PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH I. Tìm hiểu về làng trẻ em SOS: 1. Làng trẻ em SOS là gì ? Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOSKinderdorf) là một tổ chức phi chính phủ giúp đỡ và bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, cơ nhỡ. Tổ chức được thành lập năm 1949 bởi Hermann Gmeiner ở Imst, Áo. Hiện nay làng trẻ em SOS có mặt ở rất nhiều các quốc gia và vùng lãnh thổ. 438 làng trẻ em SOS và 346 nhà thiếu nhi SOS mang đến ngôi nhà mới cho hơn 60000 trẻ em. Hơn 131000 trẻ em tham gia các trường mẫu giáo SOS, các trường Hermann Gmeiner và các trung tâm đào tào nghề SOS. Khoảng 397000 người được hưởng lợi từ các chương trình của trung tâm y tế SOS và 115000 người được hỗ trợ bởi các trung tâm xã hội SOS. 2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS quốc tế: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại với những hoàn cảnh khó khăn, những đúa trẻ bị mất đi mái ấm sự che trở và gia đình của mình. Để khắc phục hậu quả đó và đem lại tuổi thơ và mái ấm cho các em, làng quốc tế trẻ em được thành lập 1949. Dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner. Ông là công dân nước Áo,sinh năm 1919 tại tỉnh Vongabec. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo đông con, mẹ lại mất sớm khi ông còn nhỏ tuổi và chính chị gái là người chăm sóc ông. Chính vì thế ông rất cảm thông cho số phận những đứa trẻ phải chịu bất hạnh sau thế chiến thứ II. Với sự giúp đỡ của bạn bè và tình yêu trẻ của ông, ông đã thành lập làng trẻ SOS. Làng trẻ em SOS đầu tiên được xây dựng vào năm 1949 tại Imxto nước Áo. Từ đó đến nay ý tưởng và những nguyên tắc của làng trẻ em SOS được phát triển và nhân rộng ra toàn thế giới. Với sự tuyên truyền, kêu gọi đóng góp và quảng cáo trên báo đài, thông tin đại chúng nên nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các nhà hảo tâm đem lại sự lớn mạnh không ngừng của làng trẻ em SOS.
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC Chuyên đề: Công tác xã hội với cá nhân Họ tên sinh viên Khoá: : Trịnh Thị Phương Thảo Lớp: XH2 Địa điểm thực hành : Làng trẻ em SOS Hà Nội Thời gian thực hành : Từ 8/6 đến 3/7/2015 Giảng viên hướng dẫn : Khổng Thị Hà Kiểm huấn viên sở : Nguyễn Thị Tâm Ngày tháng 07 năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Sau gần tháng thực tập làng trẻ em SOS Hà Nội, thân em nhận thấy trưởng thành nhiều kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn ngành Công tác xã hội Từ kiến thức học sách áp dụng vào thực tiễn thật nhiều khó khăn bỡ ngỡ Những kiến thức lý luận chưa đủ mà cần phải có thực tiễn chứng minh bồi đắp Qua trình làm việc làng trẻ SOS Hà Nội, em có điều kiện gặp mặt tiếp xúc với thân chủ cách gần gũi, em nhận nhân viên công tác xã hội người có trái tim khối óc, cần có cảm thông tình yêu thương người đối tượng chúng em người yếu xã hội, họ cần quan tâm, cảm thông chia sẻ, cần người biết lắng nghe trợ giúp họ tìm giải pháp hữu ích để giải vấn đề Đây dịp để chúng em thử sức, áp dụng kiến thức chuyên ngành Công tác xã hội mà chúng em học ghế nhà trường vào thực tiễn công việc đồng thời giúp chúng em đúc rút học kinh nghiệm Để có điều hoàn thành đợt thực tập này, em xin gửi lời biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Công tác xã hội Làng trẻ em SOS Hà Nội tạo điều kiện để chúng em có đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn chị Kiểm huấn viên Nguyễn Thị Tâm giảng viên hướng dẫn cô Khổng Thị Hà, bên theo sát, động viên bảo tận tình với em tất bạn đoàn hoàn thành đợt thực tập Xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, mẹ, đặc biệt a Hưng, anh Thìn Trung tâm nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đợt thực tập Trong trình thực tập thực báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cô bảo thêm để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Phương Thảo PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH I Tìm hiểu về làng trẻ em SOS: Làng trẻ em SOS là gì ? - Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOS-Kinderdorf) tổ chức phi phủ giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ Tổ chức thành lập năm 1949 Hermann Gmeiner Imst, Áo - Hiện làng trẻ em SOS có mặt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ 438 làng trẻ em SOS 346 nhà thiếu nhi SOS mang đến nhà cho 60000 trẻ em Hơn 131000 trẻ em tham gia trường mẫu giáo SOS, trường Hermann Gmeiner trung tâm đào tào nghề SOS Khoảng 397000 người hưởng lợi từ chương trình trung tâm y tế SOS 115000 người hỗ trợ trung tâm xã hội SOS Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS quốc tế: - Do hậu chiến tranh giới thứ hai để lại với hoàn cảnh khó khăn, đúa trẻ bị mái ấm che trở gia đình Để khắc phục hậu đem lại tuổi thơ mái ấm cho em, làng quốc tế trẻ em thành lập 1949 Dựa ý tưởng tiến sỹ Herman Gmerner Ông công dân nước Áo,sinh năm 1919 tỉnh Vongabec Ông sinh gia đình nông dân nghèo đông con, mẹ lại sớm ông nhỏ tuổi chị gái người chăm sóc ông Chính ông cảm thông cho số phận đứa trẻ phải chịu bất hạnh sau chiến thứ II Với giúp đỡ bạn bè tình yêu trẻ ông, ông thành lập làng trẻ SOS - Làng trẻ em SOS xây dựng vào năm 1949 Imxto nước Áo Từ đến ý tưởng nguyên tắc làng trẻ em SOS phát triển nhân rộng toàn giới Với tuyên truyền, kêu gọi đóng góp quảng cáo báo đài, thông tin đại chúng nên nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhà hảo tâm đem lại lớn mạnh không ngừng làng trẻ em SOS - Năm 1955 : 10 năm sau xây dựng làng trẻ đầu tiên.20 Làng trẻ em SOS đơi Áo, Pháp, Đức Ý Năm 1969 tổng số dự án làng trẻ em SOS toàn giới 68 ( 09 châu Âu, 15 La Tinh 14 ChâuÁ) Năm 1993 toàn giới có 1147 dự án có 316 làng trẻ SOS 122 nước, có nhiều trẻ em, thiếu niên đươc chăm sóc sở làng trẻ SOS Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động làng trẻ tới triệu người Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS Việt Nam: Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh thành lập Việt Nam năm 1967 thời ngụy Sài Gòn, đến năm 1975 phải ngừng hoạt động tình hình trị lúc Năm 1987 chấp nhận phủ, lao động thương binh xãhội ký tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác phát triển làng trẻ em SOS ở Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có tất 17 làng 17 tỉnh thành: Điện Biên, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Vinh, Nghệ An, Quảng Bình, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Play-ku Lịch sử hình thành và phát triển của làng trẻ em SOS ở Hà Nội - Năm 1988 định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, thành lập Làng trẻ em SOS Hà Nội Với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Hà Nội - Từ cuối năm 1988 –cuối năm 1989;triển khai xây dựng khuôn viên Làngtrẻ SOS Hà Nội + Tháng 1/1990; Làng trẻ em SOS thành lập thức vào hoạt động + Năm 1991-1992; khánh thành vào hoạt động trường mẫu giáo có 3lớp với số 100 cháu + Năm 2000 khánh thành vào hoạt động khu lưu xá niên thuộc Làng trẻ SOS Hà Nội, với số 48 nam niên từ 14 đến 18 tuổi + Năm 2003 khánh thành đưa vào hoạt động xưởng hướng nghiệp gồm: nghề điện dân dụng nghề mộc khuôn viên lưu xá niên + Năm 2009 xây dựng đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho bà mẹ, bà dì SOS năm qua Làng trẻ em SOS Hà Nội nhận dược độngviên khen thưởng kịp thời từ cấp lãnh đạo trung ương thành phố Bằng khen thủ tướng phủ năm 1993 năm 2007 Bằng khen trưởng lao động TBXH chủ tịch ủy ban nhân dânthành phố Hà Nội năm 1991, 1992, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của làng trẻ em SOS Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ: Làng trẻ em SOS Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có được mái ấm gia đình.Nhiệm vụ chính là giúp trẻ thiếu sự chăm sóc của cha mẹ được sống một gia đình mới và phát triển một cách tự nhiên nhất có thể Làng trẻ em sos Hà Nội thể chức đón nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa địa bàn Hà Nộ tỉnh lân cận Những trẻ em tiếp nhận vào Làng theo quy định tổ chức SOS, có hướng dẫn Sở LĐTB XH văn phòng điều hành Làng SOS Việt Nam Mục tiêu Làng trẻ SOS Hà Nội đơn vị hành chính, phận tách rời Tổ chức Làng SOS Việt Nam đại gia đình Làng trẻ em SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Hà Nội mang đến cho em hình ảnh người mẹ mộ tmái ấm gia đình thực cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Giúp các em có hành trang tốt để chuẩn bị cho tương lai, dành cho các em những hội để có thể xây dựng những mối quan hệ bền vững gia đình và ngoaì xã hội Nguyên tắc hoạt động Làng trẻ em SOS Hà Nội cũng giống các làng trẻ em SOS khác cùng hoạt động theo nguyên tắc tiến sĩ Herman Gmeiner sáng lập: Nguyên tắc bà mẹ:Trông nom có trách nhiệm mang đến cho trẻ em yêu thương, an toànvới che trở bàn tay người mẹ thực Bà mẹ SOS là bà mẹ không chồng, không con, tự nguyện sống một đời vì các làng SOS Nguyên tắc anh chị em: Các em trai em gái độ tuổi khác vào Làng sốngvà lớn lên gia đình người anh chị em ruột Khi đón trẻ vàolàng anh chị em ruột sống gia đình SOS Các em gia đình có độ tuổi khác nhau, dù cho các em cùng năm sinh mẹ vẫn phải chia sinh trước sẽ được làm anh, chị sinh sau sẽ làm em Các anh chị em phải yêu thương Nguyên tắc nhà: Bản thân gia đình SOS nhà có các thành viên gia đình Bà mẹ đảm nhận chức của cả bố lẫn mẹ, mỗi gia đình có một nhà riêng sợi giây tình cảm kết nối thành viên cùngmột gia đình Nguyên tắc cộng đồng làng: Không giống các trung tâm bảo trợ xã hội khác làng cộng đồng tách rời, có các hộ gia đình, có các hoạt động sinh hoạt chung Ngôi làng cầu nối với khu dân cư xung quanh nơi để gặp gỡ thành viên cộng đồng dân cư địa phương Các đối tượng xã hội được làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận Làng trẻ em SOS Hà Nội cộng đồng làng nhận chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thuộc Hà Nội tỉnh lân cận : + Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn + Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ + Trẻ em mồ côi cha mẹ Những người lại không đủ khả nuôi dưỡng tàn tật bố, mẹ ly dị Độ tuổi; nam từ – tuổi, nữ 0- tuổi Có tình trạng sức khỏe bình thường, không tàn tật, không thiểu trí tuệ, không nhiễm bệnh xã hội HIV/AIDS Trẻ em chăm lo đủ điều kiện phát triển mặt thể chất, tinh thần trí tuệ Có thể đủ điều kiện tái hòa nhập xã hội xây dựng sống tốt đẹp hơn, góp phần phát triển đất nước Hệ thống tổ chức bộ máy: Giám đốc Đối tượng Bộ phận mẫu giáo Bộ phận nghiệp vụ giáo dục Bộ phận nuôi dưỡng ( Mẹ, Dì) Bộ phận hành chính, kế toán, kĩ thuật bảo dưỡng Phó giám đốc Trợ lí giám đốc Làng trẻ em SOS Hà Nội hoạt động chịu sự quản lý trực tiếp của sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hà Nội và văn phòng SOS Việt Nam Đứng đầu là giám đốc, trợ giúp cho giám đốc có hai trợ lý giám đốc Các phòng ban bao gồm các bộ phận có mối quan hệ mật thiết với nhau, giúp đỡ, giám sát hoàn thành nhiệm vụ và công việc - Giám đốc là người quản lý chung các công việc của làng Trợ giúp giám đốc có hai trợ lý giám đốc Một trợ lý giám đốc quản lý ở bên lưu xá niên, một trợ lý giám đốc quản lý bên làng trẻ - Bộ phận hành chính có người có nam, nữ bao gồm Thư kí đỡ đầu, kế toán, nhân viên kĩ thuật, ban bảo vệ, lái xe: Các nhân viên có trình độ đào tạo chuyên giáo dục, có chuyên môn vững tâm huyết với nghề - Bộ phận nghiệp vụ giáo dục gồm người, người phụ trách bên làng trẻ người phụ trách khu vực lưu xá niên Có chức quản lý quá trình học tập và phát triển của các em nhỏ từ bắt đầu vào làng cho đến trưởng thành.có nhiệm vụ chuyên môn công tác giáo dục tư vấn, hướng nghiệp, giải việc làm tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng Ngoài trợ giúp giáo dục bà mẹ củng cố mối quan hệ niên lưu xá bà mẹ anh chị em Làng đồng thời giải vấn đềvướng mác em tái hòa nhập cộng đồng Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, TDTT - Trường mẫu giáo bao gồm hiệu trưởng và giáo viên cấp dưỡng ( đảm nhận lớp ), mỗi lớp có giáo viên phụ trách.Có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, ban giám đốc quản lí em nhỏtrong làng Liên kết với đơn vi địa phương giáo dục trẻ độ tuổi mẫu giáo, giúp mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Bộ phận nuôi dưỡng (bà mẹ, bà dì) có 27 người: Gồm 16 bà mẹ 11 bà dì, làm trụ cột quán xuyến toàn công việc gia đình,các bà mẹ vừa chăm sóc em từ bé, vừa giáo dục em, vừa định hướng nghề nghiệp cho em gia đình Bà dì có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ bà mẹ bà mẹ vắng nhà, có việc quê hay có ốm phải nhập viện Đây công việc đòi hỏi mẹ phải có lòng bao dung, yêu thương trẻ Hành động phải xuất phát từ trái tim, phải có phương pháp khéo léo việc nuôi dạy em, giúp đỡ em xóa bỏ mặc cảm tổn thương vốn có Tạo nên ổn định tâm lý Cơ sở vật chất, kĩ thuật Làng trẻ SOS Hà Nội bao gồm 16 nhà mang tên 16 loài hoa với đầy đủ đồ dùng thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày Hệ thống khuôn viên rộng rãi đảm bảo việc vui chơi cho các em nhỏ Có phòng trực bảo vệ 24/24, hai nhà sử dụng cho các cán bộ làng làm việc, một nhà tập thể phục vụ các buổi họp làng, ngoài có các dãy nhà mới thành lập dành cho các mẹ nghỉ hưu có nhu cầu sống tại làng Ngoài hệ thống của làng trẻ em SOS Hà Nội còn có trường mẫu giáo, khu lưu xá niên Lưu xá niên là nơi nuôi dưỡng và tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ trai từ 14 tuổi trở lên Các dịch vụ “hoạt động chăm sóc” sở cung cấp • Dịch vụ: - Tiền lẻ: Trẻ 12 tuổi trở lên: 350.000đ/tháng/trẻ Trẻ 11 tuổi trở xuống: 270.000đ/tháng/trẻ - Hàng tháng UBND thành phố Hà Nội cấp thêm : 300.000đ/tháng/trẻ - Quần áo: 70.000đ/tháng/trẻ - Học phí theo quy định hiiện hành - Có tài trợ chia cho 16 nhà Tổng số trẻ 224 trẻ có 112 trẻ nam 112 trẻ nữ - Tất phi phí tiền Đoàn, đội, quỹ lớp, tiền tiêu vặt với trẻ sống lưu xá niên Tiền dụng cụ học nghề làng cấp • Hoạt động chăm sóc: - Hoạt động chăm sóc y tế: Khi vào làng trẻ khám sức khỏe tổng thể Làng có thành lập ban y tế chăm sóc, khám chữa bệnh cho em chu đáo, cấp phát thuốc kịp thời tới gia đình, gia đình có tủ thuốc y tế - Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần: Thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, tham gia giao lưu văn hóa văn nghệ, TDTT làng với nơi khác Các em giao công việc gia đình giúp đỡ mẹ phù hợp với độ tuổi Có thời gian để dành cho việc xem truyền hình, đọc sách báo truyện - Làng thường xuyên tổ chức cho em tham quan vào ngày nghỉ lễ hay dịp hè để em có điều kiện tiếp xúc nhiều với không gian bên nâng cao hiểu biết Tạo điều kiện cho em thăm quê, thăm nhà Đây dịp để em xóa bớt mặc cảm, tự tin hòa nhập với cộng đồng - Ban lãnh đạo dành quan tâm đến phát triển tài năng, khiếu em cách mở lớp dạy hội họa, âm nhạc, nữ công, thể thao - Hoạt động giáo dục tổ chức nhiều hình thức khác nhau: Hoạt động giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, văn hóa, giới tính… - Hoạt động hướng nghiệp- dạy nghề cho đối tượng Làng thành lập ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ em công tác hướng nghiệp dạy nghề kết hợp với chuyên gia, phận hướng nghiệp, tuyển sinh, thông tin việc làm… nhằm giải việc làm cho em Vai trò sở bối cảnh cộng đồng - Làng trẻ em SOS Việt Nam tổ chức hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có mái ấm gia đình Làng có hoạt động, sách cụ thể để khẳng định vai trò 10 - Vai trò quan trọng việc giúp trẻ thiếu chăm sóc cha mẹ sống gia đình phát triển cách tự nhiên - Hỗ trợ em từ nhỏ trưởng thành để em có khả tự lập, có trách nhiệm biết đóng góp cho xã hội Ngoài ra, Làng SOS có hoạt động hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh khó khăn cộng đồng để giúp họ sinh sống từ họ không bị bỏ rơi học Gợi ý, đề xuất, khuyến nghị sinh viên sở Sau khoảng thời gian thực tập sở tìm hiểu thân em có cảm nhận sau đây: Làng trẻ em SOS Hà Nội đơn vị hoạt động có hiệu với chức đón nhận, chăm sóc trợ giúp trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Bên cạnh thành tích thuận lợi có được, có nhiều khó khăn cần giúp đỡ hỗ trợ từ phía nhà nước mạnh thường quân xã hội như: Cơ sở vật chất xây dựng lâu có xuống cấp đáng kể, ảnh hưởng tới khuôn viên mĩ quan mà tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm trẻ em làng Nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục, văn hóa thể thao em hạn chế Em xin đưa số kiến nghị, đề xuất sau đây: - Cơ sở thực tập có mối liên hệ chặt chẽ với Ban giám đốc Học viện - Tuyển thêm cán bộ, tình nguyện viên để nâng cao chất lượng công việc - Mô hình làng trẻ em SOS xuất phát điểm từ quốc tế nên đưa Việt Nam cần có số thay đổi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sở 11 PHẦN II: NỘI DUNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TẠI CƠ SỞ I Quá trình lựa chọn Thân chủ Ngày 9/6/2015 ngày làm việc Làng trẻ em SOS Hà Nội Tôi bạn đoàn thực tập có buổi gặp gỡ với ban đại diện Làng trẻ em SOS Hà Nội anh/chị kiểm huấn viên Qua trình trao đổi số thông tin Làng trẻ em SOS Hà Nội phân chia thành nhóm nhỏ Nhóm bao gồm thành viên chị Tâm phụ trách có trao đổi số vấn đề cần lưu ý xuống tiếp xúc với trẻ Sau chị Tâm dẫn xuống nhà Hoa Phong Lan để chào hỏi gặp mặt mẹ Tuyết em nhà Do kì nghỉ hè nên em tới trường, vào nhà mẹ em có mặt nhà Nhà Hoa phong lan có em mẹ Tuyết phụ trách nuôi dưỡng Em lớn học lớp 12 ôn thi để bước vào kì thi đại học, em lại chủ yếu học cấp cấp Sau chào hỏi mẹ mẹ giới thiệu sơ qua thành viên gia đình, mẹ giới thiệu với em nhà, lúc mẹ có việc nên để lại không gian cho nói chuyện với em, lúc em gập quần áo, chị em có trò chuyện thân mật để tự giới thiệu thân, đặc biệt ý đến em H, em cô bé có mái tóc ngắn mái ngố, trông cá tính em nô đùa với bạn nhà nụ cười em đáng yêu, đặc biệt với người lạ em không cởi mở nhiều em khác gia đình Trò chuyện mẹ Tuyết, biết H cô bé có hoàn cảnh gia đình đặc biệt - Mẹ em năm em tuổi rưỡi, H với bố ông bà đến tuổi vòng năm ông, bà bố em qua đời Em có bác ruột anh bố, nhiên công việc bác em bận rộn cộng thêm bác gái lại đau ốm nên bác nhiều điều kiện để chăm sóc cho em, em bác gửi vào làng trẻ em SOS Hà Nội từ tháng năm 2012 Thời gian đầu bác có xếp thời gian qua thăm em gần biết em dần ổn định sống công việc bận rộn nên bác thời gian vào thăm em 12 thường xuyên Bản thân em có nhiều vấn đề có rào cản với người xung quanh Tôi định tiếp cận làm việc với em H để giúp em gỡ bỏ khó khăn mình, để em dễ dàng hòa nhập hơn, độ tuổi em kĩ xã hội bắt đầu phát triển chưa hoàn thiện, ủng hộ khích lệ hướng dẫn đắn ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Hồ sơ xã hội thân chủ 1.1 Thông tin cá nhân thân chủ - Họ tên: Nguyễn Thế H - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Kinh - Ngày tháng năm sinh: 6/12/2004 - Nơi sinh: Phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Hiện cư trú: Nhà Hoa Phong Lan trực thuộc Làng trẻ em SOS Hà Nội, số Phạm Thận Duật, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 1.2 - Thông tin môi trường Nguyễn Thế H sinh ngày tháng 12 năm 2004 phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Nguyễn Thế H vừa hoàn thành xong chương trình học lớp đạt loạt giỏi chuẩn bị lên lớp trường Hermann Gmeiner, số Doãn Kế Thiện, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội ( Em học muộn năm so với tuổi ) Em hay bị bạn bè làng trêu chọc 13 Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Vợ Bác trai Đã có gia đình H, 11 tuổi Chú thích: Nam Đã chết Nữ : Đã kết hôn : Đã ly dị : Quan hệ xa cách : Không quan hệ : Quan hệ chiều Qua sơ đồ ta thấy, bố H có đời vợ Kết hôn với người vợ có gái sau ly hôn kết hôn với mẹ H Sau bố H ly hôn người vợ chuyển quê sống với gái, bố H mất, chị gái cha khác mẹ với H lên chịu tang bố H biết có chị gái em nhỏ, H làng trẻ SOS chị gái biết hoàn cảnh thương H nên có đến thăm H, nhiên thời gian chị em bên không nhiều nên H nhiều tình cảm với chị nên mối quan hệ chiều Đối với người vợ mẹ chị gái H quê từ ly dị với bố H nên gần quan hệ với H Do tính chất công việc, 14 điều kiện nuôi dưỡng quan tâm cháu nên bác H phải gửi em vào làng trẻ SOS nên H bác tạm thời có mối quan hệ xa cách Sơ đồ sinh thái: Bạn Bè Họ hàng (bác ruột) Trường học H 11 tuổi Ban giám đốc làng Gia đình trẻ SOS HN Chú thích: : Mối quan hệ chiều : Quan hệ gắn bó : Quan hệ mâu thuẫn : Quan hệ xa cách Sơ đồ thể mối quan hệ khác sống H -H có mối quan hệ chiều với Ban giám đốc làng trẻ em SOS Hà Nội với trường học -Đối với Gia đình ( gia đình làng SOS) H có mối quan hệ gắn bó với mẹ thành viên gia đình -H có mối quan hệ mâu thuẫn với bạn bè qua thông tin từ em gia đình mẹ Tuyết, tính khí H thất thường nhiều tỏ không thân thiện nên lớp em không nhiều bạn quý mến Có lần H ốm phải nghỉ học, em nhà ( có e T học lớp với H) bảo bạn lớp thấy mừng H không học Đối với bạn làng hay có lời lẽ trêu chọc H 15 - H có mối quan hệ xa cách với họ hàng bác ruột H công tác công an làm việc taị phòng “ cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội” Do tính chất công việc gia đình, bác bận có thời gian tới thăm quan tâm H từ đưa em gửi vào làng trẻ Bảng phân tích mặt mạnh, thách thức hệ thống Thân chủ Hệ thống thân chủ Thân chủ Mặt mạnh - Học Mặt yếu - Ngại giao tiếp với - đảm đang, chăm làm người - Thay đổi thân cách bị động, phụ thuộc Gia đình - Bác thân chủ có vào Nhân viên xã hội - Do bố mẹ sớm, bác quan tâm đến thân chủ lại bận rộn gọi điên thời gian tới thăm thường hỏi thăm xuyên nên thân chủ - Gia đình làng thiếu thốn tình cảm trẻ SOS phần giúp - Do mẹ chuyển Cộng đồng thân chủ hoàn thiện lại tháng nên có sống có mẹ nhiều điều mẹ chưa anh chị em nắm bắt tâm lý thân chủ - Quan tâm đến Thân chủ - Một số người chưa thực hoàn cảnh gia đình nhìn nhận vấn Thân chủ đề Thân chủ ( bạn bè - Tạo điều kiện cho Thân hay trêu chọc ) chủ có điều kiện học tập - 1.3.Vấn đề thân chủ Do mồ côi bố mẹ từ bé nên H đứa trẻ thiếu thốn tình cảm Tính cách thất thường, không làm chủ hành động thân Ngại giao tiếp với người lạ, quan tâm xảy phòng vệ tự nhiên Các giai đoạn trình thực hành CTXH cá nhân 16 Giai đoạn 1: Tiếp cận tìm hiểu - Quá trình tiếp cận thân chủ: Buổi thứ tuần thực tập, đến nhà Hoa phong lan biết hôm mẹ Tuyết ốm nên có nhờ em H em L nhà chợ hộ mẹ Khi em có hỏi H “ em chợ hộ mẹ à, đồ có nặng không để chị xách hộ nhé” H em lại tự cất đồ vào bếp phòng khách ngồi xem tivi Có lẽ em vốn không thích tiếp xúc nhiều với người lạ nên H kiệm lời, đưa câu hỏi em có phản hồi lại không muốn người khác chạm vào người em Sau mẹ ốm nên bạn nhóm có giúp em nấu bữa trưa nên chị em có trò chuyện thoải mái cởi mở Ở buổi sau, bắt đầu tiếp cận tạo lòng tin nơi thân chủ Những buổi làm việc với thân chủ buổi liên hoan nhỏ gia đình mang đến, có nhiều hội nói chuyện, tiếp xúc với thân chủ em gia đình nhiều Nhờ có thân thiện có lẽ có thiện cảm với từ sau buổi hôm mà mẹ Tuyết thoải mái chia sẻ với hoàn cảnh thói quen H mà mẹ biết Trong buổi đến làm việc với thân chủ thường dành thời gian ngồi tâm trò chuyện với mẹ thành viên gia đình, đặc biệt vấn đề H Đúng lời mẹ Tuyết nói, tính khí H thất thường, em không làm chủ cảm xúc Tôi thu thập thông tin H buổi tiếp tục thu thập trình làm việc buổi thay đổi kế hoạch có vấn đề phát sinh Trong buổi đầu, H chưa thực tin tưởng tôi, biểu việc hỏi H hỏi câu hỏi ( ví dụ: Chị sinh năm bao nhiêu? Chị đến làm gì?, đặc biệt trình dò xét, Đôi em tỏ né tránh Nắm bắt điều này, khẳng định lại nhiều lại nhiều lần vai trò với em, không trợ giúp em làm chủ cảm xúc hỗ trợ em vượt qua vấn đề gặp phải sống Khi trò chuyện với em nhà H chạy xuống nhà hỏi bạn nhóm “ chị Thảo đâu rồi” nói với em “Chị thật vui H quan tâm đến chị “ Trong 17 trình tiếp xúc, cố dành cho H cảm giác thoải mái, dễ gần không gò bó, áp đặt Như thấy không thoải mái có biểu né tránh không tiếp cận hỏi han em nhiều Chính thời gian ngắn, H có biểu tốt Nhận diện vấn đề thân chủ: Trong trình tiếp xúc thu thập thông tin nắm bắt vấn đề thân chủ Thân chủ có bạn bè chia sẻ chuyện riêng tư Do mồ côi bố mẹ từ bé nên H thiếu thốn tình cảm, nên em quấn quít với mẹ làng SOS muốn mẹ nói chuyện dịu dàng hay dành quan tâm đặc biệt đến em ( với mẹ cũ mẹ ), không em thể thái độ không hợp tác Tính cách em thất thường nên vui vẻ em lại quay chơi mình, có hành động không làm chủ thân cáu giận, lảng tránh người hay chạy thật nhanh Đặc biệt em ngại giao tiếp có phòng vệ người muốn quan tâm tới em (ví dụ: Nếu người tiếp xúc với em chưa lâu tỏ muốn giúp đỡ em công việc, em tự làm không thích người làm Qua việc trò chuyện với H, nhận nói có phòng vệ với người nên em ngại giao tiếp khó chia sẻ vấn đề thân, việc thiếu kĩ sống khiến em không làm chủ hành động thân, thân mẹ Tuyết chuyển đến tháng nên việc quán xuyến nắm bắt tâm lý tất em gia đình khó khăn, đặc biệt với đứa trẻ có cá tính mạnh H, nên mẹ nhiều khúc mắc Giai đoạn 2: Đánh giá thiết lập kế hoạch giúp đỡ Sau đánh giá vấn đề thân chủ, cho H biết vấn đề để em đối diện với vấn đề Do H có phòng vệ lớn nên phải mềm mỏng sử dụng số kĩ để em nhìn nhận vấn đề gặp phải, thấy thân H cô bé tốt em có nhiều tổn thương tâm lý nên việc em có phòng vệ điều dễ hiểu, kiên trì em vượt qua Thứ H cần quan tâm cách mực, điều thuận lợi thân mẹ Tuyết có mối quan hệ tốt, mẹ có nhiều thời gian để trao đổi vấn đề 18 bù đắp thiếu thốn tình cảm cho H, H dường có tư tưởng muốn sở hữu thứ tình cảm mà em thiếu hụt, nên với mẹ Tuyết trợ giúp em để em nhận mặt sai vấn đề Việc H ngại giao tiếp không thích đám đông nhiều người xa lạ nên với em nhà giúp đỡ để giải vấn đề H, H chơi bạn nhà thoải mái Duy có vấn đề tính cách em, sau có trao đổi với anh chị kiểm huấn viên mẹ Châu (mẹ cũ nhà Hoa Phong Lan ) nhận thấy vấn đề cần phải có thời gian dài có kiên trì em nhân viên xã hội, hai giải quyêt mặt yếu tố tâm lý, lại thân em thiếu kĩ sống cần có để tiết chế thân nên cần cung cấp kĩ sống cho em để em nhìn nhận vấn đề có cách tiết chế cảm xúc Các mục tiêu lớn đặt ra, có trao đổi với H Kế hoạch giúp đỡ H lập với em để phù hợp với hoàn cảnh thực tế Giai đoạn 3: Thực kế hoạch Sau đánh giá cách xác vấn đề Thân chủ đưa mục tiêu giúp đỡ, bắt đầu trình can thiệp - Trước tiên, thực tham vấn cho thân chủ, cách nhìn nhận sống xung quanh thân em Do sử dụng kĩ quan sát kĩ vấn/vấn đàm thành viên gia đình nên dễ dàng nhận biết bất ổn tâm lý H Trong số nói chuyện với em, có kể cho em nghe câu chuyện phù hợp với lứa tuổi em tình cảm gia đình, hoàn cảnh khó khăn biết vươn lên sống để em cố gắng khắc phục Trong nói chuyện với em gia đình, có sử dụng kĩ đặt câu hỏi xoay vòng thành viên để giúp H hiểu tình cảm gia đình cần có chia sẻ lẫn nhau, người yêu thương em Về vấn đề em ngại giao tiếp, xảy phòng vệ tự nhiên với người lạ - có kế hoạch tổ chức trò chơi để giúp em bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ có hoạt động vận động bầu không khí vui vẻ hợp tác Tôi lên kế hoạch nhóm tổ chức trò chơi tập thể để em bạn gia đình có thời gian 19 tiếp xúc nhiều với anh chị sinh viên, vui chơi trò chuyện nói câu giúp em có tâm lý thoải mái với người lạ “ Em thấy chơi anh chị bạn có vui không ?”, “ thấy em vui chơi thoải mái không cảm giác xa lạ với người chị thấy mừng em có thay đổi tích cực ”… hay buổi trò chuyện H nhân viên xã hội, vẽ tranh, làm thiệp kĩ thuật hữu hiệu để nắm bắt suy nghĩ, tình cảm H Trong vấn đề H xảy phòng vệ tự nhiên nhận quan tâm từ người lạ em có tổn thương từ bé ( gia đình, có khoảng thời gian k tốt với bố ) tham vấn cho H để em nhìn nhận lại chuyện qua cách tích cực sống tương lai phía trước độ tuổi H biết cách nhìn nhận biết để ý đến nhận xét đánh giá người khác, nên gặp người lạ em có biểu rõ ràng quý mến hay không thích Một số bạn bè nhà hay làng trêu chọc em gọi em “ H chấy” hay bảo em có vấn đề không bình thường thần kinh… nguyên nhân khiến em cảm thấy mặc cảm tự ti ngại tiếp xúc với người lạ Tôi trao đổi có cách giải thích để em làng bạn bè nhà có cách suy nghĩ khác không tùy tiện nhận xét em tránh làm tổn thương em Tính cách thất thường- không làm chủ thân H tìm hiểu biết vấn đề từ trước H với mẹ Châu, nên trao đổi với mẹ Tuyết cố gắng lắng nghe em nhiều hơn, trò chuyện để hiểu tâm tư tình cảm em, em có vấn đề khúc mắc cần phải tìm hiểu tháo gỡ, trò chuyện có nói với em em nên chia sẻ vấn đề với mẹ anh chị cán giáo dục làng, anh chị/mẹ lắng nghe giúp em giải vấn đề Ngoài buổi vui chơi trị liệu cho em, có lồng vào kĩ sống để em biết ứng xử phù hợp, việc tiết chế cảm xúc thân Và giúp em mẹ Tuyết hiểu biểu tâm lý bình thường lứa tuổi nhi đồng, phát triển tình cảm khiến khả kiềm chế cảm xúc em non nớt, em dễ đa cảm, dễ xúc động dễ giận, tình cảm mà chưa bền 20 vững, dễ thay đổi Mẹ Tuyết có nói mẹ thấy em khó hiểu ( ví dụ như: Nếu em học mẹ bảo em giúp mẹ rửa rau cắm cơm sau tắm rửa em vui vẻ giúp mẹ tắm, mẹ bảo mẹ tự làm bảo em tắm sớm để ăn cơm em có thái độ không hợp tác khiến mẹ bực mình) Tôi giải thích cho cô hiểu tượng phát triển nhân cách lứa tuổi này, trẻ người lớn tin cậy giao phó công việc với lời giải thích kĩ lưỡng dặn chi tiết trẻ cảm thấy vinh dự hãnh diện để cố gắng hoàn thiện công việc Điều thể trẻ người có trách nhiệm trẻ cảm thấy vui mừng Thay đổi tính cách cho H việc dễ dàng, cần thời gian để em hiểu rõ vấn đề thân cố gắng khắc phục Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc Sau thời gian làm việc ngắn (trong 12 buổi ) nhận thay đổi thân Thân chủ Em giao tiếp với người thân thiện Em có cởi mở với bạn nhóm thực tập, người ngồi gấp giấy để xếp hình thiên nga, em vui vẻ ngồi em ôm mèo đùa dỡn với người, vài người bạn đoàn thực tập với hỏi han chuyện em trả lời bớt rụt rè trước Và mời lại ăn cơm gia đình Đó thực niềm vui thân nhớ lại khoảng thời gian tập, em có lúc thể tránh mặt không muốn gặp tôi, may mắn có giúp đỡ mẹ chị kiểm huấn viên tạo cho thân chủ thoải mái em có thay đổi cách nhìn nhận Trong trình chơi Thân chủ, nhân thấy thay đổi em bạo dạn trước Khi đề xuất với người trò chơi em đứng dậy chơi với người vui vẻ Mặc dù thời gian nhiều, vấn đề H cần kiên trì thời gian dài giải quyết, ngày qua nhận thấy bước đầu thay đổi em bạn đoàn niềm vui Mẹ Tuyết nói thời gian mẹ đến nhà Hoa phong lan chưa lâu, nên việc nắm bắt tâm lý chăm sóc em gặp nhiều khó khăn, 21 thời gian tới mẹ quan tâm em nhiều để có phương pháp định hướng giáo dục em tốt hơn, đặc biệt với em cá tính mạnh H 3.1 cần giúp đỡ ban lãnh đạo anh chị phận giáo dục làng Tự lượng giá trình thực hành môn học CTXH cá nhân sở Những học kinh nghiệm Sau gần tháng thực tập, thân chủ bước đầu có thay đổi tích cực đặc biệt thân thấy thiếu sót, rút học kinh nghiện quý giá Trước hết nóng vội ban đầu cố gắng tiếp cận thân chủ để khai thác thông tin khiến em có phòng vệ né tránh, điều khiến nhiều thời gian trình thực tập Bên cạnh việc khai thác thông tin, ban đầu khai thác thông tin từ thân chủ mẹ Tuyết với bạn quanh nhà, sau khai thác thông tin từ phía mẹ Châu ( mẹ cũ người đón H em vào ) mẹ Châu người biết thông tin em từ lúc trước lí dẫn đến vấn đề em 3.2 Những thay đổi thân Một tháng thực tập thay đổi tư nhận thức kĩ làm việc Tôi nhận việc tìm hiểu người dùng mắt để đánh phải có tìm hiểu chuyên sâu khéo léo, không áp dụng lý thuyết khô khan mà phải linh hoạt vận dụng phương pháp có cách xử lý phù hợp với hoàn cảnh Như thân chủ ban đầu thấy em cô bé xinh xắn, nói tìm hiểu hoàn cảnh biết em phải trải qua nhiều biến cố từ nhỏ việc em thể né tránh phòng vệ tự nhiên Và phải tôn trọng điều dành cho em không gian riêng có phương pháp phù hợp để không tạo cho em cảm giác bị gò bó Thông qua hiểu giá trị tôn trọng tính tự thân chủ lại trọng Trong làm việc với thân chủ, trang bị thêm nhiều kĩ năng, không kỹ làm việc với thân chủ mà kĩ giao tiếp với phụ huynh, với lãnh đạo làng trẻ SOS Trong ghi chép thông tin thu được,tôi biết phải xin phép đồng ý thân chủ hay người đưa thông tin 22 ghi chép cho đầy đủ nội dung lại ngắn gọn Khi làm việc với trẻ em tập thể, em dễ ghen tị hay bị tổn thương nên nhận thân phải biết cân việc gặp gỡ thân chủ trò chuyện em gia đình, điều khiến hạnh phúc em ngoan nghe lời quý anh chị đoàn thực tập Với cá nhân kỉ niệm sâu sắc mà ghi nhớ suốt quãng đời sinh viên Một tháng thực tập trang bị cho nhiều kiến thức kĩ năng, khiến trưởng thành 23 PHẦN III: KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ KIẾN NGHỊ I Khó khăn trở ngại - Trong trình thực tập nhiều vấn đề bỡ ngỡ, chưa biết cách giải cho phù hợp Thân chủ có vấn đề khó giải so với trình độ sinh viên II Kiến nghị đề xuất Đối với sở thực tập - Tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên đoàn thực tập Nhận thêm nhiều sinh viên thực tập để bạn sinh viên có điều kiện trải nghiệm thực tế chuyên môn Đối với nhóm, đoàn thực tập - Có thống nhất, gắn bó chặt chẽ Cùng chia sẻ công việc chung sở thực tập hay buổi giao lưu sở đoàn thực tập cần thành viên nhiệt tình tham gia đầy đủ Đối với Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam: - Giảng viên hướng dẫn: Tiếp tục hướng dẫn, theo sát nhóm, đoàn thực tập để giúp nhóm, đoàn thực tập hoàn thành tốt hướng để chúng em có thêm kinh nghiệm hoàn thiện thân - Lãnh đạo Khoa Công tác xã hội: Tiếp tục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm, đoàn thực tập có sở để thực hành CTXH, quan tâm việc tham gia thực tập sở - Phòng đào tạo công tác trị sinh viên: Mong nhận quan tâm nhiều từ phòng đào tạo - Phòng Hành chính; Quản trị; Tài vụ: Tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ cho sinh viên tham gia thực tập (giấy giới thiệu, trợ cấp chi phí đoàn phải di chuyển xa…) - Ban Giám đốc: Mong nhận quan tâm nhiều từ Ban giám đốc việc sinh viên thực tập MỤC LỤC 24 25 [...]... cảnh của cơ sở 11 PHẦN II: NỘI DUNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TẠI CƠ SỞ I Quá trình lựa chọn Thân chủ Ngày 9/6/2015 là ngày làm việc đầu tiên tại Làng trẻ em SOS Hà Nội Tôi và các bạn trong đoàn thực tập đã có buổi gặp gỡ với ban đại diện của Làng trẻ em SOS Hà Nội và các anh/chị kiểm huấn viên Qua quá trình trao đổi một số thông tin về Làng trẻ em SOS Hà Nội và được phân chia thành các... Kiến nghị đề xuất 1 Đối với cơ sở thực tập - Tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên trong đoàn thực tập Nhận thêm nhiều sinh viên thực tập hơn để các bạn sinh viên có điều kiện trải nghiệm thực tế chuyên môn 2 Đối với nhóm, đoàn thực tập - Có sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ hơn Cùng nhau chia sẻ các công việc chung của cơ sở thực tập hay các buổi giao lưu giữa cơ sở và đoàn thực tập cần các thành viên nhiệt tình... gửi vào làng trẻ em SOS Hà Nội từ tháng 8 năm 2012 Thời gian đầu bác cũng có sắp xếp thời gian qua thăm em nhưng gần đây biết em đã dần ổn định cuộc sống và do công việc bận rộn nên bác không có thời gian vào thăm em 12 thường xuyên Bản thân em có nhiều vấn đề và có rào cản với mọi người xung quanh Tôi quyết định tiếp cận và làm việc với em H để giúp em có thể gỡ bỏ những khó khăn của mình, để em dễ... còn tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm đối với trẻ em trong làng Nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục, văn hóa thể thao của các em vẫn còn hạn chế Em xin đưa ra một số kiến nghị, đề xuất sau đây: - Cơ sở thực tập có mối liên hệ chặt chẽ hơn với Ban giám đốc Học viện - Tuyển thêm cán bộ, tình nguyện viên để nâng cao chất lượng công việc - Mô hình làng trẻ em SOS xuất phát điểm từ quốc tế nên khi đưa... em vào làng trẻ SOS nên H và bác tạm thời đang có mối quan hệ xa cách Sơ đồ sinh thái: Bạn Bè Họ hàng (bác ruột) Trường học H 11 tuổi Ban giám đốc làng Gia đình hiện tại trẻ SOS HN Chú thích: : Mối quan hệ 2 chiều : Quan hệ gắn bó : Quan hệ mâu thuẫn : Quan hệ xa cách Sơ đồ trên thể hiện những mối quan hệ khác nhau trong cuộc sống của H hiện tại -H có mối quan hệ 2 chiều với Ban giám đốc làng trẻ em. .. Thân chủ Em đã giao tiếp với mọi người thân thiện hơn Em đã có sự cởi mở hơn với tôi và các bạn cùng nhóm thực tập, trong khi mọi người cùng nhau ngồi gấp giấy để xếp hình thiên nga, em đã vui vẻ ngồi cùng và em còn ôm mèo đùa dỡn với mọi người, khi một vài người bạn cùng đoàn thực tập với tôi hỏi han chuyện em cũng trả lời bớt rụt rè hơn trước Và còn mời chúng tôi ở lại ăn cơm cùng gia đình Đó thực sự... và được đi học 8 Gợi ý, đề xuất, khuyến nghị của sinh viên về cơ sở Sau khoảng thời gian thực tập tại cơ sở và bằng sự tìm hiểu bản thân em có những cảm nhận sau đây: Làng trẻ em SOS Hà Nội là một đơn vị hoạt động có hiệu quả với chức năng đón nhận, chăm sóc và trợ giúp trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Bên cạnh những thành tích và những thuận lợi có được, vẫn có rất... viên hướng dẫn: Tiếp tục hướng dẫn, theo sát nhóm, đoàn thực tập để giúp nhóm, đoàn thực tập hoàn thành tốt và đúng hướng nhất để chúng em có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bản thân - Lãnh đạo Khoa Công tác xã hội: Tiếp tục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhóm, đoàn thực tập có cơ sở để thực hành CTXH, quan tâm hơn nữa về việc tham gia thực tập tại cơ sở - Phòng đào tạo và công tác chính trị sinh... thiệu với các em trong nhà, lúc đó mẹ có việc nên để lại không gian cho chúng tôi nói chuyện với các em, trong lúc cùng các em gập quần áo, chị em đã có cuộc trò chuyện thân mật để tự giới thiệu về bản thân, tôi đặc biệt chú ý đến em H, em là một cô bé có mái tóc ngắn và mái ngố, trông rất cá tính nhưng khi em nô đùa với các bạn trong nhà nụ cười của em rất đáng yêu, đặc biệt là với người lạ em có vẻ không... trình tiếp cận thân chủ: Buổi thứ 3 của tuần đầu tiên thực tập, khi chúng tôi đến nhà Hoa phong lan thì được biết hôm đó mẹ Tuyết ốm nên có nhờ em H và em L cùng nhà đi chợ hộ mẹ Khi 2 em về tôi có hỏi H “ em đi chợ hộ mẹ à, đồ có nặng không để chị xách hộ nhé” khi đó H chỉ vâng rồi em lại tự cất đồ vào bếp và ra phòng khách ngồi xem tivi Có lẽ do em vốn là không thích tiếp xúc nhiều với người lạ nên