LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp 3 của sinh viên là một khóa học có ý nghĩa thực tiễn, giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức và ứng dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực tiễn, áp dụng được việc “ Học đi đôi với hành”. Đồng thời góp phần tích lũy kiến thức thực tế phục vụ cho việc công tác, làm việc sau này của sinh viên. Thực tập nghề nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề ra của nhà trường. Thực tập nghề nghiệp có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên. Đối với sinh viên, hoạt động thực tập nghề nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Kỳ thực tập này giúp sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp mà các bạn đã lựa chọn khi bước chân vào trường đại học. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Trường ĐH Lâm Nghiệp chúng em được tiến hành thực tập nghề nghiệp 3 tại làng nghề sản xuất miến dong Làng So (bào gồm 2 xã Tân Hòa và Cộng Hòa) thuộc huyện Quốc Oai Thành phố Hà Nội. Trong quá trình thực tập nghề nghiệp 3, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cả nhóm, chúng em còn được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía chính quyền, người dân địa phương và sự hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình của thầy cô trong bộ môn Quản lý môi trường và Kỹ thuật môi trường. Nhân dịp này chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, lãnh đạo khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường, Ủy ban nhân dân xã Tân Hòa và xã Cộng Hòa, cùng nhân dân địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực tập nghề nghiệp của chúng em. Tuy đã cố gắng nhưng vì thời gian, trình độ và khả năng chuyên môn còn hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉnh sửa, bổ sung của quý thầy cô và bạn bè để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn. Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trường và sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân cư đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề. Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất cũng như quản lý môi trường và thu được hiệu quả đáng kể. Song, đối với không ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Thực tập 3 được tiến hành tại làng nghề sản xuát miến dong Làng So một trong những vùng trọng điểm CBNSTP thuộc huyện Quốc Oai Hà Nội. Song, hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất CBNSTP, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước thải và rác thải. Các giải pháp đã áp dụng cho Làng So chưa giúp cải thiện được tình hình do lượng thải ngày càng lớn. PHẦN II: NỘI DUNG MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2.1 Nôi dung thực tập Nghiên cứu quy trình sản xuất của làng nghề sản xuất miến dong Đánh giá tác động, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và quy hoạch môi trường làng nghề 2.2 Mục tiêu đợt thực tập a. Mục tiêu chung Thực tập nghề nghiệp 3 (TTNN 3) được thực hiện nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo hai môn học: Đánh giá môi trường và Quy hoạch môi trường; đồng thời củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế. b. Mục tiêu cụ thể Sử dụng được các phương pháp đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường, những ảnh hưởng từ các hoạt động sản xuất của làng nghề đến chất lượng môi trường, sự phát triển bền vững của làng nghề. Vận dụng được các công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình thiết kế và xây dựng các phương án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên khu vực. Lập được báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất tại làng nghề. PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KTXH CỦA ĐỊA PHƯƠNG THỰC TẬP 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa 3.1.1. Vị trí địa lí Xã Tân Hòa nằm ở phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 6km và cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía Tây Nam. Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp xã Vân Côn huyện Hoài Đức + Phía Đông giáp xã Tân Phú + Phía Nam giáp xã Tiên Phương, Phụng Châu, huyện Chương Mỹ + Phía Tây giáp xã Cộng Hòa Xã Tân Hòa nằm trong vùng quy hoạch vành đai xanh của thành phố Hà Nội. Trên địa bàn của xã có tuyến TL419 chạy qua, nên xã có điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất hàng hóa, tiếp cận thị trường để phát triển kinh tế với tốc độ cao. 3.1.2. Đất đai, địa hình a. Đất đai Xã Tân Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 365,74 ha, Trong đó: + Đất nông nghiệp: 228,68 ha Đất trồng lúa và SX nông nghiệp: 194,84 ha Đất trồng cây và cây lâu năm: 24,47ha Đất nuôi trồng thuỷ sản: 9,37 ha + Đất phi nông nghiệp: 134,79 ha. Đất ở: 72,5 ha Đất chuyên dùng: 44,82 ha Đất tôn giáo: 1,87 ha Đất Nghĩa địa: 6,62 ha Đất phi nông nghiệp khác: 0,04 ha + Đất mặt nước, chuyên dùng: 7,94 ha + Đất chưa sử dụng: 2,27 ha Đất đai của xã Tân Hòa chủ yếu là đất phù sa không được bồi hàng năm của hệ thống sông Đáy. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ; đất ít chua, dinh dưỡng trong đất tương đối khá, nghèo lân, giàu ka li. Với đặc điểm đất đai như trên cho phép trên địa bàn xã có thể phát triển nhiều loại cây trồng (lúa nước, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, cây ăn quả) và có tiềm năng năng suất cao phù hợp với sản xuất thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. b. Địa hình Đặc điểm nổi bật của địa hình ở Tân Hòa là đồng bằng, xen với đồi thấp (đồi bát úp chiếm 15,2% diện tích xã), độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 3,0 4 m. Địa hình nghiêng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Khu vực Đông Bắc có độ cao lớn hơn (bình quân 3,5 3,8 m), khu vực Tây Nam cao trung bình 3,0 3,5 m. Với đặc điểm địa hình như trên cho phép xây dựng các khu sản xuất hàng hóa tập trung quy mô thích hợp đối với nhiều loại cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên do ở các khu vực đồi, chủ yếu là đất ở, người dân ở chân đồi thường đào lấy mặt bằng xây dựng nên đã gây ra một số điểm sạt lở cục bộ. 3.1.3. Khí hậu Tân Hòa mang các đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng với 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến thắng 9, mùa kho hanh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 23,4 độ C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 đạt 39độC 40độ C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng chỉ từ 80 độ C 100 độ C. + Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 82% và ít thay đổi trong các tháng (thường dao động từ 78 87%). + Chế độ gió: Do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nên Tân Hòa chịu tác động chủ yếu của gió Đông Nam kèm gió nóng Tây Nam khô nóng trong các tháng 6,7,8,9 và gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn, rét vào các tháng 12,1,2,3. Với đặc điểm thời tiết khí hậu như trên cho phép trên địa bàn xã có thể phát triển đa dạng hóa cây trồng, gieo trồng nhiều vụ trong năm; tuy nhiên vào mùa khô do khô hạn và rét đã gây ra những khó khăn nhất định trong sản xuất nông nghiệp 3.1.4. Thủy văn Nước mặt: Nguồn nước mặt của xã Tân Hòa chủ yếu được cung cấp bởi sông Đáy và khoảng 9,3 ha ao hồ đầm. Tuy nhiên, nguồn nước mặt đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm do nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt chưa được sử lý triệt để chảy vào sông, ao hồ trên địa bàn xã. Nước ngầm: Do nằm gần sông Đáy nên nước ngầm ở Tân Hòa mạch nông, thuộc loại từ mềm đến rất mềm, nhưng hàm lượng sắt trong nước khá cao, cần phải xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2.1 Nôi dung thực tập 2.2 Mục tiêu đợt thực tập PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA ĐỊA PHƢƠNG THỰC TẬP 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa 3.1.1 Vị trí địa lí 3.1.2 Đất đai, địa hình 3.1.3 Khí hậu 3.1.4 Thủy văn 3.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 3.2.1 Dân số 3.2.2 Lao động 3.2.3 Đời sống kinh tế xã hội 3.3 Điều kiện tự nhiên xã Cộng Hòa 3.3.1 Vị trí địa lí 3.3.2 Đất đai, địa hình 3.4 Các yếu tố khí tƣợng, thủy văn 3.5 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 3.5.1 Dân số 3.5.2 Lao động: 3.5.3 Đời sống kinh tế xã hội PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC TẬP 4.1 Quy trình sản xuất biện pháp xử lý chất thải 4.1.1 Quy trình sản xuất miến dong Làng So 4.2 Nguồn phát sinh chất thải biện pháp xử lý 15 4.2 Hiện trạng môi trƣờng 19 4.2.1 Môi trƣờng nƣớc 19 4.2.2 Môi trƣờng không khí 27 4.3 Đánh giá phát triển bền vững khu vực (các số LSI BSI) 30 4.3.1 Điều tra điều kiện kinh tế, xã hội khu vực 30 4.3.2 Xây dựng, lựa chọn thị thiết lập số BSI LSI 34 4.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch môi trƣờng 37 4.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 37 4.4.2 Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển làng nghề 41 4.4.3 Quy hoạch môi trƣờng 48 PHẦN V KẾT LUẬN 50 LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp sinh viên khóa học có ý nghĩa thực tiễn, giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức ứng dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn, áp dụng đƣợc việc “ Học đôi với hành” Đồng thời góp phần tích lũy kiến thức thực tế phục vụ cho việc công tác, làm việc sau sinh viên Thực tập nghề nghiệp hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề nhà trƣờng Thực tập nghề nghiệp có vai trò ý nghĩa quan trọng sinh viên Đối với sinh viên, hoạt động thực tập nghề nghiệp có vai trò quan trọng không với trình học tập mà với nghiệp sinh viên sau Kỳ thực tập giúp sinh viên đƣợc tiếp cận với nghề nghiệp mà bạn lựa chọn bƣớc chân vào trƣờng đại học Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp chúng em đƣợc tiến hành thực tập nghề nghiệp làng nghề sản xuất miến dong Làng So (bào gồm xã Tân Hòa Cộng Hòa) thuộc huyện Quốc Oai Thành phố Hà Nội Trong trình thực tập nghề nghiệp 3, với cố gắng, nỗ lực nhóm, chúng em đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ phía quyền, ngƣời dân địa phƣơng hƣớng dẫn chu đáo, nhiệt tình thầy cô môn Quản lý môi trƣờng Kỹ thuật môi trƣờng Nhân dịp chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô, lãnh đạo khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Ủy ban nhân dân xã Tân Hòa xã Cộng Hòa, nhân dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập nghề nghiệp chúng em Tuy cố gắng nhƣng thời gian, trình độ khả chuyên môn hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chỉnh sửa, bổ sung quý thầy cô bạn bè để làm em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Mầu Tiến Long PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nƣớc nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nƣớc mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời lao động, cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nƣớc nhƣ nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phƣơng thức sản xuất nhƣ quản lý môi trƣờng thu đƣợc hiệu đáng kể Song, không làng nghề, sản xuất tăng quy mô, môi trƣờng ngày ô nhiễm trầm trọng Thực tập đƣợc tiến hành làng nghề sản xuát miến dong Làng So vùng trọng điểm CBNSTP thuộc huyện Quốc Oai - Hà Nội Song, khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoạt động sản xuất CBNSTP, đặc biệt ô nhiễm nguồn nƣớc thải rác thải Các giải pháp áp dụng cho Làng So chƣa giúp cải thiện đƣợc tình hình lƣợng thải ngày lớn PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2.1 Nôi dung thực tập Nghiên cứu quy trình sản xuất làng nghề sản xuất miến dong Đánh giá tác động, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất quy hoạch môi trƣờng làng nghề 2.2 Mục tiêu đợt thực tập a Mục tiêu chung Thực tập nghề nghiệp (TTNN 3) đƣợc thực nhằm hoàn thiện chƣơng trình đào tạo hai môn học: Đánh giá môi trƣờng Quy hoạch môi trƣờng; đồng thời củng cố kiến thức nâng cao kỹ nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế b Mục tiêu cụ thể Sử dụng đƣợc phƣơng pháp đánh giá trạng chất lƣợng thành phần môi trƣờng, ảnh hƣởng từ hoạt động sản xuất làng nghề đến chất lƣợng môi trƣờng, phát triển bền vững làng nghề Vận dụng đƣợc công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trình thiết kế xây dựng phƣơng án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên khu vực Lập đƣợc báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án sản xuất mà sinh viên đề xuất làng nghề PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA ĐỊA PHƢƠNG THỰC TẬP 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa 3.1.1 Vị trí địa lí Xã Tân Hòa nằm phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 6km cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km phía Tây Nam Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp xã Vân Côn huyện Hoài Đức + Phía Đông giáp xã Tân Phú + Phía Nam giáp xã Tiên Phƣơng, Phụng Châu, huyện Chƣơng Mỹ + Phía Tây giáp xã Cộng Hòa Xã Tân Hòa nằm vùng quy hoạch vành đai xanh thành phố Hà Nội Trên địa bàn xã có tuyến TL419 chạy qua, nên xã có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất hàng hóa, tiếp cận thị trƣờng để phát triển kinh tế với tốc độ cao 3.1.2 Đất đai, địa hình a Đất đai - Xã Tân Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 365,74 ha, Trong đó: + Đất nông nghiệp: 228,68 Đất trồng lúa SX nông nghiệp: 194,84 Đất trồng lâu năm: 24,47ha Đất nuôi trồng thuỷ sản: 9,37 + Đất phi nông nghiệp: Đất ở: 134,79 72,5 Đất chuyên dùng: 44,82 Đất tôn giáo: 1,87 Đất Nghĩa địa: 6,62 Đất phi nông nghiệp khác: 0,04 + Đất mặt nƣớc, chuyên dùng: 7,94 + Đất chƣa sử dụng: 2,27 Đất đai xã Tân Hòa chủ yếu đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm hệ thống sông Đáy Đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ; đất chua, dinh dƣỡng đất tƣơng đối khá, nghèo lân, giàu ka li Với đặc điểm đất đai nhƣ cho phép địa bàn xã phát triển nhiều loại trồng (lúa nƣớc, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, rau, ăn quả) có tiềm năng suất cao phù hợp với sản xuất thâm canh sản xuất nông nghiệp b Địa hình Đặc điểm bật địa hình Tân Hòa đồng bằng, xen với đồi thấp (đồi bát úp chiếm 15,2% diện tích xã), độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 3,0 - m Địa hình nghiêng theo hƣớng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Khu vực Đông Bắc có độ cao lớn (bình quân 3,5 - 3,8 m), khu vực Tây Nam cao trung bình 3,0 - 3,5 m Với đặc điểm địa hình nhƣ cho phép xây dựng khu sản xuất hàng hóa tập trung quy mô thích hợp nhiều loại trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên khu vực đồi, chủ yếu đất ở, ngƣời dân chân đồi thƣờng đào lấy mặt xây dựng nên gây số điểm sạt lở cục 3.1.3 Khí hậu Tân Hòa mang đặc điểm khí hậu vùng đồng sông Hồng với mùa rõ rệt Mùa nóng kéo dài từ tháng đến thắng 9, mùa kho hanh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 23,4 độ C, nhiệt độ cao vào tháng đạt 39độC - 40độ C, nhiệt độ thấp vào tháng giêng từ 80 độ C - 100 độ C + Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khoảng 82% thay đổi tháng (thƣờng dao động từ 78 - 87%) + Chế độ gió: Do nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nên Tân Hòa chịu tác động chủ yếu gió Đông Nam kèm gió nóng Tây Nam khô nóng tháng 6,7,8,9 gió mùa Đông Bắc kèm theo mƣa phùn, rét vào tháng 12,1,2,3 Với đặc điểm thời tiết khí hậu nhƣ cho phép địa bàn xã phát triển đa dạng hóa trồng, gieo trồng nhiều vụ năm; nhiên vào mùa khô khô hạn rét gây khó khăn định sản xuất nông nghiệp 3.1.4 Thủy văn - Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc mặt xã Tân Hòa chủ yếu đƣợc cung cấp sông Đáy khoảng 9,3 ao hồ đầm Tuy nhiên, nguồn nƣớc mặt đứng trƣớc nguy ô nhiễm nƣớc thải sản xuất nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc sử lý triệt để chảy vào sông, ao hồ địa bàn xã - Nƣớc ngầm: Do nằm gần sông Đáy nên nƣớc ngầm Tân Hòa mạch nông, thuộc loại từ mềm đến mềm, nhƣng hàm lƣợng sắt nƣớc cao, cần phải xử lý trƣớc đƣa vào sử dụng 3.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 3.2.1 Dân số - Toàn xã Tân Hòa có nhân với 1759 hộ - Hàng năm số hộ nghèo có xu hƣớng giảm, năm giảm từ 15 - 20 hộ, theo tiêu chí Thành phố Hà Nội đến hết năm 2015 Tân Hòa có 100 hộ nghèo chiếm 4,9% 3.2.2 Lao động - Tổng số lao động độ tuổi xã có 4.950 lao động, đó: + Ngành nông nghiệp có 1.485 lao động chiếm 30,0% + Công nghiệp, TTCN, XD có 2.475 lao động, chiếm 50,0% + TM, DV có 990 lao động, chiếm 20,0% - Lao động qua đào tạo 1.200 lao động chiếm chiếm 24,3% - Tỉ lệ lao động thiếu việc làm 7,3% 3.2.3 Đời sống kinh tế xã hội - Tổng thu nhập toàn xã năm 2014 ƣớc thu 190,46 tỷ tăng 74,78 tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 16,6 triệu đồng/ngƣời đến năm 2017 ƣớc đạt 26 triệu đồng/ngƣời/năm 3.3 Điều kiện tự nhiên xã Cộng Hòa 3.3.1 Vị trí địa lí - Xã Cộng Hòa nằm phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện Km cách Thành phố Hà Nội 20km phía Đông.Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp huyện Hoài Đức + Phía Nam giáp huyện Chƣơng Mỹ + Phía Tây giáp xã Đồng Quang + Phía Đông giáp xã Tân Hòa 3.3.2 Đất đai, địa hình a Đất đai - Tổng diện tích đất tự nhiên: 447ha Trong đó: + Đất nông nghiệp: 306,78ha - Đất trồng lúa chiếm tỉ lệ cao: 242,57ha - Đất nuôi trồng thủy sản: 29,58 + Đất phi nông nghiệp: 76,30 + Đất nông thôn: 64,39 Bình quân đạt 90 m2/ngƣời - Đất đai vùng chủ yếu đất feralit, thay đổi từ nâu vàng đến nâu đỏ vàng đất xám bạc màu phù sa cổ, đất màu mỡ Đất có thành phần giới nhẹ với kết cấu rời rạc, chất dinh dƣỡng, chua, khả giữ nƣớc phân Tại khu vực trũng đồi, gò có đất tích tụ phù sa, có phù sa b Địa hình - Địa hình tƣơng đối phẳng, địa hình đƣợc chia thành 02 vùng gồm: Vùng đồng vùng bãi , có 02 đồi 60 80 3.4 Các yếu tố khí tƣợng, thủy văn Cũng nhƣ địa phƣơng khác huyện Quốc Oai, Cộng Hòa thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Có mùa rõ rệt a Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí cao trung bình năm 38-40oC - Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23oC - Nhiệt độ không khí thấp năm 8-10oC b Độ ẩm - Độ ẩm cao 94% - Độ ẩm trung bình 86% - Độ ẩm thấp 31% c Mƣa - Lƣợng mƣa phân bố không theo tháng năm chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng 10 chiếm tới 60-70% - Lƣợng mƣa cao năm 2497mm - Lƣợng mƣa trung bình 1600-1800mm - Lƣợng mƣa trung bình tháng 135mm d Lƣợng bốc - Lƣợng bốc cao 896mm - Lƣợng bốc trung bình 817mm - Lƣợng bốc thấp 709mm e Mƣa phùn - Số ngày mƣa phùn trung bình năm 38,7 ngày f Nắng - Tổng số ngày nắng trung bình năm 1464 g Gió - Tốc độ gió mùa hè 2.2 m/s - Tốc độ gió trung bình mùa đông 2.8 m/s - Hƣớng gió chủ đạo mùa hè hƣớng Đông - Nam h Bão BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP E5 MẦU TIẾN LONG_K58B-KHMT số Tỷ lệ số hộ gia đình cảm thấy sử dụng đất hợp lý 20 TỔNG 100 0,78x20=15,59 0,95x20=18,93 75,79 89,09 H1 BẢNG CHỈ THỊ ĐƠN PHÚC LỢI XÃ HỘI - NHÂN VĂN(BSI) Giá trị xã Giá trị xã Chỉ thị đơn Trọng số Tân Hòa Cộng Hòa 0,38x20=7,7 0,49x20=9,87 Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế 20 H2 Tỷ lệ số hộ gia đình cảm thấy thu nhập đáp ứng nhu cầu sống 20 H3 Tỷ lệ số ngƣời học chuyên nghiệp 20 H4 Tỷ lệ số hộ gia đình hài lòng an ninh trật tự địa phƣơng H5 Tỷ lệ nữ/nam STT Tổng 100 0,92x20=18,4 0,87x20=17,46 0,16x20=3,17 0,22x20=4,46 20 0,81x20=16,1 0,87x20=17,37 20 1,06x20=21,1 1,01x20=20,2 69,4 67,19 - Căn vào bảng tính toán giá trị BSI cho phúc lợi sinh thái tự nhiên phúc lợi xã hội - nhân văn xã cho thấy xã có số BSI Phúc lợi xã hội nhân văn thấp phúc lợi sinh thái - tự nhiên Đánh giá chung xã nằm vùng vùng có mức độ bền vững tiềm Cả xã có phúc lợi xã hội thấp phúc lợi tự nhiên Nhƣ để phát triển bền vững cần đầu tƣ thêm trình độ học vấn, thu hút thêm việc làm 36 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP MẦU TIẾN LONG_K58B-KHMT 4.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch môi trƣờng 4.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Căn vào trạng đất xã số hộ sản xuất để tiến hành lựa chọn vị trí diện tích quy hoạch làng nghề sản xuất - Hiện trạng đất xã Cộng Hòa Tổng diện tích đất tự nhiên: 447ha Trong đó: + Đất nông nghiệp: 306,78ha - Đất trồng lúa chiếm tỉ lệ cao: 242,57ha - Đất nuôi trồng thủy sản: 29,58 + Đất phi nông nghiệp: 76,30 + Đất nông thôn: 64,39 - Hiện trạng đất xã Tân Hòa Xã Tân Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 365,74 ha, Trong đó: + Đất nông nghiệp: 228,68 Đất trồng lúa SX nông nghiệp: 194,84 Đất trồng lâu năm: 24,47ha Đất nuôi trồng thuỷ sản: 9,37 + Đất phi nông nghiệp: + Đất mặt nƣớc, chuyên dùng: + Đất chƣa sử dụng: 134,79 7,94 2,27 37 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Công Hòa Tân Hòa 38 Bản đồ quy hoạch vùng sản xuất 39 Bản đồ quy hoạch làng nghề chi tiết 40 4.4.2 Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển làng nghề a Vị trí địa lý dự án phát triển làng nghề Dự án phát triển làng nghề sản xuất Làng So nằm địa phận xã Cộng Hòa Tân Hòa, dự án nằm hoàn toàn phần đất nông nghiệp xã Tọa độ địa lý khu vực dự án N E o 105o40'11,3’’ 20 57’50,9’’ 20o57’30,7’’ 105o39'56,4’’ 20o57’18,4’’ 105o40'17,3’’ 20o57’36,1’’ 105o40'28,3’’ Dự án có diện tích quy hoạch 12,94ha ( đất sản xuất 6ha, khu xử lý nƣớc, rác thải 1,7 ha, khu nhà 1,2ha, khu hành 2,2ha sân phơi 1,5ha, không gia mở 0,34ha) cách Tỉnh lộ TL419 3,5Km, mạng lƣới giao thông thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa b Xác định hoạt động gây tác động, ảnh hƣởng đến môi trƣờng (hoạt động xây dựng, sinh hoạt, sản xuất ) Các hoạt động xây dựng dự án Gồm khu: Khu hành chính, khu sản xuất, khu xử lý, khu dân cƣ có không gian mở, trồng xanh + Khu hành chính: Phòng hành Phòng y tế Phòng bảo vệ Phòng kỹ thuật an toàn Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng điều hành trung tâm + Khu sản xuất Xƣởng sản xuất tinh bột dong riềng Xƣởng sản xuất miến dong Khu đóng gói Bãi tập kết dong riềng Khu lƣu trữ nguyên nhiên liệu tinh bột Khu lƣu trữ thành phẩm miến dong 41 + Khu dân cƣ Khu nhà công nhân Khu nhà hộ sản xuất + Khu xử lý Xử lý nƣớc Xử lý chất thải rắn Lƣu trữ phế thải Công tác san nền, tạo mặt Công tác san nền: GPMB, di dời công trình không liên quan đến dự án (nhà cửa, mồ mả ) khỏi khu vực xây dựng - Vật liệu san nền: cát, đất pha sét - Phƣơng pháp vận chuyển: phƣơng tiện giới nhƣ: máy xúc, máy gạt, đầm, ủi, ô tô tải Nguồn gây tác động giai đoạn giải phóng mặt đƣợc mô tả bảng sau: Danh mục mô tả nguồn tác động giai đoạn giải phóng mặt STT Hoạt động Nguồn gây tác động có khả phát sinh chất thải Nguồn gây tác động khả phát sinh chất thải Phát hoang - Chủ yếu đất đá, cối, nhà cửa - Không có, dự án đền bù xong - Bụi khí thải, chất thải rắn phát sinh từ hoạt động san lấp ( xe tải đất đá) San lấp mặt - Tiếng ồn - Dầu mỡ thải từ xe tải - Nƣớc thải công nhân thi công chuẩn bị mặt công trình Nguồn gây tác động có khả phát sinh chất thải: Nguồn tác động môi trƣờng không khí: Giai đoạn chủ yếu ô nhiễm khí thải từ phƣơng tiện vận chuyển đất đá san lấp mặt Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đƣờng xá, mật độ, lƣu lƣợng dòng xe, chất lƣợng kỹ thuật xe qua lại số lƣợng nhiên liệu tiêu thụ Nguồn tác động môi trƣờng nƣớc: 42 Đối với nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dƣỡng (N,P) vi sinh vật Nguồn ô nhiễm chất thải rắn: - Chất thải rắn từ trình phá dỡ, san ủi mặt - Chất thải rắn sinh hoạt công nhân xây dựng Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: Nguồn tác động chiếm dụng đất: Trong giai đoạn GPMB, cần xác định cụ thể diện tích đất bị chiếm dụng (thu hồi) cho dự án, diện tích đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, rừng ngập mặn Nguồn tác động di dời, tái định cƣ: - Số hộ dân phải di dời, tái định cƣ Số mồ mả phải di dời - Số nhà cửa, công trình phải đền bù - Cây cối, hoa màu phải đền bù Đánh giá tác động giai đoạn giải phóng mặt Tác động dự án giai đoạn thi công xây dựng đến môi trƣờng theo phƣơng pháp ma trận định tính môi trƣờng đơn giản thông qua bảng sau: Bảng ma trận môi trƣờng lập cho giai đoạn giải phóng mặt Các hoạt động có tác động đến môi trƣờng San, ủi, lu đầm mặt bằng, đào đất, lấp nền, vận chuyển vật liệu Đào, lấp đất, phá đá Hoạt động công nhân Rủi ro tai lạn lao động Sự cố ngập úng Chú thích: Các nhân tố môi trƣờng Đất Nƣớc Không khí Sinh vật Cảnh quan ** * ** * * ** * *** ** ** * ** * Kinh tế xã hội * ** ** ** * * : Ít tác động có hại ** : Tác động có hại mức trung bình *** : Tác động có hại mức mạnh 43 ** ** ** Đối tƣợng quy mô bị tác động Đối tƣợng quy mô bị tác động giai đoạn giải phóng mặt cần đƣợc tổng hợp theo bảng sau : Đối tƣợng quy mô bị tác động giai đoạn giải phóng mặt STT Đối tƣợng bị tác động Yếu tố tác động Quy mô tác động - Di dân tái định cƣ Kinh tế -văn hóa xã hội - Thay đổi cấu sử dụng đất từ đất sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - Thay đổi cấu ngành nghề việc làm Khu vực thực dự án lân cận - Thay đổi hạ tầng sở vật chất Sức khoẻ cộng đồng - Bụi, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, rung động Dân cƣ xung quanh khu vực thực dự án Cuộc sống ngƣời dân - Đền bù di dời, tái định cƣ Ngƣời dân bị tác động trực tiếp dự án - San lấp mặt Môi trƣờng đất Môi trƣờng nƣớc - Chất thải rắn sinh hoạt phá dỡ công trình - Nƣớc thải sinh hoạt - Nƣớc thải xây dựng - Bụi khuếch tán từ mặt thi công, giao thông công Môi trƣờng không trƣờng; khí - Bụi, khí thải, nhiệt máy móc thiết bị thi công xây dựng Toàn diện tích cho xây dựng dự án Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn khu vực thi công nƣớc phục vụ cho trình thi công Dọc theo tuyến vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án toàn công trình thi công - San lấp mặt Hệ sinh thái - Nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn giai đoạn chuẩn bị mặt xây dựng 44 Hệ sinh thái khu vực thực dự án (trên cạn, dƣới nƣớc) Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án Đánh giá tác động khí thải: Tác động khí thải (bụi chất khí độc hại) từ phƣơng tiện vận chuyển máy móc thiết bị thi công (từ tải lƣợng xác định nồng độ chất độc hại, đánh giá mức độ tác động, phạm vi vùng bị ảnh hƣởng) Sự dụng mô hình dự báo sau: [ ] [ ] (mg/m3) C - Nồng độ chất ô nhiễm không khí (mg/m 3) E - Tải lƣợng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/ms) z - Độ cao điểm tính toán (m) h - Độ cao mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh (m) u - Tốc độ gió trung bình khu vực (m/s) σz - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng z(m) Kết tính toán mô hình phải dự báo đƣợc nồng độ chất ô nhiễm lớn đạt đƣợc khoảng cách tới đối tƣợng bị tác động đƣợc thể biểu đồ tính toán Đánh giá tác động nƣớc thải: Đối với nƣớc thải sinh hoạt công nhân xây dựng chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dƣỡng (N,P) vi sinh vật Từ tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng, xác định nồng độ chất ô nhiễm tác động tới thuỷ vực xung quanh Đối với nƣớc thải từ trình thi công xây dựng nhƣ nƣớc rửa nguyên vật liệu, nƣớc vệ sinh máy móc thiết bị thi công, nƣớc dƣỡng hộ bê tông có hàm lƣợng chất lơ lửng hàm lƣợng chất hữu cao gây ô nhiễm tới nƣớc sông, nƣớc kênh mƣơng thuỷ lợi, nƣớc ao hồ khu vực Xác định nồng độ chất ô nhiễm tác động tới thuỷ vực xung quanh Đánh giá tác động tiếng ồn Trong trình thi công xây dựng dự án, tiếng ồn gây chủ yếu máy móc thi công, phƣơng tiện vận tải công trƣờng va chạm máy móc thiết bị, loại vật liệu kim loại, đóng cọc bê tông Khả tiếng ồn khu vực thi công dự án lan truyền tới khu vực xung quanh đƣợc xác định nhƣ sau: Li = Lp - ΔLd - ΔLc (dBA) Trong : Li: Mức ồn điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách r 2,(dBA) Lp: Mức ồn đo đƣợc nguồn gây ồn ách nguồn gây ồn khoảng cách r1, (dBA ) ΔLd: Mức ồn giảm theo khoảng cách r2 tần số i (dBA) 45 r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp, m r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li, m a: Hệ số kể đến ảnh hƣởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất (a=0) ΔLc : Độ giảm mức ồn qua vật cản Tại khu vực dự án ΔLc= Mức ồn tổng cộng phƣơng tiện thi công đƣợc xác định nhƣ sau: ∑ (dBA) Trong : LΣ: Mức ồn điểm tính toán, dBA Li: Mức ồn điểm tính toán nguồn ồn thứ i, dBA Từ công thức trên, tính toán mức độ gây ồn loại thiết bị thi công tới môi trƣờng xung quanh khoảng cách đánh giá theo tiêu chuẩn Đánh giá tác động rung: Nguồn gây rung động trình thi công xây dựng dự án từ máy móc thi công, phƣơng tiện vận tải công trƣờng, đóng cọc bê tông, cọc khoan nhồi Mức rung biến thiên lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đất, móng công trình tốc độ khác dòng xe chuyển động Rung chuyển dịch, tăng giảm từ giá trị trung tâm mô dạng sóng chuyển động điều hoà Biên độ rung chuyển dịch (m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s2) Gia tốc rung L(dB) đƣợc tính nhƣ sau: (dB) Trong : a: RMS biên độ gia tốc (m/s 2) ao: RMS tiêu chuẩn (ao=0,00001 m/s2) Từ công thức trên, tính toán mức rung phƣơng tiện thi công ảnh hƣởng tới khu dân cƣ, công trình lân cận đánh giá theo tiêu chuẩn Đánh giá tác động chất thải rắn: Chất thải rắn sinh trình thi công xây dựng dự án chất đất đá từ công tác làm đƣờng, làm móng công trình, xây dựng công trình nhƣ gạch, đá, xi măng, sắt thép gỗ, giấy, bao bì từ công việc thi công hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị rác thải sinh hoạt công nhân hoạt động công trƣờng Đánh giá tác động cố môi trƣờng: Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, rủi ro, cố môi trƣờng nhƣ cháy nổ, tai nạn lao động xảy nhƣ: 46 - Tai nạn lao động: - Tai nạn lao động xảy thời gian thực dự án - Tình trạng sức khỏe công nhân: mệt mỏi, choáng váng hay ngất làm việc - Tai nạn tính bất cẩn lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động công nhân lao động - Do trục trặc trình thi công - Sự cố ngập úng: - Việc xây dựng tuyến đƣờng hoàn toàn mới, nâng cao mặt đƣờng để san lấp mặt mở tuyến vận chuyển vật liệu dẫn đến nguyên nhân gây ngập úng, ứ đọng nƣớc vào mùa mƣa Bảng ma trận môi trƣờng lập cho giai đoạn thi công Các hoạt động có tác động đến môi trƣờng Các nhân tố môi trƣờng Phƣơng tiện vận chuyển Thiết bị thi công Hoạt động Hoạt động xây công nhân dựng Đất * * ** ** Nƣớc * * ** *** Không khí ** ** * *** Sinh vật * * * * Cảnh quan * ** * ** Kinh tế - xã hội * * * * Chú thích: * :Ít tác động có hại ** : Tác động có hại mức trung bình *** : Tác động có hại mức mạnh Xác định loại chất thải, khối lƣợng chất thải, đặc tính chất thải (tính thông qua phƣơng pháp đánh giá nhanh tải lƣợng chất ô nhiễm, hệ số tải lƣợng đƣợc điều tra nội dung nhƣ tìm hiểu quy trình sản xuất lƣợng chất thải phát sinh trình sản xuất…) Xác định đối tƣợng bị tác động thực dự án (chú ý đến môi trƣờng tự nhiên xã hội) bao gồm tác động không liên quan đến chất thải 47 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng giai đoạn, hoạt động dự án tới môi trƣờng Xác định đánh giá rủi ro xảy trình thi công vận hành 4.4.3 Quy hoạch môi trƣờng Giảm thiểu tác động san lấp tạo mặt - Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển lại Lập hàng rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ… Thiết kế chiếu sáng cho nơi cần làm việc ban đêm bảo vệ công trình Che chắn khu vực phát sinh bụi dùng xe tƣới nƣớc đê tƣới đƣờng giao thông mùa khô Không khai thác vận chuyển ban đêm Các phƣơng tiện vận chuyển đểu có bạt phủ kín - Lập kế hoạch xây dựng nhân lực xác đê tránh chồng chéo quy trình thực hiện, áp dụng phƣơng pháp xây dựng đại, hoạt động giới hoá tối ƣu hoá quy trình xây dựng - Các tài liệu hƣớng dẫn máy móc thiết bị xây dựng đƣợc cung cấp đầy đủ Các tham số kỹ thuật cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Lắp đặt đèn báo cháy, đèn tín hiệu biển báo cận thiết khác - Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân đƣợc trang bị bảo hộ lao động cá nhân để giảm thiểu ảnh hƣởng bụi tới sức khoẻ Giảm thiểu tác động giai đoạn hoạt động dự án Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí Đê giảm thiểu ảnh hƣởng khí thải từ phƣơng tiện giao thông máy móc, thiết bị tham gia thi công, đơn vị thi công, nhà thầu,… phải thực biện pháp tích cực sau : – Không sử dụng xe, máy cũ để vận chuyển vật liệu thi công công trình – Không chuyên chở hàng hoá vƣợt trọng tải danh định – Trong trình thi công phun nƣớc vào ngày nắng nóng để tránh bụi cho khu vực dân cƣ xung quanh Giảm thiểu tiếng ồn rung động – Giảm tốc độ thi công, lƣu lƣợng vận tải từ 22h đêm đến 6h sáng đê không làm ảnh hƣởng đến khu vực dân cƣ xung quanh – Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho máy móc có mức ồn cao nhƣ máy phát điện, máy nén khí… 48 – Kiểm tra mức ồn, rung trình xây dựng, từ đặt lịch thi công phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5949-1998 – Không sử dụng lúc công trƣờng nhiều máy móc, thiết bị thi công có gây độ ồn lớn vào thời điểm để tránh tác động cộng hƣởng tiếng ồn Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Trong trình thi công, không xả nƣớc thải trực tiếp xuống thuỷ vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nƣớc sông, hồ,… thải nƣớc thải xây dựng Vì dự án bố trí hố thu nƣớc xử lý cặn bùn lắng để không gây tƣợng bồi lắng vùng nƣớc sông khu vực Xây dựng công trình xử lý nƣớc thải tạm thời (ví dụ: bể tự hoại kiểu thấm), quy định bãi rác trung chuyển tạm thời… tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng công nhân xây dựng thải Lựa chọn thời điểm thi công xây dựng vào tháng mùa khô để hạn chế lƣợng chất bẩn sinh nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực thi công xuống nƣớc sông hồ Hệ thống thoát nƣớc đảm bảo có lắng cặn giữ lại chất thải trình xây dựng nhƣ rác, vật liệu xây dựng trƣớc chảy Biện pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn trình xây dựng chủ yếu vật liệu hƣ hỏng nhƣ gạch vụn, xi măng chết, gỗ copha hỏng, phế liệu bảo vệ bên thiết bị… rác thải sinh hoạt công nhân thi công công trƣờng Các loại chất thải rắn đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi quy định Thiết kế quy hoạch môi trƣờng cho cụm làng nghề/các quy hoạch khác (thiết kế giải pháp bảo vệ môi trƣờng,bố trí xanh hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải rắn cho cụm làng nghề, địa phƣơng) Giải pháp giảm thiểu tác động kinh tế - xã hội Những vị trí sử dụng đất canh tác di chuyển dân phải có kế hoạch thông tin, tuyên truyền, đền bù thỏa đáng Phải lý đến nguyện vọng dân, tôn trọng tập quán sinh hoạt, ngành nghề sinh sống họ Tạo điều kiện phƣơng tiện để ngƣời dân an tâm di chuyển sớm ổn định sống khu vực Có sách với ngƣời di chuyển từ nơi khác đến sống làm việc khu công nghiệp Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện, nƣớc lƣơng thực, thực phẩm nhƣ nhà cửa … để họ hòa nhập đƣợc với công đồng ổn định xã hội 49 Có kế hoạch tăng cƣờng xây dựng trƣờng học, hệ thống thông tin truyền thông, xây dựng khu văn hóa vui chơi giải trí Xây dựng trạm y tế với trang thiết bị cần thiết, với cán y tế có trình độ, nhằm phòng ngừa bệnh dịch, chữa bệnh bảo vệ tốt sức khỏe cho lực lƣợng lao động nhà máy Phải có phƣơng tiện dự báo, cấp cứu xảy cố môi trƣờng PHẦN V KẾT LUẬN Trong năm gần kinh tế nƣớc ta phát triển mạnh, công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch đất cho sản xuất ngày trở nên quan trọng Nó bố trí, phân bổ quỹ đất hạn hẹp cho ngành, lĩnh vực địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tợng sử dụng đất phát triển Qua thời gian thực tập Làng So, em cố gắng tìm hiểu thực trạng sản xuất làng nghề kế hoạch sử dụng đất xã Cộng Hòa Tần Hòa, em mạnh dạn trình bày số ý kiến nhỏ với nguyện vọng hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn cộng với hạn hẹp nguồn tài liệu tham khảo nên đề cập đến vấn đề có tính chất nhƣ đa ý kiến bƣớc đầu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý giúp đỡ thầy cô bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy Lê Phú Tuấn Cô Nguyễn Thị Ngọc Bích cán địa xã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập nghề nghiệp 50 [...]... 40 6,2 0,507 3, 14 3, 8 0,088 0 ,33 Tổ t˚ Nƣớc lọc 8 7,1 73, 4 51,2 51 ,3 6,7 27 ,3 0,88 9,15 9,9 1 KXĐ 6,2 0,507 3, 14 3, 8 0,055 0,21 6 Nƣớc lọc 5 7,4 37 25,7 26 ,3 6 ,3 26,9 0 9,15 9,05 1 40 6,2 3, 029 18,78 3, 8 0,006 0,02 6 7,6 36 7 255 256 6,9 27 ,3 0,82 9,15 9,5 1 KXĐ 6,2 0,616 3, 82 3, 8 0,049 0,19 1 5,9 287 200 200 5 ,3 27,5 14 ,33 9,15 7,6 1 620 6,2 1,187 7 ,36 3, 8 KXĐ KXĐ 9 7,2 175,8 122,9 124 ,3 6,4 27,5 0,42... 10 6 1045 735 722 6 27,8 50,7 9,15 8,2 4 1520 6,2 1,62 10,04 3, 8 0,176 0,67 5 6 986 670 675 5,7 27,1 1,18 9,15 9 ,3 1 KXĐ 6,2 0,419 2,60 3, 8 0,219 0, 83 3 5,9 548 38 1 38 0 6,7 27,5 11,59 9,15 8,6 1 220 6,2 0,498 3, 09 3, 8 0,179 0,68 3 5,9 525 37 0 36 4 6,8 27 ,3 33, 03 9,15 8 ,3 1 34 0 6,2 0,271 1,68 3, 8 0,252 0,96 24 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 3 MẦU TIẾN LONG_K58B-KHMT Nhận xét về kết quả phân tích nƣớc -... 6,2 8,594 53, 28 5,8 KXĐ KXĐ 17 Nƣớc mặt 3 7,6 36 1 254 255 7 ,3 26,8 30 ,22 9,15 7,5 1 660 6,2 0,448 2,78 3, 8 0,149 0,57 18 Nƣớc kênh 8 5,7 1005 705 6 93 7 26,6 26,54 9,15 9,2 1 KXĐ 6,2 2,802 17 ,37 3, 8 0,182 0,69 19 Nƣớc mặt 10 7,9 462 31 5 31 8 7,2 27,1 71, 73 9,15 6,9 1 900 6,2 0,695 4 ,31 3, 8 0,225 0,86 5 5,5 19 53 137 0 137 3 8,4 27 71,7 9,15 5,2 1 1580 6,2 2,842 17,62 5,8 0,076 0,44 7 5,6 135 0 9 63 917 8,2... 2850 4 ,3 27,4 1008 9,15 7,4 20 14000 10 10,988 109,88 5,8 KXĐ KXĐ 2 6 ,3 2140 150000 1480 4,2 27,4 2 83, 2 9,15 7 ,3 2 1480 6,2 5,501 34 ,11 3, 8 0,225 0,86 6 6,2 972 666 668 4,4 27 ,3 175,1 9,15 6,9 1 900 6,2 2,596 16,10 3, 8 0,188 0,71 7 6,4 135 5 9 83 987 5,8 27,5 992,8 9,15 7,5 4 2640 20 4,112 82,24 3, 8 0, 231 0,88 8 6,2 131 5 937 886 5,1 27,4 54,01 9,15 7,8 4 2160 6,2 2,901 17,99 3, 8 0,158 0,60 3 6,5 838 43, 7... 8,7 1 180 6,2 0,419 2,60 3, 8 0,018 0,07 12 Nƣớc mặt 9 7 677 4 73 467 7,2 27 26 ,36 9,15 7 ,3 1 740 6,2 2,704 16,76 3, 8 0,0 73 0,28 13 Nƣớc mặt 1 5 ,3 469 31 7 32 0 7 27,4 1 03, 9 9,15 8 1 460 6,2 1,089 6,75 5,8 KXĐ KXĐ 14 Nƣớc kênh 2 5 ,3 998 700 702 6,9 26,4 8,02 9,15 8,1 2 840 6,2 5,974 37 ,04 3, 8 0, 237 0,90 15 Nƣớc mặt 10 5,9 35 7 250 248 7 27,1 46 9,15 8,8 1 140 6,2 0,596 3, 70 5,8 0, 137 0,79 16 Nƣớc sông 6 5,8... 0,86 5 5,5 19 53 137 0 137 3 8,4 27 71,7 9,15 5,2 1 1580 6,2 2,842 17,62 5,8 0,076 0,44 7 5,6 135 0 9 63 917 8,2 27,1 24, 83 9,15 8,4 1 30 0 6,2 3, 285 20 ,37 5,8 KXĐ KXĐ 20 21 Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt 23 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nƣớc thải sản xuất 32 33 34 35 36 37 38 Nƣớc ngầm 39 40 Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc ngâm bột Nƣớc củ rong Nƣớc... 5,4 1 1500 6,2 1,955 12,12 3, 8 0,188 0,71 10 5,8 1295 906 905 6 ,3 27,1 186,9 9,15 5,6 1 1420 6,2 5,127 31 ,79 3, 8 0,24 0,91 5 5,2 1 230 859 860 5,9 27,8 247 9,15 6,4 1 1100 6,2 2,408 14, 93 3,8 0, 234 0,89 4 6,5 37 20 2510000 2600 6,2 27,7 206 9,15 6,9 20 18000 10 10 ,33 8 1 03, 38 5,8 KXĐ KXĐ 2 6 1661 1171 1194 6,1 27,6 807,6 9,15 7,1 10 8200 20 4, 831 96,62 3, 8 0,222 0,84 10 6 1045 735 722 6 27,8 50,7 9,15 8,2... 20*58'16''B 105*40 '35 ''Đ 15 Xƣởng dệt 20*58'22''B 105*40 '36 ''Đ 83, 5 70,8 16 Xƣởng dệt 20*58'22''B 105*40 '37 ''Đ 79,8 67,2 28 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 3 17 Xƣởng dệt MẦU TIẾN LONG_K58B-KHMT 20*58'21''B 81,7 65,8 79 66 Xe máy Xe tải 82 ,3 86 Xe máy Xe công 82 97,1 105*40 '38 ''Đ 18 Xƣởng dệt 20*58'21''B 105*40 '39 ''Đ 19 20 Giao thông Giao thông 20*58 '35 ''B 105*40 '34 ''Đ 20*58'22''B 105*40 '34 ''Đ 21 22 Giao... 20*58 '30 ''B 68 ,3( 5m) 60,1(10m) 80 ,3 62,2(5m) 80,5 63, 8(15m) 80 ,3 62,9(15m) 78,4 67(10m) 67 ,3 60,5 69,8 60 75,4 63 76,5 62 80,6 31 ,3 105*40'12''Đ 7 Xƣởng dệt 20*58'29''B 105*40' 13' 'Đ 8 Xƣởng dệt 20*58'29''B 105*40' 13' 'Đ 9 Xƣởng dệt 20*58' 23' 'B 105*40'20''Đ 10 Xƣởng dệt 20*58'24''B 105*40'26''Đ 11 Xƣởng dệt 20*58'20''B 105840'29''Đ 12 Xƣởng dệt 20*58'17''B 105*40 '34 ''Đ 13 Xƣởng dệt 20*58'16''B 105*40 '34 ''Đ 14... 6,4 134 5 960 974 7,9 27 ,3 94,95 9,15 8,2 1 38 0 6,2 0,606 3, 76 3, 8 0,1 0 ,38 5 5,9 578 412 415 6,9 27,5 66,69 9,15 7,6 1 620 6,2 10,19 63, 18 5,8 KXĐ KXĐ 7 5,7 476 2010000 1960 7 ,3 26,9 65,4 9,15 7,9 1 500 6,2 15,44 95, 73 5,8 0,07 0,41 6 5,5 1055 1090 1098 7,1 26,8 152,7 9,15 8 1 460 10 4,142 41,42 5,8 KXĐ KXĐ 4 5,7 2210 155000000 1540 4,5 27 262,7 9,15 8,5 2 520 10 3, 65 36 ,50 3, 8 0,216 0,82 1 7,5 38 40 ... 9 ,3 KXĐ 6,2 0,419 2,60 3, 8 0,219 0, 83 5,9 548 38 1 38 0 6,7 27,5 11,59 9,15 8,6 220 6,2 0,498 3, 09 3, 8 0,179 0,68 5,9 525 37 0 36 4 6,8 27 ,3 33, 03 9,15 8 ,3 340 6,2 0,271 1,68 3, 8 0,252 0,96 24 BÁO... 8,65 KXĐ 6,2 0 ,38 9 2,41 3, 8 0,079 0 ,30 178,2 124 ,3 124,5 6,6 27 9,15 9,05 40 6,2 0,507 3, 14 3, 8 0,088 0 ,33 Tổ t˚ Nƣớc lọc 7,1 73, 4 51,2 51 ,3 6,7 27 ,3 0,88 9,15 9,9 KXĐ 6,2 0,507 3, 14 3, 8 0,055 0,21... KXĐ 20 21 Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt 23 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nƣớc thải sản xuất 32 33 34 35 36 37 38 Nƣớc ngầm 39 40 Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh