1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên THCS (BDTX) năm 2014 2015

39 9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 369 KB

Nội dung

Bài thu hoạch BDTX từ Modun THCS 1 đến THCS 4. Có phần hướng dẫn làm các bài toán hình học khó ở nội dung II. Các bạn tải về và chỉnh sửa nội dung 1 cho đúng với trường bạn đang công tác là được.Riêng nội dung 1 của các tỉnh là khác nhau.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH

TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG

BẢN THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Năm học: 2014 - 2015

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Liệu ; Trình độ chuyên môn: ĐHSP

Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên – Tổ KHTN

Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Đông - Quảng Trạch - Quảng Bình

A NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1:

1.1 Đối với Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam : Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

1.1.1- Quan điểm chỉ đạo

1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước

và của toàn dân

2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phươngpháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện

3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học

4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội

và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan

5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậchọc, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáodục và đào tạo

6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường,bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo

7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồngthời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước

1.1.2- Mục tiêu tổng quát

Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo;đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tậpcủa nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhấttiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào; sống tốt và làm việc hiệu quả

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt;

có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảmcác điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa

và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độtiên tiến trong khu vực

1.1.3- Nhiệm vụ, giải pháp

Trang 2

1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mớigiáo dục và đào tạo

2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đàotạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quảgiáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở,học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thốngnhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coitrọng quản lý chất lượng

6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục và đào tạo

7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp củatoàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo

8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ,đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý

9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đàotạo

1.2 Đối với Văn bản: Số: 4099/BGDĐT-GDTrH (V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015- Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2014)

* NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1 Tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trungương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Tiếp tục thực hiện cóhiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng nhữngviệc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa phương, gắn với việc đổi mớihoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống củacán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáodục trung học

2 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các

cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ độngcủa nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao nănglực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý

Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trong việc thựchiện chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực họcsinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng cácchủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ củatừng cấp học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng củahọc sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xãhội, thực hành pháp luật

3 Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến

Trang 3

thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa các hình thức học tập,chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh Đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học

4 Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kếtquả đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá củagiáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh; đánh giá của nhà trường vớiđánh giá của gia đình và của xã hội

5 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về năng lựcchuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyênmôn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyênmôn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, giađình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

* CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Thực hiện kế hoạch giáo dục

II Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

III Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

1 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

2 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên

3 Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục

IV Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết

bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia; phát triển hệ thống trường THPT chuyên, trường chất lượng cao

1 Phát triển mạng lưới trường, lớp

2 Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

3 Các sở GDĐT chủ động tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố tiếp tục đầu

tư nguồn lực, chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện công tác xây dựng trườngchuẩn quốc gia giai đoạn sau năm 2015-2020 gắn với chương trình mục tiêu quốc gia

về xây dựng nông thôn mới

4 Tiếp tục triển khai Đề án phát triển trường THPT, trường chất lượng cao

V Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục THCS

VI Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học

VII Công tác thi đua, khen thưởng

1.3 Công văn số 1660/SGDĐT-GDTrH (V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2014-2015 Quảng Bình, ngày 04 tháng 9 năm 2014)

* CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trung học

1 Tổ chức thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục

1.1 Về thực hiện Kế hoạch giáo dục

1.2 Công tác dạy học tự chọn

1.3 Dạy học Tiếng Anh

Trang 4

1.4 Việc thực hiện các hoạt động giáo dục

1.4.1 Hoạt động hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông

1.4.2 Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (Văn, Sử, Địa, GDCD)

Cấp THCS: Chương trình địa phương Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí lớp 6,7,8, 9tiếp tục được học theo tài liệu do Sở GD&ĐT Quảng Bình biên soạn (Sở sẽ có côngvăn hướng dẫn các đơn vị đăng kí mua bổ sung tài liệu giáo dục địa phương)

1.4.3 Thực hiện tích hợp một số nội dung môn học

1.4.4 Công tác GDQP-AN

1.4.5 Công tác học sinh, giáo dục thể chất và YTTH

1.4.6 Giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật

1.4.7 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

1.4.8 Hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp.

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

2.1 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

2.2 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học

2.3 Tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá

3 Đổi mới hoạt động tổ chuyên môn

4 Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học

4.1 Kế hoạch sử dụng TBDH, xây dựng và khai thác hiệu quả phòng học bộmôn

4.2 Công tác thư viện

4.3 Công tác an ninh, trật tự trường học

Tham gia cuộc thi “Học sinh Quảng Bình với ATGT”

II Các hoạt động khác

1 Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

2 Triển khai Đề án phát triển trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020

3 Công tác phổ cập giáo dục

III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

1 Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

2 Đổi mới công tác quản lý giáo dục

IV Hưởng ứng và tổ chức các cuộc thi

1 Các cuộc thi do Bộ tổ chức

Tham gia tốt các cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức: Cuộc thi “Emyêu Lịch sử Việt Nam”; Thi học sinh giỏi Quốc gia lớp 12; thi Dạy học theo chủ đềtích hợp đối với giáo viên và Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tìnhhuống thực tiễn dành cho học sinh trung học; thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật chohọc sinh trung học; thi Olympic Tiếng Anh trên Internet; thi “Olympic Tài năng TiếngAnh”;

2 Các cuộc thi do Sở và các cơ sở tổ chức

Thi học sinh giỏi các môn văn hóa lớp 9, 11, 12 cấp tỉnh

Cuộc thi giải toán trên máy tính cầm tay

Thi giải toán qua Internet

Thi hùng biện tiếng Anh THCS, THPT cấp trường, cấp huyện/thị xã/thành phố và cấptỉnh

Trang 5

Thi Olympic tiếng Anh trên Internet cấp trường, cấp huyện/thị xã/thành phố và cấptỉnh.

Thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp phòng

Hội thi KHKT dành cho học sinh trung học

Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễndành cho học sinh trung học

V Công tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đánh giá

1.4 Công văn Số: 107/HD- THCS ( V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2014-2015- Quảng Trạch, ngày 12 tháng 9 năm 2014)

* NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trung học

1 Tổ chức thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục

1.1 Về thực hiện Kế hoạch giáo dục

Thực hiện Chương trình, Kế hoạch giáo dục nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạonhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục

Khuyến khích các trường chỉ đạo các tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ độnglựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tíchhợp liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theohình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; tăng cường các hoạt động nhằmgiúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn

1.2 Công tác dạy học tự chọn

Các đơn vị cần bám sát các văn bản hướng dẫn của Bộ để tổ chức dạy tự chọnmột cách khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình và điều kiệncủa nhà trường theo các chủ đề nâng cao và bám sát Đặc biệt, đối với dạy học chủ đề

tự chọn bám sát, cần chú ý đến việc ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kỹ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao mới cho học sinh; Hiệu trưởng chủ động chỉ đạo

lập kế hoạch dạy học các chuyên đề nâng cao vàbám sát (chọn môn học; ấn định số

tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, kế hoạch này ổn định trong từng

học kỳ, trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm lớp

1.3 Dạy học Tiếng Anh

Các trường kiểm tra điều kiện giáo viên, học sinh và CSVC theo yêu cầu Đề án đểđăng ký với Phòng tổ chức triển khai dạy học theo chương trình thí điểm của Đề án “Dạy

và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”ở lớp 6 theoCông văn số 2653/BGDĐT-GDTrH ngày 23/5/2014 của Bộ GDĐT

1.4 Việc thực hiện các hoạt động giáo dục

1.4.1 Hoạt động hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông

Các trường chỉ bố trí dạy các môn Nghề có giáo viên đủ điều kiện theo quyđịnh (giáo viên KTCN dạy nghề Điện dân dụng, giáo viên KTNN dạy nghề Làmvườn, Trồng rừng, giáo viên Tin học dạy Nghề Tin học văn phòng…) Đối với cácnghề Nấu ăn, Thêu, Cắt may…chỉ bố trí dạy khi giáo viên có đầy đủ bằng cấp hoặcliên hệ được với các nghệ nhân Nghề, Thợ lành nghề (có chứng nhận)…Ngoài các

Trang 6

nghề đã dạy, trường nào có điều kiện thì tổ chức dạy thêm Nghề “Tìm hiểu về kinhdoanh”.

Học sinh học nghề phải có đầy đủ sách giáo khoa như những môn học khác.Công tác thi và cấp chứng chỉ nghề phổ thông, Sở vẫn tổ chức và cấp theo quyđịnh

1.4.2 Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (Văn, Sử, Địa, GDCD)

Chương trình địa phương Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí lớp 6,7,8, 9 tiếp tục đượchọc theo tài liệu do Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình biên soạn (Phòng yêu cầutrường đăng kí mua tài liệu giáo dục địa phương đủ cho học sinh học)

Nội dung giáo dục địa phương được đề cập trong chương trình sẽ được sử dụng

để kiểm tra học kì, tuyển sinh vào lớp 10 THPT Do đó, hiệu trưởng các trường cầnquán triệt tinh thần này đến tận giáo viên, học sinh

1.4.3 Thực hiện tích hợp một số nội dung môn học

Tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; tuyên truyền,giáo dục về chủ quyền biển, đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môitrường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trườngbiển, hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; hướngdẫn tổ chức tham quan, học tập thông qua di sản, nơi sản xuất… phù hợp với từng điềukiện của địa phương, đơn vị

1.4.5 Công tác học sinh, giáo dục thể chất và YTTH

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực" trong mỗi nhà trường và cơ sở giáo dục

Tăng cường công tác giáo dục toàn diện và quản lý học sinh; chú trọng và tăngcường giáo dục tư tưởng chính trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ năngsống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội

Tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, công tác chăm sóc sứckhỏe; chú trọng công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học; giáo dục an toàn giao thông;phòng chống bạo lực, tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích, đuối nước, dịch bệnh đối với họcsinh

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn chođội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác học sinh, thể dục thể thao và y tế trường học

1.4.6 Giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật

Tiếp tục thực hiện theo công văn số 10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 vềviệc thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh khuyết tật cấp THCS, THPT; Triển khaithực hiện Thông tư liên tịch số 42/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013

về việc Qui định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật

Trang 7

Các trường vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo nguyên tắc độngviên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của học sinh là chính, tạo điều kiện tối đa đểhọc sinh khuyến tật được tham gia học hòa nhập và có thể học lên sau phổ thông (họcnghề, TCCN, CĐ, ĐH) Việc đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật nặng được xem xéttheo từng trường hợp cụ thể, không coi là học sinh ngồi sai lớp Các trường hoànchỉnh bộ hồ sơ theo quy định để chuẩn bị cho công tác báo cáo.

1.4.7 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Tổ chức tập huấn ứng dụng CNTT trong việc hỗ trợ đổi mới phương pháp dạyhọc cho cán bộ, giáo viên

Tham gia tốt các cuộc thi có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học doPhòng, Sở, Bộ GD&ĐT tổ chức

Tập trung đầu tư kinh phí mua sắm máy tính, hợp đồng giáo viên Tin học đểdạy học có chất lượng Mỗi trường cử 01 giáo viên Tin học kiêm nhiệm về CNTTtrong nhà trường

100% các trường THCS đều có Website hoạt động có hiệu quả

Đưa tiêu chí sử dụng công nghệ thông tin trong việc đánh giá giờ dạy của giáoviên

Các trường chủ động phối hợp với Viettel để kết nối Internet cáp quang theochương trình miễn phí

Tổ chức cho giáo viên tham gia có chất lượng cuộc thi thiết kế bài giảng điện tửE- Learning ở các cấp Đưa vào tiêu chí thi đua ” Mỗi giáo viên xây dựng ít nhất 02bài giảng điện tử e- Lerning trong năm học”

Tích cực tham gia cuộc thi giải toán qua Internet, Olympic Tiếng Anh Tổ chứccho mỗi giáo viên dạy Toán có ít nhât 02 nik giải toán qua mạng; mỗi giáo viên dạyTiếng Anh có ít nhất 02 nik giải Olimpic Tiếng anh

Đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý TBDH hiện đại và ứng dụng CNTT trong cácbài giảng, khai thác tối đa các thiết bị dạy học hiện có, coi trọng thực hành thí nghiệm

Tăng cường sử dụng các phần mềm quản lý giảng dạy của giáo viên, quản lýkết quả học tập của học sinh, sắp xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện, quản lý thiết bịdạy học

1.4.8 Hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp.

Phát huy vai trò hoạt động của Đoàn – Đội trong hoạt động ngoài giờ lên lớp.Tăng cường đổi mới nội dung, phương thức hoạt động giáo dục truyền thống; xâydựng nếp sống văn hóa; củng cố kỷ cương nền nếp, thực hiện giáo dục kỷ luật tích cựchiệu quả; hướng dẫn tổ chức tham quan học tập tại các di sản văn hóa, các cơ sở sản xuấtnếu có điều kiện

Tiếp tục thực hiện chương trình ngoại khóa Giáo dục về tài nguyên và môitrường biển đảo lồng ghép tuyên truyền bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Biển Đôngthông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt tập thể

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

2.1 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh Trong giáo án, với mỗi đơn vị kiến thức cần xác định rõ các mức độ yêu cầu

Trang 8

về nhận thức và phát triển năng lực, có các câu hỏi tương ứng để hướng dẫn, địnhhướng học sinh hoạt động nhằm đạt được yêu cầu đề ra.

Hiệu trưởng các trường chỉ đạo giáo viên soạn giáo án theo mẫu qua định (Giáo ánđược chia làm 02 cột: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò) Trong giáo án phải thểhiện rõ việc phân loại đối tượng học sinh trong hệ thống câu hỏi, bài tập

Mỗi đơn vị, nhà trường đều phải có kế hoạch cụ thể về việc thực hiện đổi mớiPPDH Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo để từng cán bộ quản

lý, giáo viên và học sinh thực hiện tốt kế hoạch đề ra

Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa trên chuẩn kiến thức,

kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS Giáo viên chủ động thiết kếbài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh;phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinhyếu

Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tựnghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ;xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụngsáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bảnchất

Đẩy mạnh ứng dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, các phương phápthực hành trong các môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rènluyện kỹ năng cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng CNTT phùhợp với nội dung bài học Sử dụng hợp lý, khai thác tối đa thiết bị dạy học, phươngtiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; chủ động tự làm đồ dùng dạy học; rèn luyện kỹnăng sử dụng ngoại ngữ

Tăng cường dự giờ thăm lớp đối với giáo viên, quan tâm bồi dưỡng giáo viên mới

ra trường về kiến thức, kỹ năng về đổi mới phương pháp dạy học

Tổ chức các hội thảo cấp trường, hội thi giáo viên giỏi cấp trường, nghiên cứukhoa học ứng dụng

Các trường thành lập đội ngũ giáo viên cốt cán, giáo viên đầu đàn để giúp đỡnhững giáo viên hợp đồng, giáo viên ít kinh nghiệm…

2.2 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học

Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiêncứu khoa học của học sinh; ứng dụng linh hoạt CNTT và truyền thông; kết hợp tốt giữa

tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ trên lớp và hướng dẫn học tập ở nhà, ngoàinhà trường

Kiểm tra việc soạn bài và làm bài tập ở nhà của học sinh thông qua việc tổ chức 15phút đầu buổi, tổ chức cho các tổ tự kiểm tra lẫn nhau báo cáo với giáo viên chủ nhiệmlớp, giáo viên bộ môn

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên TPT Đội xây dựng các phong trào “ Lớp tự quản”,

Trang 9

Tổ chức thực hiện nghiêm túc Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinhTHPT.

Thực hiện việc đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tậpcủa học sinh theo hướng phát triển năng lực học sinh

Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra đối với những bài kiểm tra

từ 45 phút trở lên, tăng cường khả năng thông hiểu và vận dụng, đảm bảo mức độ nhận biết,dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên

sự cố gắng tiến bộ của học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làmvới theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh Trong quá trình dạy học, cần chú ý hướng dẫnhọc sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình

Tùy theo đặc trưng và lượng kiến thức bộ môn, hiệu trưởng các trường đưa rayêu cầu mỗi tiết dạy phải có bao nhiêu học sinh được kiểm tra miệng, đưa vào tiêu chíthi đua hàng tháng, kỳ, qua đó để đốc thúc học sinh có ý thức học tập hơn

Tiếp tục xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kếhoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng tại các đơn vị giáo dục

3 Đổi mới hoạt động tổ chuyên môn

Các đơn vị cần có kế hoạch cụ thể, rõ ràng nhằm triển khai thực hiện nội dung

Công văn số 220/GD-ĐT/GDTrH, ngày 04/02/2013 của Sở về việc hướng dẫn tổ chức

thao giảng và thực hiện chuyên đề chuyên môn ở tổ (nhóm) chuyên môn Trong học kì

I, các trường phải hoàn thành việc tổ chức thao giảng cho các môn học chỉ có 01 đến

02 giáo viên (trừ trường hợp đặc biệt)

Tập trung đổi mới sinh hoạt của tổ/nhóm chuyên môn Tăng cường hoạt động dựgiờ thăm lớp, quan tâm bồi dưỡng giáo viên mới về đổi mới phương pháp dạy học, đổimới kiểm tra đánh giá; tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng

Khuyến khích các đơn vị chỉ đạo tổ chức cho các tổ, nhóm chuyên môn rà soátnội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành để loại bỏ những nội dung cũ, lạc hậuđồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp với thực tiễn; loại bỏ nhữngnội dung trùng nhau trong từng môn học; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sáchgiáo khoa không phù hợp mục tiêu giáo dục hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu,không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; Tổ chức cho các tổ,nhóm chuyên môn sắp xếp, cấu trúc lại nội dung dạy học của từng môn học trongchương trình hiện hành thành những bài học mới theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh; chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục và

bổ sung các hoạt động giáo dục khác vào chương trình hiện hành; xây dựng kế hoạchdạy học, phân phối chương trình mới của các môn học phù hợp với đối tượng học sinh

và điều kiện thực tế nhà trường Những công việc này sau khi tiến hành xong các đơn

vị báo cáo với Phòng để thống nhất quản lý

Mỗi giáo viên trong một học kỳ phải xây dựng và thực hiện việc dạy học ítnhất 1 chủ đề hoặc thực hiện một tiết dạy học theo hướng “Nghiên cứu bài học”

Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trênnghiên cứu bài học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường,phòng GD&ĐT; chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong cáctrường học

Trang 10

Tổ chức cho các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng các chủ đề liên môn, chủ đềdạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, thiết kế và xây dựng giáo ántích hợp, Mỗi học kì, mỗi tổ, nhóm chuyên môn phải xây dựng và thực hiện được ítnhất 02 chủ đề.

Tổ chuyên môn phải được duy trì họp 2 lần/tháng theo qui định của Điều lệ nhàtrường Ngoài thảo luận các vấn đề phục vụ dạy học, quản lý học sinh cần tập trungnhiều thời gian cho việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới PPDH, đổi mớiKTĐG

4 Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học

4.1 Kế hoạch sử dụng TBDH, xây dựng và khai thác hiệu quả phòng học bộmôn

Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huyđộng hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, xâydựng phòng học bộ môn, thư viện, nhà đa năng, vườn trường Tăng cường thực hiện xãhội hóa giáo dục, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnhquan đạt tiêu chuẩn xanh - sạch - đẹp, an toàn theo quy định; xây dựng môi trường sưphạm lành mạnh thực sự để thu hút học sinh đến trường, tham gia các hoạt động giáodục

Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa và

bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành theo Thông tư

số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 và Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày18/01/2010 Thực hiện nghiêm túc Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày28/10/2013 về việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu các cơ sở giáo dục đàotạo Tiếp tục triển khai Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non vàphổ thông giai đoạn 2010-2015” theo Quyết định số 4045/QĐ-BGDĐT ngày16/9/2010 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của viên chức làm công tác thiết bị dạy học; các trường yêu cầu giáoviên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học của nhà trường để đảm bảo việc dạy học cóchất lượng

Chỉ đạo việc bảo quản sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học thông qua kế hoạch sửdụng đồ dùng dạy học được xây dựng theo nội dung chương trình và kế hoạch dạy học

và hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm

Phát huy vai trò của cán bộ thiết bị Hiệu trưởng các trường chỉ đạo các giáo viênđăng ký mượn thiết bị hàng tuần, có theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá hàng tuần,tháng

4.2 Công tác thư viện

Các đơn vị chú ý tăng trưởng đầu sách hàng năm, lựa chọn quyết định mua theonhu cầu giảng dạy và học tập đáp ứng thực hiện tốt nhiệm vụ năm học trên cơ sở danhmục sách theo các chủ đề do Sở giới thiệu hoặc các tổ chuyên môn đề xuất

Tiếp tục xây dựng và phát triển thư viện Tăng trưởng CSVC, trang thiết bị.Hàng tuần, tháng với các hình thức tuyên truyền để thu hút học sinh, giáo viên thamgia đọc sách Xây dựng “ Thư viện xanh”, “ Ngày hội đọc”…

Trang 11

Đối với các thư viện chưa đạt chuẩn cần có kế hoạch để phấn đấu đạt chuẩn.Những trường Chuẩn Quốc gia, trường xây dựng tập thể lao động xuất sắc, xây dựngthư viện Tiên tiến

Các trường chỉ đạo cán bộ thư viện tham gia các hội thi cán bộ thư viện giỏiViệc xây dựng, kiện toàn thư viện cơ bản vẫn tuân thủ theo các công văn hướngdẫn của Bộ và Công văn số 1058/SGDĐT/GDTrH ngày 6/6/2012 của Sở Giáo dục vàĐào tạo về Hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường THCS, THCS&THPT,THPT

4.3 Công tác an ninh, trật tự trường học

Tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện có hiệu quả Thông tư số BCA của Bộ Công an quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanhnghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về ANTT” Rà soát đánh giá lại công tác chỉđạo tổ chức triển khai thực hiện xây dựng mô hình “Trường học an toàn về ANTT”giai đoạn 2011-2015, chuẩn bị cho hội nghị tổng kết vào cuối năm học

23/2012/TT-Hiệu trưởng các trường phối hợp với công an xã, các tổ chức đoàn thể trong xã

để giáo dục học sinh

Tham gia cuộc thi “Học sinh Quảng Bình với ATGT”

II Các hoạt động khác

1 Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2012 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trường THCS, trường THPT

và trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia; công văn số 500/GD&ĐT-GDTrHngày 19 tháng 3 năm 2013 của Sở GD&ĐT Quảng Bình về hướng dẫn quy trình, hồ sơ vànội dung kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn quốc gia bậc trung học; thông báo số 1041/SGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Sở về công tác xây dựng trường chuẩnQuốc gia và các văn bản hướng dẫn khác của Bộ GD&ĐT về xây dựng và kiểm tra côngnhận trường đạt chuẩn quốc gia

Căn cứ quyết định của UBND huyện về giao chỉ tiêu xây dựng trường Chuẩn quốcgia các trường chủ động làm tờ trình, tham mưu đề nghị UBND huyện hổ trợ kinh phí đểxây dựng CSVC Các trường THCS Quảng Liên, THCS Quảng Thạch, THCS CảnhDương, THCS Quảng Hưng được giao chỉ tiêu xây dựng trường CQG trong năm học2014-2015 phấn đấu hoàn thành các chuẩn để công nhận trong năm 2015 Các trườngTHCS Quảng Phú, THCS Quảng Xuân, THCS Quảng Phương tiếp tục tăng trưởng CSVC,trang thiết bị để nâng chuẩn Các trường THCS Quảng Châu và THCS Quảng Đông chuẩn

bị mọi điều kiện để kiểm tra công nhận sau 5 năm đạt chuẩn

Trường THCS Quảng Xuân hoàn thành đề án xây dựng Lá cờ đầu để tham mưu vớiUBND xã Quảng Xuân, Phòng GD&ĐT thống nhất trình UBND huyện phê duyệt

Trường THCS Quảng Lưu, THCS Quảng Phú, THCS Quảng Liên xây dựng Đề ántrường trọng điểm chất lượng gửi về Phòng để báo cáo với UBND huyện

Các đơn vị tích cực, chủ động tham mưu cho địa phương tiếp tục đầu tư nguồnlực, chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện công tác xây dựng trường chuẩnquốc gia gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Phấnđấu đến cuối năm 2015, toàn huyện có 40 - 45% các trường THCS đạt chuẩn Quốcgia

Trang 12

Các đơn vị đã đạt chuẩn quốc gia có trách nhiệm phát huy hơn nữa vai trò hạtnhân của đơn vị, duy trì, củng cố và từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chuẩn,đặc biệt phấn đấu tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng giáo dục và có kế hoạchphát triển thành trường chất lượng cao

Các đơn vị nâng cao chất lượng dạy học, phối kết hợp với Ban đại diện hội CMHS

và các tổ chức đoàn thể trong địa phương tổ chức các phong trào như: Kiểm tra học sinhnơi cư trú, Tiếng trống chất lượng…

Xây dựng kế hoạch để củng cố chất lượng, nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩnPCGD THCS Tích cực làm công tác huy động các đối tượng thuộc diện phổ cập đếnlớp

Thực hiện quản lý PCGD THCS theo Hệ thống thông tin điện tử quản lý XMC do Bộ GD&ĐT trang cấp

PCGD-Hiệu trưởng các trường tích cực chỉ đạo bộ phận phổ cập hoàn chỉnh các loại hồ

sơ, phiếu điều tra hộ gia đình và quản lý phần mềm Tạo tính liên thông giữa ba cấp học

MN, TH, THCS Các đồng chí hiệu trưởng THCS cử cán bộ chuyên trách phần mềm,quản lý phần mềm PCGD

Các đơn vị có học sinh bỏ học qua các năm phối hợp với Trung tâm GDTXhuyện mở lớp BTVH THCS Đảm bảo 100% số xã tiếp tục giữ vững và nâng chuẩnPCGD THCS vững chắc

Năm nay việc kiểm tra đạt tiêu chuẩn Phổ cập các cấp học sẽ được cải tiến Cácđơn vị hoàn thành phần mềm phổ cập theo đúng thời gian quy định

III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

1 Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

Trong năm học các nhà trường tiếp tục tổ chức các hình thức bồi dưỡng và yêucầu giáo viên tự bồi dưỡng, trọng tâm là bồi dưỡng về đổi mới PPDH, KTĐG, đổi mớisinh hoạt tổ chuyên môn, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT

Phòng sẽ tổ chức tập huấn kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướngphát triển năng lực học sinh cho đội ngũ cốt cán của các trường Trên cơ sở đó cácđơn vị triển khai đến từng cán bộ giáo viên trong trường

Giáo viên và CBQL phải tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do Phòng, Sở tổchức và triển khai đến tận giáo viên và học sinh thuộc thẩm quyền quản lý của mình

Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên và CBQL phải có kế hoạch

cụ thể, đảm bảo về thời lượng và nội dung theo quy định,

Tổ chức tập huấn về nội dung: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướngphát triển năng lực học sinh; Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn đã được tiếp thu trongcác đợt tập huấn của Sở GD&ĐT

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Tinhọc

Trang 13

Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên về năng lực nghiên cứu khoa học và hướng dẫn họcsinh nghiên cứu khoa học; nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụtrách công tác Đoàn, Đội, giáo viên tư vấn trường học.

Tổ chức tập huấn chuyên môn về TDTT nhằm chuẩn bị tốt cho việc tổ chứcHKPĐ các cấp

2 Đổi mới công tác quản lý giáo dục

Ban giám hiệu phải có kế hoạch chỉ đạo kiểm tra các hoạt động của tổ chuyênmôn về dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực, về tổ chứccác cuộc thi KHKT, thi dạy học theo chủ đề tích hợp, thi vận dụng kiến thức liên môn

để giải quyết các tình huống thực tiễn (chương trình và thời gian làm việc cụ thể)

Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo các quy định hiện hành và theo Kếhoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh của nhà trường Quản lý

hồ sơ theo quy định, tránh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường

Tập trung các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí…khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện

kế hoạch; đề xuất điều chỉnh nội dung, chương trình, báo cáo kết quả và kinh nghiệmcác hoạt động thí điểm Các hoạt động chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của cấp trên đềuphải tôn trọng Kế hoạch này của nhà trường Các cấp quản lí chưa xếp loại giờ dạy,chưa thanh tra hoạt động sư phạm nếu giáo viên không có nguyện vọng được xếp loại,được thanh tra

Tăng cường quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 của UBND tỉnh và Hướng dẫn số 2819/SGDĐT ngày03/12/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ban giám hiệu phải thể hiện vai trò, tráchnhiệm trong quản lý dạy thêm của giáo viên trong nhà trường; có các biện pháp triệt đểchống các biểu hiện tiêu cực trong dạy thêm học thêm, nghiêm cấm việc bắt ép họcsinh đi học thêm để thu tiền

Nâng cao vai trò quản lý của tổ trưởng chuyên môn, trong việc quản lý giáoviên nhân viên

Phòng sẽ có kế hoạch kiểm tra, rà soát và tăng cường công tác quản lý cáctrường

IV Hưởng ứng và tổ chức các cuộc thi

1 Các cuộc thi do Bộ tổ chức

Tham gia tốt các cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức: Cuộc thi “Emyêu Lịch sử Việt Nam”; thi Dạy học theo chủ đề tích hợp đối với giáo viên và vậndụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinhtrung học; thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học; thi OlympicTiềng Anh trên Internet; Thi giải toán qua Internet; thi Tài năng Tiếng Anh

2 Các cuộc thi do Phòng tổ chức

Thi học sinh giỏi các môn văn hóa lớp 8, 9

Cuộc thi giải toán trên máy tính cầm tay

Thi giải toán qua Internet

Thi hùng biện tiếng Anh THCS cấp huyện

Thi Olympic tiếng Anh trên Internet cấp huyện

Trang 14

Thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Hội thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh trung học

Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễndành cho học sinh trung học

Hội khỏe phù đổng cấp cụm, huyện

1.5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Số: 30/2009/TT-BGDĐT) :

Điều 4 Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1 Tiêu chí 1 Phẩm chất chính trị

2 Tiêu chí 2 Đạo đức nghề nghiệp

3 Tiêu chí 3 ứng xử với học sinh

4 Tiêu chí 4 ứng xử với đồng nghiệp

5 Tiêu chí 5 Lối sống, tác phong

Điều 5 Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

1 Tiêu chí 6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục

2 Tiêu chí 7 Tìm hiểu môi trường giáo dục

Điều 6 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học

1 Tiêu chí 8 Xây dựng kế hoạch dạy học

2 Tiêu chí 9 Đảm bảo kiến thức môn học

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học

4 Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học

5 Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học

6 Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Điều 7 Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học

3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

5 Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

Điều 8 Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng

2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

Điều 9 Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp

1 Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện

2 Tiêu chí 25 Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

1.6 Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2011-2015 (Báo cáo số UBND Tỉnh Quảng Bình) :

PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ - XÃ HỘI

Tập trung tạo chuyển biến rõ rệt về văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân Đổi mới và phát triển toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực; nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học, công nghệ; chăm lo

Trang 15

phát triển văn hóa Giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo và nguy cơ tái nghèo, đảm bảo an sinh

xã hội; chú trọng giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chămsóc sức khỏe nhân dân

1.5.1 Phát triển giáo dục đào tạo, dạy nghề và nguồn nhân lực

Tiếp tục nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu CNH, HĐH Từng bước đa dạnghoá các hình thức sở hữu, các loại hình trường lớp và cơ sở giáo dục, đào tạo nhằmtăng quy mô, tạo điều kiện cho mọi người dân có cơ hội học tập nâng cao trình độ.Tiếp tục chăm lo xây dựng hệ thống trường lớp và tăng cường nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tintrong giảng dạy, học tập và quản lý của nhà trường Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đểđầu tư xây dựng trường lớp theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá Phấn đấu đến năm

2015, có 25-30% trường mầm non, 80-85% trường tiểu học, 45-50% trường THCS,THPT đạt chuẩn Quốc gia; có 99% trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào mầm non, 98% trẻ emtrong độ tuổi vào cấp tiểu học và THCS, 80% vào THPT và bổ túc THPT; tiếp tụcthực hiện phổ cập 100% trường trung học cơ sở ở các xã, phường, thị trấn và phấn đấuphổ cập bậc trung học ở những nơi có điều kiện

Phát triển mạnh, đa dạng về quy mô và các hình thức dạy nghề, thiết thực gắn với nhucầu thị trường, khả năng tạo việc làm và phục vụ cho các chương trình kinh tế - xã hộitrọng điểm của tỉnh; chú trọng đào tạo và thu hút nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cậnkhoa học tiên tiến, kỹ thuật công nghệ cao Đặc biệt quan tâm đến chất lượng mũinhọn, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân lực cóchất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Đẩy mạnh cáchoạt động của các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng,trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công để phổ cập kiến thứckhoa học phổ thông cho người lao động Phấn đấu đến năm 2015 có 55-60% lao độngđược đào tạo, trong đó có 35-40% lao động được đào tạo nghề

1.5.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ

Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụngcông nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống, chú trọng công nghệ có quy mô vừa vànhỏ phù hợp với điều kiện phát triển của tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng và khả năngcạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trongsản xuất nông nghiệp, thuỷ sản và bảo vệ môi trường Chú trọng lựa chọn, ứng dụngcác tiến bộ kỹ thuật và công nghệ thích hợp cho khu vực nông thôn và miền núi nhằmkhai thác tiềm năng, thế mạnh, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhândân

Xây dựng, phát triển nguồn lực khoa học và công nghệ đủ mạnh, có khả năng tiếp thu,ứng dụng và làm chủ công nghệ hiện đại; đủ sức nghiên cứu và giải quyết nhữngnhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bách nhằm cung cấp các luận cứ khoa học choviệc xây dựng các chủ trương, chính sách trong chỉ đạo, điều hành của tỉnh

Đẩy mạnh phổ biến thông tin khoa học công nghệ, chú trọng thông tin phục vụ chodoanh nghiệp, nông thôn, vùng sâu vùng xa Tăng cường chất lượng các hoạt độngđánh giá, nghiệm thu chuyển giao các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học; công tácquản lý nhà nước về an toàn bức xạ hạt nhân, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất

Trang 16

lượng Phát triển phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuậttrong toàn thể cán bộ, công chức và người lao động Phấn đấu bảo đảm chi cho khoahọc, công nghệ không dưới 2% tổng chi ngân sách hàng năm.

1.5.3 Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Nâng cao chất lượng các chương trình quốc gia về y tế và chăm sóc sức khoẻ nhândân Từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời hoàn chỉnh cácthủ tục để đầu tư Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao tại Bệnh viện Hữu nghịViệt Nam - Cu Ba Đồng Hới Đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị cho cácbệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã, các trung tâm y tế dự phòng Thành lập mới một

số bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh như: Bệnh viện Lao Phổi, Bệnh viện Sản Nhi… Tiếp tục đào tạo, thu hút đội ngũ bác sỹ giỏi để bổ sung đội ngũ cán bộ y tế đủ

-về số lượng và chất lượng Ngăn chặn, khống chế có hiệu quả các loại dịch bệnh.Quản lý tốt y dược tư nhân, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực hiện tốt côngtác xã hội hoá lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh cho nhân dân, hoàn chỉnh các thủ tục đểđầu tư Bệnh viện tư nhân Bình An, khuyến khích đầu tư các trung tâm khám chữabệnh tư nhân chất lượng cao Thực hiện tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho bệnhnhân nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn.Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ trẻ em chết dưới 1 tuổi còn 12‰, tỷ lệ trẻ em suy dinhdưỡng dưới 5 tuổi còn 16 - 18%, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ hàngnăm đạt trên 97%; đạt 7 bác sĩ và 1 dược sĩ đại học/vạn dân, 80 - 85% số xã đạt chuẩnquốc gia về y tế, có 20 - 22 giường bệnh/vạn dân, trong đó có 2 - 4 giường bệnh xãhội hoá

Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, từng bước nâng cao chất lượng dân số Củng

cố, mở rộng và nâng cao chất lượng hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻsinh sản, KHH gia đình Từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết tốt,đồng bộ các vấn đề cơ cấu dân số, tạo bước chuyển biến rõ rệt trong công tác dân sốKHH Hướng vào mục tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con, tỷ lệ phát triển dân số tựnhiên ổn định ở mức 0,95-1% đến năm 2015; giảm tỷ suất sinh hàng năm từ 0,2-0,250/00

1.5.4 Phát triển văn hoá, thể thao, thông tin và truyền thông

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) của Đảng về "Xây dựng vàphát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", đi đôi với tiếp thu

có chọn lọc văn hóa mới của thời đại Tạo chuyển biến cơ bản, tiến bộ rõ rệt về hưởngthụ văn hóa của nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là miền núi, vùng sâu, vùng bãi ngangcồn bãi Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao Chăm lo xâydựng đời sống văn hoá cơ sở gắn với việc đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hoá" Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em, nhất làtrẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em vùng sâu, vùng xa Phấn đấu đến năm 2015, có78-80% số hộ đạt gia đình văn hoá, 45-50% làng bản, tiểu khu, 60-70% cơ quan, đơn

vị đạt chuẩn văn hoá, 100% xã phường, thị trấn có thiết chế văn hoá đồng bộ, 90% số

xã có bưu điện văn hoá xã

Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về văn hoá thông tin, kiên quyết đẩy lùi sựxâm nhập của các luồng văn hoá độc hại Nâng cao chất lượng các tác phẩm văn họcnghệ thuật, cũng như đào tạo, bồi dưỡng tài năng trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật

Trang 17

Sắp xếp và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan thông tấn, báo chí, phátthanh truyền hình nhằm phản ảnh đầy đủ kịp thời tình hình trong tỉnh, trong nước vàtrên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của tỉnh Nâng cao chất lượng phương tiện thiết bị kỹthuật thông tin hiện đại tiên tiến và nội dung kỹ thuật, mỹ thuật các chương trình phátthanh truyền hình Phấn đấu phổ cập toàn diện phương tiện nghe nhìn trước năm2015.

Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng gắn với cuộc vận động "Toàn dânrèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" Phấn đấu đến năm 2015, có 27 - 30%dân số luyện tập thể dục thể thao thường xuyên Từng bước thực hiện chuyên nghiệphoá và phát triển thể thao thành tích cao, trước mặt tập trung vào các môn, lĩnh vực cóthế mạnh của tỉnh Chú trọng đào tạo đội ngũ vận động viên nòng cốt, huấn luyệnviên, trọng tài, đóng góp nhiều vận động viên cho các đội tuyển trẻ, dự tuyển, độituyển quốc gia Phấn đấu đến năm 2015, các xã, phường, thị trấn và 60-70% cơ quan,đơn vị và cơ sở ngoài công lập có thiết chế hoạt động thể dục thể thao phù hợp vớiphong trào thể dục thể thao quần chúng

1.5.5 Thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo và các chính sách xã hội khác

Giải quyết việc làm: Phát triển thị trường lao động, khuyến khích người lao động tự

tạo công ăn việc làm, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinhdoanh để tạo thêm việc làm mới Tích cực tham gia thị trường lao động trong nước vàtăng cường xuất khẩu lao động Chú trọng tạo việc làm mới, nâng cao chất lượng việclàm, tăng thu nhập cho người lao động Kết hợp chặt chẽ giữa công tác dạy nghề vàchủ động giải quyết việc làm Tăng cường đầu tư cho các trường dạy nghề của tỉnh,các trung tâm dạy nghề cấp huyện, các trung tâm giới thiệu và sàn giao dịch việc làm.Từng bước tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và phổ cập nghề đểđáp ứng với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế Phấn đấu giải quyết việclàm và ổn định việc làm bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 cho 3,0-3,2 vạn laođộng, trong đó tạo việc làm mới cho 2,0-2,2 vạn lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp đếnnăm 2015 còn 1,3 - 1,35%

Công tác giảm nghèo: Gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội Thực

hiện đồng bộ, toàn diện và hiệu quả các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Tạođộng lực vươn lên làm giàu trong các tầng lớp dân cư Tạo cơ hội để hộ nghèo tự lựcvượt nghèo thông qua các chính sách trợ giúp về phát triển cơ sở hạ tầng, tín dụng,dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, khuyến lâm, tiêu thụ sản phẩm Xã hội hoá việchuy động nguồn lực cho giảm nghèo Thực hiện tốt việc lồng ghép các chương trình

dự án xoá đói giảm nghèo vào các chương trình quốc gia khác, các dự án ODA trêntừng địa bàn để đem lại hiệu quả cao và bền vững cho các vùng khó khăn Đặc biệtthực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho huyện nghèoMinh Hoá theo Nghị quyết 30a /NQ-CP của Chính phủ Phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo giảmbình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 là 3,5-4,0%/năm

Phát triển mạng lưới an sinh xã hội: Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua

phát triển và củng cố các quỹ xã hội và đoàn thể Phát triển các hoạt động an sinh xãhội; thực hiện tốt các chính sách xã hội, vận động toàn dân tham gia các hoạt động "đền ơn đáp nghĩa", chăm sóc người có công, gia đình thương binh liệt sỹ, giúp đỡ nạn

Trang 18

nhân chất độc màu da cam, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, người tàn tật.Chăm lo đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho con em gia đình chính sách Vận độngcác cơ quan doanh nghiệp và toàn dân tham gia hoạt động từ thiện giúp đỡ các đốitượng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để họ tự lực vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số: Tổng kết và rút kinh nghiệm trong

thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2; đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết đểthực hiện các chương trình phát triển KT-XH khác ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc,đảm bảo cho đồng bào dân tộc được hưởng lợi từ thành quả của quá trình phát triển.Phấn đấu về cơ bản, các xã có đủ các công trình thiết yếu Từng bước thu hẹp khoảngcách về đời sống vật chất và tinh thần giữa các nhóm dân tộc Thực hiện tốt việc giaođất giao rừng cho các hộ gia đình và tổ chức ở vùng dân tộc và miền núi, ở những nơi

có điều kiện về rừng, nhất là hộ gia đình dân tộc thiểu số Thực hiện tốt công tác địnhcanh định cư, chính sách hỗ trợ về đất canh tác, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt chođồng bào dân tộc thiểu số nghèo Chú trọng củng cố và mở rộng các hoạt động y tế,giáo dục, văn hoá thông tin cho đồng bào dân tộc Nâng cao dân trí, bảo tồn và pháthuy những giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

1.7 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:

Sau khi nghiên cứu, học tập các nội dung trên, bản thân tôi nhận thức sâu sắcrằng để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quanđiểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về định hướng phát triển Giáo dục – đàotạo, hiểu rõ mục tiêu và thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp căn bản, trọng tâm vềgiáo dục và đào tạo; Giáo viên cần xác định được nhiệm vụ năm học và yêu cầu đặt ratrong tình hình mới Bản thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyệnđạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học,phấn đấu tự học, tự sáng tạo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; nâng caokiến thức bộ môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi mới hình thức kiểm tra đánhgiá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chấtlượng, xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực hiện đúngnội quy cơ quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, luôn có tinh thần học tập, nâng cao trìnhđộ

B NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2:

I Phương pháp dạy học tích cực

Qua thời gian tự học tôi đã nắm được những vấn đề sau:

1 Dạy học tích cực

1.1 Phương pháp dạy học tích cực:

- Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là những phương pháp giáo

dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học

1.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.

- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:

- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác:

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò:

Trang 19

2 Các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương pháp dạy học tích cực

2.1 Các phương pháp dạy học tích cực:

- Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp:

- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ:

- Phương pháp dạy học trực quan:

- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành:

- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy:

- Phương pháp dạy học trò chơi:

2.2 Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.

2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn:

- Trước giờ học: + Xác định mục tiêu bài học và đối tượng học

+ Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi và thời điểm đặtcâu hỏi và trình tự các câu hỏi

+ Dự kiến những câu hỏi phụ

- Trong giờ học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến và chú ý thu thập thông tinphản hồi từ HS

- Sau giờ học: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và logic của

hệ thống câu hỏi

2.2.2 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Gồm các bước

- Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề

+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề

+ Giải thích và chính xác hóa tình huống

+ Phát biểu và dặt mục tiêu giải quyết vấn đề

- Bước 2: Tìm giải pháp

- Bước 3: Trình bày giải pháp

- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

Bắt đầuPhân tích vấn đề

Đề xuất và thực hiện hướng giải

quyếtHình thành giải pháp

Kết thúcGiải pháp đúng

Ngày đăng: 21/10/2015, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w