Giáo dục lối sống cho học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân 1 hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

110 648 0
Giáo dục lối sống cho học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân 1 hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC MÃ SỐ: 60.31.02.04 Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đình Phong HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Đình Phong Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đỗ Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm lối sống giáo dục lối sống 12 1.1.2 Khái niệm nếp sống 16 1.1.3 Khái niệm lẽ sống 17 1.1.4 Khái niệm phong cách sống 18 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò niên giáo dục lối sống cho niên 18 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò niên 18 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục lối sống cho niên 25 1.2.3 Phương pháp giáo dục lối sống cho niên 34 Tiểu kết chương 42 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I 43 2.1 Thực trạng yêu cầu nâng cao hiệu công tác giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 43 2.1.1 Thực trạng lối sống công tác giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 43 2.1.2 Tình hình đất nước ngành Cơng an địi hỏi phải giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 66 2.2 Nội dung giải pháp giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 71 2.2.1 Nội dung giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 71 2.2.2 Giải pháp giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 80 2.2.3 Phát huy vai trị tổ chức Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ nhà trường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học viên 84 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa CAND Công an nhân dân CSND Cảnh sát nhân dân Nxb Nhà xuất LLCT, KHXH&NV Lý luận trị, khoa học xã hội nhân văn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Cuộc đời Người gương sáng cho hệ trẻ muôn đời sau noi theo Tư tưởng người có vai trị, ý nghĩa tác dụng to lớn cách mạng Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [10, tr.88] Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt cho hệ trẻ để lại cho niên Việt Nam tình cảm q báu lời dạy thiết thực lớp cháu Người viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Là lãnh tụ có tầm nhìn xa, trông rộng, hết Người thấu hiểu vai trị vơ quan trọng to lớn lực lượng niên nghiệp cách mạng, công xây dựng bảo vệ, kiến thiết nước nhà Để phát huy vai trò sức mạnh tuổi trẻ phải tiến hành giáo dục niên cách toàn diện chu đáo Hiểu sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm dìu dắt hệ trẻ Đối với việc chăm lo đào tạo, giáo dục bồi dưỡng niên có lớp niên trí thức - niên, học viên đào tạo từ trường đại học, cao đẳng Bác dành quan tâm đặc biệt Bác yêu cầu học viên: “Phải hiểu rõ học nào? Học gì? Học để làm gì?” Bác rõ: “Học tập nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật quân sự” “Học để phụng ai? Để phụng tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu nước mạnh, tức để làm trịn nhiệm vụ người chủ nước nhà” Từ thấy, nhiệm vụ niên trí thức thời đại không sức học tập để làm chủ tri thức, công nghệ mới, mà cịn phải xác lập cho lý tưởng cộng sản đắn vũ khí sắc bén đấu tranh chống lại xấu, chống lại cám dỗ bên ngoài, giúp niên vươn lên để hoàn thành mục tiêu Đặc biệt xã hội tại, mà giá trị tinh thần cũ đan xen, phận không nhỏ niên, sinh viên có lối sống bng thả, vị kỉ, cá nhân, thờ ơ, vơ cảm với thời cuộc, chìm đắm sống ảo mạng, vùi ăn chơi đua địi…thì lời dạy Bác có giá trị lớn lao hết Nhưng làm thể để lời dạy quý báu Người thấm nhuần tới học sinh, sinh viên, giúp em hình thành lý tưởng lối sống đắn? Trách nhiệm khơng riêng ai, mà trách nhiệm toàn xã hội, trước hết bậc làm cha làm mẹ, nhà giáo dục, nhà quản lý lĩnh vực có liên quan tới thiếu niên Công tác giáo dục lối sống cho học sinh viên có nhiều tiến bộ, Đa số họ có tinh thần yêu quê hương đất nước, tin tưởng, chấp hành đường lối, chủ trương, lãnh đạo Đảng pháp luật nhà nước, xác định mục tiêu sống, có lý tưởng phấn đấu ràng với động học tập nghiêm túc; tích cực tham gia hoạt động, phong trào “xung kích, sáng tạo, tình nguyện cộng đồng…”, biết chia sẻ, hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn Bên cạnh biểu tích cực cịn phận khơng nhỏ học sinh sinh viên có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ với vấn đề trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định mục tiêu, lí tưởng sống; có biểu suy thoái đạo đức lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Một số học sinh sinh viên đề cao lối sống thực dụng, ích kỉ, thích hưởng thụ, đua đòi, xa hoa lãng phí, xem nhẹ giá trị tinh thần Khơng quan tâm đến cộng đồng, người xung quanh, tham gia hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội cộng đồng, người xung quanh, tham gia hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội cộng đồng, sống khép mình, đề cao chủ nghĩa cá nhân, xa rời tập thể, có số học sinh sinh viên vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây xúc nhân dân Với vai trò trường trọng điểm đào tạo cán chiến sĩ Công an, nhiệm vụ đặt Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I đào tạo, cung cấp cho đất nước đội ngũ cán chiến sĩ không giỏi chun mơn nghiệp vụ mà cịn phải có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh Để thực mục tiêu đó, vấn đề giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I vừa đòi hỏi tất yếu khách quan vừa nhiệm vụ quan trọng trường giai đoạn Trong xu chung sinh viên nước, đa số học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I chấp hành tốt nội quy trường, phấn đấu học tập không ngừng để trở thành cán có ích phụng cho tổ quốc cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn phận khơng nhỏ có biểu lệch lạc nhận thức như: xác định động học tập không đúng, mục đích học tập khơng có cố gắng mà nhằm chống gia đình thầy cơ, muốn qua mơn học khơng có ý thức phấn đấu, cá biệt cịn số sinh viên có hành động quay cóp thi cử, số sinh viên vi phạm điều lệnh CAND, số em thơ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, mơ hồ lý tưởng cách mạng, ham ăn chơi đua đòi, chạy theo lối sống thực dụng, bng thả, tiếp thu lối sống văn hóa phương Tây khơng có chọn lọc, q coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, sùng bái đồng tiền Đứng trước yêu cầu đòi hỏi nghiệp đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công hội nhập quốc tế, diễn biến tình hình giới ngày phức tạp, đặt cho hệ sinh viên học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I gánh vác trọng trách to lớn vơ khó khăn phức tạp Vì vậy, việc giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I yêu cầu khách quan cấp bách hết nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách tuổi trẻ, chuẩn bị quan trọng để cán chiến sĩ công an trẻ bước vào đời Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục lối sống cho học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề giáo dục lối sống cho sinh viên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo nhiều khía cạnh, cách tiếp cận khác Điển hình cơng trình sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cho niên + “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh chủ biên cho thấy lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội yếu tố đời sống xã hội người văn hóa, gắn liền với sở kinh tế, trị, tư tưởng mặt đời sống vật chất, tinh thần tồn xã hội Trong đó, đạo đức đóng vai trị lẽ sống; cịn lối sống mà hạt nhân khuôn mẫu ứng xử thể chế xã hội mang biểu trưng văn hóa điển hình đóng vai trị định hình, định tính văn hóa người Dưới tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hướng chuyển đổi lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Từ thực trạng lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội mới, tác giẩ đưa phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội + “Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học” GS.TS Hồng Chí Bảo (NXB Chính trị Quốc gia, 2012) Tác phẩm trình bày phát triển xã hội Mác - Ăngghen Lênin, quan điểm nhà kinh điển chế độ xã hội, quyền người quyền công dân, tuyên ngơn Đảng Cộng Sản chín muồi chủ nghĩa Mác, giá trị bền vững sức sống Chủ nghĩa xã hội khoa học thời đại ngày + “Tìm hiểu ý nghĩa khoa học cách mạng, thực tiễn Sáu điều dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng an nhân dân” Nguyễn Quý, Lê Xuân Trường, Nguyễn Hữu Lê (Hà Nội, Cơng an nhân dân, 1983) Tác phẩm phân tích, giải thích, minh họa nội dung sáu điều Bác dạy Công an nhân dân Việt Nam, nêu nhiều gương hy sinh truyền thống tốt đẹp lực lượng Công an nhân dân + “Sáu điều dạy Bác Hồ kính u Cơng an nhân dân” (Hà Bắc: Phịng tổ chức cán cơng tác trị, 1983) nghiên cứu, phân tích nội dung Sáu điều Bác dạy Công an nhân dân Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục lối sống cho sinh viên + Mạc Văn Trang: “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục”, Đề tài cấp Bộ, mã số B94 -38 - 24, Bộ Giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục năm 1995 Công trình xác định khái niệm lối sống sinh viên nêu hệ thống đặc điểm chủ yếu lối sống sinh viên biểu qua định hướng giá trị, hoạt động cụ thể, hành vi giao tiếp ứng xử cá nhân Đặc biệt, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, thống kê số liệu để phân tích biểu tích cực tiêu cực lối sống sinh viên Từ đó, đưa phương hướng giải pháp nhằm giáo dục lối sống cho sinh viên Có thể thấy tác giả tránh trình bày lý luận lối sống sinh viên mà tiếp cận lối sống sinh viên phương pháp nghiên cứu cụ thể, mô tả biểu cụ thể lối sống sinh viên sống thực họ + Phạm Tấn Xuân Tước: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học, 2006, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn nêu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho niên, thưc trạng nội dung, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Giáp Văn Thơng: “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ Công an điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Đề tài nêu tầm quan trọng yêu cầu việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ Công an Việt Nam Từ nêu thực trạng, đề xuất giải pháp đốc Công an Khu XII “Tư cách người Công an cách mệnh”, rõ phẩm chất đạo đức tư cách người công an cách mạng phải có Học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I sinh điều kiện xã hội mới, đất nước đổi đạt nhiều thành tựu quan trong, điều kiện bùng nổ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Vinh dự, trách nhiệm thật lớn lao, kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước, đại phận học viên nhà trường kiên định lý tưởng XHCN mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun trồng Họ chứng tỏ lĩnh, sức trẻ, sáng tạo tinh thần dám nghĩ, dám làm Ra sức tu dưỡng, học tập rèn luyện phương diện, tích cực nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu nghiệp cách mạng Nhiều học viên có nhu cầu vào Đảng với động tốt đẹp sẵn sàng tham gia hoạt động trị - xã hội; đại phận học viên có nhu cầu tham gia hoạt động trị xã hội, có hành động trị tích cực thể việc sẵn sàng tham gia hoạt động phong trào, thi nhà trường ngồi xã hội, có biểu chống lại tiêu cực xã hội, tích cực quan tâm theo dõi chương trình thời nước quốc tế Tuy nhiên phải thừa nhận mặt trái kinh tế thị trường xu toàn cầu hóa đặc biệt cịn phận học viên chưa nghiêm túc trình rèn luyện, phấn đấu nên có biểu tiêu cực phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống buông thả, thích hưởng thụ, mục đích sống mang tính thực dụng, cá nhân Do việc giáo dục lối sống cho cán chiễn sĩ từ nhà trường việc làm vô quan trọng cần thiết Giáo dục lối sống cho học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I giai đoạn giúp học viên hồn thiện để đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh tổ quốc mà Đảng Nhà nước giao phó Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng lối sống công tác giáo dục lối sống cho học viên nhà trường, luận văn đưa giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục lối sống cho học viên nhà trường giai đoạn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Bảy BCH TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội Bộ Cơng an Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2009), Xây dựng đội ngũ trí thức Cơng an nhân dân tình hình mới, Nxb Cơng an nhân dân Bộ Công an, Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I (2005), Biên niên kiện lịch sử trường Trung học cảnh sát nhân dân I (1965- 2005), Nxb Cơng an nhân dân Trần Văn Bính (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Bắc (1983) Sáu điều dạy Bác Hồ kính u Cơng an nhân dân (Phịng tổ chức cán cơng tác trị) Hồ Tuyết Dung (2000), Văn hóa thẩm mỹ với việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số Lê Duẩn (1978) Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Thành Duy (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đoàn Nam Đàn (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Cảnh sát nhân dân – Bộ môn Mác-Lênin & KHXHNV (2012), Giáo trình Đạo đức học đạo đức nghề nghiệp (Lưu hành nội bộ) 13 GS.TS Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 14 Nguyễn Ánh Hồng (2002), Phân tích mặt tâm lý học lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Mã số 5.06.02 15 Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2011]), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hằng (2004), Tìm hiểu lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh qua việc sử dụng thời gian rỗi, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học (12-151) 20 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 TS Mai Quang Hiện Ths Đặng Đức Nghĩa (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 22 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1975), Lao động, nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội 26 Luật Giáo dục (2012), Nxb Lao động 27 Luật Công an nhân dân (2005), Nxb Công an nhân dân 28 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong, Giá trị trường tồn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lịng nhân loại tiến bộ, Tạp chí Thơng tin lý luận 96 29 Nghị 25 Ban chấp hành TW Đảng khóa X (2008), Về Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa đại hóa 30 Nghị 40 Bộ Chính trị (2004), Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác cơng an tình hình 31 Đỗ Mười (1995), Lý tưởng niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 C.Mác Ph Ăng ghen, Bàn niên, Nxb Thanh niên 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác (1959), Chủ nghĩa Mác vấn đề giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2007), Về cơng tác giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 52 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phan Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, NXB Thanh niên 54 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh Niên 55 Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 56 Nguyễn Ái Quốc (2008), Thư gửi niên Việt Nam, phụ lục Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 57 Nguyễn Quý, Lê Xuân Trường, Nguyễn Hữu Lê (1983), Tìm hiểu ý nghĩa khoa học cách mạng, thực tiễn Sáu điều dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng an nhân dân Hà Nội, Công an nhân dân 58 V.I.Lênin, Bàn niên, Nxb Thanh niên 59 Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, trang 277 60 Mạc Văn Trang (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục, Mã số B94-38-32, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – Bộ giáo dục & đào tạo 61 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ điển Bách Khoa 62 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay, Tạp chí Cộng sản, số 63 Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Các giá trị sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, (7) 64 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Tổng cục Cảnh sát (2007), Cảnh sát nhân dân học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân 66 Tổng cục Cảnh sát - Cục trị Cảnh sát (2005), Người giữ gìn bình n, Nxb Cơng an nhân dân 98 67 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên niên thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Tuấn Minh, Lối sống niên q trình thị hóa Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 69 Võ Văn Thắng (2006), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Văn Tùng (chủ biên) (2000), Lịch sử đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên 71 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung luật Công an nhân dân, Nxb Tư pháp 73 Các viết mạng: - thanhnien.com.vn: Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức lối sống văn hóa cho hệ trẻ - doanthanhnien.vn: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chun đề 1: Tăng cường cơng tác giáo dục lý tưởng Cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên nhiệm kỳ 2012 – 2017 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CSND I (Đánh dấu vào ô trống với phương án anh/chị lựa chọn) Câu 1: Theo anh/chị đâu giá trị quan trọng nhất? + Sống có lý tưởng + Tiếp đến sống có ích cho xã hội + Giàu tri thức + Hịa bình + Cơng Câu 2: Mục đích học tập anh/chị gì? + Để có vị trí tốt cơng việc + Có khả cống hiến nhiều + Có cấp để dễ tiến thân + Thích nghi theo kịp với phát triển xã hội + Để làm hài lịng bố mẹ, người thân + Vì lý khác (viết ra):………… Câu 3: Giá trị xã hội mà anh/chị cho quan nhất? + Sống có lý tưởng + Giàu tri thức + Hịa bình + Cơng + Sống có ích cho xã hội Câu 4: Gia đình có quan tâm khun bảo vấn đề bạn? Các vấn đề Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Quan hệ bạn bè Học tập Tình yêu Lối sống Câu 5: Thời gian tuần anh/chị dành cho việc tự học là: Không 12h 14h >14h Câu 6: Khi xem ti vi, đọc báo mức độ quan tâm bạn chuyên mục sau nào? Chuyên mục Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Thể thao Văn hóa Tin nước Tin quốc tế Phim ảnh Các vấn đề khác Câu 7: Ý kiến anh/chị tượng sau? Hiện tượng Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có Nói chuyện riêng Làm việc riêng Thiếu tơn trọng thầy Câu 8: Anh/chị có tham gia hoạt động xã hội khơng? Các hoạt động Có Khơng Hoạt động tình nguyện Các hoạt động anh/chị tham gia xuất phát từ lý nào? + Yêu thích, muốn tham gia + Để biết nơi này, nơi khác + Thực theo yêu cầu nhà trường, Đoàn Thanh niên + Khơng biết làm kỳ nghỉ hè Câu 9: Anh/chị đánh giá quan niệm tình bạn sinh viên? Tiêu chí Phổ biến Nhiều Ít Khơng có Biết giúp đỡ vơ tư, chân thành Để lợi dụng Câu 10: Thái độ anh/chị trước quan niệm tình yêu sinh viên nay? Các quan niệm Yêu đại sống thoải mái, không Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến cần hôn nhân Sống thử trước hôn nhân cần thiết Câu 11: Nhận định thực trạng đạo đức lối sống sinh viên nay, có ý kiến cho rằng: “Một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Ý kiến anh/chị vấn đề nào? Tán thành Không tán thành Không ý kiến SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Bảng 2.1: Phẩm chất quan trọng giá trị: Stt Năm thứ Các tiêu chuẩn, phẩm chất Năm thứ hai Tổng số SL TL% SL TL% SL TL% Sống có lý tưởng 110 55 114 57 224 56 Hịa bình 14 10 24 Cơng 16 16 32 Có ích cho xã hội 42 21 50 25 92 23 Giàu tri thức 18 10 28 Tổng số 200 100 200 100 400 100 Bảng 2.2: Mục đích học tập Trung cấp Các tiêu chuẩn, phẩm chất Stt SL TL% Cao đẳng SL TL% Kết chung SL TL% Học để dễ tiến thân 28 12 40 10 Có vị trí tốt cho công việc 128 32 136 34 264 66 Cống hiến cho xã hội 16 32 48 12 Theo kịp với phát triển xã hội 20 12 32 Hài lòng bố mẹ, người thân 6 Lý khác 0 4 400 100 Tổng số 200 200 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm xem ti vi, đọc báo Chuyên mục Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm SL TL % SL TL% SL TL% SL TL% Thể thao 20 160 40 180 45 40 10 Văn hóa 60 15 240 60 80 20 20 Thời nước 312 78 68 17 20 0 Thời quốc tế 300 75 56 14 44 11 0 Phim ảnh 16 120 30 240 60 24 Các vấn đề khác 0 20 280 70 100 25 Bảng 2.4: Các tượng tồn học viên Thường xuyên Hiện tượng Khơng có Thỉnh thoảng SL TL% SL TL% SL TL% Nói chuyện riêng 128 32 240 65 12 Làm việc riêng 100 25 280 70 20 0 12 388 97 Thiếu tôn trọng thầy cô Bảng 2.5: Mức độ quan tâm gia đình Rất thường xun Tiêu chí Thường xun Khơng Thỉnh thoảng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Bạn bè 60 15 220 55 100 25 20 Học tập 320 80 52 13 28 0 Tình yêu 80 20 160 40 140 35 20 Lối sống 280 70 80 20 40 10 0 Bảng 2.6: Quan niệm tình bạn Phổ biến Tiêu chí Biết giúp đỡ vơ tư, chân thành Để lợi dụng Ít Nhiều Khơng có SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 240 60 128 32 28 0 0 0 0 Bảng 2.7: Quan niệm tình yêu Đồng ý Các quan niệm Yêu đại sống thoải mái, không cần hôn nhân Sống thử trước hôn nhân cần thiết Không đồng ý SL TL% SL TL% SL TL% 368 92 28 348 87 48 12 Bảng 2.8: Thời gian tự học học viên 12h 14h >14h SL TL% SL TL% SL TL% 52 18 128 72 40 10 Bảng 2.9: Mức độ tham gia hoạt động xã hội học viên Các hoạt động Hoạt động tình nguyện Khơng ý kiến Có Khơng SL TL% SL TL% 280 70 120 30 Bảng 2.10: Nhận định suy thoái đạo đức sinh viên Số lượng Tỷ lệ % Tán thành 288 67 Không tán thành 112 28 Không ý kiến 20 Bảng 2.11: Phân tích giới tính, thâm niên cơng tác đội ngũ giảng viên Giới tính Thâm niên cơng tác giảng dạy TT Đơn vị B1 15 12 10 B2 28 20 12 14 B3 48 46 12 30 B4 23 20 13 B5 20 12 16 B6 11 10 NV1 19 13 14 NV2 18 13 10 NV3 16 10 NV4 16 7 11 NV5 12 12 NV6 13 6 13 NV7 15 11 12 Tổng cộng 255 135 120 35 77 143 Tỷ lệ % 100% 53% 47% 13,7% 38,5% 71,5% Tổng số Nam Nữ Trên 10 năm Từ – 10 năm Dưới năm Ghi Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.12: Phân tích giới tính, thâm niên cơng tác đội ngũ cán quản lý giáo dục Giới tính Đơn Tổng vị số BGH 7 P4 59 P6 Thâm niên công tác Từ 10 – Trên 10 Từ – Dưới 15 năm năm 10 năm năm 0 51 14 18 18 21 15 16 16 P8 12 9 P9 4 Tổng cộng 99 78 21 21 28 43 Tỉ lệ 100% 79% 21% 21% 28% 43% 7% TT Nam Nữ Ghi Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.13: Phân tích chức danh, danh hiệu đội ngũ giảng viên TT Đơn vị Chức danh giảng viên Tổ ng Giảng số viên B1 15 B2 28 B3 HLV HLV viên giảng CC C 15 48 10 B4 23 19 B5 20 14 B6 11 NV1 19 12 NV2 18 NV3 16 10 NV4 16 11 NV5 13 12 NV6 13 5 13 NV7 15 11 119 80 Tổng 255 nhà giáo Tập viên Trợ 12 Danh hiệu Giảng Chức danh huấn luyện HLV Ghi (chưa có Tập Nhân Ưu chức dân tú danh) 19 10 19 0 10 Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.14:Phân tích chức danh, danh hiệu đội ngũ cản quản lý giáo dục TT Đơn vị BGH P4 P6 P8 P9 Tổng cộng Tỷ lệ % Tổng số 59 21 12 108 100% Chức danh cán Chuyên viên Trợ lý Chưa bổ nhiệm 26 35 32% 26 14 49 45% 0 4% Danh hiệu nhà giáo Nhân Ưu tú dân 0 0 1% Ghi 0 0 6% Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.15: Phân tích trình độ đội ngũ giảng viên TT Đơn vị Trình độ học vấn Tổng số TS Ths ĐH Ghi CĐ TC B1 15 10 B2 28 14 14 B3 48 32 B4 23 12 10 B5 20 16 B6 11 5 NV1 19 11 NV2 18 6 NV3 16 8 10 NV4 16 11 NV5 13 12 NV6 13 13 NV7 15 Tổng cộng 255 97 137 19 Tỉ lệ % 100% 0,39% 38,0% 53,7% 0,39% 7,45% 13 Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.16: Phân tích trình độ đội ngũ cán quản lý giáo dục Trình độ học vấn Đơn Tổng vị số TS Ths ĐH TC BGH 0 P4 59 38 12 P6 21 14 P8 12 5 P9 Tổng cộng 108 41 49 12 Tỷ lệ% 100% 5,56% 37,96% 45,37% 11,11% TT Ghi Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng Bảng 2.17: Tỷ lệ học viên vi phạm kỷ luật Năm học Số lượng học viên vi phạm kỷ luật/ số học viên Tỷ lệ% 2010-2011 30/6036 0,52% 2011- 2012 48/4951 0,68% 2012- 2013 22/3462 0,63% 2013- 2014 19/3436 0,55% 2014- 2015 9/3458 0,26% Nguồn: Phòng Quản lý học viên

Ngày đăng: 23/07/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan