Vai trò của giáo viên chủ nhiệm GVCN đối với công tác tổ chức lớp: Trong công tác chủ nhiệm, nếu làm đúng vai trò trách nhiệm thìngười thầy phải bỏ ra nhiều thời gian, rất vất vả trong
Trang 1diện-Như chúng ta đã biết, thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưađạt được hiệu quả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạtđộng khác.
Từ nhận thức trên, tôi nghĩ người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai tròhết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻtheo mục đích giáo dục toàn diện: Người giáo viên vừa là người thầy vừa
là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các
em Từ đó, có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình Giáo viên cóchỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt Khi mọi hoạtđộng của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt
hơn Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4.
Trang 2PHẦN II NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN
Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi
và biến động không ngừng, nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn đặc biệt quantâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học
Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho ta hình dung về một em họcsinh là thiếu niên, nhi đồng đang ngồi trên ghế trường tiểu học, đó là nhữnghọc sinh đang phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có những tri thức
và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, để đi tới một nghiên cứu cụ thể, trước hếtcần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng Đối vớicông tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sựnhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảmbảo sự thành công của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp Songvới lứa tuổi học sinh lớp 4, sự nhận thức của các em còn non trẻ, sự tư duychưu đạt tới đỉnh cao, các em cần có người hướng dẫn chỉ đạo cho các em
đi vào nề nếp để các em dần trở thành người sống có ích trong xã hội, đóchính là người giáo viên chủ nhiệm lớp
Trang 3CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG
Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy địnhcủa Bộ GD&ĐT mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Vì vậy, đòihỏi người giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà cònphải biết tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việcrất nặng nề và cũng rất khó khăn đối với giáo viên
Học sinh lớp 4 là lứa tuổi sắp bước vào tuổi dậy thì nên ngoài nhữngthay đổi về thể chất, các em cũng thay đổi về tâm lý tình cảm, dễ bị tácđộng xấu bởi những vấn nạn của xã hội nếu các em không được giáo dụctốt
Sĩ số lớp tôi là 26 em Trong đó: Nữ 12 em, dân tộc: 9 em Học sinh
có hoàn cảnh khó khăn, thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình: 5 em, họcsinh yếu: 3 em, khuyết tật: 1 em Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ lảbổn phận và trách nhiệm của nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên chủnhiệm
Một số học sinh học yếu nên có tâm lí chán học đến lớp ể oải, ít khitập trung nghe giảng, lơ là trong học tập (quên sách, vở, không làm bài tập,không học bài cũ, không soạn bài, ); một số em có tính hiếu động thườngtrêu ghẹo, nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học cũng như trong giờ giải laonhững học sinh nằm trong các trường hợp trên tạm gọi là học sinh “cábiệt”
Từ thực tế trên, tôi tự hứa với lòng mình phải cố gắng thật nhiều để làmtốt công tác chủ nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với nhữnghọc sinh này
a Thuận lợi:
- Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học
Trang 4- Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình vềmọi mặt.
- Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học
- Là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm lớp 4
- Đa số học sinh có hạnh kiểm tốt
- Bản thân nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu
- Học sinh có đủ đồ dùng học tập
b Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa có sự quan tâm nhiều đến con em mình
- Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt củacon em mình ở trường cũng như ở nhà
- Lớp có 34,6% học sinh con đồng bào dân tộc.
- Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều
Trang 5CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP
1 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đối với công tác tổ chức lớp:
Trong công tác chủ nhiệm, nếu làm đúng vai trò trách nhiệm thìngười thầy phải bỏ ra nhiều thời gian, rất vất vả trong việc theo dõi, quản lýlớp Nếu lớp đa số là học sinh khá, giỏi thì các em có ý thức học tập rất tốt,hạn chế tối thiểu học sinh “cá biệt” giúp cho GVCN bớt đi phần gánh nặng.Nhưng đối với những lớp phần lớn là học sinh trung bình, học sinh yếu,…thì đòi hỏi người GVCN phải tốn nhiều thời gian công sức mới làm tốtnhiệm vụ được giao Do vậy, người giáo viên muốn làm tốt công tác chủnhiệm trước hết phải làm tốt công tác tổ chức lớp, thực hiện một số côngviệc như sau:
*Xếp chỗ ngồi:
GVCN phải xem trước học bạ của từng học sinh trong năm học trước
để nắm được học lực, hạnh kiểm của từng học sinh Khi sắp chỗ ngồi nênchia đều những học sinh có học lực khá hoặc giỏi ngồi xen lẫn với nhữnghọc sinh có học lực trung bình hoặc yếu Sau khi xếp chỗ ngồi xong GVCNlập sơ đồ lớp và dán tại bàn giáo viên để giáo viên bộ môn tiện theo dõi
Lưu ý: Nếu trong lớp đã có học sinh “cá biệt” thì không nên cho các em
ngồi gần nhau Không nên cho các em tùy tiện chọn chỗ ngồi, vì những họcsinh ham chơi, hay đùa giỡn thường thích ngồi gần nhau
*Bầu Ban cán sự (BCS) lớp:
Khi GVCN đã nắm được học lực, hạnh kiểm của học sinh sẽ lựa chọnnhững học sinh có đủ phẩm chất đạo đức để bầu làm lớp trưởng, các lớpphó và các tổ trưởng, tổ phó Đây là vấn đề rất cần thiết để giao tráchnhiệm cho BCS lớp thay mặt GVCN điều hành, quản lý lớp Trong quátrình giao nhiệm vụ, nếu thấy trong BCS những học sinh nào không làm tốt
Trang 6sẽ thay bằng học sinh khác để tiếp tục quản lý lớp.
Lưu ý: Tránh trường hợp học sinh không đủ năng lực nhưng GVCN vẫn bắt
buộc phải làm lớp trưởng hoặc lớp phó, từ đó làm ảnh hưởng đến tinh thầnhọc tập của các em và tạo điều kiện cho những mầm móng học sinh“cábiệt” xuất hiện
*GVCN xây dựng nội quy lớp:
Ngoài việc GVCN phổ biến cho học sinh biết về Nội quy nhà trườngbắt buộc học sinh phải thực hiện bên cạnh GVCN cần xây dựng Nội quyriêng cho lớp để các em thực hiện Có thể ở mỗi lớp GVCN xây dựng nộiquy lớp khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình của lớp
3/ Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn tuổi, tôn trọng bạn bè và yêuthương em nhỏ
4/ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, áo phải có bảng tên
5/ Không nói tục, chửi thề, đánh nhau gây mất đoàn kết Để xe đúng nơiquy định
6/ Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường, lớp tổ chức
7/ Biết bảo vệ và giữ gìn của công Giữ gìn vệ sinh phòng học Không đượcnhả kẹo cao su xuống nền gạch
8 Không được viết, vẽ trên tường, bàn ghế
9/ Không được mua quà vặt bày bán ngoài cổng trường
Trang 710/ Không vứt rác sai qui định.
11/ Chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông
Chỉ vào kí hiệu s (GV ghi số trang) là học sinh mở sách
Chỉ vào kí hiệu v là lấy vở ra để ghi hoặc làm bài tập tại lớp Sau khihọc sinh làm xong thì giáo viên xoá các kí hiệu đó đi, học sinh sẽ cất sáchhoặc vở vào cặp
Kí hiệu 1, 2 ,3 có tác dụng nhắc nhở mỗi tổ khi chưa nghiêm túctrong giờ học
Ví dụ: Trong khi giảng bài hoặc lớp làm bài tập, một học sinh ở tổnào đó mất trật tự giáo viên chỉ cần chỉ vào số thứ tự trên bảng là tổ đó biếtgiáo viên nhắc tổ mình, khi đó tổ trưởng có trách nhiệm nhắc nhở thànhviên trong tổ mình trật tự và tổ trưởng ghi tên bạn làm việc riêng vào sổ đểcuối tuần sinh hoạt nhắc nhở học sinh đó
*Kết quả: Với phương pháp này giáo viên không mất nhiều thời gian,
không tạo áp lực đối với học sinh mà còn giúp cho lớp đi vào nề nếp tốt
Sau khi xây dựng xong nội quy lớp, GVCN phổ biến trước lớp cho tất
cả học sinh đều biết và thống nhất thực hiện Sau đó GVCN phát cho mỗihọc sinh một bảng Nội quy và bắt buộc các em phải giữ bảng Nội quy này
và thường xuyên mang theo trong suốt năm học để làm cơ sở giáo dục họcsinh vi phạm, nếu học sinh vi phạm nhẹ có thể bắt học sinh đọc lại bảng
Trang 8Nội quy trước lớp hoặc học thuộc bảng Nội quy
Nội quy lớp là một công cụ hỗ trợ GVCN giáo dục học sinh vi phạm.Bên cạnh GVCN phải xây dựng thang điểm thi đua của lớp hàng tuần ứngvới nội quy của lớp, trong đó có hình thức biểu dương, khen thưởng và kỹluật cụ thể từng trường hợp và được công khai vào buổi sinh hoạt chủnhiệm cuối tuần
Lưu ý: GVCN đóng vai trò hết sức quan trong trọng việc rèn luyện, giáo
dục học sinh, nên trong các buổi 15 phút đầu giờ GVCN phải thường xuyênđến lớp để theo dõi tình hình Bên cạnh tác phong của GVCN cũng rất cầnthiết như: đầu tóc, trang phục, lên lớp đúng giờ, những gì nói với học sinhthì phải thực hiện bằng được tránh tình trạng dễ dãi qua loa, phải xử lý họcsinh đúng quy định đã đặt ra dù cho học sinh đó vô tình hay cố ý vi phạm
Từ đó giúp học sinh học hỏi được phong cách, tác phong trước tiên từngười GVCN lớp, làm các em càng kính trọng hơn
*GVCN khảo sát học sinh:
Sau khi làm xong công tác tổ chức lớp, GVCN tiến hành khảo sát đểnắm được những thông tin có liên quan đến hoàn cảnh, đời sống gia đìnhcủa các em Qua đó giúp GVCN biết được hoàn cảnh từng đối tượng họcsinh, trong số đó dễ dàng nhận ra được những học sinh sẽ rơi vào trườnghợp học sinh “cá biệt” để kịp thời ngăn chặn, uốn nắn, biết được những họcsinh nào có hoàn cảnh khó khăn dẫn đến nguy cơ bỏ học cao để báo lênBan giám hiệu (BGH) nhà trường kịp thời giúp đỡ
Trang 9PHIẾU KHẢO SÁT
1 Họ và tên học sinh: ………
2 Chổ ở hiện nay: ………
3 Họ tên cha: ……… , tuổi…………., nghề nghiệp: …………
4 Họ tên mẹ: ……… , tuổi…………., nghề nghiệp: …………
5 Gia đình có bao nhiêu anh, chị em; nghề nghiệp của anh, chị ……
………
………
6 Hoàn cảnh sống hiện tại của gia đình em thế nào, ………
………
………
7 Ước mơ của em sau này làm gì: ………
8 Ngoài giờ học em thường làm gì để giúp đỡ gia đình: ………
………
9 Trong học tập và trong cuộc sống em gặp phải khó khăn gì: ………
………
10 Những người bạn thân của em tên gì, học lớp nào: ………
………
Sau khi nắm được những thông tin của học sinh, GVCN sẽ phân luồng đối tượng, xem những học sinh nào có thể dẫn đến sa sút về học tập
và có nguy cơ sẽ trở thành học sinh “cá biệt” sau đó lập sổ để theo dõi dành riêng cho những đối tượng này
Trang 10Mẫu: SỔ THEO DÕI HỌC SINH CÁ BIỆT
Họ và tên học sinh: ………., lớp ……
-Học lực, hạnh kiểm năm học trước: ………
-Hoàn cảnh gia đình: ………
………
-Những biểu hiện của học sinh: ………
………
………
………
PHẦN THEO DÕI Tuần Các hành vi vi phạm (Đối chiếu với nội quy lớp) Hình thức xử lý (Ghi hình thức xử lý) Thái độ sửa chữa (Có chấp hành kỹ luật hay không, khắc phục khuyết điểm không) 1 2 3 4 5 … Tổng hợp của GVCN ………
………
2 Tiếp xúc với cha mẹ học sinh:
Trang 11Trong cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm GVCN phải cố gắng nắmđược số điện thoại liên lạc của gia đình, đây là điều kiện thuận lợi giúpGVCN trao đổi gián tiếp với cha mẹ học sinh khi cần thiết Ngoài raGVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ của nhữnghọc sinh đặc biệt là học sinh “cá biệt”, đây là điều rất cần thiết, không thểthiếu đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thông qua công việc nàygiúp giáo viên biết được các thói quen, sở thích, thái độ của học sinhthường biểu hiện ở gia đình Qua đó giúp cha mẹ học sinh biết được tìnhhình học tập, những dấu hiệu sa sút của các em đồng thời giúp cha mẹ họcsinh thấy được sự quan tâm của nhà trường đối với gia đình từ đó tạo đượcniềm tin đối với phụ huynh trong việc giáo dục con cái của họ
*Kết quả: Mối quan hệ có tác động hai chiều này nhằm hạn chế bớt mặc
cảm, tự ti ở các em, giúp các em giảm bớt tâm lý lo sợ khi tiếp xúc với GVCN Phụ huynh vui vẻ, hài lòng khi GVCN trao đổi về những sai phạm của học sinh.
3 Tìm hiểu mối quan hệ bè bạn của học sinh:
Ngoài những thông tin mà GVCN tìm hiểu về học sinh “cá biệt”, bêncạnh cần phải tìm hiểu mối quan hệ bạn bè của học sinh đó để biết nhữngđối tượng mà học sinh này đang chơi chung là như thế nào Có thể GVCNtìm hiểu thông qua lớp trưởng, các học sinh khác trong lớp, thông quaphiếu khảo sát… Có những học sinh ít giao tiếp với bạn bè chỉ thích chơi
mà học tập giảm sút, nên khuyến khích các học sinh khác trong lớp thườngxuyên tiếp xúc để có biện pháp giúp đỡ bạn, giúp các em sống trong môitrường đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong bất kỳ trường hợp nào.GVCN có thể giáo dục các em bằng cách nêu gương, điển hình giúp các em
tự nhận thấy những khuyết điểm của mình để từng bước sửa chữa GVCNnên gặp riêng từng học sinh để trao đổi, giải thích cho các em hiểu nhữngsai trái của mình để các em có hướng khắc phục, không nên làm các em
Trang 12cảm thấy mặc cảm trước lớp.
*Kết quả: Học sinh phát hiện bạn ham chơi, mãi chơi những trò chơi yêu
thích (bắn bi, xem phim, ) mà quên cả học hành đã khuyên bạn kịp thời và báo ngay cho GVCN biết.
4 Tạo sự gần gũi, quan tâm với học sinh
Tạo mối quan hệ gần gũi là thể hiện sự quan tâm đối với các em,nhưng người thầy vẫn luôn giữ chuẩn mực, nghiêm khắc Tiếp xúc tìm hiểutâm tư nguyện vọng của các em, nhằm để động viên, khích lệ tạo cho các
em có được chỗ dựa tinh thần vững chắc Để các em thấy sự quan tâm củangười thầy như người cha, người mẹ của các em luôn dìu dắt, nâng đỡ các
em khi vấp phải những khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống Khi học sinh nghỉ học, dù có phép hay không phép, dù bất cứ lý do gìnhững buổi học sau phải tiếp xúc để thăm hỏi các em, đôi khi cũng cónhững lý do khá đặc biệt người thầy có thể chia sẽ với các em, làm cho các
em cảm thấy vui hơn khi được thầy cô quan tâm đến mình, từ đó nhữngbiểu hiện cá biệt dần dần biến mất
*Kết quả: Học sinh mạnh dạn khi tiếp xúc với giáo viên Bày tỏ được
những khó khăn, vướng mắc mà em đang gặp phải.
5 Công tác phối hợp
Để giáo dục được những học sinh “cá biệt”, bản thân của mỗi GVCNcần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với tổ trưởng, (nếu trường hợpnghiêm trọng báo lên Ban giám hiệu) Cung cấp danh sách, các thông tin
về gia đình, cách giáo dục học sinh đó mà GVCN đã thực hiện để kịp thời
hỗ trợ trong việc theo dõi, nhắc nhỡ và giáo dục những vi phạm của các
em Phối hợp với giáo viên bộ môn, thông qua đó giáo viên có thể theo dõithái độ học tập của các em ở từng môn học để có hướng bồi dưỡng, rènluyện thêm cho các em về kiến thức
Trang 13*Kết quả: Tổ trưởng, (Ban giám hiệu hướng dẫn), chỉ đạo sâu sát
GVCN thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ.
6 Giao nhiệm vụ cho học sinh:
Thường GVCN không giao nhiệm vụ cho những học sinh “cá biệt”,
vì cho rằng những học sinh này sẽ không làm được gì, coi thường các em
mà chỉ luôn la rầy, nêu tên là chính Điều đó không khéo dễ làm hỏng các
em hơn
Cho nên đối với những đối tượng này, GVCN nên tạo cho các emmột cơ hội để các em thấy được vai trò của mình trong tập thể, đồng thờiphát huy tính làm chủ của các em và nhận thấy rằng mình không bị lạclỏng, không bị bỏ rơi Như tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thamgia các trò chơi dân gian, các hoạt động thể thao, các buổi lao động nênphân công các em mang theo bao hoặc xúc rác, khi hoàn thành nhiệm vụGVCN phải đánh giá kết quả bằng cách nêu gương trước tập thể lớp
vi phạm
Số lần
vi phạm
1/ Đi học đúng giờ nghỉ học phải có giấy phép
của phụ huynh học sinh
2/ Phải trật tự nghe giảng, làm bài nghiêm túc,
thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp
3/ Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn tuổi,
tôn trọng bạn bè và yêu thương trẻ nhỏ
4/ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, áo phải có bảng
tên
5/ Không nói tục, chửi thề, đánh nhau gây mất