Chính vì vậy làm thế nào để giúp các em học sinhlớp 1 học tốt môn tiếng Việt nhất là học sinh dân tộc thiểu số quả là một việc hếtsức cần thiết.. Là một giáoviên trực tiếp giảng dạy trên
Trang 1MỤC LỤC
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt 6
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 8- 163.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 163.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 163.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16
4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề đề tài
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tiểu học: Hình thành cho học sinh những cơ
sở ban đầu và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản
để các em tiếp tục học lên Trung học cơ sở, các cấp học khác và áp dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống lao động Trong đó môn tiếng Việt là mônhọc đóng vai trò quan trọng trong góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các
kỹ năng sử dụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động
của trẻ Nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt là công cụ để học tập các môn học Nghe,nói, đọc, viết tiếng Việt tạo ra hứng thú và động cơ học tập, nó là khả năng khôngthể thiếu Vả lại tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của các em học sinh dân tộc thiểu
số Căn cứ vào thực tế của việc học môn tiếng Việt đối với học sinh dân tộc thiểu
số còn gặp rất nhiều khó khăn Chính vì vậy làm thế nào để giúp các em học sinhlớp 1 học tốt môn tiếng Việt nhất là học sinh dân tộc thiểu số quả là một việc hếtsức cần thiết Đây là vấn đề mà được nhiều người quan tâm và trăn trở Là một giáoviên trực tiếp giảng dạy trên địa bàn với 98% học sinh là người dân tộc thiểu số,với mong muốn tìm ra các biện pháp khắc phục để đạt được mục đích giáo dục ởbậc Tiểu học nói chung và ở môn tiếng Việt nói riêng, đó chính là lí do tôi chọn đề
tài “ Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt môn
tiếng Việt”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Thực hiện đề tài này với mục đích nâng cao khả năng đọc đúng và tìm rabiện pháp hữu hiệu khắc phục, giải quyết triệt để lỗi phát âm sai tiếng Việt của họcsinh lớp 1 dân tộc thiểu số Từ đó góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chobản thân, nâng cao chất lượng đọc của học sinh nhất là đọc hiểu tiếng Việt, dần dầnnâng cao chất lượng môn học tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số, gópphần đưa chất lượng giáo dục ngày một tốt hơn
Tìm ra được biện pháp sửa sai trong quá trình phát âm tiếng Việt cho họcsinh lớp 1 dân tộc thiểu số để giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt Khắc phụcđược những lỗi mà học sinh thường mắc phải để mỗi giáo viên có hướng rènluyện, bồi dưỡng hiệu quả việc phát âm tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu sốkhi bắt đầu bước vào lớp đầu cấp
3 Đối tượng nghiên cúu
Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt môn tiếngViệt
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu năm học 2013 – 2014,
Trang 32014 – 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp trải nghiệm thực tế
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê, tổng hợp
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh Tiểu học, các em đang phát triển cả về thể
lực lẫn thể chất Trong đó, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợpvới sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới theo chức năng củachúng: chức năng phát âm - tập đọc Khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng,tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh đang được hình thành Học sinh Tiểuhọc hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tò mò, thích hoạt động, thíchkhám phá, thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú của mình Thầy cô làhình tượng mẫu mực nhất được trẻ tôn sùng nhất, mọi điều trẻ đều nhất nhấtnghe theo, sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học phụ thuộc phần lớnvào quá trình dạy học và giáo dục của thầy, cô giáo trong nhà trường Nghe,nói, đọc, viết là bốn kĩ năng cơ bản của môn Tiếng Việt, để đạt các yêu cầu sovới chuẩn kiến thức kĩ năng theo quyết định số 16/2006/ QĐ- BGD& ĐT banhành ngày 15 tháng 5 năm 2006 Rèn phát âm cho học sinh Tiểu học bước đầuđem đến sự vận động khoa học cho não bộ và các cơ quan phát âm, ngôn ngữđem đến những tinh hoa văn hoá, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ, rèn kĩnăng đọc, hiểu, cảm thụ văn học, rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức,hành động đúng cho trẻ, phát triển khả năng học tập các môn học khác là điềukiện phát triển toàn diện cho học sinh Tiểu học trong giai đoạn hiện nay Nhâncách học sinh Tiểu học phát triển đúng đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào quá trìnhgiáo dục của người thầy mà trong đó phương tiện chủ yếu là nghe, nói, đọc,viết có được trong quá trình học tập Dạy đọc đặc biệt là chú trọng việc rèn phát
âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số, đòi hỏi người thầy phải phát
âm chuẩn và có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của họcsinh Tiểu học Ngày nay với sự phát triển tiến bộ của khoa học, xã hội, giáo dụccần đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết của học sinh Tiểu học và tăng cường giáodục đạo đức, nhân cách, rèn kỹ năng sống cho trẻ
Trường tiểu học Võ Thị Sáu có 97,5% học sinh dân tộc thiểu số Các em gặpkhông ít khó khăn trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập đó là: thiếu điều kiện họctập,quá trình học không liên tục, kiến thức nắm không vững chắc, thiếu động cơ
Trang 4học tập Biết đọc, biết viết là mục tiêu số một ở học sinh Tiểu học Vốn tiếng Việt
là rất cần thiết trước khi học chữ Không biết hoặc biết ít tiếng Việt là trở ngại lớnnhất cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Tập nói tiếng Việt là nhiệm vụ đầu tiênvới các em Học sinh dân tộc cần có vốn tiếng Việt trước để học chữ Bộ giáo dục
đã có nhiều văn bản chỉ đạo như công văn 9832/ BGD&ĐT - GDTH ngày 1 tháng
9 năm 2006, công văn 9890/ BGD&ĐT – GDTH ngày 17 tháng 9 năm 2007 vềviệc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khókhăn Ngày 9 tháng 8 năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội nghị
"Triển khai các phương án tăng cường tiếng Việt (lớp 1) cho học sinh dân tộc thiểu
số " Tại hội nghị, xuất phát từ những quan điểm, lý luận giáo dục và cách tiếp cậngắn với đặc điểm học sinh dân tộc các vùng miền, năm phương án về chủ đề này đãđược trình bày, và trao đổi ý kiến rộng rãi Đó là: Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫugiáo trước tuổi đến trường (Vụ GD Mầm non) Dạy tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ
đẻ trong chương trình song ngữ Ê-đê - Việt (Vụ GD Dân tộc) Nghiên cứu thửnghiệm giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ (Trung tâm Nghiên cứu GD dântộc) Dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1(Nhómtăng cường năng lực dạy và học- Dự án PEDC) Dạy học lớp 1 cho học sinh dân
tộc chưa biết nói tiếng Việt (Trung tâm Công nghệ GD) Công văn số 8114/
BGD&ĐT- GDTH V/v nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu sốban hành ngày 15 tháng 9 năm 2009
Bản thân nhiều năm liền dạy lớp 1
Học sinh dân tộc thiểu số được Đảng và nhà nước quan tâm cấp phát đầy đủsách vở và đồ dùng học tập
100% học sinh được học 8 buổi / tuần
* Khó khăn
- Về nhà trường: Cơ sở vật chất chưa đáp ứng với nhu cầu giảng dạy
- Về giáo viên: Năng lực không đồng đều, số giáo viên là người dân tộc thiểu
số trong khối chiếm 60% năng lực còn hạn chế
- Về học sinh: Lớp chiếm 100% là người đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều emchưa biết cách cầm bút, chưa nhớ các chữ cái, không có khả năng ghi nhớ, thiếu
sự quan tâm của cha mẹ Do các em không muốn đi học chỉ muốn ở nhà vuichơi Các em chưa có ý thức trong học tập
Trang 52.2 Thành công, hạn chế
* Thành công
Đội ngũ giáo viên được trau dồi nâng cao năng lực chuyên môn, đa số giáoviên có ý thức tự học tự rèn, nắm vững phương pháp dạy học, vốn kiến thứcđược nâng cao Tìm ra được cách giảng dạy mới để giúp các em dễ ghi nhớ,nhớ lâu và phát âm đúng, đọc được bài ngay tại lớp Học sinh hứng thú, thíchđọc bài, hiểu được một số từ ngữ đơn giản
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Trong những năm gần đây nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của PhòngGD&ĐT, sự quan tâm phối hợp của địa phương, sự chỉ đạo linh hoạt của Ban lãnhđạo nhà trường, sự nỗ lực của các anh chị em giáo viên và sự hợp tác của cha mẹhọc sinh đã tạo nên nguồn động lực lớn thúc đẩy việc dạy và học ngày càng đi vàokhuôn khổ, nề nếp đối với thầy và trò
Bên cạnh đó việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ở một số giáo viên cònhạn chế, bởi:
Một vài đồng chí giáo viên tuổi cao, một số giáo viên là người dân tộc thiểu
số khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế
Một số giáo viên chưa biết vận dụng các nguyên tắc dạy học môn Tiếng Việttrong thực hành giảng dạy
Việc chuẩn bị bài và lập kế hoạch bài dạy chưa cụ thể, vận dụng phươngpháp dạy học chưa linh hoạt, chưa đảm bảo quy trình và đặc trưng bộ môn
Trang 6Việc hướng dẫn học sinh sửa sai chưa kịp thời, chưa tỉ mỉ, chưa quan tâmđến việc học tập và sử dụng tiếng phổ thông cho các em ở tại gia đình và trongcộng đồng
Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị trong quá trình dạy của thầy và học của tròchưa hiệu quả
Một số giáo viên chưa đầu tư về chuyên môn
Một số giáo viên chưa coi trọng việc đọc mẫu nên phát âm (đọc mẫu) chưađúng với chuẩn Một số giáo viên còn phát âm theo ngôn ngữ địa phương các vùngmiền của mình nên rất khó khăn khi rèn đọc tiếng Việt cho học sinh
Một số giáo viên chưa chú ý đến việc đổi mới phương pháp, hình thức tổchức dạy học làm thế nào để các đối tượng học sinh nắm được kiến thức biết đọcbiết viết
Nguyên nhân là do giáo viên phải dạy nhiều môn, một số giáo viên còn gặpkhó khăn trong cuộc sống nên thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi nhữngphương pháp dạy học đối với học sinh còn hạn chế Vì thế chưa tạo hứng thúlôi cuốn được sự tập trung chú ý nghe giảng của học sinh Bên cạnh đó tiếngViệt lại là ngôn ngữ thứ hai của các em học sinh dân tộc thiểu số, đây là kiếnthức mới mẻ đối với các em
2.5 Phân tích đánh giá các yếu tô tác động
Năm học 2013 – 2014 đến nay, tôi được phân công dạy lớp 1 và trực tiếpgiảng dạy môn Tiếng Việt Khả năng học tập của các em chưa đồng đều, cuối nămhọc có em đọc viết rất tốt nhưng vẫn có em chỉ biết đánh vần, có em chưa biết đọc.Tuy nhiên với các em học sinh lớp Một dân tộc thiểu số thì tiếng Việt là môn học
mà các em gặp rất nhiều khó khăn Cho nên, khi dạy môn Tiếng Việt nhất là trongthời gian đầu năm, các em rất lúng túng khi sử dụng đồ dùng học tập và tham giađọc, viết bài Thực tế cho ta thấy việc giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốttiếng Việt là việc làm cần thiết Rèn phát âm tiếng Việt là nhiệm vụ rất quan trọngđối với giáo viên Tiểu học Do đó, vấn đề dạy rèn phát âm tiếng Việt hiện nay đangđược quan tâm, chú trọng Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt ra nhằm nâng caochất lượng phát âm tiếng Việt, chất lượng đọc cho sinh lớp 1 Đối với học sinh dântộc thiểu số, tiếng Việt không phải là ngôn ngữ duy nhất để các em tiếp thu kiếnthức và nhận biết thế giới xung quanh, các em đến trường với một ngôn ngữ hoàntoàn khác ngôn ngữ thường sử dụng tiếng mẹ đẻ, bởi vậy tiếng mẹ đẻ ảnh hưởngnhiều đến quá trình học tiếng Việt của trẻ Một số giáo viên chưa chú ý đến việcrèn phát âm cho học sinh, chưa thấy được tầm quan trọng của việc đọc đúng, đọctốt có tác dụng cao trong quá trình dạy học và chưa hiểu hết tầm quan trọng củamôn học Tiếng Việt trong hệ thống giáo dục quốc dân Một số giáo viên thì đã thựchiện tuy nhiên việc thực hiện chưa đúng cách, chưa phù hợp với thực tế dẫn đếnhiệu quả đạt được chưa cao Đa số học sinh mặc dù đã được học qua trường mầm
Trang 7non nhưng chưa nắm được 29 chữ cái, chưa biết cách cầm bút, chưa nhận biết đượcdòng kẻ trên bảng con và vở viết Một số em gia đình khó khăn cha mẹ đi làm xakhông quan tâm nhắc nhở các em học tập Một số em bố mẹ mất sớm phải ở vớiông bà nên thiếu sự giúp đỡ, an ủi khi học tập Một số em hay nghỉ học theo cha mẹ
đi làm nên tiếp thu kiến thức không liền mạnh dẫn đến không đọc, viết được Một
số em do tuổi lớn, khó khăn về học khả năng tiếp thu bài hạn chế Nhận thức được
sự cần thiết của việc nghe, nói, đọc viết tiếng Việt đối với các em học sinh lớp 1dân tộc thiểu số, tôi đã tìm tòi đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm nâng cao hiệu quả học môn tiếng Việt đối với học sinh dân tộc thiểu số
Việc học tiếng Việt với học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt là học sinh lớp 1chủ yếu học qua các hoạt động ở trường Ở nhà, các em ít được giao tiếp bằng tiếngViệt bởi lẽ vốn tiếng Việt của bố mẹ, anh, chị và những người sống xung quanh các
em còn hạn chế Chính vì vậy các em không được tiếp cận vốn tiếng Việt do ngườithân mang lại cho nên việc dạy học tiếng Việt đối với học sinh lớp 1 càng khó khănđối với các thầy, cô giáo, những người tâm huyết với nghề dạy trẻ nhất là nhữngngười đang trực tiếp tham gia giảng dạy trong vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh đómột số gia đình còn cho con em nghỉ học đi nương đi rẫy trong dịp mùa màng.Một số em ít được cha mẹ quan tâm nhắc nhở các em đi học, còn đổ lỗi và đẩytrách nhiệm cho giáo viên Việc đi học không đều cũng ảnh hưởng đến việc học tậpcủa các em Lớp học có nhiều đối tượng khác nhau, việc phân chia kiến thức trongmột tiết học còn nhiều khó khăn và hạn chế
Đặc biệt ở lớp tôi dạy với 100% là học sinh dân tộc thiểu số, hoàn cảnh giađình nhiều em gặp không ít khó khăn do đó các em đi học còn thiếu thốn nhiều thứ
cụ thể có em chưa có bộ quần áo đồng phục, có em đến lớp quên bút, quên chì,quên bảng con Thậm chí có em còn không có cặp đựng sách mà chỉ đựng sách vởbằng chiếc túi ni lông nên việc mất đồ dùng học tập xảy ra thường xuyên,… Doảnh hưởng của tiếng mẹ nên đa số các em tiếp thu bài chưa tốt, khả năng ghi nhớ
chậm Do đó việc dạy học tiếng Việt cho các em lại càng khó hơn
3 Giải pháp, biện pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là việc làm cấp bách nhằmgiúp các em phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Giúp học sinh củng cố, hệ
thống hoá kiến thức được học, mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức, nắm chắc âm
vần vừa học, biết vận dụng vào từng trường hợp cụ thể Từ đó nâng cao chất lượngdạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số, biết sử dụng tiếng phổthông vào trong cuộc sống hằng ngày, giúp các em hòa nhập với cộng đồng Đócũng là giúp các em có kĩ năng giao tiếp tốt trong cuộc sống hằng ngày
Trang 83.2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp
Biện pháp thứ nhất Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh
* Phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng
Thực hiện công văn 9832/ BGD&ĐT - GDTH ngày 1 tháng 9 năm 2006, CV9890/ BGD&ĐT – GDTH ngày 17 tháng 9 năm 2007 về việc hướng dẫn nội dung,phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, CV 5842/BGD&ĐT –
VP ngày 01 tháng 09 năm 2011 hướng dẫn điều chính nội dung dạy học, thông tư30/ TT – BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 hướng dẫn đánh giá xếp loại họcsinh Được lãnh đạo nhà trường giao quyền chủ động cho giáo viên nên ngay từ đầunăm học, sau khi nhận lớp được một tuần, tôi tiến hành kiểm tra khảo sát, lập kếhoạch dạy học, xin ý kiến chỉ đạo của tổ chuyện môn và nhà trường và phân loạihọc sinh trong lớp thành những nhóm đối tượng như sau:
Nhóm 1: Gồm những học sinh khó khăn ( khó khăn về đọc viết, khó khăn về
hoàn cảnh gia đính)
Nhóm 2: Gồm những học sinh đạt chuẩn
Nhóm 3: Gồm những học sinh năng khiếu
Căn cứ vào các đối tượng học sinh, trong các giờ học, tôi luôn luôn gần gũi,thân thiện, quan tâm tất cả HS nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý từng em Kiểm tra sĩ
số hàng ngày và giành thời gian giúp đỡ HS khó khăn Các giờ ôn của buổi chiềutôi yêu cầu các em thực hiện nhiệm vụ với 4 mức khác nhau trong cùng một giờhọc
Đối với nhóm 1, trong mỗi tiết học tôi hướng dẫn thật kĩ rồi phát âm mẫu sau
đó gọi các em đọc nhiều lần hơn các em ở nhóm 3 Khi viết tôi chỉ yêu cầu các emviết 1 dòng Các dạng bài đọc và viết về vần, các bài luyện tập tổng đều có thể vận
dụng phương pháp này
Ví dụ; Khi dạy bài 7 âm / ê /, / v / trang 16 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 Tập
1: Tôi phát âm mẫu, hướng dẫn cách mở miệng để phát âm, tôi cho các em ở nhóm
3 phát âm lại rồi gọi các em ở nhóm 1 phát âm, lúc này tôi quan sát xem phát hiệnnhững khó khăn mà các em thường gặp khi phát âm để uốn nắn kịp thời tôi chocác em đó phát âm lại 2 đến 3 lần rồi mới chuyển sang em khác Trước khi chuyểnsang phần viết, tôi lại cho các em ở nhóm 1 phát âm lại sau đó yêu cầu viết chữ ghi
âm ê, v mỗi chữ chỉ một nửa dòng, trong khi đó các em ở nhóm 2 viết thêm chữứng dụng mỗi chữ một nửa dòng còn các em ở nhóm 3 viết cả chữ ghi âm lẫn chữaứng dụng nhiều hơn mỗi loại như trên từ 1 dòng Sau khi học xong phần âm, tôihướng dẫn các em ôn tập phát hiện xem âm nào còn nhiều em chưa phát âm đượcđưa ra biện pháp giúp đỡ trong các tiết học sau Hoặc dạy bài 29 vần /ia/ trang 60
Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 Tập 1, lúc này chuyển sang phần vần, tôi hướng thật
Trang 9kĩ cách ghép âm thành vần rồi yêu cầu các em nhóm 1 đọc đi đọc lại nhiều lần vàviết vần mỗi loại một nửa dòng Các em nhóm 2 viết thêm từ khóa, còn các emnhóm 3 viết vần, từ khóa mỗi loại 2 dòng Trong lúc các nhóm thực hiện nhiệm vụtheo yêu cầu thì tôi theo dõi quan sát, nhắc nhở và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn
mà nhát là đối với các em chưa biết cầm bút, tôi hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm bút,điểm đặt bút và bắt tay các em đưa bút viết Khi dạy Tập đọc bài Hoa ngọc lan,trang 64 sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập 2 Tôi đọc mẫu rồi hướng dẫn các em đọc
từ khó Nếu em nào chưa đọc được thì gợi ý phân tích tiếng sau đó đánh vần, đọctrơn từ rồi giúp các em dùng bút chì chia câu Các em khó khăn chỉ cần đọc mộtcâu Còn các em khác đọc đoạn, đọc cả bài
Nắm chắc nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy môn học, vậndụng phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với học sinh lớp mình dạy.Giờ học sinh động hấp dẫn, diễn ra thoải mái hơn khi giáo viên biết tổ chức cáchoạt động dạy - học phong phú Vi dụ trong một giờ học vần, tôi đã tổ chức cho các
em hoạt động cá nhân khi ghép, đọc, viết; hoạt động nhóm khi đọc, … , tổ chức xenlẫn các trò chơi học tập nhằm khắc sâu kiến thức Như vậy em nào cũng được hoạtđộng, không có em nào ngồi chơi
Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn tăng thời lượng dạy môn Tiếng Việt lớp 1cho học sinh dân thiểu số Mỗi bài Học vần dạy tăng từ 2 tiết thành 3 tiết, mỗi bàiTập đọc dạy tăng từ 2 tiết thành 3 tiết Với thời lượng như vậy nên trong mỗi tiếtdạy, tôi có thời gian giúp các em luyện tập nhiều hơn Vì thế, trong mỗi tiết dạy, tôitheo dõi phát hiện ngay những chỗ các em yếu kém để luyện tập ngay Tôi đưa racác câu hỏi ngắn gọn phù hợp đảm bảo tất cả học sinh hiểu và làm theo được Nếuhọc sinh chưa biết đọc âm vần thì tôi chưa chuyển sang dạy đọc từ ngữ ứng dụng,đọc câu ứng dụng hoặc luyện nói Trong quá trình dạy, tôi luôn luôn theo dõi khenngợi và có biện pháp hỗ trợ các em ngay Có như vậy các em mới nhận thấy mình
đã làm được việc gì và việc gì chua làm được từ đó các em cố gắng hơn
Ví dụ: dạy bài 58 vần /inh/, /ênh/ trang 118 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1
Tập 1, sau khi đã cho các em nhận biết vần /inh/, tôi yêu cầu tất cả các em trong lớpđều đọc vần /inh/, theo dõi phát hiện những em chưa đọc được, lúc này tôi tiếp tụccho các em phân tích lại vần, tiếng rồi cho các em đọc đi đọc lại nhiều lần đến khicác em đã đọc đúng thì mới chuyển sang dạy vần /ênh/, từ ngữ ứng dụng,… Trướckhi vào học tiết học sau phải kiểm tra các em học sinh khó khăn hoặc kiểm tra xenlẫn trong tiết học
Khi dạy phần luyện tập tổng hợp, đây là kết quả của việc dạy phần âm vàvần Nếu các em phát âm và đọc đúng các phụ âm, nguyên âm và vần thì phầnluyện tập tổng hợp sẽ dễ dàng hơn Nhưng không phải em nào cũng đọc và phát âmtốt Vì vậy, tôi lựa chọn phương pháp hình thức dạy học sao cho tất cả các em đềuđọc được
Trang 10Ví dụ dạy bài Trường em: Việc đầu tiên tôi đọc mẫu thật chuẩn, sau đó
hướng dẫn đọc tiếng, từ khó Trường hợp em nào chưa đọc được, tôi lại dùngphương pháp phân tích tổng hợp để các em nhớ lại phụ âm, nguyên âm, vần từ đóghép thành tiếng và đọc Khi đã đọc đứng các tiếng từ khó, tôi tiếp tục hướng dẫnxác định câu rồi tổ chức luyện đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh Em khókhăn đọc theo em năng khiếu, dần dần đọc đúng và tốt hơn
* Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
Như chúng ta biết học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp Một nói riêng
và nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số khả năng tư duy trừu tượng còn hạnchế, các em hay bắt chước và làm theo Đa số các em tiếp thu kiến thức phải dựatrên những mô hình vật thật, tranh ảnh, do vậy việc chuẩn bị và sử dụng đồ dùngdạy học giúp tôi chuyển tải thông tin và truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách, rènluyện kỹ năng thực hành cho học sinh Nó có tác dụng điều khiển hoạt động củahọc sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, kích thích hứng thú cho họcsinh học tập Trong tiết học mà không sử dụng đồ dùng dạy học thì tiết học đó diễn
ra rất đơn điệu, các em không hứng thú, không tập trung, kết quả học tập khôngcao Vì thế đồ dùng dạy học đóng vai trò rất lớn quyết định hiệu quả trong mỗi giờhọc, môn học nhất là đối với các em học sinh khó khăn
Ví dụ: Khi dạy bài 55 vần /eng/, / iêng/ trang 112 Sách giáo khoa Tiếng Việt
1, Tập 1: Để giúp học sinh nhận diện được vần và từ khóa một cách chắc chắn, tôiyêu cầu các em tìm trong bộ chữ ghép vần eng Qua việc thực hành trên đồ dùngcác em nhận ra được ngay vần eng gồm hai âm /e/và /ng/, âm /e/ đứng trước, âm/ng/ đứng sau rồi đánh vần e – ngờ - eng Sau đó nêu câu hỏi gợi mở giúp các emtìm thêm phụ âm đầu và dấu thanh tiếp tục ghép tiếng xẻng rồi phân tích tiếng.Trên cơ sở thực tế được thao tác, các em nắm chắc cấu tạo tiếng từ đó đánh vầnđúng hơn Sau khi đã hình thành được tiếng khóa, lúc này tôi giới thiệu chiếc lưỡixẻng thật, các em được quan sát nhận xét nêu ra từ khóa Sẽ có nhiều lời nhận xétđưa ra, lúc này tôi giải thích để các em hiểu rõ lưỡi xẻng là vật dụng trong gia đìnhlàm bằng sắt dùng để xúc, đào Để khắc sâu kiến thức, tôi tổ chức cho các em tìmtiếng, từ có vần /eng/ bằng cách phát cho mỗi nhóm một cái hộp trong đó có các từngữ chứa vần vừa học và các từ ngữ đã học ở bài trước rồi gắn tranh lên bảng, yêucầu các em nhìn tranh gắn được từ ngữ tương ứng dưới mỗi tranh Được thực hành,được quan sát từ những hình ảnh như thế các em sẽ dễ nhớ và nhớ chính xác hơncác vần và các từ được học bởi các em có sự liên tưởng từ vật thật đến vần của bàihọc
Như vậy dùng tranh, ảnh, vật thật trong các giờ Tiếng Việt giúp học sinh nhớvần và từ tốt hơn Tranh, ảnh, vật thật không chỉ đóng vai trò trong quá trình hìnhthành kiến thức mới mà nó còn có vai trò rất lớn trong phần luyện nói ở các tiếtTập đọc môn Tiếng Việt lớp 1, tập 2
Trang 11Ví dụ: Bài Quà của bố – Trang 86 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 Sau
phần luyện đọc, tôi tiến hành cho các em nói câu chứa tiếng có vần /oan/, /oat/ Nếu
cứ dạy chay không có tranh thì đối với các em sẽ rất khó nói được một câu đầy đủ.Tôi lần lượt treo tranh chụp cảnh các bạn đang quay quần bên mâm hoa quả bánhkẹo cùng một ngọn đuốc Sau khi quan sát, với sự gợi ý của tôi, các em khó khăncũng nói được câu hoàn chỉnh Chúng em vui liên hoan và phát hiện tiếng hoanchứa vần oan Còn các em năng khiếu không những nói được câu theo tranh màcòn nói câu khác cũng có tiếng chứa vần /oan/ mà không cần dựa vào tranh
Như vậy rõ ràng trong cùng một giờ học, tôi đã vận dụng khéo léo tranh, ảnhnên vừa phát huy được tính sáng tạo chủ động cho học sinh năng khiếu lại vừa tạo
sự hứng thú cố gắng vươn lên cho học sinh học chậm, khó khăn
Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh Hệ thống kiến thức cơ bảncho học sinh theo từng chương, từng chủ đề Học sinh quên chỗ nào, không rõ chỗnào tôi bổ sung kịp thời chỗ đó Cho học sinh thực hành nhiều lần, nhiều bài đểkhắc sâu kiến thức Đối với những bài ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản, tôi đã sửdụng bảng phụ ghi những nội dung cần ghi nhớ Ví dụ : Tôi ghi tất cả các âm, vần
đã học vào bảng phụ treo cạnh bảng Yêu cầu học sinh tự nhẩm đọc và đọc đồngthanh cả lớp trước khi vào bài mới Những lúc quên, các em có thể nhìn vào bảngphụ để nhớ lại
* Phương pháp trò chơi
Như chúng ta đã biết học sinh lớp Một rất hiếu động hay bắt chước và họctheo Trò chơi học tập là một loại hoạt động không thể thiếu được trong mọi lứatuổi Trò chơi giúp các em phát triển cả về năng khiếu lẫn tư duy Trò chơi học tập
là hình thức học tập thông qua trò chơi ''Học mà chơi, chơi mà học '' tạo ra sự hứngthú và niềm tin trong học tập, duy trì được khả năng chú ý của các em trong tiếthọc Trò chơi học tập không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố tri thức,
kĩ năng học tập cho học sinh Việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy họcnhằm làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ năng bớt đi khó khăn, có thêm sự sinhđộng, hấp dẫn, phát huy tính tự giác, tích cực, rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tínhthi đua, tính kỉ luật do đó hiệu quả học tập của các em cao hơn Vì vậy khi tổchức trò chơi học tập, tôi đã soạn thảo nội dung trò chơi gắn liền với mục tiêu củabài học, luật chơi đưa ra rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện vàphương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn, sử dụng trò chơi đúng lúc, đúngchỗ Có như vậy mới kích thích sự thi đua giành phần thắng cho các em bên thamgia
Ví dụ : Dạy bài 64 /im/, /um/ trang 130 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập
1 Tôi tổ chức cho các em trò chơi Tìm chữ bí ẩn Đầu tiên, tôi giới thiệu tên tròchơi, hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi, chia nhóm rồi phát cho mỗi nhómmột hộp có đựng các tiếng, từ chứa vần /im/, /um/, quy định thời gian chơi và tiến
Trang 12hành cho các em chơi Ngoài những tiếng từ có sẵn trong hộp, tôi khuyến khích các
em học sinh năng khiếu tự tìm ghép tiếng, từ khác Trong thời gian học sinh chơi,tôi theo dõi nhắc nhở các em Sau khi hết thời gian chơi, tôi tiến hành đánh giá kếtquả chơi Tôi động viên, khen ngợi tinh thần khi tham gia trò chơi của các em, rồicho các em đọc lại tiếng, từ vừa tìm được như vậy các em sẽ nắm chắc kiến thứcvừa học
Hay khi dạy bài 69 /ăt/, /ât/ trang 140 sách giáo Tiếng Việt lớp 1 tập 1, tôi tổ
chức cho các em chơi trò chơi nhìn tranh, vật thật đoán chữ Tôi lần lượt chỉ vàođôi mắt mình, bắt tay một em học sinh và đưa ra chai mật ong sau mỗi lần như vậygọi các em lên bảng gắn từ tương ứng Qua trò chơi này giúp các em nhớ vần mới,phát triển tư duy sáng tạo tìm nhanh các tiếng có vần mới, đọc và viết các tiếng, từ
đó
Hoặc khi dạy bài 103: Ôn tập, tôi đã tổ chức cho các em trò chơi hái hoa dân
chủ Tôi chuẩn bị một số bông hoa bằng giấy trên mỗi bông hoa ghi một từ có âmhoặc vần mới học ở mặt giấy phía trong Các em lần lượt lên hái rồi đọc từ ghi ởbông hoa Đối với các em năng khiếu sau khi đọc xong học sinh phải nói mộtcụm từ hoặc một câu trong đó có các từ đã học Thông qua trò chơi giúp các emluyện nhẩm đánh vần nhanh để đọc trơn cả tiếng, cả từ, dùng từ đã học để tạo từngữ hoặc câu ngắn
Với những trò chơi mà tôi đã tổ chức trong các giờ học đã tạo cho các em sự
chú ý, tinh thi đua, khắc sâu kiến thức Thông qua việc tổ chức các trò chơi này, tôinhận thấy để trò chơi có hiệu quả, ngoài việc chuẩn bị trò chơi thì việc lựa chọn saocho phù hợp với nội dung bài cũng là điều quan trọng
* Phương pháp làm mẫu
Làm mẫu cũng là việc làm quan trong khi dạy tiếng Việt đối với học sinhdân tộc thiểu số Nếu thầy phát âm chuẩn thì trò cũng phát âm chuẩn Bởi vậy trongmỗi giờ dạy tiếng Việt, tôi đều chú ý đến khâu phát âm mẫu, khâu rèn kỹ năng đọc(kỹ năng phát âm) cho học sinh Chú ý lắng nghe, quan sát và kịp thời hướng dẫnsửa sai cho các em, vì đọc mẫu và rèn kỹ năng đọc không tốt dẫn đến học sinh bắtchước đọc sai, đọc ngọng lâu dần thành quen rất khó sửa Học sinh các dân tộckhác nhau thì cách phát âm cũng khác nhau Ví dụ học sinh dân tộc Ê- đê khi phát
âm các âm lưỡi đều uốn cong và bật mạnh dẫn đến các âm phát ra gần như đều cóthêm dấu nặng Vì vậy khi dạy phát âm, tôi chú ý làm mẫu để học sinh quan sát
được các cơ quan phát âm như môi, răng, lưỡi Ví dụ khi dạy bài 13: /n/, /m/
trang 28 sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập 1, sau khi viết âm /n/ lên bảng tôi phát âmmẫu và hướng dẫn cách phát âm rồi gọi từng em phát âm và sửa sai ngay Tôi chú
ý rèn học sinh bắt đầu từ phần âm tiếng Việt nhất là các phụ âm tiếng Việt, rèn kỹviệc phát âm khi học ở phần âm như sau: