1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập làng nghề dương liễu

53 410 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀCác làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn. Dương Liễu được công nhận làng nghề năm 2001 tạo nhiều cơ hội cho các cơ sở có thể mở rộng sản xuất quảng bá thương hiệu miến dong.Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trường và sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân cư đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề. Để củng cố kiến thức cho sinh viên thực tập 3 này đoàn thực tập có cơ hội được tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của làng nghề chế biến lương thực thực phẩm làng nghề Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội.Bên cạnh việc phát triển làng nghề cũng cần quan tâm đến các vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường tại làng nghề nói riêng, đặc biệt là các vấn đề về nước thải miến dong.Để có thể phát triển làng nghề một cách bền vững và hiệu quả thì việc quy hoạch làng nghề là rất cần thiết cho xã Dương Liễu bây giờ. Chính vì vậy mà mục tiêu đợt thực tập lần này là tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất của xã và tiền hành quy hoạch làng nghề sản xuất làng nghề Dương Liễu.PHẦN II: NỘI DUNG MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP2.1 Nôi dung thực tậpNghiên cứu quy trình sản xuất của làng nghề sản xuất miến dongĐánh giá tác động, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và quy hoạch môi trường làng nghề 2.2 Mục tiêu đợt thực tậpa. Mục tiêu chungThực tập nghề nghiệp 3 (TTNN 3) được thực hiện nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo hai môn học: Đánh giá môi trường và Quy hoạch môi trường; đồng thời củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế.b. Mục tiêu cụ thểSử dụng được các phương pháp đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường, những ảnh hưởng từ các hoạt động sản xuất của làng nghề đến chất lượng môi trường, sự phát triển bền vững của làng nghề. Vận dụng được các công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình thiết kế và xây dựng các phương án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên khu vực.Lập được báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất tại làng nghề.2.3 Nhiệm vụTìm hiểu về tình hình san xuất tại làng nghề, đồng thời xác định rõ nội dung chính của đợt thực tập nghề nghiệp.Thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu về các đặc điểm cơ bản về tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. Tìm hiểu cụ thể hiện trạng sản xuất của làng nghề và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề.Tiến hành lấy mẫu và phân tích các mẫu nước tại làng nghề và lập bảng kết quả.Phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường (nước thải, rác thải) làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững.PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ DƯƠNG LIỄU 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Dương Liễu3.1.1. Vị trí địa líXã Dương Liễu nằm ở phía Tây Bắc của huyện Hoài Đức, cách trung tâm TP Hà Nội25 km về phía Đông Bắc và có ranh giới địa lý cụ thể như sau: Phía Bắc giáp với xã Minh Khai; Phía Nam giáp với xã Cát Quế; Phía Đông giáp với xã Đức Giang; Phía Tây và Tây Bắc giáp với huyện Phúc Thọ.Giao thông ở đây chủ yếu là tuyến đường dọc theo đê tả ngạn sông Đáy và thông với quốc lộ 32 (Hà Nội Sơn Tây).Với vị trí là cửa ngõ của trung tâm thủ đô, đặc biệt từ khi Hà Tây sát nhập với Hà Nội, làng nghề chế biến nông sản thành phẩm xã Dương Liễu có rất nhiều lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như thu hút những chính sách đầu tư của Nhà nước về vốn, công nghệ trong thời gian tới.Hình 1. Bản đồ hành chính xã Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội3.1.2. Đất đai địa hình a. Đất đaiTổng diện tích đất tự nhiên: 410,5ha, trong đó: Đất nông nghiệp: 288,83 ha, chiếm 70,36% diện tích đất tự nhiên. Đất chuyên dùng: 62,44 ha, chiến 15,21% diện tích đất tự nhiên. Đất ở: 55 ha, chiếm 13,39% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng: 4,27 ha, chiếm 1,04% diện tích đất tự nhiênb. Địa hìnhĐịa hình xã Dương Liễu không bằng phẳng, thấp dần từ bờ đê (đê sông Đáy) xuống cánh đồng với hướng chủ đạo là Tây Bắc Đông Nam, chia thành miền trong đê và ngoài đê, nay được gọi là miền đồng và miền bãi. Địa hình bằng phẳng là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cho sản xuất, cư trú. Được bồi đắp bởi phù sa của lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ nên khu vực rất thuận lợi cho trồng lúa và các hoa màu, là các nguyên liệu chính của làng nghề. Song, nền đất này lại dễ thấm nước, làm cho nguồn nước thải của làng nghề dễ thâm nhập vào nguồn nước ngầm hơn, gây khó khăn cho công tác quản lý môi trường làng nghề.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2.1 Nôi dung thực tập 2.2 Mục tiêu đợt thực tập 2.3 Nhiệm vụ PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI XÃ DƢƠNG LIỄU 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Dƣơng Liễu 3.1.1 Vị trí địa lí 3.1.2 Đất đai địa hình 3.1.3 Khí hậu, Thủy văn a Khí hậu 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC TẬP 4.1 Quy trình sản xuất biện pháp xử lý chất thải 4.1.1 Quy trình sản xuất làng nghề Dƣơng Liễu 4.1.2 Nguồn phát sinh chất thải biện pháp xử lý 14 4.2 Hiện trạng môi trƣờng 18 4.2.1 Môi trƣờng nƣớc 18 4.2.2 Môi trƣờng không khí 31 4.3 Đánh giá phát triển bền vững khu vực (các số LSI BSI) 33 4.3.1 Điều tra điều kiện kinh tế, xã hội khu vực 33 4.3.2 Xây dựng, lựa chọn thị thiết lập số BSI LSI 37 4.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch môi trƣờng 40 4.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 40 4.4.2 Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển làng nghề 444 4.4.3 Quy hoạch môi trƣờng 50 PHẦN V KẾT LUẬN 522 LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp sinh viên khóa học có ý nghĩa thực tiễn, giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức ứng dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn, áp dụng đƣợc việc “ Học đôi với hành” Đồng thời góp phần tích lũy kiến thức thực tế phục vụ cho việc công tác, làm việc sau sinh viên Thực tập nghề nghiệp hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề nhà trƣờng Thực tập nghề nghiệp có vai trò ý nghĩa quan trọng sinh viên Đối với sinh viên, hoạt động thực tập nghề nghiệp có vai trò quan trọng không với trình học tập mà với nghiệp sinh viên sau Kỳ thực tập giúp sinh viên đƣợc tiếp cận với nghề nghiệp mà bạn lựa chọn bƣớc chân vào trƣờng đại học Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp chúng em đƣợc tiến hành thực tập nghề nghiệp làng nghề sản xuất miến dong Dƣơng Liễu Thuộc Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội Trong trình thực tập nghề nghiệp 3, với cố gắng, nỗ lực nhóm, chúng em đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ phía quyền, ngƣời dân địa phƣơng hƣớng dẫn chu đáo, nhiệt tình thầy cô môn Quản lý môi trƣờng Kỹ thuật môi trƣờng Nhân dịp chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô, lãnh đạo khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Liễu, nhân dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập nghề nghiệp chúng em Tuy cố gắng nhƣng thời gian, trình độ khả chuyên môn hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chỉnh sửa, bổ sung quý thầy cô bạn bè để làm em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nƣớc nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nƣớc mà cho xuất với giá trị lớn Dƣơng Liễu đƣợc công nhận làng nghề năm 2001 tạo nhiều hội cho sở mở rộng sản xuất quảng bá thƣơng hiệu miến dong Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời lao động, cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Để củng cố kiến thức cho sinh viên thực tập đoàn thực tập có hội đƣợc tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề chế biến lƣơng thực - thực phẩm làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội Bên cạnh việc phát triển làng nghề cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung bảo vệ môi trƣờng làng nghề nói riêng, đặc biệt vấn đề nƣớc thải miến dong Để phát triển làng nghề cách bền vững hiệu việc quy hoạch làng nghề cần thiết cho xã Dƣơng Liễu Chính mà mục tiêu đợt thực tập lần tìm hiểu trạng sử dụng đất xã tiền hành quy hoạch làng nghề sản xuất làng nghề Dƣơng Liễu PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2.1 Nôi dung thực tập Nghiên cứu quy trình sản xuất làng nghề sản xuất miến dong Đánh giá tác động, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất quy hoạch môi trƣờng làng nghề 2.2 Mục tiêu đợt thực tập a Mục tiêu chung Thực tập nghề nghiệp (TTNN 3) đƣợc thực nhằm hoàn thiện chƣơng trình đào tạo hai môn học: Đánh giá môi trƣờng Quy hoạch môi trƣờng; đồng thời củng cố kiến thức nâng cao kỹ nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế b Mục tiêu cụ thể Sử dụng đƣợc phƣơng pháp đánh giá trạng chất lƣợng thành phần môi trƣờng, ảnh hƣởng từ hoạt động sản xuất làng nghề đến chất lƣợng môi trƣờng, phát triển bền vững làng nghề Vận dụng đƣợc công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trình thiết kế xây dựng phƣơng án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên khu vực Lập đƣợc báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất làng nghề 2.3 Nhiệm vụ Tìm hiểu tình hình san xuất làng nghề, đồng thời xác định rõ nội dung đợt thực tập nghề nghiệp Thu thập, xử lý phân tích tài liệu đặc điểm tự nhiên nhƣ kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Tìm hiểu cụ thể trạng sản xuất làng nghề xác định nhân tố ảnh hƣởng tới môi trƣờng làng nghề Tiến hành lấy mẫu phân tích mẫu nƣớc làng nghề lập bảng kết Phân tích, đánh giá trạng ô nhiễm môi trƣờng (nƣớc thải, rác thải) làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI XÃ DƢƠNG LIỄU 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Dƣơng Liễu 3.1.1 Vị trí địa lí Xã Dƣơng Liễu nằm phía Tây Bắc huyện Hoài Đức, cách trung tâm TP Hà Nội25 km phía Đông Bắc có ranh giới địa lý cụ thể nhƣ sau: - Phía Bắc giáp với xã Minh Khai; - Phía Nam giáp với xã Cát Quế; - Phía Đông giáp với xã Đức Giang; - Phía Tây Tây Bắc giáp với huyện Phúc Thọ Giao thông chủ yếu tuyến đƣờng dọc theo đê tả ngạn sông Đáy thông với quốc lộ 32 (Hà Nội- Sơn Tây) Với vị trí cửa ngõ trung tâm thủ đô, đặc biệt từ Hà Tây sát nhập với Hà Nội, làng nghề chế biến nông sản thành phẩm xã Dƣơng Liễu có nhiều lợi thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhƣ thu hút sách đầu tƣ Nhà nƣớc vốn, công nghệ thời gian tới Hình Bản đồ hành xã Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội 3.1.2 Đất đai địa hình a Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên: 410,5ha, đó: - Đất nông nghiệp: 288,83 ha, chiếm 70,36% diện tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng: 62,44 ha, chiến 15,21% diện tích đất tự nhiên - Đất ở: 55 ha, chiếm 13,39% diện tích đất tự nhiên - Đất chƣa sử dụng: 4,27 ha, chiếm 1,04% diện tích đất tự nhiên b Địa hình Địa hình xã Dƣơng Liễu không phẳng, thấp dần từ bờ đê (đê sông Đáy) xuống cánh đồng với hƣớng chủ đạo Tây Bắc - Đông Nam, chia thành miền đê đê, đƣợc gọi miền đồng miền bãi Địa hình phẳng điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở cho sản xuất, cƣ trú Đƣợc bồi đắp phù sa lƣu vực sông Đáy sông Nhuệ nên khu vực thuận lợi cho trồng lúa hoa màu, nguyên liệu làng nghề Song, đất lại dễ thấm nƣớc, làm cho nguồn nƣớc thải làng nghề dễ thâm nhập vào nguồn nƣớc ngầm hơn, gây khó khăn cho công tác quản lý môi trƣờng làng nghề 3.1.3 Khí hậu, Thủy văn a Khí hậu Dƣơng Liễu mang đặc điểm chung khí hậu Đồng Bắc Bộ thể tính chất nhiệt đới gió mùa, nắng mƣa nhiều Mùa mƣa trùng với thời kì gió Đông Nam kéo dài từ tháng đến tháng 10 Mùa khô trùng với thời kì gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 24°C Các tháng có nắng, mƣa, thuận lợi cho chế biến nông sản tháng 5, 6, 10, 11, 12 Biên độ dao động nhiệt tháng nóng tháng lạnh 13°- 14° Tổng lƣợng nhiệt đạt 8400- 8600°C Lƣợng mƣa trung bình năm 1600- 1800mm Hai hƣớng gió chủ đạo Đông Bắc Đông Nam, thuận lợi cho chế biến nông sản đặc biệt công đoạn phơi làm khô sản phẩm Đặc điển khí hậu thuận lợi cho sản xuất chế biến nông sản phát triển trồng lúa, rau màu nhƣ việc phơi sấy sản phẩm b Thủy văn Dƣơng Liễu nằm ven sông Đáy nên thuận lợi cho việc tƣới tiêu nông nghiệp điều hòa khí hậu địa phƣơng Hệ thống ao hồ chiếm 10% diện tích đất tự nhiên nguồn nƣớc cho sinh hoạt sản xuất Ngoài có hệ thống mƣơng kênh xã làm nhiệm vụ cấp thoát nƣớc cho nông nghiệp 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội a Dân số, Lao động Mức sống Dân số xã Dƣơng Liễu 3466 hộ gia đình – 14307 ngƣời phân bố 14 cụm dân cƣ gọi xóm, có xóm vùng bãi 10 xóm vùng đồng Hàng năm ngành CN- TTCN, thƣơng mại dịch vụ địa phƣơng tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho nhân dân thu hút đáng kể lao động từ địa phƣơng khác tới tham gia Toàn xã có khoảng 6500 lao động khoảng 300- 500 lao động từ bên đến làm thuê Nhờ sản xuất chế biến nông sản kết hợp với nông nghiệp, dịch vụ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời xã ngày cao đạt 9,5 triệu đồng/ngƣời/ năm Hiện xã 61 hộ nghèo chiếm 2,23%, giảm 14 hộ so với năm 2006 (theo báo cáo năm 2014) Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể Các dịch vụ cho dân sinh ngày đƣợc tăng theo mức sống b Cơ cấu kinh tế Tổng thu nhập kinh tế năm 2014 đạt 120 tỷ đồng tăng 110% so với kế hoạch, tăng trƣởng kinh tế đạt khoảng 11,7 % đó: - Ngành nông nghiệp đạt 19,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 16,3% - Ngành CN- TTCN đạt 68,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57% - Ngành thƣơng mại- dịch vụ đạt 32 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,7% c Văn hóa xã hội * Giáo dục: Xã có trƣờng trung học sở, hai trƣờng tiểu học trƣờng mầm non khang trang đẹp tạo điều kiện tốt cho em học tập Bảng Số ngƣời học năm 2014 Cấp học Số ngƣời học Mầm non Tiểu học 415 922 Tổng Trung học 831 2168 Nguồn: UBND xã Dương Liễu năm 2014 Năm học 2014, học sinh thi đỗ vào trƣờng đại học 51 em, vào cao đẳng 28 em * Y tế: Xã có trạm y tế với y sỹ, dãy nhà cấp cung cấp đầy đủ giƣờng bệnh cho bệnh nhân trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh Năm 2007 trạm khám cho 13 652 lƣợt ngƣời, quản lý tốt mạng lƣới y tế thôn, đảm bảo phục vụ tốt sức khỏe cho nhân dân Theo thẩm định 10- chuẩn quốc gia, trạm y tế Dƣơng Liễu đạt 93,7 điểm, đạt chuẩn y tế quốc gia năm 2007 * Văn hóa: Đƣợc quan tâm đạo Đảng ủy, HĐND- UBND xã Dƣơng Liễu, ban đạo nếp sống văn hóa, văn nghệ đoàn thể đề phƣơng hƣớng hoạt động thực mục tiêu để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Có thể nói rằng, Dƣơng Liễu xã nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế xã hội năm gần Dù có lợi vùng đồng cho phát triển nông nghiệp, nhƣng với diện tích không lớn (hơn 400 ha), dân số lên tới 14 nghìn ngƣời (2015), việc chuyển dịch cấu kinh tế xã Dƣơng Liễu sang hƣớng đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (mà nghề CBNSTP) hƣớng đắn Dƣơng Liễu có lợi lao động, nguyên liệu, lại thuộc vùng đồng sông Hồng với lịch sử phát triển lâu đời nghề tiểu thủ công nghiệp, lại có thị trƣờng tiêu thụ lớn Thủ đô Hà Nội vùng lân cận Các nghề CBNSTP có mặt lâu Dƣơng Liễu ngày phát triển, mở rộng quy mô sản phẩm nhƣ thị trƣờng tiêu thụ PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC TẬP 4.1 Quy trình sản xuất biện pháp xử lý chất thải 4.1.1 Quy trình sản xuất làng nghề Dƣơng Liễu a Quy trình sản xuất tinh bột dong riềng Qua khảo sát cho thấy, quy trình sản xuất tinh bột từ dong riềng, nhiều công đoạn thủ công truyền thống đƣợc thay máy móc nhƣ công nghệ sản xuất đƣợc thay đổi số quy trình nhằm giảm bớt sức lao động, tạo suất cao (nhƣ máy khuấy trộn, máy bóc tách vỏ nông sản, máy hấp tráng miến, máy cắt miến…) Quy trình công nghệ sản xuất sử áp dụng làng nghề nhƣ sau: Củ dong riềng Vỏ, tạp chất Nƣớc sạch, điện Rửa, bóc vỏ Nƣớc thải Nƣớc sạch, điện Xay, nghiền Nƣớc sạch, điện Lọc, tách bã Bã dong riềng Lắng, tách bột Bột đen (bột giả) Rửa, ngâm bột Nƣớc thải Nƣớc sạch, điện Làm khô (Phơi) Bột thành phẩm Hình Quy trình sản xuất tinh bột dong riềng làng nghề Dƣơng Liễu Hình Sơ đồ mặt sản xuất bột dong sở anh Sơn Thuyết minh quy trình: Công đoạn rửa bóc vỏ: Nguyên liệu đƣợc băng truyền xích đƣa vào thùng quay hình trụ nằm ngang Tại nguyên liệu va đập với vào thành lồng, nhờ đất cát vỏ lụa đƣợc loại bỏ Đồng thời nƣớc đƣợc phun lên để rửa củ Hệ thống rửa gồm ống hình trụ đặt nằm nghiêng có đƣờng kính khoảng 40 cm, có vòng quay hình cách quạt đầu ống, hệ thống chuyển động , cánh quạt quay với việc xối nƣớc vòi làm củ dong Chất thải Đất nƣớc rửa đƣợc xả theo đƣờng cống Công đoạn nghiền: Ở công đoạn này, củ dong riềng đƣợc chặt nhỏ nghiền nhằm loại bỏ bã xơ Củ dong rửa đƣợc chứa thùng chứa có nối với máy nghiền hệ thống băng truyền Tiêu chí cấp nƣớc Tiêu chí vệ sinh môi trƣờng Nƣớc có đƣợc lọc 0,91 1,81 Tình hình thu gom rác thải 0,95 1,90 10 1,86 7,47 Tổng LSI đƣợc tính theo công thức sau: ∑ ∑ ∑ STT Giá trị LSI 0.0 ÷ < 0.20 0.20 ÷ < 0.40 0.40 ÷ < 0.60 0.60 ÷ < 0.80 0.80 ÷ < 1.0 Kết Không bền vững Kém bền vững Trung bình Khá bền vững Bền vững Nhƣ vậy, kết tính toán LSI cho xã Dƣơng Liễu 0,75 So sánh với bảng sở đánh giá cho thấy phát triển xã Dƣơng Liễu mức Khá bền vững b Chỉ số BSI Thành lập dựa thang đo BS: bao gồm mảng mảng phúc lợi xã hộinhân văn (H) mảng phúc lợi sinh thái – tự nhiên (E) với mảng gồm thị đơn có trọng số ngang Giá trị tổng hợp mảng phúc lợi đƣợc biểu diễn đồ thị, kết chia thành vùng : bền vững, bền vững, trung bình, bền vững, không bền vững Kết tổng hợp thị tƣơng đƣơng đƣợc lựa chọn, trọng số giá trị thực tế thị thuộc mảng phúc lợi thuộc thang đo BS đƣợc biểu diễn bảng sau: Bảng Kết phúc lợi sinh thái E3 BẢNG CHỈ THỊ ĐƠN PHÚC LỢI SINH THÁI - TỰ NHIÊN(BSI) Giá trị tính Chỉ thị đơn Trọng số Giá trị toán Tỷ lệ hộ lọc nƣớc 20 0,91 0.91x20=18,1 Tỷ lệ trẻ em không suy dinh 20 0,93 0,93x20=18,6 dƣỡng 0,38 0,38x20=7,6 Tỷ lệ không khí mùi 20 E4 Tỷ lệ đất không sụt lún 20 E5 Tỷ lệ đất có trồng CN/NN 20 STT E1 E2 38 1,00 1x20=20 0,88 0,88x20=17,6 TỔNG 100 81,9 Bảng 10 Kết phúc lợi xã hội - nhân văn BẢNG CHỈ THỊ ĐƠN PHÚC LỢI XÃ HỘI - NHÂN VĂN(BSI) Chỉ thị đơn STT H1 H2 H3 H4 H5 Trọng số Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế 20 Tỷ lệ dân số hộ không nghèo 20 Tỷ lệ học sau THPT 20 Tỷ lệ số hộ gia đình hài lòng an ninh trật tự 0,93 0,93x20=18,60 0,40 0,40x20=8,0 0,90 20 Tỷ lệ nữ/nam Tổng 0,86 Giá trị tính toán 0,86x20=17,14 Giá trị 20 100 0,93 0,90x20=18,0 0,93x20=18,6 80,55 - Căn vào bảng tính toán giá trị BSI cho phúc lợi sinh thái - tự nhiên phúc lợi xã hội - nhân văn xã Dƣơng Liễu cho thấy xã có số BSI Phúc lợi xã hội nhân văn thấp phúc lợi sinh thái - tự nhiên Đánh giá chung xã Dƣơng Liễu có nằm vùng có mức độ bền vững Xong giá trị sát với vùng bền vững tiềm năng, chứng tỏ xã có phát triển lên vùng bền vững, cần giữ đƣợc tƣơng lai 39 4.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch môi trƣờng 4.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch vùng sản xuất thuận lợi cho việc kinh doanh, sản xuất mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom xử lý nƣớc thải Do điều kiện quy hoạch cần vào yêu cầu định nhƣ: Căn vào trạng đất xã số hộ sản xuất để tiến hành lựa chọn vị trí diện tích quy hoạch làng nghề sản xuất Diện tích đất đai xã Dƣơng Liễu nhƣ sau: Tổng diện tích đất tự nhiên: 410,5ha, đó: - Đất nông nghiệp: 288,83 ha, chiếm 70,36% diện tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng: 62,44 ha, chiến 15,21% diện tích đất tự nhiên - Đất ở: 55 ha, chiếm 13,39% diện tích đất tự nhiên - Đất chƣa sử dụng: 4,27 ha, chiếm 1,04% diện tích đất tự nhiên Căn vào địa hình xã Dƣơng Liễu điah hình không phẳng, thấp dần từ bờ đê (đê sông Đáy) xuống cánh đồng với hƣớng chủ đạo Tây Bắc - Đông Nam, chia thành miền đê đê, đƣợc gọi miền đồng miền bãi Trong miền đồng có địa hình phẳng điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở cho sản xuất Cần đảm bảo xây dựng khu sản xuất tập trung, đảm bảo không gây ô nhiễm đến sức khỏe hoạt động ngƣời dân Do vị trí phải nằm khu dân cƣ, xong vân thuận tiện giao thông lại Vị trí miến đồng có giao thông thuận lợi, giáp xã Đức Thƣợng, hệ thống cấp thoát nƣớc dễ dàng gần mƣơng lớn Bản đồ trạng sử dụng đất xã Dƣơng Liễu (bản đồ chung theo nhóm) Vị trí địa lý dự án quy hoạch phát triển làng nghề Cụm công nghiệp Dƣơng Liễu cụm công nghiệp làng nghề với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng tƣơng đối đại nhằm tạo mặt đáp ứng nhu cầu di dời, phát triển sản xuất hộ làm nghề sản xuất, chế biến lâm sản địa phƣơng góp phần bƣớc cải thiện môi trƣờng sinh thái làng nghề Vị trí: Xã Dƣơng Liễu - Huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội Quy mô diện tích: 11,67 Ha Thời gian hoạt động: 50 năm (từ năm 2016 - 2066) Tính chất cụm công nghiệp: Chuyên ngành nông, lâm sản thực phẩm ngành công nghiệp, dịch vụ phục vụ làng nghề 40 Phƣơng thức cho thuê: cho thuê lại đất có sở hạ tầng Diện tích quy mô: + Tổng diện tích quy hoạch: 116.748 m + Diện tích nhà máy: 61.209 m + Diện tích khu Nhà điều hành, Trung tâm TM GTSP: 2.228 m + Diện tích khu kỹ thuật dịch vụ: 2.681 m + Diện tích bến bãi đỗ xe: 1.440 m + Diện tích giao thông: 37.465 m + Diện tích xanh: 11.725 m 41 Bản đồ quy hoạch vùng sản xuất xã Dƣơng Liễu 42 Bản đồ quy hoạch làng nghề chi tiết: bao gồm khu sản xuất, khu phơi miến, khu xử lý chất thải 43 4.4.2 Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển làng nghề a Xác định hoạt động gây tác động, ảnh hƣởng đến môi trƣờng (hoạt động xây dựng, sinh hoạt, sản xuất )  Công tác san nền, tạo mặt Công tác san nền: GPMB, di dời công trình không liên quan đến dự án (nhà cửa, mồ mả ) khỏi khu vực xây dựng - Vật liệu san nền: cát, đất pha sét - Phƣơng pháp vận chuyển: phƣơng tiện giới nhƣ: máy xúc, máy gạt, đầm, ủi, ô tô tải Nguồn gây tác động giai đoạn giải phóng mặt đƣợc mô tả bảng sau: Bảng 11 Danh mục mô tả nguồn tác động giai đoạn giải phóng mặt STT Hoạt động Nguồn gây tác động có khả phát sinh chất thải Nguồn gây tác động khả phát sinh chất thải Phát hoang - Chủ yếu đất đá, cối, nhà cửa - Không có, dự án đền bù xong - Bụi khí thải, chất thải rắn phát sinh từ hoạt động san lấp ( xe tải đất đá) San lấp mặt - Tiếng ồn - Dầu mỡ thải từ xe tải - Nƣớc thải công nhân thi công chuẩn bị mặt công trình  Nguồn gây tác động có khả phát sinh chất thải: Nguồn tác động môi trƣờng không khí: Giai đoạn chủ yếu ô nhiễm khí thải từ phƣơng tiện vận chuyển đất đá san lấp mặt Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đƣờng xá, mật độ, lƣu lƣợng dòng xe, chất lƣợng kỹ thuật xe qua lại số lƣợng nhiên liệu tiêu thụ Nguồn tác động môi trƣờng nƣớc: Đối với nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dƣỡng (N,P) vi sinh vật Nguồn ô nhiễm chất thải rắn: 44 - Chất thải rắn từ trình phá dỡ, san ủi mặt - Chất thải rắn sinh hoạt công nhân xây dựng  Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: Nguồn tác động chiếm dụng đất: Trong giai đoạn GPMB, cần xác định cụ thể diện tích đất bị chiếm dụng (thu hồi) cho dự án, diện tích đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, rừng ngập mặn Nguồn tác động di dời, tái định cƣ: - Số hộ dân phải di dời, tái định cƣ Số mồ mả phải di dời - Số nhà cửa, công trình phải đền bù - Cây cối, hoa màu phải đền bù  Đánh giá tác động giai đoạn giải phóng mặt Tác động dự án giai đoạn thi công xây dựng đến môi trƣờng theo phƣơng pháp ma trận định tính môi trƣờng đơn giản thông qua bảng sau: Bảng 12 Bảng ma trận môi trƣờng lập cho giai đoạn giải phóng mặt Các hoạt động có tác động đến môi trƣờng San, ủi, lu đầm mặt bằng, đào đất, lấp nền, vận chuyển vật liệu Đào, lấp đất, phá đá Hoạt động công nhân Rủi ro tai lạn lao động Sự cố ngập úng Chú thích: Các nhân tố môi trƣờng Đất Nƣớc Không khí Sinh vật Cảnh quan ** * ** * * ** * *** ** ** * ** * Kinh tế xã hội * ** ** ** * ** ** ** * : Ít tác động có hại ** : Tác động có hại mức trung bình *** : Tác động có hại mức mạnh  Đối tƣợng quy mô bị tác động Đối tƣợng quy mô bị tác động giai đoạn giải phóng mặt cần đƣợc tổng hợp theo bảng sau : 45 Bảng 13 Đối tƣợng quy mô bị tác động giai đoạn giải phóng mặt STT Đối tƣợng bị tác động Yếu tố tác động Quy mô tác động - Di dân tái định cƣ Kinh tế -văn hóa xã hội - Thay đổi cấu sử dụng đất từ đất sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - Thay đổi cấu ngành nghề việc làm Khu vực thực dự án lân cận - Thay đổi hạ tầng sở vật chất Sức khoẻ cộng đồng - Bụi, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, rung động Dân cƣ xung quanh khu vực thực dự án Cuộc sống ngƣời dân - Đền bù di dời, tái định cƣ Ngƣời dân bị tác động trực tiếp dự án - San lấp mặt Môi trƣờng đất Môi trƣờng nƣớc - Chất thải rắn sinh hoạt phá dỡ công trình - Nƣớc thải sinh hoạt - Nƣớc thải xây dựng - Bụi khuếch tán từ mặt thi công, giao thông công Môi trƣờng không trƣờng; khí - Bụi, khí thải, nhiệt máy móc thiết bị thi công xây dựng Toàn diện tích cho xây dựng dự án Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn khu vực thi công nƣớc phục vụ cho trình thi công Dọc theo tuyến vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án toàn công trình thi công - San lấp mặt Hệ sinh thái - Nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn giai đoạn Hệ sinh thái khu vực thực dự án (trên cạn, dƣới nƣớc) chuẩn bị mặt xây dựng  Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án  Đánh giá tác động khí thải: 46 Tác động khí thải (bụi chất khí độc hại) từ phƣơng tiện vận chuyển máy móc thiết bị thi công (từ tải lƣợng xác định nồng độ chất độc hại, đánh giá mức độ tác động, phạm vi vùng bị ảnh hƣởng) Sự dụng mô hình dự báo sau: [ ] [ ] (mg/m3) C - Nồng độ chất ô nhiễm không khí (mg/m 3) E - Tải lƣợng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/ms) z - Độ cao điểm tính toán (m) h - Độ cao mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh (m) u - Tốc độ gió trung bình khu vực (m/s) σz - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng z(m) Kết tính toán mô hình phải dự báo đƣợc nồng độ chất ô nhiễm lớn đạt đƣợc khoảng cách tới đối tƣợng bị tác động đƣợc thể biểu đồ tính toán  Đánh giá tác động nƣớc thải: Đối với nƣớc thải sinh hoạt công nhân xây dựng chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dƣỡng (N,P) vi sinh vật Từ tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng, xác định nồng độ chất ô nhiễm tác động tới thuỷ vực xung quanh Đối với nƣớc thải từ trình thi công xây dựng nhƣ nƣớc rửa nguyên vật liệu, nƣớc vệ sinh máy móc thiết bị thi công, nƣớc dƣỡng hộ bê tông có hàm lƣợng chất lơ lửng hàm lƣợng chất hữu cao gây ô nhiễm tới nƣớc sông, nƣớc kênh mƣơng thuỷ lợi, nƣớc ao hồ khu vực Xác định nồng độ chất ô nhiễm tác động tới thuỷ vực xung quanh  Đánh giá tác động tiếng ồn Trong trình thi công xây dựng dự án, tiếng ồn gây chủ yếu máy móc thi công, phƣơng tiện vận tải công trƣờng va chạm máy móc thiết bị, loại vật liệu kim loại, đóng cọc bê tông Khả tiếng ồn khu vực thi công dự án lan truyền tới khu vực xung quanh đƣợc xác định nhƣ sau: Li = Lp - ΔLd - ΔLc (dBA) Trong : Li: Mức ồn điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách r 2,(dBA) Lp: Mức ồn đo đƣợc nguồn gây ồn ách nguồn gây ồn khoảng cách r 1, (dBA ) ΔLd: Mức ồn giảm theo khoảng cách r2 tần số i (dBA) r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp, m r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li, m 47 a: Hệ số kể đến ảnh hƣởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất (a=0) ΔLc : Độ giảm mức ồn qua vật cản Tại khu vực dự án ΔLc= Mức ồn tổng cộng phƣơng tiện thi công đƣợc xác định nhƣ sau: ∑ (dBA) Trong : LΣ: Mức ồn điểm tính toán, dBA Li: Mức ồn điểm tính toán nguồn ồn thứ i, dBA Từ công thức trên, tính toán mức độ gây ồn loại thiết bị thi công tới môi trƣờng xung quanh khoảng cách đánh giá theo tiêu chuẩn  Đánh giá tác động rung: Nguồn gây rung động trình thi công xây dựng dự án từ máy móc thi công, phƣơng tiện vận tải công trƣờng, đóng cọc bê tông, cọc khoan nhồi Mức rung biến thiên lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đất, móng công trình tốc độ khác dòng xe chuyển động Rung chuyển dịch, tăng giảm từ giá trị trung tâm mô dạng sóng chuyển động điều hoà Biên độ rung chuyển dịch (m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s2) Gia tốc rung L(dB) đƣợc tính nhƣ sau: (dB) Trong : a: RMS biên độ gia tốc (m/s 2) ao: RMS tiêu chuẩn (ao=0,00001 m/s2) Từ công thức trên, tính toán mức rung phƣơng tiện thi công ảnh hƣởng tới khu dân cƣ, công trình lân cận đánh giá theo tiêu chuẩn  Đánh giá tác động chất thải rắn: Chất thải rắn sinh trình thi công xây dựng dự án chất đất đá từ công tác làm đƣờng, làm móng công trình, xây dựng công trình nhƣ gạch, đá, xi măng, sắt thép gỗ, giấy, bao bì từ công việc thi công hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị rác thải sinh hoạt công nhân hoạt động công trƣờng  Đánh giá tác động cố môi trƣờng: Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, rủi ro, cố môi trƣờng nhƣ cháy nổ, tai nạn lao động xảy nhƣ: - Tai nạn lao động: - Tai nạn lao động xảy thời gian thực dự án 48 - Tình trạng sức khỏe công nhân: mệt mỏi, choáng váng hay ngất làm việc - Tai nạn tính bất cẩn lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động công nhân lao động - Do trục trặc trình thi công - Sự cố ngập úng: - Việc xây dựng tuyến đƣờng hoàn toàn mới, nâng cao mặt đƣờng để san lấp mặt mở tuyến vận chuyển vật liệu dẫn đến nguyên nhân gây ngập úng, ứ đọng nƣớc vào mùa mƣa Bảng 14 Ma trận môi trƣờng lập cho giai đoạn thi công Các hoạt động có tác động đến môi trƣờng Các nhân tố môi trƣờng Phƣơng tiện vận chuyển Thiết bị thi công Hoạt động Hoạt động xây công nhân dựng Đất * * ** ** Nƣớc * * ** *** Không khí ** ** * *** Sinh vật * * * * Cảnh quan * ** * ** Kinh tế - xã hội * * * * Chú thích: * :Ít tác động có hại ** : Tác động có hại mức trung bình *** : Tác động có hại mức mạnh Xác định loại chất thải, khối lƣợng chất thải, đặc tính chất thải (tính thông qua phƣơng pháp đánh giá nhanh tải lƣợng chất ô nhiễm, hệ số tải lƣợng đƣợc điều tra nội dung nhƣ tìm hiểu quy trình sản xuất lƣợng chất thải phát sinh trình sản xuất…) Xác định đối tƣợng bị tác động thực dự án (chú ý đến môi trƣờng tự nhiên xã hội) bao gồm tác động không liên quan đến chất thải Đánh giá mức độ ảnh hƣởng giai đoạn, hoạt động dự án tới môi trƣờng Xác định đánh giá rủi ro xảy trình thi công vận hành 49 4.4.3 Quy hoạch môi trƣờng  Giảm thiểu tác động san lấp tạo mặt - Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển lại Lập hàng rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ… Thiết kế chiếu sáng cho nơi cần làm việc ban đêm bảo vệ công trình Che chắn khu vực phát sinh bụi dùng xe tƣới nƣớc đê tƣới đƣờng giao thông mùa khô Không khai thác vận chuyển ban đêm Các phƣơng tiện vận chuyển đểu có bạt phủ kín - Lập kế hoạch xây dựng nhân lực xác đê tránh chồng chéo quy trình thực hiện, áp dụng phƣơng pháp xây dựng đại, hoạt động giới hoá tối ƣu hoá quy trình xây dựng - Các tài liệu hƣớng dẫn máy móc thiết bị xây dựng đƣợc cung cấp đầy đủ Các tham số kỹ thuật cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Lắp đặt đèn báo cháy, đèn tín hiệu biển báo cận thiết khác - Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân đƣợc trang bị bảo hộ lao động cá nhân để giảm thiểu ảnh hƣởng bụi tới sức khoẻ  Giảm thiểu tác động giai đoạn hoạt động dự án  Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí Đê giảm thiểu ảnh hƣởng khí thải từ phƣơng tiện giao thông máy móc, thiết bị tham gia thi công, đơn vị thi công, nhà thầu,… phải thực biện pháp tích cực sau : – Không sử dụng xe, máy cũ để vận chuyển vật liệu thi công công trình – Không chuyên chở hàng hoá vƣợt trọng tải danh định – Trong trình thi công phun nƣớc vào ngày nắng nóng để tránh bụi cho khu vực dân cƣ xung quanh  Giảm thiểu tiếng ồn rung động – Giảm tốc độ thi công, lƣu lƣợng vận tải từ 22h đêm đến 6h sáng đê không làm ảnh hƣởng đến khu vực dân cƣ xung quanh – Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho máy móc có mức ồn cao nhƣ máy phát điện, máy nén khí… – Không sử dụng lúc công trƣờng nhiều máy móc, thiết bị thi công có gây độ ồn lớn vào thời điểm để tránh tác động cộng hƣởng tiếng ồn  Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: 50 Trong trình thi công, không xả nƣớc thải trực tiếp xuống thuỷ vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nƣớc sông, hồ,… thải nƣớc thải xây dựng Vì dự án bố trí hố thu nƣớc xử lý cặn bùn lắng để không gây tƣợng bồi lắng vùng nƣớc sông khu vực Xây dựng công trình xử lý nƣớc thải tạm thời (ví dụ: bể tự hoại kiểu thấm), quy định bãi rác trung chuyển tạm thời… tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng công nhân xây dựng thải Lựa chọn thời điểm thi công xây dựng vào tháng mùa khô để hạn chế lƣợng chất bẩn sinh nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực thi công xuống nƣớc sông hồ Hệ thống thoát nƣớc đảm bảo có lắng cặn giữ lại chất thải trình xây dựng nhƣ rác, vật liệu xây dựng trƣớc chảy  Biện pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn trình xây dựng chủ yếu vật liệu hƣ hỏng nhƣ gạch vụn, xi măng chết, gỗ copha hỏng, phế liệu bảo vệ bên thiết bị… rác thải sinh hoạt công nhân thi công công trƣờng Các loại chất thải rắn đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi quy định Thiết kế quy hoạch môi trƣờng cho cụm làng nghề/các quy hoạch khác (thiết kế giải pháp bảo vệ môi trƣờng,bố trí xanh hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải rắn cho cụm làng nghề, địa phƣơng)  Giải pháp giảm thiểu tác động kinh tế - xã hội Những vị trí sử dụng đất canh tác di chuyển dân phải có kế hoạch thông tin, tuyên truyền, đền bù thỏa đáng Phải ‎ lý đến nguyện vọng dân, tôn trọng tập quán sinh hoạt, ngành nghề sinh sống họ Tạo điều kiện phƣơng tiện để ngƣời dân an tâm di chuyển sớm ổn định sống khu vực Có sách với ngƣời di chuyển từ nơi khác đến sống làm việc khu công nghiệp Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện, nƣớc lƣơng thực, thực phẩm nhƣ nhà cửa … để họ hòa nhập đƣợc với công đồng ổn định xã hội Có kế hoạch tăng cƣờng xây dựng trƣờng học, hệ thống thông tin truyền thông, xây dựng khu văn hóa vui chơi giải trí Xây dựng trạm y tế với trang thiết bị cần thiết, với cán y tế có trình độ, nhằm phòng ngừa bệnh dịch, chữa bệnh bảo vệ tốt sức khỏe cho lực lƣợng lao động nhà máy Phải có phƣơng tiện dự báo, cấp cứu xảy cố môi trƣờng 51 PHẦN V KẾT LUẬN Trong năm gần kinh tế nƣớc ta phát triển mạnh, công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch đất cho sản xuất ngày trở nên quan trọng Nó bố trí, phân bổ quỹ đất hạn hẹp cho ngành, lĩnh vực địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tợng sử dụng đất phát triển Qua thời gian thực tập làng nghề Dƣơng Liễu, em cố gắng tìm hiểu thực trạng sản xuất làng nghề kế hoạch sử dụng đất xã Dƣơng Liễu, em mạnh dạn trình bày số ý kiến nhỏ với nguyện vọng hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn cộng với hạn hẹp nguồn tài liệu tham khảo nên đề cập đến vấn đề có tính chất nhƣ đa ý kiến bƣớc đầu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý giúp đỡ thầy cô bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt Cô Trần Thị Hƣơng, cô Nguyễn Thị Ngọc Bích Cô Thái Thị Thúy An cán địa xã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập nghề nghiệp 52 [...]... Hiện trạng xử lý khí thải Đối với không khí tại các làng nghề CBNSTP nói chung và tại làng nghề Dƣơng Liễu nói riêng, nguồn gây ô nhiễm điển hình nhất là từ các chất hữu cơ dạng rắn và chất hữu cơ tồn đọng trong nƣớc thải bị phân hủy yếm khí tạo ra các mùi hôi nồng nặc, khó chịu Các chất khí ô nhiễm chủ yếu gồm: H2S, CH4, NH3 Ngoài ra, các làng nghề này cũng sử dụng một lƣợng không nhỏ các nhiên liệu... vực (các chỉ số LSI và BSI) 4.3.1 Điều tra điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực a Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội Là xã nằm trong vùng trọng điểm chế biến nông sản của Hà Nội, Dƣơng Liễu đã đƣợc công nhận là làng nghề từ năm 2001 Thực tế, từ những năm 1960 của thế kỷ 20 ở đây đã manh nha nghề làm miến dong riềng, làm kẹo mạch nha, mang tính thủ công, nhỏ lẻ Sản phẩm làm chỉ đủ cung... xuất bánh kẹo gia công; miến rong chỉ đủ cung cấp cho cánh lái buôn trong huyện Đến nay ở Dƣơng Liễu đã có hơn 40% số hộ chuyên nghề chế biến nông sản, dải trên khắp 14 xóm toàn xã, tổng các hộ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ liên quan đến nghề CBNS chiếm hơn 70% Sản phẩm của làng nghề ngày một đa dạng, phong phú: tinh bột sắn và tinh bột dong… cung cấp cho các công ty dƣợc,... 105⁰40'24"Đ 21⁰3'22"B 105⁰40'23"Đ Chợ Sấu 10'10 đƣờng giao thông 10'15 Chợ Dân Sinh chợ Sấu 10'20 trƣờng mầm non Dƣơng Liễu B 10'23 tiểu học Dƣơng Liễu B 10'25 xƣởng sản xuất tinh bột đội 7b 10'31 cở sở đóng gói nƣớc ngọt 10'36 Cây xăng Dƣơng Liễu 10'39 Hallo shop- ven đê 10'42 bãi tập kết gần UBND xã 10'45 So sánh kết quả quan trắc đƣợc với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT... vải, keo dán, giấy, bánh kẹo…) Cùng với sự phát triển của cả nƣớc, các sản phẩm của làng nghề nhƣ miến dong, bún khô, đỗ xanh bóc tách… không chỉ có mặt ở các địa phƣơng trong cả nƣớc mà còn xuất khẩu sang một số thị trƣờng khác nhƣ Lào, Campuchia, Trung Quốc, Nga, Ba Lan… Bảng 2 Sản lƣợng một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Các sản phẩm chủ yếu Tinh bột sắn Tinh bột dong Bánh kẹo... khác nhau theo yêu cầu của khách hàng chủ yếu là loại 0,5kg, 1 kg 12 Thị trƣờng tiêu thụ của sản phẩm Dƣơng Liễu là địa phƣơng có truyền thống lâu đời trong nghề chế biến các sản phẩm nông sản, có lực lƣợng lao động dồi dào và có kinh nghiệm trong nhiều năm sản xuất Sản phẩm chính của làng nghề này là: tinh bột sắn, tinh bột dong, mạch nha phục vụ cho các công ty dƣợc, sản xuất miến dong, bún khô,... Trƣớc đây, về cơ bản thị trƣờng này nhỏ hẹp, tiêu thụ tại chỗ (các vùng nông thôn, các làng nghề) do đó giá thành cũng thấp Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trƣờng, cơ cấu kinh tế và quan hệ hệ sản xuất ở nông thôn cũng dần thay đổi, điều này đã tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và kinh doanh của các làng nghề, chúng dần thích ứng, đáp ứng các nhu cầu của một nền kinh tế mới Sản xuất hộ... 105⁰40'48"Đ 21⁰3'32"B 105⁰40'34"Đ 21⁰3'27"B 105⁰40'28"Đ 21⁰3'26"B 105⁰40'28"Đ 31 Mô tả vị trí Thời gian đo 9'30 trạm cân điện tử 9'35 trƣờng tiểu học Dƣơng Liễu A 9'40 đội 9 9'44 trƣờng THCS Dƣơng Liễu 9'46 cở sở sản xuất tinh bột dong 9'55 Chùa Cả Dƣơng Liễu 10'01 đội 1 10'07 9 T9 nhóm 2 93,8 10 T10 nhóm 2 98,9 11 T11 nhóm 2 79,7 12 T12 nhóm 2 74,1 13 T13 nhóm 2 65,8 14 T14 nhóm 2 84,5 15 T15 nhóm 2 71,1... lời từ việc sản xuất miến, tức khoảng 100 triệu/tháng Thuận lợi trong quá trình sản xuất Với vị trí là cửa ngõ của trung tâm thủ đô, đặc biệt từ khi Hà Tây sát nhập với Hà Nội, làng nghề chế biến nông sản thành phẩm xã Dƣơng Liễu có rất nhiều lợi thế về thị 13 trƣờng tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ thu hút những chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc về vốn, công nghệ trong thời gian tới Giao thông ở đây chủ yếu... miến, bún…) thải vào không khí các chất nhƣ CO, CO2, SO2, NO2… Do khí thải đƣợc phát tán nên hầu hết các chỉ tiêu này tại các làng nghề đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, song vẫn có ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực và các vùng lân cận nhiễm không khí tại Dƣơng Liễu đáng nói nhất là vào thời vụ sản xuất chính (cuối năm âm lịch), do tần suất qua lại của các phƣơng tiện giao thông quá ... triển làng nghề cách bền vững hiệu việc quy hoạch làng nghề cần thiết cho xã Dƣơng Liễu Chính mà mục tiêu đợt thực tập lần tìm hiểu trạng sử dụng đất xã tiền hành quy hoạch làng nghề sản xuất làng. .. xuất làng nghề Để củng cố kiến thức cho sinh viên thực tập đoàn thực tập có hội đƣợc tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề chế biến lƣơng thực. .. Lâm Nghiệp chúng em đƣợc tiến hành thực tập nghề nghiệp làng nghề sản xuất miến dong Dƣơng Liễu Thuộc Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội Trong trình thực tập nghề nghiệp 3, với cố gắng, nỗ lực nhóm,

Ngày đăng: 23/12/2016, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w