Nghiên cứu thành phần loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng huyện điện biên, tỉnh điện biên

100 269 0
Nghiên cứu thành phần loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TÔ QUANG HUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG TẠI KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Phạm Quang Thu Thái Nguyên, năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Tô Quang Huyên iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 18 Trong trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, bạn đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Thu - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá học Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lý khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng địa phương nơi thực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Điện Biên, UBND huyện phòng, ban huyện Điện Biên, UBND xã thuộc huyện, TP.Điện Biên Phủ, Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Ảng số hộ nông dân địa bàn xã Mường Phăng tạo điều kiện, cung cấp thông tin số liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả Tô Quang Huyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, đối tượng, giới hạn nghiên cứu ý nghĩa đề tài 29 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần loài nấm KSCT 1.1.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học nấm ký sinh côn trùng 1.1.1.3 Nghiên cứu giá trị dược liệu nấm KSCT 1.1.1.4 Nghiên cứu nuôi trồng thể giá thể nuôi cấy sinh khối hệ sợi 11 1.1.1.5 Thị trường giá 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài nấm KSCT 13 1.1.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học giá trị dược liệu nấm KSCT 14 1.1.2.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể 16 1.1.3 Nhận xét đánh giá từ công trình nghiên cứu Việt Nam Thê Giới 16 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.2.1 Quá trình hình thành Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 18 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 19 1.2.2.1 Vị trí địa lý 19 1.2.2.2 Địa hình thổ nhưỡng 19 1.2.2.3 Khí hậu thủy văn 22 1.2.2.4 Nguồn tài nguyên rừng kết hoạt động chủ yếu 23 1.2.3 Đặc điểm xã hội 24 1.2.3.1 Đặc điểm phân bố dân cư 24 1.2.3.2 Hiện trạng sản xuất 25 1.2.3.3 Cơ sở hạ tầng y tế, văn hóa - giáo dục 26 1.2.4 Nhận xét khu vực nghiên cứu 28 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iv 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.1.1 Điều tra thu mẫu giám định nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 29 2.1.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 30 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài nấm phổ biến vùng 30 2.1.4 Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển số loài nấm quý 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 31 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu chung 31 2.2.3 Công tác chuẩn bị 31 2.2.4 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.4.1 Điều tra thu mẫu giám định nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 32 2.2.4.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 33 2.2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài nấm 35 2.2.4.4 Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển số loài nấm quý 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết điều tra thu mẫu giám định nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng, Điện Biên 38 3.1.1 Kết thu mẫu nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 38 3.1.2 Thành phần loài nấm KSCT khu vực nghiên cứu 52 3.1.3 Mô tả đặc điểm hình thái loài nấm Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 53 3.1.3.1 Nấm Bạch cương Beauveria bassiana Vuill 53 3.1.3.2 Nấm Cordyceps nutans Pat 54 3.1.3.3 Nấm Cordyceps sphecocephala Berk & M.A Curtis 56 3.1.3.4 Nấm Cordyceps elongatostromata Kobayasi & Shimizu 57 3.1.3.5 Nấm Cordyceps crinalis Ellis ex Lloyd 58 v 3.1.3.6 Nấm Cordyceps prolifica Kobayasi 58 3.1.3.7 Nấm Cordyceps pseudomilitaris Hywel-Jones & Sivichai 59 3.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm KSCT Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 60 3.2.1 Đa dạng thành phần loài, tần suất xuất 60 3.2.2 Đa dạng phân bố 62 3.2.2.1 Phân bố theo loại hình rừng 62 3.2.2.2 Phân bố theo độ cao 64 3.2.2.3 Phân bố theo độ tàn che 67 3.2.2.4 Phân bố theo thời gian năm 69 3.2.3 Đa dạng ký chủ 71 3.2.4 Đa dạng giá trị sử dụng giá trị dược liệu 73 3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài nấm Cordyceps nutans 74 3.3.1 Phân lập khiết nấm 74 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans 75 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans 76 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans 78 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng hệ sợi Cordyceps nutans 79 3.4 Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý 80 3.4.1 Nguyên tắc quản lý bảo tồn 81 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 82 3.4.2.1 Về công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng 82 3.4.2.2 Về khai thác sử dụng 85 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 4.1 Kết luận 86 4.2 Tồn 86 4.3 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng1-1: Tổng hợp diện tích loại đất địa bàn xã Mường Phăng 21 Bảng 1-2: Các tiêu khí hậu địa bàn xã Mường Phăng 22 Bảng 1-3: Chi tiết dân số, dân tộc thuộc Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 24 Bảng 1-4: Nghề nghiệp số hộ nghèo Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 26 Bảng 3.1: Ký hiệu, đặc điểm mẫu thu Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 38 Bảng 3-2: Thành phần loài nấm KSCT thu Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 53 Bảng 3-3: Đa dạng thành phần loài Tần suất xuất nấm KSCT 61 Bảng 3-4: Phân bố theo loại hình rừng loài nấm KSCT 63 Bảng 3-5: Tổng hợp phân bố theo độ cao loài nấm KSCT 65 Bảng 3-6: Phân bố theo độ tàn che loài nấm KSCT 68 Bảng 3-7: Số lượng nấm KSCT thu theo thời gian 70 Bảng 3-8: Tỷ lệ thành phần Bộ côn trùng ký chủ loài nấm KSCT 71 Bảng 3-9: Xác định loài nấm KSCT côn trùng ký chủ 73 Bảng 3-10: Phân loại giá trị sử dụng loài nấm KSCT 74 Bảng 3-11 Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng nhiệt độ không khí 76 Bảng 3-12: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng độ ẩm không khí 77 Bảng 3-13: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng pH môi trường 78 Bảng 3-14: Sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng khác 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1a: Mẫu nấm Beauveria bassiana 54 Hình 1b: Bào tử nấm Beauveria bassiana 54 Hình 2a: Mẫu nấm Cordyceps nutans non Error! Bookmark not defined Hình 2b: Mẫu nấm Cordyceps nutans trưởng thành 55 Hình 3a: Mẫu nấm Cordyceps sphecocephala 56 Hình 3b: Chi tiết thể nấm Cordyceps sphecocephala 56 Hình 4a: Mẫu nấm Cordyceps elongatostromata 57 Hình 4b: Chi tiết thể nấm Cordyceps elongatostromata 57 Hình 5a: Mẫu nấm Cordyceps crinalis 58 Hình 5b: Bào tử nấm Cordyceps crinalis 58 Hình 6a: Bào tử nấm Cordyceps prolifica 59 Hình 6b: Mẫu nấm Cordyceps prolifica 59 Hình 7a: Mẫu nấm Cordyceps pseudomilitaris 60 Hình 7b: Bào tử nấm Cordyceps pseudomilitaris 60 Hình 08: Biểu đồ tần suất xuất loài nấm KSCT 61 Hình 09: Biểu đồ nấm KSCT thu theo loại hình rừng 63 Hình 10: Biểu đồ phân bố nấm KSCT thu theo độ cao 66 Hình 11: Biểu đồ phân bố nấm KSCT theo độ tàn che 68 Hình 12: Biểu đồ tỷ lệ % thành phần côn trùng ký chủ loài nấm KSCT 72 Hình 13: Hệ sợi nấm Cordyceps nutans 75 Hình 14: Thể nấm Cordyceps nutans hình thành giá thể nhân tạo 85 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ % Phần trăm C Độ C KSCT Ký sinh côn trùng G Gam DTLS&CQMT Di tích lịch sử cảnh quan môi trường M Mét Mm Milimet µm/h Micromet Ha Héc ta 10 C nutans Cordyceps nutans 11 C.sphecocephala Cordyceps sphecocephala 12 C.elongatostromata Cordyceps elongatostromata 13 C.crinalis Cordyceps crinalis 14 C.prolifica Cordyceps prolifica 15 C.pseudomilitaris Cordyceps pseudomilitaris 16 > Lớn 17 < Nhỏ 18 SL Số lượng 19 MP 01 - 223 Ký hiệu số lượng nấm thu MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nấm ký sinh côn trùng (KSCT) nhóm đặc biệt giới nấm, góp phần không nhỏ giữ vai trò ổn định hệ sinh thái rừng đem lại lợi ích lớn cho người Nấm KSCT, tuợng nấm xâm nhiễm vào thể côn trùng hút hết chất dinh dưỡng làm cho chúng chết Đây loài nấm nghiên cứu ứng dụng ngành sản xuất Nông, Lâm nghiệp để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Nấm KSCT thuộc chi Cordyceps loài nấm quý, có giá trị dược liệu cao có tác dụng chữa trị nhiều loại bệnh như: Tăng tuổi thọ, kiệt sức, tăng sức mạnh vận động, điền kinh thuốc chống ung thư,…Thành phần hóa học loài nấm chứa nhiều axit amin thay nên chúng loại thuốc bổ có giá trị, nuôi trồng nhiều nước giới Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc…Tuy nhiên, thực tế, giá trị nhiều loại nấm nói chung nấm KSCT nói riêng chưa biết đến Để góp phần bảo tồn nghiên cứu ứng dụng loài nấm KSCT y dược loài nấm KSCT để chăm sóc sức khỏe người Nấm KSCT, có nhóm nấm thuộc chi Cordyceps gọi Đông trùng hạ thảo với nghĩa loài nấm ký sinh sâu non, nhộng sâu trưởng thành số loài côn trùng Vào mùa đông, sâu non, sâu trưởng thành số loài nằm đất mặt đất, bị nấm KSCT xâm nhiễm sử dụng chất thể côn trùng làm thức ăn, làm cho côn trùng chết Giai đoạn nhiệt độ ẩm độ không khí thấp, nấm ký sinh dạng hệ sợi, giai đoạn vô tính nấm nên gọi “trùng” Đến mùa hè, nhiệt độ ẩm độ không khí cao, nấm chuyển giai đoạn, hình thành thể nhú lên khỏi mặt đất gốc dính liền vào thân sâu, nên gọi “thảo” “Đông trùng hạ thảo” miêu tả cho giai đoạn phát triển hoàn thành vòng đời nấm Theo đông y Trung Quốc, nấm “đông trùng hạ thảo” có tác dụng chữa nhiều bệnh bệnh phổi, thận, đổ mồ hôi trộm, đau lưng, yếu sinh lý [2] 77 - Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Cũng sau 15 ngày nuôi cấy mức độ ẩm không khí khác nhau, kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tác động độ ẩm không khí, trình bày bảng 3-12 Bảng 3-12: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng độ ẩm không khí Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm TT Độ ẩm Sau Sau 10 Sau 15 Tốc độ không khí ngày bình quân (mm) (mm) (mm) (µm/h) Dung sai (µm/h) 75% 7,00 19,60 48,51 67,4 ± 2,5 80% 8,45 25,35 54,75 76,0 ±2 85% 7,90 22,91 55,14 76,6 ± 2,5 90% 7,55 20,39 49,50 68,8 ± 2,5 95% 8,75 25,38 50,35 69,9 ± 3,5 100% 9,68 30,01 50,28 69,8 ±3 Kết bảng 3-12 cho thấy, thang độ ẩm không khí 75%, 90%, 95%,100% tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans tương đối đồng đều, chênh lệch lớn Sự khác biệt rõ nét xẩy ngưỡng độ ẩm không khí 80%, 85%, với tốc độ sinh trưởng sợi nấm nhanh so với ngưỡng độ ẩm khác khoảng 10 -13% So sánh với độ ẩm bình quân hàng năm Mường Phăng 82% (trong rừng cao chút) Có thể thấy rằng, điều kiện độ ẩm Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng hoàn toàn thích hợp loài nấm Cordyceps nutans 78 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans - Đặc điểm hệ sợi nấm Sợi nấm nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA, nhiệt độ 250C, theo pH môi trường khác nhau, từ pH4 - pH8 Sợi nấm bông, xốp, ban đầu có mầu trắng đen, sau chuyển thành mầu đỏ da cam, sợi nấm mọc chìm sâu môi trường dinh dưỡng Sau 36 ngày, môi trường: pH4, pH5, pH6 sợi nấm hình thành thể mầu đỏ da cam, mọc bám lên thành hộp Petri - Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Với tác động môi trường pH khác nhau, kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm sau 15 ngày nuôi cấy, trình bày bảng 3-13 Bảng 3-13: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng pH môi trường Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm TT pH môi Sau Sau 10 Sau 15 Tốc độ trường ngày bình quân (mm) (mm) (mm) (µm/h) Dung sai (µm/h) pH4 6,50 16,25 48,00 66,7 ± 2,5 pH5 9,55 25,79 54,67 75,9 ±2 pH6 13,48 37,74 51,67 71,8 ±2 pH7 9,46 21,76 48,00 66,7 ± 3,5 pH8 3,00 6,60 34,70 48,2 ±3 Từ số liệu bảng 3-13 cho thấy: hệ sợi nấm Cordyceps nutans sinh trưởng nhiều môi trường pH từ pH4 - pH8 Trong đó, môi trường pH5, pH6 sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanh môi trường pH8 sinh trưởng chậm môi trường pH lại 79 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng hệ sợi Cordyceps nutans - Đặc điểm hệ sợi nấm Sợi nấm nuôi cấy nhiệt độ 250C, môi trường pH6, theo chế độ dinh dưỡng khác Sợi nấm bông, xốp, ban đầu có mầu trắng, sau chuyển thành mầu đỏ da cam, sợi nấm mọc chìm sâu môi trường dinh dưỡng Sau 36 ngày, môi trường: PDA+20% peptone, PDA + 10%, 20% nhộng tằm sợi nấm hình thành thể mầu đỏ da cam, mọc bám lên thành hộp Petri - Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tác động môi trường dinh dưỡng khác nhau, sau 15 ngày nuôi cấy, trình bày bảng 3-14 Bảng 3-14: Sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng khác Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm TT Môi trường Sau Sau 10 Sau 15 Tốc độ dinh dưỡng ngày bình quân (mm) (mm) (mm) (µm/h) 12,50 35,20 54,56 75,77 ± 2,5 Dung sai (µm/h) PDA PDA + peptone - 10 % peptone 12,83 36,88 53,84 74,78 ±2 - 20% peptone 13,15 37,81 54,80 76,11 ± 3,5 PDA + nhộng tằm - 10% nhộng tằm 14,04 40,37 59,22 82,25 ± 3,5 - 20% nhộng tằm 16,22 46,63 68,56 95,22 ±4 Từ bảng 3-14 cho thấy, tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans có khác biệt rõ ràng môi trường khác Trong đó, môi trường PDA + 20% nhộng tằm tốc độ sinh trưởng có sợi nấm có khác biệt lớn 80 Điều cho thấy, môi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm 3.4 Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý Từ tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước, giới kết nghiên cứu cho ta thấy rằng: Các loài nấm KSCT có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái rừng, rừng tự nhiên Một hệ sinh thái rừng thay đổi hay làm ảnh hưởng sâu sắc đến số lượng, thành phần loài nấm KSCT chí làm cho chúng bị tuyệt chủng Tài nguyên thiên nhiên huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên nói chung, hệ sinh thái rừng Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng nói riêng vốn đa dạng phong phú Nhưng sách định hướng chưa đầy đủ nhà nước rừng năm 70, 80 kỷ trước; cộng với đời sống cộng đồng dân cư ven rừng khó khăn, việc mưu sinh hàng ngày chủ yếu dựa vào rừng; công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế; tình trạng khai thác, tàn phá tài nguyên rừng diễn cách ạt rộng khắp địa phương, dẫn tới tài nguyên rừng suy giảm cách nghiêm trọng Cho đến năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, nhờ quan tâm Nhà nước tổ chức quốc tế đầu tư nhiều chương trình, dự án lâm nghiệp cho khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Điện Biên như: PAM, 327, 661 …; với công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi phát triển rừng tỉnh triển khai đồng bộ, giúp phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng độ che phủ rừng địa bàn Điện Biên từ 25% năm 1999 lên gần 39,39% năm 2011 Việc triển khai thực tốt chương trình dự án lâm nghiệp sách đầu tư nhà nước như: chương trình 135, sách trợ giá trợ cước, sách 134, sách Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn triển khai thực tốt Qua tạo điều kiện tăng cường sở hạ tầng cho miền núi, cải thiện sống đồng bào dân tộc góp phần đáng kể 81 cho việc cải thiện môi trường sinh thái địa phương, tạo phát triển mạnh mẽ cho vùng, từ giúp giảm phụ thuộc vào rừng Tuy nhiên, theo kết phân tích (Chương II), điều kiện kinh tế đời sống đồng bào quanh khu vực Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống đa số hộ dân vùng phụ thuộc vào nông, lâm nghiệp Những hoạt động khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ, chăn thả gia súc phát nương làm rẫy tiếp diễn khu gây ảnh hưởng không nhỏ tới tài nguyên rừng, cảnh quan khu rừng di tích cảnh quan Căn điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng có thực trạng công tác tác bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng khu vực Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng Tác giả xin đề xuất số hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm KSCT quý địa bàn sau: 3.4.1 Nguyên tắc quản lý bảo tồn - Cần đánh giá xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có; khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ; nguy đe dọa nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt động, thực vật rừng loài nấm quý - Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Cần có sách cụ thể thiết thực đảm bảo hài hòa lợi ích quan quản lý cộng đồng dân cư địa phương, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên khu bảo tồn - Bảo tồn, phát triển loài nấm KSCT sở bảo tồn, phát triển chung nguồn tài nguyên rừng Khu; công tác bảo tồn khai thác thực theo mục tiêu chung tạo điều kiện để loài nấm KSCT ngày phát triển số lượng, chất lượng, từ góp phần tạo đa dạng, cân hệ sinh thái rừng 82 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 3.4.2.1 Về công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng - Giải pháp phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân + Qui hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai có xã thuộc khu vực Khu bảo tồn, đôi với lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp áp dụng khoa học kỹ thuật để khai thác tiềm mạnh loại đất đai; tăng cường công tác giao đất, giao rừng, lựa chọn trồng rừng thích hợp, có giá trị cao, thông qua phát triển sản xuất lâm nghiệp để giải việc làm cho nguồn lao động dôi dư, qua góp phần cải thiện thu nhập