Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
252,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG KIM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Kim, ngày 15 tháng năm 2016 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2016 Họ tên giáo viên: Nguyễn Mạnh Hùng Trình độ chuyên môn: ĐH Toán - Tin Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên Công việc chuyên môn kiêm nhiệm giao: Giảng dạy Toán 8, Bồi dưỡng HSG Toán Casio 8, 9, Tổ phó tổ KH – TN PHẦN I: CÁC CĂN CỨ HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, trung học sở, phổ thông giáo dục thường xuyên - Căn kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, trung học sở, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2015- 2016 - Căn kế hoạch Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Trạch việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, trung học sở, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2015- 2016 - Căn kế hoạch Trường THCS Quảng Kim việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2015- 2016 - Căn kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 2015- 2016, xin báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên sau: PHẦN II: BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN I NỘI DUNG 1: Học tập văn trị, yêu cầu thực nhiệm vụ năm học: 1 Học tập Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Học tập Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2.1 Mục tiêu - Xây dựng, ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới, sách giáo khoa phổ thông phù hợp với hệ thống giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI - Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống; phát hiện, bồi dưỡng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường - lực ngoại ngữ, tin học kỹ sống, làm việc điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành khoa học công nghệ giới, công nghệ giáo dục công nghệ thông tin - Chương trình mới, sách giáo khoa lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh 2.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa a) Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng tuân thủ Hiến pháp, pháp luật; bảo đảm tính đồng chương trình, đề án thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ; tính đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục chương trình b) Chương trình mới, sách giáo khoa bảo đảm tính tiếp nối, liên thông cấp học, lớp học, môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo c) Chương trình mới, sách giáo khoa bảo đảm yêu cầu giảm tải, tính thiết thực; cập nhật với xu giáo dục đại giới gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất, kỹ thuật nhà trường d) Chương trình mới, sách giáo khoa kế thừa ưu điểm chương trình, sách giáo khoa hành đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đ) Thực chương trình, nhiều sách giáo khoa Chương trình xây dựng, thẩm định ban hành trước làm sở cho việc biên soạn sách giáo khoa Chương trình thực thống toàn quốc e) Chú trọng phát huy đóng góp tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý toàn xã hội trình xây dựng, biên soạn triển khai thực chương trình mới, sách giáo khoa 2.3 Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa a) Chương trình xây dựng phù hợp với cấu hệ thống giáo dục Đề án hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính b) Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học c) Chương trình mới, sách giáo khoa phải đáp ứng yêu cầu góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục d) Chương trình phải xác định cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt môn học, lớp học, cấp học không chi tiết để vào chương trình biên soạn nhiều sách giáo khoa Sách giáo khoa phải quan có thẩm quyền thẩm định, cho phép sử dụng, xuất Việc lựa chọn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền nhà trường thực công khai, minh bạch điều kiện thực tiễn, có tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh 2.4 Giải pháp chủ yếu a) Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi chương trình, sách giáo khoa nhằm tạo đồng thuận đồng thời phát huy hiệu tham gia đóng góp xã hội b) Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để xây dựng chương trình mới, biên soạn sách giáo khoa c) Xây dựng chương trình bảo đảm tính khoa học, hiệu quả, công khai, minh bạch d) Biên soạn sách giáo khoa (do Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thực hiện) đủ môn học lớp học, bảo đảm tiến độ theo lộ trình Đề án đ) Biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học theo chương trình mới, trọng hướng dẫn dạy học yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh môn học, lớp học, cấp học; tài liệu phải đáp ứng đa dạng vùng miền, đặc biệt vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh khuyết tật e) Tổ chức tập huấn giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai thực chương trình mới, sách giáo khoa Phát huy hiệu phương tiện kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin tổ chức tập huấn g) Tăng cường điều kiện cần thiết bảo đảm thực có hiệu chương trình mới, sách giáo khoa 2.5 Lộ trình thực a) Giai đoạn (4/2015 - 6/2016): - Tổ chức thông tin tuyên truyền đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi chương trình, sách giáo khoa - Xây dựng, phê duyệt chương trình, dự án, đề án có liên quan với Đề án - Thành lập Ban Chỉ đạo đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban chuyên môn hội đồng thẩm định; ban hành quy định tổ chức, đạo, giám sát, đánh giá việc xây dựng, biên soạn, thẩm định chương trình mới, sách giáo khoa - Tập huấn, bồi dưỡng cho người tham gia xây dựng, biên soạn, thẩm định chương trình mới, sách giáo khoa - Xây dựng chế, sách để huy động chuyên gia giáo dục, nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý cộng đồng tham gia đóng góp trình xây dựng, biên soạn, thẩm định chương trình mới, sách giáo khoa - Xây dựng, thẩm định, thực nghiệm ban hành chương trình mới; xây dựng học liệu điện tử theo chương trình - Chuẩn bị điều kiện để tổ chức thực nghiệm sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn b) Giai đoạn (7/2016 - 6/2018): - Biên soạn, thẩm định, thực nghiệm, phê duyệt cho phép sử dụng phát hành sách giáo khoa lớp 1, lớp lớp 10 - Biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học theo chương trình - Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực chương trình mới, sách giáo khoa lớp 1, lớp lớp 10 - Biên soạn tài liệu giáo dục địa phương - Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy định chế độ, sách liên quan đến việc thực chương trình mới, sách giáo khoa - Tiếp tục tổ chức thông tin tuyên truyền đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi chương trình, sách giáo khoa c) Giai đoạn (7/2018 - 12/2023): - Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng chương trình mới, sách giáo khoa theo hình thức chiếu cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông - Biên soạn, thẩm định, thực nghiệm, phê duyệt cho phép sử dụng phát hành sách giáo khoa lớp lại - Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực chương trình mới, sách giáo khoa lớp lại - Đánh giá chương trình trình triển khai thực - Tiếp tục tổ chức thông tin tuyên truyền đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi chương trình, sách giáo khoa 2.6 Kinh phí nguồn vốn a) Nhà nước bố trí 778,8 tỷ đồng để thực nhiệm vụ: b) Huy động kinh phí nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân để biên soạn sách giáo khoa (ngoài sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn) triển khai hoạt động khác Đề án không sử dụng kinh phí Nhà nước Chỉ thị số 3131 Bộ giáo dục đào tạo cho năm học 2015 – 2016 3.1 Về công tác quản lý giáo dục đào tạo Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam quan liên quan xây dựng kênh truyền hình giáo dục (VTV7), phối hợp với quan thông tấn, báo chí tăng cường thông tin, truyền thông giáo dục đào tạo Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chú ý tiếp thu góp ý xã hội để kịp thời điều chỉnh sách, điều chỉnh công tác quản lý, đạo Bộ cấp quản lý giáo dục Hoàn thiện, nâng cao hiệu chế phối hợp Bộ, ngành địa phương quản lý giáo dục đào tạo Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo Phát triển, hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên Đổi mới, tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục cấp; nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra nội sở giáo dục Tăng cường tra quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, xử lý nghiêm sai phạm thông báo công khai trước công luận Các cấp quản lý giáo dục chủ động báo cáo, đề xuất, tham mưu với cấp ủy đảng, quyền, phối hợp với tổ chức trị, xã hội địa bàn để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường, xóa bỏ tượng tiêu cực gây xúc nhân dân; đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh 3.2 Về tổ chức hoạt động giáo dục a) Nhiệm vụ chung cấp học Tiếp tục triển khai thực tốt, có hiệu Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh gắn với việc đưa nội dung vận động phong trào thi đua ngành thành hoạt động thường xuyên đơn vị, sở giáo dục Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, kết xoá mù chữ; tăng cường công tác phân luồng, tư vấn hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; đa dạng hóa hình thức học tập đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết tạo hội học tập suốt đời cho người dân Triển khai đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Thực đầy đủ kịp thời chế độ, sách ưu đãi học sinh thuộc diện sách xã hội, học sinh miền núi, dân tộc thiểu số, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, quan tâm tạo hội học tập cho học sinh khuyết tật học sinh có hoàn cảnh khó khăn b) Giáo dục phổ thông Đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng với đổi thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát triển lực học sinh Tiếp tục đạo đổi kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Rút kinh nghiệm công tác tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2015, chuẩn bị tốt cho việc triển khai kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 năm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chỉ đạo thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; hoàn thành kỳ khảo sát PISA 2015 Tiếp tục áp dụng số kinh nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến số nước giới phù hợp với Việt Nam Nâng cao hiệu triển khai Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 3.3 Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Rà soát, điều chỉnh tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đội ngũ Quy hoạch đào tạo lại đội ngũ nhà giáo phù hợp với yêu cầu thực tiễn Chuẩn bị kế hoạch đào tạo giáo viên theo chương trình, sách giáo khoa Tiếp tục xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu đào tạo nhân lực ngành đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tăng cường hình thức bồi dưỡng hỗ trợ hoạt động dạy học quản lý cho giáo viên, cán quản lý Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý liệu đội ngũ cấp (trường, phòng, sở) theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán môn, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tích cực tham mưu với quyền địa phương để có chế, sách phù hợp, hiệu nhằm xây dựng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt đội ngũ công tác vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng cấp chứng công tác tuyển dụng, sử dụng, thực chế độ làm việc đội ngũ giáo viên Giải kịp thời thắc mắc, kiến nghị thực chế độ làm việc đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục 3.4 Về công tác đổi chế tài giáo dục tăng nguồn lực đầu tư Tập trung, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực Đề án hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020; xây dựng Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016 - 2025 Ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông Rà soát, hoàn thiện sách hỗ trợ giáo dục đào tạo cho địa bàn vùng khó khăn đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số Phối hợp với Ngân hàng sách xã hội thực chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Tăng cường kiểm tra, giám sát đầu tư, công tác đấu thầu, công tác toán xây dựng bản, mua sắm thiết bị đơn vị; Rà soát tình hình tiến độ thực kế hoạch giải ngân chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, quản lý có hiệu nguồn lực đầu tư cho giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, lĩnh vực giáo dục mầm non địa phương vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn II Nội dung 2: Ứng dụng phần mềm dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm) quản lý dạy học bước chuyển hóa tiến ngành Giáo dục năm qua phần mềm thúc đẩy mạnh mẽ đổi giáo dục, tạo công nghệ giáo dục (Educational Technology) với nhiều thành tựu rực rỡ phần mềm làm thay đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học cách phong phú Việc ứng dụng phần mềm công tác dạy học có hiệu rút ngắn khoảng cách giáo dục đơn vị trường, tiện cho trao đổi thông tin chương trình, phương pháp giảng dạy, tạo môi trường tương tác; tiến đến đưa ứng dụng phần mềm vào việc giao ban trực tuyến Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin Mối giao lưu người máy trở thành tương tác hai chiều với phương tiện đa truyền thông (multimedia) âm thanh, hình ảnh, video, mà đỉnh cao e-learning (học trực tuyến qua mạng Internet) Nếu muốn việc dạy học theo kịp sống, giáo viên (GV) thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin trang thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kĩ thực hành, hứng thú học tập học sinh (HS) để nâng cao chất lượng dạy học Vai trò tầm quan trọng phần mềm dạy học Trong thời gian dài, thầy cô trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp giảng dạy này, em học sinh kho thầy cô đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho Kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trình học tập Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với người hiểu biết hơn…), đó, “học” hoạt động trung tâm Và, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Để đạt điều ấy, trình dạy học, người thầy cần phải thức tỉnh tâm hồn em học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Bởi, có đổi PPDH, góp phần khắc phục biểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay; có đổi PPDH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có đổi PPDH tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Vì lẽ đó, việc đổi PPDH không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Do đó, việc ứng dụng phần mềm thực thí nghiệm ảo máy tính, giải pháp thiết thực, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, sâu sắc, tạo hứng thú học tập cho học sinh học Xuất phát từ vấn đề thực tế, qua tham luận xin giới thiệu đến quý thầy cô em học sinh số phần mềm hỗ trợ thực thí nghiệm ảo số địa webside hỗ trợ cho việc dạy, học, nghiên cứu PPDH yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ (một số thầy cô giáo viên nhiều năm bám theo chương trình cũ, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên khó để dứt bỏ ngày một, ngày hai) Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy phải làm quen với công nghệ thông tin (phần mềm) phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi yêu cầu kiến thức, kĩ tâm lý học trò Vì thế, trình độ ứng dụng phần mềm hạn chế, sử dụng thiết bị đại không thành thạo thầy cô giáo viên lúng túng khó tiếp cận với yêu cầu đổi PPDH đại Tìm hiểu vấn đề đổi PPDH trường nay, ghi nhận số thuận lợi khó khăn sau: Về mặt thuận lợi: 10 - Giáo viên soạn giáo án trình chiếu yêu cầu biết sử dụng phần mềm dạy học có kĩ sử dụng máy chiếu projector (dùng MS PowerPoint,OpenOffice Impress , Mindjet MindManager, FreeMind) Quy định việc soạn, kiểm tra giáo án - Giáo viên phải có trách nhiệm tự giác chuẩn bị kỹ giáo án trước lên lớp Những giáo viên soạn giáo án máy vi tính từ năm thứ hai bắt buộc phải có điều chỉnh, bổ sung nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng soạn phù hợp với đối tượng học sinh - Khi soạn giáo viên cần nghiên cứu thật kĩ SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn chuẩn kiến thức – kỹ môn để làm cho nội dung giảng thật sâu sắc sinh động hấp dẫn - Các giáo án vi tính, giáo án trình chiếu phải có đủ đề mục, bước tiến hành giáo án thông thường loại hồ sơ quy định giáo viên quản lý kiểm tra theo quy chế chuyên môn - Giáo viên soạn tham khảo giáo án mạng, có loại tài liệu tuyệt đối không chép sửa chữa chút in coi giáo án - Các đề kiểm tra định kỳ phải nộp đề, đáp án ma trận đề thi (đối với đợt kiểm tra quan trọng) cho nhà trường - Giáo viên soạn máy vi tính thực qua đợt hội thi GV giỏi, thao giảng tiết dạy/học kỳ phải sử dụng giáo án trình chiếu có hỗ trợ công nghệ thông tinCác giáo án trình chiếu giáo viên tự soạn sưu tầm tổ chuyên môn tập hợp , xếp để làm tư liệu giảng tổ sử dụng cho nhiều năm • Riêng GVCN cần sử dụng phần mềm để phục vụ cho việc biên soạn hồ sơ sổ sách, sử dụng biểu bảng SMAS hay VEMIS để lưu trữ cho lớp • Hồ sơ dạy học cần lưu trữ theo năm học đĩa CD-ROM để tiện bảo quản truy cập 23 Mô đun THCS 25: Viết sáng kiến kinh nghiệm trường THCS 3.1 Xác định đề tài, nội dung phương pháp viết SKKN 3.1.1 Khái niệm Sáng kiến kinh nghiệm: SÁNG KIẾN Theo từ điển tiếng Việt: Sáng kiến ý kiến có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt Sáng kiến tạo ra, tìm ra, xây dựng nên ý kiến, ý tưởng, giải pháp đối tượng hay hoạt động KINH NGHIỆM Theo từ điển tiếng Việt: Kinh nghiệm điều hiểu biết áp dụng hữu hiệu cho sống có nhờ tiếp xúc, trải với thực tế Kinh nghiệm có thực, chủ thể tích lũy trình trải nghiệm, kiến thức cao chủ thể SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiến kinh nghiệm sáng kiến thử nghiệm thực tế thu thành công định, thể cải tiến phương pháp hoạt động cho kết cao đáp ứng nhu cầu thực tế, công sức người tham gia hoạt động ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Có nét mới; Đã áp dụng thực tế; Do người viết thực 3.1.2 Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm Khi viết sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học khả vận dụng, mở rộng SKKN nào?Sau biểu cụ thể cần đạt yêu cầu trên: + Tính mục đích: - Đề tài giải mâu thuẫn, khó khăn có tính chất thời công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, công tác phụ trách Đội TNTP.Hồ Chí Minh? - Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? (nâng cao nghiệp vụ công tác thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học…) + Tính thực tiễn : 24 - Tác giả trình bày kiện diễn thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục mình, nơi công tác - Những kết luận rút đề tài phải khái quát hóa từ thực phong phú, họat động cụ thể tiến hành ( cần tránh việc chép sách mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn ) + Tính sáng tạo khoa học: - Trình bày sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài - Trình bày cách rõ ràng,mạch lạc bước tiến hành SKKN - Các phương pháp tiến hành mẻ, độc đáo - Dẫn chứng tư liệu, số liệu kết xác làm bật tác dụng , hiệu SKKN áp dụng Tính khoa học đề tài SKKN thể nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài viết SKKN, tác giả cần ý điểm + Khả vận dụng mở rộng SKKN: - Trình bày, làm rõ hiệu áp dụng SKKN (có dẫn chứng kết quả,các số liệu để so sánh hiệu cách làm so với cách làm cũ) - Chỉ điều kiện bản, học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng việc vận dụng phát triển SKKN trình bày (Đề tài vận dụng phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài nào?) Để đảm bảo yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN : + Phải có thực tế (đã gặp mâu thuẫn, khó khăn cụ thể thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, việc giải vấn đề thực tiễn công tác Đội TNTP địa phương, sở nới công tác…) + Phải có lý luận làm sở cho việc tìm tòi biện pháp giải vấn đề + Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc: - Nắm vững cấu trúc đề tài, biết cân nhắc, chọn lọc đặt tên đề mục phù hợp nội dung,thể tính logic đề tài -Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học.Khi xác định phương pháp sử dụng việc nghiên cứu đề tài, tác giả cần phải xác định yếu tố bản: Mục tiêu việc thực phương pháp?Phương pháp áp dụng với đối tượng nào?Nội dung thông tin cần thu qua phương pháp đó? Những biện pháp cụ thể để tiến hành phương pháp nghiên cứu có hiệu quả? 25 + Thu thập đầy đủ tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày Các số liệu chọn lọc trình bày bảng thống kê thích hợp, có tác dụng làm bật vấn đề mà tác giả muốn chứng minh, dẫn chứng 3.2 Cách xác đinh đề tài, nội dung phương pháp viết SKKN 3.2.1 Cách xác định đề tài: - Đề tài cần hướng vào vấn đề cấp thiết, có tác dụng thúc đẩy, phát triển nghiệp GD, QLGD, đề tài phải có tính cấp thiết - Vấn đề chọn không nên rộng chung chung mà cần tập trung vào vấn đề cụ thể, bật thực tế công tác - Yêu cầu tên đề tài: + Ngắn gọn ngôn ngữ + Phản ánh rõ chất qá trình biến đổi từ lúc chưa áp dụng SK - đạt kết + Rõ giới hạn việc nghiên cứu 3.1.2 Cách xây dựng nội dung đề tài: Bước 1: Trang bị lí luận - Là việc thu thập, tham khỏa tài liệu liên quan đến đề tài báo cáo, SKKN, tài liệu lí luận, phương pháp luận Phục vụ cho vến đề chọn - Trang bị lí luận học tập, lĩnh hội KN thân tác giả để viểt SKKN - Tham khảo ý kiến chuyên gia, viết trước Bước 2: Thu thập liệu: - Thu thập tư liệu thực tế từ bắt đầu đến kết thúc trình áp dụng SK để làm sáng tỏ trình biến đổi hoạt động GD - Những số liệu, tư liệu tình hình thực tế chưa áp dụng sáng kiến Phân tích điều kiện thuận lợi, khó khăn đơn vị với trình hoạt động - Hệ thống biện pháp tác động Bước 3: Phân tích, xử lí liệu - Từ tất tư liệu trên, phân tích chuyển biến tích cực áp dụng SK - Tìm quy luật, học kinh nghiệm 3.1.3 Phương pháp viết SKKN: + Chọn đề tài ( đặt tên đề tài ): Các vấn đề chọn để viết SKKN phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực : - Kinh nghiệm việc giảng dạy ( chương, bài, nội dung kiến thức cụ thể… ) 26 - Kinh nghiệm việc giáo dục học sinh - Kinh nghiệm việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Kinh nghiệm việc tổ chức họat động giáo dục cụ thể cho học sinh ( Ví dụ: họat động giáo dục ngòai lên lớp, công tác xã hội … ) - Kinh nghiệm giải vấn đề khó khăn, phức tạp tiến hành họat động, phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh ( VD: Tổ chức sinh hoạt nhi đồng, bồi dưỡng phụ trách sao,bồi dưỡng lực tự quản cho đội viên, bồi dưỡng BCH Đội, bồi dưỡng phụ trách chi đội,triển khai chương trình rèn luyện đội viên,xây dựng mô hình họat động Đội, tổ chức bồi dưỡng số kỹ cụ thể cho phụ trách chi đội, BCH đội,phụ trách sao…) Khi tiến hành công việc viết SKKN, công việc tác giả cần suy nghĩ lựa chọn tên đề tài phù hợp Trong nghiên cứu khoa học (viết SKKN) việc xác định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, quan trọng việc giải đề tài Việc xác định tên đề tài xác có tác dụng định hướng giải quyêt vấn đề cho tác giả,giúp cho tác giả biết tập trung nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh lan man, lạc đề Tên đề tài mâu thuẫn, vấn đề thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ Tên đề tài mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có hứng thú với nó, phải kiên trì tâm với Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt yêu cầu : - Đúng ngữ pháp - Đủ ý , rõ nghĩa, không làm cho người đọc hiểu theo ý khác - Xác định phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài, cần tránh vấn đề chung chung có phạm vi rộng khó giải trọn vẹn đề tài + Viết đề cương chi tiết: Đây công việc cần thiết việc viết SKKN Nếu bỏ qua việc này, tác giả không định hướng cần phải viết gì, cần thu thập tư liệu lý thuyết thực tiễn ,cần trình bày số liệu sao…? Việc chuẩn bị đề cương chi tiết công việc viết SKKN thuận lợi nhiêu Khi xây dựng đề cương chi tiết, tác giả cần: - Xây dựng dàn chi tiết với đề mục rõ ràng, hợp logic, ý cần viết đề mục cụ thể.Việc cần cân nhắc kỹ lưỡng cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa không thiếu - Thiết kế bảng thống kê số liệu phù hợp, mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình ảnh… phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài 27 -Kiên lọai bỏ đề mục,những bảng thống kê, thông tin không cần thiết cho đề tài + Tiến hành thực đề tài: -Tác giả tìm đọc tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận công việc thực thực tiễn (biện pháp, bước tiến hành, kết cụ thể), thu thập số liệu để dẫn chứng.Tác giả nên lưu trữ tư liệu thu thập theo lọai Nên sử dụng túi hồ sơ riêng cho vấn đề thuận tiện cho việc tìm kiếm, tổng hợp thông tin - Trong trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế + Viết thảo SKKN theo đề cương chuẩn bị.Khi viết SKKN tác giả cần ý lọai văn báo cáo khoa học ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, xác Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói kể lể dài dòng không diễn đạt thông tin cần thiết + Hòan chỉnh SKKN, đánh máy, in ấn 3.3 THỰC HIỆN VIẾT SKKN Một Sáng kiến kinh nghiệm có kết cấu sau: a ĐẶT VẤN ĐỀ: (Lý chọn đề tài, Tổng quan, Một số vấn đề chung ) - Nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu: Lý mặt lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết, lực nghiên cứu tác giả (Những mâu thuẫn thực trạng: bất hợp lí, cần cải tiến…, yêu cầu mới, từ tác giả khẳng định cần có biện pháp thay thế, lí chọn đề tài) - Xác định mục đích nghiên cứu SKKN Bản chất cần làm rõ vật gì? Đối tượng nghiên cứu gì? Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Chọn phương pháp nghiên cứu nào? Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi bắt đầu kết thúc?) b GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Cơ sở lí luận: yêu cầu trình bày lí luận, lí thuyết tổng kết (tóm tắt) bao gồm: khái niệm, khái quát kiến thức vấn đề chọn để viết SKKN Cũng sở lí luận có tác dụng định hướng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế vấn đề nêu đặt vấn đề - Thực trạng: Tác giả trình bày thuận lợi, khó khăn mà tác giả gặp phải vấn đề mà tác giả chọn để viết SKKN Điều quan trọng phần mô tả,làm bật khó khăn ,những mâu thuẫn mà tác giả tìm cách giải quyết, cải tiến (kèm minh chứng) 28 - Các biện pháp tiến hành (Trọng tâm) - Trình bày trình tự biện pháp, phân tích nhận xét vai trò, tác dụng, hiệu biện pháp thực (Phần thực trạng mô tả giải pháp trình bày kết hợp; trình bày giải pháp liên hệ với giải pháp cũ ðã thực thử nghiệm chưa thành công nhằm nêu bật sáng tạo giải pháp mới) - Hiệu quả: Đã áp dụng đâu? Kết cụ thể áp dụng SKKN (thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…) c KẾT LUẬN - Những kết luận đánh giá SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả, học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng SKKN thân - Những nhận định chung tác giả việc áp dụng khả phát triển đề tài - Ý kiến đề xuất với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Trường … để phát huy hiệu đề tài (tùy mức độ đề tài để kiến nghị, có) Qui định cách trình bày - Đề tài SKKN đánh máy, in, đóng theo quy định: soạn thảo khổ giấy A4 MS Word; Font chữ Times New Roman; bảng mã Unicode; cỡ chữ: 14; dãn dòng đơn; lề trái: cm; lề phải: cm; lề trên: cm; lề dưới: cm - Các minh chứng SKKN phụ lục đính kèm phía sau kết luận đề tài đóng thành phụ lục riêng Minh chứng bao gồm kiểm tra chấm (nếu có), phiếu khảo sát - Một báo cáo SKKN phải đóng tập xếp theo thứ tự sau: Bìa chính, Bìa phụ, Nội dung; Danh mục tài liệu tham khảo; Mục lục (nếu có, đặt sau bìa phụ, trước phần nội dung); Phụ lục (nếu có) Mô đun THCS 35: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS 4.1 Quan niệm phân loại kỹ sống: - Kỹ sống( KNS) : Là khả điều chỉnh lựa chọn hành vi đắn, có khả điều chỉnh nhu cầu thân cách hợp lý ứng phó trước thách thức sống - Theo tổ chức y tế giới( WHO) : KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày - Giáo dục KNS (GDKNS): Là trang bị kiến thức, thái độ, hành động giúp 29 cho người học hình thành KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống, GDKNS cho HS nói chung cho HS THCS nói riêng việc quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách cho HS GDKNS cần tiến hành sớm tốt bắt đầu từ bậc tiểu học, chí tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hành vi cá nhân, tính cách nhân cách dần hình thành - Theo UNICEF : KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ - UNESCO: KNS lực cá nhân để thực đày đủ chức tham gia vào sống ngày - Tổ chức GDKNS: phạm vi chuyên đề tổ chức GDKNS hiểu phương thức tiến hành hoạt động GDKNS, chủ yếu bao gồm khâu xây dựng, thực kế hoạch GD (như phận kế hoạch GD chung) Phương thức xác định vào mục tiêu, nội dung GDKNS, cách thức đưa nội dung vào kế hoạch hoạt động nhà trường quan quản lý tổ chức xã hội hổ trợ tiến hành Ðể tổ chức thực GDKNS cần tiến hành nhiều hoạt động cụ thể đảm bảo điều kiện định Tóm lại KNS khả làm chủ thân người, khả ứng sử phù hợp với người khác, với xã hội với thiên nhiên, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có nhiều loại KNS chủ yếu có loại kỹ sau: Kỹ Giao tiếp Kỹ Tự nhận thức Kỹ Xác định giá trị Kỹ Kiểm soát cảm xúc Kỹ Thương lượng Kỹ Từ chối Kỹ Ra định & Giải vấn đề Kỹ Giải mâu thuẫn 4.2 Vai trò mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh: 4.2.1 Vai trò: 30 a) Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội: Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư phổi, họ hút thuốc Có người luật sư, công an, thẩm phán, có hiểu biết rõ pháp luật vi phạm pháp luật Đó họ thiếu KNS Không thúc đẩy phát triển cá nhân, KNS góp phần thúc đẩy phát triển XH, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người b) Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ Giáo dục KNS trở nên cấp thiết hệ trẻ, vì: - Các em chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm tới Nếu KNS, em thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước - Lứa tuổi HS lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc XH, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động … Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục KNS, thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận HS phổ thông thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, em thiếu KNS cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp, Vì vậy, việc giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa lành mạnh c) Giáo dục kĩ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông − Giáo dục KNS cho HS, với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã 31 hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống - rõ ràng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông − Phương pháp giáo dục KNS, với phương pháp kĩ thuật tích cực như: hoạt động nhóm, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, trò chơi, dự án, tranh luận, động não, hỏi chuyên gia, viết tích cực, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Tóm lại, việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông d) Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông xu chung nhiều nước giới: Hiện nay, có 155 nước thế giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học Việc giáo dục KNS cho HS nước thực theo ba hình thức: - KNS là một môn học riêng biệt, - KNS được tích hợp vào một vài môn học chính, - KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học chương trình 4.2.2 Mục tiêu: Việc GD KNS cho HS THCS nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Giúp cho HS làm chủ thân, có khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình khó khăn giao tiếp hàng ngày: Giúp HS hiểu cần thiết KNS để giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy ảnh hưởng xấu đến phát triễn thể chất, tinh thần đạo đức em - Giúp HS rèn cách sống có trách nhiệm với thân , gia đình, cộng đồng: Giúp cho em cókĩ làm chủ thân, biết xữ lí linh hoạt tình giao tiếp ngày thể lối sốngVăn minh: có đạo đức, có văn hóa Có kĩ tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng đến sống an toàn lành mạnh thân - Giúp HS mở hội, hướng suy nghĩ tích cực tự tin , tự định lựa chọn đắn: giúp cho HS có lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán biểu thiếu lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động xã hội thực tốt quyền-bổn phận công dân 4.3 Nội dung nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS: 4.3.1 Nội dung: 32 Giáo dục KNS cho HS THCS GD kĩ cốt lõi cần hình thành phát triễn em Đó kĩ sau: - Kĩ Tự nhận thức: kĩ người Nó giúp cho HS ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh thân môi trường xung quanh - Kĩ Giao tiếp: Kĩ nầy giúp HS có mối quan hệ tích cực với người xung quanh, biết xây dựng mối quan hệ bạn bè sáng, lành mạnh Kĩ nầy yếu tố quan trọng niềm vui sống, yếu tố cần thiết để phát triễn kĩ khác - Kĩ Lắng nghe tích cực: phần quan trọng kĩ giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc, giải mâu thuẩn - Kĩ Xác định giá trị: có tác dụng định hướng cho hoạt động HS: Suy nghĩ, hoạt động, lối sống điều kiện quan trọng để định để giải vấn đề - Kĩ Kiên định: giúp cho HS biết cách bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ, định … mình, đứng vững trước áp lựctiêu cực môi trường xung quanh - Kĩ Ra định: giúp HS biết lựa chọn để đưa định cách tối ưu, để giải vấn đề, tình gặp phải sống cách kịp thời - Kĩ Hợp tác: giúp cho HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc với người xung quanh, với đối tác Đây yếu tố quan trọng dẫn đến thành công công việc - Kĩ Ứng phó với căng thẳng: giúp cho HS có bình tỉnh để định, để giải vấn đề tình căng thẳng, khó khăn thường gặp sống Giúp HS biết nguyên nhân gây căng thẳng, dự đoán kết căng thẳng từ có cách suy nghĩ để ứng phó cách tích cực - Kĩ Tìm kiếm hổ trợ: giúp cho HS tìm người tư vấn cho mình, hổ trợ trước khó khăn Đây điều kiện để đạt thành công sống - Kĩ Thể tự tin: giúp cho HS Tin vào thân hơn, mạnh dạn mối giao tiếp, tiếp xúc với môi trường xung quanh Có tự tin dám định, giải vấn đề cách kịp thời, có hiệu 33 - Kĩ Thể cảm thông: có ý nghĩa quan trọng làm tăng cường hiệu giao tiếp ứng xữ với người xung quanh, bước đầu tạo nên mối quan hệ thân thiện, hợp tác với xã hội 4.3.2 Nguyên tắc: Các nguyên tắc Giáo dục KNS cho HS THCS là: - Tương tác: KNS hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Việc nghe giảng tự đọc tài liệu giúp HS thay đổi nhận thức vấn đề Nhiều KNS hình thành trình HS tương tác với bạn học người xung quanh (kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề ) thông qua hoạt động học tập hoạt động xã hội nhà trường Trong tham gia hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác Vì vậy, việc tổ chức hoạt động có tính chất tương tác cao nhà trường tạo hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu - Trải nghiệm: Kĩ sống hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế HS có kĩ em tự làm việc đó, không nói việc Kinh nghiệm có HS hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế GV cần thiết kế tổ chức thực hoạt động học cho HS có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống người khác - Tiến trình: Giáo dục KNS hình thành “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động lên mắt xích chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành vi hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ - Thay đổi hành vi: Mục đích cao GD KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực GD KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị , thái độ hành động Thay đổi hành vi, thái độ giá trị người trình khó khăn, không đồng thời Có thời điểm người học lại quay trở lại thái độ, hành vi giá trị trước Do đó, nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi tổ chức họat động liên tục để HS trì hành vi có thói quen mới; 34 tạo động lực cho HS điều chỉnh thay đổi giá trị, thái độ hành vi trước đây, thích nghi chấp nhận giỏ trị, thái độ hành vi GV không thiết phải luôn tóm tắt “hộ” HS, mà cần tạo điều kiện cho HS tự tóm tắt ghi nhận cho thân sau học/phần học - Thời gian - môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực nơi, lúc thực sớm tốt trẻ em Môi trường giáo dục tổ chức nhằm tạo hội cho HS áp dụng kiến thức kĩ vào tình “”thực” sống Giáo dục KNS thực gia đình, nhà trường cộng đồng Người tổ chức giáo dục KNS bố mẹ, thầy cô, bạn học hay thành viên cộng đồng Trong nhà trường phổ thông, giáo dục KNS thực học, hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể- xã hội, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục khác 4.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS qua môn học hoạt động giáo dục: Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động giáo dục lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung môn học hoạt động giáo dục; mà theo cách tiếp cận mới, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập Với cách tiếp cận này, không làm nặng nề, tải thêm nội dung môn học hoạt động giáo dục; mà ngược lại, làm cho học hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực bổ ích HS a) Phương pháp dạy học gì? Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… Quan điểm dạy học(QĐDH): định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí 35 luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lí thuyết PPDH - Bình diện trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trò chơi, … Ở bình diện khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động GV HS Trong mô hình thường phân biệt PPDH hình thức dạy học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (như dạy học theo nhóm) gọi PPDH - Bình diện vi mô Kĩ thuật dạy học (KTDH) Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, Tóm lại, Quan điểm dạy học (QĐDH) khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động b) Một số lưu ý: - Mỗi QĐDH có PPDH cụ thể phù hợp với nó; PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, có KTDH sử dụng nhiều PPDH khác (Ví dụ: kĩ thuật đặt câu hỏi dùng cho phương pháp đàm thoại phương pháp thảo luận) - Việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tương đối, nhiều không rõ ràng Ví dụ, động não (Brainstorming) có trường hợp coi phương pháp, có trường hợp lại coi KTDH 36 - Có PPDH chung cho nhiều môn học, có PPDH đặc thù môn học nhóm môn học - Có thể có nhiều tên gọi khác cho PPDH KTDH Ví dụ: Brainstorming có người gọi động não, có người gọi công não công não, Một số phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng nhà trường THCS là: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Phương pháp dự án Nói tóm lại dù giáo viên có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phải ghi nhớ điều giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS phải đảm bảo nguyên tắc lấy người học làm trung tâm Ngoài ra, tùy nhiên, tùy đặc trưng môn học, cấp học mà tập trung vào giáo dục KNS khác sử dụng PPDH, KTDH tích cực khác Quảng Kim, ngày tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Mạnh Hùng 37 [...]... hình thức xã hội (như dạy học theo nhóm) cũng được gọi là các PPDH - Bình diện vi mô là Kĩ thu t dạy học (KTDH) Ví dụ: kĩ thu t chia nhóm, kĩ thu t giao nhiệm vụ, kĩ thu t đặt câu hỏi, kĩ thu t khăn trải bàn, kĩ thu t phòng tranh, kĩ thu t các mảnh ghép, kĩ thu t hỏi chuyên gia, kĩ thu t hoàn tất một nhiệm vụ, Kĩ thu t dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống... phương pháp của thầy và trò, hằng năm có bổ sung điều chỉnh về nội dung và phương pháp Bài soạn được đóng thành tập ghi rõ thời gian biên soạn Giáo viên có đầy đủ bài soạn của các chương trình được phân công giảng dạy kể cả bài soạn dạy học các chủ đề tự chọn (nếu có) -Các tiết dự giờ bảo đảm tính pháp lí, có đủ chữ kí của người dạy và người dự, thời gian, lớp dự -Sổ kế hoạch giảng dạy(có đối chiếu với... hiện và điều khiển quá trình dạy học Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thu t dạy học như: kĩ thu t chia nhóm, kĩ thu t khăn trải bàn, kĩ thu t phòng tranh, kĩ thu t các mảnh ghép, Tóm lại, Quan điểm dạy học (QĐDH) là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra... Office 2016 - Giáo viên dạy toán không thể thiếu được đó là: Phần mềm vẽ hình geometer's sketchpad: Phần mềm này giúp giáo viên dễ dàng vẽ hình và dạy cho học sinh được các bài quỹ tích và dựng hình khó cũng như các bài về định các loại tam giác, tứ giác Tăng khả năng sáng tạo của học sinh rất cao đặc biệt là các học sinh khá, giỏi - Phần mềm Adobe Presenter và Lectua Maker giúp giáo viên soạn các bài. .. trong các bài kiểm tra từ 50% trở lên) Học sinh phải hiểu bài, vận dụng, tổng hợp kiến thức và có thể biểu đạt chính kiến của bản thân khi làm bài - Tập hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên gồm các tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các module qui định, các chuyên đề do giáo viên tự viết, phiếu dự giờ, sổ tay giáo viên 1.3 Các loại hồ sơ, sổ sách của giáo viên chủ nhiệm gồm có sổ chủ nhiệm lớp, các kế hoạch liên... ghi đầu bài: là cơ sở pháp lý giúp các cấp quản lý giáo dục kiểm soát việc thực hiện kế hoạch dạy học và những công việc cụ thể của GVBM, nắm tình hình học sinh trên lớp Sau mỗi tiết học, GVBM cần ghi nhận xét nghiêm túc về tiết dạy, về thái độ học tập của HS GV không được ký sẵn để HS ghi sau tiết học Những tiết trống giờ, cán bộ lớp phụ trách sổ đầu bài phải ghi lý do nghỉ học Sổ ghi đầu bài do giám... lớp Những giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính từ năm thứ hai bắt buộc phải có điều chỉnh, bổ sung nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng bài soạn và phù hợp với đối tượng học sinh - Khi soạn bài giáo viên cần nghiên cứu thật kĩ SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy bộ môn và nhất là bộ chuẩn kiến thức – kỹ năng bộ môn để làm cho nội dung bài giảng thật sâu sắc sinh động và hấp dẫn - Các giáo... đề tài: Bước 1: Trang bị lí luận - Là việc thu thập, tham khỏa các tài liệu liên quan đến đề tài như những báo cáo, SKKN, cái tài liệu lí luận, phương pháp luận Phục vụ cho vến đề đã chọn - Trang bị lí luận chính là sự học tập, lĩnh hội KN của bản thân tác giả để viểt SKKN - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các bài viết trước Bước 2: Thu thập dữ liệu: - Thu thập tư liệu thực tế từ khi bắt đầu đến... việc này, tác giả sẽ không định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…? Việc chuẩn bị đề cương càng chi tiết bao nhiêu thì công việc viết SKKN càng thu n lợi bấy nhiêu Khi xây dựng đề cương chi tiết, tác giả cần: - Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết... nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể), thu thập các số liệu để dẫn chứng.Tác giả nên lưu trữ các tư liệu thu thập được theo từng lọai Nên sử dụng các túi hồ sơ riêng cho từng vấn đề thu n tiện cho việc tìm kiếm, tổng hợp thông tin - Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực