Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong (Trang 51)

5 Kết cấu khóa luận

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp

Điều kiện thực hiện giải pháp 1:

Công ty cần xác định chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động SXKD nói chung và cho các dự án cụ thể nói riêng, tránh tồn đọng thừa, thiếu vốn đảm bảo cho kinh doanh được liên tục và nâng cao chất lượng dịch vụ từ đó bảo toàn và nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn.

Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn theo kế hoạch đã lập, công ty xây dựng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp nhất, đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho sản xuất với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hạn chế khả năng về tài chính có thể xảy ra tạo cho công ty 1 cơ cấu linh hoạt tối ưu.

Ngoài ra công ty cần lập các dự định về phân phối và sử dụng vốn đã tạo lập được sao cho có hiệu quả nhất: Đầu tư vào máy móc thiết bị sản xuất là bao nhiêu, cung ứng

thu mua nguyên vật liệu thế nào là phù hợp ...

Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trước làm cơ sở cùng với dự định về hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ kế hoạch và những dự kiến về biến động thị trường. Kế hoạch huy động và sử dụng VKD là 1 bộ phần quan trọng của kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng như đối với các kế hoạch khác, kế hoạch huy động và sử dụng vốn phải được lập sát, đúng, toàn diện và đồng bộ làm cơ sở tin cậy cho việc tổ chức và sử dụng VKD của công ty mang lại hiệu quả cao.

Điều kiện thực hiện giải pháp 2:

Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh và tính toán nguồn chi phí dự án mà công ty lên các phương án vay vốn phù hợp nhằm tối thiểu hóa chi phí vay vốn.

Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích tài chính để nhận định xem nguồn vốn vay sử dụng đầu tư cho dự án lớn có đem lại mức lợi nhuận lớn hơn so với dự án nhỏ không. Bên cạnh đó việc vay vốn đầu tư vào dự án lớn với mục tiêu gì cần xác định rõ để lựa chọn dự án theo tiêu chí đó. Ví dụ như, việc chọn một dự án lớn, mục tiêu hàng đầu là nhằm mở rộng thị trường, quy mô, quảng bá thương hiệu dẫn tới lợi nhuận có thấp hay vòng quay vốn chậm ở mức cho phép, và vẫn đảm bảo kinh doanh bình thường thì doanh nghiệp vẫn chấp nhận tham gia…

Vấn đề đầu tư TSCĐ, công ty cần đánh giá lại TSCĐ hiện có, xem cần đến loại máy móc nào. Hiện tại TSCĐ của công ty cũng rất nhỏ, nên bước đánh giá này sẽ nhanh chóng hoàn tất.

Tiếp đó, cần xem xét tình hình hoạt động SXKD xem công ty chọn phân khúc thị trường nào, quy mô dự án ra sao để xác định đầu tư TSCĐ cần thiết phục vụ cho dự án công ty có kế hoạch tham gia. Cân đối trong khả năng cung ứng vốn đầu tư TSCĐ của công ty, thời gian thu hồi vốn.

Công ty cần có một đội ngũ cán bộ có chuyên môn, hiểu biết về TSCĐ để có thể tiến hành đánh giá, kiểm kê chính xác TSCĐ

Cuối cùng là nhu cầu thị trường, sự biến đổi của khoa học công nghệ, để đầu tư đổi mới TSCĐ phù hợp tránh bị rơi vào tình trạng lạc hậu, hay máy moc sản xuất các sản phẩm mà nhu cầu ít cũng không nên lựa chọn.

Công ty cần nghiên cứu để có một cơ chế quản lý thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Xây dựng môi trường kinh doanh thích hợp, tạo cơ hội cho mỗi cá nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình. Bên cạnh đó là khả năng làm việc nhóm được nâng cao, sự hỗ trợ thông tin các bộ phận thông suốt từ văn phòng cho tới bộ phân thi công.

Thực hiện tốt chính sách khen thưởng đối với những cán bộ đem lại lợi ích cho công ty.

Điều kiện thực hiện giải pháp 4:

Hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng VKD phải chính xác, phù hợp với mục đích phân tích.

Đội ngũ nhân viên thực hiện công tác phân tích cần có chuyên môn, được đào tạo. Các phòng ban luôn phối hợp, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc.

Dựa trên kết quả phân tích so sánh với các doanh nghiệp có quy mô tương ứng và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tương tự, cùng một khu vực. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu ngành. Qua đó có những nhìn nhận khách quan, trung thực về hiệu quả sử dụng VKD của công ty để có những điều chỉnh hợp lý.

KẾT LUẬN

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề vô cùng cấp bách và cần thiết, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế khủng hoảng, suy thoái. Việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả là thách thức để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp cần phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, thông qua các chỉ tiêu phản ánh HQSD vốn kinh doanh, doanh nghiệp có thể thấy được kết quả của việc mình bỏ đồng vốn ra sử dụng như thế nào? có đem lại lợi nhuận hay không ? để từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng đồng vốn không có hiệu quả và đưa ra các giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Sau hơn 3 năm, kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên phong, đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất, từ việc được thành lập trong khoảng thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hay vượt qua giai đoạn khó khăn của việc mới thành lập. Giờ đây, hoạt động kinh doanh của công ty đã dần có những dấu hiệu khả quan, sau hai năm lợi nhuận âm, năm 2012, công ty đã đạt lợi nhuận dương. Các nghĩa vụ đối với nhà nước được hoàn thành đầy đủ, góp phần tăng nguồn thu cho Ngân sách. Với những gì đã đạt được, công ty đang ngày càng lớn mạnh và chuyên nghiệp hơn, khẳng định vị thế của mình.

Công tác tổ chức và sử dụng vốn của công ty vẫn còn những thiếu xót, nhưng bên cạnh đó nó cũng vẫn đem lại những hiệu quả nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Và theo thời gian và sự lớn mạnh dần lên, công ty sẽ tập trung, và đầu tư hơn nữa để công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn phát huy hiệu quả của mình….

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (2007), Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân,

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp (2008), Nhà xuất bản Tài chính, Học viện Tài

chính.

3. PGS.TS Đinh Văn Sơn, Giáo trình tài chính Doanh Nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Đại học thương mại.

4. PGS. TS Phạm Công Đoàn, TS. Nguyễn Cảnh Lịch, Giáo trình Kinh tế Doanh

Nghiệp Thương Mại (2004), Nhà xuất bản Thống kê.

5. Một số web có liên quan: vnEconomy.vn; baothuongmai.com.vn; doanhnhanh360.com….

6. Tài liệu nội bộ Công ty: Báo cáo tài chính các năm 2010, 2011 và 2012; Các quy định, điều lệ hoạt động của Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong 7. Một số luận văn của khóa trước:

Luận văn: “Hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng thương mại Tân Việt Hoàng”của Lê Thị Thùy Linh.

PHỤ LỤC 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM, PHỎNG VẤN

Đề tài: “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong”

Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thơm

Lớp:SB 15B-SB Khoa:Kế Toán – Kiểm Toán

Kính gửi: Ông( Bà)………..

Xin trân trọng cảm ơn Quý cơ quan đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ giai đoạn thực tập chuyên sâu. Trên cơ sở thông tin đã được thu thập xử lý qua giai đoạn thực tập, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình như trên. Để giúp cho quá trình nghiên cứu Khóa luận bám sát tình hình và đáp ứng các yêu cầu thực tế của Quý cơ quan, kính đề nghị Ông ( Bà) vui lòng cho biết các thông tin sau:

A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên Ông ( Bà) :………. 2. Vị trí Ông ( Bà) hiện đang công tác:……… 3. Chức vụ:……….

B. PHẦN ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Theo ông (bà) công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có là vấn đề cần thiết?

o Rất cần thiết o Cần thiết o Không

Câu 2: Hiện tại công ty đã có một bộ phận chuyên trách phân tích hiệu quả sử dụng vốn chưa?

¨ Có ¨ Chưa

Câu 3 : Theo ông (bà) cơ cấu vốn hiện nay của công ty đã hợp lý chưa ?

¨ Hợp lý ¨ Chưa hợp lý

Câu 4 : Nguồn vốn mà công ty sử dụng chủ yếu hiện nay ?

¨ Vốn chủ sở hữu ¨ Vốn vay

nào?

o Thấp oTrung bình o Cao

Câu 6 Theo ông (bà) nhân tố khách quan nào sau đây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty ?

o Sự biến động của nền kinh tế o Chính sách kinh tế - pháp luật

o Nhân tố công nghệ o Nhân tố khách hàng

o Nhân tố giá cả

Câu 7 Theo ông (bà) nhân tố chủ quan nào sau đây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty ?

o Nhân tố con người o Khả năng tài chính

o Trình độ trang bị kỹ thuật o Công tác quản lý, tổ chức quá trình SXKD

Câu 8 Theo ông (bà) công ty cần sử dụng biện pháp nào sau đây nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh?

o Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ o Mở rộng khai thác tìm kiếm thị trường tăng DT

o Đầu tư tài sản cố định o Sử dụng biện pháp thuê tài chính

Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Ông (Bà)!

PHỤ LỤC 02

Mẫu số : B -02/DNN (Ban hành kèm theo Quyết định

số 48/2006/QĐ - BTC

Ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012

Người nộp thuế: Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong Mã số thuế: 0104395419

Địa chỉ trụ sở: 84, Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Quận Huyện: Cầu Giấy Tỉnh/Thành phố: Hà Nội

Điện thoại: 0485874525 Fax 0437938374 Email: avinpro.info@gmail.com

Chỉ tiêu số

Thuyết

minh Năm nay Năm trước

1 2 3 6 7

1. Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 01 IV.08 13.574.655.495 6.021.584.901

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ (10=01-02) 10 13.574.655.495 6.021.584.901

4. Giá vốn hàng bán 11 12.645.224.678 5.486.808.980

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20=10-11) 20 929.430.817 534.775.921

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 11.893.739 19.070.006

7. Chi phí tài chính 22

Trong đó: Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 912.977.402 679.107.890

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh (30=20+21-22-24) 30 28.347.154 (125.261.963)

10. Thu nhập khác 31

11. Chi phí khác 32 503.082 2.155

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (503.082) (2.155)

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40) 50 IV.09 27.844.072 (125.264.118)

14.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (60= 50-51) 60 27.844.072 (125.264.118)

Lập ngày 22 tháng 03 năm 2013

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012

Người nộp thuế: Công ty TNHH Xây lắp và thicông Nội thất Tiên Phong

Mã số thuế: 0104395419

Địa chỉ trụ sở: 84, Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Quận Huyện: Cầu Giấy Tỉnh/Thành phố: Hà Nội Điện thoại: 0485874525 Fax 0437938374 Email: avinpro.info@gmail.com

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

CHỈ TIÊU

số

Thuyết

minh Số năm nay Số năm trước

1 2 3 4 5

TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 100 3.435.919.893 1.511.353.511

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 III.01 457.675.679 391.192.385 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III.05

1. Đầu tư ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

ngắn hạn (*) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 949.263.585 380.661.806

1. Phải thu khách hàng 131 843.634.155 185.810.625

2. Trả trước cho người bán 132 25.904.430 179.626.181

3. Phải thu khác 133 79.725.000 15.225.000

4.Dự phòng phải thu khó đòi 139

IV. Hàng tồn kho 140 III.02 1.939.113.368 735.326.783

1. Hàng tồn kho 141 1.939.113.368 735.326.783

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 89.867.261 4.172.537

1.Thuế GTGT được khấu trừ 151 75.173.648 0

2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

nước 152 0 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 14.693.613 4.172.537 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 150.005.575 122.577.129 I. Tài sản cố định 210 III.03.04 46.924.913 43.554.873 1.Nguyên giá 211 114.443.180 82.277.726

2.Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

212 (67.518.267)

(38.722.853 ) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230

II. Bất động sản đầu tư 220

- Nguyên giá 221

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 III.05

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài

hạn (*) 239 0

V. Tài sản dài hạn khác 240 103.080.662 79.022.256

1.Phải thu dài hạn 241

2. Tài sản dài hạn khác 248 103.080.662 79.022.256

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100+200) 250 3.585.925.468 1.633.930.640 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+320) 300 3.543.282.367 1.619.131.612 I. Nợ ngắn hạn 310 3.543.282.367 1.619.131.612 1. Vay ngắn hạn 311 22.500.000 2. Phải trả người bán 312 2.475.735.268 606.051.132

3. Người mua trả tiền trước 313 863.415.549 1.010.395.504

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 2.684.976

5. Phải trả người lao động 315 176.835.000

6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 4.796.550 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 316 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 42.643.101 14.799.028

I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 42.643.101 14.799.028

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 218.795.316 218.795.316

2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch đánh giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416

7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 (176.152.215) (203.996.288)

II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440=300+400) 440 3.585.925.468 1.633.930.640

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1. Tài sản thuê ngoài

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại - USD - URO Lập ngày 22 tháng 03 năm 2013

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w