Để có một văn bản mang tính chính xác cao đòi hỏi người soạn thảophải có những kĩ năng, kĩ thuật về xây dựng văn bản, phương pháp soạn thảovăn bản theo đúng thể thức của mỗi loại văn bản
Trang 1MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ KĨ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn bản là phương tiện chủ yếu, quan trọng để ghi lại, chuyển tải cácthông tin quản lý; là hình thức để cụ thể hóa pháp luật nhằm điều chỉnh nhữngquan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý hành chính nhà nước hoặc trình bày ýkiến của cá nhân về một vấn đề nào đó Nhà nước ta không thể quản lý xã hộinếu thiếu các loại hình văn bản Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế tại một sốtrường học cho thấy vẫn còn tình trạng văn bản ban hành không đúng thẩmquyền, sai thể thức, chưa thể hiện hết nội dung trong văn bản Nguyên nhân
là do người trực tiếp soạn thảo văn bản ở phương diện nào đó vẫn còn hạn chếnhất định trong nhận thức đối với việc soạn thảo văn bản dẫn tới chất lượngcủa văn bản chưa cao
Trong thời đại nền kinh tế tri thức đang ngày một khẳng định vị tríhàng đầu, khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng cao đòi hỏi chúng ta cầnphải có tính chính xác tuyệt đối Vì vậy việc xây dựng văn bản và phươngpháp soạn thảo văn bản cần phải vận dụng công nghệ thông tin nhằm đạt đượchiệu quả cao nhất
Để có một văn bản mang tính chính xác cao đòi hỏi người soạn thảophải có những kĩ năng, kĩ thuật về xây dựng văn bản, phương pháp soạn thảovăn bản theo đúng thể thức của mỗi loại văn bản cụ thể do nhà nước quy định.Trình bày văn bản trong trường học đúng theo mẫu quy định là một việc làmrất quan trọng đòi hỏi người làm công tác này phải thận trọng, tỉ mỉ và chínhxác
Trang 2Thực tế trong những năm học qua, công tác soạn thảo văn bản đã gópphần tích cực đáp ứng các yêu cầu quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội Đặc biệt sau khi Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản,công tác soạn thảo văn bản hành chính ngày càng được đưa vào nề nếp, phầnnào khắc phục những nhược điểm và hạn chế trước đây Tuy nhiên, hiện nayvẫn còn nhiều văn bản hành chính bộc lộ những khiếm khuyết về cả nội dunglẫn thể thức: thiếu mạch lạc, không đảm bảo tính pháp lí…
Những tồn tại, yếu kém trên đều do nguyên nhân khách quan và chủquan, nhưng không thể không nói đến năng lực và trình độ hạn chế về kỹthuật soạn thảo văn bản cũng như sự tùy tiện, thiếu cẩn thận của một số cán
bộ, viên chức trong nhà trường Do đó, yêu cầu đặt ra trước mắt là cán bộ,viên chức một mặt phải được trang bị kiến thức và kinh nghiệm làm việc, mặtkhác cũng cần rèn luyện thái độ nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật và nhiệt tìnhđối với công việc
Xuất phát từ những lí do trên, nhằm góp phần nâng cao tính pháp lí các
văn bản trong nhà trường, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm về
kĩ năng soạn thảo văn bản trong trường tiểu học.”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Chấn chỉnh công tác trình bày văn bản trong trường học theo Thông tư01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về Hướng dẫn thể thức và
kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác trình bày văn bản
3 Đối tượng nghiên cứu
Kĩ năng soạn thảo, trình bày văn bản của cán bộ, viên chức, nhân viên
Trang 3- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp nghiên cứu;
- Phương pháp trải nghiệm thực tế;
- Phương pháp thống kê
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Trình bày văn bản là công việc nhằm đảm bảo thông tin phục
vụ hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan, tổ chức Nội dung này bao gồmcác việc về soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản và các tài liệu khác hìnhthành trong quá trình hoạt động của các nhà trường
Hiện nay, công tác soạn thảo và ban hành văn bản đang được Nhànước, các cơ quan nói chung hết sức chú trọng Đặc biệt, sau khi Bộ Nội vụban hành Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 về việc Hướng dẫnthể thức và kỹ thuật trình bày văn bản thì công tác soạn thảo văn bản hànhchính ngày càng được các cấp quan tâm, khắc phục được nhiều nhược điểm
và những hạn chế trước đây
Trang 4Một số cán bộ, giáo viên, nhân viên đã thành thạo trong việc soạn thảo,
kĩ thuật trình bày văn bản, xác định đúng mục đích, yêu cầu, thẩm quyền củangười ban hành
* Hạn chế
- Lãnh đạo một số trường chưa thực sự quan tâm đến công tác soạnthảo văn bản Không ít cán bộ quản lí không phân biệt được đâu là văn bảnQuy phạm pháp luật, đâu là văn bản hành chính thông thường, các quy định
về thể thức trình bày văn bản… Hệ thống thuật ngữ, văn phong trong văn bảnhành chính vẫn còn nhiều hạn chế, ít nhiều ảnh hưởng đến việc sử dụng từngữ làm cho văn bản không đảm bảo tính khả thi
Trang 5- Việc quản lí văn bản còn thiếu chặt chẽ Bộ phận văn thư nhà trườngchưa phát huy vai trò trách nhiệm trong việc lưu trữ văn bản.
- Việc xác định thẩm quyền ban hành văn bản còn chưa thống nhất
- Trình độ công nghệ thông tin còn thấp, nhiều cán bộ, giáo viên, nhânviên không nắm được quy trình, kỹ năng soạn thảo văn bản
2.3 Mặt mạnh, mặt yếu
* Mặt mạnh
Một số trường đã tổ chức tập huấn trình bày văn bản cho cán bộ, giáoviên theo Thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 của Bộ nội vụhướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
* Mặt yếu
Trong quá trình soạn thảo văn bản, lỗi chính tả còn nhiều, sử dụng câu
từ không chính xác Sai về thể thức của văn bản như ở mục số, ký hiệu vănbản Kỹ thuật trình bày văn bản còn chưa thống nhất về cỡ chữ, kiểu chữ,định lề văn bản
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
* Nguyên nhân của thành công
- Công nghệ thông tin phát triển nhanh, cơ hội và điều kiện tiếp cậnthuận lợi đến tất cả đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường học
- Cán bộ quản lí các trường đã chú trọng và có sự quan tâm, nhận thứcđúng mức tầm quan trọng của việc soạn thảo văn bản trong quản lý, điều hànhcác hoạt động của nhà trường
* Nguyên nhân của hạn chế
Trang 6Đội ngũ giáo viên các trường đa phần đã lớn tuổi nên ngại học hỏi; việctiếp cận với công nghệ thông tin còn nhiều lúng túng, hạn chế.
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra
* Thành công, ưu điểm, mặt mạnh
Thường xuyên nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo, chuyên viênphòng Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là: nhiều trường được trang bị phòng máy
vi tính, các trang thiết bị liên quan đến công nghệ thông tin Hầu hết các đơn
vị trường học đều kết nối mạng internet từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho giáoviên được khai thác mạng tham khảo tài liệu để phục vụ cho việc soạn thảovăn bản Các trường được biên chế giáo viên phụ trách công nghệ thông tingiảng dạy, đội ngũ giáo viên được hướng dẫn các thao tác nên không còn lúngtúng khi soạn thảo văn bản Nhiều giáo viên đã không ngừng nâng cao ý thức
tự học tự rèn, ngoài việc giảng dạy trên lớp còn tham gia bồi dưỡng chươngtrình Chứng chỉ tin học văn phòng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Ngay từ khi Thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 hướngdẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Bộ Nội vụ được ban hành,
có hiệu lực, cán bộ quản lí một số trường đã tiến hành tập huấn cho giáo viên
về kĩ năng soạn thảo và trình bày văn bản, nhờ đó các văn bản đều được trìnhbày đảm bảo đúng quy định
* Tồn tại, hạn chế, mặt yếu
Lãnh đạo một số trường chưa thật chú trọng đến công tác soạn thảovăn bản dẫn đến nhiều văn bản ban hành còn sai sót cả về hình thức lẫn nộidung
Việc xác định thẩm quyền ban hành văn bản còn chưa thống nhất.Trong quá trình soạn thảo và ban hành văn bản có nhiều trường hợp đáng lẽ
Trang 7Quy trình xây dựng và ban hành văn bản chưa đúng quy định Côngtác tự kiểm tra, rà soát lại văn bản trước khi ban hành chưa được coi trọng.Chính vì vậy có nhiều văn bản sau khi đưa vào vận dụng gặp nhiều sai sót.
Việc quản lý văn bản còn chưa chặt chẽ Cán bộ văn thư nhiều trườngkhông làm nhiệm vụ phân loại công văn đi, công văn đến; xử lí văn bảnkhông kịp thời
Ngôn ngữ trong nhiều văn bản sử dụng không phù hợp với đặc trưngvăn phong hành chính (từ địa phương, từ lóng, từ hoa mỹ, thừa từ, lặp từ…),câu chữ rườm rà, tối nghĩa, không đủ thành phần ngữ pháp, diễn đạt câu thiếumạch lạc, rõ ràng, không đảm bảo tính nhất quán, logic v.v… Từ đó, làm chongười đọc khó hiểu hoặc hiểu theo nhiều cách khác nhau và làm giảm đi tínhtrang trọng, nghiêm túc cũng như hiệu quả tác động của văn bản hành chínhtrong hoạt động giao tiếp, điều hành, quản lý
Về thể thức và kỹ thuật trình bày, một số văn bản hành chính được banhành vẫn còn những sai sót cơ bản, không tuân thủ những quy định tại Thông
tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 như: ghi tên loại công văn (CV)vào ký hiệu văn bản; trích yếu nội dung văn bản dài dòng nhưng không kháiquát được nội dung chủ yếu của văn bản; viết tắt, viết hoa trong văn bản tùytiện, không theo quy tắc chính tả tiếng Việt; bố cục văn bản không hợp lýtheo điều, khoản, điểm … đối với từng loại văn bản hành chính cụ thể;khoảng cách giữa các đoạn văn và khoảng cách giữa các dòng không đúngquy định; sử dụng không thống nhất loại chữ (in hoa, in thường), kiểu chữ(đứng, đậm), số thứ tự (chữ số La Mã, chữ số Ả-rập hoặc chữ cái tiếng Việttheo thứ tự abc) trong các văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều,khoản, điểm v.v…
Trang 8Nhiều văn bản không thể hiện đúng các yếu tố thể thức theo quy định(bao gồm các thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thànhphần bổ sung đáp ứng yêu cầu hành chính trong những trường hợp cụ thể).
Chẳng hạn:
- Tên cơ quan chủ quản
Thực tế có một số trường do không xác định được tên cơ quan chủquản của cơ quan ban hành văn bản nên thường xảy ra những sai sót như sau:
- Địa danh và ngày tháng năm ban hành văn bản
Một số giáo viên khi xây dựng kế hoạch, ghi địa danh, lấy ngay têntrường mình đang công tác, chẳng hạn:
Trang 9Rất nhiều trường học, người kí văn bản giữ chức phó Thủ trưởngnhưng khi kí văn bản vẫn không ghi chữ KT (kí thay) trước chức danh thủ
3 Giải pháp, biện pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Đề tài đưa ra một số giải pháp, biện pháp nhằm thống nhất về nội dungcũng như hình thức một số loại văn bản hành chính trong nhà trường
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Để đạt hiệu quả, trước hết tôi cung cấp cho mọi người hiểu được kháiniệm về văn bản, tầm quan trọng của việc ban hành văn bản trong trường tiểuhọc, sau đó tổ chức các chuyên đề về kĩ năng soạn thảo văn bản trong nhàtrường bao gồm nhiều nội dung khác nhau Trong quá trình thực hiện chuyên
đề, chú trọng hướng dẫn thể thức trình bày văn bản một cách chi tiết kèm theo
ví dụ minh học cụ thể
3.2.1 Khái niệm văn bản
Văn bản nói chung là một loại phương tiện ghi tin và truyền đạt thôngtin bằng ngôn ngữ (hay một loại kí hiệu) nhất định Văn bản được hình thànhtrong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Tùy theo từng lĩnh vực mà văn bản
có những nội dung và hình thức thể hiện khác nhau
Trang 10Văn bản trong nhà trường là văn bản hành chính thông thường, baogồm nhiều loại như: công văn, kế hoạch, báo cáo, quyết định, biên bản, thôngbáo, tờ trình, hợp đồng…
3.2.2 Thể thức trình bày văn bản
Một văn bản được coi là trình bày đúng thể thức khi có đầy đủ các yếu
tố tạo thành văn bản và được thiết lập, bố trí khoa học theo đúng các quy địnhhiện hành Đây là yêu cầu cần phải được tôn trọng và tuân thủ nghiêm ngặttrong hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản Bởi vì, thể thức là điều kiệnđảm bảo hiệu lực pháp lý cho văn bản Do đó, cần phải nghiên cứu kỹ nộidung, vị trí, ý nghĩa các yếu tố thể thức để thể hiện đúng với từng loại hìnhvăn bản
Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT- BNV của Bộ Nội vụ banhành ngày 19 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bàyvăn bản, thể thức văn bản bao gồm các thành phần chung áp dụng đối với cácloại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặcđối với mỗi loại văn bản nhất định
a) Về kết cấu
Thường được thể hiện gồm 3 phần: phần mở đầu (phần viện dẫn),
phần nội dung chính (phần triển khai) và phần kết luận (quy định hiệu lựcpháp lý), Trong đó:
* Phần mở đầu: Nêu các căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn và lý do,
mục đích ban hành văn bản
* Phần nội dung chính: Lần lượt trình bày các nội dung vấn đề phù
hợp với chủ đề văn bản Tùy vào từng loại hình (hình thức) văn bản mà phầnnày được trình bày theo "văn điều khoản" hoặc "văn nghị luận"
Trang 11* Phần kết luận: Nêu các quy định về hiệu lực pháp lý hoặc những yêu
cầu trách nhiệm thực hiện văn bản
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của mỗi loại hình văn bản để thể hiệnnội dung từng phần phản ánh tính liên kết với nhau theo chủ đề nhất địnhnhằm tạo nên một chỉnh thể thống nhất
b) Về ngôn ngữ
Văn bản hành chính thông thường được thể hiện bằng ngôn ngữ viết,tiếng Việt (tiếng Việt phổ thông) Đây là phương tiện để chủ thể quản lý thểhiện và truyền đạt ý chí của mình dưới dạng văn bản tới đối tượng có liênquan
Ngôn ngữ trong văn bản hành chính thông thường cần đảm bảo: tínhnghiêm túc, chính xác; tính phổ thông; tính khách quan; tính trang trọng, lịch
sự Để ngôn ngữ sử dụng trong văn bản phản ánh đầy đủ các đặc điểm đó đòihỏi người soạn thảo văn bản phải sử dụng từ, câu và dấu câu đúng quy tắcngữ pháp tiếng Việt
Một văn bản hành chính thông thường chỉ được coi là hợp lệ và có tínhkhả thi khi ban hành phải đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và tuân thủ cácyêu cầu về thể thức, nội dung, ngôn ngữ
Trang 12(Đối với văn bản của nhà trường)
Hoặc: ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
(Đối với văn bản của Đoàn thanh niên)
ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
(Đối với văn bản của Liên đội)
- Tác dụng: Thể hiện quyền quản lý hành chính của một nhà nước trênphương diện văn bản hành chính
* Tên cơ quan ban hành văn bản
- Khái niệm: Là tên cơ quan, đơn vị soạn thảo ra văn bản Vì trườnghọc là đơn vị trực thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo (cơ quan chủ quản) nêncần phải ghi thêm tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành văn bản
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
Hoặc:
HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN KRÔNG ANA
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
- Tác dụng:
+ Cho biết cơ quan (đơn vị) ban hành văn bản
+ Cho biết vị trí của cơ quan (đơn vị) ban hành văn bản trong hệ thống
tổ chức
+ Thể hiện mối liên hệ giữa các cơ quan
Trang 13+ Giúp cho việc sử dụng, quản lý và tra tìm văn bản được thuận lợi,chính xác.
* Số và ký hiệu văn bản
- Khái niệm: Số văn bản là số thứ tự của văn bản được ban hành trongmột năm đối với một cơ quan công tác (một nhiệm kỳ với các cơ quan làmviệc theo nhiệm kỳ) Số văn bản được bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu năm
và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm
Trong đó: - KH: Tên gọi của một kế hoạch
- THLTT: Tên đơn vị ban hành vănbản (Tiểu học Lý Tự Trọng)
* Lưu ý: Có 02 cách đánh số cho một văn bản phù hợp với phương pháp đăng ký quản lý văn bản.
Cách 1:
Đánh số tổng hợp: Nghĩa là đánh số chung cho tất cả các văn bản của
cơ quan ban hành, không phân biệt theo tên loại của văn bản, văn bản nào ratrước thì số nhỏ, văn bản nào ra sau thì số lớn Phương pháp này thường dùngcho các cơ quan có số văn bản không nhiều, chẳng hạn các trường học
Cách 2:
Đánh số theo tên loại văn bản: Nghĩa là đánh số riêng cho từng loại vănbản Trong mỗi loại văn bản thì văn bản nào ra trước thì đánh số nhỏ, văn bảnnào ra sau đánh số lớn Thường các cơ quan đánh số theo phương pháp nàylập thành hai hệ thống số thứ tự: một cho các văn bản quy phạm pháp luật,một cho các văn bản thông thường
Trang 14- Tác dụng: Số và ký hiệu của văn bản tiện cho việc đăng ký, phân loại
và sắp xếp văn bản trong hồ sơ, giúp cho việc tìm kiếm được dễ dàng và nắmđược số lượng văn bản mà cơ quan ban hành
* Tên loại và trích yếu
- Khái niệm: Là tên gọi chính thức của một văn bản do cơ quan, tổchức ban hành như báo cáo, kế hoạch, quyết định… trừ công văn, còn lại cácloại văn bản khác khi ban hành đều phải ghi tên loại Trích yếu là câu haycụm từ phản ánh khái quát, ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản
Trích yếu văn bản phải được viết ngắn gọn, đủ ý và phản ánh đúng nộidung chính của văn bản và được trình bày dưới tên loại, riêng đối với côngvăn thì yếu tố này nằm ở vị trí dưới số và kí hiệu
Chẳng hạn:
- Trích yếu một Quyết định (đặt dưới tên loại)
QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
- Trích yếu một Công văn (đặt dưới số và kí hiệu)
Số: 12/THLTT
V/v Thành lập tổ Tư vấn thực hiện Thông tư 30/2014
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quy định đánh giá học sinh tiểu học
* Địa danh và ngày tháng năm
- Khái niệm: Địa danh là nơi cơ quan soạn thảo văn bản; thời gian banhành văn bản là ngày tháng năm văn bản được hoàn tất, bắt đầu có giá trịpháp lý và hiệu lực thi hành
Trang 15Ví dụ: Buôn Trấp, ngày 10 tháng 12 năm 2014
- Tác dụng: Cho ta biết được văn bản được thiết lập ở đâu, thời gianvăn bản có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành
* Nội dung văn bản
- Khái niệm: Là toàn bộ thông tin mà văn bản cần đề cập đến Tùy theomỗi loại văn bản khác nhau mà thể hiện nội dung phù hợp
- Tác dụng:
+ Giúp cho công tác lãnh đạo, điều hành và quản lý các hoạt động của
cơ quan một cách hữu hiệu Nó phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả hoạt độngquản lý của cơ quan
+ Góp phần thực hiện tốt các mục tiêu về quản lý như: tính khả thi, chấtlượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan Ngược lại, nếu làm không tốt côngtác văn bản sẽ hạn chế kết quả hoạt động quản lý, làm giảm hiệu lực chỉ đạođiều hành của cơ quan nói riêng và ảnh hưởng đến chất lượng cũng như hiệuquả công tác của các cơ quan trong hệ thống quản lý nhà nước nói chung (cáctrường, Phòng, Sở, Bộ GD&ĐT)
* Chữ ký của người có thẩm quyền
Thể hiện thẩm quyền của người quản lí trong cơ quan đơn vị
Trang 16PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Chữ ký)
Nguyễn Thị B
- Tác dụng: Giúp cho văn bản có hiệu lực thi hành
* Dấu cơ quan
Thể hiện tư cách pháp nhân của cơ quan (đơn vị) trong giao dịch vớicác cơ quan và trước pháp luật của Nhà nước
- Tác dụng: Đảm bảo tư cách hợp pháp của văn bản và của chữ ký trênvăn bản
3.2.5 Phương pháp soạn thảo Quyết định
Quyết định hành chính cá biệt là loại hình văn bản áp dụng pháp luật
do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết côngviệc cụ thể, do đó, phải được viết dưới dạng điều, khoản (thông thường có từ
03 đến 05 điều), trong đó mỗi điều chứa đựng những nội dung nhất định
Quyết định gồm có 2 phần: Phần mở đầu và phần nội dung
Trang 17Gồm 3 loại căn cứ:
+ Căn cứ thẩm quyền
+ Căn cứ áp dụng
+ Căn cứ thực tế (thực tiễn)
Căn cứ thẩm quyền là loại căn cứ phải nêu đầu tiên, đây là cơ sở pháp
lý chứng minh thẩm quyền được ban hành Quyết định của chủ thể ban hànhQuyết định
Ví dụ: Đối với Quyết định của Hiệu trưởng nhà trường, viện dẫn căn
cứ thẩm quyền là:
Căn cứ Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ áp dụng là loại căn cứ được nêu ngay sau căn cứ thẩm quyềndùng để chứng minh nội dung điều chỉnh trong Quyết định dựa trên cơ sởpháp lý là các văn bản của hệ thống luật hiện hành
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường Tiểu học Lý Tự Trọng;
Căn cứ thực tiễn là loại căn cứ nêu sau cùng dựa trên các văn bản, đềnghị của cơ quan, đơn vị tổ chức có thẩm quyền quản lý có liên quan đến nộidung điều chỉnh của Quyết định Nêu tên cơ quan, đơn vị, cá nhân đề nghị (tạivăn bản nào?) hoặc dựa vào cơ sở thực tiễn nào? và thường được bắt đầubằng cụm từ mang tính khuôn mẫu: "Xét đề nghị của "; " Xét nhu cầu ";
"Căn cứ biên bản họp ",
Xét nhu cầu và khả năng công tác của viên chức;
Theo đề nghị của Chuyên môn,
Trang 18* Cách trình bày các căn cứ
Mỗi căn cứ là một (hoặc hai) dòng, sau mỗi căn cứ là một dấu chấmphẩy(;), căn cứ cuối cùng là dấu phẩy(,)
Căn cứ pháp lý trình bày trước căn cứ thực tiễn
b) Phần nội dung chính của Quyết định
Thông thường nội dung một Quyết định gồm từ 3 đến 5 Điều, song về
cơ bản gồm 3 Điều với các chức năng cụ thể như sau:
Điều 1 Thể hiện đối tượng, thành phần tham gia giải quyết công việc Điều 2 Nêu lên các quyền lợi và nghĩa vụ của đối tượng đã được điều
chỉnh ở điều 1
Điều 3 Nêu thời gian có hiệu lực, đối tượng có trách nhiệm thi hành
văn bản và quy định về xử lý văn bản cũ (nếu có)
Chẳng hạn, đối với Quyết định thành lập Ban chỉ đạo Hội thi giáo viêndạy giỏi cấp trường "văn điều khoản" để diễn đạt nội dung các điều như sau:
Điều 1 Thành lập Ban chỉ đạo Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
(nêu tên gọi đầy đủ gồm: họ tên, chức vụ hiện giữ, phân công trách nhiệm).
Điều 2 Ban chỉ đạo Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường có nhiệm vụ
chỉ đạo Hội thi theo đúng quy định của Ngành (nêu nhiệm vụ quyền hạn)
Điều 3 Phụ trách Chuyên môn, Tài vụ nhà trường và cá nhân có tên tại Điều 1 căn cứ Quyết định thi hành./.
Mẫu Quyết định:
Mẫu 1:
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM