Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là văn hóa doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết, nhưng cũng không ít khó khăn
Trang 1MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU 2
B.NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2
1.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 2
1.2.Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp 3
1.3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong quản lý 4
Chương 2: Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp 6
2.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp 6
2.1.1 Đặc trưng kiến trúc 6
2.1.2 Biểu tượng, logo 10
2.1.3 Ngôn ngữ, khẩu hiệu 13
2.1.4 Nghi lễ, nghi thức 17
2.1.5 Mẫu chuyện, giai thoại, tấm gương điển hình 18
2.1.6 Ấn phẩm điển hình 20
2.2 Các biểu hiện phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp 21
2.2.1 Biểu hiện phi trực quan theo mức độ nhận thức 21
2.2.2 Biểu hiện phi trực quan theo mức độ chuyển hóa về nhận thức 23
C.KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 2B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứngvững được Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song với quá trình phát triển củadoanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơnthuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không phải là những khẩuhiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng hay trong phòng họp Mà nó bao gồm sựtổng hợp của các yếu tố trên Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trongthực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa khácnhau về văn hóa doanh nghiệp, bởi đây cũng là một chủ đề được nhiều đối tượng quantâm nghiên cứu Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau Mỗi doanhnghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp Có một vài cáchđịnh nghĩa văn hóa doanh nghiệp như sau:
Trang 3“Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổbiến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”.(Kotter, J.P & Heskett, J.L.)
“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến vàtương đối ổn định trong doanh nghiệp” (Williams, A., Dobson, P & Walters, M.)Mỗi định nghĩa đều có nét chung coi văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trịvăn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chiphối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanhnghiệp
Như vậy, văn hóa doanh nghiệp là một phương pháp quản lý kinh doanh đượcxây dựng và thực thi bởi tất cả các thành viên thể hiện một bản sắc, phong cách riêng,
có thể nhận biết nhờ những dấu hiệu đặc trưng, thể hiện những ý nghĩa hình ảnh vàgiá trị nhất định đối với các đối tượng hữu quan, và được tổ chức, doanh nghiệp sửdụng để tạo lập lợi thế cạnh tranh bằng thương hiệu khi hoạt động trong nền kinh tế
1.2.Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp
Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn hóa của doanh nghiệp giống như “cátính” của doanh nghiệp đó Ở mỗi cá nhân, cá tính giúp phân biệt người này với ngườikhác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn vớidoanh nghiệp khác dù có cùng hoạt động trong một lĩnh vực và cung cấp những sảnphẩm tương tự ra thị trường
Văn hóa doanh nghiệp có ba đặc trưng đó là:
Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người Tập hợpmột nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thóiquen, đặc trưng của đơn vị đó Dó đó, văn hóa doanh nghiệp có thể hình thành mộtcách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, những thói quen này dần sẽ càng rõ rànghơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị Nên một doanh nghiệp, dù muốn haykhông, đều sẽ dần hình thành văn hóa của tổ chức mình Văn hóa doanh nghiệp khihình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát triển của
tổ chức hoặc không Chủ động tạo ra những giá trị văn hóa mong muốn là điều cầnthiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho định hướng phát triểnchung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình
Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị” Không có văn hóa doanh nghiệp “tốt” và
“xấu” (cũng như có cá tính, không có cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có văn hóa phùhợp và không phù hợp (so với định hướng phát triển của doanh nghiệp) Gía trị là kếtquả thẩm định của chủ thế đối với đối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất
Trang 4định; và những nhận định này được thể hiện ra thành “đúng-sai”, “tốt-xấu”, xấu”… nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản chất, chỉ là không phù hợp Gía trịcũng là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian và thời gian.Trong thực tế người ta hay áp đặt gia trị của mình, của tổ chức mình cho người khác,đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đúng-sai” về văn hóa của một doanh nghiệpnào đó.
“đẹp-Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định”, Cũng như cá tính của mỗi con người,văn hóa doanh nghiệp khi đã được định hình thì khó thay đổi Qua thời gian, các hoạtđộng khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị đượctích lũy và tạo thành văn hóa Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn định văn hóa
1.3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong quản lý
VHDN trong quản lý thể hiện hai vai trò quan trọng sau: VHDN là công cụ triểnkhai chiến lược, và VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sứcmạnh đoàn kết cho tổ chức, doanh nghiệp
Thứ nhất, VHDN là công cụ triển khai chiến lược Mọi doanh nghiệp đều bắtđầu sự tương lai của mình bằng một bản kế hoạch phát triển chiến lược, trong đó chỉ
rõ định hướng kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ theo đuổi được cụ thể hoá bằng địnhhướng về thị trường mục tiêu (khác hàng, thị trường, nhu cầu, lĩnh vực hoạt động chủyếu) và định hướng sản xuất (chính sách sản phẩm, chất lượng, giá cả, dịch vụ và lợithế cạnh tranh) Thành công trong việc xây dựng chiến lược, nhưng nhiều doanhnghiệp lại không thành công trong việc triển khai chiến lược Đó là do những khókhăn trong việc phát triển các công cụ quản lý, điều hành việc thực hiện trên cơ sởbản kế hoạch chiến lược đã xây dựng Tham gia thực hiện chiến lược là tất cả mọithành viên của tổ chức, doanh nghiệp Đáng lưu ý là, mỗi người tham gia vào một tổchức và hoạt động của tổ chức đều có nhiệm vụ riêng, cương vị khác nhau và sở hữunhững kĩ năng không giống nhau Họ là những bánh xe khác nhau của cùng một cỗ
xe Khác nhau là vậy, nhưng họ phải thống nhất trong hành động và phối hợp hànhđộng để đưa cỗ xe tiến theo cùng một hướng đến đích đã định Điều đó chỉ có thể đạtđược bằng cách xây dựng những quy tắc hành động thống nhất có tác dụng hướngdẫn, chi phối việc ra quyết định và hành động của mọi thành viên Đối với doanhnghiệp xây dựng thương hiệu, điều đó còn có ý nghĩa lớn hơn nữa trong việc địnhhình phong cách
Thứ hai, VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sức mạnh
Trang 5động và mục tiêu để phấn đấu Giá trị và các triết lý được tổ chức, công ty lựa chọn làchuẩn mực chung cho mọi thành viên tổ chức để phấn đấu hoàn thành, cho nhữngngười hữu quan bên ngoài sử dụng để phán xét và đánh giá về tổ chức Giá trị và triết
lý của cá nhân không làm nên sức mạnh, chúng chỉ gây mâu thuẫn Chỉ có giá trị vàtriết lý thống nhất mới tạo nên sức mạnh tập thể
Giá trị là những đóng góp của doanh nghiệp đối với các đối tượng hữu quan, hay
xã hội về phúc lợi, về sự phồn vinh và phát triển của xã hội, về việc gìn giữ và pháttriển các giá trị đạo đức và nhân văn của con người Giá trị được xác định trên cơ sởnhững chuẩn mực và giá trị đạo đức xã hội và kinh doanh Mỗi tổ chức, doanh nghiệplựa chọn cho mình trong số những giá trị và triết lý mà xã hội coi trọng làm giá trị vàtriết lý chủ đạo của mình Không chỉ vậy, họ còn thể hiện những cam kết của tất cảcác thành viên tổ chức trong việc tự nguyện phấn đấu vì những giá trị và kiên trì theođuổi những triết lý đó Chính vì giá trị mà tổ chức và các thành viên tổ chức cam kếttôn trọng thể hiện sự cống hiến cho con người Giá trị là chất liệu tạo nên hình ảnhcủa tổ chức Và chính nhờ những cống hiến đó mà tổ chức và các thành viên tổ chứcđược xã hội đánh giá cao và sẵn sàng trao tặng những phần thưởng tinh thần (thươnghiệu) và vật chất (lợi nhuận) tương xứng Mấu chốt của VHDN là về con người, vìcon người; doanh nghiệpkhông làm cho VHDN có hiệu lực mà chính là con người:người lãnh đạo đóng vai trò khởi xướng, thành viên tổ chức đóng vai trò hoàn thành.Chính con người làm cho những giá trị được tuyên bố chính thức trở thành hiện thực.Ngược lại, giá trị làm cho hành động và sự phấn đấu mỗi cá nhân trở nên có ý nghĩa.Con người thể hiện giá trị; Giá trị nâng con người lên Giá trị là thứ duy nhất có thểthu hút mọi người đến với nhau Giá trị liên kết con người lại với nhau Giá trị tạo nênđộng cơ hành động cho con người Giá trị làm cho mỗi người tự nguyện cam kết hànhđộng vì mục tiêu chung
Chương 2: Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp
2.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
2.1.1 Đặc trưng kiến trúc
Những dấu hiệu đặc trưng kiến trúc của một tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất vàthiết kế nội thất công sở Phần lớn những công ty thành đạt hoặc đang phát triển muốngây ấn tượng đối với mọi người về sự khác biệt, thành công và sức mạnh của họ bằngnhững công trình kiến trúc đặt biệt và đồ sộ Những công trình kiến trúc này được sửdụng như biểu tượng và hình ảnh về tổ chức Các kiến trúc doanh nghiệp không chỉ làtrụ sở làm việc cho nhân viên, là nơi gặp khách hàng mà còn thể hiện rõ nét văn hóacủa doanh nghiệp đó Đa phần các doanh nghiệp muốn đưa màu sắc của mình vàokiến trúc Các doanh nghiệp có kiến trúc đẹp mắt sẽ đưa được khách hàng đến gầnhơn, từ đó tăng doanh thu, phát triển kinh tế
Trang 6Có thể thấy trong thực tế những ví dụ minh hoạ ở các công trình kiến trúc lớn
như:.
Đặc điểm kiến trúc của Sacombank là màu sắc chủ đạo của toà nhà và logo cómàu xanh lục Đây là màu tạo nên cảm giác thân thiện gần gũi Màu xanh là màu củathiên nhiên, màu của sức sống thể hiện một sức sống tiềm tàng và phát triển mạnh mẽcủa doanh nghiệp Mùa xanh của tòa nhà với màu xanh của trời thể hiện quyết tâmhòa nhập vào không gian rộng lớn, nền kinh tế Việt Nam và xa hơn là nền kinh tế thếgiới Qua đó, Sacombank muốn khẳng định vị thế của mình trong không gian rộng lớnnhư vậy
Trụ sở Sacombank với tông xanh chủ đạo
Cà phê Highland là chuỗi cà phê đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện mộtcách bài bản Hiện cà phê Highland thường xuất hiện ở hầu hết các công trình lớncũng như những địa điểm có góc nhìn đẹp Chuỗi cửa hàng cà phê Hinghland có kiếntrúc độc đáo với một không gian đặc biệt Với vật liệu xây dựng chính là đá và gỗcùng thiết kế tường kính bao quanh đã tạo nên sự sang trọng cho kiến trúc Xungquanh có nhiều cay xanh tạo không khí mát mẻ và tươi tắn Hingland có không gianrộng lớn, đôi khi có tầng rất thích hợp cho việc vừa uống cà phê vừa ngắm cảnh thànhphố Đây là một chiến lược thu hút khách rất thông minh
Trang 7Cà phê Highlands
Tông màu chủ đạo của Hinghland là đỏ và nâu khá nổi bật Những bộ ghế gỗ tựnhiên bọc nỉ gần gũi với con người, những chiếc đèn lồng màu sắc trang trí trên trầnnhà hay những chậu cây xanh bên ngoài cánh cửa của Highlands…tất cả những điều
đó đều nhằm truyền đạt các giá trị truyền thống của nền văn hóa Việt Nam, sự thânthiện trong kiến trúc sẽ đưa mọi người xích lại gần nhau hơn Nơi đây phù hợp với tất
cả đối tượng, có không gian năng động dành cho các bạn trẻ, không gian sang trọnglịch sự cho văn phòng tiếp khách, hay nơi sum họp gia đình vào cuối tuần
Những thiết kế nội thất cũng rất được các công ty, tổ chức quan tâm Từ nhữngvấn đề rất lớn như tiêu chuẩn hoá về màu sắc, kiểu dáng của bao bì đặc trưng, thiết kếnội thất như mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trangphục… đến những chi tiết nhỏ nhặt như đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trícủa chúng trong phòng vệ sinh… Tất cả đều được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen,thiện trí và được quan tâm Có thể lấy một vài ví dụ minh họa như sau:
Màu đỏ thuộc gam màu nóng và luôn chiếm một vị trí quan trọng và là một trongnhững màu sắc được sử dụng thường xuyên nhất trong các thiết kế nội thất văn phònghay thiết kế căn hộ Những người thuộc mệnh hỏa thường là những người rất thíchhợp với màu đỏ nổi bật này Và không phải ngẫu nhiên, người ta sử dụng tông màunày trong các thiết kế, những ý nghĩa nổi bật của nó là sự thu hút đối với tất cả mọingười Các mẫu bàn làm việc, bàn máy tính, vách ngăn thường được sử dụng nhiềugam màu này
Màu đỏ có sức hút và sức quyến rũ rất mãnh liệt Vì thế, màu đỏ luôn là tâmđiểm thu hút được sự chú ý của con người Vì vậy, màu đỏ thường xuyên được sửdụng để tạo nên điểm nhấn trong các thiết kế về nội thất hay thời trang, nghệ thuật…Màu đỏ thể hiện cho nguồn năng lượng và sự quyết tâm mạnh mẽ, dồi dào Màu đỏbiểu thị một sự khát khao, đam mê bùng cháy, màu đỏ chính là màu của lửa, màu củanhiệt huyết
Trang 8Vì vậy mà ở các công ty trẻ năng động, đặc biệt là các công ty về công nghệ hay
về thức ăn, nước giải khát rất hay sử dụng màu đỏ là biểu tượng hay trong thiết kế nộithất văn phòng Có thể lấy một ví dụ đó là công ty giải khát Coca cola nổi tiếng, đãlấy màu đỏ là biểu tượng Đó là những cảm giác từ thị quan và các giác quan khác,màu đỏ trong phong thủy, còn mang một ý nghĩa khá đặc biệt Màu đỏ tượng trưngcho lửa và danh vọng Màu đỏ giúp tăng cường năng lượng và làm rung động cảnhững thứ vô tri vô giác
Nội thất công ty Coca cola
Ví dụ đối với dự án công trình Nutifool, ADT Decor đã thể hiện được nétchuyên nghiệp với các văn phòng được bố trí tuy đơn giản nhưng lại mang đạm dấu
ấn thương hiệu Nutifool trong từng không gian, đặc biệt là phòng truyền thông củacông ty nới kể lại câu chuyện cảm động từ những ngày đầu hình thành cho đến nhữngthành tựu vẻ vang mà công ty đạt được
Thiết kế nội thất văn phòng Yantv lại thể hiện được nét trẻ trung của một kênhtruyền thông sang tạo bởi các gam màu nóng lạnh được sử dụng đối lập, các kiểu bànghế được thiết kế cách điệu, không gian bố trí mở hoàn toàn phù hợp với phong cáchlàm việc năng động của công ty
Trang 9Văn phòng Yantv với các gam màu nóng lạnh
Thiết kế kiến trúc được các tổ chức rất quan tâm là vì những lý do sau:
Kiến trúc ngoại thất có thể có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người vềphương diện cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc Ví dụ như kiếnthúc nhà thờ tạo ấn tượng quyền lực, thâm nghiêm; chùa chiền tạo ấn tượng thanhbạch, thoát tục; thư viện gây ấn tượng thông thái, tập trung cao độ
Công trình kiến trúc có thể được coi là một ―linh vật biểu thị một ý nghĩa, giátrị nào đó của một tổ chức, xã hội Ví dụ, tháp Eiffel của Pháp, Tháp Đôi của Mỹ haycủa Malaysia, tháp truyền hình của một số nước, Vạn Lý Trường Thành của Trungquốc, Văn miếu, Chùa Một Cột… đã trở thành hình ảnh, biểu tượng về một giá trị tinhthần quốc gia, địa phương
Kiểu dáng kết cấu có thể được coi là biểu tượng cho phương châm chiến lượccủa tổ chức
Công trình kiến trúc trở thành một bộ phận hữu cơ trong các sản phẩm của công
ty
Trong mỗi công trình kiến trúc đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với
sự ra đời và trưởng thành của tổ chức, các thế hệ nhân viên
2.1.2 Biểu tượng, logo
Một công cụ khác biểu thị đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp là biểu tượng.Biểu tượng là một thứ gì đó biểu thị một thứ không phải là chính nó và có tác dụnggiúp mọi người nhận ra hay hiểu được thứ mà nó biểu thị Hiểu nôm na, biểu tượng là
sử dụng nhưng đặc trưng khác để hiểu cái ẩn sau trong đó Các công trình kiến trúc, lễnghi, giai thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng biểu tượng; thông qua đótruyền đạt ý nghĩ, giá trị bên trong
Có nhiều loại biểu tượng, song biểu tượng dễ hiểu nhất phải kể đến logo, là loạibiểu tượng dễ được người khác thông hiểu Logo là tác phẩm sáng tạo được thiết kế
để thể hiện hình tượng về một tổ chức, doanh nghiệp bằng những hình ảnh, kí hiệu,màu sắc, kí tự đặc biệt Hay nói cách khác logo là biểu tượng sử dụng ngôn ngữ nghệthuật phổ thông nhằm truyền đạt những ý nghĩa đặc biệt Các biểu tượng logo thường
có sức mạnh rất lớn bởi hướng sự chú ý của người thấy nó vào một vài chi tiết hayđiểm nhấn cụ thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tổ chức, doanh nghiệp muốn tạo ấntượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy nó Logo là loại biểu trưng đơn giảnnhưng lại có ý nghĩa rất lớn nên được các tổ chức, các doanh nghiệp chú trọng
Trang 10Hầu hết câc tổ chức, doanh nghiệp điều có logo, bởi nó lă câch thức hữu hiệunhất tạo ấn tượng trong mắt khâch hăng, đồng thời lă dấu ấn sản phẩm của công ty, lătín hiệu hay dấu hiệu nhận biết sản phẩm của công ty đó Logo vừa lă câch công ty,doanh nghiệp giới thiệu về doanh nghiệp mình, vừa lă biểu tượng để khâch hăng nhớđến doanh nghiệp hay công ty đó.
Mỗi doanh nghiệp thường tạo cho mình một biểu tượng logo khâc nhau, điểmđặc biệt của nó thường lă ngắn gọn, sđu sắc Một số logo thường kỉm theo slogan củadoanh nghiệp hay công ty đó
Để hiểu rõ hơn về biểu trưng trực quan logo, ta có thể đi cụ thể văo một số logocủa doanh nghiệp nổi tiếng trong nước vă quốc tế
Trước mắt khi nói tới logo, không thể không nói tới Google Google lă một công
ty internet lớn bậc nhất trín thế giới
Logo của Google
Logo của Google được thiết kế khâ đơn giản với những mău sắc riíng biệt,không hề có những biểu tượng hăo nhoâng nhưng lại có mối liín hệ sđu sắc với hìnhảnh của công ty Trong quâ trình tạo ra logo của Google, câc nhă thiết kế muốn thểhiện được sự thích thú, sâng tạo mă không bị gò bó bởi những biểu tượng quâ cồngkềnh, rối rắm Ban đầu họ chỉ lăm lệch đi một số chữ câi nhưng ý tưởng năy đê bị hủy
bỏ mă thay văo đó họ tập trung văo chính mău sắc của chúng Logo hiện tại của họ cómău đỏ, văng vă xanh nước biển đều thuộc gam mău cơ bản, nhưng chữ “l” lại thuộcmău xanh lâ thứ cấp Điều năy mang một thông điệp rằng: Google không phải lă mộtcông ty thích “chơi đúng luật”
Sau lĩnh vực internet của google, phải kể đến lĩnh vực di dộng mă đứng đầu lẵng trùm Apple Logo của Apple tưởng chừng đơn giản nhưng lại hăm chứa nhiều ýnghĩa sđu xa
Trang 11Logo quả táo khuyết của Apple
Apple sở hữu một trong những logo nổi tiếng nhất thế giới với hình ảnh quả táocắn mất góc biểu tượng cho ham muốn, hiểu biết, hy vọng và nổi loạn
Rob Janoff, tác giả của logo này cho biết, logo Apple khi thu nhỏ lại hay nhìn từđằng xa, sẽ trông giống với trái cherry hơn là trái táo nếu như không có miếng cắn ởbên hông
Miếng cắn này cũng thể hiện sự chưa hoàn hảo và mong muốn đổi mới khôngngừng để đạt đến sự hoàn hảo của Apple
Jean Louis Gassée, đốc điều hành của Apple, từ 1981 - 1990 đã nói rằng logoquả táo mất góc chính là một trong những bí mật lớn nhất của Apple Đây là biểutượng hoàn hảo cho lòng ham muốn và sự hiểu biết, với một góc khuyết và được phủđầy các dải màu cầu vồng, sắp xếp theo một trật tự ngẫu nhiên
Quả Táo được ngưỡng mộ bởi sự đơn giản, cùng nhiều tầng nghĩa vây quanh.Các fan hâm mộ thậm chí còn dán logo Apple lên xe, hay xăm mình, một sự yêu quýcuồng nhiệt mà chỉ rất ít thương hiệu mới có được
Về doanh nghiệp trong nước, nói về logo phải kể đến logo của các ngân hànghay các hãng viễn thông, trong đó phải kể đến logo của ngân hàng Viettinbank
Logo Viettinbank là cách điệu của đồng tiền cổ, cũng là biểu tượng truyền thốngcủa các doanh nghiệp hoạt động trong lãnh vực tài chính ngân hàng
Ý nghĩa logo Viettinbank được lý giải là triết lý sâu xa về sự hòa hợp, hoànchỉnh của hai nửa đồng tiền ghép lại trong biểu tượng, phần màu xanh phía trên làvòm trời còn bán nguyệt phía dưới là trái đất, kết hợp giữa hai màu này là sự hòa hợpgiữa âm dương và trời đất, phù hợp triết lý Á Đông
Trang 12Trong kinh doanh, các doanh nghiệp rất coi trọng hình ảnh thương hiệu bởi vìchính nó quyết đính sự tồn vong và phát triển của thương hiệu đó Vì thế thườngnhững công ty lớn bỏ ra một số tiền lớn đầu tư vào biểu tượng – logo để đại diện chocông ty, hơn nữa đây còn là hình ảnh để công chúng ấn tượng và nhớ tới.
2.1.3 Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Một dạng biểu trưng quan trọng khác thường được sử dụng để gây ảnh hưởngđến văn hóa công ty là ngôn ngữ Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những câuchữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ýnghĩa cụ thể đến nhân viên của mình và những người hữu quan
Khẩu hiệu là hình thức dễ nhập tâm và được không chỉ nhân viên mà cả kháchhàng và nhiều người khác trích dẫn Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn, hay sử dụng cácngôn từ đơn giản, dễ nhớ, do đó đôi khi có vẻ sáo rỗng về hình thức Khẩu hiệu làcách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt động, kinh doanh của một tổ chức, mộtcông ty Vì vậy, chúng cần được liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh tổ chức, công ty đểhiểu được ý nghĩa tiềm ẩn của chúng
Để giải thích ngắn gọn cho biểu trưng trức quan này, ta có thể hiểu đơn giản,ngôn ngữ là cách doanh nghiệp “giao tiếp” trong nội bộ doanh nghiệp và ở ngoàidoanh nghiệp Còn khẩu hiểu là cách chuyển hóa ngôn ngữ thành đơn giản, cô đọngthể hiện triết lý sâu sắc của doanh nghiệp Đúc kết đơn giản của biểu trưng này chúng
ta sẽ đi vào hiểu sâu về SLOGAN – Khẩu hiệu
Có thể nói slogan (khẩu hiệu) giống như lời tuyên thệ của doanh nghiệp, tất cảmục đích, ý nghĩa, sứ mạng, tầm nhìn của doanh nghiệp đều hàm chứa trong một câunói ngắn gọn, súc tích, đa nghĩa đó Nhưng không chỉ có vậy, slogan còn phải đạt mộtyếu tố không thể thiếu đó là thu hút được sự chú ý và gây ấn tượng mạnh đối với mọingười
Có hàng triệu doanh nghiệp có slogan nhưng chỉ có một số ít được đông đảongười tiêu dùng nhớ đến Còn đại đa số đã bị chìm nghỉm, rơi rụng trong cả rừng khẩuhiệu quảng cáo Slogan là một sự tự giới thiệu, tự quảng cáo, là một thông điệp gửiđến đối tượng khách hàng đã xác định, dưới hình thức cổ động Cùng lúc nó phải nóicho người tiêu dùng biết đặc điểm, ưu điểm của sản phẩm, doanh nghiệp, về nhữnglợi ích và sự hài lòng mà nó mang đến cho khách hàng… (hẳn nhiên, không khỏicường điệu ít nhiều do yêu cầu quảng cáo tiếp thị) Và tất cả những nội dung ấy lại chỉ
Trang 13Theo các doanh nghiệp slogan là yếu tố nhấn mạnh thương hiệu của doanhnghiệp Là cách để doanh nghiệp tạo ấn tượng trong mắt khách hàng, đồng thời đểthương hiệu khắc sâu vào tâm lý người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia thương hiệu, slogan (khẩu hiệu) được hiểu như là sự tự giớithiệu, tự quảng cáo, là một thông điệp doanh nghiệp (DN) gửi đến người tiêu dùng.Đây là một phần trong chiến lược phát triển thương hiệu, có vai trò rất quan trọng vànhiều khi góp đến 50% vào sự thành công của DN
Slogan là khẩu hiệu thương mại, nghĩa cổ là tiếng hô trước khi xung trận củanhững chiến binh Scotland Ngày nay, slogan được hiểu như là khẩu hiệu thương mạicủa một công ty Slogan thường được coi là một phần tài sản vô hình của công ty dùrằng nó chỉ là một câu nói
Để có được một slogan hay, ngoài việc đầu tư về chất xám còn phải có sự đầu tư
về quảng cáo liên tục với những chiến lược dài hạn Chính vì vậy, khi có được mộtslogan đứng được trong tâm trí khách hàng, slogan đó đã trở thành một tài sản vô giáđược vun đắp bằng thời gian, tiền bạc và uy tín của công ty
Trong các slogan nổi tiếng phải kể đến Slogan của Nike: Just do it - Cứ làm đi
Just do it - Cứ làm đi
Có lẽ chúng ta dễ dàng nhận thấy biểu tượng đường cong màu đỏ với slogan
“Just do it!” của hãng thể thao Nike Slogan này được hiểu như một lời khuyến khíchhay thúc đẩy người ta hãy tiến về phía trước và được ra đời vào năm 1970 Theo một
số giả thuyết thì Nike đã thuê một số hãng quảng cáo thiết kế slogan cùng logo chocông ty
Tuy nhiên Philip Hampson Knight (người sáng lập và là chủ tịch của Nike)không cảm thấy hài long với các phương án mà đối tác đưa ra Cuối cùng, khi nghemột đối tác đưa thêm phương án "trình bày" nữa qua điện thoại, Knight tỏ ra thấtvọng, cúp máy và nói: “Just do it!” Lúc này có lẽ ông đã quá nản, có hiện tượng