So Sánh văn hóa kinh doanh Hàn và Việt

8 388 0
So Sánh văn hóa kinh doanh Hàn và Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So Sánh văn hóa kinh doanh Hàn và Việt

lê tùng lâm, lê trung kiên nghiên cứu quốc tế văn hóa kinh doanh việt nam hàn quốc: cách đối sánh lê tùng Lâm * lê trung kiên * Tóm tắt: Bài viết phân tích tầm quan trọng văn hóa kinh doanh với vai trò làm tảng phát triển lợi ích kinh tế lợi ích văn hóa doanh nghiệp; đưa hướng tiếp cận văn hóa mối quan hệ với văn hóa kinh doanh; so sánh nét tương đồng khác biệt văn hóa kinh doanh Hàn Quốc Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả lí giải nguyên nhân khác biệt văn hóa kinh doanh hai quốc gia, phân tích ảnh hưởng tiêu cực vai trò kéo thụt lùi hay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Từ khóa: Văn hóa kinh doanh; Hàn Quốc; Việt Nam; tương đồng khác biệt; phát triển hội nhập; tôn sùng cá nhân; quyền lực; thương hiệu; tài sản trí tuệ; tranh chấp quyền; chữ tín; chất lượng sản phẩm Văn hóa kinh doanh trình đầu tư, sản xuất để tạo lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích văn hóa doanh nghiệp, người kinh doanh Trong văn hóa kinh doanh, văn hóa tảng, chất trình kinh doanh Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ đòi hỏi ngày cao văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng lâu đời Khổng giáo nên văn hóa kinh doanh hai nước có nét tương đồng khác biệt đáng kể Sự thành công Hàn Quốc thời gian qua có đóng góp quan trọng yếu tố văn hóa kinh doanh họ Có thể nói, văn hóa kinh doanh người Hàn tốt Việt Nam học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam đường phát triển hội nhập Văn hóa kinh doanh (hay kinh doanh có văn hóa) phạm trù quan tâm nhiều thời gian gần Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, vai trò văn hóa dân Số 3-2013 tộc kinh doanh trở nên cấp thiết quốc gia, dân tộc Văn hóa vừa động lực, vừa tiêu chuẩn để đánh giá thành công doanh nghiệp Vậy văn hóa gì? Văn hóa kinh doanh gì? Văn hóa kinh doanh thể Việt Nam Hàn Quốc? Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu vai trò văn hóa kinh doanh hướng tới kỷ niệm 20 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, tìm hiểu vấn đề viết Văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc: cách đối sánh Hi vọng, viết góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu tạo sở cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh trình hội nhập quốc tế.(*) Mối quan hệ văn hóa kinh doanh Văn hóa (Culture) tổng thể giá trị vật chất tinh thần người (*) Thạc s, Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Sài Gòn () Thạc sĩ, Bộ môn Mác-Lênin Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Nhân lực khoa học xã hội 65 văn hóa kinh doanh việt nam hàn quốc sáng tạo lịch sử để phục vụ lợi ích Nhiều nhà khoa học cho tự nhiên văn hóa Theo chữ Hán, văn hóa ( ) có nghĩa dùng văn tự mà giáo hóa cho người(1) nhấn mạnh vào ý nghĩa giáo dục Ngoài ra, có nhiều cách định nghĩa khác văn hóa Năm 1952 Kroeber Kluckolm sưu tầm 164 định nghĩa khác văn hoá Còn nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho tìm 300 khái niệm văn hóa(2) khác Cho đến nay, số định nghĩa văn hóa tiếp tục tăng lên Trong nhiều định nghĩa khác đó, định nghĩa nhiều người chấp nhận Edward Taylor: Văn hóa tổng thể gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực, thói quen mà người đạt xã hội(3) Trên sở người Nhật dùng chữ Bunka để dịch nghĩa chữ văn hóa phương Tây (culture) Theo UNESCO, Văn hóa hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng (4) Nói cách khác, văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử Văn hóa lối sống, ứng xử khác với môi trường phản ứng, chế ngự, biến đổi tự nhiên cộng đồng người định; văn hóa thường mang tính cộng đồng tộc người tồn lâu bền Như vậy, theo góc độ xã hội, văn hóa hiểu mối quan hệ ứng xử người với người, 66 Nhân lực khoa học xã hội người với môi trường xã hội, đó, mang tính cộng đồng tồn lâu dài với xã hội loài người.(1) Kinh doanh hiểu trình tổ chức xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi cho nhà sản xuất Do đó, kinh doanh tồn cách độc lập mà phải đặt quan hệ cộng đồng định Mục đích kinh doanh vừa tạo phục vụ cần thiết cho cộng đồng (kể giá trị vật chất lẫn tinh thần), vừa cộng đồng trả công lợi nhuận Vì vậy, hoạt động kinh doanh chịu tác động mối quan hệ xã hội định quan hệ công ty với nhau, quan hệ công ty với người tiêu dùng, nhà cung cấp nhà sản xuất Nói tóm lại, kinh doanh trình chịu tác động nhiều mối quan hệ khác Các mối quan hệ biện chứng hỗ trợ phát triển loại bỏ Do đó, để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng lợi nhuận để tái đầu tư kinh doanh tách rời yếu tố văn hóa Chúng ta phải kết hợp với văn hóa với kinh doanh làm cho lợi ích kinh tế gắn chặt với giá trị chân, thiện, mỹ (văn hóa), hay nói cách khác kinh doanh có văn hóa Ngày nay, kinh doanh có văn hóa (văn hóa kinh doanh) xu hướng chung doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài Với cách tiếp cận trên, hiểu văn hoá kinh doanh hệ thống giá trị, (1) Đào Duy Anh (1994), (Hán - Việt từ điển), Nxb TP HCM, 1994, tr.537 (2) Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 104 ( ) E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.13 ( ) Tuyên bố sách văn hóa - Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì (1982) Số 3-2013 lê tùng lâm, lê trung kiên chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực đó(5) Nếu văn hoá tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xã hội, văn hóa kinh doanh tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Trong xu toàn cầu hoá giới cạnh tranh đầy sôi động ngày nay, muốn đảm bảo phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh quốc gia, lúc hết, phải có khả thích ứng, tự hoàn thiện để hợp tác, hội nhập nắm bắt thời cách kịp thời Muốn vậy, doanh nghiệp nói riêng cộng đồng doanh nghiệp nói chung cần phải ý thức tạo dựng cho tảng văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh thể qua việc tạo lợi nhuận chân sở tài năng, sức lực người kinh doanh Giá trị thặng dư thu phải đồng tiền làm nhanh nhạy nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường, không ngừng cải tiến kỹ thuật, kiểu đáng sản phẩm, đổi hình thức dịch vụ hướng tới tiện ích ngày cao buôn lậu, hành vi gian lận thuế, làm hàng nhái hàng giả, hối lộ Mặt khác, văn hoá kinh doanh thể việc người kinh doanh phải biết quan tâm đến lợi ích tinh thần, khuyến khích tài sáng tạo người lao động, giữ gìn ngày củng cố chữ tín bạn hàng khách hàng Văn hoá kinh doanh vấn đề đạo đức người kinh doanh Đạo đức người kinh doanh tính trung thực, giữ chữ tín đáp ứng đòi hỏi Số 3-2013 sống, không chạy theo lợi ích cá nhân hay nhóm người để làm ăn dối trá, lừa đảo, chụp giật, "đánh quả" bất chấp thủ đoạn, kể việc loại trừ đối thủ thương trường() Tóm lại, văn hóa kinh doanh trình đầu tư, sản xuất để tạo lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích văn hóa doanh nghiệp, người kinh doanh Trong văn hóa kinh doanh, văn hóa tảng, chất trình kinh doanh Một người xem kinh doanh có văn hóa họ quan tâm đến lĩnh vực đạo đức trình làm ăn, kinh doanh nghĩa họ phải giữ chữ tín kinh doanh quan tâm đến lợi ích chung cộng đồng Đó trình làm ăn chân doanh nghiệp hay cá nhân người kinh doanh Những nét tương đồng văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc quốc gia nằm khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa với truyền thống Khổng giáo hàng ngàn năm qua Do đó, văn hóa ứng xử kinh doanh hai dân tộc có nhiều nét tương đồng với Thứ nhất, người Việt Nam người Hàn Quốc kính trọng bố mẹ, cấp trên; sống có trách nhiệm với gia đình, trung thành với bạn bè, khiêm tốn, thật có tác phong nhã nhặn, lịch giao tiếp Đây vừa ưu điểm, vừa hạn chế định quan hệ kinh doanh người Việt lẫn người Hàn Việc biết kính trọng bố mẹ, cấp tạo môi trường sống có tôn ti trật tự gia đình, ( ) PGS.TS Dương Thị Liễu, Hội nhập văn hóa kinh doanh Việt Nam, VNH3.TB5.503 () Văn hóa kinh doanh gì? http://www.tinkinhte.com/ kien-thuc/van-hoa-kinh-doanh/van-hoa-kinh-doanh1van-hoa-kinh-doanh-la-gi.nd5-dt.36838.163316.html Nhân lực khoa học xã hội 67 văn hóa kinh doanh việt nam hàn quốc quan hay nhà máy, xí nghiệp, từ đó, tạo thành tập thể ổn định có biến động hay xáo trộn quan Tuy nhiên, nếp suy nghĩ phục tùng sợ uy quyền người Việt người Hàn kìm hãm phát triển khả sáng tạo người có lực thật - đặc biệt cấp Những người cấp thường không dám định vấn đề (dù hợp lý) mà ý kiến cấp Điều tạo lực cản vô hình sản xuất, kinh doanh tạo cứng nhắc, thiếu linh động giao dịch kinh doanh Thứ hai, truyền thống trọng đức khinh tài hai dân tộc lực cản phát triển ngành kinh doanh Người Việt người Hàn trọng dụng người có đức độ (dù tài có giới hạn) vào giữ chức vụ cao quan Chính người lại rào cản khó vượt qua hoạt động kinh doanh họ giữ nếp riêng tính cách mình, bứt phá, sáng tạo, linh động giải vấn đề Nghiêm trọng hơn, người lại thường tỏ bảo thủ tư ngại thay đổi trước sống Do đó, họ thường thích an nhàn lòng với thực tế nên có động lực để thúc đẩy trình cải tiến kinh doanh Thứ ba, chủ nghĩa bạn bè chi phối quan hệ xã hội Việt Nam Hàn Quốc Trong công ty, hay quan sản xuất, kinh doanh chủ nghĩa bạn bè tồn phát triển mạnh mẽ Khi người lên giữ chức vụ cao nhà máy, xí nghiệp việc làm họ giới thiệu người thân quen bạn bè, người thân gia đình (dù cho tài có đôi chút) 68 Nhân lực khoa học xã hội vào làm việc giữ chức vụ định Điều tạo ổn định tạm thời hạn chế đóng góp sáng tạo người khác Ngoài ra, chủ nghĩa bạn bè vô hình chung tạo tính cục bộ, địa phương tư duy, suy nghĩa người Việt người Hàn nên hạn chế khả hội nhập quốc tế trình kinh doanh Thứ tư, quan niệm tôn sùng cá nhân, sợ quyền lực đặc tính cố hữu người Việt lẫn người Hàn Văn hóa Việt Nam Hàn Quốc vốn chịu ảnh hưởng lâu đời Nho giáo từ đặc tính sản xuất nông nghiệp phương Đông nên tính cách người Việt người Hàn thường tỏ rõ khuất phục trước quyền lực Trong quan nhà nước, xí nghiệp, quyền Giám đốc Tổng Giám đốc tuyệt đối vô hạn Với quan hay đơn vị sản xuất, quyền Thủ trưởng luôn đề cao tuyệt đối Do đó, cấp không dám có động thái ngược lại không phù hợp với ý thủ trưởng đơn vị Chính quan niệm cản trở sáng tạo, động cấp trình sản xuất, kinh doanh Mặt khác, tôn sùng cá nhân làm cho người Việt người Hàn thiếu đoán, sợ thất bại không dám vượt qua quan niệm lạc hậu sản xuất, kinh doanh Tóm lại, văn hóa kinh doanh người Việt Nam người Hàn Quốc có nét tương đồng như: tôn trọng cấp trên, tôn sùng cá nhân sợ quyền lực, chịu chi phối mạnh mẽ chủ nghĩa bạn bè Những đặc tính tạo cho Việt Nam Hàn Quốc có môi trường kinh doanh ổn định, dễ quản lý tạo sức cản trình sản xuất, kinh doanh Sự thiếu đoán, sáng tạo Số 3-2013 lê tùng lâm, lê trung kiên mang tính cục bộ, địa phương người Việt người Hàn rào cản vô hình hạn chế phát triển kinh doanh hai nước Do đó, cần phấn đấu nâng cao văn hóa kinh doanh để đạt kết cao hội nhập quốc tế Những khác biệt văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc Bên cạnh nét tương đồng văn hóa kinh doanh nêu trên, trình độ phát triển kinh tế hai dân tộc khác nên văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc có điểm khác Chúng xin nêu lên số nét khái quát khác văn hóa kinh doanh hai dân tộc sau: Thứ nhất, nhân tố quan trọng văn hóa kinh doanh tôn trọng quy định luật pháp như: đăng ký thương hiệu, tôn trọng quyền tài sản trí tuệ Đây khâu quan trọng trình sản xuất công ty, xí nghiệp Nhìn chung, công ty Hàn Quốc thường có ý thức tôn trọng pháp luật tốt Các công ty Hàn Quốc thường đăng ký quyền sản phẩm đầy đủ nên thương hiệu họ luật pháp bảo vệ tốt, xảy tranh chấp quyền mẫu mã chất lượng sản phẩm Trong đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam - đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, lẻ thường quan tâm đến quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm Do đó, xảy tranh chấp, công ty Việt Nam thường đủ sở pháp lý để giải tranh chấp Chính thái độ thờ xem nhẹ luật pháp công ty khiến nhiều công ty chịu tổn thất đáng kể Thứ hai, trách nhiệm nộp thuế, bảo vệ môi trường, bảo hộ lao động trách nhiệm công ty, xí nghiệp Số 3-2013 đầu tư kinh doanh lãnh thổ, quốc gia hay khu vực Tuy nhiên, vấn đề bị xem nhẹ Việt Nam Hàng loạt công ty Việt Nam đầu tư kinh doanh không tuân thủ quy định pháp luật trốn thuế hay nộp thuế không thực tế Thực trạng xuất phát từ không minh bạch hệ thống pháp luật Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều biện pháp lách luật dễ dàng mua hóa đơn trái phép, không minh bạch kê khai mua bán sản phẩm, vật liệu làm thất thoát ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp vấn đề cấp bách Việt Nam Trước đây, hầu hết nhà máy, xí nghiệp xây dựng bỏ qua khâu giải nước thải chất thải công nghiệp Thời gian qua, ô nhiễm môi trường trầm trọng dòng sông Thị Vải điển hình nhức nhối tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam Trong đó, vấn đề ô nhiễm môi trường lại quan tâm nước phát triển Hàn Quốc Thứ ba, phải giữ chữ Tín với khách hàng đối tác Trong kinh doanh, chữ Tín thường hiểu cam kết đối tác, lời hứa hợp đồng công ty, doanh nghiệp Điều quan trọng văn hóa kinh doanh phải giữ chữ Tín (như lời hứa ký kết) Sự thành công doanh nghiệp Hàn Quốc thời gian qua xem họ biết giữ chữ tín quan hệ làm ăn với đối tác Dù phải gặp nhiều khó khăn công ty Hàn Quốc đảm bảo uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm thực tốt hợp đồng kinh tế ký kết Trong đó, Nhân lực khoa học xã hội 69 văn hóa kinh doanh việt nam hàn quốc Việt Nam, tình trạng thiếu uy tín kinh doanh diễn thường xuyên Nhiều công ty Việt Nam không giữ lời hứa với đối tác nước việc cung cấp cà-phê, hạt điều, tiêu mặc hàng chiến lược Việt Nam để thâm nhập thị trường giới Thế nhưng, thời gian qua nhiều công ty Việt Nam ký kết hợp đồng với đối tác không thực thực trễ, chí giao sản phẩm chất lượng cho đối tác Chính việc làm thiếu minh bạch không giữ chữ tín gây tổn thất lớn cho kinh tế quốc dân vừa làm hội làm ăn cho công ty, vừa danh dự công ty, vừa bị thiệt hại phải bồi thường hợp đồng Do đó, thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam cần phải nâng cao văn hóa kinh doanh, phải trọng chữ tín quan hệ làm ăn trụ vững phát triển Thứ tư, chất lượng sản phẩm giá trị bảo hộ cho chất lượng sản phẩm giá trị văn hóa kinh doanh Như nêu trên, kinh doanh kết hợp giá trị kinh tế với giá trị chân, thiện, mĩ Nghĩa sản phẩm làm phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đảm bảo người mua phải mua hàng hóa với giá trị thật Sự uy tín công ty thể giá trị chất lượng sản phẩm tính cam kết giá trị Một có mặt hàng chất lượng, công ty phải có trách nhiệm bồi hoàn cho khách hàng Có thế, công ty giữ vững niềm tin lòng người tiêu dùng Tại người Việt Nam thời gian qua thích sử dụng hàng hóa nước dù giá cao nhiều so với hàng hóa nước? Câu trả lời đơn giản chất lượng hàng hóa 70 Nhân lực khoa học xã hội nước Hàn Quốc, Nhật Bản thường tốt, có sai sót chất lượng họ thu hồi bồi thường cho khách hàng Còn Việt Nam, giá trị kiểm định hàng hóa giấy tờ khác, sản phẩm thị trường chất lượng lại khác Khi phát hàng hóa chất lượng, công ty Việt Nam chưa có tiền lệ thu hồi bồi thường cho người tiêu dùng Do đó, nói văn hóa kinh doanh người Việt Nam vấn đề lớn cần khắc phục gấp tương lai Thứ năm, quan hệ với người lao động, văn hóa kinh doanh thể cách trả lương theo lực người lao động, đồng thời, công ty trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người người lao động Bên cạnh đó, công ty phải đảm bảo môi trường làm việc thông thoáng có chế độ bảo hộ lao động tốt, tạo điều kiện cho người lao động phát triển xây dựng môi trường kinh doanh dựa nguyên tắc nhân ái, bình đẳng, khuyến khích sáng tạo người lao động Việt Nam, thực trạng vấn đề báo động tiền lương công nhân Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực giới Chế độ bảo hiểm môi trường làm việc công ty Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu người lao động Đặc biệt, chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam vấn đề nhức nhối, phần lớn công nhân Việt Nam bị thất nghiệp phải trở quê sống cha mẹ Chế độ sách Việt Nam nhiều vấn đề chưa rõ ràng gây thiệt hại đến quyền lợi người lao động Ngoài ra, môi trường lao động vấn đề nhiều quan ngôn luận quan tâm Đa phần công nhân Việt Nam Số 3-2013 lê tùng lâm, lê trung kiên phải làm việc môi trường ô nhiễm, không đảm bảo sức khỏe cho người lao động Việc sử dụng lao động chưa đủ tuổi lao động nữ mang thai phổ biến Việt Nam Xét góc độ văn hóa, thực trạng phản ánh trình độ văn hóa kinh doanh người Việt Nam chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế Ngược lại, Hàn Quốc với hệ thống luật doanh nghiệp rõ ràng với tinh thần ý thức kỷ luật cao góp phần tạo môi trường sản xuất Mức lương công nhân Hàn Quốc thường cao nhiều lần so với mức lương công nhân Việt Nam Đây lợi Hàn Quốc chế lương tạo cho người lao động an tâm công việc thách thức nhà doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp Hàn Quốc thường trọng đầu tư vào nước có nguồn nhân công rẻ Việt Nam Thứ sáu, tinh thần, ý thức kỷ luật lao động khía cạnh văn hóa kinh doanh Sự nhiệt tình, hăng say lao động sản xuất để tạo giá trị thực cho sản phẩm điều mong mỏi nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay, khách hàng mong đợi có sản phẩm thường xuyên cải tiến chất lượng, kiểu dáng, bao bì Do đó, doanh nghiệp phải khuyến khích đổi mới, sáng tạo cần phải có trật tự, kỷ cương, chế độ trách nhiệm, chế tài nghiêm ngặt người lao động Tinh thần trách nhiệm sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam chưa cao doanh nghiệp Hàn Quốc tinh thần làm việc người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa tiểu nông, chưa thoát ly tư tưởng cầu an, thụ động người nông dân Mặt khác, truyền thống Số 3-2013 sợ quyền lực tôn sùng cá nhân nêu nguyên nhân hạn chế sáng tạo người lao động Thứ bảy, tinh thần tuân thủ giấc làm việc người Việt Nam nhiều hạn chế Người Việt có đặc tính chưa tốt thường hay đến muộn thời gian làm việc Văn hóa muộn sớm tồn nhiều phổ biến giới công chức Việt Nam Ngược lại, người Hàn thường chuẩn làm việc họ Đối với họ, có hết việc hết Do đó, họ thường làm việc nghiêm túc hoàn thành tốt nhiệm vụ họ Vì vậy, người Việt cần phải nâng cao văn hóa chuẩn giấc công việc Thứ tám, tính đoàn kết công việc tính cộng đồng mặt văn hóa kinh doanh Có thể nói, kinh doanh có văn hóa đồng nghĩa với việc tạo lợi ích cho nhóm công ty, cá nhân nhà sản xuất, vậy, việc phục vụ cộng đồng, tham gia lợi ích cộng đồng trách nhiệm lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam thường không quan tâm nhiều đến lợi ích cộng đồng Hành động xả nước thải, rác thải bừa bãi môi trường xung quanh biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nơi sản xuất, kinh doanh thể trình độ văn hóa thấp kinh doanh Chúng ta thấy, nước phát triển nói chung Hàn Quốc nói riêng, họ quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ lợi ích cho cộng đồng Trong bối cảnh hội nhập nay, công ty Việt Nam ngược lại xu Do đó, để đảm bảo doanh nghiệp có lòng tin người tiêu dùng thuận lợi kinh doanh phải có ý thức bảo vệ cộng đồng, lợi ích chung xã hội Như vậy, văn hóa kinh doanh Việt Nhân lực khoa học xã hội 71 văn hóa kinh doanh việt nam hàn quốc Nam Hàn Quốc nhiều vấn đề khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhìn nhận khắc phục như: mức độ tôn trọng quy định luật pháp công ty; ý thức bảo vệ môi trường; bảo hộ lao động quan trọng mức độ giữ chữ tín với khách hàng đối tác kinh doanh Trên thực tế, văn hóa kinh doanh công ty Việt Nam chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Mặt khác, công ty Việt Nam chưa có tinh thần đoàn kết công việc ý thức bảo vệ lợi ích cộng đồng thấp So với doanh nghiệp Hàn Quốc, ý thức bảo vệ lợi ích cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thấp rất nhiều Chính lý mà doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo uy tín trường quốc tế Thiết nghĩ, tương lai, Việt Nam cần tập trung nâng cao văn hóa sản xuất kinh doanh nước phát triển làm Có thế, Việt Nam hội nhập thành công vào trình hội nhập quốc tế Kết luận Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ vấn đề văn hóa kinh doanh trở nên cấp thiết tất doanh nghiệp nước Việt Nam Hàn Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng lâu đời Khổng giáo nên có nét tương đồng đáng kể mặt văn hóa Đồng thời, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức từ năm 1992 đến Do đó, văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc có nét tương đồng định như: tôn trọng cấp trên, tôn sùng cá nhân sợ quyền lực, chịu chi phối mạnh mẽ chủ nghĩa bạn bè Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế khác nên văn hóa kinh doanh hai nước 72 Nhân lực khoa học xã hội nhiều khác biệt Sự yếu văn hóa kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ không giữ chữ tín doanh nghiệp Việt Nam làm cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển chưa cạnh tranh với nước Sự thành công Hàn Quốc thời gian qua - đặc biệt ý thức văn hóa kinh doanh người Hàn kinh nghiệm quý báu công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Trong tương lai, muốn hòa nhập vào kinh tế giới khẳng định vị mình, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao văn hóa kinh doanh để không bị tụt hậu so với nước khu vực giới TàI LIệU THAM KHảO Đào Duy Anh (1994), (Hán Việt từ điển), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1994 Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh Triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì (1982) Dương Thị Liễu, Hội nhập văn hóa kinh doanh Việt Nam, VNH3.TB5.503 Văn hóa kinh doanh gì? http://www tinkinhte.com/kien-thuc/van-hoa-kinh-doanh/ van-hoa-kinh-doanh1-van-hoa-kinh-doanhla-gi.nd5-dt.36838.163316.html http://www.vietnamleader.com/component/ content/article/141-ban-va-lun-chung/1255 -vn-hoa-kinh-doanh.html Nguyễn Trần Bạt, Xây dựng văn hoá kinh doanh, Tạp chí Khoa học & Tổ quốc, số 261, 2005 Số 3-2013 ... Những nét tương đồng văn hóa kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc quốc gia nằm khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa với truyền thống Khổng giáo hàng ngàn năm qua Do đó, văn hóa ứng xử... kinh doanh việt nam hàn quốc quan hay nhà máy, xí nghiệp, từ đó, tạo thành tập thể ổn định có biến động hay xáo trộn quan Tuy nhiên, nếp suy nghĩ phục tùng sợ uy quyền người Việt người Hàn kìm... người Việt người Hàn nên hạn chế khả hội nhập quốc tế trình kinh doanh Thứ tư, quan niệm tôn sùng cá nhân, sợ quyền lực đặc tính cố hữu người Việt lẫn người Hàn Văn hóa Việt Nam Hàn Quốc vốn chịu

Ngày đăng: 06/10/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan