Với vai trò quan trọng của công tác Văn phòng, công tác Tổ chức và quản lý nhân sự trong văn phòng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm, đã và đang có những chủ trương chính sách ngày càng hiện đại đối với công tác này, nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động quản lý nhà nước của mỗi cơ quan.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIKHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
_
DƯƠNG THỊ THU HÀ
BÁO CÁO THỰC TẬPNGÀNH ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG K1B
KHÓA HỌC (2012 - 2016)
Tên cơ quan: Công Ty Cổ phần thương mại Dịch vụ Cổng Vàng
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà Toyota 315 Trường Chinh, quận
Thanh Xuân, Hà Nội
Cán bộ hướng dẫn: Dương Chí Cường
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Thu Hằng
HÀ NỘI - 2016
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam đang trong tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhànước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp đổi mới đã và đang mang lạinhững thành tựu to lớn về: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốcphòng, trật tự an toàn xã hội,… đang tạo ra những tiền đề mới, đưa Việt nambước sang thời kì phát triển mới - thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từ khitiến hành công cuộc đổi mới đến nay thực tế Việt nam đã giành được nhữngthành tựu đáng kể về kinh tế, văn hoá, xã hội, về quản lí Nhà nước, về trình độcủa mỗi cán bộ viên chức,… nhưng trước những xu thế thách thức của thời đạimới đòi hỏi việc đổi mới trong các cơ quan, đơn vị
Với vai trò quan trọng của công tác Văn phòng, công tác Tổ chức và quản
lý nhân sự trong văn phòng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết.Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm, đã và đang có những chủ trương chính sáchngày càng hiện đại đối với công tác này, nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt độngquản lý nhà nước của mỗi cơ quan
Thực hiện phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thựctế” nhằm giúp cán bộ văn phòng trong tương lai nắm vững lý thuyết đã đượchọc để vận dụng vào thực tế Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tạo điều kiệncho sinh viên đi kiến tập tại các cơ quan
Được sự quan tâm, giới thiệu của nhà trường, cùng sự giúp đỡ của lãnhđạo Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate Group),
em đã được tiếp nhận kiến tập tại Văn phòng-Phòng Hành Chính Nhân Sự Công
ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ Golden Gate kể từ ngày 04/01/2016 đến hếtngày 26/2/2016
Trang 4Báo cáo sau đây là kết quả của quá trình khảo sát thực tế cùng sự kết hợpvới lý luận chuyên môn mà em đã đúc kết sau thời gian kiến tập tại Công ty Cổphần Thương mại và dịch vụ Cổng Vàng.
A LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Đối với một tổ chức hay doanh nghiệp, mỗi bộ phận, phòng ban cónhững chức năng và nhiệm vụ riêng, tương quan và hỗ trợ lẫn nhau vì sựphát triển chung của cả tổ chức Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định mộtđiều rằng: nhân sự là phần trung tâm, có vai trò liên kết và hỗ trợ đắc lực chotất cả các bộ phận còn lại trong tổ chức, doanh nghiệp Không một hoạt độngnào trong doanh nghiệp có thể tiến hành nếu không có con người Từ đó, vaitrò của những nhân viên nhân sự là rất quan trọng, đặc biệt là trưởng phòngnhân sự (TPNS) TPNS có trọng trách là quản trị tốt, hiệu quả nguồn lựcnòng cốt trong doanh nghiệp – nguồn nhân lực Do đó, công việc TPNS cầnđược quan tâm, xem xét Đó cũng chính là những nguyên nhân khiến chúngtôi quyết định nghiên cứu đề tài “Mô tả công việc của trưởng phòng nhân sựcông ty cổ phần PERFECT NDT ”
2 Mục tiêu của đề tài.
- Khái quát công tác Văn Phòng nói chung
- Đi sâu vào chuyên đề “ Tổ chức quản lý nhân sự trong Văn phòng”
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu về Công tác Tổ chức quản lý nhân sự trong Văn phòng Công
ty Cổ phần Golden Gate
- Liên hệ thực tế công việc TPNS tại một công ty cụ thể để bổ sung phần lýthuyết
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác tổ chức nhân sự
- Phạm vi: tại Văn phòng công ty cổ phần Golden Gate
4 Nguồn tài liệu tham khảo
- Báo cáo Thực tập của khóa trước
- Sổ tay nhân viên của Công ty CP Golden Gate
- Trang web: http://ggg.com.vn/
Trang 5- Một số Văn bản của Công ty
5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
6 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp đối chiếu và so sánh: Tham khảo thông tin trên các nguồnthứ cấp làm nền tảng cho việc nghiên cứu và so sánh với thực tiễn
- Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến trực tiếp TPNS tại công ty cổ phầnPerfect NDT
7 Bố cục của đề tài:
Trang 6PHẦN IKHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY
Năm 2014 đánh dấu thành công lớn với Golden Gate Doanh thu của tậpđoàn có một bước nhảy vọt khi tăng từ hơn 500 tỉ đồng trong năm 2013 lên tới1.250 tỉ đồng trong năm 2014
Trang 7• Trải nghiệm dịch vụ nhà hàng tốt nhất trên cùng một mô hình tai thịtrường.
1.1.3 Giá trị cốt lõi
• Mang đến khách hàng những trải nghiệm tốt nhất
• Sứ mệnh: Dẫn dắt thị trường F&B phát triển tại Việt Nam
Mục tiêu:
• Mở rộng đến 400 nhà hàng vào năm 2018
• Sở hữu các chuỗi nhà hàng đa phong cách hàng đầu tạiViệt Nam
1.1.4 Tên và thông tin liên lạc
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Cổng Vàng
Trụ sở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toyata, 315 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
Golden Gate Trade & Service Jsc
Add: 6th floor, Toyota building, 315 Trường Chinh, Thanh Xuân, Viet namTel: (84 4) 3 722 6354/ ext 218
Email: vuong.tran@ggg.com.vn
Trang 8Ho Chi Minh
NGUYỄN NAM TIẾN
Franchising Manager
Branch of Golden Gate Trade & Service Jsc
Add: 31A – 31 – 31B Trường Sơn, P.4, Q Tân Bình, TP HCM, Việt Nam
Trang 9• 2005: Ra đời chuỗi nhà hàng đầu tiên ashima
• 2008: Quỹ đầu tư MeKong Capical
• 2009: Ra đời Kichi-Kichi
• 2010: Ra đời chuỗi Sumo BBQ
• 2012: Ra đời 3 Con Cừu, Daruma, ishushi, Phố ngon 37, VuVuzela
• 2013: Ra đời ICook, GoGi House
• 2014:Ra đời City Beer Station; Quỹ đầu tư Standard Charter Bank
• 2015: Ra đời 8 chuỗi thương hiệu mới, Ví G-Peole bước phát triển đột phá
Trang 10Hình ảnh do phòng Maketing cung cấp
Số lượng khách hàng:
1.3 Một số Thương hiệu tiêu biểu của Golden Gate
Trang 12II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨCCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GOLDEN GATE
2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Do là công ty tư nhân nên chức năng, nhiệm vụ quyền hạn không nhiều chủ yếuxoay quanh việc kinh doanh những thủ tục kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nước
Trang 13giám đốc có quyền quyết định mọi vấn đề của công ty Các phòng, ban có chứcnăng tham mưu Mọi hoạt động của công ty được thống nhất từ trên xuống dưới.
2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
- Trong lĩnh vực kinh tế:
Chịu sự phê chuẩn kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của quận, thành phố.Thực hiện nộp ngân sách địa phương (thuế)
Không được phát hành cổ phiếu
- Trong lĩnh vực kinh doanh :
• Kinh doanh mặt hành mà công ty đã đăng ký
Tuân thủ tất cả các hính thức kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh
Chấp hành hiến pháp, luật pháp các văn bản cơ quan nhà nướcđối vớidoanh nhiệp tư
Xây dựng tổ chức thực hiện các chương trình khuyến mại nhằm thúc đẩy
sự phát triển của công ty
2.2 Cơ cấu tổ chức
(Xem phần phụ lục 1)Tổng số CBCNV trong toàn Công ty tại thời điểm 25/12/2014 là 10687người trong đó: Nữ 645 Trình độ: Đại học 325 người; Cao đẳng, Trung cấptổng số 250 người; Nhân viên Nhà hàng 9560 người
Bộ máy tổ chức quản lý và các tổ chức trong hệ thống chính trị
- Hội đồng quản trị: Chủ tịch và 04 uỷ viên
- Ban kiểm soát: Trưởng ban và 02 uỷ viên
- Lãnh đạo điều hành: Giám đốc điều hành, 04 Đồng chí Phó giám đốc, 02Trợ lý Giám đốc và Kế toán trưởng
- Công đoàn Công ty có: 32 công đoàn bộ phận với 5478 đoàn viên
- Đoàn thanh niên Công ty có: 3456 ĐVTN, sinh hoạt ở 32 chi đoàn
- Hội CCB có: 78 hội viên, sinh hoạt ở 05 chi hội
Ngoài ra, số lượng lao động thời vụ giao động từ 950-1000 người
Trang 14Điều này chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty đã được mở rộng cả vềchiều sâu lẫn chiều rộng Để mở rộng thị trường, ngành nghề sản xuất cũng nhưnâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, công ty đã hợp tác và liêndoanh với nhiều công ty, tổ chức trong và ngoài nước để chuyển giao công nghệứng dụng khoa học kĩ thuật của thế giới.
III KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNGCÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
3.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng
Mô hình cơ cấu tổ chức xách định các bộ phận, các phân hệ, và phòng bancác phòng ban chức năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đómỗi phòng ban, hoặc bộ phận phải được chuyên môn hóa, có trách nhiệmcũng như quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản lý
Các bộ phận quản lý: là những người đứng đầu một tổ chức hay phòngban chịu trách nhiệm về các quyết định của mình của mình
Cơ chế hoạt động của bộ máy: xác định các mối liên hệ cơ bản và cácnguyên tắc làm việc của bộ máy quản lý cũng như các mối liên hệ cơ bản để bảođảm mục tiêu chung đề ra
Cơ cấu tổ chức là một tập hợp của các thành phần (đơn vị và cá nhân)trong một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn và trách nhiệmđược trao một số quyền hạn của các giai đoạn khác nhau để đảm bảo việc thựchiện các chức năng quản lý và phục vụ các mục đích chung của doanh nghiệpđược biết đến
3.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng
* Vị trí chức năng
- Văn phòng Công ty Cổ phần Golden Gate là văn phòng trực thuộc Công
ty thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về quản lýcác nghiệp vụ văn phòng, văn thư lưu trữ, các chương trình nghị sự, các hoạtđộng về thi đua tuyên truyền và văn hoá thể thao đáp ứng các yêu cầu sản xuấtkinh doanh của Công ty
Trang 15* Nhiệm vụ
- Quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ văn phòng, vănthư lưu trữ, các hoạt động văn hoá thể thao, thi đua tuyên truyền, các chươngtrình nghị sự theo đúng luật, đúng các văn bản hướng dẫn, quản lý của cấp trên
và quy chế quản lý của Công ty bao gồm nhưng không giới hạn bởi các côngviệc sau:
+ Công tác nghiệp vụ văn phòng
- Tổ chức triển khai chương trình công tác của Giám đốc đến các đơn vị,
cá nhân đầy đủ, kịp thời, chính xác
- Tổ chức các chương trình nghị sự của Công ty
- Lập các báo cáo, chỉ thị, nghị quyết của cá chương trình nghị sự củaCông ty, có theo dõi, đôn đốc thực hiện của các đơn vị
- Tổ chức việc tiếp đón khách đến với Công ty
- Quản lý, vận hành hệ thống nhà khách , các phòng họp, hội trường củaCông ty
- Đôn đốc và kiểm tra thường xuyên vệc thực hiện Nội quy làm việc ở cơquan Công ty của CBCNV
- Quản lý điều hành các tài sản, trang thiết bị, dụng cụ các phòng làm việccủa các đơn vị phòng ban
Công tác văn thư lưu trữ
- Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, cập nhật, phân loại để xử lý toàn bộ cácvăn bản, thông tin đến, đi của Công ty chính xác, kịp thời, theo yêu cầu của từngvăn bản và Giám đỗ Công ty
- Tổ chức luân chuyển, phát hành và lưu trữ toàn bộ các công văn, hồ sơ
có liên quan đến quản lý, hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty
- Tổ chức photo, in ấn, sao lưu các loại văn bản gửi đến Công ty và gửitrong nội bộ Công ty
- Thực hiện quản lý con dấu của Công ty, bảo quản các loại công văn tàiliệu lưu trữ theo quy định Kiểm tra các công văn đề nghị photo
Trang 16-Quản lý, vận hành hệ thống kho lưu trữ, nhà truyền thống của Công ty.Công tác thi đua tuyên truyền và văn hoá thể thao
- Tổ chức các cuộc thi chạy thường niên, Cup bóng đá
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị Giámđốc, cấp trên khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
- Quản lý, tổ chức thực hiện công tác thi đua tuyên truyền chính xác, kịpthời đảm bảo nguyên tắc phát huy hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh và cáccông tác xã hội khác của Công ty
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị Giámđốc, cấp trên khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
- Sưu tầm, phục hồi, củng cố và gìn giữ bảo quản các sản phẩm văn hóa
và giữ gìn truyền thống của Công ty
+ Công tác khác
- Tổ chức rà soát, bổ sung sửa đổi, hoàn thiện các quy định, quy chế quản
lý thuộc lĩnh vực văn phòng, thi đua văn hóa thể thao và kiểm tra đôn đốc việcthực hiện, tổng hợp báo cáo theo quy định
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫN, huấn luyện về chuyên môn nghiệp vụthuộc lĩnh vực phụ trách cho CBCNV các đơn vị, phòng ban khi có yêu cầu
- Làm các công việc khác khi Giám đốc giao
* Cơ cấu tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
(Xem phần phụ lục 2)
3.3 Mô tả phân công nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn phòng
Bảng mô tả công việc:
Trang 17và các hoạt động khác.
6 Lập kế hoạch kinh doanh và marketing
7 Quản lý nhân viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất
8 Trình bày báo cáo rõ ràng và đúng hạn cho ban giám đốc,trình bày các đề xuất cho ban giám đốc duyệt
9 Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban
2 Phòng kếhoạch đầu tư
Tổng hợp số liệu, dự báo các yếu tố tác động phân tích xácđịnh các mục tiêu và nhiệm vụ trình Tổng giám đốc Công tylàm cơ sở cho các đơn vị, phòng ban xây dựng và đề xuất kếhoạch SXKD dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của Công ty
- Phối hợp với các đơn vị, phòng ban xây dựng, phân bổ kếhoạch SXKD cho các đơn vị, kiểm tra, giám sát, đánh giáviệc thực hiện kế hoạch SXKD hàng tháng, quý, năm theo cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã giao
- Phối hợp với phòng Tài chính kế toán lượng hóa kếhoạch theo các chỉ tiêu tài chính(các khoản chi, các khaonrthu, lợi nhuận,…) để xây dựng kế hoạch tài chính của Côngty
- Tổ chức kiểm tra, giám sát phân tích đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch của các đơn vị và toàn bộ Công ty Đềxuất các biện pháp nhằm thực hiện thành công kế hoạch hoặcđiều chỉnh kế hoạch khi có tác động khách quan
- Công tác kế toán tài vụ;
- Công tác kiểm toán nội bộ;
- Công tác quản lý tài sản;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;
- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty;
- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác
kế toán trong toàn Công ty;
Trang 18- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việccủa đơn vị mình được quy định tại mục a, đảm bảo đúng quyđịnh, chất lượng và hiệu quả của công tác tham mưu;
- Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luậtcủa Nhà nước trong quá trình thực hiện công việc;
- Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm
vụ được giao;
- Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việccủa phòng theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tàisản của đơn vị được Công ty giao;
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việcthực hiện các nhiệm vụ nêu trên;
2 Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của kháchhàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòngbán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban
3 Phối hợp với phòng marketing để thực hiện các chươngtrình quảng cáo khuyến mãi, phân tích kỹ những lợi íchcủa khách hàng khi nhận được, quy trình thủ tục nhậnnhằm phát huy cao nhất hiệu quả của kế hoạchmarketing theo mục tiêu đề ra
4 Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàngmua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty Tổ chứcthực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch.Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc
5 Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong cácdịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của kháchhàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thựchiện)
6 Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của kháchhàng 2 lần/năm Báo cáo kết quả Trưởng phòng bánhàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá khôngtốt, chưa đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến
7 Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàngnăm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuấtBGĐ thông qua Tổ chức thực hiện theo ngân sách chămsóc khách hàng
Trang 196 PhòngMaketing
Là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phẩm vàkhách hàng, giữa thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu kháchhàng
Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầmhiểu của khách hàng
- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
- Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng
- Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vịthương hiệu
- Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với cácthuộc tính mà thị trường mong muốn (thực hiện trướckhi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,….)
- Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời,phát triển, bão hòa, suy thoái, và đôi khi là hồi sinh
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketingnhư 4P: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị; 4 C: Nhucầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin Đây là kỹ năngtổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và4C
7 Phòng Thu
mua Tham mưu cho Ban Giám Đốc (trực tiếp là Giám đốc Tàichính) trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng và cung
ứng vật lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chứcđiều hành kho bãi trong hệ thống sản xuất kinh doanh củaCông ty
– Điều hành, quản lý nhân viên phòng Mua và Cungứng, kho bãi để thực hiện công tác chuyên môn
– Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hànghóa hay dịch vụ đáp ứng cho hoạt động SXKD trên cơ sở BanGiám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chóng, chủ động vàhiệu quả
– Quản lý các Nhà cung ứng theo qui trình của công tytheo các chỉ tiêu: năng lực, sản phẩm, thời gian giao hàng,dịch vụ hậu mãi, phương pháp thanh toán, tiềm năng pháttriển
– Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của toàn bộvật lực đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhtoàn Công ty
– Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà
Trang 20Cung ứng.
– Quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập – dự trữ– xuất – kiểm kê vật lực của hệ thống Kho của Công ty theoqui trình
– Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo quiđịnh của chế độ Kế toán Tài chính và sự hướng dẫn của Kếtoán trưởng Công ty
– Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo quiđịnh của Công ty Khi cần thiết phải thỉnh thị ý kiến và định
kỳ hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của phòng choGiám đốc Tài chính
– Xây dựng môi trường cung ứng lành mạnh, năng động,trách nhiệm và hiệu quả Bảo đảm cung ứng đúng số lượng,chất lượng, thời hạn, có tính đến tiết kiệm chi phí để thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh theo phương châm : CHỦĐỘNG – KỊP THỜI VÀ HIỆU QUẢ
– Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài chính
9 Phòng Kiểmsoát nội bộ
Tham mưu cho Ban điều hành về các vấn đề liên quan đếnquản trị rủi ro trong việc xây dựng, thực hiện các quy chế,quy trình của Công ty ;
- Tham mưu đề xuất các biện pháp quản trị rủi ro trong cáchoạt động đầu tư tài chính, cho vay và thực hiện các nhiệm
vụ khác mà Công ty được giao trong từng thời kỳ hoạt động ;
- Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ của Công ty ;
- Thực hiện các biện pháp phòng chống rửa tiền và tài trợkhủng bố ;
- Các chức năng nhiệm vụ cụ thể của Phòng Quản trị rủi rođược quy định tại Quy định tổ chức và hoạt động của PhòngQuản trị rủi ro
10 Bộ phận
-Nghiên cứu và phát triển sản phẩm; Cải tiến nội địa hóa công
Trang 21phát triển
sản phẩm
nghệ sản xuất; Nghiên cứu và thay thế dần các vật liệu vàcông nghệ phù hợp nhằm nâng cao hàm lượng công nghệ trêncác sản phẩm; Nghiên cứu nội địa hóa một số vật tư nhằmtăng giá trị gia tăng và chủ động trong sản xuất với chi phíhợp lý để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng
11 Phòng KỹThuật
Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty,
có chức năng tham mưu cho HĐQT và Tổng giám đốc về côngtác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.– Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm
cơ sở để hạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế.– Kết hợp với phòng Kế hoạch Vật tu theo dõi, kiểm tra chấtlượng, số lượng hàng hoá, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.– Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm
- Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất
Tổ chức quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm,tham gia nghiệm thu sản phẩm
– Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát,lên danh mục, hạng mục cung cấp cho Phòng Kinh doanh đểxây dựng giá thành sản phẩm Quản lý và kiểm tra, hướngdẫn các đơn vị thực hiện các mặt hàng, sản phẩm theo đúngmẫu mã, quy trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo hợp đồngkinh tế đã ký kết Là đơn vị chịu trách nhiệm chính về mặt kỹthuật đối với các sản phẩm xuất xưởng
NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
1 Chủ động giải quyết công việc:
Mỗi người phải có trách nhiệm với công việc được phân công, chủ độngtìm biện pháp giải quyết công việc, đề suất các giải pháp làm việc mới
2 Hợp tác:
Trang 22Mọi người trong phòng đều phải quan tâm đến công việc của người khác,tìm hiểu, biết phần công việc của người khác đang làm để khai thác thông tinphục vụ cho công việc của mình đồng thời xem xét các số liệu thông tin, phươngpháp làm việc của người khác, học hỏi những điều tốt, góp ý những điều tồn tại
để cùng nhau tiến bộ
3 Chấp hành mệnh lệnh được phân công:
CBVN trong phòng phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh được phâncông Trường hợp chưa hiểu rõ hoặc có thắc mắc về vấn đề gì phải trao đổi lại
và thống nhất cách giải quyết Khi đã thống nhất cách giải quyết thì không đượclàm khác
4 Chế độ báo cáo
Tất cả các công việc đã được phân công các đồng chí phụ trách phải giảiquyết triệt để Khi giải quyết được hay không được đều phải báo cáo lại trưởngphòng để có hướng chỉ đạo giải quyết tiếp
Tất cả công văn đi, đến đều phải tập trung về trưởng phòng xem xét kýduyệt và điều phối công văn đến người liên quan để giaỉ quyết công việc theonhiệm vụ được phân công và để kiểm soát công việc theo chức năng nhiệm vụcủa phòng
Phần IIChuyên đề tự chọn: Tổ chức quản lý nhân sự trong Văn Phòng
Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Golden Gate
Trang 23CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I Khái niệm và nội dung của quản lý nhân sự
1 Khái niệm quản lý nhân sự
Trong tất cả các nhiệm vụ của Quản trị, quản trị con người là nhiệm vụtrung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức
độ thành công của quản trị con người
Cho đến nay, có nhiều cách b hiểu khác nhau về quản lý nhân sự Với tưcách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản lý nhân
sự bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa nhân sự), tổ chức, chỉ huy và kiểmsoát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạtđược các mục tiêu của tổ chức Đi sâu vào việc làm của quản lý nhân sự, ta còn
có thể hiểu quản lý nhân sự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sửdụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thì về mặt tổng quát, ta có thể định nghĩa nhưsau: Quản lý nhân sự là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xâydựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao độngphù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
2 Nội dung chủ yếu của quản lý nhân sự
Hoạt động sản xuất – kinh doanh ngày nay đặt ra cho quản trị nhân lực rấtnhiều vấn đề cần giải quyết Do vậy, có thể phân chia các hoạt động chủ yếu củaquản lý nhân sự theo những nội dung sau:
II Hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực là nội dung đầu tiên và rất quan trọng trongcông tác quản lý nhân sự Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phác thảo kế hoạchtổng thể về nhu cầu nhân sự cần thiết cho các doanh nghiệp ở hiện tại và trongtương lai Công tác hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm cácnội dung chủ yếu sau:
Xác định nhu cầu lao động (tăng hay giảm) trong từng thời kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Trong đó cần dự kiến cả nhu cầu về chức
Trang 24danh, về chất lượng, chế độ đãi ngộ, trách nhiệm, khả năng phát triển(nếu có) của từng chức danh đó.
Đề ra chính sách và kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động đã dự kiến, chú
ý xác định nguồn cung ứng nhân sự và khả năng thuyên chuyển nhân sựkhi cần thiết
Xây dựng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếu laođộng xảy ra
2.1 Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong
tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc Đó là việc nghiên cứu cáccông việc để làm rõ: ở từng công việc cụ thể, người lao động có những nhiệm
vụ, trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, tại sao phải thưc hiện vàthực hiện như thế nào, những máy móc thiết bị và công cụ nào được sử dụng,điều kiện làm việc, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và các khả năng màngười lao động cần phải có để thực hiện công việc
Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì qua đó, người quản lýxác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểuđược các kỳ vọng đó, qua đó hiểu được các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệmcủa mình trong công việc Đồng thời, phân tích công việc là điều kiện để có thểthực hiện được các hoạt động quản lý nguồn nhân lực đúng đắn và có hiệu quảthông qua việc giúp cho người quản lý có thể đưa ra được các quyết định nhân
sự như tuyển dụng, đề bạt, thù lao, dựa trên những tiêu thức liên quan đếncông việc
Kết quả của phân tích công việc là Bản mô tả công việc, Bản xác định yêucầu công việc đối với người thực hiện, Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc Cácvăn bản này là công cụ đắc lực của quản lý nhân sự trong tổ chức Trong xu thếchung ngày nay, công tác quản lý nhân sự ngày càng phải tuân thủ các yêu cầucủa luật pháp về quyền bình đẳng của người lao động, phân tích công việc ngàycàng trở thành một bộ phận quan trọng đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp
Trang 25Yêu cầu của tuyển dụng là phải gắn với mục tiêu của tổ chức, dựa vào kếhoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển được người đáp ứng được yêu cầu công việc,
có kỷ luật, trung thực và mong muốn đảm nhận công việc đó
2.3 Bố trí và sử dụng nhân lực
Bố trí và sử dụng lao động nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động,chất lượng công việc, phát huy năng lực, sở trường của người lao động, tạo rađộng cơ và tâm lý làm việc tốt cho nhân viên
Bố trí và sử dụng nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng cho nhânviên mới, bố trí lại lao động thông qua thuyên chuyển, đề bạt và xuống chức.2.4 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một công tác quan trọng nhằm đưa ranhững nhận xét, đánh giá về mức độ hoàn thành công việc của nhân viên trongtừng thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm)
Thông qua đánh giá kết quả thực hiện công việc của từng cá nhân có thểxác định được mức độ nỗ lực của nhân viên đối với nhiệm vụ được giao và mức
độ cố gắng của họ trong công việc để trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra cácquyết định cụ thể như khen thưởng, kỷ luật, đề bạt hay thuyên chuyển,
Trang 26Các mục tiêu mà đánh giá thực hiện công việc phục vụ có thể được qui vềhai mục tiêu cơ bản là: Cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động vàgiúp cho những người quản lý có thể đưa ra được các quyết định nhân sự đúngđắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật.
2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển được chia làm các hoạt động chính: hoạt động đàotạo, hoạt động giáo dục và hoạt động phát triển
Mục đích của đào tạo và phát triển là giúp cho người lao động thực hiệncông việc có hiệu quả hơn, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả thực hiện công việccủa tổ chức, đồng thời giúp tổ chức tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện tại, làmtăng sự trung thành của người lao động với tổ chức
2.6 Thù lao lao động
Thù lao lao động được hiểu là mọi quyền lợi mà người lao động nhậnđược thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức Thù lao có thể tồn tạidưới dạng trả trực tiếp (nhận được hàng tháng, quí) hoặc trả gián tiếp sau mộtquá trình (1 năm/ 1 lần) Cơ cấu thù lao lao động bao gồm 3 thành phần chính:Thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi
Mục tiêu cơ bản của thù lao lao động là thu hút được những người laođộng giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ và động viên họthực hiện công việc tốt nhất
2.7 Vai trò của quản lý nhân sự trong tổ chức
- Củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho
tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra
- Tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất đểngười lao động có thể đóng góp sức lực cho tổ chức,
- Tạo ra cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân người lao động
Vì vậy, đây thường là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong cáchoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 27Tổng giám đốc
Phó TGĐ marketinh Phó TGĐ nhân sự Phó TGĐ tài chính
Giám đốc khu vực miền Bắc Giám đốc khu vực miền Trung Giám đốc khu vực miền
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONGVĂN PHÒNG
1 Mô hình tổ chức nhân sự trong Công ty
Goden Gate là 1 công ty lớn chuyên về lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, Qua 10năm phát triển không ngừng nghỉ hiện nay Công ty đã có mặt ở cả 2 miền Nam,Bắc với hơn 150 Nhà hàng Để quản lý và tổ chức nhân sự hiệu quả đáp ứngđược sự phát triển ngày càng lan tỏa của các Chuỗi thương hiệu Nhà hàng,Golden Gate đã áp dụng mô hình “ Tổ chức quản lý nhân sự theo địa dư”
Đây là một phương thức khá phổ biến ở các tổ chức hoạt động trên phạm viđịa lý rộng Trong trường hợp này, điều quan trọng là các hoạt động trong mộtkhu vực hay địa dư nhất định được hợp nhóm và giao cho người quản lý GoldenGate sử dụng mô hình này để tiến hành các hoạt động giống nhau ở cả 2 miềnNam, Bắc
Ưu điểm: Mô hình tổ chức theo địa dư là chú ý nhu cầu thị trường vànhững vấn đề địa phương, có thể phối hợp hành động của các bộ phận chứcnăng và hướng các hoạt động này vào các thị trường cụ thể, tận dụng được tínhhiệu quả của các nguồn lực và hoạt động tại địa phương, có được thông tin tốthơn về thị trường và tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo các cán bộ quản lý chung.Nhược điểm: Khó duy trì hoạt động thực hiện trên diện rộng của tổ chứcmột cách nhất quán, đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý, công việc có thể bịtrùng lắp, khó duy trì việc ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung
27
Trang 282 Đánh giá chung
Thành lập từ năm 2005, Golden Gate Group (Công ty Cổ phần thương mạidịch vụ Cổng Vàng) là đơn vị tiên phong áp dụng mô hình chuỗi nhà hàng ởViệt Nam Công ty này hiện sở hữu 18 thương hiệu, 130 nhà hàng đa phongcách trên toàn quốc và vẫn đang tiếp tục không ngừng mở rộng
Năm 2014 đánh dấu thành công lớn với Golden Gate Doanh thu của tậpđoàn có một bước nhảy vọt khi tăng từ hơn 500 tỉ đồng trong năm 2013 lên tới1.250 tỉ đồng trong năm 2014
Sự thành công của các mô hình như beer club Vuvuzela hay lẩu nấm Asahi lànhững yếu tố thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bên cạnh đó, những
mô hình lâu đời như Kichi Kichi vẫn tiếp tục mang lại nguồn khách hàng mớicho hệ thống nhà hàng
Ông Nguyễn Cao Trí - Giám đốc chi nhánh TP Hồ Chí Minh của GoldenGate cho biết, mục tiêu của công ty là trở thành "home kitchen" tại thị trườngViệt Nam và đến năm 2018 đạt số lượng là 400 nhà hàng
Đây là một Công ty mới thành lập được 10 năm nay, với nguồn lực banđầu còn khiêm tồn Kể từ khi Công ty chính thức đi vào hoạt động với tư cách làdoanh nghiệp tư nhân, có tư cách pháp nhân và có vốn riêng Số lao động củacông ty luôn luôn thay đổi, theo chu kỳ tăng dần
Năm 2010, Công ty tiến hành sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý và
có hiệu quả, sử dụng nhiều biện pháp tối ưu hóa tổ chức, sử dụng lao động phùhợp với yêu cầu của Công ty Cơ cấu tổ chức được bố trí lại một cách hiệu quảhơn, kênh thông tin trong quản lý thông suốt hơn nhằm giúp quản lý điều hànhCông ty một cách có hiệu quả hơn
Trang 29Hàng năm, Công ty đều có đợt tuyển dụng nhân viên mới Nhân viên mớihầu hết là sinh viên tốt nghiệp đại học mới ra trường là những người có năng lực
và trình độ thực sự
3 Thực trạng sử dụng lao động hiện nay của Công ty
3.1 Đánh giá về số lượng lao động
Vì là Công ty kinh doanh, công việc luôn bận rộn nên Công ty luôn cầnlực lượng lao động dồi dào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh củamình Vì vậy, Công ty phải tuyển thêm nhân viên; do vậy, lực lượng lao độngtăng lên đã gây khó khăn trong vấn đề quản lý nguồn nhân lực trong Công ty
Mặt khác, do phải tuyển dụng thêm lao động, Công ty phải bỏ ra mộtkhoản chi phí tuyển dụng cũng như tái đào tạo cho phù hợp với văn hoá Công ty
và chi phí này được tính vào chi phí nhân công trực tiếp Đây là một phần chiphí để tính giá trị sản phẩm nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Đây làmột trong những khó khăn của Công ty, vì vậy Công ty phải có biện pháp làmsao để giảm chi phí một cách tốt nhất
Số lao động bố trí trong các phòng ban của Công ty được thể hiện trongbảng sau:
Bảng 6: Lao động trong các phòng ban
Số lao động bố trí trong các phòng ban của Công ty không đồng đều nhau,
có phòng nhiều nhân viên và có phòng ít nhân viên là do mỗi phòng ban có
Trang 30nhiệm vụ khác nhau Ban lãnh đạo chỉ có người (1 Giám đốc điều hành, 1 Giámđốc Chi Nhánh Hà Nội, 1 Giám đốc Chi Nhánh Tp Hồ Chí Minh) Ngoài ra ,với sự phân bổ các phòng ban như vậy có các trưởng bộ phận là người giúp quản
lý nhân viên cấp dưới, họ là những người trực tiếp quản lý nhân viêc của mình
và cũng là cầu nối giữa nhân viên và cấp trên
3.2 Đánh giá về chất lượng lao động
Căn cứ vào bảng cơ cấu lao động trong Công ty, phần lớn lao động cótrình độ đại học, năm 2008 là 15 người, chiếm 50%; năm 2009 số nhân viên nàyvẫn chiếm 50% = 20 người và quý I năm 2010 là 20 người, chiếm 44.4% so vớitổng nhân viên hiện có trong Công ty; còn lao động có trình độ trung cấp và caođẳng cũng là một phần trong tổng số nhân viên trong Công ty
Bảng 7: Trình độ cán bộ lãnh đạo trong Công ty
Nguồn: Phòng Hành chínhCăn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, bộ máy quản lý của Công ty 100% làtốt nghiệp đại học; đây chính là nhân tố ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty
Ban lãnh đạo 100% là tốt nghiệp các trường Đại học vì vậy họ rất phù hợpvới việc quản lý cũng như điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Tuynhiên, do ban lãnh đạo tuổi đời còn trẻ nên kinh nghiệm cũng như thâm niêntrong việc điều hành chưa cao và cần phải tích lũy kinh nghiệm cũng như họchỏi để quản lý Công ty được tốt hơn
3.3 Thực trạng lao động của Công ty căn cứ vào cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi lao động cũng là một vấn đề đáng quan tâm, nó phản ánh việc sửdụng lao động trong Công ty có hiệu quả hay không Nếu độ tuổi lao động củanhân viên trẻ thì khả năng làm việc của họ sẽ cao, năng suất lao động cao
Trang 31Lao động của Công ty phần lớn là lao động trẻ, chủ yếu là độ tuổi dưới
30 Đây là độ tuổi mà sức khỏe lao động tương đối dồi dào và sung sức, phù hợpvới công việc kinh doanh của Công ty Đây chính là điều kiện góp phần tănghiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Bên cạnh đó, số CBCNV ở độ tuổi 30-40 chỉ chiếm 10% nhưng họ lànhững người có trình độ, dày dạn kinh nghiệm Họ là đội ngũ lao động chính, cónăng lực, trình độ chuyên môn cao; do vậy trong công việc họ là lực lượng chủchốt
Tóm lại, sự đan xen giữa các lao động trong Công ty là cần thiết, luôn có
sự bổ sung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khỏe của nhân viên
3.4 Công tác tuyển dụng
Để có được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, cần phải thựchiện tốt khâu tuyển dụng Công ty dùng hình thức phỏng vấn cũng như tiến hànhkiểm tra chặt chẽ trình độ, năng lực lao động trước khi tiến hành nhận nhân viênlàm việc tại Công ty
Sau khi được tuyển dụng, số nhân viên này phải trải qua thực tế ít nhất làmột tháng Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hoànthành tốt công việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với Công ty,ngược lại nếu ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc năng lực quá kém so vớiyêu cầu của công việc thì Công ty sẽ không ký hợp đồng
Người ra quyết định cuối cùng là Giám đốc Công ty Sau khi số nhân viênmới hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Giám đốc sẽ xem xét và đi đến tuyểndụng lao động chính thức
Công ty sử dụng các loại hợp đồng sau:
Hợp đồng thử việc: Nhân viên sau khi được tuyển dụng sẽ được ký hợpđồng thử việc (thời gian thử việc tối đa là 2 tháng) Trong thời gian này, nhânviên không được hưởng bất kỳ một khoản phụ cấp nào của Công ty như ăn trưa,nghỉ mát, bảo hiểm Đồng thời sẽ có một quyển sổ theo dõi thử việc ghi lại cáccông việc được giao và những đánh giá Trong quá trình thử việc, người nhân
Trang 32viên sẽ được giao nhiều nhiệm vụ khác khau, đồng thời chỉ huy trực tiếp cótrách nhiệm hướng dẫn cũng như kiểm tra mọi mặt xem xét họ có đáp ứng đượccác yêu cầu công việc hay không, khả năng giải quyết các vấn đề đó đến đâu, ýthức chấp hành kỷ luật như thế nào? Kết thúc quá trình thử việc, nhân viên phảilàm một bản báo cáo về những vấn đề mình biết và học hỏi được trong quá trìnhthử việc để nộp cho Giám đốc quyết định có nhận hay không.
Hợp đồng lao động và đào tạo: Nhân viên sau khi thi tuyển được ký hợpđồng lao động với thời gian tối đa là 8 tháng để thử thách Trong thời gian kýhợp đồng lao động thử việc, Công ty có thể từ chối tuyển dụng người lao độngvới bất kỳ lý do nào Nhân viên sau khi kết thúc thời gian thử việc, nếu đủ điềukiện và năng lực làm việc sẽ được tiếp tục ký hợp đồng lao động đầu tiên vớithời hạn 3 năm Đây là khoảng thời gian nhân viên học hỏi về mọi mặt
3.5 Đào tạo và phát triển nhân lực
3.5.1.Đào tạo và phát triển
Để đổi mới và nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm cho nhân viên,Công ty nên bố trí và tạo điều kiện cho một số nhân viên cũng như cán bộ thamgia những khóa đào tạo kinh doanh ngắn hạn để tích lũy thêm kinh nghiệmnhằm phục vụ lợi ích cho Công ty hiện tại và trong tương lai
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành đạt trên thế giới cho thấy công
ty nào có ban lãnh đạo chú trọng tới các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông nhân viên thì công ty đó thành công trong kinh doanh Việc định hướng vàđào tạo này không những được thực hiện với mọi cấp lãnh đạo mà còn xuống tớitừng nhân viên với những hình thức huấn luyện khác nhau
Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp các thànhviên, các bộ phận và toàn bộ tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời nó còncho phép tổ chức đáp ứng kịp thời những thay đổi của con người, công việc vàmôi trường Quá trình phát triển đối với một nhân viên được tiến hành từ khingười đó bắt đầu vào làm việc trong doanh nghiệp cho đến khi nghỉ việc, quátrình này giúp cho nhân viên đó hòa nhập vào doanh nghiệp khi mới được tuyển