Lí do chọn đề tài: - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học .Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục đào tạo hiện nay là: hình thành và phát t
Trang 1Phần thứ nhất : Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
2 Nhiệm vụ của đề tài:
3 Phương pháp tiến hành :
4 Cơ sở và thời gian tiến hành
A- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆN TẠI
1 Về Sách giáo khoa
2 VỊ phÝa gi¸o viªn:
3 VỊ phÝa häc sinh:
B- NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI:
I- Cơ sở lý luận:
1 C¬ së ng«n ng÷ häc:
2 C¬ së lý luËn d¹y häc
3 C¬ së thùc tiĨn
4 Néi dung ch ¬ng tr×nh
II- Nh÷ng biƯn ph¸p cơ thĨ :
1 VỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc
2 VỊ néi dung d¹y häc
Phần thứ ba: KẾT LUẬN
I- Khái quát kết luận:
II- Lợi ích và khả năng vận dụng
III- Triển vọng nghiên cứu sau sáng kiến kinh nghiệm
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Giúp học sinh lớp 3 nhận biết biện pháp tu từ nhân hoá”
PHẦN THỨ NHẤT: Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài:
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục đào tạo hiện nay là: hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh một cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước
- Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phương tiện thể hiện có khả năng tác động đến đời sống tâm hồn của con người, trong đó biện pháp tu từ nhân hoá góp phần không nhỏ làm nên điều này
- Song song với biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá là một biện pháp tu từ có khả năng khắc hoạ hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên một hình thức miêu tả sinh động , có tác dụng làm cho lời nói sinh động, diển đạt moiï sắc thái biểu cảm cuả sự vật được liên tưởng giống như con người
- Nhờ những hình ảnh nhân hoá trong thơ ca , đặc biệt là văn, thơ viết cho thiếu nhi Biện pháp tu từ nhân hoá giúp các em cảm nhận được những cái hay, cái đẹp của phép liên tưởng nhằm đi đến phát hiện ra nét cá biệt giống nhau (nét tương đồng) về thuộc tính, hoạt động giữa con người và các đối tượng không phải là người từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm hồn , tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức , yêu quý Tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt cho học sinh
* Từ những lí do trên mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong chương trình dạy học cho học sinh lớp 3
2 Nhiệm vụ của đề tài:
Góp phần giúp học sinh hiểu khái niệm về nhân hoá , về cách dùng từ nhân hoá từ đó học sinh biết phân biệt , biết các cách nhân hoá tu từ
Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với Sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có các phương pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá ở lớp 3
3 Phương pháp tiến hành :
- Khảo sát tình hình dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3
- Thu thập chứng cứ qua các dạng bài tập về nhân hoá
- Đối chiếu so sánh phương pháp dạy-học và đánh giá theo chuẩn Kiến thức kỹ năng
- Thống kê số liệu
4 Cơ sở và thời gian tiến hành:
Trang 3a) Cụ sụỷ: - Hoùc sinh Khoỏi 3
- Hoùc sinh lụựp 3D
b) Thụứi gian : Hoùc kỡ II naờm hoùc 2008-2009
PHAÀN THệÙ HAI : Giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà
( Keỏt quaỷ)
A- ẹAÙNH GIAÙ THệẽC TRAẽNG HIEÄN TAẽI :
1 Veà Saựch giaựo khoa:
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói
riêng còn tồn tại một số điểm cha hợp lý: mặc dù SGK đã chú trọng phơng pháp thực hành
nh-ng nhữnh-ng bài tập sánh-ng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh còn manh-ng tính trừu tợnh-ng nên học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới
2 Về phía giáo viên:
Ngời giáo viên còn gặp không ít khó khăn nh cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học và tài liệu tham khảo còn ít Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn cha chú trọng quan tâm đến việc lồng ghép trong quá trình dạy học giữa các phân môn của môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tò mò của phân môn này với phân môn khác trong môn Tiếng Việt
3 Về phía học sinh:
Do khả năng t duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ t duy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ nhân hoá còn hạn chế Vốn kiến thức văn học của học sinh, nhất là học sinh vùng thôn quê của chúng tôi còn rất hạn chế do nguồn sách báo, tài liệu văn học còn
ít ỏi Vì đa số các em đều là con em gia đình lao động Một số em nhận biết về nghệ thuật còn hạn chế, học sinh chỉ mới biết một cách cụ thể Nên khi tiếp thu về nghệ thuật nhân hoá tu từ rất khó khăn Vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên cần hớng dẫn một cách tỷ mỷ thực tế
* Qua khảo sát chất lợng về kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ nhân hoá của học sinh lớp 3 trong học kỳ II năm học 2008-2009 tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
- Tổng số học sinh lớp 3D là 36 em:
Số học sinh đạt yêu cầu
về nhận biết tu từ nhân
hoá
Số học sinh cha có kỹ năng nhận biết tu từ nhân hoá
nhanh
Số học sinh còn nhầm lẫn khi nhận biết tu từ nhân hoá
B- NOÄI DUNG GIAÛI PHAÙP MễÙI:
I- Cụ sụỷ lyự luaọn:
1 Cơ sở ngôn ngữ học:
Ngôn ngữ nói chung, Tiếng việt nói riêng có mối quan hệ mật thiết với phơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngôn ngữ bao gồm một hệ thống, bao gồm các bộ phận ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Mỗi bộ phận của ngôn ngữ là một hệ thống nhỏ, có cơ cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống ngôn ngữ
Trang 4Nhaõn hoaự laứ maỷnh ủaỏt ủeồ baứy toỷ taõm tử kớn ủaựo cuỷa mỡnh , thaựi ủoù, caựch nhỡn cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi ủoỏi tửụùng mieõu taỷ Vỡ theỏ pheựp nhaõn hoaự coự taực duùng vửứa mieõu taỷ trửừ tỡnh, vửứa coự chửực naờng nhaọn thửực vửứa coự chửực naờng bieồu caỷm
2 Cơ sở lý luận dạy học:
Phơng pháp dạy học Tiếng Việt là một bộ môn của khoa học giáo dục nên nó phụ thuộc vào những quy luật chung của khoa học này Lý luận dạy học đại cơng cung cấp cho phơng pháp dạy học Tiếng Việt những hiểu biết về các quy luật chung của việc dạy học môn học Nó vận dụng nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học theo đặc trng của mình
Môn Tiếng Việt là một trong những bộ môn cơ bản của nhà trờng phổ thông nên phải thực hiện theo nguyên tắc giáo dục học Bởi vậy nguyên tắc dạy học Tiếng Việt phải cụ thể hóa mục tiêu và các nguyên tắc dạy học nói chung vào bộ môn của mình
Nh vậy mục tiêu của việc dạy và học Tiếng Việt nằm trong mục tiêu chung của giáo dục nớc ta trong giai đoạn mới hiện nay: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nhằm hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng
động sáng tạo
3 Cơ sở thực tiển:
Chơng trình dạy học chỉ quy định phạm vi dạy học của các môn Còn nhiệm vụ của SGK
là trình bày nội dung của bộ môn một cách rõ ràng, cụ thể và chi tiết theo cấu trúc của nó SGK
có chức năng là lĩnh hội củng cố những tri thức tiếp thu đợc trên lớp, phát triển nhân lực trí tuệ
và có tác dụng giáo dục học sinh SGK cũng giúp giáo viên xác định nội dung và lựa chọn
ph-ơng pháp, phph-ơng tiện dạy học, tổ chức tốt công tác dạy học của mình
4 Nội dung chơng trình :
Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đê tài , tôi đã thống kê, phân tích các h ớng nghiên cứu biện pháp tu từ nhân hoá trong phân môn Luyện từ và câu của chơng trình SGK lớp
3 phục vụ cho việc giảng dạy
Kiến thức về nhân hoá tu từ đợc da vào giảng dạy trong chơng trình lớp 3 phân môn Luyện từ và câu gồm có 6 tiết ở Học kì II (bắt đầu từ tuần 19 đến tuần 33) đợc hệ thống theo mạch kiến thức sau :
19 Khái niện về nhân hoá-
21
Các cách nhân hoá gồm 3 cách nhân hoá:
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ngời: anh chị, ông, em …
- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả ngời
- Nói với sự vật thân mật nh nói với con ngời
23 Củng cố về nhân hoá
25 Cảm nhận bớc đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá
Trang 528 Tiếp tục củng cố về nhân hoá
33 Cảm nhận cái hay về những hình ảnh nhân hoá đẹp
Viết một đoạn văn có hình ảnh nhân hoá
Nội dung của từng bài học đợc thể hiện qua các dạng bài tập minh hoạ cụ thể để rút ra kiến thức cơ bản về nhân hoá
II- Những biện pháp cụ thể :
1 Về ph ơng pháp dạy học : Khi dạy học phân môn Luyện từ và câu nói chung, kiến thức về
nhân hoá nói riêng , GV cần theo mô hình về tiến trình dạy học nh sau:
2 Về nội dung dạy học:
Vì trong SGK có ít dạng bài tập sáng tạo và còn đơn điệu, kiến thức còn mang tính trừu t ợng
do đó Gv cần phảI su tầm thêm kiến thức cơ bản về nhân hoá, dạng bài tập cụ thể có tính sáng tạo hơn để giúp học sinh nắm đợc nội dung kiến thức
* Ví dụ 1: Khi dạy bài “Nhân hoá” ( Sách Tiếng Việt 3 Tập 2 – Trang 8 ) tuần 19
Nội dung kiến thức trọng tâm của bài này là giúp học sinh nhận biết khái niệm về nhân hoá Trớc hết GV cần phải biết nhân hoá là cách lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt
động của ngời chỉ biểu thị các thuộc tính, hoạt động của các đối tợng không phải là ngời trên cơ sở mối quan hệ liên tởng nét tơng đồng về thuộc tính, hoạt động giữa hai đối tợng
Khái niệm đó đợc mô tả theo mô hình:
A(x,y) A’(x’,y’)
Trong đó : - A, x,y là thuộc tính, hoạt động của ngời
- A’, x’, y’ là thuộc tính, hoạt động của đối tợng không phải ngời
Ví dụ : Những tầu chuối nằm ngửa, ỡn cong lên, hứng lấy trăng xanh rời rợi nh uớt nớc.
( Nam Cao)
Hoặc : Vì sơng nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió hoa sầu vì ma
Từ những kiến thức cơ bản trên giúp giáo viên truyền thụ kiến thức biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh qua bài tập :
Đọc hai khổ thơ dới đây và trả lời câu hỏi :
Mặt trời gác núi Theo làn gió mát
Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm
Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm
Đọc và xác
định yêu
cầu bài tập
Giải một phần BT làm mẫu
HS làm bài tập
Trao đổi nhận xét Rút ra nội dung kiến thức
Trang 6Lên đèn đi gác Lo cho ngời ngủ
a) Con đom đóm đợc gọi bàng gì?
b) Tính nết và hoạt động của đom đóm tả bằng những từ ngữ nào?
H ớng khai thác nội dung bài tập đ ợc cải tiến nh sau :
- Hai khổ trên nói đến con vật nào? (con đom đóm)
- Con đom đóm đợc gọi bằng gì?( bằng Anh)
- Từ nào chỉ tính nết con ngời?(chuyên cần)
- Từ nào chỉ hoạt động của con ngời?(lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo)
* Các từ chuyên cần, lên đèn, đi gác,… trên dùng chỉ ngời đem gán cho con đom đóm, nh
vậy con đom đóm ở đây đợc nhân cách hoá
Từ những câu hỏi gợi ý làm bài tập trên , học sinh hoàn thành bài tập theo bảng :
Con đom đóm đợc gọi bằng Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm
anh chuyên cần lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi
suốt đêm, lo cho ngời ngủ
Đối với học sinh lớp 3 , Gv cho hs hiểu :
*Khái niệm cơ bản về nhân hoá : Nhân hoá là gọi hoặc tả về tính nết, hoạt động con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời
Ví dụ 2 : Bài 21: Nhân hoá ( Trang 26- Sách TV tập II)
Nội dung cơ bản của bài này là giúp học sinh nắm đợc 3 cách nhân hoá
Lệnh của bài tập trong SGK:
Đọc bài thơ sau :
Chũ maõy vửứa keựo ủeỏn
Traờng sao troỏn caỷ roài
ẹaỏt noựng loứng chụứ ủụùi
Xuoỏng ủi naứo, mửa ụi!
Mửa ! Mửa xuoỏng thaọt roài
ẹaỏt haỷ heõ uoỏng nửụực
OÂõng saỏm voó tay cửụứi
Trang 7Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông
ĐỖ XUÂN THANH
Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Đối với bài tập này, giáo viên có thể thiết kế bảng sau:
Cách nhân hoá
Tên các sự vật được nhân hoá
1 Các sự vật được
gọi bằng gì?
2 Các sự vật được
tả bằng những từ
ngữ nào?
bật lửa kéo đến trốn Nóng
lòng chờ đợi, hả hê uống nước
xuống vỗ tay
cười
3 Tác giả nói với
mưa thân mật như
thế nào?
Nói với mưa thân mật như nói với một người bạn Với bảng trên , giáo viên khai thác nội dung bài tập lần lượt theo hàng ngang , cuối cùng
đi đến kết luận bằng câu hỏi: Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật?
Trang 8Đối chiếu với bảng trên, học sinh dễ dàng nhận ra ba cách nhân hoá(như Cột “Cách nhân hoá”):Từ đó giáo viên kết luận bằng sơ đồ:
Ví dụ 3 : Bài tập 1 (Trang 61- Sách TV tậpII) Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con
vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi
Trọng tâm bài tập này là giúp học sinh bước đầu cảm nhận cái hay cái đẹp của biện pháp tu từ nhân hoá Sau khi học sinh giải được ý 1 của bài tập , giáo viên giúp học sinh cảm nhận cái hay của cách gọi và tả chúng bằng các bước:
-Cho hs hiểu tác dụng của nhân hoá : nhằm làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
Các cách nhân hoá
¸Gọi sự vật bằng từ dùng để
gọi con người Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để người Nói với sự vật thân mật như nói con người
Trang 9- Gợi ý cho hs thấy các hình ảnh phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học, áo
trắng, khiêng nắng, qua sông, chăn mây trên đồng, đạp xe qua ngọn núi có hay không?Có
gần gũi với con người không ?
- Kết luận : Nhờ nhân hoá mà làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn
Để khắc sâu kiến thức về cảm nhận cái hay của nhân hoá , giáo viên đưa thêm ví dụ minh hoạ như:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Aùo xanh sông mặc như là mới hay
NGUYỄN TRỌNG TẠO
Hoặc : Cua Càng đi hội
Cõng nồi trên lưng
Vừa đi vừa thổi
Mùi xôi thơm lừng
NGUYỄN NGỌC PHÚ
Ví dụ 4 : Giúp học sinh nói được cảm nhận của mình về hình ảnh nhân hoá đẹp, viết
đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
* Trong bài tập b trang 127 (Sách TV Tập II ) có đoạn văn :
Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên Chúng
chào anh em của chúng lên đường : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp vào bốn phương kết quả dòng nhựa của mình
VŨ TÚ NAM
Trang 10Từ đoạn văn trên , học sinh nói được cảm nhận của mình về những hình ảnh nhân hoá đẹp bằng câu hỏi gợi ý:
- Theo em , hình ảnh nhân hoá nào đẹp ?
- Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
* Một trong những cái khó nhất khi dạy biện pháp tu từ nhân hoá là giúp học sinh viết đoạn văn có dùng hình ảnh nhân hoá
Bài tập 2 (trang 127) : Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
Hướng tiến hành :
- Trước hết Giáo viên minh hoạ bằng đoạn văn có dùng nhiều hình ảnh nhân hoá dưới đây để phân tích cho hs hiểu thêm về cách dùng tu từ nhân hoá
“ Gió khóc, gió rên rỉ, trăng chiếu mơ màng, sông thì thầm mấy khúc hùng ca xưa cũ,
rừng cau mày; sóng muốn dịch đá đi, đá nhăn mặt chịu đòn nhưng không nhường sóng; chiếc ghế càng cạc như con vịt, chiếc ủng không muốn leo lên chân; kính đổ mồ hôi…”
GOORKI
- Cho hs đọc kĩ nội dung bài tập , giáo viên gạch chân và nhấn mạnh các từ ngữ tả
bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây
- Cho hs đọc lại các bài tập đọc như : Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng cây, Mặt trời
xanh của tôi…
- Cho học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc lại bài viết của mình và cho cả lớp trao đổi nêu cái hay về bài viết của bạn
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN
I- Khái quát kết luận: