1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông yên phong, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

63 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 707,47 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TẠ THỊ HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Hà Nội, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TẠ THỊ HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Phạm Thị Thúy Vân Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thị Thúy Vân – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận tham gia góp ý kiến thầy cô bạn Hà Nội, Tháng năm 2018 Tác giả Tạ Thị Hợp LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh Trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo tư tưởng Hồ Chí Minh” tơi thực hướng dẫn ThS Phạm Thị Thúy Vân Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài khóa luận hồn tồn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, Tháng năm 2018 Tác giả Tạ Thị Hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh 18 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 35 2.1 Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng HCM 35 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh trường THPT Yên Phong, huyện Yên Phong, Bắc Ninh 40 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Yên Phong huyện Yên Phong, Bắc Ninh 50 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, phải đem hết tinh thần lực lượng phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên thiếu niên học sinh người chủ tương lai đất nước Đạo đức cách mạng phẩm chất đầu tiên, phải coi vấn đề gốc để giải công việc cách mạng “gánh nặng, đường xa” chống đế quốc, chống phong kiến, giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Với người, Hồ Chí Minh ví đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối Từ nhận định trên, ta thấy đạo đức cách mạng có vai trị sức mạnh vơ to lớn Đạo đức cách mạng giúp cho người vững vàng thử thách Người viết “Người có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại khơng rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt khơng kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa” Vì giáo dục, đối tượng chủ yếu mà Hồ Chí Minh nhắm tới nhi đồng thiếu niên Bởi lứa tuổi q trình hình thành hồn thiện nhân cách Mặt khác, họ chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng kế tục nghiệp cách mạng hệ cha ông Do đó, cần có định hướng giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo người vừa có đức vừa có tài, cơng dân biết làm chủ để đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hồ Chí Minh thường xuyên yêu cầu Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hệ trước phải quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Thực lời dặn Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cách mạng, đa số niên, học sinh ngày ln nâng cao lịng tự hào, tự tơn dân tộc, giàu lịng u nước, sống có mục đích, lý tưởng tốt đẹp… Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực không ngừng đa số niên, học sinh cịn phận niên, học sinh thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lại trẻ, thiếu trải, thiếu kinh nghiệm sống nên chủ nghĩa cá nhân chi phối, cịn thờ với gia đình xã hội, thường ham chuộng hình thức, thường mắc bệnh cá nhân, bệnh “anh hùng” Ngoài họ chịu tác động trực tiếp, thường xuyên điều kiện sống, hồn cảnh xã hội, mơi trường sống mà dễ bị dao động, thiếu vững vàng tâm lý Vì giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết xã hội Cùng với học sinh nước nói chung, học sinh huyện Yên Phong nói riêng phát huy mặt tích cực đạo đức học tập.Tuy nhiên bên cạnh cịn phận học sinh trường có nhận thức chưa chưa đắn, sống khơng có mục đích, lý tưởng rõ ràng… Vì vậy, trước yêu cầu tình hình nay, việc thực di huấn Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng học sinh nước, có học sinh trường Trung học phổ thơng Yên Phong yêu cầu cần thiết Từ lý trên, chọn đề tài “Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, lối sống cho hệ trẻ nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo khía cạnh, cách tiếp cận khác  Tài liệu sách - Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, 2004 - Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1978 - Đỗ Mười, Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 - Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Về luận văn, luận án - Đặng Quang Thành, Xây dựng lối sống có văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Sỹ Phán, Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, 1999, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm Tấn Xuân Tước, Giáo dục đạo đức hình thành phát triền nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học,1999, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, từ vận dụng hệ thống tư tưởng vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức - Phân tích thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường thpt yên phong huyện yên phong, bắc ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho học sinh Đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong - Phạm vi không gian Trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận triển khai tảng quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, khóa luận cịn sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học … Đóng góp khóa luận tốt nghiệp - Góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh - Chỉ thực trạng vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp gồm 02 chương, 05 tiết bạn bè để không coi thường chiếm 2,9% Nhìn chung, động học tập học sinh lành mạnh gắn với nhu cầu mưu sinh lập nghiệp Thứ ba, học sinh trường ln có tinh thần tự học Tự học trình tự thân vận động.Trong trình học tập có tự học, nghĩa tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Đây đòi hỏi quan trọng trình tự học, đặc biệt ý thức tự giác Nhiệm vụ học sinh học tập để trang bị kĩ tri thức để sau tham gia vào lĩnh vực xã hội nhận thức điều đa số học sinh biết phát huy truyền thống hiếu học dân tộc kết hợp với khả tự học đạt thành tựu to lớn Tiếp theo tác giả tiến hành khảo sát cho thấy đánh giá quan trọng việc học tập vào tháng 03/2018 với 200 học sinh khối 10 200 học sinh khối 11 Trường trung học phổ thông Yên Phong với câu hỏi: Anh (c) đánh giá tầm quan trọng việc học tập tương lai? Bảng 2: Tầm quan trọng việc học tập tương lai Anh (c) đánh giá Học sinh lớp 10 Học sinh lớp 11 tầm quan trọng việc học Số lượng Số lượng Tỷ lệ ( %) Tỷ lệ tập tương lai? ( %) Rất quan trọng 169 84.5 185 92.5 Quan trọng 22 11 10 Không quan trọng 1.5 0 Ý kiến khác 3.0 2.5 Tổng 200 100 200 100 Như vậy, nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Đánh giá tầm quan trọng việc học tập tương lai 84,5% học sinh lớp 10 92,5% học sinh lớp 11cho quan trọng 44 Đánh giá tầm quan trọng việc học tập tương lai 11% học sinh lớp 10 5% học sinh lớp 11 cho quan trọng Đánh giá tầm quan trọng việc học tập tương lai có đến 1.5% học sinh lớp 10 cho không quan trọng, học sinh lớp 11 khơng học sinh cho việc học không quan trọng Tuy nhiên đánh giá tầm quan trọng học tập tương lai 3% học sinh lớp 10 2,5% học sinh lớp 11 lại phân vân có ý kiến khác Nhận thức rõ điều này, học sinh khơng ngừng tích cực học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn để lập thân, lập nghiệp cống hiến nhiều cho đất nước Ngoài học lớp, học sinh dành khoảng thời gian thỏa đáng cho việc tự học Chính mà nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn vượt qua trở ngại trở thành gương ý chí tâm lịng hiếu học Hàng năm có hàng chục học sinh đạt kết cao học tập rèn luyện nhà trường khen ngợi Từ giúp học sinh có thêm động lực phấn đấu vươn lên học tập để sau lập nghiệp tương lai Tổ quốc 2.2.2.2 Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, phát triển kinh tế, kéo theo thay đổi giá trị đạo đức xã hội Con người cạnh tranh khốc liệt tìm kiếm hội việc làm, phân hóa giàu nghèo, giao thoa văn hóa giới khiến cho tảng đạo đức bị lung lay Thứ hai, giá trị truyền thống khơng cịn tơn trọng nữa, đó, giá trị chuẩn mực thời đại chưa kịp hình thành khẳng định khiến người định hướng, chạy theo lối sống vật chất thực dụng, thiếu tình cảm gắn kết cộng đồng Con người bị suy thoái đạo đức trầm trọng, thiếu tôn trọng lẫn khinh thường, bất chấp luật pháp Thứ ba, nhiều phụ huynh học sinh đua địi lối sống thời thượng, tơn sùng vật chất, trọng vào mơn học chính, học để thi, để lấy cấp 45 mà không xem trọng việc rèn luyện đạo đức, tác phong, hoàn thiện nhân cách khiến học sinh xem thường trường lớp, thiếu tôn trọng bạn bè, thầy Gia đình bng lỏng giáo dục, phó mặc cho nhà trường Quy chế trường học khơng cịn đủ sức răn đe, giáo dục Thứ tư, uy tín người thầy bị sa sút, giá trị truyền thống bị nhìn nhận cách méo mó, thực dụng, vật chất hóa Nhiều trường hợp, nhân cách người thầy bị tha hóa, quan hệ thầy trị thiếu chuẩn mực, người thầy khơng cịn kính trọng, tơn vinh Thứ năm, xâm nhập mãnh liệt văn hóa ngoại lai mang tính loạn, lai căng phá hỏng nét đẹp thẩm mỹ truyền thống, biểu mặt trái chế thị trường Thứ sáu, nhà trường chưa có giải pháp thiết thực để giáo dục đạo đức học sinh, tiến tới chấm dứt tượng học sinh nói tục chửi thề, trốn học, bỏ học, lười học, học trễ, trang phục không quy định,… Nhiều biện pháp mạnh mẽ thực song chưa sâu sát kiên trì đến Thứ bẩy, xã hội thiếu quan tâm đến vấn đề đạo đức tác phong học sinh Một tượng thường thấy nhiều người thờ ơ, không để ý, không thèm nhắc nhở không muốn phiền phức Thứ tám, người lớn nêu gương xấu đạo đức tác phong khiến học sinh bắt chước cách khập khiễng Từ điều sai mà không nhắc nhở, giáo dục lâu dần khiến học sinh ngộ nhận điều Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, đặc thù lứa tuổi, tâm lý, sinh lý, lực … bước trưởng thành hoàn thiện, nên từ nhận thức tới hành động học sinh cịn nhiều yếu tố bồng bột, nơng Vì thế, trước tác động đa chiều nhiều yếu tố khác sống gồm tốt lẫn xấu, học sinh đủ lĩnh, khả phân tích thấu xử lý, định hướng cho 46 Thứ hai, thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống thân học sinh Tóm lại, tình hình diễn biến mặt đạo đức, lối sống học sinh Thành phố đan xen hai mặt tích cực tiêu cực Trong mặt tích cực chiếm ưu đáng trân trọng phát huy Tuy nhiên, biểu tiêu cực có học sinh nguy tiềm ẩn bước làm suy thoái nhân cách phận học sinh cần nghiên cứu nhận diện đầy đủ để kịp thời ngăn ngừa, uốn nắn, khắc phục Thứ ba, xuất phát từ thân học sinh Cái xấu tồn đời sống xã hội Nếu học sinh biết rèn luyện lĩnh vững vàng, chăm lo học tập, làm theo điều tốt, tránh xa xấu, sống có lý tưởng cao đẹp, có mục đích học tập rõ ràng, có hồi bão, ước mơ, hướng đến tương lai định đạo đức trở nên sáng, cao đẹp, đạt thành tích cao học tập yêu đời 2.2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong nguyên nhân 2.2.3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong Thứ nhất, đẩy mạnh phong trào xây dựng gương đạo đức thầy cô giáo thực hiệu Trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục - đào tạo, nhằm phát huy giá trị cao đẹp người thầy giáo, nhà trường triển khai vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” gắn với phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cuộc vận động tạo chuyển biến mạnh mẽ đội ngũ nhà giáo ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sáng tạo hoạt động giáo dục Đó gương sáng để học sinh noi theo 47 Tuy nhiên, bên cạnh cịn phận đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có thái độ thờ rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ chun môn, chuyên muộn sớm…nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh không đạt hiệu cao Thứ hai, hoạt động ngoại khóa nhằm bồi dưỡng ý thức đạo đức cho học sinh tăng cường Bên cạnh chương trình học khóa, nhà trường trọng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Các hoạt động ngoại khóa khơng góp phần tiếp thêm hào hứng cho học sinh học tập mà tăng cường sức khỏe phát triển kỹ cần thiết; giúp học sinh có chủ động, tự tin, vững vàng học tập sống Để chương trình học thêm sinh động, nhà trường lựa chọn hoạt động phù hợp với khả điều kiện thực tế Nhà trường tổ chức hoạt động sáng tạo, hấp dẫn có ý nghĩa thiết thực như: Văn hóa, thể thao, vệ sinh mơi trường, trị chơi dân gian, tham quan dã ngoại…Qua đó, giúp học sinh bổ sung kiến thức xã hội, nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng" Thơng qua mơn học góp phần hình thành đạo đức, giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước Nhà trường áp dụng nhiều phương pháp như: Xây dựng cho học sinh thói quen học giờ, giúp đỡ bạn lớp, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh chung… gắn với hoạt động CLB như: CLB tiếng Anh, CLB võ thuật, CLB giải toán mạng, CLB khiếu… Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa hoạt chưa thu hút nhiều học sinh tham gia câu lạc sở vật chất yếu kém, câu lạc không gắn liền với sở thích, đam mê nhiều học sinh, thời gian học mơn chiếm q nhiều nên làm hạn chế phát triển câu lạc bộ,… Hoạt động ngoại khóa xem sân chơi an tồn, lành mạnh bổ ích, góp phần nâng cao kỹ sống, giúp học sinh bồi dưỡng, giáo dục lý 48 tưởng sống; rèn luyện tác phong, tư cách đạo đức; tự tin chủ động học tập sống; đồng thời, trang bị cho học sinh tảng kiến thức vững kỹ sống thiết thực Thứ ba, vai trị, vị trí mơn giáo dục công dân nhà trường trọng nâng cao Tầm quan trọng đặc biệt môn học hệ thống môn học trường phổ thông chỗ góp phần hình thành giới quan lành mạnh học sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng thân tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Đặc biệt, kiến thức môn giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Mặc dù có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác chất lượng dạy học môn học thời gian qua có nhiều bất cập Nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, trường trung học phổ thông Yên Phong nghiêm túc nhìn nhận lại vai trị, vị trí mơn học nhà trường Giáo viên có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt giáo viên dạy giáo dục công dân phải đào tạo quy chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên trao dồi kiến thức chuyên môn, nắm bắt thơng tin đại chúng, từ tạo sức hấp dẫn môn học hứng thú học sinh Tuy nhiên, thời gian dành cho môn học q với nhiều học sinh không nhận thức hết tầm quan trọng môn Giáo dục công dân cho môn học phụ quan tâm, số học sinh tỏ hờ hững thiếu nghiêm túc môn học Về phía người dạy, phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp xưa cũ nên tạo cảm giác mệt mỏi việc tiếp thu kiến thức, tiết học trở lên nhàm chán, khô khan không gây hứng thú học sinh 49 Trước tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, chí vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng nay, việc nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cần phải trọng Mặt khác, tri thức rút từ môn học hành trang vô cần thiết để học sinh trở thành cơng dân tốt tương lai 2.2.3.2 Nguyên nhân thực trạng Thứ nhất, nhận thức, chưa thấy hết tính cấp thiết tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, cịn xem nhẹ cơng tác giáo dục văn hố lối sống cho học sinh mà quan tâm trọng vào kiến thức để thi Thứ hai, trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế làm xuất nhiều vấn đề mà chưa lường hết tác động tích cực lẫn mặt tiêu cực đến phát triển đạo đức học sinh niên ngày Thứ ba, môi trường giáo dục: môi trường giáo dục - trước hết mơi trường xã hội (gia đình, nhà trường, xã hội) giữ vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trong thành tố đó, gia đình giữ vai trị quan trọng, trường học để giáo dục người vào đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đồng xã hội Thế với nhiều lý khác nhau, khơng gia đình phó thác việc giáo dục em cho nhà trường, cho xã hội 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Yên Phong huyện Yên Phong, Bắc Ninh 2.3.1 Phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh Đây giải pháp quan trọng để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông trung học, giải pháp nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp với tác động từ nhiều phía lúc cơng tác giáo 50 dục đạo đức cho học sinh Đây phương pháp giáo dục mang tính thống nhất, tồn vẹn phẩm chất đạo đức phù hợp với phát triển toàn diện nhân cách Giúp học sinh có tâm hồn sáng đạo đức, lối sống với hồn thiện trí lực thể lực Với ý nghĩa giải pháp khơng giáo dục cho học sinh phẩm chất tốt đẹp mang tính riêng lẻ đó, mà phải giáo dục cho họ có phẩm chất tốt đẹp nhân cách phát triển toàn diện đức lẫn tài để đáp ứng yêu cầu trước mắt thích ứng với tương lai Trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học, giáo dục nhà trường giữ vị trí vơ quan trọng Nhà trường tổ chức chuyên nghiệp thực công tác giáo dục đào tạo theo kế hoạch chương trình định sẵn, với nội dung khoa học chọn lọc kỹ càng, với trang thiết bị kỹ thuật đặc thù phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nhà sư phạm đảm nhiệm Do với gia đình, nhà trường có vai trị khơng thể thiếu, chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh Trong nhà trường phải ln trì kỷ cương, nề nếp dạy học Mỗi thầy cô giáo phải gương đạo đức cho học sinh noi theo; việc truyền đạt tri thức khoa học phải định hướng kịp thời uốn nắn hành vi, thái độ học sinh, tạo cho họ có điều kiện thuận lợi để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hóa Sự gần gũi thầy cô học sinh sở để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu Nhà trường cần cụ thể hóa sách, chương trình giáo dục phù hợp với nguyện vọng học sinh, đồng thời tạo cảm hứng, khích lệ học sinh việc học tập cố gắng phấn đấu trở thành người tốt Gia đình giáo dục gia đình từ xưa tới ln có ý nghĩa lớn lao giáo dục đạo đức người, mặt đạo đức lối sống Các yếu tố nề nếp gia phong, truyền thống gia đình, phong cách 51 giáo dục, giao tiếp tình cảm, yếu tố quan trọng việc giáo dục đạo đức người Điều không Việt Nam, nước phương Đông mà cịn mang tính nhân loại phổ biến Năm 1994 tổ chức văn hóa giới UNESCO định lấy năm 1994 làm "Năm quốc tế gia đình", định đắn sáng suốt, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Ở nước ta gia đình trở thành "Trường học để giáo dục người vào xã hội", môi trường để giáo dục ý thức công dân tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ xã hội Gia đình môi trường mà người tiếp nhận giáo dục để hình thành phát triển phẩm chất đạo đức nhân cách Gia đình có chức ni nấng, chăm sóc dạy bảo trẻ nên người Gia đình mơi trường giúp trẻ hình thành phát triển khả như: ngơn ngữ, tình cảm, tư duy, trí tuệ để từ tiếp nhận giá trị đạo đức lối sống qua định hướng ông bà, cha mẹ Đây nơi gắn bó suốt đời nên mơi trường gia đình có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm, nếp sống người Gia đình nơi quan tâm, uốn nắn, giáo dục hành vi học sinh cách sát đồng thời cha mẹ cần có giáo dục, định hướng, quản lý kiểm sốt kịp thời để hướng sống theo giá trị, chuẩn mực đạo đức, tránh lối sống bng thả, thực dụng, hư hỏng góp phần đào tạo công dân tốt cho xã hội Ngoài thời gian học tập lớp, học sinh cần tham gia tích cực vào q trình xã hội hố thân Mơi trường xã hội yếu tố cần thiết giáo dục đạo đức cho học sinh Xã hội cần tạo sức mạnh dư luận theo chiều hướng tích cực để học sinh có thái độ sống phù hợp, có ích, biết chia sẻ, chung sức cộng đồng hoạt động tập thể, đoàn kết phấn đấu xây dựng nếp sống văn hoá, lành mạnh, chống lại biểu tiêu cực, suy thoái đạo đức Muốn đạt hiệu giáo dục đạo đức cao 52 cho học sinh phải có phối hợp đồng bộ, qn gia đình, nhà trường xã hội quan điểm, mục đích giáo dục 2.3.2 Giáo dục hành động, nêu gương người lớn, phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện Theo Hồ Chí Minh, giáo dục học sinh cần phải biết sáng tạo hình thức giáo dục phong phú, đa dạng Hình thức nêu gương người tốt việc tốt, lấy gương tốt việc tốt đời sống để giáo dục lẫn phương pháp vừa sinh động vừa có sức thuyết phục cao Hồ Chí Minh quan niệm rằng: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”[5, tr.263] Hai phải hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông Đặc điểm học sinh khát khao vươn tới đẹp cao thượng, có tâm lý ngưỡng mộ học tập noi theo thần tượng xã hội Chính mà Hồ Chí Minh cho giáo dục phương pháp nêu gương phương pháp tối ưu để xây dựng người mới, sống Để thực hình thức cách hiệu quả, Người chủ trương tổ chức Đại hội tuyên dương, trao tặng huy hiệu cho tập thể, cá nhân anh hùng chiến sĩ thi đua có nhiều thành tích xuất sắc học tập, lao động sản xuất chiến đấu để động viên, cổ vũ tinh thần Bên cạnh đó, Người cịn trực tiếp nhắc nhở quan báo trí phải ln ý phát kịp thời đưa tin, người tốt việc tốt để tuyên truyền, giáo dục học sinh niên Người nói “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu”[13, tr.492] nên giáo dục Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị hệ trước như: ông bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô giáo… phải người gương mẫu đạo đức, lối sống Nói chuyện lớp học trị giáo viên, Người dặn: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức … thầy 53 giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ em”[13, tr.492] Nêu gương giáo dục đòi hỏi người tham gia công tác giáo dục phải thống lời nói với hành động Dạy đằng làm nẻo phản giáo dục không thu kết Giáo dục thống biện chứng hai trình: giáo dục tự giáo dục Giáo dục học sinh, ý đến mặt giáo dục mà khéo léo kết hợp với khích lệ hướng dẫn để học sinh tự học tập, tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức hiệu giáo dục không cao Bên cạnh việc giáo dục đạo đức học sinh phải biết tự luyện tài Tức nhằm nâng cao lực thân Muốn vậy, học sinh phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, phải nỗ lực học tập mà trước hết việc tự học Muốn tự học thành công phải cố gắng kiên trì, bền bỉ, biết xếp thời gian khoa học, hợp lý quan trọng phải có phương pháp học tập phù hợp đắn Học lúc nơi học sách vở, học lẫn học nhân dân; phải có thái độ nghiêm túc, khiêm tốn, thật học tập, khơng giấu dốt, chưa biết phải hỏi; phải đào sâu suy nghĩ; phải học suốt đời… 2.3.3 Giáo dục giá trị đạo đức cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn Để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao cần phải kết hợp học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Để thực điều đó, giáo dục đạo đức cho học sinh mặt cần phải giáo dục lý luận đạo đức học cho mặt cịn lại phải kết hợp với hình thức hoạt động mang ý nghĩa xã hội - trị thực tiễn để tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh Như đem lại hiệu cao thực đồng thời điều hoàn toàn phù hợp với phương pháp giáo dục đại phương pháp kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp giáo 54 dục cho đối tượng môn học khác Đối với môn “Giáo dục công dân” vừa kết hợp phương pháp thuyết trình, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp động não… với phương pháp thực hành, phương pháp thực tế, phương pháp tập thực địa… Trên thực tế, thu hút đông đảo học sinh tham gia, so với yêu cầu khả vốn có học sinh, hình thức hoạt động cần triển khai cách cụ thể rộng khắp đa dạng, phong phú, phù hợp với lứa tuổi học sinh Các phong trào như: “Tuổi trẻ giữ nước”, “Bảo vệ môi trường”, phong trào thi đua học tập - rèn luyện, phong trào“ người tốt việc tốt”… Đã tạo “sân chơi” bổ ích cho học sinh rèn luyện phẩm chất cố cho tri thức Đây dịp để học sinh có hội thể lực thân phát huy cao độ tính tự chủ, tính độc lập sáng tạo hoạt động, gắn “học với hành, lý luận với thực tiễn”, biến ý thức đạo đức thành thực tiễn đạo đức để khơng ngừng nâng cao tình cảm đạo đức cách mạng cho học sinh Đó mơi trường thuận lợi giúp học sinh hịa đồng với người tự hồn thiện than C.Mác Ph.Ăngghen viết: "Chỉ có cộng đồng, cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân”[5, tr.108].Những hoạt động mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao Có đáp ứng yêu cầu nguyện vọng đáng học sinh, đồng thời đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh qua hình thức hoạt động xã hội mang tính thực tiễn Gắn tri thức đạo đức với thực tiễn đạo đức, hiểu biết đạo đức thể qua hành vi đạo đức….đó đánh giá đắn kết giáo dục đạo đức cho học sinh 55 KẾT LUẬN Giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh phổ thơng trung học q trình kết hợp trình giáo dục trình tự giáo dục Do đặc điểm đạo đức lên việc giáo dục đạo đức không dừng lại việc truyền thụ tri thức khái niệm, quy luật, nguyên lý, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tri thức khoa học khác Để trở thành niềm tin, lý tưởng, nội dung nguyên lý phải gắn liền với cảm xúc trách nhiệm người Vì tri thức phải trở thành đối tượng rung cảm sâu lắng, trở thành nội dung vận động nội tâm đối tượng giáo dục Chính vậy, q trình giáo dục q trình tự giáo dục địi hỏi phải ln liền với Q trình tự giáo dục trình người thay đổi nhận thức lẫn hành động Q trình đó, trình người thức tỉnh, tự phán xử, làm cho lương tâm thêm Sự kết hợp hài hịa q trình giáo dục q trình tự giáo dục biện pháp có hiệu có tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh, phương pháp làm cho yêu cầu xã hội trở thành nhu cầu bên cho học sinh, tạo nên động lực mạnh mẽ giúp họ vượt qua khó khăn trở ngại để điều chỉnh hành vi đạo đức Vì vậy, nhà trường thân học sinh phải phấn đấu cho biện pháp trở thành thực Nhiều nhà nghiên cứu cho nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức học sinh phổ thơng trung học giáo dục giữ vai trị quan trọng Nó vạch phương hướng cho hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh, tạo phẩm chất đạo đức tốt đẹp mà xã hội sống yêu cầu thông qua định hướng giá trị nhân cách nhà trường xã hội Giáo dục đạo đức giữ vai trò to lớn 56 hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, nhân cách người nói chung, học sinh nói riêng Giáo dục đạo đức góp phần to lớn việc nâng cao nhận thức khái niệm phạm trù, nguyên tắc đạo đức, qua giúp cho người tự kiểm tra đánh giá, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Vì vậy, việc nâng cao vai trị nhân tố chủ quan cơng tác giáo dục đạo đức có ý nghĩa to lớn Tùy vào mức độ khác năm qua công tác giáo dục đạo đức nhà trường, gia đình, xã hội có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu xây dựng người có phẩm chất đạo đức tồn diện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa việc nâng cao vai trị nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ trước mắt cấp thiết Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với với hội thách thức đặt yêu cầu đòi hỏi học sinh nước nói chung học sinh trường trung học phổ thơng n Phong nói riêng, cần phải giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt đặc biệt phải rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Để làm điều học sinh trường cần phải có giải pháp sau đây: giáo dục hành động nêu gương người lớn, phát huy ý thức tự giác, tự rèn luyện; phải kết hợp gia đình nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh; giáo dục giá trị đạo đức cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa trị-xã hội-thực tiễn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình “Tơi u HS Yên Phong 1” ủng hộ học sinh nghèo huyện Yên Phong, Trường THPT Yên Phong Lê Duẩn (1978), Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, Trường THPT Yên Phong V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đỗ Mười (1995), Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Yên Phong, Trường THPT Yên Phong 18 “Quầy hàng miễn phí-chia sẻ yêu thương” trường THPT Yên Phong, Trường THPT Yên Phong 19.Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ... học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức - Phân tích thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học. .. DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT YÊN PHONG HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 2.1 Tầm quan... thiết Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo tư tưởng Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài khóa tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/08/2018, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chương trình “Tôi yêu HS Yên Phong 1” và ủng hộ học sinh nghèo huyện Yên Phong, Trường THPT Yên Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình “Tôi yêu HS Yên Phong 1” và ủng hộ học sinh nghèo huyện Yên Phong
2. Lê Duẩn (1978), Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1978
3. Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, Trường THPT Yên Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong
4. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1977
5. V.I.Lênin (2004), Bàn về thanh niên, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thanh niên
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
6. C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1977
7. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
8. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
9. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
11. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Đỗ Mười (1995), Lý tưởng của Thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý tưởng của Thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Đỗ Mười
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1995
17. Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Yên Phong, Trường THPT Yên Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Yên Phong
18. “Quầy hàng miễn phí-chia sẻ yêu thương” của trường THPT Yên Phong, Trường THPT Yên Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quầy hàng miễn phí-chia sẻ yêu thương” của trường THPT Yên Phong
19. Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa của Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lối sống có văn hóa của Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Quang Thành
Năm: 2005
10. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w