1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại cơ quan báo tuổi trẻ (văn phòng đại diện miền bắc ở hà nội)

15 900 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,6 KB

Nội dung

PHẦN 1: VÀI NÉT VỀ BÁO TUỔI TRẺ1.Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của báo Tuổi trẻ TP HCMTiền thân của báo Tuổi trẻ là tờ bản tin Roneo của Thành đoàn TP HCM phát hành ngay sau 3041975 bằng 3 thứ tiếng Việt, Anh, Pháp. Sau sự gợi ý của cố Tổng bí thư Lê Duẩn: “Thanh niên thành phố phải có một tờ báo”, Tờ Tuổi trẻ mới chính thức ra mắt số đầu tiên vào ngày Quốc khánh 291975. Đến số thứ hai mới có măng – sét “Tuổi trẻ tiếng nói của Thanh niên TP HCM”Ban đầu thành lập, Tuổi trẻ chỉ có 9 thành viên, số báo đầu tiên có 4 trang, khổ 25 x 32 cm, số lượng in 3.000 bản. Số thứ hai tăng lên 8 trang khổ 40 x 30 cm. Khi ra đời, báo Tuổi trẻ được xem như là tờ báo phong trào. Người làm báo là cán bộ Đoàn từ chiến khu trở về, là sinh viên, học sinh của phong trào đấu tranh dô thị trước đây. Năm 1979, báo cũng chỉ có 23 người nhưng luôn thực hiện tốt việc tuyên truyền các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước. Những năm từ 1975 – 1979, do hoạt động trong cơ chế bao cấp nên báo hoạt động rất khó khăn, mọi cơ sở, vật chất luôn thiếu thốn. Bình quân mỗi năm báo chỉ xuất bản 600.000 bản. Báo in ra được phát hành theo phương thức phân phối do Ban biên tâp quyết định cho mỗi cơ sở Đoàn. Chỉ tiêu này đáp ứng được 13 lượng đăng ký. Mỗi chi đoàn chỉ nhận được từ 1 đến 5 tờ. Như vậy , trong thời kỳ bao cấp, Tuổi trẻ không đáp ứng được nhu cầu của độc giả. Giai đoạn này, báo phát hành vào thứ 5, sau chuyển sang thứ 6 hàng tuần. Đến số 15 (14121975), Tuổi trẻ tăng lên 12 trang. Đầu năm 1979, số 679 (921979), báo lại rút xuống 8 trang và chỉ tăng them 1 trang khi ra những số đặc biệt vào dịp lễ hội. Giai đoạn 1975 – 1979, nội dung và phạm vi phản ánh của báo còn nhỏ hẹp, chỉ gói gọn ở TP HCM.Giai đoạn từ 1980 đến 1985 là thời kỳ báo tự xoay xở để thoát khỏi bao cấp, đồng thời xây dựng phát triển đi lên một cách bền vững, chuẩn bị những tiền đề cho sự phát triển sau này. Năm 1980. Báo bắt đầu tự cung ứng giấy in báo. Thời kỳ này, Tuổi trẻ từng bước thực hiện công tác kinh tế báo chí. Tháng 7 năm 1980, Tuổi trẻ bắt đầu phát hành 2 kỳtuần. Thực tế cuộc sống thôi thúc Tuổi trẻ đáp ứng như cầu cách mạng và nhu cầu của độc giả ngày một nhiều hơn. Tháng 8 năm 1982, Tuổi trẻ đã tăng 3 sốtuần vào các thứ 3 – 5 – 7. Thời điểm này, báo cải tiến về hình thức. Trang nhất của tờ báo không còn in ảnh lớn mà dành chỗ cho tin, bàì và các lĩnh vực khác. Tháng 1 năm 1983, tờ Tuổi trẻ chủ nhật ra đời, mỗi tuần cung cấp một chuyên đề về các lĩnh vực khác nhau mà xã hội quan tâm, đồng thời đáp ứng như cầu của người đọc về các nội dung văn hóa – văn nghệ, thể thao, khoa học – kỹ thuật…Những số đầu, Tuổi trẻ chủ nhật in 24 trang, về sau tăng 36 trang để đáp ứng nhu cầu độc giả, hiện nay là 44 trang, bìa in nhiều màu. Đầu năm 1994, tờ Tuổi trẻ cười ra đời để đáp ứng như cầu giải trí của độc giả.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Thực tập sự phạm và thực tập chuyên môn nghiệp vụ là một hoạt động thường niên nằm trong kế hoạch đào tạo của trường Học Viên Báo Chí và Tuyên Truyền dành cho sinh viên năm thứ 4 của các ngành thuộc khối lý luận Nhằm mục đích giúp cho sinh viên từng bước tiếp cận với thực tế giảng dạy ở trên lớp và hoạt động chuyên môn của giảng viên ở các trường chính trị tỉnh, thành phố; tìm hiểu hoạt động của các khoa, phòng, ban, các chức năng, nhiệm vụ của nhà trường cũng như các quan hệ công tác của giảng viên Đồng thời giúp cho sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với Hệ thống chính trị các cấp

từ Trung ương đến cơ sở thông qua việc thực tập nghiệp vụ tại các cơ quan Đảng và Nhà nước để từ đó giúp sinh viên nắm chắc được chuyên môn nghiệp vụ của mình, gắn lý thuyết với thực tiễn chính trị nhằm hoàn thiện kiến thức chính trị học của bản than sinh viên, phục vụ viết khóa luận tốt nghiệp, ngoài ra tạo nền tảng cho công tác sau khi tốt nghiệp

Là sinh viên năm thứ 4, nhận kế hoạch đi thực tập do Khoa Chính trị học chỉ đạo theo chương trình học của Nhà trường Trong thời gian thực tập

từ ngày 2 tháng 3 năm 2015 đến ngày 24 tháng 4 năm 2015 tôi đã được Ban lãnh đạo khoa Chính trị học phân công về thực tập tại cơ quan báo Tuổi trẻ (văn phòng đại diện miền Bắc ở Hà Nội) Dưới sự chỉ đạo của anh Nguyễn Văn Hải, phó trưởng Văn phòng đại diện báo Tuổi trẻ tại Hà Nội tôi đã không

bị bỡ ngỡ khi làm quen với báo Báo chí tuy không thuộc phạm vi đào tạo của khoa Chính trị học, nhưng nhờ những kiến thức trong suốt 4 năm qua được đào tạo về lý luận Chính trị học đã giúp tôi rất nhiều trong công việc viết báo

Trong 2 tháng thực tập tôi đã bắt đầu hiểu rõ hơn về công việc làm báo Mục đích tôi về báo Tuổi trẻ thực tập, vừa để tìm kiếm cơ hội khẳng định mình, đồng thời cũng để học hỏi, và được sống và làm báo trong một môi trường chuyên nghiệp Để có được những thành quả trên tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền, cảm ơn Khoa Chính

Trang 2

trị học và đồng thời cảm ơn Lãnh đạo báo Tuổi trẻ (văn phòng đại diện miền Bắc ở Hà Nội) đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập và hoàn thành bản báo cáo sau

Nội dung của báo cáo gồm 3 phần như sau:

Phần một: vài nét về báo Tuổi trẻ

Phần hai: Bài học kinh nghiệm

Phần ba: Sản phẩm

Trong quá trình thực hiện báo cáo này, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì lý do cá nhân còn nhiều hạn chế về những kiến thức thực tế cũng như cách trình bày Vì vậy tôi rất mong nhận được mọi sự nhận xét đánh giá và góp ý của các thầy cô cũng như ban lãnh đạo khoa Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 3

NỘI DUNG

PHẦN 1: VÀI NÉT VỀ BÁO TUỔI TRẺ

1 Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của báo Tuổi trẻ TP HCM

Tiền thân của báo Tuổi trẻ là tờ bản tin Roneo của Thành đoàn TP

HCM phát hành ngay sau 30/4/1975 bằng 3 thứ tiếng Việt, Anh, Pháp Sau sự gợi ý của cố Tổng bí thư Lê Duẩn: “Thanh niên thành phố phải có một tờ

báo”, Tờ Tuổi trẻ mới chính thức ra mắt số đầu tiên vào ngày Quốc khánh 2/9/1975 Đến số thứ hai mới có măng – sét “Tuổi trẻ - tiếng nói của Thanh niên TP HCM”

Ban đầu thành lập, Tuổi trẻ chỉ có 9 thành viên, số báo đầu tiên có 4 trang, khổ 25 x 32 cm, số lượng in 3.000 bản Số thứ hai tăng lên 8 trang khổ

40 x 30 cm Khi ra đời, báo Tuổi trẻ được xem như là tờ báo phong trào Người làm báo là cán bộ Đoàn từ chiến khu trở về, là sinh viên, học sinh của phong trào đấu tranh dô thị trước đây Năm 1979, báo cũng chỉ có 23 người nhưng luôn thực hiện tốt việc tuyên truyền các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước Những năm từ 1975 – 1979, do hoạt động trong cơ chế bao cấp nên báo hoạt động rất khó khăn, mọi cơ sở, vật chất luôn thiếu thốn Bình quân mỗi năm báo chỉ xuất bản 600.000 bản Báo in ra được phát hành theo phương thức phân phối do Ban biên tâp quyết định cho mỗi cơ sở Đoàn Chỉ tiêu này đáp ứng được 1/3 lượng đăng ký Mỗi chi đoàn chỉ nhận được từ 1 đến 5 tờ Như vậy , trong thời kỳ bao cấp, Tuổi trẻ không đáp ứng được nhu cầu của độc giả Giai đoạn này, báo phát hành vào thứ 5, sau chuyển sang thứ 6 hàng tuần Đến số 15 (14/12/1975), Tuổi trẻ tăng lên 12 trang Đầu năm 1979, số 6/79 (9/2/1979), báo lại rút xuống 8 trang và chỉ tăng them 1 trang khi ra những số đặc biệt vào dịp lễ hội Giai đoạn 1975 – 1979, nội dung và phạm vi phản ánh của báo còn nhỏ hẹp, chỉ gói gọn ở TP HCM

Giai đoạn từ 1980 đến 1985 là thời kỳ báo tự xoay xở để thoát khỏi bao cấp, đồng thời xây dựng phát triển đi lên một cách bền vững, chuẩn bị những

Trang 4

tiền đề cho sự phát triển sau này Năm 1980 Báo bắt đầu tự cung ứng giấy in báo Thời kỳ này, Tuổi trẻ từng bước thực hiện công tác kinh tế báo chí Tháng 7 năm 1980, Tuổi trẻ bắt đầu phát hành 2 kỳ/tuần Thực tế cuộc sống thôi thúc Tuổi trẻ đáp ứng như cầu cách mạng và nhu cầu của độc giả ngày một nhiều hơn Tháng 8 năm 1982, Tuổi trẻ đã tăng 3 số/tuần vào các thứ 3 –

5 – 7 Thời điểm này, báo cải tiến về hình thức Trang nhất của tờ báo không còn in ảnh lớn mà dành chỗ cho tin, bàì và các lĩnh vực khác Tháng 1 năm

1983, tờ Tuổi trẻ chủ nhật ra đời, mỗi tuần cung cấp một chuyên đề về các lĩnh vực khác nhau mà xã hội quan tâm, đồng thời đáp ứng như cầu của người đọc về các nội dung văn hóa – văn nghệ, thể thao, khoa học – kỹ thuật… Những số đầu, Tuổi trẻ chủ nhật in 24 trang, về sau tăng 36 trang để đáp ứng nhu cầu độc giả, hiện nay là 44 trang, bìa in nhiều màu Đầu năm 1994, tờ Tuổi trẻ cười ra đời để đáp ứng như cầu giải trí của độc giả

Giai đoạn từ 1986 đến nay, báo Tuổi trẻ vẫn không ngừng khẳng định

vị trí, vai trò của nó trong lòng bạn đọc Báo vẫn giữ nguyên số kỳ ra báo vào thứ 3 – 5 – 7 hàng tuần Đến ngày 2/9/2002, Tuổi trẻ tăng kỳ phát hành lên 6 số/tuần, lien tục từ thứ 2 đến thứ 7 Đến nay, báo Tuổi trẻ là một trong những

tờ báo thu hút được số lượng lớn độc giả, không chỉ ở tầng lớp học sinh, sinh viên, giới trẻ mà còn mở rộng ra nhiều đối tương khác nhau Báo in 16 trang không kể quảng cáo với việc phân nhiều chuyên trang, chuyên mục hấp dẫn nư: trang nhất giới thiêu và đăng tải những tin bài quan trọng, trang 2, 3, 14 Thời sự, trang 4 Pháp luật – Nhà nước – công dân, trang 5 Tuổi trẻ và bạn đọc, trang 6 Thành phố hôm nay, trang 7 Phóng sự & ký sự, trang 8, 9 Nhịp sống trẻ,, trang 10 giáo dục – khoa học, trang 11 Kinh tế, trang 12 Văn hóa – nghệ thuật – giải trí, trang 13 Thể thao, trang 15 Thế giới hôm nay, trang 16 Thế giới 24 giờ qua Báo Tuổi trẻ còn mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra khắp các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là thủ đô Hà Nội Những thông tin đăng tải trên báo Tuổi trẻ thường hấp dẫn, nhiều chiều, đảm bảo tính thời sự cao Vì vậy, báo Tuổi trẻ luôn tạo được uy tín trong lòng bạn đọc cả nước

Trang 5

Măng – sét của báo thường có 2 màu chủ đạo là màu đỏ ở những số báo ra ngày chẵn (2 – 4 – 6) và màu xanh da trời ở những số báo ra ngày lẻ (3 – 5- 7)

Các Tổng biên tập qua các thời kỳ của báo Tuổi trẻ:

Tổng biên tập Võ Như Lanh (1979 – 1983)

Tổng biên tập Vũ Kim Hạnh (1983 – 1992)

Tổng biên tập Lê Văn Nuôi (1992 – 2003)

Tổng biên tập Lê Hoàng (2003 – 2008)

Tổng biên tập Phạm Đức Hải (2009 – 2014)

Tổng biên tập Tăng Hữu Phong (tháng 4/2015 đến nay)

2 Các văn phòng đại diện

Hiện nay, báo Tuổi trẻ đã có văn phòng đại diện tại 8 tỉnh, thành trong

cả nước Văn phòng đại diện là một bộ phận của báo Tuổi trẻ Việc đặt và mở rộng văn phòng đại diện ra các tỉnh không chỉ chứng minh sự lớn mạnh của báo Tuổi trẻ, sự lan tỏa nhằm làm phong phú thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ độc giả trong cả nước, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:

Là đầu mối thông tin về tòa soạn các hoạt động thuộc khu vực đại diện Riêng văn phòng đại diện tại Hà Nội có nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng nhất là thông tin các hoạt động chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước, của các cơ quan Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Ban Bí thư, Các cơ quan Trung ương…)

Các văn phòng đại diện còn phải thực hiện nhiệm vụ đưa tin, ảnh, viết bài gửi về tòa soạn Thực hiện tốt công tác cộng tác viên, thu nhập phản ánh

dự luận bạn đọc đối với tờ báo Văn phòng đại diện còn thực hiện cả công tác hành chính, trị sự, phát hành Hiện tại, Tuổi trẻ đã có các văn phòng đại diện tại các tỉnh sau:

- Văn phòng ĐD tại Hà Nội: Đ/C: 72A Thụy Khuê, quận Tây Hồ

- Văn phòng ĐD tại Nghệ Sn: 43 Trần Phú, TP Vinh

- Văn phòng ĐD tại Đà Nẵng: 9 Trần Phú

- Văn phòng ĐD tại Huế: 23 Trần Cao Vân, TP Huế

Trang 6

- Văn phòng ĐD tại Bình Định: 187 Phan Bội Châu, TP Quy Nhơn

- Văn phòng ĐD tại Nam Trung Bộ: 64 Lê Đại Hành, TP Nha Trang

- Văn phòng ĐD tại Cần Thơ: 95 Ngô Quyền

Cơ quan chủ quản: Cơ quan của đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP HCM Tòa soạn: 60A Hoàng Văn Thụ: ĐT: (08) 9973939

Mail: toasoan@tuoitre.com.vn

Website: WWW.tuoitre.com.vn

3 Cơ cấu tổ chức tòa soạn của báo Tuổi trẻ.

- Đứng đầu là Tổng biên tập, dưới có 4 Phó Tổng biên tập giúp việc, thực hiện các công việc chuyên môn theo sự phân công sắp xếp

- Tiếp theo là Tòa soạn, có Ban thư ký tòa soạn, nơi tập trung cao nhất về chuyên môn nghề báo

- Các Ban, tổ chức môn theo dõi từng lĩnh vực cụ thể như Kinh tế, chính trị nội chính, Quốc tế, Thể thao…

- Các Văn phòng đại diện: Thu thập thông tin hoạt động tại khu vực đại diện

- Phòng Kỹ thuật trình bày: Lên maket, trình bày báo trước khu đưa sang nhà in

- Văn phòng: Chịu trách nhiệm thực hiện mọi công việc về tiền lương, tổ chức, hành chính…

- Phòng quảng cáo – phát hành: Là một hình thức kinh doanh cho báo, thực hiện quảng cáo thu lợi nhuận, tiếp thị tìm kiếm thị trường, tìm bạn đọc mới tăng số lượng phát hành báo

- Đội ngũ phóng viên của báo Tuổi trẻ có khoảng…người và một lực lượng cộng tác viên đông đảo trải rộng trên khắp mọi miền đất nước vì vậy lượng thông tin mà báo thu nhận được rất phong phú

4 Công tác biên tập tin bài, hình thức, trình bày và phát hành của báo Tuổi trẻ.

Trang 7

- Phóng viên, cộng tác viên thu nhận tin tức, viết tin, bài gửi về trưởng đại diện khu vực Sau khi biên tập, duyệt, tin bài được truyền vào tòa soạn Tòa soạn sắp xếp, lựa chọn những tin bài phù hợp để đăng

- Tin bài gửi về được sắp xếp theo từng chuyên mục cụ thể Từ trang

5 đến trang 12 được sắp xếp xong trước 5h chiều, sau đó in trước, các trang còn lại có thể chờ đến 12h đêm mới in

- Một số yếu tố về hình thức của báo Tuổi trẻ: Báo in khổ vừa (A2);

sử dụng khá nhiều ảnh mang lại giá trị thông tin cao In 2 màu đơn giản Sử dụng rất nhiều biểu đồ, sơ đồ đặc biệt là các box dữ liệu thu hút người đọc

- Báo Tuổi trẻ có mạng lưới phát hành rộng khắp trên cả nước thông qua các văn phòng đại diện và các đại lý

5 Chiến lược thoong tin cuat báo tuổi trẻ

5.1 Quan điểm, đường lối của báo Tuổi trẻ

Năm 1984, Tuổi trẻ chính thức bắt tay vào công cuộc đổi mới với mong muốn “thoát khỏi bao cấp”, phải “tự cứu mình”, phải “tháo gỡ bung ra”

để tự đi lên và khẳng định mình Khẩu hiệu Đ – T – S đã trở thành phâm châm hành động cho tờ báo”

Đ: Đỏ (Đảng): Chứng tỏ Tuổi trẻ là tờ báo của Đảng

T: Trẻ: Thể hiện tính năng động, trẻ trung

S: Sài Gòn: Lấy phong cách làm báo Sài Gòn mang tính năng động nhạy bén với thời cuộc

Trong quá tình đổi mới, dưới ánh sáng của các Nghị quyết của Đại hội Đảng VI và VII về các vấn đề tuyền thông, nêu cao nhiệm vu của báo chí trong công cuộc đổi mới, “tích cực đóng góp cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước đi đến thắng lợi, trên tinh thần đó, Tuổi trẻ có thêm sức mạnh tiến hành đổi mới về cả hình thức lẫn nội dung nhằm góp phần đảm nhiệm vai trò, sứ mệnh chính trị - kinh tế - xã hội…mà Đảng, Nhà nước giao phó và đáp ứng được mong mỏi nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân

Trang 8

Ngay trong thời kỳ đổi mới, quan điểm, phâm châm hành động của báo Tuổi trẻ đã được hoạch định rõ, thể hiện những việc làm của báo:

- Tham gia tuyên truyền và đưa các nghị quyết, chính sách của Đảng

và Nhà nước đi vào công việc cùng với việc xây dựng không khí đổi mới trong xã hội

- Giáo dục quan điểm lao động, phản ánh toàn diện nền kinh tế, thức đẩy cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần/

- Tham gia chống tiêu cực và các hiện tượng xấu trong xã hội, nêu cao ý thức pháp luật cho toàn dân

- Biểu dương những gương thanh niên tốt…

Trong giai đoạn hiện nay, khi các phương tiện truyền thông không ngừng phát triển và cùng nỗ lực hết mình góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp, văn minh, hiện đại, đồng thời đáp ứng được mong muốn ngày một khắt khe của công chúng, báo Tuổi trẻ từng bước khẳng định mình và làm tốt hơn nữa những phương châm đã đề ta trong thời kỳ đổi mới

Về tôn chỉ , mục đích của báo Tuổi trẻ, trong giấy phép xuất bản của

Bộ VHTT ngày 2/3/1994 đã quy định, Tuổi trẻ phải” “tuyên truyền đường lối của Đảng và Nhà nước, chính sách, nhiệm vụ về công tác thanh niên Thông tin hoạt động của Đoàn TNCS TP Hồ Chí Minh Biểu dương điển hình tốt, nhân tố mới của thanh niên, cổ vũ phong trào đoàn kết, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội///”

Là một tờ báo nằm trong hệ thống vô sản, báo Tuổi trẻ thực sự là công

cụ của Đảng Bên cạnh đó, tiếng nói của Đoàn viên thanh niên trong cuộc sống ngày càng có ý nghĩa vì nó đại diện cho một “sức trẻ”, và tiếng nói đó đòi hỏi phải được thanh niên cũng như quần chúng nhân dân biết đến để cùng tham gia Tuổi trẻ thực sự trở thành diễn đàn thanh niên, vì thanh niên Vì vậy, trên báo Tuổi trẻ luôn đăng tải những tin tức về thanh niên, giới trẻ Báo Tuổi trẻ không chỉ đưa tin những sự kiện về thanh niên mà cả những vấn đề

Trang 9

liên quan đến thanh niên ở mọi lĩnh vực Dần dần, những thông tin mà Tuổi trẻ cung cấp không chỉ đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu của giới thanh niên mà cả những đối tượng khác trong xã hội cũng yêu thích tờ báo vì nguồn thông tin phong phú, đa dạng

5.2 Tổ chức đội ngũ phóng viên có đội ngũ cộng tác viên (CTV) Hiện nay, phóng viên báo Tuổi trẻ tỏa đi khắp cả nước Ngoài tòa soạn

của báo tại 161 Lý Chính Thắng Q3 TPHCM, thường trực khaorng 40 đến 50 phóng viên, Tuổi trẻ còn có văn phòng đại diện tại các tỉnh khu vực Hà Nội

là trung tâm cung cấp thông tin toàn bộ khu vực phía Bắc thường có dao động

10 – 15 phóng viên, các văn phòng đại dienehj khác ở Cần Thơ, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Huế thường có từ 3 đến 5 phóng viên cung cấp thông tin Nam Trung Bộ - miền Trung Chưa kể đội ngũ công tác viên có mặt ở khắp các tỉnh thành

Trang 10

PHẦN 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Những thuận lợi

Thuận lợi của tôi, cũng như những bạn khác về thực tập tại văn phòng báo Tuổi trẻ tại Hà Nội là phong cách làm việc chuyên nghiệp

Trước hết, anh Nguyễn Văn Hải là người hướng dẫn chúng tôi thực tập luôn nhiệt tình, tận tụy với chúng tôi Những đề tài tôi đăng ký với anh, chủ yếu là qua email và điện thoại, thì luôn nhận được câu trả lời rất sớm Đề tài

có làm được hay không, nếu làm được thì nên làm theo hướng nào, anh luôn nói rõ ràng

Báo Tuổi trẻ luôn tạo điều kiện để sinh viên thực tập cũng như cộng tác viên được phát huy hết năng lực Dù là sinh viên hay cộng tác viên thì trong giấy giới thiệu của tòa soạn luôn ghi là Phóng viên để thuận lợi cho quá trình tác nghiệp

Văn phòng không yêu cầu bắt buộc các sinh viên lên văn phòng mà luôn khuyến khích sinh viên “lăn lộn” ở ngoài để phát hiện, tìm kiếm đề tài

Các anh chị phóng viên, biên tập của Văn phòng luôn nhiệt tình giúp

đỡ các em sinh viên thực tập Tuy tôi không phải sinh viên khoa báo chí, nhưng anh chị ở tòa soạn luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi làm quen với báo, hướng dẫn và cho đi tác nghiệp cùng với anh chị

2.2 Những khó khăn

Đối với một môi trường làm việc chuyên nghiệp, đòi hỏi cao như báo Tuổi trẻ ,sinh viên chuyên ngành báo chí đã thấy khó khăn, và đối với tôi -sinh viên lý luận lại càng khó khăn gấp đôi

Trước khi đi thực tập, tôi đã luôn tự hỏi là đến đấy mình sẽ phải làm việc như thế nào vì tôi chỉ mới tiếp cận báo chí thông qua một lớp học nghiệp

vụ báo chí ngắn do trường tổ chức

Ngày đăng: 10/05/2016, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w