cho hộ dân + Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn dự án, sách để phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng sở Trong trọng phát triển hệ thống thủy lợi, đảm bảo nước tưới tiêu, nâng cao hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp + Tăng cường đào tạo nghề, khuyến khích người lao động học tập, nâng cao trình độ tay nghề, đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm xuất lao động; thực tốt sách ưu đãi tín dụng tạo lập, chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho người lao động; tăng cường hoạt động tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật như: Kỹ thuật thâm canh lúa nước, kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững đất dốc, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại, kỹ thuật chăn nuôi lợn, trâu bò, loại gia cầm, thú y, kỹ thuật nuôi ong, kỹ thuật gây trồng số loài địa + Dân số sống khu vực bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, dân tộc có sắc văn hoá riêng quản lý sử dụng tài nguyên rừng Trong có phong tục truyền thống tích cực, cần phải bảo tồn phát huy Với giá trị văn hóa đặc sắc, nghề truyền thống riêng có dân tộc thiểu số khu vực tiềm du lịch sinh thái nhân văn khu vực 83 + Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa ngành nghề, lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn khu vực lân cận; thu hút người dân khu vực tham gia phát triển du lịch sinh thái, tạo nguồn thu nhập thay cho cộng đồng dân cư vốn sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, qua làm giảm áp lực vào rừng - Giải pháp đào tạo, giáo dục tuyên truyền + Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Ban quản lý, nhằm đảm bảo cán viên chức có trình độ chuyên môn, am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học; có khả nghiên cứu khoa học độc lập, nhậy bén linh hoạt tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ; có kỹ năng, phương pháp tốt vận động, tuyên truyền quần chúng, nhân dân + Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên rừng, bao gồm loài nấm KSCT khu vực bảo tồn, nhiều hình thức cho nhiều đối tượng tham gia; nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, cần giải thích, tuyên truyền rõ giá trị dược liệu, kinh tế đa dạng sinh học loài nấm KSCT khu vực - Giải pháp quản lý, bảo vệ + Tăng cường lực lượng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng; thường xuyên giám sát, ngăn chặn hoạt động khai thác gỗ, săn bắn trái phép buôn bán sử dụng động vật hoang dã địa bàn; xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân, đơn vị thực tốt + Thường xuyên tuần tra canh gác, ngăn chặn xử lý kịp thời tác động tiêu cực tới rừng; có biện pháp ngăn chặn, nghiêm cấm phá hoại người, gia súc, sâu bệnh nạn lửa rừng; coi trọng công tác phòng chống cháy rừng, dự báo phòng trừ sâu bệnh hại, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng 84 + Tăng cường tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền lợi quyền địa phương từ cấp thôn, đến xã công tác quản lý bảo vệ rừng; tạo điều kiện để tổ chức xã hội thôn, xã tham gia tích cực vào công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học - Giải pháp kỹ thuật + Tiến hành điều tra, giám định để đánh giá toàn diện trạng loài nấm ký sinh côn trùng địa bàn; thu thập, nghiên cứu thông tin đặc điểm sinh thái học loài chủ yếu loài nấm quý, có giá trị cao, cần làm rõ: Loại hình rừng, sinh cảnh, điều kiện sống, phát sinh loài nấm côn trùng ký chủ; lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện cho loài nấm KSCT phát triển + Bảo vệ, giữ gìn trạng phát triển rừng tự nhiên đai cao từ 700 – 1.400m, đảm bảo tàn che rừng lớn 0,5 Nhằm tạo môi trường thích hợp cho loài nấm KSCT sinh trưởng phát triển + Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nước việc bảo tồn da dạng sinh học; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung loài nấm KSCT nói riêng - Giải pháp lưu giữ nguồn gen nghiên cứu nuôi trồng giá thể nhân tạo Phân lập khiết nấm khâu quan trọng trình nghiên cứu ngành nấm nói chung loài nấm KSCT nói riêng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Thông qua trình phân lập khiết nấm, giúp cho công tác lưu giữ nguồn gen tạo chủ động việc nghiên cứu loài nấm Trên môi trường PDA, hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển tốt, điều kiện nhiệt độ không khí thay đổi có ánh sáng tán xạ, nấm hình thành thể giá thể nhân tạo (Hình 14) Đây cở sở bước đầu cho việc nhân nuôi nấm KSCT Cordyceps nutans giá thể nhân tạo 85 Hình 14: Thể nấm Cordyceps nutans hình thành giá thể nhân tạo 3.4.2.2 Về khai thác sử dụng - Tiến hành đánh giá chi tiết, toàn diện giá trị thương mại, giá trị dược liệu loài nấm KSCT khu vực Khu rừng di tích cảnh quan, để có hướng sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu - Xây dựng quy trình, quản lý khai thác số loài nấm KSCT quý cách khoa học, bền vững 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Tại Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên tác giả phát hiện, thu hái, giám định phân lập, xác định loài nấm KSCT, ký sinh côn trùng Trong đó, có loài nấm lần phát Việt Nam bổ sung vào danh sách khu hệ nấm lớn nước ta, là: Cordyceps elongatostroma, Cordyceps prolifica Cordyceps Pseudomilitaris - Thành phần loài nấm KSCT thu địa bàn khu vực nghiên cứu đa dạng, với loài khác Nấm phân bố nhiều loại hình rừng, độ cao, độ tàn che khác nhau, tập trung chủ yếu ở: Rừng tự nhiên, có đai cao từ 700-1.400m độ tàn che > 0,5, loài bọ xít, ong, ve sầu, sâu róm - Các loài nấm KSCT thu khu vực nghiên cứu đa dạng giá trị thương mại, dược liệu, công nghiệp Đặc biệt giá trị dược liệu, đáng kể loài nấm KSCT thuộc chi nấm Cordyceps - Nghiên cứu phòng thí nghiệm cho thấy, sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps nutans chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố: Nhiệt độ độ ẩm không khí, pH môi trường, môi trường dinh dưỡng khác Hệ sợi nấm sinh trưởng tốt ở: Nhiệt độ không khí 250C; độ ẩm không khí 80%-85%; pH môi trường pH5-pH6; môi trường dinh dưỡng PDA+20% - Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý, tập trung vào nhóm giải pháp: Về công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng; khai thác sử dụng nấm KSCT 4.2 Tồn - Do hạn chế thời gian, tài lực tác giả nên số lượng mẫu, số loài nấm loài côn trùng ký chủ thu khu vực nghiên cứu 87 thấp Do việc xác định loài nấm/Bộ ký chủ ngược lại hạn chế, mang tính chất đánh giá phạm vi loài nấm loài côn trùng thu - Đề tài nghiên cứu chưa đưa dự báo hiệu kinh tế quy trình quản lý, khai thác loài nấm KSCT khu vực nghiên cứu - Tại Việt Nam, công tác nghiên cứu tìm hiểu nấm KSCT giai đoạn đầu, thông tin, tài liệu loài nấm chưa nhiều Vì ảnh hưởng không nhỏ đến việc phân tích, đánh giá so sánh với kết nghiên cứu loài nấm KSCT Khu vực nghiên cứu 4.3 Khuyến nghị - Trong điều kiện đầy đủ kinh phí, thời gian nhân lực, đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều tra toàn diện, chi tiết tất địa điểm Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng Thời gian điều tra tất tháng năm, có lặp lại năm liên tục, để đánh giá toàn diện trạng nấm KSCT địa bàn tăng thêm mức tin cậy kết nghiên cứu - Qua kết điều tra sơ tác giả cho thấy, thành phần loài nấm KSCT địa bàn nghiên cứu đa dạng sản lượng không nhiều, cần cân nhắc việc bảo tồn, khai thác sử dụng nấm cách hợp lý Trên sở đảm bảo lợi ích dân cư vùng bảo tồn, đa dạng sinh học; tránh việc khai thác mức gây suy giảm số lượng, chủng loại làm tuyệt chủng loài nấm quý - Cần đánh giá, phân tích cụ thể tiến hành thử nghiệm thực tiễn giải pháp đề xuất, để đề giải pháp hiệu cho công tác bảo tồn, phát triển khai thác tài nguyên rừng, loài nấm KSCT khu vực Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Doãn Diên, Phạm Thị Thùy, Nguyễn Giáng Vân, Trần Thanh Tháp, Đồng Thanh, Nguyễn Thị Bắc, 1994 Kết nghiên cứu phân lập sản xuất nấm Beauveria bassiana bước đầu tìm hiểu biện pháp sử dụng nấm để phòng trừ mọt hại kho nông sản Hội nghị khoa học toàn quốc Công nghệ sinh học Hóa sinh phục vụ sản xuất ĐS, HN Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp Nguyễn Thế Hải (2005) Thần dược Đông trùng hạ thảo http://vietsciences.free.fr Trịnh Tam Kiệt, 1996 Danh mục loài nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thanh, Hà Minh Trung, 2001 Lớp ASCOMYCETES, Danh lục loài thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 1977 Những thuốc vị thuốc Việt Nam (In lần thứ 3, có sửa chữa bổ sung) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chu Viết Luân, 2002 Thế lực kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Mão, 2002 Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập II Sử dụng vi sinh vật có ích Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Quang Thu, 2009 Điều tra phát nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps nutans Pat Phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn 4/2009, trang 91-94 " Phạm Thị Thùy, Đồng Thanh, Nguyễn Thị Bắc, Trần Thanh Tháp, 1994 Kết nghiên cứu sản xuất nấm côn trùng Beauveria Metarhizium để phòng trừ số sâu hại trồng Hội nghị khoa học toàn quốc Công nghệ sinh học Hóa sinh phục vụ sản xuất đời sống, Hà Nội 10 Nguyễn Khánh Toàn, 2008 Đông trùng hạ thảo có công dụng www.camnangphunu.com 89 Tài liệu tiếng Anh 11 Ahn Y.J., Park S.J., Lee S.G., Shin S.C., Choi D.H 2000 Cordycepin: selective growth inhibitor derived from liquid culture of Cordyceps militaris against Clostridium spp J Agric Food Chem., 48:2744-2748 12 Dick-Hyun Cho, Yun-Man Cho, Jong-Il Lee 2000 Fruitbody Formation of Cordyceps militaris in Allomyrina dichotoma Linnaeus Annual Report of Department of biology, Division of Life and Technology, Woosuk University, Cheonju 565-800, Korea 13 Gi-Ho Sung, Nigel L Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, J Jennifer Luangsa-ard, Bhushan Shrestha and Joseph W Spatafora 2007 Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi Studies in Mycology 57: 5–59 14 Han HC, Lindequist U, Hyun JW, Kim YH, An HS, Lee DH, et al Apoptosis induction by acetoxyscirpendiol from Paecilomyces tenuipes in human leukaemia cell lines Pharmazie 2004; 59: 42–9 15 Jae-Sung Kim, Kumar Sapkota, Se-Eun Park, Bong-Suk Choi, Seung Kim, Nguyen Thi Hiep, Chun-Sung Kim, Han-Seok Choi, Myung-Kon Kim, HongSung Chun, Yeal Park, and Sung-Jun Kim 2006 A Fibrinolytic Enzyme from the Medicinal Mushroom Cordyceps militaris The Journal of Microbiology, Dec 2006, p 622-631 Vol 44, No 16 Jiang-Feng Song, Chun-Quan Liu, Da-Jing Li and Bang-Quan Jin 2007 Optimization of cordycepin extraction from cultured Cordyceps militaris by HPLC-DAD coupled with uniform design J Chem Technol Biotechnol 82:1122–1126 17 Kim G.Y., Ko W.S., Lee J.Y., Lee J.O., Ryu C.H., Choi B.T., Park Y.M., Jeong Y.K., Lee K.J., Choi K.S., Heo M.S., Choi Y.H 2006 Water extract of Cordyceps militaris enhances maturation of murine bone marrow- derived dendritic cells in vitro Biol Pharm Bull 29:354-360 18 Klaunig JE, Kamendulis LM 2004 The role of oxidative stress in carcinogenesis Annu Rev Pharmacol 44: 239-267 90 19 Lee H, Kim Y.J., Kim H.W., Lee D.H., Sung M.K., Park T 2006 Induction of apoptosis by Cordyceps militaris through activation of caspase-3 in leukemia HL-60 cells Biol Pharm Bull 29: 670-674 20 Li Cui, Ming Sheng Dong, Xiao Hong Chen, Mei Jiang, Xin Lv, Guijun Yan 2008 A novel fibrinolytic enzyme from Cordyceps militaris, a Chinese traditional medicinal mushroom World J Microbiol Biotechnol (2008) 24:483–489 21 Mina Masuda, Eriko Urabe, Akihiko Sakurai, Mikio Sakakibara, 2005 Production of cordycepin by surface culture using the medicinal mushroom Cordyceps militaris Enzyme Microbial Technol 39 (2006) 641–646 22 Mao X.L 2000 The macrofungi in China, Henam Technical and Science Publication House 23 Nam KS, Jo YS, Kim YH, Hyun JW, Kim HW Cytotoxic activities of acetoxyscirpenediol and ergosterol peroxide from Paecilomyces tenuipes Life Sci 2001; 69: 229–37 24 Nan J.X., Park E.J., Yang B.K., Song C.H., Ko G., Sohn D.H 2001 Antifibrotic effect of extracellular biopolymer from submerged mycelial cultures of Cordyceps militaris on liver fibrosis induced by bile duct ligation and scission in rats Arch Pharm Res 24:327-332 25 Patcharaporn Wongsa, Kanoksri Tasanatai, Patricia Watts and Nigel HywelJones, 2005 Isolation and in vitro cultivation of the insect pathogenic fungus Cordyceps unilateralis Annual Report of National Center for Genetic Engineering and Biotechnology, Thailand 26 Russell R., Paterson M 2008 Cordyceps – A traditional Chinese medicine and another fungal therapeutic biofactory? Phytochemistry 69 (2008) 1469–1495 27 Sung Jae Mo 2000 Insect-born fungus of Korea, Kangwon National Univ, Korea 28 Tsuguo Hongo Masana Izawa 1994 Mushroom in Japan, Yama-Kei publisher, Japan 29 Wang Youwei 2007 Project of Idustrialization Development of Cordyceps 91 militaris, Lioaninh Baoli Industrial Co., Ltd 30 Won S.Y and Park E.H 2005 Anti-inflammatory and related pharmacological activities of cultured mycelia and fruiting bodies of Cordyceps militaris J Ethnopharmacol 96: 555- 561 31 Xian-Bing Mao and Jian-Jiang Zhong 2004 Hyperproduction of Cordycepin by Two-Stage Dissolved Oxygen Control in Submerged Cultivation of Medicinal Mushroom Cordyceps militaris in Bioreactors Biotechnol Prog 2004, 20, 1408-1413 32 Yoo H.S., Shin J.W., Cho J.H., Son C.G., Lee Y.W., Park S.Y., Cho C.K 2004 Effect of Cordyceps militaris extract on angiogenesis and tumor growth Acta Pharmacol Sin 25: 657-65 [...]... hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1.1 Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm KSCT Nấm KSCT là các loài nấm ký sinh trên sâu non hoặc... học và thực tiễn Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, Điện Biên được đánh giá là một trong những khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường có giá trị đa dạng sinh học cao của miền Bắc nước ta[6] Ngoài hệ động vật và các loài cây gỗ lớn phong phú ở đây còn có nguồn dược liệu quí như Ba kích, nấm Linh chi… Về loài nấm KSCT tại Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường. .. đề còn tồn tại nêu trên, đề tài Nghiên cứu thành phần loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đặt ra là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về khoa học lẫn thực tiễn Trước hết, góp phần xây dựng danh mục nguồn gen các loài nấm ký sinh côn trùng, bảo tồn đa dạng sinh học và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển, sử dựng bền... hợp mở các lớp tuyên truyền bảo vệ rừng và cảnh quan môi trường, di tích lịch sử - Hoạt động du lịch sinh thái và tuyên truyền giáo dục môi trường: Đã xây dựng các tuyến du lịch sinh thái Hàng năm, có hàng ngàn lượt người trong và ngoài nước đến du lịch sinh thái và thăm di tích lịch sử Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đã đến nghiên cứu và xây dựng dự án đầu tư du lịch song vẫn chưa được thực hiện... Được thành lập theo Quyết định số 837/QĐ-UBND ngày 08/7/2010 của UBND tỉnh Điện Biên Với tổng di n tích là 6.781,8 ha, trong đó: Di n tích phân khu rừng đặc dụng là 2.669,6 ha; di n tích rừng phòng hộ là 3.710,9 ha; di n tích rừng sản xuất 401,3 ha, di n tích di tích lịch sử 2,5 ha; vai trò chính của Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng: - Bảo vệ nguồn gen và tính đa dạng sinh học của khu hệ động, thực vật rừng. .. Ở châu Á cũng tìm ra nấm ký sinh trên côn trùng thuộc họ Ngài đêm 1.1.1.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng Trong các loài nấm KSCT, loài nấm Cordyceps sinensis, Cordyceps militaris và một số loài khác được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn cả về phân loại, thành phần hóa học và giá trị dược liệu Các phân tích hoá học cho thấy trong sinh khối (biomass) của nấm Cordyceps militaris... - Nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nghề rừng - Tăng cường vai trò phòng hộ, duy trì và điều hoà nguồn nước, bảo vệ môi trường, góp phần ổn định đời sống nhân dân xung quanh Khu, phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ di tích lịch sử văn hoá Ban quản lý trực thuộc sở NN&PTNT, trụ sở Ban Quản lý Khu đặt tại xã Mường Phăng cách trung tâm huyện Điện Biên và TP .Điện. .. không nhỏ tới tài nguyên rừng và cảnh quan khu rừng 1.2.3.3 Cơ sở hạ tầng và y tế, văn hóa - giáo dục a Cơ sở hạ tầng - Về giao thông, trên địa bàn huyện Điện Biên có đường quốc lộ 279 chạy qua, nối với quốc lộ 279 là các tuyến đường Nà Nghè – Mường Phăng, Nà Tấu – Pá Khoang, Nà Nhạn – Pá Khoang là các tuyến đường chính chạy vào khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng Đây là những tuyến... giữa các xã trong huyện và với các huyện, tỉnh bạn, nước bạn Lào Riêng các tuyến đường liên xã vào khu rừng 27 di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng hiện đang bị xuống cấp, đường dốc đèo, suối cắt ngang nên việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa lũ Ngoài ra, các đường du lịch sinh thái hồ Pá Khoang, khu di tích, các đường liên thôn bản được đầu tư cải tạo và mở mới nhờ các... 1.2.3 Đặc điểm xã hội 1.2.3.1 Đặc điểm và phân bố dân cư Theo kết quả điều tra gần nhất năm 2010 của Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, tổng dân số các xã trên địa phận Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng là 32.208 người, thuộc 6.920 hộ, chi tiết theo bảng 1-3 Bảng 1-3: Chi tiết dân số, dân tộc thuộc Khu rừng DTLS&CQMT Mường Phăng Chia ra các thành phần dân tộc (người) Tổng dân số TT

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan