TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

33 56 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG Khoa Mơi Trường Biên soạn: TS Tô Thị Hiền Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITROGEN DIOXIDE TRONG KHƠNG KHÍ BẰNG PHUƠNG PHÁP GRIESS-SALTZMAN NGUYÊN TẮC Nitrogen dioxide hấp thu vào dung dịch hấp thu Griess – Saltzman, NO2 chuyển thành ion nitrit ion tác dụng với amine để tạo phức azo màu tím hồng HĨA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 2.1 Hóa chất:  N-(1-naphthyl) ethylene diamin dihydrochloride (NEDA): Hịa tan 0.1g NEDA 100 ml nước cất Dung dịch để ổn định tháng đựng chai màu giữ tủ lạnh  Dung dịch hấp thu Saltzman : hòa tan g sulfanilic acid khan lít nước có chứa 140 mL acid acetic băng (nếu khơng tan đun nhẹ) Sau thêm 20 mL dung dịch NEDA 0.1 % pha lỗng thành lít nước cất Dung dịch bảo quản lạnh chai sẫm màu nút kín, dung dịch ổn định tháng Trước lấy mẫu cần để thuốc thử nhiệt độ phòng  Dung dịch chuẩn sodium nitrite gốc (NaNO2): Hòa tan 0.675 g NaNO tinh khiết, khan nước cất định mức thành 500 mL nước cất Dung dịch chứa 900 g NO2–/mL Dung dịch ổn định khoảng tháng đựng chai màu bảo quản tủ lạnh Nồng độ tương ứng khí NO 1000 g/mL thực tế có 90% NO2 khơng khí chuyển thành ion NO 2– hấp thu dung dịch hấp thu  Dung dịch chuẩn sodium nitrite sử dụng (10 g NO2/mL): lấy mL (dùng micropipette) dung dịch NaNO2 gốc vào bình định mức 100 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ mL định mức đến vạch nước cất Dung dịch chuẩn bị sử dụng  Nước cất sử dụng phải loại khơng có chứa ion nitrite (nước cất lần) 2.2 Dụng cụ: - Bơm hút khí với tốc độ từ 100 – 500 mL/min - Ống hấp thu impinger - Giá đỡ impinger - Máy quang phổ hấp thu phân tử - Các dụng cụ thủy tinh Phương pháp lấy mẫu phân tích  Lấy mẫu: Cho 10 mL dung dịch hấp thu vào impinger khô Lắp impinger vào giá đỡ vào, bật bơm hút với tốc độ 0.4 L/phút Lấy mẫu Sau tắt bơm, tháo impinger, chuyển dung dịch impinger sang bình định mức 25 mL, tráng impinger nước cất Nếu chưa phân tích ngay, cần đậy kín mẫu bảo quản lạnh Ghi lại tổng thể tích khí, nhiệt độ áp suất lấy mẫu  Phân tích mẫu: Định mức bình chứa mẫu dung dịch hấp thu tiến hành đo màu với dãy màu chuẩn bước sóng 550 nm Việc phân tích mẫu tiến hành sớm tốt để tránh mẫu phản ứng với chất oxy hóa mạnh khơng khí  Xây dựng thang màu chuẩn: cho 0; 0.2; 0.4; 0.6; 0.8 1.0 mL dung dịch nitrit chuẩn (10 g NO2/mL) vào bình định mức 25 mL Nồng độ tương ứng 0.08; 0.16; 0.32; 0.64 0.64 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ g NO2/25 mL Đo độ hấp thu dãy màu chuẩn bước sóng 550 nm với dung dịch so sánh bình Bình định mức 25 mL Dd chuẩn nitrit NO2/mL) (mL) (10 g Dung dịch hấp thu (mL) NO2 (g/mL) tương ứng 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Định mức đến vạch dung dịch hấp thu 0.08 0.16 0.24 0.32 0.40 TÍNH TỐN KẾT QUẢ - Dựng đồ thị chuẩn độ hấp thu A nồng độ NO (g/mL) dãy màu chuẩn Đồ thị có dạng y = a + bx, với y độ hấp thu, x nồng độ NO2 tương ứng - Dựa vào độ thị chuẩn, tính hàm lượng NO có bình định mức 25 mL Tính đơn vị g - Nồng độ NO2 có khơng khí tính tốn theo cơng thức: Trong đó, V0: Thể tích khơng khí lấy (L) quy điều kiện 25 0C, atm V0 = P : áp suất khơng khí nơi lấy mẫu V : thể tích mẫu khơng khí (lít) T : nhiệt độ trung bình khơng khí thời gian lấy mẫu (0K) P0 = atm T0 = 2980K - Nồng độ NO2 đổi sang đơn vị ppmV: Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SO2 TRONG KHÔNG KHÍ I Ngun tắc: SO2 khơng khí hấp thu dung dịch potassium tetrachloromercurate K2HgCl4 để hình thành phức dichlorosulfonatomercurate (II) ([HgCl2SO3]2-) Sau cho tác dụng với pararoaniline dung dịch acid clohydric formaldehyde để hình thành phức màu tím pararoaniline methylsulfonic acid Độ hấp thu dung dịch đo bước sóng 548 nm 2KCl + HgCl2 = 2K+ + [HgCl4]2SO2 + [HgCl4]2- + H2O = [HgCl2SO3]2- + 2H+ + 2Cl- [HgCl2SO3]2- + HCHO + 2H+ = HO-CH2-SO3H + HgCl2 HO-CH2-SO3H + C19H18N3Cl + HCl = axit Pararosanilin Metylsulfonic (màu tím) (pararosanilin) Khoảng đo: 0,01 - 0,6 mg/m3 Lấy mẫu khoảng 30-50 lit khơng khí Tuân theo định luật Ber-Lamber với nồng độ khoảng 0,25mg/10ml dung dịch hấp thu II Dụng cụ : - Bơm hút khí - Impinger - Máy quang phổ hấp thu phân tử - Các dụng cụ thủy tinh khác III Hóa chất - Dung dịch hấp thu: K2HgCl4 potassium tetrachloromercurate 0.04M (TCM) : hòa tan 10.86g HgCl 2, 5.96g KCl, 0.066g Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - - - - EDTA nước cất pha lỗng thành lít Dung dịch ổn định tháng Acid sulfamic 0.6%: hòa tan 0.6g acid sulfamic 100mL nước Dung dịch sử dụng 10 ngày bảo quản chai kín HCl 1N: pha lỗng 8.3 mL HCl đậm đặc (HCl 36%, 12 M) nước cất thành 100 mL H3PO4 3M: pha loãng 20.5 mL H3PO4 đậm đặc (H3PO4 85%) nước cất thành 100 mL Tinh chế pararoaniline: chất màu pararoaniline tinh chế cách chiết với – butanol Trong phễu chiết 250mL, cho vào 100mL – butanol 100mL HCl 1N lắc để phân lớp, sau tách riêng phần (phần acid bão hòa butanol nằm lớp dưới, phần butanol lớp trên) Lấy phễu chiết 125 mL, cho 50mL dung dịch acid bão hòa butanol vào phễu, thêm 0.1g pararoaniline vào phễu, lắc để ổn định 10 phút Dung dịch tách thành lớp, chất cặn bẩn màu tím chuyển vào pha hữu lớp trên, lớp dung dịch acid có chứa pararoaniline Tách lấy lớp sang phễu chiết khác, thêm vào 50mL dung dịch acid bão hòa butanol, lắc để yên vài phút, sau tách lấy lớp qua phễu chiết khác Chiết tiếp với 20mL 1-butanol Lập lại q trình khơng cịn màu tím Sau lọc dung dịch qua bơng thủy tinh, cho vào bình định mức 50mL định mức HCl 1N Dung dịch cuối 0.2% pararoaniline HCl 1N bão hịa với butanol Nếu màu tím cịn sau lần chiết với – butanol bỏ lọ thuốc thử Thuốc thử Pararoaniline làm việc: cho 20mL dung dịch pararoaniline tinh chế vào bình định mức 250mL, thêm 25mL H3PO4 3M định mức thành 250mL nước cất Folmaldehyde HCHO 0.2%: pha loãng 0.5 mL Folmaldehyde 37% thành 100 mL Dung dịch chuẩn bị trước sử dụng Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - - - Dung dịch iodine 0.1N chuẩn: cho 12.7g iodine (I2) vào becher, thêm 40g KI 25mL nước Khuấy cho tan hết định mức thành lít Dung dịch Iodine 0.01N làm việc: pha từ dung dịch iodine chuẩn 0.1N Chỉ thị hồ tinh bột: hòa tan 0.4g tinh bột 0.002g HgI (chất bảo quản) 200mL nước đun sôi Dung dịch chuẩn thiosulfate 0.1N: hòa tan 25g Na 2S2O3.5H2O lít nước cất đun sơi để nguội thêm 0.1g Na 2CO3 Nồng độ Na2S2O3 xác định lại xác K2Cr2O7 Dung dịch chuẩn SO2: chuẩn bị từ Na2SO3 Na2S2O5 Hòa tan 0.400g Na2SO3 0.300g sodium metabisulfite (Na2S2O5) 500mL nước cất Hàm lượng tương ứng SO dung dịch 406g/mL (đối với Na2SO3) 404g/mL (đối với Na2S2O5) Thực tế, nồng độ SO2 thấp nồng độ lý thuyết khoảng 10%, cần xác định lại xác nồng độ chúng Chuẩn lại dung dịch Na2SO3: cho vào erlen 250mL (có nút nhám) 20mL Iodine 0.01N, thêm tiếp 10mL dung dịch Na2SO3 Đậy kín để phản ứng khoảng phút Sau chuẩn lại dung dịch thiosulfate 0.01N, đến màu vàng nhạt Sau thêm vài giọt thị hồ tinh bột chuẩn đến màu xanh Nồng độ SO2 tính sau: SO2 (g/mL) = Trong đó: A: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu trắng B: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu N: nồng độ đương lượng thiosulfate K: micro đương lượng gam SO2, K = 32030 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - IV IV.1 - IV - V Dung dịch chuẩn SO2 làm việc: lấy xác mL dung dịch Na2SO3 chuẩn bị phần định mức thành 100mL TCM 0.04M Dung dịch ổn định vòng 30 ngày bảo quản 50C Cách tiến hành : Lấy mẫu : Mẫu khí thu qua bình hấp thu chứa 10 mL dung dịch hấp thu TCM Tốc độ lấy mẫu từ 0.5 – 2.5 lít/phút, thời gian lấy mẫu từ 30 – 60 phút Tránh để mẫu ánh sáng mặt trời sau khí lấy mẫu (nếu cần, che bình lấy mẫu giấy nhơm) Nếu mẫu chưa phân tích cần bảo quản 0C tủ lạnh Chú ý: cần ghi lại thông số nơi lấy mẫu: nhiệt độ, áp suất, thể tích khí lấy Phân tích mẫu : Mẫu chuyển qua bình định mức 25 mL, sử dụng khoảng 5mL nước cất để tráng Thêm 1mL acid sulfamic, để phản ứng 10 phút Thêm xác 2mL formaldehyde 0.4% 5mL thuốc thử pararoaniline Đo màu bước sóng 548nm sau 30 phút Dựng đường chuẩn : Sử dụng bình định mức 25mL, thực dãy chuẩn sau: Bình số Dd sulfite pha loãng (mL) Dd hấp (mL) thu 10 9.0 8.0 Acid sulfamic 0.6% 1 1 1 Để yên 10 phút Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Formaldehyde 0.4% 2 2 2 Pararosanilin 5 5 5 Đo màu sau 30 phút VI Tính tốn kết : SO2 (mg/m3) = V0 (lít): thể tích khơng khí quy điều kiện chuẩn (250C, 101.3kPa) V0 = P : áp suất khơng khí nơi lấy mẫu (kPa) V : thể tích mẫu khơng khí (lít) T : nhiệt độ trung bình khơng khí thời gian lấy mẫu (0K) P0 = 101.3kPa T0 = 2980K Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 3: XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HÓA (Biochemical Oxygen Demand) I GIỚI THIỆU : - Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand): lượng oxy cần thiết dùng để oxy hóa chất hữu tác dụng vi sinh vật điều kiện hiếu khí - Đơn vị : mg/L Vi sinh vật - Chất hữu + O2 CO2 + H2O + tế bào + … Ý nghĩa môi trường : BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất hữu nước bị phân hủy vi sinh vật II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Có phương pháp xác định BOD : phương pháp pha loãng (Dillution Method) phương pháp áp kế (Manometric method) II.1 Phương pháp pha lỗng : dựa phép đo oxy hịa tan DO Nguyên tắc : + Trung hòa mẫu nước cần phân tích pha lỗng tỷ lệ khác nước pha lỗng (là nước cất có bổ sung chất dinh dưỡng N, K, Fe,…và bão hịa oxy, có khơng có chất ức chế nitrat hóa) + U nhiệt độ 200C thời gian ngày, tối Xác định nồng độ oxy hịa tan trước sau ủ Từ tính lượng oxy tiêu tốn lít nước, tức giá trị BOD II.2 Phương pháp áp kế (manometric): thiết bị BOD Trak Nguyên tắc : Mẫu nước cho vào chai BOD chun dụng, tích xác, chiếm phần định chai BOD Chai 10 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ hóa chất cần để nhiệt độ phịng trước chuẩn bị hỗn hợp thuốc thử Hỗn hợp ổn định Dung dịch có màu vàng nhạt, sậm màu pha lại dung dịch Cách tiến hành: 4.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu: Lấy mẫu vào chai PE, PVC tốt chai thủy tinh Khi nồng độ phosphate thấp thiết phải dùng chai thủy tinh (vì phosphate hấp phụ vào thành bình nhựa) Mẫu bảo quản lạnh nhiệt độ thấp 40C 4.2 Phân tích mẫu: Xác định phosphat : Lấy 50 mL mẫu cho vào erlen 125 mL, thêm giọt thị phenolphthalein, màu đỏ xuất hiện, thêm từ từ giọt dung dịch acid mạnh đến màu Thêm mL hỗn hợp thuốc thử, lắc Đo màu sau 10 phút trước 30 phút bước sóng 880 nm Xác định phospho tổng: Lấy xác 50 mL mẫu cho vào erlen 125 mL Cho giọt thị phenolphtalein, màu đỏ xuất hiện, làm màu cách thêm từ từ dung dịch acid mạnh Sau cho thêm tiếp mL dung dịch acid mạnh Cho khoảng 0.5 g K2S2O8 0.4 g (NH4)2S2O8 Đun bếp đặt tủ hút mẫu khoảng 10 mL (khoảng 30 – 40 phút) Làm nguội, thêm từ từ khoảng 20 mL nước cất, thêm giọt thỉ thị phenolphtalein trung hòa NaOH N dung dịch có màu hồng nhạt Chuyển tồn mẫu vào bình định mức 50 mL 19 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Thêm mL hỗn hợp thuốc thử vào mẫu chuẩn bị Đo màu sau 10 phút trước 30 phút bước sóng 880 nm 4.3 Dựng đường chuẩn: Dãy chuẩn với hàm lượng P từ 0.1 – 1.0 mg/L Hút 0.0; 0.5; 1.0; 2.0; 3.0; 4.0; 5.0 mL dung dịch P 10 g/mL cho vào bình định mức 50 mL Thêm mL hỗn hợp thuốc thử Định mức thành 50 mL nước cất Đo màu bước sóng 880 nm sau khoảng 10 phút không 30 phút với mẫu trắng hỗn hợp thuốc thử (bình số 1) Tính tốn kết quả: - Dựng đường chuẩn độ hấp thu A theo hàm luợng P (g/50mL) - Dựa vào đồ thị chuẩn tính nồng độ phosphate phospho tổng có mẫu 20 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN LƠ LỬNG – TSS Nguyên tắc: Hàm lượng cặn lơ lửng (Suspended solid): mẫu nước xác định phương pháp khối lượng Mẫu nước lọc qua giấy lọc kích thước lỗ cỡ 0.45 µm, lượng cặn lơ lửng giấy lọc sấy khô 103 – 105oC đến khối lượng không đổi Hàm lượng cặn lơ lửng mẫu nước tính dựa vào khối lượng giấy lọc trước sau lọc mẫu Yếu tổ ảnh hưởng: - Các mẫu có hàm lượng khống hóa cao Ca 2+, Mg2+, Cl-, SO42cần kéo dài thời gian sấy khô thực thao tác cân nhanh để tránh trình hút ẩm xảy - Lọai bỏ vật thể lớn mặt nước Dụng cụ: - Ống đong - Phễu lọc - Giấy lọc 0.45 µm - Tủ sấy - Bình hút ẩm - Đĩa thủy tinh - Cân phân tích có độ xác  0.1 mg Cách tiến hành: Chuẩn bị giấy lọc: đặt giấy lọc vào phểu lọc, rửa nước cất Chuyển giấy lọc sang đĩa thủy tinh sấy khô tủ sấy nhiệt độ 103 – 105oC khoảng Làm nguội giấy lọc bình hút ẩm tiến hành cân giấy lọc Lập lại quy trình sấy khơ, làm nguội cân khối lượng giấy lọc đạt khối lượng không đổi sau lần liên tiếp (chênh lệch lần 0.5 mg) Phân tích mẫu: lắc chai mẫu cần xác định SS Đặt tờ giấy lọc chuẩn bị phần vào phểu lọc, tráng giấy lọc nước cất, sau cho thể tích mẫu cần xác định qua giấy lọc, tráng bình chứa mẫu nước cất cho nước lọc qua giấy lọc Thể 21 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ tích mẫu phân tích cần qua lọc cho lượng cặn lơ lửng cân khoảng từ 2.5 – 200 mg Chuyển giấy lọc sang đĩa thủy tinh sấy khô tủ sấy nhiệt độ 103 – 105 oC khoảng Làm nguội giấy lọc bình hút ẩm tiến hành cân giấy lọc Cân giấy lọc đến khối lượng không đổi giống phần chuẩn bị giấy lọc Tính kết quả: Hàm lượng cặn lơ lửng đuợc tính theo cơng thức: A: khối lượng giấy lọc + lơ lửng (mg) B: khối lượng giấy lọc trước lọc mẫu (mg) Vsample: thể tích mẫu qua lọc 22 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 6: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NITRATE TRONG NƯỚC NGUYÊN TẮC  Ion nitrate phản ứng với acid sulfosalicilate (được hình thành muối natri salicilate với acid sulfuric), tạo thành phức màu vàng có độ hấp thu cực đại 415nm  Muối natri EDTA thêm vào tránh tạo thành kết tủa ion Mg2+ ion Ca2+ NaN3 acid sulfamic thêm vào để tránh ảnh hưởng ion nitrit  Lưu ý : Sinh viên nên sử dụng acid sulfamic để thay cho NaN3 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 2.1 Hóa chất  Acid sulfuric đậm đặc 98%  Acid acetic đậm đặc 100%  Dung dịch kiềm: Hòa tan 200g NaOH 800ml nước cất thêm 50g EDTANa, định mức lên L Chứa chai nhựa  Dung dịch NaN3 0,5g/l: Hòa tan cẩn thận 0,05g NaN 100 mL nước cất Chứa chai thủy tinh Lưu ý: dung dịch độc, đặc biệt tiếp xúc với acid mạnh 23 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _  Dung dịch acid sulfamic NH2SO3H 0,75g/l (thay cho dung dịch NaN3): Hòa tan 0,75 g 1L nước cất  Dung dịch Natri salicilate 10g/l: Hòa tan g natri salicilate 100 ml nước cất Chuẩn bị hàng ngày, chứa chai thủy tinh Dung dịch nitrate gốc 1000mg/l: Hòa tan 7,215g KNO (đã sấy  khô 1050C 2h) 1000 ml nước cất  Dung dịch nitrate 100 mg/l: pha loãng từ dung dịch 1000 mg/l  Dung dịch nitrate làm việc 1mg/l: pha loãng từ dung dịch chuẩn trung gian 2.2 Dụng cụ  Máy quang phổ  Dụng cụ thủy tinh  Bếp cách thủy QUI TRÌNH THỰC HIỆN 3.1 Chuẩn bị mẫu 24 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _  Mẫu sau lấy chứa vào chai thủy tinh chai nhựa phân tích sớm tốt Nếu khơng phân tích cần phải bảo quản lạnh mẫu 40C  Mẫu chứa nhiều chất rắn lơ lửng cần phải lọc 3.2 Phân tích mẫu  Lấy 25 ml mẫu, sau thêm 0,5 ml dung dịch NaN (hoặc dung dịch acid sulfamic) 0,2 ml acid acetic đậm đặc vào beaker 100 ml Để yên phút, sau bay hỗn hợp khơ nồi cách thủy Thêm tiếp ml dung dịch natri salicilate, trộn cho bay đến khô lần Lấy beaker khỏi bếp để nguội đến nhiệt độ phòng  Hòa tan cặn ml acid sulfuric đậm đặc, thêm từ từ 10 ml nước cất 10 ml dung dịch kiềm Chuyển hỗn hợp sang bình định mức 50 ml  Mẫu trắng: thực mẫu trắng tương tự mẫu thật, thay 25ml mẫu 25 ml nước cất 3.3 Dựng đường chuẩn 25 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Rút 1, 2, 3, 4, ml dung dịch nitrate làm việc 10 mg/L vào  beaker 100 ml, pha loãng thành 30 ml thực bước tương tự với mẫu Đo chuẩn mẫu máy quang phổ bước sóng 415 nm  TÍNH TỐN KẾT QUẢ - Dựng đường chuẩn độ hấp thu A theo hàm lượng nitrat Dựa vào đồ thị chuẩn tính nồng độ nitrate có mẫu 26 Thực hành Quan Trắc Mơi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài đọc thêm 1: HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH COLIFORM Nguyên tắc: Coliform định lượng phương pháp MPN (Most Probable Number), gọi phương pháp pha loãng tới hạn hay phương pháp chuẩn độ Đây phương pháp dùng để đánh giá số lượng vi sinh vật theo xác suất lớn có đơn vị thể tích mẫu với độ xác tương đối cao Phương pháp MPN thường thực mẫu vài nồng độ pha loãng khác nhau, phương pháp nồng độ thường dùng phổ biến Coliform nhóm trực khuẩn đường ruột gram âm, khơng sinh bào tử, hiếu khí kị khí tùy ý, có khả sinh acid, sinh lên men lactose 370C 24 - 48 h Như vậy, môi trường để định lượng thường có lactose để trắc nghiệm khả sinh lên men lactose, có chất ức chế gram dương (oxgall), có chất thị màu để trắc nghiệm khả sinh acid (brilliant green) Phạm vi áp dụng: Phân tích mẫu nước uống, nước tự nhiên, nước thải, bùn, cặn, rác thải Đối với mẫu rắn hay bán rắn, cân 50 g mẫu điều kiện vô trùng cho vào 450 ml đệm phosphate hấp khử trùng, hay pepton 0.1%, lắc từ đến phút tốc độ nhỏ (8000 vòng phút) Tài liệu tham khảo: “Standard method for the examination of water and wastewater” mục 9221 Những cản trở cách lọai trừ 27 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Thiết bị Nồi hấp khử trùng (autoclave) Tủ ấm (incubator) Tủ cấy (flux laminar) Tủ sấy (oven) Hóa chất - Lauryl tryptose broth mua sẵn pha chế sau: Tryptose 20g Lactose 5g K2HPO4 2.75G KH2PO4 2.75G NaCl 5g Sodium lauryl sulfate 0.1g Reagent-grade water 1l - Brilliant green lactose bile broth (BGBL): 40g/L, mua sẵn pha chế sau: Peptone 10g Lactose 10g Oxgall 20g Brilliant green 0.0133g Reagent – grade water 1L - NaCl: 8.5 g/L Cách tiến hành a Chuẩn bị môi trường nuôi cấy - Lauryl tryptose broth: cho mơi trường vào ống nghiệm có chứa Durham hấp khử trùng 1210C vòng 15 phút - BGBL: cho mơi trường vào ống nghiệm có chứa Durham hấp khử trùng 1210C vòng 15 phút Lấy cho vào bể điều nhiệt 30 phút nhiệt độ 44.50C b Pha loãng mẫu 28 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Mẫu pha loãng thành dãy nồng độ thập phân 1/10, 1/100, 1/1000 … Mỗi bậc pha loãng 1/10 thực cách dùng ml mẫu (hoặc dung dịch có độ pha lỗng trước đó) thêm vào ml NaCl ống nghiệm Sau lắc kĩ độ pha loãng 1/10 c Tiến hành Thực nồng độ pha loãng liên tiếp với nồng độ pha loãng dịch mẫu theo bậc 10 Mỗi độ pha loãng sử dụng ống nghiệm, với độ pha lỗng có ống nghiệm Lấy ml mẫu pha loãng cho vào ống nghiệm có chứa mơi trường lauryl tryptose broth.Ủ 370C 48 h Ghi nhận số ống có sinh Dùng que cấy vòng cấy chuyển dịch mẫu từ ống LSB (+) sang ống chứa BGBL ủ 37 0C 48 h Ghi nhận số ống cho kết (+) ứng với độ pha lỗng Cách tính kết Dựa vào số ống (+), đem tra bảng MPN 29 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ 30 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài đọc thêm 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI LƠ LỬNG VÀ BỤI HƠ HẤP TRONG KHƠNG KHÍ I Ngun tắc : Cho thể tích khơng khí xác định qua màng lọc, hàm lượng bụi không khí xác định dựa vào việc cân màng lọc trước sau lấy mẫu Hàm lượng bụi khơng khí biểu thị đơn vị mg/m3 khơng khí II Dụng cụ : - Máy lấy mẫu khơng khí với lưu lượng lớn 20 lít/phút - Đầu lọc (filter holder): phận thu mẫu bên có đặt màng lọc để giữ bụi Đối với bụi hô hấp (≤10m): đầu lọc cịn có miếng kim loại để loại hạt có kích thước lớn 10 m - Màng lọc: có nhiều loại màng lọc nhiều hãng sản xuất khác nhau, chủ yếu giấy lọc sợi thủy tinh, cellulose, teflon,… Màng lọc đựng bao kép: bao làm giấy can giấy bóng mờ khơng hút ẩm đánh số sấy, cân với màng lọc, bao dùng để bảo vệ - Phanh mũi phẳng dùng để gắp màng lọc khỏi đầu lọc - Tủ sấy - Cân phân tích có độ xác  0.1 mg - Dụng cụ đo nhiệt độ độ ẩm không khí - Hộp bảo quản mẫu III Kỹ thuật lấy mẫu: III.1 Chuẩn bị lấy mẫu: 31 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - Màng lọc đánh số cho vào bao giấy can có đánh số thứ tự, sấy nhiệt độ 600C vòng 5-6 giờ, sau lấy đặt vào bình hút ẩm 24 trước cân - Cân xác màng lọc (cùng với bao trong), ghi trọng lượng cân P (mg) Việc cân màng lọc trước sau lấy mẫu phải thực điều kiện, cân phân tích người thực - Cần thực mẫu chứng tương tự mẫu thật Các mẫu màng lọc chứng không lấy mẫu bụi đem địa điểm lấy mẫu giữ điều kiện thời tiết thời gian bảo quản màng lọc lấy mẫu bụi III.2 Lấy mẫu: - Khi đến địa điểm lấy mẫu :  Điểm lấy mẫu phải đại diện cho khu vực quan tâm  Lắp giá đỡ  Lắp đầu lọc lên giá đỡ độ cao khoảng 1,5 m  Dùng phanh lấy màng lọc ráp vào đầu lọc - Ghi địa điểm, thời gian lấy mẫu, ký hiệu giấy lọc - Bật máy xác định thời điểm lấy mẫu - Ghi nhiệt độ độ ẩm lúc lấy mẫu - Thời gian lấy mẫu bụi tùy thuộc tình hình bụi nơi mà định thời gian thích hợp Thời gian lấy mẫu phải đảm bảo cho hàm lượng bụi màng lọc không nhỏ 10 mg - Tắt máy sau thời gian lấy mẫu, dùng phanh gắp giấy lọc cho vào bao để vào hộp bảo quản 32 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ III.3 Xử lý mẫu : - IV Sấy màng lọc với bao giống khâu chuẩn bị lấy mẫu Cân ghi khối lượng P1 (mg) Tính tốn kết :  Xác định thể tích khơng khí : Thể tích mẫu phải chuyển điều kiện tiêu chuẩn: V: thể tích khơng khí qua màng lọc (lít) P: áp suất trung bình khơng khí nơi lấy mẫu, kPa P0 = atm = 101,3 kPa T0 = 2980K   Nồng độ bụi khơng khí tính theo cơng thức (mg/m3): C= Hiệu chỉnh kết : + Trường hợp mẫu chứng sau cân có thay đổi : Nếu trọng lượng tăng lên (mg) mẫu bụi phải trừ số mg Nếu trọng lượng giảm (mg) mẫu bụi phải cộng thêm số mg 33 ... vào số ống (+), đem tra bảng MPN 29 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ 30 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài... loãng thành lít pH dung dịch 7.2 khơng cần điều chỉnh thêm b) Dung dịch magie sunfat 22.5g/L : hòa tan 22.5g MgSO 4.7H2O nước cất pha lỗng thành lít 11 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường. .. chuẩn trung gian 2.2 Dụng cụ  Máy quang phổ  Dụng cụ thủy tinh  Bếp cách thủy QUI TRÌNH THỰC HIỆN 3.1 Chuẩn bị mẫu 24 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:42

Hình ảnh liên quan

 Kỹ thuật pha loãn g: việc pha loãng mẫu nên theo bảng sau: - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

thu.

ật pha loãn g: việc pha loãng mẫu nên theo bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

  • 3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích

  • 4. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

  • III. Hóa chất

  • IV. Cách tiến hành :

    • Bình số

    • II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

    • Bài 4:

    • XÁC ĐỊNH PHOSPHAT, PHOSPHO TỔNG TRONG NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan