Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt môn học vấn -1- I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe , nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động trẻ Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán ) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người; văn hoá, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ mục tiêu trên, việc học Tiếng Việt bậc Tiểu học quan trọng Học Tiếng Việt lớp quan trọng Bởi nói việc dạy học bậc Tiểu học xây nhà dạy học lớp chuẩn bị phần móng nhà Để nhà vững móng phải vững Đúng vậy, để em nắm vững kiến thức học tốt lớp từ lớp 1, em phải học tốt Tiếng Việt đọc thông viết thạo Để đạt điều này, việc học âm vần quan trọng, em phải nắm âm vần để đọc viết âm, vần, tiếng, từ, câu,…Nếu không học tốt môn Học vần chắn em gặp khó khăn học môn học khác -2- Do đó, việc giúp em học sinh lớp Một học tốt môn Học vần cần thiết Mỗi GV cần phải có biện pháp thích hợp giúp học sinh học tốt môn Học vần III.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Dạy Tiếng Việt cho học sinh có hiệu vấn đề có tính chất định phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng vào trình cụ thể: “Quá trình dạy học” Quá trình dạy học trình nhận thức học sinh tiến hành tác động chủ đạo thầy Như PPDH với tư cách tổng hợp cách thức tổ chức hoạt động thầy trò, phải góp phần tích cực - nhiều góp phần định - vào việc thực trình nhận thức học sinh Đặc điểm PPDH Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học Tiểu học, phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Các PPDH phải đan xen , tập trung ý trẻ kém, kéo dài không lâu Nhận thức trẻ lứa tuổi thiên cảm tính, thấy nói vậy, hay bắt chước nói theo; phần lớn em chưa biết tư Để giúp trẻ tư duy, phải từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng vai trò phương pháp trực quan nhà trường Tiểu học quan trọng -3- Tóm lại, PPDH Tiểu học có mối liên quan mật thiết đến mục đích, nội dung dạy học đặc điểm lứa tuổi trẻ hết phụ thuộc vào người thầy Tiểu học Một số PPDH Tiểu học sử dụng phổ biến lớp có tính lặp lại nhiều lần như: Phương pháp làm mẫu, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp so sánh, phương pháp luyện tập,… *Phương pháp làm mẫu: phương pháp GV đưa mẫu, làm mẫu để HS quan sát làm theo nhiều lần thành thói quen để hình thành kiến thức, kĩ cho HS; *Phương pháp quan sát trực quan: phương pháp dựa vật thật, đồ dùng trực quan, GV hướng dẫn cho em quan sát để phân tích, so sánh, tổng hợp, phán đoán, nêu vấn đề,…nhằm giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cần học; * Phương pháp luyện tập: Luyện tập lặp lặp lại nhiều lần hành động định nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; *Phương pháp so sánh: phương pháp thường kết hợp với phương pháp quan sát để giúp HS sở quan sát, HS có so sánh hai hay nhiều vật, tượng với nhau; từ rút kết luận vấn đề cần ghi nhớ Đối với HS Tiểu học, phương pháp sử dụng nhiều lớp đầu cấp, kiến thức mà HS chiếm lĩnh phải cung cấp cụ thể, vật tượng em quan sát nhiều giác quan (bằng tai, mắt, mũi, miệng, tay,…) để đến chiếm lĩnh rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo Để tổ chức hoạt động dạy học lớp cách có hiệu người giáo viên cần lựa -4- chọn, vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ học; đảm bảo cho em phát triển khả quan sát nhanh, luyện tập thói quen biết phân tích, so sánh, tổng hợp bước đầu biết phán đoán vật, tượng đơn giản có liên quan đến học, gần gũi xung quanh em IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN: -Qua tìm hiểu thực tế lớp địa bàn, nhận thấy em học yếu môn thường việc yếu đọc, viết, nghe, nói Các em học chưa tốt môn Tiếng Việt khả diễn đạt nói, viết khó khăn Mà muốn học tốt môn Tiếng Việt phải lúc học âm (7 tuần năm học), vần (17 tuần từ tuần đến tuần 24) ôn luyện suốt thời gian học Tập đọc (Từ tuần 25 trở đi); -Học yếu Tiếng Việt thường biểu việc đọc sai, đọc chậm; viết sai phụ âm đầu, vần; viết sai cở chữ; đọc, viết không đảm bảo tốc độ -Thực tế lớp dạy, đầu năm chất lượng môn Tiếng Việt đọc, viết sau: Phân môn Giỏi (Tỉ lệ) Khá (Tỉ lệ) Đọc (24.3 %) (15.1%) 10 (30.3%) 10 (30.3%) Viết (18.2 %) (12.1%) 11 (33.3 %) 12 (36.4 %) -5- TB (Tỉ lệ) Yếu (Tỉ lệ) *Vậy để nâng cao chất lượng học tập lớp nhằm giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt Một GV phải biết vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, lựa chọn phương pháp đặc trưng cho tiết học cho hợp lí nhất, khơi dậy tinh thần học hỏi, tính đồng đội lớp V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Học tốt môn Học vần lớp Một, trước hết phải đọc, viết âm chữ ghi âm, đọc viết phần vần; biết nghe để ghi nhận thông tin, xử lí thông tin Vì vậy, nội dung quan tâm nghiên cứu để thực là: 1.Dạy học sinh phát âm để viết đúng: -Phát âm dạy Tiếng Việt cho học sinh quan trọng, học sinh phát âm nhận diện chữ (đọc) viết Ngược lại, không GV quan tâm kĩ phần này, không sửa chữa kịp thời em dễ bị đọc sai thói quen địa phương dẫn đến viết sai đọc sai Đối với học sinh địa phương dạy, số học sinh phát âm sai nhiều ảnh hưởng tiếng địa phương dẫn đến viết sai; viết sai tất yếu hiểu sai thông tin ghi nhận Chẳng hạn: oa đọc “a”, oe đọc “e” (hoa hoè đọc hè), oai đọc oi (bà ngoại đọc thành bà ngọi), uôi đọc ui; uôm đọc ôm, lưới đọc lứ,… -Để dạy cho em phát âm khó, vài hôm xong Như biết việc phát âm liên quan tới quan phát âm Nếu -6- giúp học sinh vừa nghe, vừa quan sát (PPTQ) phối hợp âm phát âm hình dạng môi, vị trí răng, lưỡi em dễ dàng phát âm âm cần học nghe Vì vậy, dạy học sinh phát âm, GV cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, vừa nhìn (quan sát) kết hợp với nghe làm theo mẫu luyện tập thực hành lớp Trong trình dạy học GV cần sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn em quan sát, so sánh,…Đồ dùng lúc đòi hỏi thiết bị đại mà có đơn môi, miệng, lưỡi, GV dạy em phát âm *Ví dụ: dạy em phát âm vần oa, GV cần cho em quan sát tranh vẽ vật thật “cái loa” để nhận diện vần oa, so sánh với cách đọc âm a tiếng “la” (la hét) Từ quan sát tranh, HS nghe GV phát âm kết hợp với nhìn động tác từ miệng GV để nhận cách đọc làm theo mẫu Nhất phát âm âm có liên quan nhiều tới môi, đầu lưỡi, Chẳng hạn âm b, đ, g, l, m, n, p, r, s, t, v, x, tr, ch, kh,… Đối với âm học sinh khó nhớ, qua việc phát âm mẫu, GV cần trọng tới việc so sánh âm với âm khác có cách đọc giống *Ví dụ: s – x ; tr – ch ; p – ph Ngoài ra, với âm dùng phương pháp hình – so sánh, GV mô tả hình vẽ động tác cho dễ phân biệt Chẳng hạn dạy cho HS đọc âm “sờ”, GV làm động tác lấy tay sờ vào đồ vật -7- để giúp em nhận diện đúng, phát âm phân biệt với “x” ghép tiếng Việc hướng dẫn HS phát âm tiến hành dạy âm, vần dạy đọc, GV cần biết lựa chọn sử dụng phương pháp cách hợp lí không nên sử dụng riêng lẻ phương pháp mà cần phải biết kết hợp sử dụng liên hoàn nhiều phương pháp cho hiệu Nhất thiết em phải nhìn, nghe, làm theo mẫu; luyện tập nhiều lần qua hình thức: cá nhân, nhóm, lớp tích hợp môn học khác hình thành kĩ để vận dụng giao tiếp Song song với việc giúp HS phát âm để viết cần phải giúp cho HS hiểu nghĩa từ 2.Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ để đọc đúng, viết đúng: -Dạy âm vần cho HS lớp không dạy cho em đánh vần, đọc trơn tiếng, từ chứa âm vần mà bước đầu cần giải thích ngắn gọn để em hiểu nghĩa từ Đồng thời việc hiểu nghĩa từ ngữ giúp em đọc viết xác từ Hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với Vì vậy, dạy âm chữ cái, dạy vần, dạy đọc câu ứng dụng GV cần quan tâm cung cấp nghĩa từ khóa từ ứng dụng HS có hiểu nghĩa em dễ nhớ; đọc đúng, viết đúng, nắm chắn vần, tiếng học cách có sở -8- -Việc cung cấp nghĩa từ tiến hành nhiều hình thức: +Cho HS quan sát vật thật qua đồ vật có sẵn lớp học đồ chơi trẻ em, mô hình để minh họa nghĩa từ *Ví dụ: Lớp học, nhãn vở, bảng đen, cửa sổ, bàn ghế, cổng trường, cột cờ, cối, hoa, bạn tốt,…Theo cách này, cung cấp nghĩa từ, HS xem đồ vật, mẫu vật đồng thời em tận tay sờ vật mẫu, tận mắt chứng kiến Nhờ mà em nắm nghĩa từ +Cho học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa, sử dụng tình thật lớp *Ví dụ: muỗm, chôm chôm, lỗ tai (ai), bàn tay (ay), bé trai, bé gái,… +Sử dụng thực tế gia đình, bạn bè: từ liên quan đến người thân *Ví dụ: Ông, bà, cha, mẹ, bác thợ điện, đội, người bạn tốt,… +Có thể dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt *Ví dụ: Những từ hoạt động người: cười, khóc,nói, đi, đứng, chạy nhảy; tính chất: dài, ngắn, to, nhỏ, cao, thấp, vui, buồn… +GV sử dụng chuyện có thật, tượng, thực tế phổ biến để cung cấp nghĩa từ cho HS Việc giúp HS hiểu nghĩa từ tiến hành cách khai thác tranh ảnh mạng, áp dụng thực dạy giáo án điện tử Ngoài cách giúp học sinh HS hiểu nghĩa từ để nắm âm, vần, tiếng – GV cần phải thường xuyên cho HS luyện viết -9- 3.Thực hành luyện viết: Trong phần sở lí luận biết phương pháp luyện tập cần thiết học sinh Tiểu học Thật vậy, dạy Học vần học sinh lớp 1, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh phải thể thành kĩ năng, kĩ xảo.Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho học sinh Việc luyện tập có nghĩa luyện đọc luyện viết Khi học sinh đọc thông, viết thạo có nghĩa em hiểu vấn đề cần nắm Để cho học sinh học tốt môn Học vần, GV phải thường xuyên luyện viết cho học sinh, em viết vần, tiếng , từ GV đọc có nghĩa em nắm âm, vần phạm vi học Để đạt điều đó, khâu làm mẫu từ động tác rê bút đến viết nét tạo tiếng; mẫu phải to, rõ ràng, chuẩn xác cho HS lớp nhìn thấy GV cần tăng cường cho học sinh viết bảng Ngoài thời gian viết bảng học khoá môn Học vần, GV luyện tập nhiều lần Tập viết, giành thời gian cho học sinh luyện tập lúc kiểm tra cũ, học buổi chiều Ngoài từ có sẵn sách giáo khoa, GV cho học sinh viết thêm tiếng có vần vừa học Cho học sinh luyện viết nhiều tốt Việc viết bảng thuận tiện, GV quán xuyến lớp đồng thời theo dõi giúp đỡ học sinh yếu ngày - 10 -