1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

6 539 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 225,64 KB

Nội dung

Giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Hồ Chí

Trang 1

Giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng Hồ

Chí Minh Nguyễn Đức Minh

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Hồ Chí Minh học; Mã số: 60 31 27

Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Trang

Năm bảo vệ: 2011

Abstract Trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về

giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên Làm rõ thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên

Keywords Giáo dục đạo đức; Sinh viên; Tư tưởng Hồ Chí Minh

Content

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6

6 Đóng góp của luận văn 7

7 Kết cấu luận văn 7

Chương 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN - SINH VIÊN 8

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thanh niên - sinh viên 8

1.1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò thanh niên - sinh viên 8

1.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ thanh niên - sinh viên 14

1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên 21

Trang 2

1.2.1 Giáo dục lý tưởng cách mạng 21

1.2.2 Giáo dục những phẩm chất đạo đức cách mạng 25

1.2.3 Giáo dục chí khí cách mạng 34

1.2.4 Giáo dục tinh thần khắc phục khó khăn, chiến thắng chủ nghĩa cá nhân 35

1.3 Phương châm, phương pháp Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên 37

1.3.1 Kết hợp chặt chẽ giữa học với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn 38

1.3.2 Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục thanh niên - sinh viên 41

1.3.3 Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện và lấy gương “người tốt, việc tốt” để giáo dục 44

1.3.3 Giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên thông qua các tổ chức quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng 49

Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 53

2.1 Những yếu tố tác động đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 53

2.1.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng đạo đức sinh viên 53

2.1.2 Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế với đạo đức sinh viên 57

2.1.3 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch với việc giáo dục đạo đức sinh viên 60

2.2 Thực trạng đạo đức và đặc điểm sinh viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 61

2.2.1 Đặc điểm sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 61

2.2.2 Thực trạng đạo đức sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 66

2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 75

2.3.1 Ưu điểm 75

2.3.2 Những hạn chế và khó khăn 83

2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 87

Trang 3

2.4.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục đạo đức cho sinh

viên 87 2.4.2 Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên nhà trường

trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên 89 2.4.3 Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện của bản thân sinh viên 93 2.4.4 Tăng cường hơn nữa sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong

việc giáo dục đạo đức cho sinh viên 95 2.4.5 Xây dựng môi trường giáo dục trong sáng lành mạnh cho sinh viên 102 2.4.6 Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc đổi mới phương pháp và phương tiện giáo

dục đạo đức cho sinh viên 103

KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC

References

1 Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh

(dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị

2 Ban Chấp hành Đoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2006), Báo cáo tổng kết công tác

đoàn và phong trào thanh niên năm học 2005-2006

3 Ban Chấp hành Đoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2007), Báo cáo tổng kết công tác

đoàn và phong trào thanh niên năm học 2006-2007

4 Ban Chấp hành Đoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Báo cáo tổng kết công tác

đoàn và phong trào thanh niên năm học 2007-2008

5 Ban Chấp hành Đoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), Báo cáo tổng kết công tác

đoàn và phong trào thanh niên năm học 2008-2009

6 Ban Chấp hành Đoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010), Báo cáo tổng kết công tác

đoàn và phong trào thanh niên năm học 2009-2010

7 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh, “Tài liệu học tập trong cuộc vận động và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 Nguyễn Khánh Bật (1998), Những bài giảng về môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

9 Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002-2003), Vấn đề dạy và học các bộ môn khoa học Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở Hà Nội: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Trang 4

Minh

10 Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Bảy BCH

TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội

11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX của

Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Hoàng Chí Bảo (1997), “Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên”, Tạp chí

Nghiên cứu lý luận, (số 1), tr.3-5

13 Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn, Nxb Giáo

dục, Hà Nội

14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức

trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội

15 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục thanh niên, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

17 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam

(xuất bản lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội

19 Nguyễn Thị Hằng (2004), “Xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên trong giai đoạn

hiện nay”, Tạp chí Khoa học chính trị, ( số 5), tr.20-25

20 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21 Trần Hậu Kiêm - Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục

đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội

23 Nguyễn Văn Lê (2009), Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức trong ứng xử xã hội,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

24 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Trang 5

28 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

29 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

30 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

32 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

33 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

34 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

35 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

36 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội

37 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

38 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội

39 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị

trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

40 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong

tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội

41 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng

Việt Nam, Nxb Thanh niên (in lần thứ 2), Hà Nội

42 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời

sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội

43 Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Phương pháp dạy-học, kiểm tra, đánh giá các

môn khoa học xã hội và nhân văn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

44 Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Đoàn thanh niên (2004), Giáo dục nếp sống văn hóa

cho sinh viên Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Kỷ yếu đề tài, Hà Nội

45 Nguyễn Văn Sáu (chủ biên) (2005), Nghiên cứu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong

thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

46 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

47 Tạ Ngọc Tấn (1998), Tác động của báo chí đối với việc xây dựng lối sống tích cực của

thanh niên, sinh viên hiện nay, Đề tài cấp Bộ, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

48 Tống Thị Tâm (2008), Vận dụng phương pháp dạy-học tích cực vào giảng dạy LLCT

trong các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học

chính trị, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

49 Hoàng Trang - Nguyễn Khánh Bật (đồng chủ biên) (2003), Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp

và tư tưởng Hồ Chí Minh (hỏi và đáp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Trang 6

50 Hoàng Trang - Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Hỏi - đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb

Đại học Quốc gia, Hà Nội

51 Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội

52 Đỗ Công Tuấn (1997), Nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh niên ngoại thành

trong điều kiện kinh tế thị trường, thực trạng và giải pháp tác động, Đề tài cấp Bộ,

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

53 Lâm Quốc Tuấn - Trần Văn Toàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức

vừa “hồng” vừa “chuyên” cho thanh niên trí thức”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số

10), tr.9,10 -16

54 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh

niên, Hà Nội

55 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong

điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.36-39

56 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại - Những vấn đề cơ bản, Nxb Đại học

quốc gia, Hà Nội

57 Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,

Nxb Thanh niên, Hà Nội

58 Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với sự nghiệp bồi dưỡng thế hệ trẻ, Nxb

Thanh niên, Hà Nội

59 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh

biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

60 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w