có nhiều cố gắng việc tự tìm tòi, học tập để ứng dụng CNTT dạy học: - Để nâng cao lực sử dụng CNTT mình, tơi tham gia lớp tin học văn phòng, lớp tập huấn CNTT trường học Sở GDĐT, nhà trường tổ chức; học hỏi bạn bè, đồng nghiệp kỹ sử dụng máy tính, máy chiếu; soạn word, powerpoint; thiết kế giảng điện tử e- Learning, - Tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhà trường tổ chuyên môn tổ chức để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT giảng dạy - Luôn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trường phải phận kết nối, trung tâm tạo môi trường học hỏi chun mơn tích cực - Tích cực tham gia thi ứng dụng CNTT ngành tổ chức Bởi tham gia thi yêu cầu sản phẩm đòi hỏi người tham gia thi phải có đầu tư nhiều thời gian, công sức, chất xám việc phải học hỏi người giỏi Như vậy, vơ hình chung việc rèn kỹ năng, tự học học hỏi đồng nghiệp đẩy mạnh Đồng thời, tơi tự mua máy tính, máy in, kết nối mạng Internet để phụ vụ công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ứng dụng CNTT dạy học có nhiều nội dung, việc soạn giáo án Trước xu hướng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa vai trò người học, soạn giáo án máy tính file Word coi bước đầu tiên, bước khởi đầu quan trọng cho việc xây dựng giảng điện tử Bước việc ứng dụng CNTT trọng dạy học, soạn máy vi tính từ năm thứ làm cơng tác giảng dạy Sau bắt đầu tìm tòi để thiết kế giảng Powerpoint phần mềm thiết kế giảng khác Để soạn giảng thêm sinh động, có tính thực tiễn cập nhật kiến thức theo yêu cầu môn học môn, sử dụng Internet làm công cụ hữu hiệu để khai thác cập nhật thơng tin, tìm tư liệu , hình ảnh tham khảo * Kết vận dụng thực tế - Số tiết ứng dụng CNTT giảng dạy: tiết/năm học - Với hỗ trợ CNTT, giảng cá nhân tơi xây dựng hợp lí hơn, sinh động hơn, kích thích ý, tính tích cực, chủ động học sinh q trình học tập Tuy nhiên, xác định rõ: ứng dụng CNTT không đồng với đổi phương pháp dạy học, CNTT phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực điều kiện đủ phương pháp Do đó, khơng lạm dụng CNTT chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học Để học có ứng dụng CNTT học phát huy tính tích cực học sinh điều kiện tiên việc khai thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu tính đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng * Tự đánh giá: + Tiêu chí 1: 4,5 điểm + Tiêu chí 2: 4,0 điểm THPT 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học * Quá trình thực - Bản thân nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp Tôi nhận thấy: việc bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học có vai trò quan trọng Vì q trình sử dụng thết bị dạy học, tơi sử dụng cách, bảo quản cẩn thận đồ dùng dạy học không sử dụng * Những kết đạt sau năm học thực hiện: - Tơi có nhận thức việc bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học - Giáo viên có kĩ sử dụng, bảo quản, sửa chữa số thiết bị dạy học dung chung thiết bị dạy học môn giảng dạy; kĩ sử dụng, cài đặt số phần mềm máy tính phục vụ cơng tác giảng dạy * Tự đánh giá: - Tiêu chí 1: 4,5 - Tiêu chí 2: 3,5 THPT 22: Sử dụng phần mềm dạy học: * Quá trình thực hiện: - Bản thân nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp tự học qua internet cách sử dụng số phần mềm ứng dụng q trình dạy học - Tích cực ứng dụng phần mềm q trình cơng tác, giảng dạy * Những kết đạt sau năm học thực hiện: - Tơi có nhận thức vai trò, cần thiết phải sử dụng phần mềm dạy học - Giáo viên có kiến thức, kĩ sử dụng số phần mềm dạy học: + Biết cài đặt, sử dụng tương đối thành thạo phần mềm Lecture Macker, Adobe presenter để tạo giảng e-learning + Sử dụng tương đối thành thọa phần mền Microsoft office soạn bài, tính điểm, giảng dạy: thành thạo Microsoft Powerpoint trình chiếu giảng dạy, sử dụng thành thạo Microsoft Word soạn bài, sử dụng tương đối thành thạo Microsoft Excel tính điểm + Sự dụng số phần mềm khai thác từ internet phục vụ công tác soạn giảng, kiểm tra đánh giá, quản lí điểm học sinh, lưu trữ tài liệu q trình cơng tác như: McMic, Dropbox, ABBYY Finereader * Tự đánh giá: - Tiêu chí 1: 4,5 - Tiêu chí 2: 4,0 Ngân Sơn, ngày 13 tháng năm 2017 Người viết báo cáo Hứa Việt Hưng

Ngày đăng: 27/05/2019, 09:23

Mục lục

  • Nội dung 3: Cấu trúc phòng thiết bị dạy học

    • Thiết bị dạy học đơn giản tự làm

    • 2. Sáng tạo các loại hình thiết bị dạy học mới có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

    • VAI TRÒ CỦA PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC

      • Khái niệm phần mềm dạy học

      • Những tác động của phần mềm dạy học đến quá trình dạy học

      • Nội dung 2: Một số cách phân loại phần mềm dạy học

        • Những căn cứ để phân loại phần mềm dạy học

        • Phân loại phần mềm dạy học theo môn học

        • Yêu cầu kĩ năng công nghệ thông tin đối với giáo viên trung học phổ thông

        • Sử dụng phần mềm LectureMaker để thiết kế một bài giảng điện tử cụ thể

        • Sử dụng phần mềm Concept Draw MindMap để thiết kế một bản đồ tư duy nhằm giảng dạy một bài học cụ thể trên lớp học

        • Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan