1. Lý do chọn đề tài Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc. Vì thế, bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển bền vững và cường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khả năng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho rằng: “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Chính vì thế, trước lúc đi xa Người không quên căn dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng và đạo đức cách mạng. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên đã được thể hiện ở nhiều bài nói, bài viết và đặc biệt là những hoạt động và tấm gương của Người đối với thanh niên. Thông qua nội dung, phương pháp giáo dục sâu sắc phong phú, thiết thực Người đã đào tạo được những thế hệ thanh niên cách mạng góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng nước ta. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới xây dựng việc quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên nhằm đào tạo những thế hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niênquan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc Vì thế,bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển bền vững vàcường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khảnăng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Ngườicho rằng: “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy nướcnhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” Chính
vì thế, trước lúc đi xa Người không quên căn dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng thế hệcách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”
Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minhđặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng và đạo đức cách mạng Nội dung
tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên đãđược thể hiện ở nhiều bài nói, bài viết và đặc biệt là những hoạt động và tấmgương của Người đối với thanh niên Thông qua nội dung, phương pháp giáodục sâu sắc phong phú, thiết thực Người đã đào tạo được những thế hệ thanhniên cách mạng góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng nước ta.Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới xây dựng việc quán triệt, vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên nhằm đào tạo nhữngthế hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc
Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên trong sựnghiệp cách mạng, luôn quan tâm tới công tác giáo dục thanh niên, Đảng vàNhà nước ta đã đào tạo được những lớp người kế tục xứng đáng sự nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc XHCN Song những nămgần đây, do tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường, đã có không
Trang 2ít thanh niên sinh viên dao động về lý tưởng, lệch lạc trong nhận thức về giátrị cuộc sống, bằng quan với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động; chạytheo lối sống thực dụng, buông thả, tự do tuỳ tiện; không chịu học tập, thiếu ýthức rèn luyện vươn lên thoái hoá về đạo đức; tình trạng phạm pháp trongsinh viên có chiều hướng gia tăng Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ haikhóa VIII của Đảng (1997) đã gióng lên hồi chuông báo động cho toàn xã hộicho rằng tình trạng một bộ phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờnhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lậpnghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước là điều đặc biệt đáng lo ngại"
(Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội).
Đại học công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những trường
kỹ thuật đầu ngành thuộc Đại học Thái Nguyên Trường có nhiệm vụ đào tạonguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học vàchuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thôngphục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Với sứ mạng, mộtmặt trường phải đào tạo về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhưng mặt kháctrường cũng có trách nhiệm giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Hiệntại, phần lớn sinh viên của trường có lối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, cóhoài bão, hăng say trong học tập, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, vượtqua mọi khó khăn vươn lên trong cuộc sống, tham gia vào các phong trào có ýnghĩa: như hiến máu nhân đạo, thanh niên tình nguyện…Bên cạnh đó vẫn còntồn tại một bộ phận sinh viên có đạo đức, lối sống lệch lạc như : chưa xácđịnh thái độ học tập đúng đắn, coi nhẹ việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức,nhiều sinh viên có lối sống thực dụng , bàng quan, thờ ơ vô cảm trước nhữngvấn đề của cuộc sống, coi thường các giá trị nhân văn
Trước thực trạng trên việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 3về đạo đức, lối sống, từ đó vận dụng vào công tác giáo dục đạo đức, lối sốngcho sinh viên Đại học công nghệ thông tin và truyền thông nhằm đào tạo rađội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp thu và làm chủkhoa học- công nghệ hiện đại, vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạođức, lối sống văn minh là hết sức cần thiết và cấp bách Có như vậy người kỹ
sư công nghệ thông tin mới đủ cả đức và tài để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm
vụ vô cùng quan trọng của ngành Công nghệ thông tin, trước yêu cầu sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề
tài: “Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận
văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề thanh niên và giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sốngcho thanh niên, sinh viên đã được nhiều nhà khoa học, nhiều đơn vị nghiêncứu, trong đó có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu:
● Nhóm công trình khoa học đề cập đến vị trí, vai trò của thanh niên vàgiáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
Trang 4+ Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển vănhóa và con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
+ Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ ViệtNam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000
+ Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trongcách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2004
+ Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2005 (Chương XV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp giáo dục đào tạo và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau)
-+ Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Thanh niên,nxb Thanh niên, hà Nội 1999
+ Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ, Về lối sống mới của chúng ta, Nxb
- Về các công trình khoa học có liên quan đến đề tài:
+ Văn Đình Ưng, Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nhân cách sinh viên, Đềtài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 1993
+ Mạc Văn Trang, Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và nhữngphương hướng, biện pháp giáo dục lối sống sinh viên, Đề tài khoa học cấp
Bộ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995
Trang 5+ PGS.TS Phạm Hồng Chương (Chủ nhiệm đề tài), Phương thức giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh cho Thanh niên, thiếu niên, Đề tài khoa học cấp
Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2009
+ TS Doãn Thị Chín (Chủ nhiệm đề tài), Giáo dục lối sống cho sinh viênViệt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đề tàitrọng điểm cấp cơ sở, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2013
- Về các luận văn, luận án có các công trình sau:
+ Hoàng Anh (2001),Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viêntrong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
+ Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinhtheo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
+ Đinh Khắc Cao (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcthế hệ trẻ trong thời kỳ đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay, Luậnvăn tốt nghiệp lớp Cao cấp lý luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội
- Về các bài viết đăng trên báo, tạp chí:
+ Hoàng Chí Bảo (1997), Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanhniên, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 18, Tr.3 – 5
+ Nguyễn Chí Dũng, “ Xã hội hóa lối sống và xây dựng lối sống trongnền kinh tế thị trýờng ðịnh hýớng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Sinh hoạt lýluận, số 5, 2000
+ Phạm Nguyễn, “Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức, lối sống”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9, 2002
+ Lê Bỉnh, “Đấu tranh khắc phục tư tưởng và lối sống thực dụng”, Tạpchí Xây dựng Đảng, số 5, 2005
Trang 6+ Võ Văn Thắng, “Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình xây dựnglối sống mới ở nước ta hiện nay”, tạp chí Triết học, số 8, 2005.
+ Nguyễn Thị Mỹ Trang, “Xây dựng lối sống văn hóa cho thanh niênhiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 6, 2006
+ Võ Văn Thắng, “Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến việc xâydựng lối sống ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 10, 2006
+ Phạm Mạnh Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu của tìnhtrạng suy thoái đạo đức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 22, tr 15
+ Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nềnkinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr.9-11
+ Trương Gia Long (2003), Định hướng giá trị trong giáo dục thanh niênhiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 9, tr.17- 20…
● Nhóm các công trình nghiên cứu về đạo đức và tư tưởng đạo đức HồChí Minh
- Về sách: có các công trình sau:
+ Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội
+ Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh về đạo đức, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội
+ Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề về đạođức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb chính trị quốcgia Hà Nội
+ Trần Hậu Khiêm- Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức
và giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
+ Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb lý luận chính trị
Hà Nội, 2005
+ TS Trần Viết Hoàn, Đạo đức Bác Hồ - Tấm gương soi cho muôn đời,Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008
Trang 7+ TS Văn Thị Thanh Mai, Tỏa sáng tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
+ Vũ Khiêu, Hồ Chí Minh – ngôi sao sáng mãi trên bầu trời Việt Nam,Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012
+ Vũ Khiêu, Học tập đạo đức Bác Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014.+ PGS.TS Đinh Xuân Dũng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NxbGiáo dục
+ TS Phạm Văn Khánh, Thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
- Về các đề tài khoa học: đã có các công trình sau:
+ Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02.08: Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức do PGS.TS Thành Duy làm chủ nhiệm
+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2002-2003) : Vấn đề dạy và học các bộ mônkhoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở HàNội : thực trạng và giải pháp
+ Đề tài khoa học cấp Bộ: Trường đại học Giao thông vận tải vớiviệc giáo dục và rèn luyện lý tưởng đối với sinh viên, Đại học Giao thôngvận tải, 2000
- Về các luận văn, luận án: có các công trình sau:
+ Trần Sỹ Phán, Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triểnnhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triếthọc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999
+ Võ Văn Thắng, Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thốngdân tộc trong việc xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹtriết học, 2005
+ Nguyễn Thị Xuyến, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tácgiáo dục đạo đức cho sinh viên các trường thuộc ngành giao thông vận tải khu
Trang 8vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, 2011.
+ Nguyễn Huệ Khanh, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức vàoviệc giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông trung học ở Hà Nộihiện nay, Luận văn thạc sỹ, 2007
- Về tạp chí : có các bài sau:
+ Song Thành (2004), “Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức –một nguyên tắc cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộngsản, tr.26 – 30
+ Lâm Quốc Tuấn – Trần Văn Toàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho thanh niên trí thức, tạp chí Lýluận Chính trị, tr.9, 10 – 16
+ Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (1995), “Giá trị trường tồn của tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong lòng nhân loại tiến bộ”, Tạp chí Thông tin
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức, vai trò thanh niên và việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên,sinh viên
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinhviên trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông trong khoảng 5
Trang 9năm gần đây (2008- 2013)
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng giáodục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
- Thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống đối với thanh niên sinh viêntrường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được triển khai trên nền tảng các quan điểm của chủ nghĩaMác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về đạo đức, thanhniên và giáo dục đạo đức lối sống cho thanh niên
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Lênin là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra còn kết hợp nhiều phươngpháp như: phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp phân tích,tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học…
Mác-6 Đóng góp mới của luận văn
- Góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về
Trang 10đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh niên.
- Khảo sát và đánh giá khách quan về thực trạng giáo dục đạo đức, lối
sống cho sinh viên ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngThái nguyên
- Đề xuất những giải pháp có tính khả thi, hiệu quả trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho sinh viên ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
7 Ý nghĩa của luận văn
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu củaluận văn gồm 2 chương, 6 tiết
Trang 11NỘI DUNG CHƯƠNG 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG, LỐI SỐNG MỚI CHO THANH NIÊN 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống và giáo dục đạo đức, lối sống
1.1.1 Đạo đức
1.1.2 Lối sống
1.1.3 Giáo dục đạo đức, lối sống
1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
1.2.1 Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta
1.2.1.1 Thanh niên là lực lượng quyết định vận mệnh của dân tộc, sự phát triển của đất nước
1.2.1.2 Thanh niên là lực lượng to lớn, là đội quân xung kích trên mọi mặt trận của cách mạng.
1.2.1.3 Thanh niên là đội hậu bị, cánh tay đắc lực của Đảng, đồng thời
là người giáo dục dùi dắt thiếu nên, nhi đồng
1.2.2 Tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
1.2.2.1 Giáo dục đạo đức, lối sống hướng tới muc tiêu hoàn thiện nhân cách giúp thanh niên trở thành những công dân hữu ích của xã hội 1.2.2.2 Giáo dục đạo đức, lối sống là biện pháp tốt nhất giúp thanh niên tránh được những tác động tiêu cực của tàn dư đạo đức, lối sống cũ, nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với dân tộc
1.2.2.3 Hình thành đạo đức cách mạng, lối sống văn mình tiến bộ cho
thanh niên thông qua công tác giáo dục còn nhằm mục tiêu giúp thanh niên hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang của mình
Trang 121.3 Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
1.3.1 Về nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
1.3.1.1 Giáo dục đạo đức
- Giáo dục các phẩm chất đạo đức cách mạng
- Giáo dục lòng yêu nước, thương nòi
- Giáo dục lý tưởng cách mạng, niềm tin đối với sự nghiệp cách mạng doĐảng lãnh đạo
1.3.1.2 Giáo dục lối sống
- Yêu lao động, sống giản dị, trung thực, dũng cảm
- Sống có hoài bão, nghị lực, chí tiến thủ
- Giáo dục tình bạn, tình yêu trong sáng
1.3.2 Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
1.3.2.1 Phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thanh niên; gắn chặt giáo dục trong nhà trường với giáo dục trong thực tiễn
1.3.2.2 Giáo dục bằng hành động, nêu gương của người lớn; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện
1.3.2.3 Kiên trì tu dưỡng rèn luyện; xây đi đôi với chống
Trang 13CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN
THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay
KẾT LUẬN
Trang 14CHƯƠNG 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG,
LỐI SỐNG MỚI CHO THANH NIÊN
1.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
1.1.1 Đạo đức
Với tư cách là một bộ phận của triết học, những tư tưởng đạo đức xuất
hiện sớm Ở phương Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Lating là Mor (Moris) nghĩa là phong tục, tập quán Còn theo gốc chữ Hy Lạp đạo đức là
“Ethicos” nghĩa là lề thói, tập tục Điều đó chứng tỏ rằng khi nói đến đạo đứctức là nói đến những thói quen, tập quán sinh hoạt và ứng xử của con người.Biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa người với người trong sự giao tiếp vớinhau hàng ngày
Ở phương Đông, phạm trù “Đạo” là một trong những phạm trù quantrọng nhất của triết học cổ đại Trung Quốc Đạo có nghĩa là con đường,đường đi Đạo còn có nghĩa là đường sống của con người trong xã hội Đứcdùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, làđạo nghĩa, là nguyên tắc, luân lý Theo đó, đạo đức chính là những nguyên tắc
do cuộc sống đặt ra mà con người phải tuân theo
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, đạo đức là một hìnhthái ý thức xã hội, là toàn bộ những quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực nhằmđiều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau vàquan hệ với xã hội, nhằm đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân và cộng đồng Đạođức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người Bởi những chuẩnmực và quy tắc đạo đức là yêu cầu của cả xã hội, nó hướng dẫn các cá nhânhoạt động trong phạm vi được phép Những đòi hỏi trên và biểu hiện của
Trang 15chúng phản ánh tất yếu của lợi ích xã hội mà hành vi của mỗi cá nhân phảituân theo, đạo đức là một hệ thống các giá trị nó mang tính chuẩn mực: mệnhlệnh, đánh giá Vậy đạo đức là một trong những phương thức cơ bản điều tiếtchuẩn mực hoạt động của con người, là một hình thái ý thức xã hội, là mộtdạng của quan hệ xã hội (quan hệ đạo đức) nhằm duy trì xã hội trong một trật
tự nhất định để xã hội tồn tại, phát triển Giá trị đạo đức được xác định ở chỗ
nó phục vụ cho tiến bộ xã hội vì hạnh phúc của con người “Đạo đức giúp cho
xã hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, thoát khỏi ách bóc lột lao động”.Bàn về đạo đức cộng sản chủ nghĩa Lênin cho rằng : “Đó là những gì gópphần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả nhữngngười lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới củanhững người cộng sản” Đây là một quan niệm mang tính cách mạng và khoahọc về đạo đức mà quan niệm của các tôn giáo và các nền đạo đức kháckhông thể đạt tới
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới vấn
đề đạo đức Người không đưa ra định nghĩa cụ thể đạo đức là gì, Người tậptrung bàn nhiều về đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh quan niện đạo đức cáchmạng là đạo đức của người cách mạng xuất hiện trong quá trình đấu tranh giảiphóng dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Theo Hồ Chí Minh đạođức cách mạng là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vìđộc lập tự do của Tổ quốc vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khănnào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; là cần, kiệm, liêm, chính, chícông vô tư; luôn yêu thương quý trọng con người, sống có tình, có nghĩa vàtinh thần quốc tế trong sáng…Mặt khác, Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng đạo đứccách amngj và đạo đức đời thường là hoàn toàn thống nhất với nhau, sẽ không
có đạo đức đời thường tách rời với đạo đức cách mạng và cũng không thể cóđạo đức cách mạng đứng ngoài, đối lập với đạo đức đời thường
Trang 16Theo Hồ Chí Minh, tiêu chí để đánh giá chính xác đạo đức con người là ởhành động, ở việc làm, ở cách đối nhân xử thế Đạo đức phải được xem xéttrong 3 mối quan hệ cơ bản: với mình, với người và với công việc Trong 3 mốiquan hệ đó, hoạt động của con người hình thành nên những hành vi, chuẩn mựcđạo đức Đó là việc mình có nghiêm khắc với chính bản thân hay không? Thái
độ của mình đối với ông bà, bố mẹ, anh chị, em, đối với đồng chí, đồng đội,cấp trên, cấp dưới, đối với quần chúng nhân dân, đối với Đảng, với Nhà nước,đối với kẻ thù như thế nào? Mình có hết lòng, toàn tâm, toàn ý đối với côngviệc hay không? Điều đó xác định đạo đức của mỗi con người Trong thư gửiđồng chí Hoàng Mai - Giám đốc Sở công an Khu XII, Người viết:
Tư cách người công an cách mạng là:
Đối với tự mình, phải cần, kiệm, kiệm, liêm, chính
Đối với đồng sự, phải thân ái giũp đỡ
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép
Đối với công việc, phải tận tụy
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo
Đạo đức được xác định trong mối quan hệ với mình, với người và vớicông việc Như vậy, trong quan niệm của Hồ Chí Minh, đạo đức không phảichỉ là những lý tưởng cao xa mà còn là những thái độ, hành vi, việc làm cụthể của mỗi người hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống sinh hoạt, trong họctập, trong lao động và trong chiến đấu Mặt khác, ở đây Hồ Chí Minh còn chỉ
ra rằng đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường là hoàn toàn thống nhất vớinhau, sẽ không có đạo đức đời thường tách rời với đạo đức cách mạng vàcũng không thể có đạo đức cách mạng đứng ngoài với đạo đức đời thường Vìvậy, không thể bào chữa cho khuyết điểm của bản thân mình, “cái đó là việcriêng của tôi, gia đình tôi không liên quan gì với cái chung” Cái riêng mà phù
Trang 17hợp với cái chung (của Đảng, của cách mạng, của Tổ quốc, của nhân dân) thì
đó là đạo đức Cái riêng mà đi ngược với cái chung là chủ nghĩa cá nhân, là viphạm đạo đức
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàn diện
trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công,
từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ học tập,công tác đến sinh hoạt hàng ngày Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức ở mọiphạm vi từ gia đình tới ngoài xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đếnquốc tế Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức một cách toàn diện là mộtcách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đa dạngcủa đời sống xã hội và mỗi con người
Hồ Chí Minh đã nêu những nội dung, những chuẩn mực chung có ýnghĩa cơ bản và có tính phổ cập đối với mọi người, mọi tầng lớp, đồng thờiNgười cũng chỉ rõ những chuẩn mực cụ thể đối với từng tầng lớp như: côngnhân, nông dân, TN, phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, bộ đội, công an Song đốitượng Người chú ý nhiều nhất là đạo đức của người cách mạng, người cán bộ,đảng viên
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng vàcùng với Đảng ta dày công xây dựng, bồi đắp khác với đạo đức cũ về chất,ngược lại nó hoàn toàn thống nhất với đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin Đó
là kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với đạo đức mang bản
chất giai cấp công nhân và tinh hoa đạo đức của nhân loại Hồ Chí Minh đã làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức Người nói: “Đạo đức cũ như
người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như người haichân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” Đạo đức cũ - đạo đứcthực dân, phong kiến, là thứ đạo đức ích kỷ, nó kìm hãm trói buộc con người,tàn phá con người Còn đạo đức mới là vì nước, vì dân; là “dĩ công vi
Trang 18thượng” Đây là đạo đức vĩ đại Bởi lẽ, đạo đức đó “không vì danh vọng của
cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”
Hồ Chí Minh xem đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giốngnhư gốc của cây, ngọn nguồn của sống, của suối Người còn ví đạo đức đốivới người cách mạng như là sức khỏe của người gánh nặng và đi xa Theo HồChí Minh, nhiệm vụ cách mạng hoàn toàn không dễ dàng, đơn giản mà baogiờ cũng khó khăn, phức tạp Thực hiện nhiệm vụ cách mạng, đòi hỏi ngườicách mạng phải có quyết tâm phấn đấu thật cao, phải dám hy sinh, phải kiêntrì bền bỉ “thắng không kiêu, bại không nản” Vì thế “Người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻvang” Người cán bộ đảng viên lại càng cần phải có đạo đức cách mạng Vì
“không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Theo Người, lãnh đạo không phải là ra lệnh mà chủ yếu bằng lôi kéo, thuyếtphục Để lôi kéo thuyết phục con người, trước hết phải từ cái tâm, cái đức củacon người, phải miệng nói, tay làm, phải đầu tàu gương mẫu Người dạymuốn hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân thì cán bộ đảng viên phải mực thước,phải “Lo, thì trước thiên hạ; hưởng, thì sau thiên hạ”
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”
thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình là lãnh đạo cuộc đấutranh giành độc lập thống nhất hoàn toàn cho Tổ quốc và xây dựng thànhcông CNXH trên đất nước ta Người cũng nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộngsản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc mình và của
thời đại Người đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có đầy đủ
những phẩm chất cần có để tham gia và cống hiến nhiều nhất trong cuộc đấu
tranh cho độc lập dân tộc và CNXH.
Hồ Chí Minh cho rằng lấy đạo đức làm gốc, không có nghĩa là tuyệt đốihóa mặt đức, xem nhẹ mặt tài Đức là gốc, nhưng đức và tài, “hồng” và
Trang 19“chuyên” phải kết hợp, phẩm chất và năng lực phải đi đôi, không thể có mặt
này, thiếu mặt kia Nói chuyện tại Đại hội SV Việt Nam làn thứ II, Người cho
rằng: “TN phải có đức, có tài Có tài mà không có đức ví như một anh làmkinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làmđược gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa Nếu có đức màkhông có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho
loài người” Người thực sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao
trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.Như vậy, đạo đức trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu là toàn
bộ những chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi của con người trongquan hệ với người khác và với cộng đồng Dựa vào những chuẩn mực đó,người ta đánh giá hành vi của mỗi người theo các quan niệm về thiện và ác,
về cái không được làm và về nghĩa vụ phải làm.
1.1.2 Lối sống
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lối sống là toàn bộ những hình thứchoạt động sống của con người trong một xã hội nhất định được xem xét thốngnhất với các điều kiện kinh tế - xã hội nhất định
Giải thích phạm trù lối sống, học thuyết Mác đi từ phương thức hoạtđộng sản xuất của con người Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và
Ph Ăngghen cho rằng: “Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất ấy đơnthuần theo khía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cánhân Mà hơn thế, nó là một phương thức hoạt động nhất định của những cánhân ấy, một hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phươngthức sinh sống nhất định của họ”
Mác còn cho rằng để tồn tại trước hết con người phải giải quyết đượcnhững nhu cầu thiết yếu trước mắt như: ăn, mặc, ở, đi lại rồi mới có thể nghĩđến chuyện làm văn thơ, làm triết học Nghĩa là phải lao động kiếm sống
Trang 20Lao động vốn là nhu cầu sống hàng đầu của con người Mặt khác, lao độngcòn là nền tảng để phát triển toàn diện cá nhân con người.
Trong lao động sản xuất, con người thiết lập các mối quan hệ với tựnhiên và với xã hội Chính trong quá trình đó con người biểu hiện bản thânmình, biểu hiện đời sống của mình Như vậy, phương thức sản xuất không chỉ
là một hình thức hoạt động sinh sống nhất định của con người mà còn là mặt
cơ bản của lối sống, là điều kiện kinh tế - xã hội của lối sống Tuy nhiênkhông thể đồng nhất phương thức sản xuất với lối sống, vì trong xã hội cógiai cấp không thể có một lối sống cho tất cả mọi người và phạm vi của lốisống rộng hơn phạm vi của phương thức sản xuất Ngoài hoạt động sản xuất,con người còn có nhiều hoạt động phong phú khác như: hoạt động chính trị,hoạt động tư tưởng và văn hóa, hoạt động bồi dưỡng sức khỏe và rèn luyệnphẩm chất cá nhân Phạm vi của lối sống có thể tương ứng với phạm vi củahình thái kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hai khái niệm trên đây cũng khônghoàn toàn đồng nhất với nhau Hình thái kinh tế - xã hội gắn liền với hoạtđộng sản xuất vật chất của con người Đó là một tồn tại khách quan, độclập với ý thức của con người Ngược lại, lối sống phản ánh hoạt động củachủ thể bao gồm nhận thức, tình cảm, thái độ, động cơ trong mọi hoạt độngcủa bản thân con người
Bổ sung quan điểm của Mác, Hồ Chí Minh xem lối sống còn là hìnhthức biểu hiện của văn hóa - văn hóa đời sống Người quan niệm văn hóa là
bộ mặt tinh thần của xã hội và bộ mặt đó được thể hiện ra ngay trong cuộcsống hàng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấy Điều này đã được Hồ ChíMinh chỉ ra khi nói về nội dung của đời sống mới, cũng như cách thức xâydựng đời sống mới trong một nước Việt Nam độc lập
Theo Hồ Chí Minh, lối sống bộc lộ thông qua các hoạt động của conngười trong cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc Lối sống
Trang 21vừa có các giá trị của văn minh nhân loại vừa có các giá trị văn hóa truyềnthống của dân tộc Bên cạnh các giá trị vĩnh cửu, lối sống cũng chứa đựng cácgiá trị phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của từng thời kỳ nhất định; có cáckhía cạnh tiến bộ và cả những khía cạnh tiêu cực Có thể nói, lối sống bộc lộnhân cách của con người trong một điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nhất định.Con người phản ánh qua lối sống phần nào diện mạo văn hóa thời đại thôngqua năng lực trí tuệ, quan hệ ứng xử và khả năng đồng hóa thẩm mỹ hiện thựccủa mình trong nhiều phương diện khác nhau.
Với Hồ Chí Minh, lối sống bao gồm lối sống riêng của từng cá nhân vàlối sống chung của từng nhóm người, rộng hơn là toàn xã hội Lối sống cánhân là toàn bộ hình thức hoạt động sống của cá nhân trong một xã hội nhấtđịnh Đồng thời là sự phản ánh kết quả nhận thức của cá nhân về các điềukiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Vì thế, lối sống cá nhân luôn mangđậm dấu ấn cá nhân và có tính phong phú, đa dạng Mặt khác, được hìnhthành từ một điều kiện kinh tế - xã hội nhất định nên lối sống của các cánhân lại có những điểm chung tương đồng, tạo nên lối sống chung của toàn
xã hội Giữa lối sống riêng của từng cá nhân với lối sống chung của toàn xãhội không có sự tách rời biệt lập mà trái lại luôn thống nhất, tác động qualại lẫn nhau
Hồ Chí Minh quan niệm xã hội là do nhiều cá nhân nhóm lại mà thành.Chính vì thế, nếu mỗi cá nhân có lối sống tích cực thì góp phần hình thànhnên lối sống tiến bộ của xã hội Lối sống văn minh, cao đẹp của Chủ tịch HồChí Minh đã trở thành mẫu mực cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta họctập và noi theo Ngược lại, lối sống xã hội có tác dụng định hướng cho lốisống cá nhân, giúp mỗi cá nhân điều chỉnh lối sống của bản thân
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức, lối sống, nếp sống là ba nội dung hợp thànhvăn hóa đời sống, trong đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu nhất Vì vậy, xây
Trang 22dựng đời sống mới chính là quá trình tuyên truyền và thực hành đạo đức mới,lối sống mới, nếp sống mới Lối sống mới mà Hồ Chí Minh quan tâm xâydựng cho mọi người là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến,kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhânloại Hồ Chí Minh cho rằng để Việt Nam trở nên một nước mới, một nước
văn minh, tiến bộ thì mọi người phải xây dựng một phong cách sống khiêm
tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quýtrọng thời gian, ít lòng ham muốn về vật chất, về chức quyền danh lợi Trongquan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em phải cởi mở, chân tình, âncần, tế nhị; giàu tình yêu thương quý mến con người, trân trọng con người;đối với mình thì nghiêm khắc, chặt chẽ; đối với người thì khoan dung, độlượng Đã có sinh hoạt lành mạnh, tiến bộ, ứng xử hài hòa, đúng mực thì cònphải xây dựng tác phong quần chúng, tập thể dân chủ, khoa học trong cáchlàm việc Tuy mang những nội dung khác nhau nhưng ba loại tác phong trên
có quan hệ mật thiết với nhau, góp phần nâng cao hiệu quả công việc, giúpmọi người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Lối sống trong quan niệm của Hồ Chí Minh còn là tiêu chí, thước đo trình
độ văn minh, tiến bộ của mỗi dân tộc Người cho rằng: “Một dân tộc biết cần,kiệm, biết liêm sỉ, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là mộtdân tộc văn minh tiến bộ” Với nghĩa đó, xây dựng lối sống mới đã trở thànhmột mục tiêu của CNXH Phấn đấu thực hành lối sống mới giúp mỗi cá nhân
và cả xã hội từng bước vượt qua được những cái nhỏ bé, thấp hèn để vươn tớinhững cái lớn lao, cao thượng làm cho mọi người phát triển toàn diện cùng với
sự phát triển của đất nước
Bàn về lối sống, Hồ Chí Minh luôn đặt nó trong mối quan hệ với đạođức Đạo đức và lối sống có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đứcđóng vai trò chủ yếu Đạo đức gắn liền với lối sống và là nội dung của lối
Trang 23sống Còn lối sống là thể hiện cụ thể quan niệm đạo đức trong những hìnhthức hoạt động của con người trong xã hội Một lối sống được xem là cao đẹptrước hết phải là lối sống có đạo đức, luôn đề cao trách nhiệm, bổn phận,nghĩa vụ của cá nhân đối với cộng đồng và toàn xã hội Ngược lại, lối sốngchỉ biết hưởng thụ cho bản thân là lối sống ích kỷ, thấp hèn cần phải lên án,đấu tranh vì trái với đạo đức của dân tộc Người dạy: “Trong lúc nhân dân tacòn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, nhưyậy là không có đạo đức” Đạo đức quyết định lối sống Do đó, muốn xâydựng lối sống mới trước hết phải bắt đầu từ việc xây dựng, thực hành đạo đứcmới Chỉ có dựa trên cái nền đạo đức mới thì mới xây dựng được lối sốngmới, lành mạnh, vui tươi hướng con người tới tầm cao của văn hóa, của mộtđất nước độc lập và CNXH.
1.1.3 Giáo dục đạo đức, lối sống
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục vì giáo dục có một vai trò quantrọng trong kháng chiến cũng như kiến quốc Nói chuyện tại lớp đào tạohướng dẫn viên các trại hè cấp I, Người chỉ rõ mục đích của nền giáo dụccách mạng là “Phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán
bộ mới” Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa nền giáo dục mới màchúng ta đang ra sức xây dựng với nền giáo dục cũ - nền giáo dục thực dân.Theo Hồ Chí Minh, nền giáo dục thực dân là nền giáo dục ngu dân, khôngphải để mở mang trí tuệ và phát triển tư tưởng cho dân Trái lại, chỉ làm chodân thêm “u mê” và “đần độn hơn” Đó là một giáo dục phản tiến bộ mangtính chất “đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa” Vì nó làm hưhỏng mất tính nết của người đi học Điều mà TN học được ở trường học thuộcđịa là “lòng “trung thực” giả dối”, tư tưởng “sùng bái những kẻ mạnh hơnmình”, “yêu một Tổ quốc không phải là Tổ quốc của mình và đang áp bứcmình”, là sự “khinh rẻ nguồn gốc dòng giống mình” Nền giáo dục đó chỉ dạy
Trang 24cho TN thái độ thờ ơ đối với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh củanhân dân Mục đích của nền giáo dục thực dân là đào tạo những ngườiphục vụ cho chính quyền của bọn xâm lược: tùy phái, thông ngôn, viênchức nhỏ.
Trong xã hội mới, giáo dục có nhiệm vụ quan trọng và vẻ vang là “Phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất
và đời sống của nhân dân” Giáo dục cách mạng là nền giáo dục bình đẳng
Nó không dành riêng cho một nhóm người nào trong xã hội mà cho tất cảmọi người
Trong giáo dục, đối tượng chủ yếu mà Hồ Chí Minh nhắm tới là nhiđồng và thanh thiếu niên Bởi đây là lứa tuổi đang trong quá trình hình thànhhoàn thiện
nhân cách Mặt khác, họ còn là những chủ nhân tương lai của đất nước,
là lực lượng kế tục sự nghiệp cách mạng của thế hệ cha ông Do đó, rất cần có
sự định hướng của giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con người mới vừa
có đức vừa có tài, những công dân biết làm chủ để đóng góp tích cực vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Hồ Chí Minh chủ trương bồi dưỡng giáodục thế hệ trẻ một cách toàn diện: đức, trí, thể, mỹ Người yêu cầu: “Trongviệc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giácngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”
Trong công tác giáo dục, Hồ Chí Minh coi trọng cả “đức” lẫn “tài”,nhưng đặt giáo dục đạo đức lên hàng đầu Người chỉ rõ vai trò và sức mạnh tolớn của đạo đức, khẳng định đạo đức là cái gốc của mỗi con người, là cái nền
tảng vững chắc của người cách mạng Có đạo đức cách mạng, thì dù nhiệm
vụ nặng nề đến mức nào, khó khăn đến bao nhiêu, con người ta đều vượt quađược Theo Hồ Chí Minh, “tâm” có sáng thì trí mới sáng, có cái đức thì cái tài
Trang 25mới được phát huy, phát triển trở nên có ích đối với xã hội.
Hồ Chí Minh đề ra những chuẩn mực đạo đức mới định hướng cho sựrèn luyện của mỗi người Bên cạnh đó, căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, nghềnghiệp, môi trường làm việc Người còn cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đứcthành những phẩm chất cụ thể để mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng
Người dạy TN phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu CNXH, yêu lao động, yêu khoa học, yêu kỹ thuật Đó là đạo đức mới và chỉ có thông qua
phấn đấu, rèn luyện mới trở thành những con người phát triển toàn diện, có tưtưởng đúng, tình cảm đẹp, có kiến thức, có sức khỏe để làm chủ thiên nhiên,làm chủ xã hội, làm chủ bản thân Để làm được như vậy, Người khuyên TN:
“Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí
ắt làm nến”
Đối với TN công nhân, nông dân, Người nhấn mạnh tinh thần tráchnhiệm, ý thức làm chủ, ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoànthành tốt nhiệm vụ Đối với TN các lực lượng vũ trang, Người căn dặn: phảitrung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng Đối với TN các dân tộc, Người dạy phải đoàn kết chặt chẽ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau như anh em một
nhà, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ
biên giới Đặc biệt, đối với TN là học sinh, SV, Hồ Chí Minh xác định rõ đạo
đức chính là phải tích cực học tập Đồng thời Người còn chỉ rõ mục đích vàđộng cơ học tập là để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dângiàu, nước mạnh
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống
mà là kết quả trực tiếp của hoạt động giáo dục và tự giáo dục, tự rèn luyện củamỗi cá nhân Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cách mạng cho TN nóiriêng là sự nghiệp của quần chúng Trong thư Gửi các em học sinh
Trang 26(24/10/1955), Hồ Chí Minh khẳng định: “ Giáo dục các em là việc chung củagia đình, trường học và xã hội Bố mẹ, thầy giáo và người lớn phải cùng nhauphụ trách” Kết quả giáo dục tùy thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực, sựgiúp đỡ thiết thực và sự giác ngộ về trách nhiệm đối với giáo dục của cácngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền cũng như của cha mẹ học sinh và củacác lực lượng xã hội Người đề nghị: “Sự giáo dục TN phải liên hệ vào dưluận xã hội, lực lượng của chính phủ để ngăn ngừa những cái gì có thể ảnhhưởng xấu đến TN, để nâng cao tính cảnh giác của TN”.
Xuất phát từ sự nhìn nhận mặt tốt và mặt xấu trong con người, nhất làđối với TN - lứa tuổi đang hoàn thiện nhân cách, đang phát triển và muốnkhẳng định mình, Hồ Chí Minh rất coi trọng việc kết hợp cả hai mặt giáo dục
và tự giáo dục Theo Người, khi mặt tự giáo dục thực sự được đặt ra ở mỗingười thì việc giáo dục mới có hiệu quả và chắc chắn
Với Hồ Chí Minh, TN có ưu điểm là hăng hái, giàu tinh thần xung phongnhưng cũng có khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cánhân, bệnh anh hùng Do vậy, TN muốn xứng đáng là người chủ tương lai củanước nhà thì phải tự giác rèn luyện bản thân Đó là yếu tố hết sức quan trọng.Trước tiên, TN “phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa”;
“Phải trau dồi đạo đức của người cách mạng” Người nhắc nhở TN phải luônluôn gắn chặt quá trình “xây và chống” trong rèn luyện đạo đức Người dạy:
“TN cần phải chống tâm lý tự tư tự lợi, chỉ lo cho lợi ích riêng và sinh hoạt
riêng của mình Chống tâm lý ham sung sướng và tránh khó nhọc Chống thóixem khinh lao động, nhất là lao động chân tay Chống lười biếng, xa xỉ.Chống cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang”
Như vậy, giáo dục đạo đức theo quan điểm của Hồ Chí Minh là hoạtđộng của các cá nhân và thiết chế xã hội nhằm hình thành những phẩm chất,đạo đức ổn định, những nhu cầu, niềm tin, tình cảm, thói quen trong hành vi
Trang 27đạo đức trên cơ sở nhận thức lý tưởng đạo đức và những nguyên tắc đạo đức
xã hội Thông qua giáo dục đạo đức, các khái niệm, giá trị đạo đức được nhậnthức sâu sắc hơn, những hành động của con người sẽ phù hợp hơn với cácchuẩn mực xã hội, làm cho con người có khả năng tự kiểm tra, đánh giá, thẩmđịnh và điều chỉnh hành vi của mình
Đạo đức có quan hệ chặt chẽ với lối sống Đạo đức là mặt nội dung, quiđịnh lối sống Còn lối sống là mặt thể hiện của đạo đức Do đó, giáo dục đạođức chính là giáo dục lối sống một cách gián tiếp, là quá trình định hướng lốisống cho mỗi cá nhân
1.2 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN
1.2.1. Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
TN Xuất phát từ quy luật vận động của xã hội loài người, Hồ Chí Minhkhẳng định TN không những là lực lượng kế tục sự nghiệp cách mạng của cácthế hệ đi trước, mà còn là tương lai của đất nước, của dân tộc: “Một năm khởi
đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của
xã hội” Đây là kết quả nhận thức của một người từng trải, có nhiều năm
tháng gắn bó mật thiết với TN, là sự tiếp nối và phát triển những quan điểmcủa cha ông, của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò TN trong lịch sử Tínhchân lý của câu nói trên chính là việc chỉ ra vai trò quan trọng của TN đối với
Trang 28sự phát triển của xã hội TN tiêu biểu cho sức sống, sức phát triển của mộtdân tộc Nếu được chăm sóc, giáo dục, rèn luyện, dìu dắt đúng thì TN có khảnăng “dời non lấp bể” trong sự nghiệp bảo vệ nền độc lập và xây dựng đấtnước.
Từ nhận thức đó, Hồ Chí Minh đặt trọn mọi tin yêu và kỳ vọng vào TN.Người xem vận mệnh dân tộc phụ thuộc chặt chẽ vào tầng lớp TN Đầunhững năm 20 của thế kỷ XX, khi đất nước đang chìm đắm trong cảnh nô lệ,
Hồ Chí Minh khẳng định, “muốn thức tỉnh dân tộc” đứng lên đấu tranh giànhlại độc lập để xây dựng xã hội mới thì trước hết “phải thức tỉnh TN” Từ sựkhẳng định đó, Người vô cùng lo lắng cho tiền đồ của dân tộc trước thựctrạng TN chưa được tổ chức, chưa được giáo dục: “Hỡi Đông Dương đángthương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám TN già cỗi của Người không sớmhồi sinh”
Thực hiện tư tưởng trên, sau khi về đến Quảng Châu, Trung Quốc, HồChí Minh bắt tay ngay vào việc tập hợp những TN Việt Nam yêu nước đanghoạt động ở đây lập ra tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng TN Bên cạnh đó,Người còn tổ chức nhiều khóa tuyên truyền, huấn luyện nhằm giác ngộ chủnghĩa Mác- Lênin cho họ, giúp họ hiểu: vì sao phải làm cách mạng và làmcách mạng phải như thế nào Kết thúc khóa học, những hội viên được phái trở
về hoạt động trong nước làm nhiệm vụ tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin,
giác ngộ quần chúng nhân dân, gây dựng cơ sở cách mạng và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh
Thông qua hoạt động tích cực và đầy sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc vàcác hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng TN, chủ nghĩa Mác-Lênin đượctruyền bá sâu rộng vào nước ta Nhờ sự soi đường chỉ lối của lý luận Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển nhanh về chất
và đã kết hợp chặt chẽ hơn, làm cơ sở và điều kiện vững chắc cho Đảng Cộng
Trang 29sản Việt Nam ra đời.
Được Đảng dìu dắt, lãnh đạo TN hăng hái tham gia các phong trào đấutranh, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh gian khổ, cùng với Đảng, với dân tộclàm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Chỉ tính trong vòng 15năm kể từ năm 1930 đến 1945 đã có hàng nghìn TN trở thành cán bộ cốt cántrung kiên của Đảng Hầu hết, các anh hùng, liệt sĩ của dân tộc hy sinh anhdũng trong thời kỳ này đều ở tuổi đời còn rất trẻ như: Trần Phú, Lý Tự Trọng,Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê HồngPhong Tấm gương xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc của họ đã tô
thắm thêm trang sử vàng của dân tộc, làm rạng ngời thêm truyền thống
của TN Việt Nam
Cách mạng tháng Tám không những giải phóng dân tộc thoát khỏi kiếp
nô lệ mà còn mang lại sự tự do cho TN Một kỷ nguyên mới mở ra trước mắtdân tộc - kỷ nguyên độc lập, dân chủ và CNXH Xây dựng, kiến thiết nướcnhà trở thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Tình hình mới, nhiệm vụmới, TN lại gánh vác thêm trọng trách mới Là đội quân chủ lực, xung phongtrong công cuộc phát triển kinh tế - văn hóa, trong sự nghiệp xây dựngCNXH Hồ Chí Minh tiếp tục gửi gấm niềm tin tưởng của mình vào TN.Người xem tiền đồ của đất nước, tương lai của dân tộc phần lớn phụ thuộcvào TN Người khẳng định: “TN là người chủ tương lai của nước nhà Thậtvậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần lớn là do các TN” Đểxứng đáng là người chủ tương lai của đất nước, Hồ Chí Minh yêu cầu TNphải tự mình phấn đấu, học tập và rèn luyện để nắm lấy tri thức, bồi dưỡng ýchí, nghị lực và tinh thần cách mạng Theo Hồ Chí Minh, việc học tập, rènluyện của TN có ý nghĩa quyết định đến tương lai phát triển của đất nước, củadân tộc Trong thư gửi cho TN học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở