1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng giấy cuộn

81 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đểthực hiện đợc nhiệm vụ của mình vận tải thuỷ cần phải cónơi tập trung hàng hoá và hành khách trớc khi vận chuyển cũng nh việc xếp dỡ và phân phối cho các hình thức vận tải khácnhau sau

Trang 1

Lời mở đầU

Việt Nam, với đờng bờ biển dài trên 3000 km chạy dọctheo chiều dài của đất nớc, có nhiều sông, vịnh tạo điều kiệnthuận lợi cho việc giao thông thuỷ và làm thuỷ sản Thêm vào

đó, Việt Nam có vị trí quan trọng, là đầu mối giao thông chủyếu của khu vực Đông Nam á, điều này đã thúc đẩy việc pháttriển cảng biển ở nớc ta từ rất sớm Ngày nay, chúng ta khôngthể phủ nhận một thực tế là đại đa số hàng hoá trên thế giới

đợc vận chuyển bằng đờng biển

Vận tải có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong nền kinh

tế quốc dân, nó không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chấtcủa xã hội nhng nó là cầu nối giữa các ngành sản xuất, giữasản xuất và tiêu thụ Trong ngành vận tải thì vận tải biển cótính chất đặc biệt quan trọng bởi tính u việt của nó đó là:phạm vi vận chuyển mang tính toàn cầu; tốc độ giao hàng

đến nơi tiêu thụ tơng đối nhanh và chi phí thấp nhất Đó làquy mô lớn để tiến hành sản xuất trong phạm vi rộng lớn, giáthành hạ, năng suất lao động cao, tiêu thụ nhiên liệu ít Đểthực hiện đợc nhiệm vụ của mình vận tải thuỷ cần phải cónơi tập trung hàng hoá và hành khách trớc khi vận chuyển cũng

nh việc xếp dỡ và phân phối cho các hình thức vận tải khácnhau sau khi vận chuyển Địa diểm đảm bảo đó là Cảng

Trang 2

tuyến vận tải theo các phơng thức khác nhau nh : đờng thuỷ,

đờng sông, đờng bộ Cảng là nơi ra vào neo đậu của tàubiển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá chuyên chở trên tàu, là

đầu mối giao thông quan trọng nhất của quá trình vận tải.Cảng không phải là điểm đầu hay kết thúc của quá trìnhvận tải mà là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khác vậnchuyển trên tàu hay nói cách khác là một mắt xích trong dâychuyền vận tảI, nó là trung gian nối giữa các phơng thức vậntải, giúp cho hàng hoá lu thông từ điểm đầu đến điểm cuối

Điểm này quy định cả quy trình công nghệ lẫn hoạt độngkinh tế của Cảng

Cảng là đầu mối giao thông quan trọng tập trung một khối ợng hàng hoá và các thiết bị xếp dỡ, kho bãi, đờng xá trong nội

l-bộ Cảng

Cảng có nhiệm vụ tổ chức xếp dỡ, bảo quản hàng hoá cũng

nh hoa tiêu lai dắt, cung cấp lơng thực thực phẩm, nớc ngọtdịch vụ khả năng thông qua của Cảng phục vụ tốt luồng hàngxuất nhập khẩu Vấn đề quan trọng là phải tổ chức công tácxếp dỡ ở Cảng cho hợp lý Nhằm phát huy hiệu quả cao nhấtkhối lợng hàng hoá thông qua Cảng tạo khả năng thu nhập choCảng nói riêng và Quốc gia nói chung thúc đẩy nền kinh tếquốc dân phát triển

Trong bài thiết kế môn học tổ chức và khai thác Cảng với đề

tài " Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng giấy cuộn" bao

gồm các nội dung sau:

Chơng I : Phân tích số liệu ban đầu

Trang 3

Chơng II: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu củacảng

Chơng III: Tổ chức sản xuất theo phơng án đã lựa chọn

chơng i phân tích số liệu ban đầu

I Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng

1 Vị trí địa lý

Cảng Hải Phòng đợc hình thành từ năm 1886 với 90 m dàicầu bến và khả năng cho phép thông qua 100.000 T/năm đểphục vụ nhu cầu cung ứng hậu cần cho quân đội Pháp thờibấy giờ Theo thời gian, cùng với sự phát triển của thành phố vànhu cầu phát triển kinh tế của khu vực các tỉnh phía bắc Việt

Trang 4

đổi cả về loại, lợng, quy cách mà còn cả sự thay đổi về

ph-ơng tiện chuyên chở

Cảng Hải Phòng là thơng cảng lớn nhất ở phía bắc ViệtNam, đảm nhiệm từ 80%- 90% lợng hàng hóa thông qua cụmcảng phía Bắc

Vị trí địa lý nằm kề cận thành phố, cách quốc lộ 5khoảng 3 km của Hải Phòng rất thích hợp để trở thành mộtcảng lớn- cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, đồng thờinhờ hệ thống thiết bị đồng bộ, hiện đại, nhờ đó tạo nên lợithế cạnh tranh so với các cảng trong khu vực Vị trí địa lý kinh

tế của cảng Hải Phòng cũng cho phép thực hiện viêc bốc dỡ,vận chuyển hàng hóa giữa các cảng, giữa các khu vực tiêu thụbằng các phơng tiện đờng bộ, đờng sắt cũng nh đờng thủy ởkhắp vung Đông Bắc Việt Nam cũng nh quốc tế

Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ

20052' Bắc và kinh độ 106041' Đông cách phao số "0" 20 hải lý,

đây là Cảng lớn nhất miền Bắc hiện nay Cảng Hải Phòng baogồm:

Cảng đã có hệ thống công trình xây dựng theo tiêu chuẩn

kĩ thụât có khả năng đạt đợc khoảng 5.106 tấn thông qua mỗi

Trang 5

năm với tổng chiều dài công trình bến 1787 m (Cảng chính

có 11 bến xây dựng từ năm 1967 đến năm 1981)

Kho chứa hàng có diện tích 46,800 m2 Các kho đều đợcxây dựng theo quy hoạch chung của một Cảng hiện đại có đ-ờng trớc và đờng sau thuận tiện cho công tác xếp dỡ

Hệ thống bãi có diện tích 18.300 m2

Cảng có 16 cần trục chân đế và cẩu mới Riêng khu vựccảng Chùa Vẽ có lắp thêm hệ thống cổng trục phục vụ cho xếp

dỡ container

2 Điều kiện địa chất

Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hởng trực tiếp đến việc

bố trí số lợng thiết bị xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hởng

đến khả năng thông qua của Cảng dẫn đến ảnh hởng việc bốtrí các phơng án xếp dỡ

Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm 2 lớp đất chính:Lớp đất sét - cháy và lớp đất sét sỉ màu xám Các lớp đất nàyrất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu, kho bãi để bảoquản hàng hoá và lắp đặt các thiết bị xếp dỡ đợc an toàn khihoạt động bốc xếp hàng hoá

3 Điều kiện khí hậu

Cảng Hải Phòng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,mùa hè thờng có ma to, lợng ma hàng năm trung bình từ 1.800

Trang 6

Cảng chịu ảnh hởng 2 mùa gió rõ rệt: từ tháng 10 đếntháng 3 năm sau là gió Bắc - Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng

9 là gió Nam - Đông Nam và thờng có bão ( bão thờng vào tháng5,6,7,8) cho nên vào những ngày này Cảng thờng phải ngừnghoạt động làm ảnh hởng tới thời gian xếp dỡ cũng nh khả năngthông qua của Cảng

4 Điều kiện thuỷ văn

Chế độ thuỷ văn ở Cảng là chế độ nhật triều, với mứctriều cao nhất là +4,0m, đặc biệt cao 4,23m, mực nớc triềuthấp nhất là 0,48 m, đặc biệt thấp là +0,23m

II Sơ đồ cơ giới hoá

1.Lu lợng hàng hoá đến Cảng.

a Đặc điểm hàng hoá

Hàng hoá đến cảng là giấy cuộn tròn không lõi đờngkính 0.9 m, trọng lợng 400kg/ cuộn, chiều cao 1.2m, tỉ trọng1.2T/m3 Giấy cuộn là loại hàng hút ẩm, kị nớc nên phải bảoquản trong kho kín, tránh ẩm ớt

* Yêu cầu vê xếp dỡ và bảo quản đối với hàng:

 Thao tác hầm tàu:

Cần trục mang khung cẩu có treo các bộ kẹp chuyên dụngxuống hầm tàu hạ xuống vị trí lấy hàng Khi khung cẩu còncách hàng một khoảng thích hợp thì dừng lại, công nhân dùngtay căng 2 má kẹp lắp vào từng cuộn giấy Cần trục nâng cápcẩu để kiểm tra độ bám chắc của các bộ kẹp, khi chắc chắnbảo đảm an toàn, công nhân lui hết vào vị trí an toàn và ra

Trang 7

hiệu cho cần trục cẩu mã hàng khỏi miệng hầm tàu đa về vịtrí xếp.

Chú ý: - Hàng phải lấy theo lớp

- Khi kẹp hàng, 2 má kẹp phải luôn ở vị trí cân bằng và

đối xứng nhau, hàng phải nằm hết chiều sâu của tay kẹp

- Hàng ở góc hầm tàu có thể lăn hoặc ra vùng khoảngsáng miệng hầm nhờ cáp thu có qua Puli chuyển hớng

 Thao tác ở cầu tàu:

Khi mã hàng hạ cách sàn phơng tiện ở cầu tàu khoảng 0,3 mthì dừng lại, công nhân điều chỉnh cho cần trục hạ hàngvào vị trí cần thiết

Trờng hợp xếp hàng vào toa xe: ở cửa toa phải đặt một bànlàm hàng, mã hàng đợc hạ xuống đó, công nhân ở toa xetháo bộ kẹp khỏi mã hàng rồi vần từng cuộn giấy vào toa.Hàng xếp ở toa xe đợc xếp đứng từ 2 đầu toa lùi dần ra cửatoa Hàng đợc xếp 2 lớp, lớp thứ 2 đợc xếp nằm

 Thao tác ở kho bãi

ở kho bãi bố trí cần trục ô tô hoặc xe nâng để xếp hàng Nếu dùng cần trục thì có mang khung cẩu có các bộ kẹp chuyên dùng để dỡ hàng từ phơng tiện xếp vào kho bãi Nếu

là xe nâng thì có mang cao bản sắt có thành để xếp

hàng Trờng hợp này thích hợp nhất khi ở phơng tiện vận chuyển , cuộn giấy đợc xếp nằm, công nhân sẽ vần các cuộn giấy cho lăn vào cao bản để xe nâng đa đến vị trí

Trang 8

- Cuộn giấy hình trụ tròn dễ lăn khi đặt nằm, do vậyphải luôn luôn thận trọng trong việc kê lót chống lăn trongquá trình thao tác và vận chuyển.

- Công nhân phải kiểm tra độ bám của các má kẹp trớckhi cẩu Mọi trờng hợp xô lệch mất an toàn đều phải sửangay rồi mới tiến hành cẩu

- Không đi lại đứng ngồi hoặc đón trực tiếp mã hàng

TCL: thời gian công lịch =365 ngày

TTT: thời gian ảnh hởng bởi thời tiết

k: hệ số ảnh hởng bởi thời tiết

Tn =365*(100% -8%)=336 (ngày)

* Lợng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất Qngmax

Qngmax = = Qng* kđh

Trang 9

k®h lµ hÖ sè kh«ng ®iÒu hoµ theo ngµy cña lîng hµngtrong n¨m.

Trang 11

2 Sơ đồ cơ giới hoá

Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ là sự phối hợp nhất định giữacác máy cùng kiểu hoặc khác kiểu cùng với thiết bị phụ dùng

để cơ giới hoá công tác xếp dỡ ở Cảng Để tối đa hoá lợi nhuận

và tối thiểu hoá chi phí thì một trong những yếu tố quyết

định trong công tác xếp dỡ đó là chọn đợc sơ đồ tối u nhấttức là sao cho thiết bị làm việc hết công suất tạo ra năng suấtxếp dỡ cao Mà việc lựa chọn sơ đồ căn cứ vào: lu lợng hànghoá, chiều luồng hàng,đặc trng và tính chất hàng hoá, điềukiện địa chất, điều kiện thuỷ văn, điều kiện khí hậu, kho và

vị trí xây dựng của kho, kiểu tàu, toa xe và ôtô

Trang 13

- Sử dụng hiệu quả của cần cẩu tàu.

Nhợc điểm:

- Tầm với bị hạn chế nên không thể thực hiện đợc phơng ánxếp dỡ tàu - kho

ng để phù hợp và đảm bảo khả năng giải phóng tàu nhanh vànăng suất xếp dỡ ta chọn sơ đồ1

3 Phơng tiện vận tải đến cảng

a Phơng tiện vận tải thuỷ

Trang 14

Căn cứ vào loài hàng là giấy cuộn với những đặc tính đã nêu ởtrên ta chọn tàu Fortune Navigater là loại tàu chở hàng khô củaCông ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO)

Đặc trng kỹ thuật của tàu: Fortune navigater

Mức tiêu hao nhiên liệu:

Chạy máy cái: FO: 10T/ng

Chạy máy đèn: DO: 0,85T/ng

Đỗ làm hàng: DO: 1,2T/ng

Đỗ không làm hàng: DO: 0,6T/ng

Công suất máy: Ne : 3800 CV

Trang 16

4 Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

a Thiết bị tuyến tiền phơng ( TBTT)

Thiết bị ở tuyến tiền phơng là Cần trục chân đế với các

đặc trng kỹ thuật sau:

* Nâng trọng:

+ Khi tầm với Max 5 Tấn

+ Khi tầm với Min 5 Tấn

Trang 17

* áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động 15,5 Tấn

b Thiết bị tuyến hậu phơng (TBTH)

Thiết bị tuyến hậu ở đây là xe nâng với các đặc trng kỹthuật sau:

* Nâng trọng 5 Tấn

* Chiều cao nâng lớn nhất 4,5 m

* Tốc độ nâng lớn nhất 10m/phút

Trang 18

c Thiết bị phụ ( TBP) : Thiết bị phụ ở đây là ô tô có thành

d Công cụ mang hàng: căn cứ vào hàng đến cảng là giấy cuộn

với kích thớc và trọng lợng nh ở trên, ta chọn công cụ mang hàng

là khung cẩu có treo các bộ kẹp giấy cuộn chuyên dụng Mỗi mãhàng là 8 cuộn giấy, vậy:

Gh = 8*400 = 3200 kg = 3.2TTrọng lợng 1 lần nâng: G = Gh + Gcc = 3.2 + 0.3 = 3.5T < Gct =5T (thoả mãn)

Hình vẽ bộ kẹp giấy cuộn :

Trang 20

1 Diện tích hữu ích của kho (F h )

Do giâý cuộn là hàng nặng nên công thức tinh diện tích hữuích của kho là:

Fh = ( m2)Trong đó

Eh Tổng dung lợng kho tính theo lu lợng hàng hoá ( Tấn)

[Hd] Chiều cao cho phép của đồng hàng xếp trong kho (m)

: tỉ trọng hàng hoá (T/m3)

2 Diện tích xây dựng của kho F XD

FXD = (1,3 1.45) * Fh ( m2) Chọn FXD = 1,4* Fh

3 Chiều dài của kho L K

LK =( 0,95 0.97) * Lct (m) Chọn LK = 0,95* Lct

Lct là chiều dài cầu tàu

Lct = Lt + ∆L (m)

Lt là chiều dài lớn nhất của tàu (m)

∆L là khoảng cách an toàn giữa hai đầu tàu so với cầu tàu lấy

từ 10 15 m

Chọn ∆L = 15 m

4 Chiều rộng của kho B K

Trang 21

BK = ( m)

* ChiÒu dµi cña kho theo chiÒu réng tiªu chuÈn

5 ChiÒu cao cña kho H K

Do hµng xÕp dì lµ hµng giÊy cuén b¶o qu¶n trong kho kÝn th× chiÒu cao kho tõ 5 8 m Chän HK = 5 m

Ta cã b¶ng kÕt qu¶ nh sau:

Trang 22

Bảng 02

* Kiểm tra áp lực xuống nền kho

Ptt = ( T/m2)Trong đó: Ptt là áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho ( T/m2)

G là lợng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳngnhất (tấn/ngày)

tbq thời gian bảo quản hàng trong kho (ngày)

Fh là diện tích hữu ích của kho ( m2)

Với G = α * Qngmax = 0,6 * 1470,24 = 882,144 ( Tấn)

Trang 23

Từ việc lựa chọn sơ đồ 2: cần trục kết hợp xe nâng là phơng

án tối u ta chuyển sang lợc đồ tính toán sau đây:

Các quá trình tác nghiệp:

- Quá trình 1: Ô tô- tàu: Khi hàng chở trên ô tô tới cảng,nếu đã có sẵn tàu ở vị trí sẵn sàng làm hàng tadùng cẩn cẩu bờ cẩu hàng trực tiếp từ ô tô lên tàu

- Quá trình 2 : Cầu tầu ( bãi tạm ) – tàu Khi có hàng ởcầu tàu do kho tuyến hậu tập kết ra ta dùng cần cẩu

bờ cẩu hàng từ cầu tàu lên tàu

2”

Trang 24

- Quá trình 2’: Ô tô của cảng – cầu tàu: Chuyển hàngbảo quản trong kho tuyến hậu ra cầu tàu bằng ô tôcủa cảng.

- Quá trình 2’’:Kho tuyến hậu – xe nâng: Xe nâng lấyhàng từ trong kho xếp lên ô tô của cảng

- Quá trình 4 : Ô tô tuyến hậu – kho tuyến hậu Hàng

đến từ ô tô tuyến hậu chuyển vào kho tuyến hậu

Đ2 Tính năng suất giờ của các thiết bị xếp dỡ.

Trang 25

hÇm tµu ta dïng bé kÑp giÊy cuén kÑp trùc tiÕp vµo cuén giÊy råi cÈu hµng xuèng tµu mµ kh«ng cÇn lËp m· hµng nªn trong c«ng thøc tÝnh Tck kh«ng cã td/c.

- tm, tt : lÊy phô thuéc vµo c«ng cô mang hµng

C¸ch tÝnh Hn, Hh phô thuéc vµo tõng qu¸ tr×nh

- Qu¸ tr×nh 1: ¤ t« – tµu

vÏ h×nh

Trang 26

Hh = ( TTB - ) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)

Trong đó:

- TTB là mớn nớc trung bình của tàu

TTB = ( m)

- Ht là chiều cao của tàu (m)

- Hct là chiều cao của cầu tàu (m) Theo bài cho thì Hct= 9.5m

- MNTB là mớn nớc trung bình của cầu tàu ( m )

- d là khoảng cách từ mặt đất đến sàn ô tô Lấy d = 1 m

- h là chiều cao của ô tô (m) ta có h = 2 m

Hn = h + 0,5

Quá trình 2: Tàu - kho

vẽ hình

Trang 27

Hh cña qu¸ tr×nh nµy b»ng Hh cña qu¸ tr×nh 1

tng lµ thêi gian ngõng viÖc trong 1 ca (h)

3 N¨ng suÊt ngµy P ngi

Pngi = Pcai* nca ( TÊn/m¸y- ngµy) nca lµ sè ca lµm viÖc trong 1 ngµy ( ca)

KÕt qu¶ thÓ hiÖn ë b¶ng sau:B¶ng 3 :

N¨ng suÊt cña thiÕt bÞ tuyÕn tiÒn

Trang 29

-TCK i là thời gian chu kỳ của TBTH theo quá trình i ( h)

Vì thiết bị tuyến hậu là xe nâng nên

TCKi = t1+ t2+ t3+ t4+ t5+ t6+ t7+ t8+ t9+ t10+ t11 (s)

- t1 là thời gian đa lỡi nâng vào lấy hàng và đa hàng vào thiết bị vận chuyển ( =8 12s)

- t2 là thời gian quay xe khi có hàng (=10 12s)

- t3 là thời gian xe chạy có hàng (s)

t3 = (s) Trong đó

+ Lh là khoảng cách xe chạy có hàng (m)

+ Vh là tốc độ của xe chạy có hàng (m/s)

- t4 là thời gian đa khung nâng vào vị trí có hàng (= 5 8s)

- t5 là thời gian nâng lỡi khi có hàng (s)

Trong đó

+ Hn là độ cao nâng của xe khi có hàng (m) Hmax= 4,5 m

Trang 30

- t6 là thời gian đặt hàng ( =10 15s )

- t7 là thời gian hạ khung nâng khi không có hàng (=5 8s)

- t8 là thời gian hạ lỡi nâng khi không có hàng (s).( t8 = t5)

- t9 là thời gian quay xe khi không có hàng (s) (t9 = t2.)

- t10 là thời gian xe chạy không hàng (s)

t10 = (s) Trong đó

tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h)

3 Năng suất ngày Pngi

Pngi = Pcai* nca ( Tấn/máy- ngày) nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)

III Năng suất của thiết bị phụ(TBP)

Thiết bị phụ là ô tô và xe nâng

3.1 Xe nâng

Tơng tự nh TBTH nhng khác t3 và t10

Trang 31

t3 = t10 = Theo qu¸ tr×nh 2” nªn

Lh = L0 = 5 (m)

2 N¨ng suÊt ca P cai

Pcai = Php* ( Tca - tng) ( TÊn/m¸y- ca) Tca lµ thêi gian trong 1 ca (h)

tng lµ thêi gian ngõng viÖc trong 1 ca (h)

3 N¨ng suÊt ngµy P ngi

Pngi = Pcai* nca ( TÊn/m¸y- ngµy) nca lµ sè ca lµm viÖc trong 1 ngµy ( ca)

Trang 32

tl : Thời gian lấy hàng của ô tô ở kho

t l = số cuộn *T CK2”

tc, t,

c : Thời gian xe chạy có hàng và chạy không có hàng(s)

Lh2’, Lo2’ : Quãng đờng dịch chuyển của xe ô tô từ chỗ lấy

hàng đến cầu tàu Lh2’ = Lo2’ = 60 m

Vh2’, Vo2’ : Vận tốc chạy khi có hàng và không có hàng

của xe ô tô

Vh2’ = 3 m/s Vo = 5 m/s

td : Thời gian dỡ hàng ra khỏi xe phụ thuộc vào nhóm

hàng (s)Td=số mã* Tck2

3.2.2.Năng suất ca của thiết bị phụ.

Pca2’ = Ph2’ ( Tca – Tng) (T/máy-ca)

3.2.3.Năng suất ngày của thiết bị phụ.

P2’ = Pca2’ nca (T/máy-ngày) nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)

Bảng kết quả nh sau:

Bảng 4 Năng suất của ô tô tuyến phụ

Trang 36

§3 Kh¶ n¨ng th«ng qua cña tuyÕn tiÒn.

: hÖ sè lu kho lÇn 1

P1,P2: n¨ng suÊt ngµy cña 1 TBTT lµm viÖc theo qu¸ tr×nh 1,2

4 Sè l îng thiÕt bÞ tuyÕn tiÒn cïng kiÓu tèi thiÓu bè trÝ trªn toµn tuyÕn cÇu tµu.

(m¸y )

Trang 37

5 Số l ợng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu

n1min n1 n1max n1min : Số lợng TBTT tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu

n 1min =(máy)PM: mức giờ tàu (T/tàu-giờ)

T: thời gian làm việc trong ngày (giờ)

Trong thực tế số lợng thiết bị tuyến tiền tối thiểu bố trí trên 1cầu tàu là 1 máy

n1max : Số lợng TBTT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu

n1max = (máy) Lt: chiều dài phần lộ thiên mà cần trục có thẻ xếp dỡ hàng hoá

Rmin: tầm với nhỏ nhất của cần trục (=8m)

n1max = =3.86 n1max =3 máyVậy có 3 phơng án n1=1, n1=2, n1=3

6 Thời gian xếp dỡ cho tàu

tXD = ( + ) (ngày) Trong đó:

Trang 38

ky: hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị (=0.85 1) P1, P2: năng suất ngày của 1 TBTT làm việc theo quá trình 1,2

7 Khả năng thông qua của tuyến tiền

= n*n1*ky*kct*PTT (T/ngày) Trong đó:

8 Kiểm tra số giờ và số ca làm việc thực tế của TBTT

8.1 Số giờ làm việc thực tế

xTT = ( + ) (h) xmax xmax: số giờ làm việc tối đa của 1 thiết bị trong 1 năm

xmax =(Tn –TSC)*nca*(Tca –Tng) (h) Tn: thời gian khai thác của thiết bị trong 1 năm (ngày)

Trang 39

TSC: thêi gian söa ch÷a cña thiÕt bÞ trong 1 n¨m, lÊy b×nh qu©n 14ngµy

kt: hÖ sè ngõng viÖc do nguyªn nh©n t¸c nghiÖp(=1)

6.2 Sè ca lµm viÖc thùc tÕ

§iÒu kiÖn kiÓm tra

KÕt qu¶ tÝnh to¸n thÓ hiÖn ë b¶ng sau

B¶ng 5 Kh¶ n¨ng th«ng qua cña tuyÕn tiÒn ph¬ng

Trang 40

Đ4 Cân đối khả năng thông qua của kho

ngày 1416.97 1416.97 1416.97

7 PTT

ngày 1634.10 1634.10 1634.10

Ngày đăng: 14/05/2016, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w