Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
251,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Khi vừa lọt lòng ta nghe câu hát ru bà mẹ : “ Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang ” Rồi : “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ” Vậy vừa chào đời, trò chuyện giao tiếp với người xung quanh mà không không lần sử dụng phép tutừsosánh “So sánh” “cách nói” quen thuộc phổ biến sống sáng tạo văn chương Nhờ phép so sánh, người viết gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe Sosánh coi phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu nhất, có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Mặt khác, làm cho tâm hồn trí tuệ người thêm phong phú, giúp người cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Chỉ cần sử dụng biệnphápsosánh câu ca dao , tâm tư tình cảm người bộc lộ cách kín đáo tế nhị Xuất phát từ vai trò tác dụng phép tutừso sánh, từ mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học, từlớp 1, học sách giáo khoa đưa vào nhiều hình ảnh sosánh Tuy nhiên, đến lớp HS thức học phép tutừsosánh phân môn Luyện từ câu Sách giáo khoa Tiếng Việt giới thiệu sơ phép so sánh, hình thành hiểu biết kĩ ban đầu sosánh cho HS thông qua tập thực hành Từ đó, giúp HS cảm nhận hay số câu văn, câu thơ vận dụng phép sosánh vào quan sát vật, tượng xung quanh thể vào tập làm văn tốt Mặt khác, việc dạy phép tutừsosánh cho HS lớp cách chuẩn bị dần để em sử dụng thành thạo phép tutừ làm văn kể chuyện, miêu tả lớp 4, lớp Trong thực tế, GV HS lớp gặp nhiều khó khăn dạy học phép tutừso sánh, hiệu dạy học phép tutừsosánh chưa cao HS lớp nhận biết hình ảnh sosánh việc vận dụng kiến thức phép sosánh vào nói, viết nhiều hạn chế GV lúng túng lựa chọn phương pháp hướng dẫn HS tìm hiểu cách sosánh tác dụng phép sosánh Việc đánh giá kỹ sử dụng phép sosánh HS chưa có tiêu chí cụ thể, nhiều khi, đánh giá GV mang tính chất cảm tính kinhnghiệm chủ nghĩa Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu vấn đề chưa có, vậy, GV tiểu học gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo Xuất phát từ lí trên, trình dạy học nhiều năm qua, rút ra: “Một sốkinhnghiệmgiúphọcsinhlớphọctốtbiệnpháptutừso sánh” Điều khẳng định vai trò trách nhiệm giáo viên việc hình thành cho họcsinh kĩ nhận biết sử dụng biệnpháptutừsosánhGiúphọcsinh phát triển kĩ giao tiếp, tạo điều kiện để họcsinh phát triển cách toàn diện đồng thời giúp giáo viên có phương pháp rèn luyện họcsinh kỹ sử dụng biệnpháptutừsosánh Đó mục đích Sáng kiến kinhnghiệm II Mục đích nghiên cứu Góp phần giúphọcsinh củng cố lý thuyết cách dùng từso sánh, từhọcsinh biết phân biệt, biết cách sosánhtutừGiúphọcsinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có phương pháp rèn luyện họcsinh kỹ sử dụng biệnpháptutừsosánhlớp III Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp trình dạy học phép tutừsosánhlớp - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết phép tutừsosánh Tiếng Việt - Tìm hiểu nội dung dạy học phép tutừsosánh thực trạng việc dạy học phép tutừsosánhlớp - Đưa Mộtsốkinhnghiệmgiúphọcsinhlớphọctốtbiệnpháptutừsosánh - Tổ chức dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu tính khả thi Sáng kiến kinhnghiệm -Thực nghiệm với họcsinhlớp IV Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận nhằm thu thập thông tin lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học phép tutừ để phát vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm giải pháp - Phương pháp thực nghiệm dạy học B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinhnghiệm : + Mục tiêu việc dạy học phép tutừsosánh tiểu học Thống với mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học, mục tiêu việc dạy biệnpháptutừsosánhlớp rèn luyện kĩ Thông qua việc giải tập, HS nhận diện phép tutừsosánh tức hình ảnh, nhân vật chi tiết sử dụng đồng thời hiểu tác dụng phép tutừsosánh Ngoài việc nắm dấu hiệu hiểu giá trị biểu cảm phép tutừso sánh, chương trình yêu cầu HS biết vận dụng sosánhtutừ vào việc nói viết, biết dùng hình ảnh sosánhsinh động giao tiếp, làm văn hay kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc Đây cách chuẩn bị dần để em sử dụng thành thạo phép sosánhtutừ làm văn kể chuyện, miêu tả lớplớp Mặc dù kiến thức sosánh dạy cho HS lớp mức độ sơ giản song thông qua chương trình muốn bước đầu trang bị cho HS cách nói, cách nhìn giản dị mà sâu sắc, tinh tế đời sống, văn hoá, văn học người Việt Nam Từ đó, góp phần hình thành phát triển tư tưởng, tình cảm nhân cách HS + Nội dung dạy họcbiệnpháptutừsosánhlớp Nội dung biệnpháptutừsosánh chiếm dung lượng không lớn chương trình Tiếng Việt lớp Tất có tiết học, khoảng 1/5 tổng số thời gian phân môn Luyện từ câu 1/35 tổng số thời gian môn Tiếng Việt Phép tutừsosánh dạy học kì I, tuần tiết Có thể thống kê nội dung dạy học phép tutừsosánh cụ thể sau: Thống kê nội dung dạy học phép tutừsosánh phân môn Luyện từ câu: Tuần Chủ điểm Nội dung dạy học Trang Măng non Làm quen với phép sosánh Mái ấm Tìm hình ảnh sosánh nhận biết 24 từsosánh Tới trường Sosánh kém, cách thêm từso 43 sánh vào câu chưa có từsosánh Cộng đồng Sosánh vật với người 58 10 Quê hương Làm quen sosánh âm với âm 79 12 Bắc- Trung-Nam Sosánh hoạt động với hoạt động 98 15 Anh em nhà Đặt câu có hình ảnh sosánh 126 Qua phân tích nội dung dạy học, thấy rằng, lớp dạy phép tutừ cho HS thông qua hệ thống tập, Sách giáo khoa Tiếng Việt có hai loại tập sau: a Bài tập nhận biết phép tutừsosánh Dạng 1: Tìm vật so sánh: Dạng 2: Tìm hình ảnh so sánh: Dạng 3: Tìm từsosánh Dạng 4: Tìm đặc điểm sosánh b Bài tập vận dụng phép tutừsosánh Dạng 1: Bài tập nhận biết tác dụng phép tutừsosánh ( Bài tập điền khuyết) Dạng 2: Bài tập đặt câu có dùng phép tutừsosánh ( Nhìn tranh đặt câu) II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinhnghiệm + Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, nhiều GV nắm mục đích việc dạy phép tutừsosánh cho HS Biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS; biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để tổ chức hoạt động học tập giúp HS tự tin bộc lộ lực GV biết sử dụng linh hoạt phương tiện dạy họcgiúp em tiếp cận với phép sosánh cách dễ dàng Tuy nhiên, số giáo viên gặp khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học tài liệu tham khảo Mộtsố phận nhỏ giáo viên chưa trọng quan tâm đến việc lồng ghép trình dạy học phân môn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tò mò phân môn với phân môn khác môn Tiếng Việt + Thực trạng họchọcsinh Do khả tưhọcsinh dừng lại mức độ tư đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tutừsosánh hạn chế Vốn kiến thức văn họchọcsinh nghèo Mộtsố em chưa có khả nhận biết nghệ thuật, họcsinh biết vật cách cụ thể Nên tiếp thu nghệ thuật sosánhtutừ khó khăn Vì đòi hỏi người giáo viên cần hướng dẫn cách tỷ mỉ thực tế Trong trình dạy học thấy HS thường mắc lỗi phép tutừsosánh sau đây: - Tìm sai từsosánh - Nhận diện sai yếu tố sosánh - Tạo hình ảnh sosánh chưa hợp lí - Chưa cảm nhận giá trị phép sosánh Qua khảo sát chất lượng kỹ nhận biết biệnphápsosánhhọcsinhlớp 3B năm học 2015 - 2016 thu kết sau: Tổng sốhọcsinhSốhọcsinh đạt yêu Sốhọcsinh chưa Sốhọcsinhlớp 3B 34 em cầu nhận biết tutừsosánh 13/34 ≈ 38,2% có kỹ nhận biết tutừsosánh 11/34 ≈ 32,3% không nhận biết tutừsosánh 10/34 ≈ 29,5% III Giải pháp sử dụng để giải vấn đề : Dạy học theo quy trình Để họcsinhhọctốt dạng tutừsosánh ,bất tập nào, GV cần dạy theo quy trình sau: - Bước 1: Đọc kỹ đề bài; xác định yêu cầu; phân tích yêu cầu - Bước 2: Hướng dẫn họcsinh giải phần tập để làm mẫu - Bước 3: Họcsinh làm vào tập, phiếu bảng - Bước 4: Tổ chức cho họcsinh trao đổi, nhận xét kết quả, sosánh đối chiếu kết họcsinh với đáp án ( HS phải lí giải đáp án ) - Bước 5: GV phải giải thích cho họcsinh rõ có đáp án kết luận đáp án - Bước 6: Họcsinh rút điều cần ghi nhớ học * Ví dụ : Bài tập (Trang Sách Tiếng Việt tập 1): Tìm vật sosánh khổ thơ sau: Ơ dấu hỏi Trông ngộ ngộ nghê Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu đề bài; phân tích yêu cầu - Giải thích cho họcsinh hiểu từ ngữ vật - HS gạch chân bút chì từ vật vào SGK - Họcsinh trình bày làm, trao đổi, nhận xét kết quả, sosánh đối chiếu kết họcsinh với đáp án - Giáo viên hỏi để họcsinh giải thích lí lại em chọn từ - Giáo viên đưa đáp án Sự vật sosánhTừsosánh Sự vật sosánh Cái dấu hỏi vành tai nhỏ + Giáo viên vẽ lên bảng giải thích cho họcsinh hiểu Dấu hỏi cong cong, nở rộng hai phía nhỏ dần chẳng khác vành tai (Giáo viên cho họcsinh nhìn vào vành tai bạn) * Chú ý : Phương pháp có hiệu sử dụng tìm hiểu Dạy theo dạng tập Bài tập sosánhlớp chia làm loại: Loại 1: Bài tập theo mẫu (Bài tập nhận diện) gồm dạng tập sau: Dạng 1: Tìm vật so sánh: Dạng 2: Tìm hình ảnh so sánh: Dạng 3: Tìm từsosánh Dạng 4: Tìm đặc điểm sosánh Loại 2: Bài tập sáng tạo ( Bài tập vận dụng ) gồm dạng tập sau: Dạng 1: Bài tập nhận biết tác dụng phép tutừsosánh (bài tập điền khuyết) Dạng 2: Bài tập đặt câu có dùng phép tutừsosánh ( Nhìn tranh đặt câu) a Đối với loại tập nhận diện - Mục tiêu : Giúphọcsinh nhận biết từ vật so sánh; hình ảnh so sánh; từsosánh đặc điểm sosánh Dạng tập đơn giản, nhận dạng dễ câu thường xuất từsosánh (như, , giống , tựa, chẳng ) Chủ yếu nhận biết vật sosánh thông qua tập Dạng chiếm đa số chương trình Nó xây dựng dựa mô hình sau: a) Mô hình 1: So sánh: Sự vật - Sự vật b) Mô hình 2: So sánh: Sự vật - Con người c) Mô hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động d) Mô hình 4: So sánh: Âm - Âm Muốn họcsinh có kĩ nhận biết biệnpháptutừsosánh vững vàng đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật hướng dẫn - Cách tiến hành Bước 1: GV nêu nhiệm vụ phổ biến hình thức tổ chức hoạt động Bước 2: HS tiến hành phân tích ngữ liệu ghi kết vào phiếu tập Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV tổ chức cho HS rút học, thông qua câu hỏi dẫn dắt, gợi ý Đây loại tập thực hành, mục đích hình thành kiến thức phép tutừsosánh nên tiến hành phân tích - phát chủ yếu Hướng phân tích tập trung vào cấu trúc phép sosánh nhận diện yếu tố quan trọng phép tutừsosánhsosánhsosánh - Hình thức tổ chức Khi sử dụng phương pháp với hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, GV cần phối hợp vận dụng hình thức dạy học như: dạy học theo nhóm, học cá nhân có hỗ trợ phiếu giao việc Ví dụ: Tiết luyện từ câu tuần 1(Tiếng Việt 3) Bài tập 2: Tìm vật sosánh với câu thơ, câu văn đây: a Hai bàn tay em Như hoa đầu cành b Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch c Cánh diều dấu “á” Ai vừa tung lên trời d Ơ, dấu hỏi Trông ngồ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe (TV3, T.1, Tr.8) Để giúp HS làm tập GV tiến hành sau: Hoạt động GV Hoạt động HS - Đọc yêu cầu tập? - HS đọc to tập - Bài tập yêu cầu tìm gì? - Tìm vật sosánh với - Muốn tìm vật sosánh với nhau, em phải làm gì? - Tìm từ vật GV yêu cầu HS làm mẫu BT a GV kẻ sẵn lên bảng: Sự vật sosánh Sự vật sosánh Hai bàn tay em Hoa đầu cành ? Nhận xét xem bạn tìm chưa? - HS lên bảng điền - HS nhận xét, GV bổ sung GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp câu - HS thảo luận theo cặp lại GV yêu cầu HS điền câu vào bảng - HS nhận xét GV tổ chức cho HS nhận xét làm bảng GV chốt lại lời giải đúng: Câu b: mặt biểnsosánh với thảm khổng lồ Câu c: cánh diều sosánh với dấu “ á” Câu d: dấu hỏi sosánh với vành tai nhỏ GV lưu ý HS cách trả lời: câu b, em nói “ mặt biển” “mặt biển sáng trong” hay “tấm thảm khổng lồ” “ thảm khổng lồ ngọc thạch” Tương tự với câu lại GV kết hợp nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ, trả lời để hiểu vật nói sosánh với Ví dụ: ? Vì hai bàn tay em sosánh với hoa đầu - Vì hai bàn tay bé cành? (Câu a) ? Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? Mặt biển thảm có giống nhau? (Câu b) - Màu ngọc thạch màu nào? (GV cho HS xem vòng ngọc thạch ảnh đồ vật ngọc thạch, có.) GV: Khi gió lặng, dông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng thảm khổng lồ ngọc thạch (GV cho HS xem tranh minh hoạ cảnh biển lúc bình yên, có.) ? Vì cánh diều sosánh với dấu “á”? (GV treo bảng tranh minh họa cánh diều, mời HS lên bảng vẽ dấu “á” thật to để em thấy giống cánh diều dấu “á”.) ? Vì dấu hỏi sosánh với vành tai nhỏ? (GV viết bảng dấu hỏi to, giúp HS thấy giống cánh diều dấu hỏi vành tai.) GV kết luận: Các tác giả quan sát tài tình nên phát giống vật giới xung quanh ta nhỏ, xinh hoa - Đều phẳng, êm đẹp - Xanh biếc, sáng - Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống, giống hệt dấu “á” - Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía nhỏ dần chẳng khác vành tai - Cả lớp chữa tập vào b Đối với loại tập vận dụng Mục tiêu: Giúphọcsinh nhận biết tác dụng biệnpháptutừsosánh biết đặt câu có dùng phép tutừsosánh Với loại này, sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ chủ yếu thao tác phân tích chứng minh phân tích phán đoán Vì vậy, GV cần hướng dẫn HS điều kiện cần thiết tiến hành mức độ phân tích Cách tiến hành Bước 1: Xác định rõ yêu cầu tập Bước 2: Quan sát kĩ cặp từ tranh, viết tên cặp vật sosánh tranh đọc thầm ngữ liệu tập Bước 3: Nhớ lại kiến thức phép tutừsosánh (cách so sánh) Bước 4: HS tiến hành làm việc ghi kết vào phiếu Bước 5: HS trình bày kết - Hình thức tổ chức Khi sử dụng phương pháp với hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, GV cần phối hợp vận dụng hình thức dạy học như: dạy học theo nhóm, học cá nhân có hỗ trợ phiếu giao việc Loại tập có tính tư duy, sáng tạo cao Tuy nhiên , tập trung cuối chương trình Học kì gồm dạng tập b1: Bài tập đặt câu có dùng phép tutừsosánh (Nhìn tranh đặt câu) Tương tự Bài tập 3/SGKtrang126: Ta đưa tập sau: Ví dụ : Quan sát cặp tranh viết câu có hình ảnh sosánh Cây thông cao tháp Nụ cười cô xinh hoa hồng - Thỏ hiền hổ b2:Bài tập nhận biết tác dụng phép tutừsosánh ( Dạng tập điền khuyết) Ví dụ: Bài tập / SGKtrang 126: Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: a.Công cha nghĩa mẹ sosánh , b.Trời mưa, đường đất sét trơn c Ở thành phố có nhiều nhà cao Ở câu, giáo viên nên để họcsinh xác định vật cho họcsinh tìm nhiều từ cần điền Ví dụ: a núi Thái Sơn, nước nguồn chảy, sông biển b bôi mỡ, xà phòng, đổ dầu c núi, tháp Các tập mang tính sáng tạo nên trình dạy, tiết Tiếng Việt (Tăng cường) Giáo viên nên đưa thêm tập tương tự hai dạng để họcsinh khắc sâu kiến thức Dạy biệnpháptutừsosánh tích hợp vào môn học : a) Tích hợp dạy học phép tutừsosánh môn Tiếng Việt: Khi dạy phân môn thuộc môn Tiếng Việt, giáo viên cần lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt với * Tích hợp dạy học phép tutừsosánh phân môn Tập đọc lớp Ví dụ: Khi dạy Tập đọc “ Cửa Tùng ”, để giải thích từ ngữ (chiếc thau đồng ,bờ biển Cửa Tùng) GV cho họcsinh tìm câu văn có sử dụng biệnphápsosánhhọcsinh dễ dàng tìm câu: - Mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển - Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển Với câu văn hay thế, họcsinh tìm nhớ lâu áp dụng tốt việc viết văn *Tích hợp dạy học phép tutừsosánh phân môn Tập làm văn lớp 3: Một tiết Tập làm văn thuộc kiểu Nói viết theo chủ điểm thường có tập: tập rèn kĩ nói, tập rèn kĩ viết Sau đây, ví dụ minh hoạ bước dạy tập nói, viết có vận dụng phép tutừsosánh Ví dụ: Tiết Tập làm văn tuần 12 (Tiếng Việt 3) Bài 1: Mang tới lớp tranh ảnh cảnh đẹp nước ta (ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí, ) Nói điều em biết theo gợi ý đây: a Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào? b Màu sắc tranh (ảnh) nào? c Cảnh tranh (ảnh) có đẹp? d Cảnh tranh (ảnh) gợi cho em suy nghĩ gì? Sau cho họcsinh quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý trên, Giáo viên yêu cầu học sinh: - Em viết câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng phép so sánh? M: Những dãy núi xanh uốn lượn nét vẽ mềm mại người họa sĩ 10 - Họcsinh đặt câu GV hướng dẫn lớp nhận xét: - Cách dùng từ đặt câu có hay? Bạn sử dụng phép sosánh nào? HS phát biểu, GV chốt lại b) Tích hợp Biệnpháptutừsosánh qua môn học khác: * Dạy Tự nhiên xã hội : Khi dạy “ Các hệ gia đình’’ Giáo viên cho họcsinh tìm câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói tình cảm người thân gia đình Họcsinh đại trà tìm tựHọcsinh hoàn thành mức độ cao, giáo viên yêu cầu cao hơn( có sử dụng biệnphápsosánh ) - Anh em thể tay chân - Con cha nhà có phúc - Công cha núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Sử dụng Trò chơi học tập Tiếng Việt Đây hình thức hấp dẫn chơi phương tiện, học mục đích Thông qua hình thức chơi mà học ,học sinh hoạt động, tự củng cố kiến thức Tuy nhiên, muốn tổ chức trò chơi có hiệu quả, cần xác định mục đích trò chơi, hình thức chơi phải đa dạng, cách chơi cần phải đơn giản, dễ hiểu Yêu cầu xây dựng trò chơi học tập - Về mục đích: Trò chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức phép tutừso sánh, rèn luyện kĩ vận dụng phép sosánh giao tiếp - Về nội dung: Trò chơi phải chứa nội dung phép sosánh Thực chất, tập vui nhẹ nhàng phép sosánh - Hình thức chơi: Các trò chơi thường tiến hành thi theo nhóm hay lớp tuỳ vào nội dung trò chơi Trò chơi GV hướng dẫn HS tự tổ chức, góp phần rèn luyện tinh thần tập thể hỗ trợ lẫn học tập - Về cách chơi: Cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực Tuỳ hoàn cảnh điều kiện cụ thể, GV tổ chức cho HS thực trò chơi đơn giản (không cần chuẩn bị công phu) hay trò chơi có phần phức tạp (phải chuẩn bị trước) song phải đạt đích cuối củng cố kiến thức tăng hứng thú học tập Ví dụ : Trò chơi “ Thử tài so sánh” Mục đích: - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ cách tạo nhanh cụm từ có hình ảnh sosánh - Luyện phản ứng nhanh, trau dồi trí tưởng tượng, liên tưởng hoạt động hay đặc điểm, tính chất vật Chuẩn bị : - Làm phiếu giấy ( Kích thước: x cm) 11 - Mỗi phiếu gồm 3-5 từ hoạt động, trạng thái, đặc điểm, màu sắc vật ( Tuỳ thời gian chơi, nội dung học ) Lớp chủ yếu từ hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất Ví dụ : + Bộ phiếu A( từ hoạt động ,trạng thái) : đọc, viết, cười, nói, khóc ( Dành cho Tiết 7: Ôn tập từ trạng thái, tính chất ) + Bộ phiếu B ( từ màu sắc ) trắng, xanh, đỏ, vàng, đen ( Dành cho tiết 15: Luyện đặt câu có hình ảnh sosánh ) + Bộ phiếu C ( từ đặc điểm , tính chất): đẹp, cao, khoẻ, nhanh, chậm ( Dành cho tiết 14, 17: Ôn tập từ đặc điểm ) - Các Bông hoa để tính lúc làm - Phiếu gấp tư để “bốc thăm” - Cử trọng tài, thư kí theo dõi thi Tiến hành : - Trọng tài để phiếu lên bàn cho họcsinh xung phong lên thử tài sosánh ( phiếu từ dành cho người “thử tài”) - Họcsinh (HS1) lên “bốc thăm”, mở phiếu đọc từ cho bạn nghe nêu thật nhanh cụm từ có hình ảnh sosánh để làm rõ nghĩa từ - Ví dụ: HS1: “bốc thăm” từ trắng – Có thể nêu cụm từso sánh: trắng tuyết, trắng vôi, ( : trắng trứng gà bóc ) - Trọng tài lớp chứng kiến xác nhận kết Đúng- Sai + Đúng kết nhiêu Hoa + Trọng tài đếm từ 1-5 không nêu kết Hoa - Lần lượt họcsinh lên bốc thăm thử tài Hết phiếu chỗ, thư kí công bố kết - Mỗi phiếu chọn 1người có tài sosánh cao người thắng Cách tiến hành thay đổi tùy linh động giáo viên Cũng họcsinh lần lược bốc phiếu Mỗi phiếu cần nêu cụm từ Người sau không nêu lặp cụm từ người trước Hoặc bốc phiếu tiến hành theo nhóm Nhóm tìm nhiều cụm từ nhóm thắng Tham khảo: Gợi ý cụm từ có hình ảnh sosánh nêu mục chuẩn bị Bộ phiếu A: ( từ hoạt động, trạng thái) - Đọc: Đọc đọc kinh, đọc rên rỉ, đọc cuốc kêu, đọc nói thầm - Viết: viết gà bới, viết giun bò, viết rồng bay phượng múa, viết in, - Cười: cười nắc nẻ, cười pháo nổ, cười mếu, - Nói: nói khướu, nói vẹt, nói Trạng Quỳnh, nói thánh tướng , 12 - Khóc: khóc mưa, khóc ri, khóc cha chết, Bộ phiếu B ( phiếu từ màu sắc ): - Trắng: trắng trứng gà bóc, trắng tuyết, trắng vôi, trắng bột lọc, trắng ngà voi , - Xanh: xanh tàu lá, xanh pha mực, xanh nước biển - Đỏ: Đỏ máu, đỏ son, đỏ gấc, đỏ mận chín, đỏ ớt, đỏ cà chua, - Đen: đen than, đen gỗ mun, đen cột nhà cháy, đen bồ hóng, đen quạ, đen cuốc , - Vàng: vàng nghệ, vàng mật ong, vàng tơ, vàng nắng , Bộ phiếu C: ( phiếu từ đặc điểm, tính chất ) - Đẹp: đẹp tiên, đẹp hoa, đẹp tranh, đẹp mơ, - Cao: cao núi, cáo tháp, cao sếu, cao sào , - Khoẻ: khoẻ voi, khoẻ trâu, khoẻ bò mộng , khoẻ hổ, khoẻ lực sĩ , - Nhanh: nhanh sóc, nhanh điện, nhanh cắt, nhanh gió nhanh chớp , - Chậm: chậm sên, chậm rùa, IV Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục, với thân,đồng nghiệp nhà trường Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, nội dung dạy học phép tutừsosánh trình bày qua hệ thống tập Trong trình dạy học, linh hoạt vận dụng sử dụng triệt để biệnpháp dạy học nêu vào dạy Tập trung trò chơi phần củng cố tiết tăng cường,kết họcsinh say sưa hứng thú học phân môn Luyện từ câu Sau áp dụng Sáng kiến kinhnghiệm ,tôi khảo sát họcsinhlớp 3B cuối năm học 2016-2017 đạt kết sau: Tổng sốhọcsinh 34 em Sốhọcsinh có kĩ nhận dạng sử dụng tốttutừsosánh 24/34 = 70,6% Sốhọcsinh có kỹ nhận dạng sử dụng Sốhọcsinh chưa có kỹ nhận dạng 10/34=29,4% Không Riêng thân mừng áp dụng sáng kiến vào dạy học phân môn luyện từ câu lớp Những kết khẳng định tính hiệu Sáng kiến kinhnghiệm đề Việc nắm vững cấu trúc chương trình sách giáo khoa, phối hợp phương pháp dạy học tích cực, cách hướng dẫn HS vận dụng phép sosánhhọc phân môn khác môn Tiếng Việt môn học khác cộng với nhiệt tình giáo viên đem lại hiệu cao học 13 Bởi mạnh dạn chia sẻ kinhnghiệm với đồng nghiệp đông đảo giáo viên trường ủng hộ , nhà trường khuyến khích giúp đỡ để ứng dụng sáng kiến vào dạy học nhà trường 14 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua kinhnghiệm rèn kỹ nhận biết biệnpháptutừsosánh cho họcsinhlớp Bản thân thấy cần hướng rèn cho họcsinh kỹ sau: * Về phía học sinh: - Chuẩn bị kĩ trước đến lớp - Họcsinhtự củng cố vốn kiến thức cách đọc nhiều sách báo phù hợp với lứa tuổi, xem băng hình, quan sát tranh - Cho họcsinh giao lưu trực tiếp với bạn lớp, trường sau học: "Luyện từ câu" dạng để họcsinh khắc sâu kiến thức - Khi làm tập yêu cầu họcsinh đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu bài, phân biệt chúng thuộc kiểu sosánh dạng bắt tay vào làm - Khi quan sát vật, cần quan sát thận tinh tế để tìm điểm giống nhau, nét tương đồng * Về phía giáo viên: - Sau học, giáo viên phải dành thời gian cho phần dặn dò sau thật cụ thể Có họcsinh chuẩn bị tốt - Luôn có kiểm tra phần chuẩn bị họcsinh Nhận xét cụ thể - Chuẩn bị tốt nội dung dạy Định hướng cụ thể phương pháp hình thức tổ chức cho hoạt động Phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động - Luôn gắn lí thuyết với thực hành - Phải trực quan, thiếu đồ dùng dạy học ( Mô hình, kí hiệu, đồ dùng,) - Hệ thống ngôn ngữ phải sáng, gần gũi, dễ hiểu - Nếu dự định tổ chức trò chơi học tập phải chuẩn bị kĩ Lường trước tình sư phạm xảy ( Họcsinh dùng từ thiếu tính sư phạm , ) không chơi ngẫu hứng, tuỳ tiện Kiến nghị: - Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: - Tổ chức đợt tập huấn bổ túc kiến thức phong cách học cho GV tiểu học, đặc biệt kiến thức biệnpháptutừ Có vậy, GV thấy tầm quan trọng sosánhtutừ nắm sở phương pháp luận việc dạy phép sosánhtutừ Tiểu học - Ứng dụng kết nghiên cứu Sáng kiến kinhnghiệm đạt hiệu cao vào trình dạy học trường Tiểu học Sau thời gian nghiên cứu, làm việc miệt mài tích cực, đúc rút kinhnghiệm dạy học, đến Sáng kiến kinhnghiệm hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Hội đồng khoa học nhà trường góp ý, gỡ rối cho trình viết Sáng kiến kinhnghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban 15 Giám hiệu tập thể giáo viên Trường Tiểu học Xuân Hòa nhiệt tình ủng hộ bày tỏ mối quan tâm chung đến việc cần thiết phải tìm biệnpháp để giúphọcsinhlớp 4-5 viết văn miêu tả tốt Dù cố gắng nhiều Sáng kiến kinhnghiệm không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận nhận xét, đánh giá Hội đồng Khoa học cấp đóng góp ý kiến, chia sẻ kinhnghiệm bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xuân Hòa, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Nội 16 MỤC LỤC STT NỘI DUNG A Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinhnghiệm I Cơ sở lí luận sáng kiến kinhnghiệm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinhnghiệm III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề giúphọcsinhhọctốtbiệnpháptutừsosánh IV Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo TRANG 1 2 3 13 dục nhà trường C Phần kết luận I II Kết luận Kiến nghị 15 15 15 17 ... biết biện pháp so sánh học sinh lớp 3B năm học 2015 - 2016 thu kết sau: Tổng số học sinh Số học sinh đạt yêu Số học sinh chưa Số học sinh lớp 3B 34 em cầu nhận biết tu từ so sánh 13/ 34 ≈ 38 ,2%... kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt biện pháp tu từ so sánh - Tổ chức dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu tính khả thi Sáng kiến kinh nghiệm -Thực nghiệm với học sinh lớp IV Phương pháp. .. dạy học phép tu từ so sánh lớp - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết phép tu từ so sánh Tiếng Việt - Tìm hiểu nội dung dạy học phép tu từ so sánh thực trạng việc dạy học phép tu từ so sánh lớp - Đưa Một số