Đề tài 1 văn hóa kinh doanh mỹ và bài học cho doanh nghiệp VN

42 1.3K 15
Đề tài 1   văn hóa kinh doanh mỹ và bài học cho doanh nghiệp VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING  BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA MỸ ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM” GVHD: ThS TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Danh sách thành viên nhóm: MSSV BÙI THỊ THƠM NGUYỄN MINH NGUYỆT NGUYỄN HỒ TỐ DIỄM HUỲNH QUỐC NGHIÊM 33131020833 33131021207 33131021968 33131022343 Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam STT Họ & Tên Mã số SV Bùi Thị Thơm 33131020833 Nguyễn Hồ Tố Diễm 33131021968 Nguyễn Minh Nguyệt 33131021207 Huỳnh Quốc Nghiêm Ký tên 33131022343 Danh sách thành viên: Phần nhận xét giảng viên: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2.3.3 Ảnh hưởng văn hóa kinh doanh Mỹ đến q trình thực hợp đồng kinh tế .21 2.3.5 Ảnh hưởng văn hóa kinh doanh Mỹ tới đặc tính, nhu cầu thị trường Mỹ 24 2.4.1 Đạo đức văn hoá doanh nghiệp Mỹ 26 3.2 Xuất hàng Việt Nam sang Mỹ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Thế giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc, biến đổi quan trọng xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Xu tồn cầu hóa buộc doanh nghiệp phải tiếp xúc với người, tổ chức thể chế hình thành văn hóa khác Mỗi văn hóa khác lại định hình nên phương pháp tư cách thức làm việc tập quán, thói quen tiêu dùng khác Tất yếu tố hình thành văn hóa kinh doanh riêng biệt, đặc trưng quốc gia Trong kinh tế giới, khơng phủ nhận vị trí vai trị quan trọng kinh tế Mỹ Nhiều đối tác lấy thị trường làm thị trường trọng điểm, có Việt Nam Thị trường Mỹ thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam, song tiếp cận được, doanh nghiệp chứng tỏ thực lực vươn tới hầu hết thị trường giới Sau hàng loạt kiện thúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Mỹ phát triển hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường rộng mở Tuy nhiên, cịn khơng thách thức trước mắt doanh nghiệp Việt Nam, khơng hạn chế trình độ cơng nghệ, bí kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, mà gặp phải rào cản lớn văn hóa lẽ có khác biệt văn hóa kinh doanh Mỹ Việt Nam mà nhiều doanh nghiệp chưa lường trước chuẩn bị Mặc dù năm gần vấn đề văn hóa kinh doanh dần nhắc đến phần khơng thể thiếu làm ăn với nước ngồi với đặc tính ln tiến hóa văn hóa, đặc biệt thị trường động Hoa Kỳ, việc cập nhật thơng tin tìm hiểu sức ảnh hưởng việc cần thiết Chính nhóm định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng mơi trường văn hóa Mỹ đến kinh doanh quốc tế rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Mỹ” để nghiên cứu Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Mơi trường văn hóa 1.1 Khái niệm mơi trường văn hóa Theo định nghĩa văn hố UNESCO, ý nghĩa rộng nhất, văn hố ngày coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hố giá trị học hỏi, chia sẻ liên hệ mật thiết với nhau, cung cấp định hướng cho thành viên xã hội Những định hướng cung cấp giải pháp cho vấn đề mà xã hội cần giải Văn hoá hiểu tổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tất khả khác mà người có Văn hoá quy định hành vi người, thông qua mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội Do có khác văn hố tồn quốc gia, nhà kinh doanh phải sớm có định có hay khơng tham gia kinh doanh mơi trường Điều chừng mực định tuỳ thuộc vào chấp nhận doanh nghiệp môi trường văn hố nước ngồi Sự khác văn hố dẫn đến khác mơ hình quản lý doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố văn hóa  Ngơn ngữ Ngơn ngữ thực trực tiếp tư phong cách tư Nó sản phẩm văn hoá nhân tố cấu thành văn hố Nó cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh phương tiện quan trọng để giao tiếp trình kinh doanh quốc tế Đối với công ty đa quốc gia, hoạt động kinh doanh muốn mở rộng, trước hết đòi hỏi phải thống việc sử dụng ngôn ngữ Thông thường hoạt động kinh doanh quốc tế tất yếu liên quan địi hỏi sử dụng nhiều ngơn ngữ khác Để giải tình trạng sử dụng nhiều ngơn ngữ khác Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp kinh doanh, chóng ta thuê phiên dịch nhà giao dịch thuê cố vấn hay chun gia  Tơn giáo Tơn giáo có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày cá nhân, tổ chức xã hội Vì vậy, doanh nghiịep kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết tôn giáo vai trò chúng xã hội, nơi mà doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh Thông thường, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải quan tâm đến bốn vấn đề tơn giáo, là: + Tôn giáo thống trị + Tầm quan trọng tôn giáo xã hội + Mức độ tơn giáo + Sự tự tín ngưỡng xã hội Tơn giáo ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày người ảnh hưởng dến hoạt động kinh doanh Ví nhthời gian mở cửa đóng cửa, ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỷ niệm Vì vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải tổ chức cho phù hợp với loại tôn giáo  Lối sống suy nghĩ người Tính cách suy nghĩ người Mỹ định phần lớn đến hành vi họ Đặc biệt, quan hệ kinh doanh quốc tế, hiểu biết đối tác vấn đề cần thiết cho thương gia muốn giao dịch, bn bán với đối tác nước ngồi Nó khơng tạo lợi nhuận, mà đem lại đam mê thực cho hai phía  Thị hiếu, tập quán người tiêu dùng Thị hiếu, tập quán người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu hàng hố dù có chất lượng tốt không người tiêu dùng ưa chuộng khó họ chấp nhận Ví nhà kinh doanh mang sản phẩm chế biế từ thịt lợn đến tiêu thụ Irắc, Xiri đem thịt bò đến bán Ên Độ điều nguy hiểm, sản phẩm theo tập qn, tơn giáo quốc gia không tiêu dùng Nếu nắm bắt thị hiếu, tập quán người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện mở rộng khối lượng cầu cách nhanh chóng Chính thị hiếu tập qn người tiêu dùng mang đặc điểm riêng vùng, châu lục, dân téc chịu ảnh hưởng yếu tố văn hố, lịch sử, tơn giáo 1.3 Ảnh hưởng mơi trường văn hóa hoạt động kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc gia bao gồm yếu tố: văn hóa, trị, luật pháp kinh tế Bốn yếu tố nói chung văn hóa nói riêng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế quốc tế, ảnh hưởng khơng phải gián tiếp, mà chúng liên quan mật thiết đến kinh tế quốc tế Rất nhiều sai lầm kinh doanh quốc tế bắt nguồn trực tiếp từ thiếu hiểu biết yếu tố này, nghiêm trọng thiếu hiểu biết văn hóa Bởi vì, nước có tập tục, quy tắc, kiêng kị riêng Chúng hình thành theo truyền thống văn hố nước có ảnh hưởng to lớn đến tập tính tiêu dùng khách hàng nước Giua văn hóa có khác biệt quản lý nhân lực, sách Marketing… 1.3.1 Ảnh hưởng văn hóa đến tư Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Trong số khía cạnh quan trọng sống có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, người ta thường có quan điểm khác văn hóa thời gian, cơng việc thành cơng, với thay đổi văn hóa Chúng ta xem xét khía cạnh  Quan điểm thời gian Người dân nhiều văn hóa thuộc Châu Mỹ La tinh vùng Địa Trung Hải tùy tiện mặt thời gian Họ có thời gian biểu linh hoạt thích hưởng thụ thời gian họ hy sinh tính hiệu cứng nhắc Chẳng hạn doanh nhân thường đến muộn hẹn thích dành thời gian để xây dựng niềm tin cá nhân trước bàn đến công việc Đương nhiên điều khiến cho cơng việc tốn nhiều thời gian so với Hoa Kỳ hay Bắc Âu Trái lại, người Nhật người Mỹ thường đến hẹn, có lịch trình làm việc chặt chẽ làm việc nhiều liền Sự nhấn mạnh việc sử dụng thời gian cách hiệu thể giá trị tiềm ẩn làm việc vất vả hai quốc gia Tuy nhiên, người Mỹ người Nhật khác cách họ sử dụng thời gian Người Mỹ cố gắng làm việc cách suất họ rời công sở sớm công việc ngày hoàn tất Quan điểm cho thấy giá trị mà người Mỹ coi trọng việc tạo thành cá nhân Nhật Bản, việc trơng bận rộn mắt người khác quan trọng, cơng việc khơng có nhiều Người lao động Nhật Bản muốn thể cống hiến họ cấp đồng nghiệp - quan điểm dựa vào giá trị gắn bó tổ chức  Quan điểm cơng việc Trong số văn hóa thể thái độ làm việc mạnh mẽ số văn hóa khác quan tâm đến cân công việc nghỉ ngơi Người dân miền Nam nước Pháp thường nói: “Chúng tơi làm việc để sống, người Mỹ sống để làm việc” Vậy nên đời sống miền Nam nước Pháp chậm rãi Người ta thích tập trung vào việc kiếm đủ tiền để thưởng thức ăn, rượu ngon lúc vui vẻ Các doanh nghiệp thường đóng cửa suốt tháng Tám, người lao động hưởng kỳ nghỉ dài tháng nước Quan điểm khơng có nhiều quốc gia châu Á, có Việt Nam 1.3.2 Văn hóa kinh doanh hướng dẫn trình giao tiếp Việc hiểu biết văn hóa cần thiết cơng ty tiến hành kinh doanh đất nước Và quan trọng tiến hành kinh doanh “xuyên văn hóa” (across culture) Khi người mua người bán khắp giới gặp để tiến hành kinh doanh họ mang tới hiểu biết khác nhau, kỳ vọng cách thức giao tiếp khác Và việc biết cách giao tiếp với bạn hàng đến từ văn hóa khác quan trọng doanh nhân đất nước khác nhau, người sống làm việc theo cách khác Ví dụ, Mỹ, người ta thường ăn tối vào khoảng giờ, Tây Ban Nha vào khoảng tối Ở Mỹ, người mua sắm siêu thị lớn tuần lần, người Ý mua sắm cửa hàng nhỏ hàng ngày Đó khác biệt văn hóa, mà người làm ngoại thương nắm khác biệt họ dễ dàng giao tiếp với bạn hàng nước ngoài, tạo lập mối quan hệ kinh doanh nhiều thuận lợi, chí đầu mối quan hệ cá nhân tốt đẹp tiếp sau mối quan hệ buôn bán thịnh vượng  Giao tiếp ngơn ngữ có lời Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Một yếu tố văn hóa có ảnh hưởng rõ rệt đến giao tiếp hoạt động ngoại thương ngơn ngữ Hiểu biết ngơn ngữ kỹ sử dụng ngoại ngữ thành thạo thương nhân thuận lợi to lớn việc giao tiếp với thương gia nước ngồi, việc tìm hiểu từ phong tục tập quán, thói quen làm việc, nhu cầu tiêu dùng mơi trường trị, luật pháp nước mà họ có quan hệ bn bán Ngược lại, bất đồng ngôn ngữ rào cản lớn việc giao tiếp với thương nhân doanh nghiệp nước ngồi Hai người nói chuyện với tiếng mẹ đẻ hiểu lầm nhau, giao tiếp ngoại ngữ lại khó khăn Nếu lực ngoại ngữ hạn chế, thương nhân gặp khó khăn đàm phán trao đổi ý tưởng kinh doanh, dẫn đến hiểu lầm lẫn gây trì hõan hoạt động buôn bán song phương hay hợp tác kinh doanh Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng phổ biến giao tiếp quốc tế tiếng Anh, nhiên việc biết tiếng địa phương thuận lợi, phần lớn người chuộng khác biệt ngôn ngữ riêng họ việc nói tiếng địa phương hình thành mối quan hệ tốt, quan trọng giao tiếp thương mại Thông thường, doanh nghiệp hay nhà sản xuất không hiểu tiếng địa phương phạm sai lầm dịch khơng xác Ví dụ, hãng General Motors gặp khó khăn đưa loại xe mang tên Chevrolet Nova thị trường Puerto Rico Khi dịch sang tiếng Tây Ban Nha Nova có nghĩa ngơi sao, nói “no va” lại có nghĩa “nó khơng đi” hãng General Motors phải đổi tên loại xe thành Caribe  Giao tiếp ngôn ngữ không lời Bên cạnh thơng điệp trình bày qua ngơn từ cịn phải lưu ý đến thơng điệp ẩn sau ngôn ngữ Việc không nắm thông điệp ngồi ngơn từ người đối thoại gây nên nhầm lẫn đáng tiếc Việc hiểu ngôn ngữ khơng lời văn hóa giúp tránh việc gửi thông điệp không dự kiến gây phiều hà Ở Mỹ, khoảng cách theo phong tục mà bên tham gia thảo luận kinh doanh phải từ đến bước chân, Mỹ Latin khoảng cách đến bước Kết nhiều người Bắc Mỹ cảm nhận cách không ý thức người Mỹ Latin “chiếm vị trí người họ” lùi khỏi suốt nói chuyện Việc tặng quà phần giao tiếp đời sống hàng ngày kinh doanh Trong văn hoá khác nhau, tập quán tặng quà khác Ví dụ, người Nhật tránh tặng cối gợi liên tưởng đến ốm yếu, người Nga tránh tặng dao kéo sợ dao kéo cắt đứt mối quan hệ Cần tìm hiểu tập quán tặng quà quan niệm người nhận quà để chọn q thích hợp 1.3.3 Văn hóa kinh doanh định phương thức quản trị Trong thương mại quốc tế, doanh nhân phải tổ chức hoạt động kinh doanh nhiều quốc gia Những vấn đề quản trị kinh doanh mơ hình tổ chức kinh doanh, vấn đề nhân sự…đều chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Việc tuyển dụng, đề bạt nhân Tại số nước “trọng nam khinh nữ” Nhật Bản, Malaysia, Peru…phụ nữ tham gia vào kinh doanh Cá biệt số nước Hồi giáo, phụ nữ bị cấm làm 1.3.4 Văn hóa kinh doanh góp phần hướng dẫn tiêu dùng Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Mơ hình tiêu dùng, phong cách sống, nhu cầu ưu tiên người liên quan chặt chẽ đến văn hóa Văn hóa mơ tả phong cách mà người quốc gia khác thỏa mãn nhu cầu họ Thực tế cho thấy, hai sản phẩm chất lượng công dụng tương tự đưa vào thị trường nước, sản phẩm bán chạy sản phẩm lại ế ẩm Nguyên nhân sao? Mặc dù việc tung sản phẩm vào thị trường phụ thuộc vào yếu tố khác nhau, nhiều trường hợp nguyên nhân sai lầm mặt văn hóa Q trình tồn cầu hóa địi hỏi người tham gia vào kinh doanh phải thể trình độ hiểu biết định văn hóa kinh doanh - hiểu biết chi tiết văn hóa cho phép người sống làm việc Hiểu biết văn hóa giúp nâng cao lực quản lý người lao động, quảng bá sản phẩm thực việc đàm phán quốc gia khác Những thương hiệu tồn cầu MTV hay Gucci có lợi cạnh tranh lớn, khác biệt văn hóa địi hỏi phải có biến đổi cho phù hợp với thị trường địa phương Bởi văn hóa kinh doanh quy định nhiều sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu đặc điểm địa phương, nên hiểu biết văn hóa đưa doanh nhân đến gần với nhu cầu ham thích khách hàng nâng cao lực cạnh tranh Về bản, văn hóa kinh doanh ảnh hưởng đến tiêu dùng theo chiều hướng sau:  Văn hóa định mẫu mã sản phẩm: loại sản phẩm bán địa phương, văn hoá khác hướng tới đối tượng người tiêu dùng khác phải có đặc điểm đặc trưng riêng Những đặc trưng quy định thị hiếu, quan niệm đặc điểm khác văn hoá Ví dụ, Việt Nam xe máy phương tiện lại phổ biến, người ta dùng để di chuyển thành phố, đường nhiều chỗ rẽ, ngõ nhỏ sâu Vì thế, xe máy sản xuất cho thị trường tiêu dùng Việt Nam phải loại xe có phân khối nhỏ, kích thước hợp lý để tiện lại, tiết kiệm nhiên liệu không chiếm nhiều chỗ nhà nhỏ hẹp Trong đó, xe máy sản xuất hướng tới người sử dụng châu Âu hay châu Mỹ lại phải xe máy phân khối lớn chúng sử dụng làm phương thao để di chuyển đường cao tốc  Văn hóa ảnh hưởng đến việc phân phối sản phẩm: tập quán mua sắm người tiêu dùng nên văn hoá khác ảnh hưởng đến khâu phân phối kinh doanh Các doanh nghiệp tiếp cận thị trường cần tìm hiểu thói quen mua sắm thị trường để lựa chọn hình thức phân phối hiệu Người Mỹ thường thích mua hàng siêu thị trung tâm buôn bán lớn (shopping mall) Họ thường dành dịp cuối tuần để mua sắm nên việc tất loại hàng hố có mặt địa điểm bán hàng khiến họ cảm thấy thuận tiện Hơn nữa, phần lớn gia đình Mỹ có tơ riêng nên việc mua sắm khối lượng hàng lớn tiện lợi họ Trái lại, người Việt Nam lại thích mua sắm gần nơi để xa, cần mua Phần lớn người Việt Nam khơng có thói quen mua sắm số lượng hàng lớn để dùng thời gian dài Chỉ với hàng hóa có giá trị lớn họ đến đại lý trung tâm phân phối để mua, với tiêu dùng hàng ngày họ thích đến cửa hàng tạp hố Người Nhật lại thích cửa hàng tiện lợi mở cửa 24/24 Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam  Văn hóa ảnh hưởng đến giá cả: quan niệm giá chất lượng hàng hố người tiêu dùng có tác động không nhỏ đến chiến lược giá doanh nghiệp Người Việt Nam thích hàng hố có chất lượng cao giá phải thấp, với người Nhật hàng hóa giá thấp chưa thu hút họ Người Nhật quan niệm giá cao đồng nghĩa với hàng hoá tốt, thương hiệu nhiều người biết đến, cịn giá thấp hàm ý chất lượng khơng cao Doanh nghiệp khơng biết điều đưa sản phẩm với mức giá thấp so với mức giá đối thủ cạnh tranh, song chưa bán hàng, đặt mức giá cao hàng bán chạy Vì thế, xây dựng chiến lược giá, doanh nghiệp cần lưu ý tìm hiểu quan niệm người tiêu dùng thị trường mà họ nhắm tới  Văn hóa ảnh hưởng đến quảng cáo: ảnh hưởng dễ nhận thấy văn hoá hoạt động xúc tiến thương mại thể quảng cáo Cùng kiểu quảng cáo đón nhận nồng nhiệt thị trường này, nhóm người tiêu dùng này, lại bị tẩy chay thị trường khác, tập thể người tiêu dùng khác Hãng quần bị Calvin Klein sử dụng hình ảnh người đàn ơng cởi trần để quảng cáo cho nhãn hiệu quần CK, song mẫu quảng bị phản đối nước theo đạo Hồi, nhà sản xuất phải sử dụng mẫu quảng cáo khác để quảng bá sản phẩm thị trường Tương tự vậy, đoạn phim quảng cáo bia Heineken với hình ảnh gái uống cạn cốc bia người ngồi bàn cách thèm thuồng người trẻ tuổi Việt Nam ưa thích tính độc đáo lại gặp phải phản đối khơng người lớn tuổi Như vậy, doanh nghiệp cần xác định phương thức tiếp thị quảng bá sản phẩm thích hợp với quan niệm thị hiếu thị trường nhóm người tiêu dùng mà họ nhắm tới Trong kinh doanh quốc tế, doanh nhân công ty vươn tới thị trường mới, mong muốn đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng thuộc văn hóa Việc quan trọng mà họ phải làm tìm hiểu văn hóa địa phương nơi họ định thâm nhập định tiến hành kinh doanh Việc tìm hiểu khơng bao gồm vấn đề liên quan đến giao tiếp, cách thức tư phong cách làm việc, mà thương nhân hay doanh nghiệp cịn phải có hiểu biết đầy đủ coi tốt, đẹp văn hóa mà họ tiếp cận Chính thế, cịn kể đến vai trị hiểu biết mỹ học hoạt động ngoại thương Mỹ học mà văn hóa coi hợp thị hiếu nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội họa, khiêu vũ kiến trúc), hình ảnh gợi nên biểu đạt cụ thể, chí tính hình tượng số màu sắc định gọi mỹ học Mỹ học có vai trị quan trọng cơng ty tính đến chuyện kinh doanh văn hóa khác Rất nhiều sai phạm xảy từ việc chọn màu sắc không phù hợp quảng cáo, đóng gói hàng hóa màu sắc đồng phục làm việc Ví dụ, màu xanh màu yêu thích cư dân đạo Hồi màu sắc hầu hết quốc kỳ nước theo đạo Hồi, kể Jordani, Pakistan Cộng hịa A-rập Điều dẫn tới việc hàng hóa thường đóng gói màu xanh để lợi dụng thông điệp màu sắc Ngược lại, loạt nước châu á, màu xanh thường gây liên tưởng tới ốm yếu Như vậy, thấy văn hóa có vai trị khơng nhỏ kinh doanh nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Trang 10 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam nghĩa với họ Họ ln có thói quen đứng trò chuyện, ngồi cách khoảng sải tay Nếu có người ngẫu nhiên chạm vào tay, vào vai họ nói chuyện, hành vi xem phiền tối, chí xúc phạm Mặt khác, nói chuyện mà khơng có cử nhìn thường xuyên, hiểu cách đơn giản “người có mắt gian xảo”, khiến cho cảm giác họ người khơng đáng tin cậy Đây khó khăn văn hố khác mà nhìn trực tiếp lại bị coi hành vi thô bạo, thiếu tơn trọng Cịn Mỹ hành vi lại giải thích biểu thẳng thắn, chân thành, quan tâm đến trị chuyện Người Mỹ thường có thói quen tranh thủ trao đổi lần nghỉ giải lao sau đàm phán, buổi học tập, bữa tiệc khiện thể thao (cả người xem người tham dự, chí chơi golf cịn xem kiện kinh doanh thể thao) Vấn đề tơn giáo, trị, tình hình tài cá nhân giới tính nói chung coi chủ đề đối lập, không nên đưa bàn luận thương nhân theo cách gọi ngoại giao Nếu bạn làm ăn với doanh nhân Mỹ, cử mời ăn hay mời đến nhà hoàn toàn chấp nhận bạn họ biết tiếng đồng hồ Khi mời ăn tối, thông thường, hoa gửi đến sau bữa ăn để bày tỏ lòng cảm ơn bạn Người Mỹ thường đến bữa tối với đủ loại quà lạ thường nhất: từ bánh xà đến nước hoa tất Để bày tỏ tính lịch mình, mở q cách phơ trương bày tỏ thích thú q Tại Mỹ, người ta ăn trưa lúc 12h30 ăn tối lúc 7.00h Nếu bạn mời đến uống cà phê, đến vào lúc 10.30 hay 11.00 giờ, uống cà phê người Mỹ Người Mỹ xác giấc Kênh truyền hình CNN tiếng Mỹ, để quảng cáo cho mình, ghi: We know, in business, time is money (có nghĩa là: Chúng biết thời gian tiền lĩnh vực kinh doanh) Do đó, bạn phải Thà đến sớm tiếng đến chậm phút  Danh thiếp tôn trọng cấp bậc kinh doanh Ở Mỹ, danh thiếp thường đưa trao đổi rộng rãi Nếu có hành vi bỏ túi sau nhận từ phía đối tác coi thiếu tơn trọng hay xúc phạm Nếu sử d ụng thời gian lúc làm việc để xem danh thiếp xem hành vi thô thiển, cần quan tâm đến cơng việc người làm việc với mình, ngoại trừ việc kiểm tra nhanh số thông tin qua danh thiếp tên, chức danh đối tác mà Danh thiếp thường giữ để liên hệ cần thiết, thiết kế đẹp, rõ ràng, thông tin, phải đầy đủ tên, nơi làm việc bạn tiếng Anh Ngoài ra, đơn vị bạn cần có vài trang giấy hấp dẫn để giới thiệu hoạt động đơn vị tiếng Anh Tiếng Anh Mỹ coi ngôn ngữ kinh doanh Về tôn trọng cấp bậc kinh doanh Mỹ thường có nhiều mức độ khác thể tuổi tác, kinh nghiệm, vị trí xã hội hay nghề nghiệp, phụ thuộc vào tính cách người với văn hoá họ Một số người có hành vi đứng dậy người lớn tuổi vào hay khỏi phòng, có số người đàn ơng làm phụ nữ Nhưng khơng có hành vi khơng thiết bị coi thiếu tơn trọng; điều phản ánh tính khơng nghi thức nói chung đặc điểm văn hoá Mỹ Trang 28 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Không giống với văn hoá nước mang nặng thủ tục, nghi thức tuân thủ hệ thống cấp bậc, quyền lực, địa vị cá nhân Ở Mỹ người ta quan tâm chủ yếu đến người có trình độ chun mơn khả định Họ cử kỹ thuật viên cấp thấp đến dự họp với nhiều lãnh đạo cao cấp nước ngồi Hành vi coi nhẹ đối tác mà nhân viên kỹ thuật có chun mơn tốt Ngược lại, họ lúng túng thành viên cấp cao họ gặp phải đối tác cấp thấp mà thiếu hẳn thẩm quyền cam kết định  Thoả thuận, mặc Người Mỹ quen với việc trả theo giá định sẵn không mặc Do vậy, họ có kinh nghiệm ứng xử mặc Nhưng đừng hy vọng người Mỹ tham gia mua bán chấp nhận mà bạn đưa Điều quan trọng dù tỏ cởi mở thân tình với bạn, họ làm việc với quan điểm vào sở thích riêng khơng theo chủ nghĩa bác Như vậy, làm việc giảm tối thiểu sai sót giao tiếp điều quan trọng có khác ngơn ngữ văn hố hai bên tiến hành thoả thuận Cần tránh hiểu lầm xảy hồn cảnh điều quan trọng phải có thống điều khoản, khơng hiểu lầm đơn giản nhanh chóng biến thành mâu thuẫn lớn Trên thực tế, khơng có trí hợp đồng hiệu lực, chí có trường hợp phải tồ Những mặt hàng xuất Việt Nam vào Mỹ 3.1 Tóm tắt quan hệ Việt – Mỹ Sau ngày độc lập, Mỹ áp dụng lệnh cấm vận Việt Nam Tới ngày 3/2/1994, phủ Mỹ tuyên bố bỏ lệnh cấm vận buồn bán với Việt Nam Cho nên trước năm 1994 kim ngạch thương mại chiều Việt Nam Hoa Kỳ Ngày 13/7/2000: đại diện phủ Hoa Kỳ Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại nước hiệp định có hiệu lực từ 11/12/2001 Tháng 01/2007: Quốc hội Hoa Kỳ thông qua định trao cho Việt Nam Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) 3.2 Xuất hàng Việt Nam sang Mỹ Hoa Kỳ - kinh tế lớn toàn cầu – ghi nhận đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam toàn giới, đứng sau Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực châu Mỹ năm 2013 Số liệu Thống kê Hải quan cho thấy, năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ đạt 29,1 tỷ USD, tăng 18,8% so với năm 2012 gấp 4,3 lần so với số 6,77 tỷ USD ghi nhận vào năm 2005 Trong đó, xuất đạt gần 23,9 tỷ USD, cao 21,4 điểm phần trăm so với năm 2012 nhập đạt 5,23 tỷ USD, tăng 8,4% so với kết hoạt động năm trước Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trao đổi thương mại với Hoa Kỳ ln trì mức thặng dư lớn Trang 29 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Bảng: Kim ngạch xuất nhập tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2013 (Đơn vị tính: triệu USD) Tổng kim Cán cân Xuất sang Nhập từ Năm ngạch xuất thương mại Mỹ Mỹ nhập 2001 1,065.0 411.0 1,476.0 654.0 2002 2,421.0 458.0 2,879.0 1,963.0 2003 3,939.0 1,143.0 5,082.0 2,796.0 2004 4,992.0 1,134.0 6,126.0 3,858.0 2005 5,931.0 864.0 6,795.0 5,067.0 2006 7,829.0 982.0 8,811.0 6,847.0 2007 10,089.0 1,699.0 11,788.0 8,390.0 2008 11,869.0 2,635.2 14,504.2 9,233.8 2009 11,356.0 3,009.4 14,365.4 8,346.6 2010 14,200.0 3,800.0 18,000.0 10,400.0 2011 16,900.0 4,500.0 21,400.0 12,400.0 2012 19,700.0 4,800.0 24,500.0 14,900.0 2013 23,900.0 5,200.0 29,100.0 18,700.0 Biều đồ: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2013 Đơn vị tính (triệu USD) Trang 30 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam cho thấy từ năm 2007 đến Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn Việt Nam thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ sang thị trường Việt Nam năm gần Tuy nhiên, theo Cơ sở liệu thương mại Liên Hợp Quốc (UN Comtrade) số liệu công bố vào tháng năm 2013 Tổ chức Thương mại giới (WTO), trị giá buôn bán hàng hóa hai chiều Việt Nam với thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ (chỉ 1%) Đối với Hoa Kỳ, Việt Nam đối tác xếp thứ 23 xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ xếp thứ 40 nhập hàng hóa có xuất xứ thị trường Bảng: Tỷ trọng thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2013 Xuất Nhập Năm Thị phần (%) Thứ hạng Thị phần (%) Thứ hạng 2007 33,3 12,6 2008 32,6 13,5 2009 19,9 4,3 2010 19,7 4,4 2011 17,5 4,3 2012 17,2 4,3 2013 18,1 4,0 Nguồn: Tổng cục Hải quan (Ghi chú: Thị phần xuất khẩu, nhập tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam với tất nước/thị trường giới Thứ hạng xuất khẩu, nhập thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam Hoa Kỳ so với tất thị trường/nước mà Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hoá) Kết thúc năm 2013, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn với giá trị tuyệt đối gần 18,7 tỷ USD xuất đạt tốc độ tăng 21,4% so với Trang 31 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 với kim ngạch lên tới 23,9 tỷ USD (chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước), nhập 5,2 tỷ USD, tăng 8,3% Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2013 hàng dệt may đạt 8,6 tỷ USD (tăng 15,5% so với năm 2012); giày dép loại đạt 2,6 tỷ USD (tăng 17,3%); sản phẩm gỗ đạt gần 2,0 tỷ USD (tăng 12,2%); máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1,5 tỷ USD (tăng 57,6%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 1,0 tỷ USD (tăng 7,1%), v.v Xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 2013 đạt 2,6 tỷ USD (tăng 15,1%) Hầu hết mặt hàng thuộc nhóm xuất sang Hoa Kỳ tăng trưởng dương cụ thể thủy sản (tăng 25,3%), rau (tăng 29,1%), hạt điều (tăng 32,8%), chè (tăng 31,5%), cao su (tăng 1,9%), v.v… trừ cà phê (giảm mạnh 34,2%) Trong năm qua, có 13 nhóm hàng nhập từ Hoa Kỳ đạt kim ngạch 100 triệu USD với tổng kim ngạch tỷ USD, chiếm 77% tổng kim ngạch nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ Đứng đầu nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với 778 triệu USD (tăng 4,4%); máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện 576 triệu USD (giảm 41,5%), v.v Ngành hàng Dệt may Giày dép Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng Thủy sản Hạt điều Tổng kim ngạch xuất (ĐV: tỷ USD) 8.6 2.6 1.5 Tăng so với 2012 (ĐV: %) 15.5 % 12.2 % 57.6 % 1.0 7.1 % 0.5 0.5 25.3 % 32.8 % Đầu năm 2014, Các mặt hàng xuất sang Hoa Kỳ thời gian hàng dệt may, giày dép, gỗ sản phẩm, hàng thủy sản… hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 34,3% đạt 4,5 tỷ USD Đặc biệt, xuất sang thị trường Hoa Kỳ có thêm mặt hàng phương tiện vận tải phụ tùng, đồ chơi dụng cụ thể thao phận, vải mành vải kỹ thuật thức ăn gia súc – mặt hàng có đạt kim ngạch xuất Đối với mặt hàng thủy sản, xuất thủy sản Việt Nam tháng đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng mạnh 22,7% so với kỳ năm 2013 Trong đó, xuất sang Hoa Kỳ đạt 805 triệu USD, tăng mạnh 41,3% Đặc biệt, xuất mặt hàng đá quý, kim loại quý sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ kim ngạch đạt 172 triệu USD, lại có tốc độ tăng trưởng mạnh, tăng 1970,66% so với kỳ năm 2013 Không thị trường xuất lớn nước mà địa phương Hoa Kỳ thị trường xuất tiềm Điển tỉnh Đồng Nai Tin từ Trang 32 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Sở Công thương cho biết, tháng đầu năm 2014, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Đồng Nai Tổng kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ tháng đầu năm 2014 gần 1,5 tỷ USD Riêng tháng 6-2014, xuất vào thị trường đạt 280 triệu USD, tăng khoảng 86% so với tháng 5-2014 Mặt hàng Hoa Kỳ nhập nhiều từ Đồng Nai là: dệt may, giày dép, sản phẩm từ sắt thép, gỗ, sản phẩm gỗ, cà phê nhân hạt điều Theo dự báo, tháng tới xuất vào thị trường tiếp tục trì mức tăng trưởng cao kinh tế nước đà phục hồi Thị phần hàng xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ so với hàng hóa nhập Hoa Kỳ cịn thấp Cụ thể • Thị phần hàng may mặc Việt Nam Hoa Kỳ Nguồn: US Department of Commerce’s Office of Textiles and Apparel (OTEXA) • Nơng-lâm-ngư nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ Trong năm 2013, Việt Nam xuất 2.64 tỷ USD hàng nông-lâm-ngư nghiệp sang Hoa Kỳ, tăng 15.1% so với năm 2012 chiếm 13.3% tỷ trọng hàng nông nghiệp xuất Việt Nam Trang 33 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam • Về hàng thủy sản Tôm hàng nhập quan trọng Trong năm 2013, giá trị nhập tôm Mỹ 4.7 tỷ USD, chiếm 28% giá trị nhập hải sản 16.6 tỷ USD Giá trị nhập cá hồi tăng 27% từ 1.82 tỷ USD vào năm 2010 lên 2.32 tỷ USD năm 2013 Và chiếm 14% tổng giá trị nhập hải sản 2013 Năm 2013, hàng thủy sản Việt Nam chiếm 7% tổng hàng thủy sản nhập Hoa Kỳ Đây số khiêm tốn hồn tồn tăng thị phần biết tận dụng nguồn lực • Về nông lâm nghiệp Mỹ quốc gia nhập hàng nông sản lớn giới Hằng năm, Mỹ nhập khoảng 10 tỷ USD rau quả, 3.5 tỷ USD cà phê, tỷ USD cao su, 2.5 tỷ thịt 1.5 tỷ USD ngũ cốc Tuy Mỹ có nơng nghiệp lớn có mặc hàng bị thiếu nguồn cung nước như: trà, cà phê, tiêu, cao su, hạt điều Và Việt Nam có nơng nghiệp đầy tiềm cung cấp mặc hàng thiếu cho Hoa Kỳ So với năm 2012, kim ngạch xuất năm 2013 tăng rau 29.1%, hạt điều 32.8%, trà 31.5% cao su 1.9% Trong tháng đầu năm 2014, Việt Nam xuất 14.67 tỷ USD hàng nông lâm ngư nghiệp sang thị trường Hoa Kỳ, tăng 11.2% so với kỳ năm ngoái Trang 34 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Mỹ khách hàng tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam, với tỷ trọng 9.76% xuất cà phê Việt Nam tháng đầu năm 2014; khách hàng tiêu thụ hạt điều lớn Việt Nam với tỷ trọng 30.13% Xuất tiêu tăng 25.58% lượng 31.56% giá trị Xuất gỗ sản phẩm từ gỗ tháng đầu năm tăng 16.52% so với kỳ năm ngoái Trong năm gần đây, Mỹ khách hàng nhập lớn Việt Nam hàng nông-lâm-ngư nghiệp giá trị chiếm 1% tổng gia trị nhập Mỹ Như vậy, thị trường tiềm có nhiều hội các doanh nghiệp Việt Nam Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh quốc tế Mỹ 4.1 Xây dựng đội ngũ nhân hiểu biết thị trường Mỹ nói chung văn hóa kinh doanh Mỹ nói riêng Điều quan trọng doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế với đối tác nước ngoài, đặc biệt Mỹ Để có chiến lược nhân hiệu trước hết phải có đội ngũ nhân chất lượng tốt, có kiến thức sâu rộng thị trường Mỹ nói chung văn hóa kinh doanh Mỹ nói riêng Thực trạng cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có thông thạo ngoại ngữ Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng biện pháp đào tạo, huấn luyện hay tuyển dụng để xây dựng đội ngũ nhân có chất lượng tốt như:  Cử cán học Ngoại ngữ văn hóa kinh doanh thị trường Mỹ: Ngơn ngữ vừa phận quan trọng văn hóa kinh doanh vừa rào cản văn hóa lớn kinh doanh quốc tế Bởi ngơn ngữ cầu nối giao tiếp phổ biến mà người sử dụng Bởi vậy, vấn đề ngơn ngữ ln phải xem xét để vượt qua hạn chế bất đồng ngôn ngữ, đặc biệt giao dịch với người Mỹ Người Mỹ người vốn không kiên nhẫn, họ không muốn thời gian nhiều cho vấn đề không liên quan đến thương vụ Họ không dành nhiều thời gian cho đàm phán lại để tới nửa thời gian để phiên dịch phiền tối Bởi vậy, muốn làm ăn với người Mỹ đàm phán phải sử dụng thành thạo ngơn ngữ họ Bởi nên doanh nghiệp cần khuyến khích đào tạo cán ngoại ngữ, bao gồm giao tiếp quốc tế thương mại, thư tín thương mại, vv Bên cạnh vấn đề ngôn ngữ, doanh nghiệp tổ chức khóa học ngắn hạn phổ biến kiến thức văn hóa kinh doanh Mỹ cho cán nhân viên  Khuyến khích nhân viên tham gia diễn đàn doanh nghiệp để trao đổi văn hóa kinh doanh: Là kênh thơng tin từ doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề nên kênh thơng tin mà doanh nghiệp nên tận dụng cần phát huy Các nhà xuất Việt Nam không cần hợp sức để đáp ứng đơn hàng lớn đối tác mà cịn hợp sức với mặt thông tin, đặc biệt thông tin thị trường Hiện có số tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn mạng (Vietnam Busines Online) để doanh nghiệp nước sẻ chia thơng tin, kinh nghiệm lẫn Hoặc có nhiều diễn đàn mạng khác cho doanh nghiệp trao đổi bình luận nhiều vấn đề kinh doanh quốc tế Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, doanh nghiệp Trang 35 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường, chưa có tiềm lực lớn cần xem nguồn lực để khai thác; vừa tiết kiệm chi phí, vừa cách để mở rộng kiến thức văn hóa kinh doanh đối tác 4.2 Cần sử dụng dịch vụ tư vấn luật làm việc với đối tác Mỹ Người Mỹ coi trọng luật pháp Đặc biệt kinh doanh, luật pháp chi phối môi trường kinh doanh Mỹ nhiều Các doanh nghiệp thường có thói quen kiện tụng, đưa tòa để giải tranh chấp thương mại Mặt khác, pháp luật Mỹ phức tạp, chặt chẽ bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ hiệp hội ngành nghề nên doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý điều Trong năm gần đây, vụ kiện tụng bán phá giá sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam xảy nhiều, gây trở ngại cho việc kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp hai nước Nắm rõ vấn đề luật pháp cách bảo hiểm cho thương vụ Nếu không tiên liệu rủi ro hệ thống pháp luật nước ngồi khơng chuẩn bị trước phương án đối phó linh hoạt trước biến động thị trường Hiện công ty luật Việt Nam chưa đủ sức giải vụ lớn kiện chống bán phá giá hàng hóa nên doanh nghiệp cần phải nhờ đến công ty lớn, luật sư giỏi nước Ngoài tư vấn luật, doanh nghiệp sử dụng chuyên gia ngân hàng, kế toán, cán hải quan tư ván kinh doanh giúp họ người thông hiểu hệ thống thu nhập, thuế, thủ tục hải quan giải thích cho doanh nghiệp biết công việc kinh doanh thực hợp đồng kinh doanh quốc tế 4.3 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, đa dạng hóa cấu mặt hàng Muốn cạnh tranh thị trường Mỹ, sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mỹ Khả thâm nhập Việt Nam chỗ sản phẩm có thiết kế đẹp, bắt mắt, chất lượng không cần tốt mẫu mã phải phong phú độc đáo Cụ thể ngành khác doanh nghiệp có biện pháp riêng để cải tiến sản phẩm Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cịn thể chỗ doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả cung hàng cho đơn đặt hàng lớn Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ Những người Mỹ tiêu dùng nhiều, thị trường Mỹ có sức mua lớn kéo theo đó, doanh nhân Mỹ thường có tầm nhìn lớn, thích thương vụ có giá trị cao Bởi nhược điểm doanh nghiệp Việt Nam lực xuất cịn hạn chế nên khơng đủ sức thực hợp đồng lớn thời hạn ngắn Để khắc phục hạn chế này, khơng cịn cách khác phải liên kết với để đáp ứng đơn hàng lớn Đây giải pháp trực tiếp tác động đến khả cung ứng hàng ổn định, ảnh hưởng lớn đến khả thâm nhập thị trương doanh nghiệp 4.4 Tích cực áp dụng thương mại điện tử để dễ dàng giao dịch với doanh nghiệp Mỹ Ngày nay, web email trở thành phương tiện thiếu kinh doanh, đặc biệt kinh doanh quốc tế Các cơng ty khơng có website rơi vào bất lợi, bị khách hàng đánh giá nhỏ, nghèo làm ăn giới thương mại ngày Điều lại với thị trường Hoa Kỳ, xã hội có trình độ cao có đến hàng trăm triệu hội sử dụng Internet Sử dụng trang web tạo cho doanh nghiệp có nhiều hội để khách hàng biết tới Người Mỹ thực dụng tiết kiệm thời gian nên doanh nhân có thời gian gặp gỡ Trang 36 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam trao đổi trực tiếp có thói quen sử dụng Internet để tìm kiếm kiểm tra thơng tin Hơn nữa, ta thấy trang web cung cấp đầy đủ, nhanh cập nhật thông tin catalogue giấy: cần báo cho khách hàng địa vài giây tồn thơng tin doanh nghiệp đến với khách hàng Trong gửi catalogue truyền thống tốn quan trọng bỏ lỡ hội kinh doanh không phù hợp với phong cách kinh doanh người Mỹ Cho nên áp dụng thương mại điện tử điều doanh nghiệp nên làm chiến lược quảng cáo xúc tiến thương mại Tuy nhiên, việc áp dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp Việt Nam nên lưu ý số điểm như: trang web nên thiết kế cách chuyên nghiệp, đẹp, bắt mắt dễ hiểu Ví dụ tên trang web nên dùng tiếng Anh để tiện cho đối tác dễ tìm ghi nhớ Đồng thời trang web cần giúp cho người đọc tìm thơng tin cần thiết cách nhanh chóng người Mỹ thiếu kiên nhẫn, họ chuyển sang trang web khác Nếu sử dụng email, doanh nghiệp cần phải thể tính chuyên nghiệp giao dịch Thứ nhất, không nên sử dụng hộp thư miễn phí yahoo hay gmail để giao dịch, mà nên dùng hộp thư có tên miền trang web công ty Thứ hai, không nên gửi thư chào hàng cho nhiều người nhận lúc không gây ấn tượng tốt khách hàng Đặc biệt không nên gửi thư chào hàng giới thiệu dịch vụ tới khách hàng chưa quen biết mà không đồng ý, khơng đem lại hiệu mà cịn hạn chế hội tiếp cận đối tác 4.5 Tăng cường công tác xúc tiền thương mại thị trường Mỹ  Tích cực tham gia hội chợ thương mại Mỹ Tham gia gian hàng hội chợ dịp thuận lợi để doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng tìm kiếm đối tác Thường hội chợ Mỹ thu hút đông đảo khách hàng thương mại khắp nơi tham gia Ví dụ với mặt hàng đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng ănm Mỹ thường có triển lãm có quy mơ tầm cỡ ln giói kinh doanh quan tâm Las Vegas, Hight Point, Dallas Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp Việt Nam phải tận dụng hội Cụ thể tham gia hội chợ, phải ý đến khâu tổ chức, chuẩn bị Đây thiếu sót doanh nghiệp tham gia kỳ triển lãm nước Hầu hết doanh nghiệp tham gia kỳ triển lãm nước Hầu hết doanh nghiệp chuẩn bị sơ sài mặt thơng tin cung cấp cho khách hàng Khơng trường hợp, khơng có người am hiểu thơng tin đứng quầy hàng Ngoài ra, doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động xúc tiến sau triển lãm Chủ động liên lạc với khách hàng tạo hội cho người nhớ đến lâu hoạt động giao dịch không thành công Thêm nữa, doanh nghiệp thường có tâm lý chán nản sau lần tham dự hội chợ với kết không thành công kiên nhẫn tiếp tục đến sang năm thứ thứ trở khách hàng sẵn sằng làm việc với họ nhận doanh nghiệp  Mở rộng quan hệ, giao lưu với doanh nghiệp Việt kiều Các doanh nghiệp Việt kiều có nhiều lợi thế, kinh nghiệm, ngơn ngữ, hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán phương thức kinh doanh nước sở tại, nơi họ sinh sống Bằng mối quan hệ uy tín cá nhân, doanh nghiệp Việt kiều làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp Việt Nam thị trường Mỹ Cụ thể doanh nghiệp Việt kiều có Trang 37 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam khả giúp doanh nghiệp nước có hiểu biết tìm kiếm thông tin thị trường cách thức phân phối hàng hóa, cách thức giao dịch, tập quán kinh doanh nước ngồi Chúng ta biết thị trường Mỹ có sức mua cao ln có cạnh tranh gay gắt, qui định bảo vệ người tiêu dùng nghiêm ngặt hệ thống pháp luật phức tạp Vốn am hiểu thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt kiều Mỹ đóng góp vai trị kênh tư vấn hiệu giúp doanh nghiệp nước tránh rủi ro Mặt khác, doanh nghiệp lần tiếp cận thị trường Mỹ tư vấn đóng vai trị then chốt định Đây cách mà doanh nghiệp Trung Quốc, Hồng Công làm tốt nhiều năm qua thị trường Mỹ họ thành cơng Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cách để hỗ trợ cho chiến lược phân phối chiến lược sản phẩm, chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao khả thâm nhập Hiện Mỹ, có 150.000 doanh nghiệp Việt kiều hoạt động, phần lớn tập trung California Texas, chủ yếu lĩnh vực bán lẻ Đây điều kiện thuận lợi mà doanh nghiệp nước cần tận dụng Doanh nghiệp Việt kiều kênh phân phổi tiêu thụ hiệu hàng Việt Nam Mỹ, nhiều thị trường giới Hiện nhiều doanh nghiệp nước biết tận dụng vai trò Việt kiều để thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa Tuy nhiên, để “cầu nối” hoạt động thực có hiệu cần nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp Việt kiều Trong Nhà nước, tổ chức Hiệp hội người Viêt Nam nước cần xây dựng kênh thông tin nhạy bén, liên lạc thường xuyên để doanh nghiệp nước doanh nghiệp Việt kiều tiếp cận trao đổi dễ dàng nhằm giải tốt yêu cầu nâng cao lực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh có hiệu cao thương trường thời kỳ hội nhập kinh tế 4.6 Một số lưu ý khác  Đối với nhóm hàng thời trang (dệt may, giày dép) + Nâng cao chất lượng thực đa dạng hóa sản phẩm: Ở công sở người Mỹ ăn mặc lịch sự, nam thường quần áo vest, nữ thường áo sơ mi váy công sở lịch Bộ vest người đàn ơng Mỹ nói lên đẳng cấp người chủ sở hữu người chủ khơng tiếc tiền để sắm cho com lê đắt tiền Cho nên để nâng cao giá trị, cần phải biết tạo sản phẩm chất lượng cao Đối với người làm việc tự hay mặc thường ngày áo thun, quần jean phổ biến Chúng ta cần phải biết đổi sản phẩm, chất liệu thoải mái + Thiết lập đại lý bán hàng rộng khắp đa dạng hóa phương thức phục vụ: Người Mỹ tiết kiệm thời gian có xu hướng mua sắm qua mạng Có nhiều trung tâm thương mại Mỹ phải đóng cửa lượng khách khách hàng trước chuyển sang mua hàng online thuận tiện Do đó, để đáp ứng kịp thời xu hướng cần phải thiết lập mạng lưới phân phối rộng khắp đa dạng phương thức phục vụ, ví dụ dịch vụ bán hàng online, giao hàng tận nơi khách hàng không vừa ý với sản phẩm đặt mua tới cửa hàng đổi/trả Người Mỹ thích tiện lợi nên kết hợp nhiều dịch vụ thêm, ví dụ: mua Áo vest kèm dịch vụ giặt ủi vòng tháng… + Đảm bảo hợp đồng hạn quy định: Đúng hẹn tiêu chí quan trọng người Mỹ nên cần phải tuân thủ nguyên tắc Luật Mỹ chặt chẽ phổ biết Mỹ nên hợp đồng với đối tác cần phải rõ ràng, thưởng phạt đầy đủ, không mơ hồ Trang 38 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam không dựa vào uy tín hay tình cảm Chúng ta cần phải tạo lập tác phong làm việc chuyên nghiệp  Đối với nhóm hàng thực phẩm (Thủy hải sản, nơng sản…) Người Mỹ coi trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, từ khâu giống – nuôi trồng – thu hoạch – chế biến nên cần trọng đến vấn đề ni trồng thủy hải sản Ngồi vụ kiện chống bán phá giá, số video quy trình ni thủy hải sản Việt Nam quay lại phát tán đến người tiêu dùng Mỹ Điều đáng nói đoạn video thể công đoạn sản xuất “chưa sạch” Việt Nam, ví dụ: miền Tây người ta cho chất thải sinh hoạt sản xuất thải trực tiếp khu vực ni thủy hải sản hay hình ảnh người công nhân trần chân đất… Hàng nơng sản có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, khơng đáp ứng tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm Hoa Kỳ Cho nên cần phải xây dựng quy trình sản xuất + Đối với nguồn giống, đầu tư xây dựng trung tâm công nghệ sinh học nghiên cứu tạo giống cho suất cao chất lượng tốt Hiện có viện trung tâm sinh học nghiên cứu chưa bám sát thực tế nhu cầu đất nước Do cần phải thay đổi hướng nghiên cứu bám sát nhu cầu giống trồng để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa giới Chúng ta mạnh hàng nông sản giá bán lại thấp Thái Lan, điều mà cần phải suy ngẫm + Cần phải quy hoạch lại khu sản xuất để triển khai quy mô lớn, thuận tiện cho việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, sơ chế Xây dựng trung tâm kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, kiểm tra hàm lượng nhiễm bẩn sản phẩm hóa chất Trang 39 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, thời đại đại hóa tồn cầu hóa kinh tế nay, kinh doanh vượt biên giới quốc gia trở thành kinh doanh quốc tế, việc cạnh tranh thị trường trở nên ngày gay gắt hơn, việc giữ gìn sắc dân tộc văn hóa kinh doanh bên việc tìm hiểu văn hóa kinh doanh đối tác, khơng nhiều đường phát triển lâu dài hiệu để tồn phát triển thương trường quốc tế Mỹ đối tác quan trọng không với Việt Nam mà cịn với nhiều quốc gia khác giới Vì vậy, việc ý thức mặt mạnh, mặt yếu văn hóa kinh doanh Mỹ giúp nhà kinh doanh Việt Nam đạt hiệu cao cơng kinh doanh mình, đồng thời rút cho học kinh nghiệm, đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam Văn hóa kinh doanh vấn đề rộng phức tạp, đặc biệt văn hóa kinh doanh Mỹ, quốc gia có tính đa dạng văn hóa cao, vấn đề lại rộng phức tạp Nghiên cứu vấn đề này, tiểu luận xin nêu nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Mỹ Đồng thời, tiểu luận đánh giá ảnh hưởng văn hóa kinh doanh Mỹ tới mối quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp hai nước, phân tích tình hình xuất nhập Việt Nam vào Hoa Kỳ Bài tiểu luận nêu điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý văn hóa kinh doanh Mỹ để có chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ biết cách giao dịch với đối tác Mỹ để đạt hiệu cao hoạt động ngoại thương Những lưu ý giúp tránh xung đột văn hóa hai quốc gia ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, đồng thời cách biết “nhập gia tùy tục”, “biết người biết ta trăm trận trăm thắng” mà doanh nghiệp xuất nhập cần có để tạo dựng giữ mối quan hệ làm ăn lầu dài tốt đẹp với doanh nghiệp Mỹ Cũng nhằm mục đích đó, tiểu luận đưa giải pháp kiến nghị văn hóa tầm vi mô nhằm nâng cao khả nhận thức doanh nghiệp Việt Nam văn hóa kinh doanh nói chung văn hóa kinh doanh Mỹ nói riêng Từ nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương với doanh nghiệp Mỹ Tóm lại để đạt thành cơng thực hoạt động kinh doanh Mỹ chặng đường dài đầy khó khăn thử thách Các doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo mặt, đặc biệt văn hóa trước bước chân vào thị trường Trang 40 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Tóm tắt kinh tế Mỹ, Ấn phẩm chương trình thơng tin Quốc tế Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2007) Lê Hồng Hạnh, Làm ăn với doanh nghiệp Hoa Kỳ: Những điều cần biết Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần (1995), NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Huỳnh Ngọc Thu, Văn hóa gì? http://www.anthdep.edu.vn/?frame=newsview&id=177 Luật doanh nghiệp (2005) NXB Lao động xã hội Vũ Xuân Tiền, Bài 1: Thế văn hóa doanh nghiệp? Nguyễn Trần Bạt, Văn hóa người, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Xuân Thêm (2001), Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Thị Liễu (2008), Bài giảng văn hóa kinh doanh NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Trần Văn Chu, Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, NXB Thế giới (2006) 11 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, Xuất sang Hoa Kỳ, điều cần biết (2006) 12 Phạm Duy Liên (2003), Một số điều doanh nghiệp cần biết buôn bán với thị trường Mỹ, NXB Thống Kê 13 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8443d105ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=533&Web=c00daeed-988b-468d-b27c-717ca31ae3ff 14 http://www.sggp.org.vn/congnghiepkt/2014/1/337300/ 15 http://www.sggp.org.vn/hoptackinhte/2014/1/338491/ 16 http://citinews.net/kinh-doanh/chu-dong-nguyen-lieu-cho-det-may-xuat-khau-YYTHPDQ/ 17 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8443d105ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=533&Web=c00daeed-988b-468d-b27c-717ca31ae3ff 18 http://www.btchem.com.vn/vn/news/detail/my-se-la-thi-truong-xuat-khau-chu-luc-cua-dogo-viet-nam-trong-nam-nay-155.html 19 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3021/xuat-khau-thuy-san-cua-viet-nam-sang-thi-truonghoa-ky-va-tinh-hinh-giai-quyet-cac-tranh-chap-thuong-mai-lien-quan.aspx 20 http://ecommerce.gov.vn/320-2774/xuat-khau-may-vi-tinh-san-pham-dien-tu-va-linh-kiencua-viet-nam.vhtml 21 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuat-khau-nhom-hangnong-san thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx 22 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_t%E1%BA%A1i_Hoa_K %E1%BB%B3 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Hoa_K%E1%BB %B3 24 http://www.unitededu.com.vn/tin-tuc-du-hoc/van-hoa-my/959-mot-so-tinh-cach-dac-trungcua-nguoi-my.html 25 http://www.usis.us/cuoc-song-tai-my/van-hoa-my/ 26 http://www.unitededu.com.vn/tin-tuc-du-hoc/van-hoa-my/960-phong-tuc-tap-quan-my.html 27 http://duhocmy24h.edu.vn/tap-quan-va-van-hoa-kinh-doanh-tai-hoa-ky-763 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_T%E1%BA%A1_%C6%A1n Trang 41 ... quốc tế rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Mỹ? ?? để nghiên cứu Trang Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Mơi trường văn hóa 1. 1 Khái niệm... riêng Trang 10 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Ảnh hưởng mơi trường văn hóa Mỹ đến hoạt động kinh doanh quốc tế 2 .1 Mơi trường văn hóa Mỹ Nền văn hoá Hợp... đảm bảo cho việc kinh doanh doanh nghiệp Mỹ không đồng nghĩa với rủi ro Trang 19 Văn hóa kinh doanh Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Việc thu thập thông tin doanh nghiệp Mỹ tiến

Ngày đăng: 13/09/2014, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 2.3.3. Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Mỹ đến quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế

    • 2.3.5. Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Mỹ tới đặc tính, nhu cầu của thị trường Mỹ

    • 2.4.1. Đạo đức và văn hoá doanh nghiệp Mỹ

    • 3.2 Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan