1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp power point

31 4,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là văn hóa doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết, nhưng cũng không ít khó khăn

Trang 1

BIỂU HIỆN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Học phần : VĂN HÓA KINH DOANH

Thực hiện: nhóm 3 – 13CVHH

Trang 2

Chương I : TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

1.1 Khái niệm văn hóa

trong thời gian dài”

(Kotter, J.P & Heskett, J.L.)

“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ

và giá trị tồn tại phổ biến

và tương đối ổn định trong doanh nghiệp”

(Williams, A., Dobson, P & Walters, M.)

Trang 3

1.2 Đặc điểm của văn

hóa doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm của văn

hóa doanh nghiệp

TÍNH NHÂN SINH

TÍNH GIÁ TRỊ

TÍNH ỔN ĐỊNH

Trang 4

1.2 Vai trò của văn hóa

và sức mạnh đoàn kết cho tổ chức, doanh nghiệp

Trang 5

Chương II: BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN

CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

CÁC BIỂU HIỆN PHI TRỰC QUAN CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC BIỂU TƯỢNG, LO - GO NGÔN NGỮ, KHẨU HIỆU NGHI LỄ, NGHI THỨC

MẪU CHUYỆN,GIAI THOẠI, TẤM GƯƠNG ĐIỂN HÌNH

Trang 6

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC

Những dấu hiệu đặc trưng kiến trúc của một tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất và thiết kế nội thất công sở Phần lớn những công ty thành đạt hoặc đang phát triển muốn gây ấn tượng đối với mọi người về sự khác biệt, thành công và sức mạnh của họ bằng những công trình kiến trúc đặt biệt và đồ sộ Những công trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tưởng và hình ảnh về tổ chức

Trang 7

Trụ sở Sacombank với tông xanh chủ

đạo

Cà phê Hignlands

Trang 8

Nội thất công ty Coca cola

Văn phòng Yantv với các gam màu nóng lạnh

Trang 9

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP BIỂU TƯỢNG, LO - GO

Hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp điều có logo, bởi nó là cách thức hữu hiệu nhất tạo ấn tượng trong mắt khách hàng, đồng thời là dấu ấn sản phẩm của công ty, là tín hiệu hay dấu hiệu nhận biết sản phẩm của công ty đó Logo vừa là cách công ty, doanh nghiệp giới thiệu về doanh nghiệp mình, vừa là biểu tượng để khách hàng nhớ đến doanh nghiệp hay công ty đó

sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông nhằm truyền đạt những ý nghĩa đặc biệt

Trang 10

Logo của Google

Logo quả táo khuyết của Apple

Logo ngân hàng Vietinbank

Trang 11

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NGÔN NGỮ, KHẨU HIỆU

Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những

câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay

một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa

cụ thể đến nhân viên của mình và những người

Còn khẩu hiểu là cách chuyển hóa ngôn ngữ thành đơn giản, cô đọng thể hiện triết lý sâu sắc của doanh nghiệp

Trang 12

Just do it - Cứ làm đi

Slogan của hãng giày Nike

Logo của hãng giày Biti’s

Trang 13

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NGHI LỄ, NGHI THỨC

Nghi thức và nghi lễ là những hoạt động

được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ

lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự

kiện văn hóa – xã hội chính thức, nghiêm

trang, tình cảm được thể hiện định kỳ

hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan

hệ tổ chức và thường được tổ chức vì lợi

ích của những người tham dự

Nghi thức và nghi lễ là những hoạt động được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hóa – xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm được thể hiện định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và thường được tổ chức vì lợi ích của những người tham dự

Có bốn loại lễ nghi cơ bản: chuyển giao (khai mạc, giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới, lễ

ra mắt), củng cố (lễ phát phần thưởng), nhắc nhở (sinh hoạt văn hoá, chuyên môn, khoa học) và liên kết (lễ hội, liên hoan, Tết)

Trang 14

Ở một công ty, việc bầu chọn cho một chức vụ lãnh đạo được coi là một sự kiện quan trọng đánh dấu sự thành đạt trong nghề nghiệp Một loạt hoạt động được tiến hành kèm theo việc bổ nhiệm một chức vụ lãnh đạo, bao gồm cả cách thức ghi nhận đặc biệt Người mới được bổ nhiệm được trịnh trọng dẫn đến phòng ăn lần đầu tiên ở cương vị mới, ở đó người mới được bổ nhiệm sẽ chính thức mời mọi người trong đơn vị uống cốc rượu mừng vào một buổi nào đó sau khi quyết định

bổ nhiệm được chính thức công bố Có thể coi đó là một buổi lễ ra mắt hay chuyển giao

VÍ DỤ

Trang 15

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MẪU CHUYỆN,GIAI THOẠI,TẤM GƯƠNG ĐIỂN HÌNH

Khi triển khai các hoạt động trong thực tiễn,

thường xuất hiện những sự kiện, tấm gương điển

hình cho việc thực hiện thành công hay thất bại

một giá trị, triết lý mà tổ chức, doanh nghiệp có

thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm hay minh hoạ

điển hình, mẫu mực, dễ hiểu về văn hoá công ty

Các mẫu chuyện và giai thoại cùng những tấm gương điển hình giúp nhân viên cũng như khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, về nơi mình làm việc và hợp tác Nó còn giúp thể hiện truyền thống của doanh nghiệp, sự đột phá và lịch sử hình thành phát triển như thế nào

Trang 16

Đặng Lê Nguyên Vũ là một doanh nhân Việt Nam Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Trung Nguyên, Việt Nam Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là "Vua Cà phê Việt Nam"

Trang 17

Phạm Nhật Vượng Chủ tịch

Hội đồng quản trị Vingroup

Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes vinh danh lần đầu vào năm 2013 ở vị trí 974 thế giới với tổng tài sản 1,5 tỷ đô la Mỹ cho đến tháng

3 năm 2014 là 1.6 tỷ USD Ông cũng là tỷ phú

Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách tỷ phú thế giới của Forbes, đồng thời có trong top 20 gương mặt mới nổi bật của Forbes năm 2013

Trang 18

CÁC BIỂU HIỆN TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẤN PHẨM ĐIỂN HÌNH

Những ấn phẩm điển hình là một số

những tư liệu chính thức có thể giúp

những người hữu quan có thể nhận thấy

được rõ hơn về cấu trúc văn hoá và của

Trang 19

TẦM NHÌN

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc

sống con người“

SỨ MỆNH

“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính

sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

TẦM NHÌN

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc

sống con người“

SỨ MỆNH

“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính

sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

Ấn phầm về tầm nhìn

và sứ mệnh của công ty sữa Vinamilk

Ấn phầm về tầm nhìn

và sứ mệnh của công ty sữa Vinamilk

Trang 20

CÁC BIỂU HIỆN PHI TRỰC QUAN CỦA

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

BIỂN HIỆN PHI TRỰC QUAN THEO

người hữu quan về

văn hóa công ty.

GIÁ TRỊ

THÁI ĐỘ

NIỀM TIN

NGUYÊN TẮC

Trang 21

GIÁ TRỊ

Giá trị là biết những việc cần phải làm, những yêu càu cần đáp ứng, những hành vi cần thực hiện, những quy định cần tuân thủ

Một số giá trị được đề cao trong văn hóa doanh nghiệp là:

Sự thành thực (thể hiện là nói thật, không gian dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện)

Sự tự giác (thể hiện ở mức độ sẵn sang với công việc, không ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức)

Sự khôn khéo (biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)

Trang 22

THÁI ĐỘ

Hiểu được ý nghĩa của những việc cần phải làm,

những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cần thực

hiện, những quy định cần tuân thủ.

Ví dụ một số thái độ của cá nhân trong văn hóa doanh nghiệp qua các việc làm như: Nhận thức hiểu biết và đánh giá được nội dung, hình thức của một công ty với thái độ hài long hay không hài lòng

Trang 23

NIỀM TIN

Thấy được lợi ích/ giá trị của những việc cần phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cuần thực hiện, những quy định cần tuân thủ đối với bản thân và mọi người

Vì thế niềm tin là cái bao chứa ý chí, nghị lực và quyết tâm và cũng chính là nguồn động lực chính thôi thúc họ thành công hơn

Trang 24

NGUYÊN TẮC

Coi việc thực hiện của những việc cần phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cần thực hiện, những quy định cần tuân thủ là cách hành động đúng đắn, tốt nhất đối với bản thân.

Các nhà kinh tế và các danh nhân có các định nghĩa khác nhau về kinh doanh Tuy nhiên là công việc sống còn để giúp nền kinh tế phát triển Vì vậy muốn thành công trong kinh doanh của một doanh nghiệp thì người đứng đầu cần phải đưa

ra những nguyên tắc cơ bản

Trang 25

CÁC BIỂU HIỆN PHI TRỰC QUAN CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

BIỂN HIỆN PHI TRỰC QUAN THEO MỨC ĐỘ CHUYỂN HÓA VỀ NHẬN

chuyển hóa thành nội lực (động

lực), vì vậy, con người ý thức

và tự giác, tự chủ hơn trong

hành động của mình

GIÁ TRỊ

NIỀM TIN THÁI ĐỘ

NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ

TRUYỀN THỐNG

Trang 26

GIÁ TRỊ

Chấp nhận những gì yêu cần phải làm – miễn cưỡng, - hành động khi cần thiết

VÍ DỤ

Trang 27

THÁI ĐỘ

Bắt đầu có sự phán xét – dè dặt, trải nghiệm, chiêm

nghiệm – đôi lúc/thử nghiệm/phản ứng.

VÍ DỤ

một công ty muốn thành công thì đầu tiên người giám đốc, người quản lí phải có sự trải nghiệm, chiêm nghiệm từ thực tế, phải biết đặt mình vào vị trí của nhân viên để hiểu được tâm tư nguyện vọng của nhân viên muốn gì, cần gì để mình có những quyết định đúng đắn, có những cái nhìn đúng đắn từ mọi khía cạnh để phán xét một vấn đề, một nhận định nào đó để tạo ra một môi trường làm việc thỏa mái và đạt năng suất cao.

Trang 28

NIỀM TIN

Ý thức được định hình – tích cực, nhiệt tình, hang hái –

thường xuyên, tự giác.

Niềm tin bằng sự tin tưởng đó là một sự việc hay một hiện tượng hay một thái độ bất kì đấy đều là những khái niệm về tính chất, thái độ cư xử của mỗi con người

Niềm tin trong kinh doanh cũng như vậy khi một ai đó tin bằng ý thức được sẽ thành công thì sẽ dẫn đến cho người đó hành động tích cực, nhiệt tình hăng hái trong công việc hơn Một khi đã tin vào điều đó là sự thật thì sẽ thàng công

Trang 30

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ

TRUYỀN THỐNG

Coi việc thực hiện của những việc cần phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cần thực hiện, những quy định cần tuân thủ là cách hành động đúng đắn, tốt nhất đối với bản thân.

VÍ DỤ

Trang 31

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM

3 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w