Trường Đại học Lâm Nghiệp là một trường có diện tích rộng, với hệ thống giảng đường, các phòng thí nghiệm, khu kí túc xá khá đầy đủ. Tuy nhiên, có một số địa điểm do quy hoạch chưa hợp lý và chưa quan tâm một cách đúng mức nên đã dẫn tới hiện tượng ô nhiễm, điển hình trong số đó là hồ Lâm Nghiệp. Hồ này là nơi tiếp nhận nước thải từ nhiều nguồn với đặc tính khác nhau đó là: khu kí túc xá ,hàng ăn, khu giáo dục thể chất, nước ở đây gây mùi khó chịu ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước. Bên cạnh đó trường nằm ven đường quốc lộ 21, hàng này lượng phương tiên giao thông qua lại là rất nhiều do vậy mà tiếng ồn xung quanh khuôn viên trường cũng là một vấn đề đáng quan tâm. Vì nằm gần quốc lộ 21 do có lượng xe qua lại nhiều, từ đó mà lượng khí thải từ các phương tiên giao thông cũng như là hàm lượng bụi trong không khí có thể đã làm thay đổi môi trường không khí xung quanh khuôn viên trường Đại học Lâm Nghiệp.Hơn nữa, Trường Lâm Nghiệp có lượng sinh viên theo học rất đông do đó mà môi trường trong lành là rất cần thiết và nước hồ ở đây còn sử dụng cho tưới tiêu nông nghiệp, vì vậy “Đánh giá chất lượng nước mặt, không khí xung quanh và tiếng ồn xung quanh khuôn viên trường Đại học Lâm Nghiệp là mục đích cần thiết”, nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục hiện trạng, giải quyết vấn đề môi trường xung quanh trong khuôn viên trường.
Mục Lục Đặt vấn đề I QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ LÂM NGHIỆP 1.1 Mục tiêu quan trắc 1.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng quan trắc 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Kết nghiên cứu 1.5 Kết luận đánh giá Tài liệu tham khảo 12 II QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRƯỜNG LÂM NGHIỆP 13 2.1 Mục tiêu quan trắc 13 2.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng quan trắc 13 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: 13 2.4 Kết nghiên cứu 14 2.4.1 Xây dựng đường chuẩn: 14 2.4.2 Kết phân tích mẫu không khí 15 2.5 Kết luận đánh giá 18 Tài liệu tham khảo 19 III QUAN TRẮC TIẾNG ÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 20 3.1 Mục tiêu quan trắc 20 3.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tượng quan trắc 20 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Thư viện trường 20 Kết quan trắc 21 Kết Luận đánh giá 23 Tài liệu tham khảo 23 Đặt vấn đề Trường Đại học Lâm Nghiệp trường có diện tích rộng, với hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm, khu kí túc xá đầy đủ Tuy nhiên, có số địa điểm quy hoạch chưa hợp lý chưa quan tâm cách mức nên dẫn tới tượng ô nhiễm, điển hình số hồ Lâm Nghiệp Hồ nơi tiếp nhận nước thải từ nhiều nguồn với đặc tính khác là: khu kí túc xá ,hàng ăn, khu giáo dục thể chất, nước gây mùi khó chịu ảnh hưởng lớn đến môi trường nước Bên cạnh trường nằm ven đường quốc lộ 21, hàng lượng phương tiên giao thông qua lại nhiều mà tiếng ồn xung quanh khuôn viên trường vấn đề đáng quan tâm Vì nằm gần quốc lộ 21 có lượng xe qua lại nhiều, từ mà lượng khí thải từ phương tiên giao thông hàm lượng bụi không khí làm thay đổi môi trường không khí xung quanh khuôn viên trường Đại học Lâm Nghiệp Hơn nữa, Trường Lâm Nghiệp có lượng sinh viên theo học đông mà môi trường lành cần thiết nước hồ sử dụng cho tưới tiêu nông nghiệp, “Đánh giá chất lượng nước mặt, không khí xung quanh tiếng ồn xung quanh khuôn viên trường Đại học Lâm Nghiệp mục đích cần thiết”, nhằm đưa giải pháp khắc phục trạng, giải vấn đề môi trường xung quanh khuôn viên trường MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG I QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ LÂM NGHIỆP 1.1 Mục tiêu quan trắc - Đánh giá trạng chất lượng nước mặt hồ Lâm Nghiệp - Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn cho phép môi trường nước - Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian không gian 1.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng quan trắc - Nước hồ Lâm Nghiệp 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích số tiêu DO, TDS, EC, Độ đục Độ muối so sánh với quy chuẩn chất lượng nước mặt phục vụ cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp, nhằm đánh giá chất lượng nước mặt khu vực Hồ Lâm Nghiệp - Thông qua đánh giá đề xuất số biện pháp giảm thiểu mức xả thải, số biện pháp xử lý phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng nước cho Hồ để phục vụ cho việc tưới tiêu nông nghiệp cảnh quan khu vực trường 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu: a) Vị trí quan trắc Lấy mẫu vị trí xung qunh hồ Lâm Nghiệp + Vị trí ( mẫu ) Chòi hồ Lâm Nghiệp + Vị trí ( mẫu 2) Gốc phượng lối nhà giáo dục thể chất + Vị trí ( mẫu ) Cống xã thải từ bên vào hồ + Vị trí ( mẫu 4) Cống xã đồng phục vụ tưới tiêu nông nghiệp + Vị trí ( mẫu 5) Cửa vào gần nhà bảo vệ MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Sơ đồ lấy mẫu: b) Phương pháp lấy mẫu - Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân lớp Lấy mẫu vị trí theo tầng (tầng mặt, tầng tầng đáy) tổng 15 mẫu - Lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu nước nằm ngang: dụng cụ đựng mẫu chai nhựa sạch, trước lấy mẫu cần tráng chai vài lần nước hồ điểm lấy mẫu * Lấy mẫu nước mặt: - Mở thiêt bị lấy mẫu cài chốt, cho xuống nước sâu 20 cm thả tạ cửa thiêt bị lấy mẫu sập lại sau kéo lên rót vào chai đựng mẫu * Lấy mẫu tầng giữa: - Mở thiêt bị lấy mẫu cài chốt, cho xuống nước sâu 40 cm thả tạ cửa thiêt bị lấy mẫu sập lại sau kéo lên rót vào chai đựng mẫu * Lấy mẫu tầng đáy: - Mở thiêt bị lấy mẫu cài chốt, cho xuống nước sâu 60 -80 cm thả tạ cửa thiêt bị lấy mẫu sập lại sau kéo lên rót vào chai đựng mẫu MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Lưu ý: - Tránh làm xáo động đáy dòng chảy, lấy đủ lượng nước để phân tích (khoảng 0,5 lít ) - Sau lấy mẫu xong cần đậy chặt nắp chai tránh tác động bên làm ảnh hưởng tới thông số mẫu Cuối phải ghi đầy đủ thông tin lên chai như: đánh số thứ tự mẫu, ghi lại ngày tháng, tên người lấy mẫu, địa điểm lấy… c) Thông số quan trắc - Các thông số phân tích nước mặt gồm : DO, Độ đục, Độ muối, Độ dẫn điện, Tổng chất rắn hòa tan (TDS) d) Phương pháp phân tích Bảng Phương pháp phân tích số tiêu nước mặt STT Thông số/ tiêu DO Đo máy đo DO meter TCVN5499-1995 TDS Đo máy đo cầm tay Extech EC510 EC Đo máy đo cầm tay Extech EC510 Độ đục Đo máy đo Độ đục cầm tay 2100Q Độ muối Đo máy đo cầm tay Extech EC510 Phương pháp phân tích MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Bảng Dụng cụ thiết bị sử dụng TT Tên thiết bị Hãng sản xuất Máy đo DO meter Hach Máy đo cầm tay Extech EC510 Extech Mỹ Máy đo Độ đục cầm tay 2100Q Hach Máy đo Độ đục cầm tay 2100Q Máy đo cầm tay Extech EC510 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Thiết bị lấy mẫu nước nằm ngang e) Phương pháp xử lý số liệu: Lập bảng,biểu đồ tiêu dựa vào bảng số liệu để tính toán kết quả, nhận xét f) Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh Sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp Bang Quy chuẩn kỹ thuật so sánh Giá trị giới hạn STT Thông số Ôxy hòa tan (DO) Đơn vị mg/l A B A1 A2 B1 B2 6 5 4 2 ( Trích QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08 : 2008/BTNMT) MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 – dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải sử dụng công nghệ sử lý phù hợp, bảo tồn động vất thủy sinh, mục đích sử dụng loại B 1, B2 B1 – dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B B2 – giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp -Bảng biểu lấy mẫu sau STT Tầng lấy mẫu Ký hiệu điểm Tọa độ Vĩ độ Kinh độ Thời gian Đặc điểm Người thời tiết thực Ghi M MNS1 G Đ M MNC1 G Đ 1.4 Kết nghiên cứu Thời gian : Nhóm sáng Nhóm chiều Ngày 14– 05 – 2016 Thời tiết: Sáng nắng nhẹ có gió Chiều nắng to có gió nhẹ Nhiệt độ 27 - 31oC MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Kí hiệu mẫu MN S1 MN S2 MN S3 MN S4 MN S5 MN C1 MN C2 MN C3 MN C4 MN C5 Vị trí Thời lấy mẫu gian lấy mẫu M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ M G Đ Chòi Lâm Nghiệp 8h40 8h43 8h45 Gốc 9h00 phượng( 9h05 sau T1) 9h10 Cống 9h15 xả(quán 9h17 bia) 9h20 Cống 9h28 xả(ra 9h32 ruộng) 9h35 Góc hồ 9h45 (sau nhà 9h50 bảo vệ) 9h55 Chòi 14h05 Lâm 14h08 Nghiệp 14h12 Gốc 14h20 phượng( 14h25 sau T1) 14h28 Cống 14h35 xả(quán 14h37 bia) 14h40 Cống 14h48 xả(ra 14h52 ruộng) 14h55 Góc hồ 15h05 (sau nhà 15h08 bảo vệ) 15h12 Thông số DO (mg/l) EC (µS) Sal (ppm) Nhiệt độ (0C) Độ đục (NTU) TDS (mg/l) 4,99 4,77 4,46 5,94 5,88 5,58 3,76 2,69 2,66 4,66 4,07 3,53 5,19 5,10 4,90 8,19 8,14 8,09 9,19 9,17 8,97 8,91 8,56 8,36 8,72 8,05 7,20 8,24 8,04 7,56 438 454 315 447 452 448 487 489 487 456 460 458 446 449 447 400 422 427 397 413 411 426 449 435 429 424 440 425 427 426 210 319 214 216 213 213 230 236 234 219 218 220 215 213 216 192 196 202 190 199 196 202 216 208 204 206 210 202 206 203 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 37,9 38,8 39,1 39,6 38,9 46,3 84,7 80,6 90,7 42,6 64,5 65,1 41,7 45,8 47,5 42,4 43,5 44,1 45,7 47,4 48,7 51,5 53,7 55,9 41,1 42,5 44,9 41,8 43,5 45,5 307 315 313 312 319 314 338 340 340 324 322 319 317 313 312 284 291 296 277 288 290 297 312 309 299 296 310 297 298 301 Ghi Ký hiệu mẫu: MNS: Mẫu nước mặt buổi sáng M: Tầng mặt MNC: Mẫu nước mặt buổi chiều G: Tầng Đ: tầng đáy 1.5 Kết luận đánh giá Sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Giá trị giới hạn STT Thông số Ôxy hòa tan (DO) Đơn vị mg/l A B A1 A2 B1 B2 6 5 4 2 ( Trích QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08 : 2008/BTNMT) DO : hàm lượng oxi hòa tan thông số đánh giá “tình trạng sức khỏe” nguồn nước Mọi nguồn nước có khả tự làm nguồn nước đủ lượng DO định Vào buổi sáng hồ cógiá trị DO thấp (từ 2,69 -5,94 mg/l) Nước mương bốc mùi có màu xanh loại tảo nước gây Buổi chiều giá trị DO tăng lên dao động mức 7,2 - 9,19 mg/l nằm giới hạn A1 A2 xong nhìn chung nước có màu xanh có mùi hôi khó chịu DO cao không chứng tỏ nước buổi chiều Nguyên nhân buổi sáng nhiệt độ thấp giá trị DO đo thấp buổi chiều Buổi chiều nhiêt độ tăng cao làm cho thực vật nước quang hợp mạnh mẽ giúp hàm lượng DO tăng cao Giá trị DO 10 Tầng mặt Tầng Tầng đáy MNS1 MNS2 MNS3 MNS4 MNS5 MNC1 MNC2 MNC3 MNC4 MNC5 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Độ dẫn điện (EC): buổi sáng đo vị trí độ dẫn điện chênh lệch nhiều dao động từ 315 - 489 (µS) Buổi chiều đo vị trí độ dẫn điện chênh lệch nhiều dao động từ 378 - 456 (µS) Giá trị EC 500 450 400 350 300 Tầng mặt 250 Tầng 200 Tầng đáy 150 100 50 Độ mặn (Sal): Buổi sáng dao động từ 210 - 236 ppm biến động cao vị trí thời gian ngày Buổi sáng dao động từ 192 - 211 ppm biến động cao vị trí ngày Đặc biệt vị trí tầng có độ mặn cao 319 bất thường Giá trị Sal 350 300 250 Tầng mặt 200 Tầng 150 Tầng đáy 100 50 MNS1 MNS2 MNS3 MNS4 MNS5 MNC1 MNC2 MNC3 MNC4 MNC5 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 10 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Độ đục: Độ đục đo vào buổi chiều có giá trị cao so với buổi sáng Tại vị trí lấy mẫu thứ có giá trị độ đục cao tầng (84,7, 80,6, 90,7) giải thích hoạt động loại động vật như: cá động vật phù du, quang hợp tảo, vị trí số gần cóng xả từ bên vào hồ Giá trị độ đục 100 90 80 70 60 Tầng mặt 50 Tầng 40 Tầng đáy 30 20 10 MNS1 MNS2 MNS3 MNS4 MNS5 MNC1 MNC2 MNC3 MNC4 MNC5 Tổng chất rắn hòa tan: TDS buổi sáng đo dao động 307 - 340 mg/l Buổi chiều 277- 312 mg/l giá trị TDS tầng độ chênh lêch cao Giá trị TDS 350 300 250 Tầng mặt 200 Tầng 150 Tầng đáy 100 50 MNS1 MNS2 MNS3 MNS4 MNS5 MNC1 MNC2 MNC3 MNC4 MNC5 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 11 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Tài liệu tham khảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 08:2015/BTNMT QCVN Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6184 : 2008 ISO 7027 : 1999 Chất lượng nước xác định độ đục Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7324:2004 ISO 5813:1983 Chất lượng nước xác định oxy hòa tan – Phương pháp Iod Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325: 2004 ISO 5814: Chất lượng nước - xác định oxy hòa tan – Phương pháp đầu đo điện hóa MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 12 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG II QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRƯỜNG LÂM NGHIỆP 2.1 Mục tiêu quan trắc - Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian không gian 2.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng quan trắc - Không khí xung quanh 2.2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích tiêu NO2 không khí xung quanh so sánh với quy chuẩn kỹ thuật QCVN 05:2013/BTNMT QUy chuẩn kỹ thuật quốc gia chât lượng không khí xung quanh Nhằm đánh giá chất lượng nước mặt khu vực mương khảo sát - Từ đánh giá biêt thực trạng không khí xung qunh khuôn viên trường, tù đề xuất số biện pháp xử lý phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng không khí cho khu vực quan trắc 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: a) Vị trí quan trắc - Thực lấy mẫu điểm nhất: Chòi hồ Lâm Nghiệp MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 13 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG b) Phương pháp lấy mẫu - Lấy mẫu theo TCVN 6137 : 2009 không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng NO2 c) Thông số quan trắc - Các thông số vi khí hậu: nhiệt độ, tốc độ gió, xạ - Khí độc: NO2 d) Phương pháp phân tích STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp NO2 TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp Griess-Saltzman cải biên e) Phương pháp xử lý số liệu: Lập bảng, đường chuẩn dựa vào bảng số liệu để tính toán kết quả, nhận xét f) Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh Sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05 : 2013/BTNMT 2.4 Kết nghiên cứu 2.4.1 Xây dựng đường chuẩn: Pha loãng dung dịch chuẩn NO2- (1g/l ) 200 lần cách lấy 0,5ml cho vào bình đình mức 100 tiến hành định mức đến vạch nước cất ta nồng độ NO2- 0,5 mg/l Lấy BĐM cho thể tích 0; 0,2; 0,5; 1;2; ml cho vào 2ml Gress A 2ml Gress B vào bình đình mức 50ml định mức để yên 10’ sau mang so màu Ta tính nồng độ BĐM sau: Bình định mức số Nồng độ (mg/l) Abs 0 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 0,02 0,013 0,05 0,030 0,1 0,048 0,2 0,112 0,3 0,159 14 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Và đường chuẩn NO2 vẽ Excel sau: Trục tung thể giá trị Abs, trục hoành thể giá trị nồng độ NO2 mg/l Đường chuẩn NO2- Abs 0,18 y = 0,53x + 0,0014 R² = 0,9954 0,16 0,159 0,14 0,12 Linear (Abs) 0,112 0,1 0,08 0,06 0,048 0,04 0,03 0,02 0,013 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 2.4.2 Kết phân tích mẫu không khí Mẫu không khí Lấy 10 ml dung dịch NaOH mang hấp thụ cho vào 5ml axit axetic cho 2ml Gress A 2ml Gress B vào bình đình mức 50ml định mức để yên 10’ sau mang đo quang V mang đo quang = 19 ml 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O Muối NaNO2 + thuốc thử Gress tạo thành phức có màu hồng tiến hành đo quang bước sóng λ= 540 - 550 nm Mẫu Nồng độ (mg/l) Abs Mẫu trắng -0.0040 Mẫu dụng cụ 0.0120 0.008 Mẫu không khí 0.012 0.021 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 15 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Abs Mẫu dụng cụ = 0,008 Abs Mẫu không khí = 0,012 Abs mẫu trắng = Thời gian lấy mẫu: 2h = 120 phút Lưu lượng lấy mẫu: 0,8 lít/phút Phương trình đường chuẩn: y = 0,53x + 0,0014 Thể tích mẫu lấy: V = Q t = 0,8 120 = 96 (lít) Nồng độ NO2- mẫu không khí tính theo phương trình đường chuẩn: y = 0,53x + 0,0014 = 0,02 (mg/l) Phương trình phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 2mol mol Cứ 1mol NaNO2 tạo để mang so màu cần có 2mol NO2 tham gia phản ứng Khối lượng NO2- dung dịch hấp thụ tính theo công : ==> Nồng độ NO2- dung dịch hấp thụ 31oC (mg/l) = (g/m3) = 3,9 (µg/m3) => Nồng độ NO2- không khí 31oC là: (µg/m3) Tính nồng độ NO2- dung dịch hấp thụ 25oC Nhiệt độ quy đổi độ K: Nhiệt độ không khí: T = 31 + 273 = 304 (0K) MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 16 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Nhiệt độ quy điều kiện tiêu chuẩn: T2 = 25 + 273 = 298 (0K) Thể tích không khí 25oC là: Vì áp xuất atm nên công thức trở thành: => => Nồng độ NO2- dụng dịch hấp thụ 25oC là: (g/m3) = (µg/m3) (mg/l) = => Nồng độ NO2- không khí 25oC là: (µg/m3) Nồng độ NO2- mẫu dụng cụ: Nồng độ NO2- mẫu dụng cụ tính theo phương trình đường chuẩn: y = 0,53x + 0,0014 = 0,012 (mg/l) Khối lượng NO2- mẫu dụng cụ tính theo công thức: ==> Nồng độ NO2- mẫu dụng cụ 31oC (mg/l) = g/m3) = 2,29 (µg/m3) => Nồng độ NO2- không khí 31oC là: (µg/m3) Tính nồng độ NO2- dung dịch hấp thụ 25oC Nhiệt độ quy đổi độ K: Nhiệt độ không khí: T = 31 + 273 = 304 (0K) Nhiệt độ quy điều kiện tiêu chuẩn: T2 = 25 + 273 = 298 (0K) MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 17 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Thể tích không khí 25oC là: Vì áp xuất atm nên công thức trở thành: => =>Tính nồng độ NO2- 25oC thể tích 94,1 lít => Nồng độ NO2- mẫu dụng cụ 250C là: (mg/l) = g/m3) = 2,33 (µg/m3) => Nồng độ NO2- không khí 25oC là: (µg/m3) 2.5 Kết luận đánh giá So sánh với QCVN 05/2013 BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh So sánh với cột trung bình 1h ta thấy kết phân tích 8,0 (µg/m ) nhỏ kết cho phép 200 (µg/m ) quy chuẩn Dựa vào kết phân tích kết luận môi trường không khí trường Đại học Lâm nghiệp chưa ô nhiễm Nồng độ NO2 khoảng cho phép, không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên người dân MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 18 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Tài liệu tham khảo QCVN 05/2013 BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 06/2009 BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 19 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG III QUAN TRẮC TIẾNG ÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 3.1 Mục tiêu quan trắc - Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; - Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian không gian 3.2 Đối tượng quan trắc, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng quan trắc - Tiếng ồn: Bên đường quốc lộ 21, Thư viện, Giảng đường, Tượng đài bác 3.2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực đo tiếng ồn khu vực: Quốc lộ 21, thư viện, giảng đường , tượng đài bác so sánh với quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiến ồn 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu a) Vị trí quan trắc Thực quan trắc điểm : 1.Cổng gần ATM Tượng đài bác Giảng đường G1 Thư viện trường b) Phương pháp quan trắc - Phương pháp khoảng thời gian quan trắc lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 TCVN 5965:1995 c) Dụng cụ thiết bị quan trắc - Thiết bị quan trắc sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 - Thiết bị sử dụng máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo phân tích tần số MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 20 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Kết quan trắc Thời gian : 14/5/2016 Thời tiết : Nắng to có gió nhẹ STT Ký hiệu mẫu Độ ồn(dBA) Thời gian 10h15 LAeq 77 Xe máy/ô tô xe máy 10h17 79 xe máy 10h18 83 10h19 76 LAmax Cường độ dòng xe Xe con10 bánh xe xe máy 10h21 90 xe ben 10h22 120 Cổng xe contennor xe ben 10h23 94 10h24 88 10h25 85 10h26 87 10h28 82 xe ben xe xe tải xe máy 15h22 90 15h22 121 15h23 xecon xe contenor 88 xe khách 15h24 90 xe ben MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 21 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 15h25 xe xăng 89 15h25 83 15h26 89 xe máy xe tải 15h27 90 15h27 88 15h29 83 15h29 89 xe môtô xe khách xe máy xe khách Tượng đài bác 10h38 70 10h39 65 10h41 68 10h43 71 15h35 73 15h36 77 15h37 65 15h38 66 10h47 66 10h48 68 10h50 69 10h51 72 15h40 68 15h41 84 15h42 77 15h43 71 10h58 67 11h00 64 11h02 66 11h04 64 15h59 64 G1 Thư viện MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 22 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 16h00 62 16h02 65 16h05 65 Kết Luận đánh giá So sánh kết quan trắc với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT (Trích Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT) - Nhìn vào bảng kết quy chuẩn ta thấy Cổng có tiếng ôn vượt quy chuẩn cho phép Các khu vực giảng đường, thư viện, Tượng đài bác có tiếng ồn khoảng 70 dB nằm quy chuẩn cho phép Tài liệu tham khảo 1.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT TCVN 5965 – 1995 ISO 1996/3 : 1987 âm học mô tả đo tiếng ồn môi trường áp dụng giới hạn tiếng ồn tiêu chuẩn Viêt Nam 3.TCVN 5964:1995 âm học mô tả đo tiếng ồn môi trường đại lượng phương pháp đo MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 23 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG [...]... 12 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG II QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRƯỜNG LÂM NGHIỆP 2.1 Mục tiêu quan trắc - Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo các tiêu chuẩn cho phép hiện hành - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian và không gian 2.2 Đối tượng quan trắc, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng quan trắc - Không khí xung quanh... quốc gia về chất lượng không khí xung quanh 2 QCVN 06/2009 BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 19 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG III QUAN TRẮC TIẾNG ÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 3.1 Mục tiêu quan trắc - Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo các tiêu chuẩn cho phép hiện hành; - Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo... không khí cho khu vực quan trắc 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: a) Vị trí quan trắc - Thực hiện lấy mẫu tại 1 điểm duy nhất: Chòi giữa hồ Lâm Nghiệp MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 13 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG b) Phương pháp lấy mẫu - Lấy mẫu theo TCVN 6137 : 2009 không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng NO2 c) Thông số quan trắc - Các thông số vi khí hậu: nhiệt độ, tốc độ gió, bức xạ - Khí độc:... định mức và để yên trong 10’ sau đó mang đi đo quang V mang đi đo quang = 19 ml 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O Muối NaNO2 + thuốc thử Gress tạo thành phức có màu hồng tiến hành đo quang tại bước sóng λ= 540 - 550 nm Mẫu Nồng độ (mg/l) Abs Mẫu trắng -0.0040 0 Mẫu dụng cụ 0.0120 0.008 Mẫu không khí 0.012 0.021 MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 15 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Abs Mẫu dụng cụ = 0,008 Abs Mẫu không... 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu a) Vị trí quan trắc Thực hiện quan trắc các điểm : 1.Cổng chính gần cây ATM 2 Tượng đài bác 3 Giảng đường G1 4 Thư viện trường b) Phương pháp quan trắc - Phương pháp và khoảng thời gian quan trắc được lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 và TCVN 5965:1995 c) Dụng cụ và thiết bị quan trắc - Thiết bị quan trắc được sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995... xung quanh 3 So sánh với cột trung bình 1h ta thấy kết quả phân tích là 8,0 (µg/m ) 3 nhỏ hơn kết quả cho phép 200 (µg/m ) trong quy chuẩn Dựa vào kết quả phân tích này có thể kết luận môi trường không khí trường Đại học Lâm nghiệp là chưa ô nhiễm Nồng độ NO2 trong khoảng cho phép, không ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên và người dân ở đây MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 18 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG... gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT 2 TCVN 5965 – 1995 ISO 1996/3 : 1987 âm học mô tả và đo tiếng ồn môi trường áp dụng các giới hạn tiếng ồn tiêu chuẩn Viêt Nam 3.TCVN 5964:1995 âm học mô tả và đo tiếng ồn môi trường các đại lượng và phương pháp đo chính MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 23 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ... THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 15h25 xe xăng 89 15h25 83 15h26 89 xe máy xe tải 15h27 90 15h27 88 15h29 83 15h29 89 xe môtô xe khách xe máy xe khách Tượng đài bác 10h38 70 10h39 65 10h41 68 10h43 71 15h35 73 15h36 77 15h37 65 15h38 66 10h47 66 10h48 68 10h50 69 10h51 72 15h40 68 15h41 84 15h42 77 15h43 71 10h58 67 11h00 64 11h02 66 11h04 64 15h59 64 G1 Thư viện MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 22 THỰC HÀNH QUAN. .. tượng quan trắc, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng quan trắc - Tiếng ồn: Bên đường quốc lộ 21, Thư viện, Giảng đường, Tượng đài bác 3.2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực hiện đo tiếng ồn tại các khu vực: Quốc lộ 21, thư viện, các giảng đường , tượng đài bác và so sánh với quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiến ồn 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu a) Vị trí quan trắc Thực. .. quan trắc được sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 - Thiết bị được sử dụng là các máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo bộ phân tích tần số MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT 20 THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 4 Kết quả quan trắc Thời gian : 14/5/2016 Thời tiết : Nắng to có gió nhẹ STT Ký hiệu mẫu Độ ồn(dBA) Thời gian 10h15 LAeq 77 Xe máy/ô tô xe máy 10h17 79 xe máy 10h18 83 10h19 76 LAmax Cường độ dòng