Quy địnhchếđộlàmviệccủagiáoviên phổ thông Bộ GD-ĐT vừa đưa ra dự thảo quy địnhchếđộlàmviệc đối với giáoviên trực tiếp giảng dạy, giáoviênlàm công tác quản lý ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập gồm trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường dân tộc nội trú - bán trú, trường chuyên, trường lớp dành cho người khuyết tật. Riêng các trường, lớp bổ túc văn hóa, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường chuyên, lớp chuyên, các cơ sở giáo dục phổ thông ngoài công lập có thể vận dụng các nội dung củaquyđịnh này để áp dụng phù hợp với đặc điểm của đơn vị. Tuy nhiên, quyđịnh này không áp dụng với giáoviên giảng dạy ở cơ sở giáo dục phổ thông của nước ngoài mở tại Việt Nam và giáoviên giảng dạy theo chếđộ thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo quyđịnh này, thời gian làm việccủagiáoviên tiểu học, THCS và THPT trong năm học là 43 tuần, trong đó 35-37 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quyđịnhvề kế hoạch thời gian năm học; 4-6 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độvề chuyên môn, nghiệp vụ; 2 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới. Thời gian nghỉ hè củagiáoviên thay cho nghỉ phép hàng năm là 2 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); thời gian nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quyđịnhcủa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT; các ngày nghỉ khác theo quyđịnhcủa bộ luật lao động. Bộ GD-ĐT quyđịnhđịnh mức tiết dạy trong một tuần củagiáoviên tiểu học là 23 tiết, giáoviên THCS là 19 tiết, giáoviênTHPT là 17 tiết. Còn định mức tiết dạy củagiáoviên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp THCS, 15 tiết ở cấp THPT. Giáoviên trường phổ thông dân tộc bán trú phải dạy 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp THCS; còn giáoviên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáoviên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáoviên ở cấp THCS. Riêng giáoviênlàm tổng phụ trách Đội trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy củagiáoviên cùng cấp học. Việc phân hạng các trường phổ thông theo quyđịnh hiện hành. Ngoài ra, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường phổ thông có nhiệm vụ giảng dạy một số tiết để nắm được nội dung, chương trình giáo dục và tình hình học tập của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý. Theo đó, hiệu trưởng dạy 2 tiết/tuần, phó hiệu trưởng dạy 4 tiết/tuần. Bộ cũng quyđịnhchếđộ giảm định mức tiết dạy và quy đổi các hoạt động chuyên môn khác ra tiết dạy. Theo đó, giáoviên chủ nhiệm các cấp, giáoviên kiêm phụ trách phòng học bộ môn, tổ trưởng bộ môn được giảm 3-4 tiết/tuần. Giáoviên được tuyển dụng bằng hợp đồng làmviệc lần đầu được giảm 2 tiết/tuần; giáoviên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống, mỗi tuần lễ được giảm 3 tiết (đối với giáoviên THPT, THCS) và 4 tiết (đối với giáoviên tiểu học). Giáoviên kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể và các công tác khác trong nhà trường cũng được giảm 2-4 tiết/tuần. Tuy nhiên, bộ yêu cầu để đảm bảo chất lượng giảng dạy và chất lượng công tác, mỗi giáoviên không làm kiêm nhiệm quá hai chức vụ và được hưởng chếđộ giảm định mức tiết dạy của chức vụ có số tiết giảm cao nhất… . Quy định chế độ làm việc của giáo viên phổ thông Bộ GD-ĐT vừa đưa ra dự thảo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các cơ sở giáo. theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT; các ngày nghỉ khác theo quy định của bộ luật lao động. Bộ GD-ĐT quy định định mức tiết dạy trong một tuần của giáo viên tiểu học là 23 tiết, giáo viên. cơ sở giáo dục phổ thông của nước ngoài mở tại Việt Nam và giáo viên giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo quy định này, thời gian làm việc của giáo viên