MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc. Vì thế, bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển bền vững và cường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khả năng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho rằng: “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Chính vì thế, trước lúc đi xa Người không quên căn dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng và đạo đức cách mạng. . Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên đã được thể hiện ở nhiều bài nói, bài viết và đặc biệt là những hoạt động và tấm gương của Người đối với thanh niên. Thông qua nội dung, phương pháp giáo dục sâu sắc phong phú, thiết thực Người đã đào tạo được những thế hệ thanh niên cách mạng góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng nước ta. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới xây dựng việc quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên nhằm đào tạo những thế hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, luôn quan tâm tới công tác giáo dục thanh niên, Đảng và Nhà nước ta đã đào tạo được những lớp người kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc XHCN. Song những năm gần đây, do tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường, đã có không ít thanh niên sinh viên dao động về lý tưởng, lệch lạc trong nhận thức về giá trị cuộc sống, bằng quan với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động; chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, tự do tuỳ tiện; không chịu học tập, thiếu ý thức rèn luyện vươn lên thoái hoá về đạo đức; tình trạng phạm pháp trong sinh viên có chiều hướng gia tăng. Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ hai khóa VIII của Đang (1997) đã gióng lên hồi chuông báo động cho toàn xã hội cho rằng tình trạng một bộ phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước là điều đặc biệt đáng lo ngại (Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội). Đại học công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những trường kỹ thuật đầu ngành thuộc Đại học Thái Nguyên. Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Với sứ mạng, một mặt trường phải đào tạo về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhưng mặt khác trường cũng có trách nhiệm giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên. Hiện tại, phần lớn sinh viên của trường có lối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, có hoài bão, hăng say trong học tập, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, vượt qua mọi khó khăn vươn lên trong cuộc sống, tham gia vào các phong trào có ý nghĩa: như hiến máu nhân đạo, thanh niên tình nguyện…Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một bộ phận sinh viên có đạo đức, lối sống lệch lạc như : chưa xác định thái độ học tập đúng đắn, coi nhẹ việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhiều sinh viên có lối sống thực dụng , bàng quan, thờ ơ vô cảm trước những vấn đề của cuộc sống, coi thường các giá trị nhân văn. Trước thực trạng trên việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống, từ đó vận dụng vào công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Đại học công nghệ thông tin và truyền thông nhằm đào tạo ra đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp thu và làm chủ khoa học công nghệ hiện đại, vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống văn minh là hết sức cần thiết và cấp bách. Có như vậy người kỹ sư công nghệ thông tin mới đủ cả đức và tài để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ vô cùng quan trọng của ngành Công nghệ thông tin, trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên lực lượng quan trọng phát triển niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai đất nước, dân tộc Vì thế, quốc gia chế độ xã hội muốn tồn tại, phát triển bền vững cường thịnh phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho niên Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị, vị trí, khả niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người cho rằng: “ Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Chính thế, trước lúc xa Người không quên dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Trong nội dung bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng đạo đức cách mạng Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên thể nhiều nói, viết đặc biệt hoạt động gương Người niên Thông qua nội dung, phương pháp giáo dục sâu sắc phong phú, thiết thực Người đào tạo hệ niên cách mạng góp phần định thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta Ngày nay, nghiệp đổi xây dựng việc quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nhằm đào tạo hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị quan trọng niên nghiệp cách mạng, quan tâm tới công tác giáo dục niên, Đảng Nhà nước ta đào tạo lớp người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc XHCN Song năm gần đây, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, có khơng niên sinh viên dao động lý tưởng, lệch lạc nhận thức giá trị sống, quan với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động; chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, tự tuỳ tiện; không chịu học tập, thiếu ý thức rèn luyện vươn lên thối hố đạo đức; tình trạng phạm pháp sinh viên có chiều hướng gia tăng Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ hai khóa VIII Đang (1997) gióng lên hồi chng báo động cho tồn xã hội cho tình trạng phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước điều đặc biệt đáng lo ngại" (Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) Đại học công nghệ thông tin truyền thông trường kỹ thuật đầu ngành thuộc Đại học Thái Nguyên Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với sứ mạng, mặt trường phải đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, mặt khác trường có trách nhiệm giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Hiện tại, phần lớn sinh viên trường có lối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, có hồi bão, hăng say học tập, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, vượt qua khó khăn vươn lên sống, tham gia vào phong trào có ý nghĩa: hiến máu nhân đạo, niên tình nguyện…Bên cạnh cịn tồn phận sinh viên có đạo đức, lối sống lệch lạc : chưa xác định thái độ học tập đắn, coi nhẹ việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhiều sinh viên có lối sống thực dụng , bàng quan, thờ vô cảm trước vấn đề sống, coi thường giá trị nhân văn Trước thực trạng việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống, từ vận dụng vào cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Đại học công nghệ thông tin truyền thông nhằm đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ chun mơn cao, có khả tiếp thu làm chủ khoa học- cơng nghệ đại, vừa có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống văn minh cần thiết cấp bách Có người kỹ sư công nghệ thông tin đủ đức tài để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ vô quan trọng ngành Công nghệ thông tin, trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề niên giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, sinh viên nhiều nhà khoa học, nhiều đơn vị nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: ● Nhóm cơng trình khoa học đề cập đến vị trí, vai trị niên giáo dục đạo đức, lối sống cho niên - Về sách, có cơng trình sau: + Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1978 + Đỗ Mười, Lý tưởng niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Than niên, Hà Nội, 1995 + Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 + Đoàn Nam Đàn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 + Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 + Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 + Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2004 + Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 (Chương XV: Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục - đào tạo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau) + Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, nxb Thanh niên, hà Nội 1999 + Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ, Về lối sống chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 +Thanh Lê, Văn hóa lối sống hành trang vào kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 + Huỳnh Khái Vinh, Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 + Nguyễn Thị Oanh, Thanh niên - lối sống, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 + Thanh Lê, Giáo dục lối sống, nếp sống mới, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Về cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài: + Văn Đình Ưng, Nâng cao hiệu bồi dưỡng nhân cách sinh viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 1993 + Mạc Văn Trang, Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống sinh viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995 + PGS.TS Phạm Hồng Chương (Chủ nhiệm đề tài), Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho Thanh niên, thiếu niên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 + TS Dỗn Thị Chín (Chủ nhiệm đề tài), Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đề tài trọng điểm cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2013 - Về luận văn, luận án có cơng trình sau: + Hồng Anh (2001),Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội + Trần Minh Đồn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo Tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội + Đinh Khắc Cao (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ trẻ thời kỳ đổi giáo dục đào tạo nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp lớp Cao cấp lý luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Về viết đăng báo, tạp chí: + Hồng Chí Bảo (1997), Văn hóa phát triển nhân cách niên, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 18, Tr.3 – + Nguyễn Chí Dũng, “ Xã hội hóa lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5, 2000 + Phạm Nguyễn, “Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức, lối sống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9, 2002 + Lê Bỉnh, “Đấu tranh khắc phục tư tưởng lối sống thực dụng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, 2005 + Võ Văn Thắng, “Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta nay”, tạp chí Triết học, số 8, 2005 + Nguyễn Thị Mỹ Trang, “Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 6, 2006 + Võ Văn Thắng, “Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến việc xây dựng lối sống nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, số 10, 2006 + Phạm Mạnh Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 22, tr 15 + Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr.9-11 + Trương Gia Long (2003), Định hướng giá trị giáo dục niên nay, Tạp chí Cộng sản, số 9, tr.17- 20… ●Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Về sách: có cơng trình sau: + Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội + Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb trị quốc gia Hà Nội + Trần Hậu Khiêm- Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb lý luận trị Hà Nội, 2005 + TS Trần Viết Hoàn, Đạo đức Bác Hồ - Tấm gương soi cho mn đời, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 + TS Văn Thị Thanh Mai, Tỏa sáng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 + Vũ Khiêu, Hồ Chí Minh – ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 + Vũ Khiêu, Học tập đạo đức Bác Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 + PGS.TS Đinh Xuân Dũng, Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục + TS Phạm Văn Khánh, Thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 - Về đề tài khoa học: có cơng trình sau: + Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02.08: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức PGS.TS Thành Duy làm chủ nhiệm + Đề tài khoa học cấp Bộ (2002-2003) : Vấn đề dạy học môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội : thực trạng giải pháp + Đề tài khoa học cấp Bộ: Trường đại học Giao thông vận tải với việc giáo dục rèn luyện lý tưởng sinh viên, Đại học Giao thông vận tải, 2000 - Về luận văn, luận án: có cơng trình sau: + Trần Sỹ Phán, Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 + Võ Văn Thắng, Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học, 2005 + Nguyễn Thị Xuyến, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường thuộc ngành giao thông vận tải khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, 2011 + Nguyễn Huệ Khanh, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông trung học Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ, 2007 - Về tạp chí : có sau: + Song Thành (2004), “Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức – nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, tr.26 – 30 + Lâm Quốc Tuấn – Trần Văn Tồn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức, tạp chí Lý luận Chính trị, tr.9, 10 – 16 + Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (1995), “Giá trị trường tồn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lịng nhân loại tiến bộ”, Tạp chí Thơng tin lý luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho niên sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, vai trị niên việc giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, sinh viên - Nghiên cứu, phân tích thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông khoảng năm gần (2008- 2013) - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên - Thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống niên sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho niên - Thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống cho niên sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông thời gian năm gần (2008- 2013) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn triển khai tảng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng đạo đức, niên giáo dục đạo đức lối sống cho niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp lơgíc, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học… Đóng góp luận văn - Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức giáo dục đạo đức cho niên - Khảo sát đánh giá khách quan thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái nguyên - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị đạo đức nói chung vai trò giáo dục đạo đức niên nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp thêm luận khoa học để Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông công tác quản lý, giáo dục sinh viên Ngồi luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức Đoàn, Hội sinh viên việc xây dựng đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết 10 NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, LỐI SỐNG MỚI CHO THANH NIÊN 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống giáo dục đạo đức, lối sống 1.1.1 Đạo đức 1.1.2 Lối sống 1.1.3 Giáo dục đạo đức, lối sống 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị niên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho niên 1.2.1 Vai trò niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta 1.2.1.1 Thanh niên lực lượng định vận mệnh dân tộc, phát triển đất nước 1.2.1.2 Thanh niên lực lượng to lớn, đội quân xung kích mặt trận cách mạng 1.2.1.3 Thanh niên đội hậu bị, cánh tay đắc lực Đảng, đồng thời người giáo dục dùi dắt thiếu nên, nhi đồng 1.2.2 Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho niên 1.3.1 Về nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho niên 1.3.1.1 Giáo dục đạo đức - Giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng 11 - Giáo dục lòng yêu nước, thương nòi - Giáo dục lý tưởng cách mạng, niềm tin nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo 1.3.1.2 Giáo dục lối sống - Yêu lao động, sống giản dị, trung thực, dũng cảm - Sống có hồi bão, nghị lực, chí tiến thủ - Giáo dục tình bạn, tình u sáng 1.3.2 Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho niên 1.3.2.1 Phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục niên; gắn chặt giáo dục nhà trường với giáo dục thực tiễn 1.3.2.2 Giáo dục hành động, nêu gương người lớn; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện 1.3.2.3 Kiên trì tu dưỡng rèn luyện; xây đôi với chống 12 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông 2.1.1 Những yếu tố khách quan 2.1.2 Những yếu tố chủ quan 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông năm qua 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Hạn chế 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng theo tư tưởng Hồ Chí Minh KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2001) Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, tr 9-11 Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002-2003) : Vấn đề dạy học mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội : thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1997), “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, tr.3-5 Báo Thanh niên, số 130 (3791) ngày 10 tháng năm 2006 Báo Thanh niên số 207 (3868) ngày 26 tháng năm 2006 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dỗn Thị Chín (Chủ nhiệm đề tài), Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đề tài trọng điểm cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2013 12.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 13 Cơng đồn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội (2002), Kỷ yếu Hội nghị đổi phương pháp dạy học, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Minh Đoàn (2002) Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 26 Trần văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Mạnh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, tr.15 28 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Thị Hằng (2004) “Xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr.20-25 30 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại 33 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Kỳ (2001) , Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, nxb Thanh niên 36 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 37 V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên 38 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 39 Trương Gia Long (2003), “Định hướng giá trị giáo dục niên nay”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr17-20 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 56 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên 59 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục 60 Trần Sỹ Phán, Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 17 61 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 62 Song Thành (2005), “Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức – nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26-30 63 Nguyễn Ngọc Thu (2004), “Hồ Chí Minh với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.29-33 64 Hồng Trang – Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Hỏi – đáp mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Mạc Văn Trang (chủ biên) (1994), Lối sống niên – sinh viên, Viện nghiên cứu chiến lược giáo dục 66 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (12/2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lâm Quốc Tuấn – Trần Văn Tồn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức”, Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.9,10-16 69 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 ... viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho. .. rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho niên sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái... sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái ngun - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông