Báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ cấu tổ chức phòng giáo dục đào tạo huyện thạch thất

39 455 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ cấu tổ chức phòng giáo dục đào tạo huyện thạch thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………….4 CHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG BÁO CÁO… 1.1 1.2 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… Những vấn đề lý luận cộm……………………………………………….8 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYÊN VIÊN TỔ CHỨC PHÒNG GD-ĐT THẠCH THẤT 15 2.1 Giới thiệu chung phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thất- thành phố Hà Nội…………………………………………………………………………… 15 2.2 Hoạt động chuyên viên tổ chức phòng GD-ĐT Thạch Thất 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYÊN VIÊN TỔ CHỨC CÁN BỘ PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THẠCH THẤT…………………………………………………………………………… 33 3.1 Những điểm mạnh chuyên viên tổ chức cán phòng Giáo dục……… 33 3.2 Những điểm yếu cần khắc phục………………………………………………33 3.3 Nguyên nhân số giải pháp khắc phục……………………………… 34 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề thực tập “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, “Giáo dục quốc sách hàng đầu” trở thành kim nam cho hoạt động phát triển giáo duc nước nhà nước Việt Nam hùng cường, sánh ngang nước lớn giới Trong buổi tọa đàm với sinh viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân vănĐHQGHN, trường Học viện Ngoại giao, trường Đại học Luật, tác giả Cuốn sách tiếng “Thế giới phẳng” nhấn mạnh Việt Nam muốn mãnh để chống lại ảnh hưởng tượng “thế giới phẳng” theo kịp để tắt đón đầu đạt hiệu cần phải trọng yếu tố sở hạ tầng vững bền, pháp luật rõ ràng minh bạch người giáo dục phải ưu tiên phát triển hàng đầu đặc biệt việc phát triển người toàn diện mặt, từ bước phát triển ban đầu trí lực thể lực Điều có nghĩa nước Việt Nam đầu tư cho giáo dục coi trọng phải quan tâm nhiều hơn, lấy việc học làm gốc Nền giáo dục có bước phát triển từ giáo dục lấy người thầy làm trung tâm chuyển sang lấy học sinh làm gốc, làm trung tâm việc học dạy, thầy có vai trị hướng dẫn, xếp thâu tóm lại, tạo lối tư mở cho học sinh phát triển tầm hiểu biết Một giáo dục tốt phải giáo dục mạnh từ gốc đến ngọn, gốc chất lượng đào tạo từ cấp sở, từ cấp nhỏ hay nói cách khái quát cần quan tâm đến giáo dục cấp vi mơ để xây dựng giáo dục chất lượng hiệu quả, song cần phải nhấn mạnh vai trò nhà quản lý lĩnh vực giáo dục việc tạo nên giáo dục lành mạnh, khoa học, chất lượng Vai trò nhà quản lý giáo dục thể qua việc hoạch định sách, chủ trương, đường lối, đưa phương pháp nâng cao hiệu việc học dạy, tạo điều kiện cho học sinh - sinh viên phát triển tồn diện Có thể nói nhà quản lý giỏi người phải hội tụ đầy đủ phẩm chất tố chất cần thiết kỹ trí tuệ để trì hoạt động tổ chức có hoạt động quản lý người, thực nhiệm vụ tổ chức Chất lượng hoạt động quản lý phụ thuộc nhiều vào tư cách, phẩm chất đạo đức uy tin nhà quản lý đối tượng quản lý Trong phạm vi mình, cá nhân sinh viên xin đề cập đến hoạt động quản lý cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên phòng giáo dục cấp quân, huyện, thị xã liên quan đến cấp học sở tảng mầm non, tiểu học trung học sở với tên đề tài “Hoạt động chuyên viên tổ chức cán phòng Giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” làm đề tài báo cáo kết trình thực tập tốt nghiệp tổ chức Em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn – Anh Thư Đỗ Tồn Thắng- cán hướng dẫn trực tiếp em quan thực tập gửi lời cảm ơn tới tất cán bộ, cơng chức phịng Giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất quý thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý giúp đỡ em nhiều q trình thực tập hồn thành báo cáo thực tập thực tế Những văn sách liên quan đến chủ đề thực tập • Luật cán bộ, cơng chức năm 2003 • Luật viên chức năm 2003 • Luật giáo dục • Luật tổ chức cán • Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 Bộ Nội vụ “Ban hành quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; • Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 Chính phủ “Về việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức” • Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Mục tiêu nghiên cứu • Nêu nhiệm vụ chức phận tổ chức Phòng giáo dục đào tạo (phịng GD&ĐT) huyện Thạch Thất; • Mơ tả hoạt động chun viên tổ chức phịng Giáo dục đào tạo Thạch Thất; • Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác chuyên viên tổ chức Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu nhiệm vụ chức phận tổ chức phòng GD&ĐT; Thu thập, thống kê số lượng đánh giá chất lượng công tác chuyên viên tổ chức Phòng giáo dục đào tạo Thạch Thất; • Tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên viên tổ chức phòng Giáo dục đào tạo Thạch Thất Câu hỏi nghiên cứu Các hoạt động công tác chuyên viên tổ chức Phòng giáo dục đào tạo Thạch Thất thực nào? Giả thuyết nghiên cứu Các hoạt động công tác chuyên viên tổ chức Phòng giáo dục đào tạo Thạch Thất thực theo quyền hạn, nhiệm vụ, chức mình, thời gian, đảm bảo tính xác, cơng bằng, hiệu • Cơ quan thực tập Phòng Giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Địa chỉ: Thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Email: pgddt_thachthat@hanoi.gov.vn Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tra cứu tài liệu • Phương pháp tổng hợp • Phương pháp điều tra • Phương pháp vấn sâu CHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG BÁO CÁO 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm cán công chức viên chức Ở nước ta khái niệm cán bộ, cơng chức có từ lâu phải từ năm 1950, sau 05 năm đất nước ta giành độc lập khái niệm xuất văn quy phạm pháp luật nhà nước ngày hoàn thiện với đời Luật Cán bộ, công chức Văn Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định quy chế công chức Việt Nam Điều Sắc lệnh ghi: “Những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, nước hay nước ngồi cơng chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” Trải qua diễn biến phát triển đất nước, khái niện có nhiều cách gọi, thể nhiều thể loại văn khác Cuối năm 80 kỷ trước, khái niệm “cán bộ, công chức” gọi chung “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước” Khái niệm gọi chung cho tất người làm việc cho Nhà nước, khơng có phân biệt rõ ràng Đội ngũ hình thành từ nhiều đường, bầu cử, phân cơng sau tốt nghiệp trường chuyên nghiệp, tuyển dụng, bổ nhiệm… Đến thời kỳ đổi (sau năm 1986), trước yêu cầu khách quan cải cách hành địi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cán công chức nhà nước, khái niệm công chức sử dụng trở lại Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Chính phủ Nghị định nêu rõ: “Cơng dân Việt nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở nhà nước Trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi công chức nhà nước” Năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, công chức đời, văn pháp lý cao nước ta cán bộ, công chức Dưới Pháp lệnh Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định cụ thể hóa khái niệm cơng chức“là cơng dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công việc thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp; người làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp cơng nhân quốc phịng” Sau hai lần sửa đổi, năm 2003, Pháp lệnh Cán bộ, công chức cho khái niệm gộp cán bộ, công chức (quy định Điều 1) sau: “Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam biên chế bao gồm: a) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; b) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội; đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp; g) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội xã, phường, thị trấn; h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã” Mặc dù tiến nhiều so với Pháp lệnh năm 1998 sửa đổi năm 2000, song Pháp lệnh chưa phân biệt rạch ròi khái niệm “cán bộ” “công chức” Các khái niệm Luật Cán bộ, công chức Nhà nước ta bước đầu phân biệt rõ ràng Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Khoản Điều quy định cán bộ: “ Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Khoản Điều quy định công chức: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Theo Điều Luật Viên chức ban ban hành năm 2012 có giải thích: Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.2 1.2 1.2.1 Vai trò cán tổ chức Cán tổ chức người làm công tác tham mưu cho người đứng đầu tổ chức việc đánh giá, tuyển chọn, chiêu mộ, xếp, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên người tổ chức Họ làm việc với vai trò nhà quản lý mà đối tượng quản lý họ người Công việc cán tổ chức nói tuyển chọn, đánh giá, chiêu mộ, sử dụng, đãi ngộ Cán tổ chức có vai trị quan trọng việc lựa chọn người tài đức cho tổ chức, đào tạo họ để họ phát huy hết khả vai trò Thêm vào đó, cơng tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt cá nhân đòi hỏi người làm cơng tác tổ chức phải chí cơng vơ tư, phải khách quan công tâm công việc, vấn đề Một tổ chức có thật vững mạnh hay không phụ thuộc vào đức, tâm người làm công tác cán việc quy hoạch, đào tạo, lựa chọn xếp người tài cho tổ chức Do đạo đức người làm công tác tổ chức đánh giá cao Những vấn đề lý luận cộm Công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý nhà giáo cịn nhiều khó khăn bất cập - Về sách phát triển giáo dục mầm non: biên chế giáo viên mầm non khó khăn, lương giáo viên hợp đồng thấp, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó tuyển dụng giáo viên mầm non - Phần lớn địa phương chưa thực việc phân cấp tuyển dụng theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Chính sách luân chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục sau tốt nghiệp sinh viên sư phạm thiếu chế, biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Cơng tác đánh giá phân loại nhà giáo có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên Tuy nhiên, hạn chế công tác nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ - Những năm qua, Bộ GD&ĐT phối hợp với bộ, ngành tập trung xây dựng ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để địa phương sở giáo dục thực tốt chế độ sách đội ngũ nhà giáo (như: chế độ sách nhà giáo công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách miễn thu học phí học sinh vào học ngành sư phạm.v.v ) Cùng với sách chung Nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế vùng, sở GD&ĐT tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo (như: chế độ hỗ trợ tiền lương cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập; chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ.v.v…) Tuy nhiên, chế độ sách cho đội ngũ nhà giáo nhiều hạn chế, vướng mắc, như: + Nhiều quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợp song chậm bổ sung, sửa đổi, như: chế độ cho giáo viên bồi dưỡng tập trung theo Quyết định số 291/CP ngày 30/12/1974 Hội đồng Chính phủ; chế độ làm việc định mức lao động nhà giáo; Chế độ toán tiền lương dạy thêm phụ cấp dạy lớp ghép; sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm chế độ cấp bù học phí sư phạm.v.v + Bất cập việc thực sách đãi ngộ nhà giáo, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lý hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, sách tiền lương giáo viên mầm non chế độ giáo viên hợp đồng; thu nhập nhà giáo trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng nhà giáo cịn khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm công tác, chí số thành phố lớn có tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác.v.v… Đội ngũ cán quản lý giáo dục a Tính đến năm học 2013-2014, nước có khoảng 140.000 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 18%; giáo dục phổ thông: 65%; giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học: 6% quan quản lý giáo dục cấp: 11%) b Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, song cịn nhiều bất cập: - Nhìn chung đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo; nhiên, khả sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin 1.2.2 cơng tác quản lý cịn hạn chế Đa số chưa đào tạo có hệ thống cơng tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý cịn bất cập, tính chun nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu cơng tác cịn nhiều hạn chế - Về đội ngũ cán quản lý giáo dục có ý thức trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao (do hầu hết nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm cơng tác quản lý), có kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, phận cán quản lý giáo dục có biểu chạy theo tiêu cực kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ c Công tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều khó khăn, bất cập, như: chưa giải thoả đáng chế độ sách nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; thu nhập cán quản lý giáo dục trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đông cán quản lý giáo dục gặp khó khăn, điều kiện làm việc cịn hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác Công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục Công tác xếp, phân loại cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục thực hàng năm theo công văn Sở Nội vụ Hà Nội ban hành vào tháng hàng năm việc đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động Ngồi cịn có Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành vào ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Công tác đánh giá, xếp loại giáo viên nhằm mục đích làm rõ lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống làm để cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách giáo viên Nội dung đánh giá bao gồm: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: a Nhận thức tư tưởng, trị; b Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; c Việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; d Giữ gìn đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; 10 c, Thủ tục cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ phép, nghỉ theo chế độ (đau - ốm, thai sản, hôn lễ, lý cá nhân khác ) Tiếp nhận đơn xin nghỉ phép cá nhân xác nhận đơn vị cá nhân công tác Xem xét đơn, dựa vào văn quy phạm pháp luật có liên quan (Bộ luật Lao động, Luật cán công chức, Luật bảo hiểm y tế ), xem xét hoàn cảnh cá nhân để đề xuất đồng ý hay không đồng ý cho nghỉ Làm văn gửi lãnh đạo - chờ phê duyệt Nhận đinh trả kết cho cá nhân có đơn yêu cầu Dựa số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ mà có biện pháp trưng tập hay thuyên chuyển, điều động cán kịp thời đáp ứng đòi hỏi công việc đơn vị, tránh gián đoạn gây ảnh hưởng tới kế hoạch chung toàn ngành Nắm vững quy định pháp luật hành như: Bộ Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2007, ) để giải quyết, xử lý công việc quyền hạn, trách nhiệm d, Nhận hồ sơ hướng dẫn nâng lương thường xuyên cho cán bộ, công chức, viên chức gồm nội dung sau: - Thông báo đến đơn vị trường Hằng năm, vào công văn Bộ Giáo dục đào tạo việc nâng lương - cho cán - viên chức trường Căn đầy đủ xác vào Thông tư Bộ nội vụ số 03/2005/TT-BNV  việc “Hướng dẫn thực chế độ nâng lương thường xuyên nâng lương trước - thời hạn cán bộ, cơng chức, viên chức” Phịng GD tiến hành gửi công văn thông báo việc xét bậc lương đến đơn vị - trường kèm theo danh sách dự kiến nâng bậc lương cán bộ, viên chức  Tổng hợp trình Hội đồng lương xem xét: Sau đơn vị triển khai thực xem xét nâng bậc luong cho cán bộ, viên chức theo quy định, nghiêm túc đảm bảo thời gian quy định, thực tổng hợp trình Hội đồng lương trường xét duyệt Nếu đơn vị có ý kiến việc danh sách dự kiến nâng bậc lương có sai sót, cần bổ sung thêm, bớt, 25 lãnh đạo đơn vị theo thời hạn quy định tiến hành đối chiếu, kiểm tra hồ - sơ gốc thực điều chỉnh (nếu có) Tiến hành lập Hội đồng lương, họp xét duyệt việc nâng bậc lương cho cán viên chức theo danh sách dự kiến nâng bậc lương tổng hợp danh sách cán bộ, viên chức đến hạn nâng bậc lương hết bậc ngạch hưởng - (nếu có) Tổng hợp danh sách kết nâng bậc lương cho cán bộ, viên chức, danh sách cán viên chức đến hạn nâng bậc lương hết bậc ngạch - hưởng Hội đồng lương phê duyệt  Gửi danh sách kết nâng bậc lương lên cấp trên: Hoàn tất danh sách đề nghị nâng bậc lương cán bộ, công chức viên chức theo mẫu nộp báo cáo Bộ chậm ngày 15/11 hàng năm để Bộ - định thức nâng bậc lương cán viên chức Danh sách kết nâng bậc lương cán viên chức phải niêm yết công khai Lưu hồ sơ Tiến hành lưu hồ sơ theo quy định, thủ tục quy trình kiểm sốt hồ sơ  - e, Hướng dẫn Thủ tục chuyển ngạch, nâng ngạch, chuyển loại công chức, viên chức Hồ sơ gồm có: - Cơng văn đề nghị điều chỉnh ngạch đơn vị (bản chính) - Đơn đề nghị điều chỉnh ngạch công chức (bản chính) Bản nhận xét đánh giá q trình cơng tác cơng chức năm gần có  - xác nhận Thủ trưởng đơn vị.(bản chính) - Có văn chứng phù hợp với tiêu chuẩn ngạch bậc (bản sao) - Quyết định bố trí cơng việc (bản sao) - Quyết định lương hưởng (bản sao) - Danh sách trích ngang cơng chức đề nghị chuyển ngạch (bản chính) - Số hồ sơ: 01 2.2.3 Quản lý lưu trữ hồ sơ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành a , Lưu trữ hồ sơ: 26 Lưu trữ hồ sơ lý lịch cán bộ, công chức ngành giáo dục huyện Thạch Thất Mỗi cán bộ, giáo viên nhân viên ngành giáo dục huyện sau nộp hồ sơ cho đơn vị công tác, đơn vị tổng hợp lại nộp về, lưu trữ phận - tổ chức phòng giáo dục làm sở, cho việc đối chiếu, luân chuyển, b Quản lý hồ sơ: Hằng năm thực kiểm tra lại hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường  sở đó: Sắp xếp: Dựa theo danh sách cán bộ, giáo viên, viên chức trường, hồ sơ xếp thành cặp hồ sơ, bên ngồi cặp hồ sơ có danh sách tiện cho việc tìm      kiếm cần Hồ sơ trường xếp theo ngăn Bổ sung hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên thiếu Dồn hồ sơ cho trường hợp có hồ sơ Chuyển hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên chuyển công tác đơn vị Loại trả hồ sơ cho cán bộ, giáo viên chuyển công tác sang địa phương khác Giải cho cán bộ, giáo viên, nhân viên mượn hồ sơ để làm lại sổ bảo hiểm, đối chiếu Thực theo quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức 2.2.4 a - Nhà nước, thực nghiêm túc, xác, thời hạn chế độ báo cáo Phối hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ - UBND huyện cơng tác tổ chức cán Gửi tờ trình cho Phòng Nội vụ để định việc cán bộ, giáo viên học lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cấp Mầm Non Tiều học năm 2015 - Thời gian: ngày 08/3/2015 - Địa điểm: phịng Nội vụ huyện Thạch Thất Nội dung trình: Danh sách cán bộ, giáo viên cử học, kèm theo tờ trình UBND huyện để định, hoàn thiện thủ tục cho cán bộ, giáo viên học, kịp b thời bàn giao công việc cho đơn vị, đồng nghiệp Hình thức: gửi trực tiếp văn Tham mưu cho UBND huyện nhu cầu tuyển dụng viên chức ngành giáo dục - năm 2015 Về hình thức tuyển dụng: Việc tuyển dụng viên chức thực thơng qua hình thức thi tuyển xét tuyển chủ tịch UBND huyện định dựa - nhu cầu điều kiện đơn vị, địa phương Nội dung tham mưu: Căn vào kế hoạch ngành giáo dục huyện xây dựng, thấy nhu cầu toàn ngành nhu cầu tuyển dụng viên chức 27 theo đơn vị trường, nên dễ dàng cung cấp cho phòng Nội vụ tiêu, vị -  trí cần tuyển dụng dựa bảng, mẫu có sẵn UBND huyện cung cấp Thực chức tổ chức quản lý giáo dục: xây dựng phát triển đội ngũ, xác định cấu tổ chức máy biên chế, chức năng, nhiệm vụ Về quy trình tuyển dụng ngành giáo dục:  Bước 1: Xây dựng kế hoạch, thành lập Hội đồng tuyển dụng: Trên sở kế hoạch biên chế năm 2015, phịng Nội vụ chủ trì phối hợp với phịng Giáo dục, yêu cầu báo cáo nhu cầu tuyển dụng viên chức năm 2015 phòng Nội  vụ để tổng hợp Căn nhu cầu thực tế tuyển dụng đơn vị, Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2015 chung huyện xác định cụ thể: số lượng, nhu cầu, chuyên ngành, trình độ tuyển dụng, số đợt tuyển dụng, thời gian, quy trình, thủ tục, hồ sơ tuyển dụng (Kế hoạch tuyển dụng xây dựng chung cho năm, đợt kế hoạch  thực hiện, xây dựng kế hoạch riêng) Dựa kế hoạch tuyển dụng, Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện thành lập Hội đồng tuyển dụng (HĐTD) cấp huyện để tổ chức tuyển dụng theo đợt mà kế hoạch đề  Bước 2: Thông báo tuyển dụng, phát hành hồ sơ theo đợt tuyển  dung (căn kế hoạch)  HĐTD thông báo kế hoạch tuyển dụng đến đơn vị; HĐTD niêm yết công khai, cụ thể nhu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện, đối tượng, hình thức, nội dung, thời gian, địa điểm tuyển dụng…tại trụ sở UBND cấp huyện,  phòng Nội vụ quan có liên quan; HĐTD tổng hợp gửi thơng báo cácHĐTD đơn vị với thông báo HĐTD để đăng báo, đài truyền huyện gửi Sở Nội vụ đăng   website thành phố Tổ chức phát hành hồ sơ Lưu ý: thời gian thông báo, Thường trực HĐTD (phòng Nội vụ) gửi Sở Nội vụ trước 30 ngày tính đến hết hạn nhận hồ sơ để đăng website Thành phố 28 HĐTD báo cáo kết trình chủ tịch UBND huyện cơng nhận kết tuyển c dụng Nhận định từ UBND huyện - Nhận định việc cử cán bộ, giáo viên học lớp quản lý giáo dục, nhận định, biên bản, hồ sơ việc thành lập hồi đồng xét duyệt nâng - lương thường xuyên đợt 1/2015,…) Hình thức nhận định: nhận văn trực tiếp từ phòng Nội vụ - 2.2.5 - UBND huyện Kịp thời triển khai định đến đơn vị liên quan Lưu hồ sơ để làm thực thanh- kiểm tra sau Một số công tác khác Dự họp giao ban tháng phòng giáo dục Dự lễ tổng kết tra trường học (thanh tra chuyên đề tra - toàn diện) Dự lẽ mít tinh kỷ niệm ngày 8/3 Viết giấy cơng lệnh, giấy đường cho cán bộ, nhân viên phòng giáo dục Kiểm tra trường học sau tết nguyên đán (theo kế hoạch chung ngành) 29 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYÊN VIÊN TỔ CHỨC CÁN BỘ PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THẠCH THẤT 3.1 Những điểm mạnh chuyên viên tổ chức cán phòng Giáo dục - Làm tròn trách nhiệm chuyên viên phận tổ chức Phịng giáo dục, ln hồn thành nhiệm vụ giao theo kế hoạch chương trình - Nhiệt tình, say mê với cơng việc, tận tình giúp đỡ cán quản lý, giáo viên, nhân viên làm việc,… - Có kinh nghiệm lâu năm nghề nắm vững kiến thức cần thiết việc quản lý Vì cơng việc ln thực cách khoa học đạt hiệu cao - Có thái độ hịa nhã, hịa đồng với cấp trên, với đồng nghiệp môi trường xã hội - Phối hợp chặt chẽ, hội ý công tác với cấp trên, Phòng Nội vụ - UBND huyện để rút kinh nghiệm đạo phận kịp thời, khắc phục thiếu sót giải vấn đề phát sinh 3.2 Những điểm yếu cần khắc phục Ngày nay, quản lý nghề cán quản lý giáo dục phải người quản lý chuyên nghiệp Hơn nữa, quản lý ngày kết hợp tinh hoa 30 khoa học nghệ thuật, người làm quản lý phải biết vận dụng kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm vào cơng tác quản lý, phải biết linh hoạt cách xử lý, làm việc để đạt hiệu cao cơng việc Phịng Giáo dục Thạch Thất quan quản lý nhà nước giáo dục địa phương thực chức nhiệm vụ giao quản lý nhà nước, quản lý theo cung cách hành nhà nước, mệnh lệnh từ xuống song cần phải có linh hoạt định Số lượng cán quản lý giáo dục qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục đào tạo sau đại học thấp, chiếm 6% Rất nhiều cán quản lý đề bạt vào chức vụ thâm niên công tác chủ yếu điều hành công việc theo kinh nghiệm 3.3 Nguyên nhân số giải pháp khắc phục 3.3.1 Nguyên nhân - Năng lực người cán quản lý giáo dục chưa trọng nâng cao - Từ thực tế cho thấy, công tác đào tạo cán quản lý chuyên mơn cao cho cấp phịng chưa quan tâm trọng mức cấp lãnh đạo - Công việc vụ sở nhiều nên cán quản lý chưa có điều kiện giành thời gian cho việc học tập, thêm vào trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế vấn đề khó khăn thi tuyển đầu vào, đặc biệt cán công tác lâu năm - Vấn đề chế độ sách với cán cử học chưa quan tâm mức, không tạo động lực cho người cán quản lý việc phấn đấu học tập, nghiên cứu nâng cao lực trình độ 3.3.2 Giải pháp khắc phục Một vấn đề có tính thời đời sống giáo dục nước ta với nhiều nước khu vưc giới vấn đề “quản lý giáo dục người cán quản lý giáo dục” Bác Hồ nói: Vấn đề cán có ý nghĩa quan trọng định thành công nghiệp Người cán quản lý giáo dục cấp nói chung người cán quản lý phòng Giáo dục đào tạo nói riêng có trách nhiệm nghiệm vụ nặng nề cao Họ người chịu trách nhệm toàn hoạt động quản lý nhà nước giáo dục cấp sở, nơi chủ trương, sách pháp 31 luật nhà nước giáo dục triển khai thực tế Do muốn phát triển giáo dục, đổi quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước cần cấp sở Để thực thi tốt trọng trách giao, người cán quản lý giáo dục cấp phòng phải trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nói chung kiến thức quản lý giáo dục nói riếng Bên cạnh việc cử người bồi dưỡng khóa cán quản lý giáo dục, cần ý đến việc đào tạo trình độ cao cử nhân, thạc sĩ, tiến sũ quản lý giáo dục cho cán quản lý cấp phòng Để đạt mục tiêu phát triển giáo dục địa phương cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục có trình độ sau đại học cho - quận/huyện Trước hết cần tập trung vào số giải pháp sau: Đề xuất với phòng Nội vụ-UBND huyện lập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán - quản lý sau đại học cho phòng Giáo dục đào tạo Làm việc với Học viện quản lý giáo dục để tạo điều kiện cho cán quản lý - giáo dục học thêm chương trình quy Tạo mạng lưới liên kết Trường cán quản lý giáo dục, sở Giáo dục - việc đào tạo Chú trọng giải chế độ sách nhằm khuyến khích động viên cán học tập nâng cao trình độ chun mơn Sắp xếp cơng việc hợp lý, tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia việc học tập vấn đề chế độ, sách cho người học chưa quan tâm mức trở ngại, không tạo động lực cho người cán quản lý việc học tập Trong trình thực tập Phòng GD&ĐT Thạch Thất, cá nhân sinh viên trải nghiệm công tác chuyên viên tổ chức, với công việc cụ thể giao bao gồm quản lý lưu trữ hồ sơ cán bộ, cơng chức giáo viên tồn ngành, làm thủ tục chế độ sách cho cán bộ, giáo viên nhân viên số công tác khác Việc quản lý lưu trữ hồ sơ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Nội tiến hành việc quản lý phần mềm quản lý cán cơng chức song giới hạn đó, hồ sơ giáo viên quản lý 32 văn tích tụ nhiều phịng giáo dục Vì sinh viên góp ý với Đỗ Toàn Thắng kiến nghị lên ban chấp hành cơng đồn trưởng phịng GD&ĐT Thạch Thất sử dụng phần mềm máy tính việc quản lý hồ sơ giáo viên chấp thuận, song chờ UBND huyện duyệt định hỗ trỡ chi phí để làm phần mềm quản lý riêng cho phịng Trong q trình thực tập tốt nghiệp phịng, ngồi cơng việc chun mơn giao hướng dẫn, sinh viên có tham gia vào việc chuẩn bị kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi kỳ thi olympic giành cho học sinh tiểu học khối trung học sở, nhận thấy việc lựa chọn đối tượng học sinh giỏi đội tuyển chiếm nhiều thời gian cho việc ôn luyện ảnh hưởng lớn đến việc cân môn văn hóa em học sinh đặc biệt khối lớp chuẩn bị cho kỳ vào lớp 10 THPT Vì cá nhân em nhận thấy cần phải có chế độ khác hợp lý hơn, ưu tiên cho em học sinh không giới hạn việc cộng thêm điểm vào kỳ thi Và hi vọng ý kiến đóng góp đến ban lãnh đạo phòng GD&DT xem xét kiến nghị lên Sở GD&ĐT Hà Nội Trên thực tế, việc tăng cường mối quan hệ sở đào tạo địa phương sử dụng nhân lực quản lý trọng thời gian qua Thực tiễn cho thấy việc giải đề tài, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý giáo dục việc giải vấn đề thực tiễn đặt sống 33 PHẦN KẾT LUẬN Qua 10 tuần thực tập phòng giáo dục đào tạo Thạch Thất để lại cho cá nhân sinh viên nhiều ấn tượng tốt đẹp điều phủ nhận sinh viên có nhìn rõ nét cơng việc tổ chức nhân quan Nhà nước, có nhìn đầy đủ hơn, thấu đáo lực phẩm chất cần có nhà quản lý nói chung chuyên viên tổ chức phịng giáo dục nói riêng Đợt thực tập tốt nghiệp lần cộng với thực tập thực tế lần trước cho cá nhân sinh viên hiểu điểm khác biệt không nhỏ lý luận thực tiễn sở nhận thấy cần phải trau dồi kiến thức quản lý cần phải có kế hoạch thâm nhập vào vấn đề quản lý nhiều lĩnh vực khác thực tiễn đời sống xã hội Được làm việc chuyên viên tổ chức Phòng giáo dục Thạch Thất – Đỗ Toàn Thắng, quan sát làm việc, hướng dẫn công việc cụ thể chuyên viên tổ chức, đặc biệt chia sẻ kinh nghiệm quý báu chuyên viên tổ chức, lời tâm chân thật tràn đầy nhiệt huyết, tình yêu nghề quản lý, niềm tin tự hào công việc mà làm, cho cá nhân sinh viên nhận khó khăn người làm cơng tác tổ chức, việc giải nhu cầu, lợi ích riêng cá nhân lợi ích chung tập thể, trách nhiệm yêu cầu nghiêm khắc thân trình xử lý nhiệm vụ giao, phân cơng Trong q trình thực tập tốt nghiệp lần này, cá nhân sinh viên rút cho học kinh nghiệm nho nhỏ, thiếu cho đường nghề nghiệp vị trí chun viên tổ chức, là: Một là, chuyên viên tổ chức người tham mưu hay nói cách khác đảm bảo quyền lợi việc thực sách thành viên tổ chức mình, người gắn bó với tổ chức để họ n tâm cơng tác cống hiến Do cần thiết phải hiểu nắm quy định, văn đạo bộ, ngành có liên quan cấp lãnh đạo, Nhà nước phủ Và trường hợp phịng Giáo dục đào tạo Thạch Thất Pháp lệnh cán công chức, Luật giáo dục, Điều lệ trường học, nghị định, thông tư Bộ giáo dục… 34 Hai là, chuyên viên tổ chức cần thực chức bao gồm: tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch cán bộ, công nhân viên tổ chức mình, bổ sung lý lịch hàng năm, thống kê, báo cáo số lượng chất lượng cán bộ, công chức theo quy định Nên cần thiết phải người có cách làm việc khoa học, đặc biệt có trí nhớ tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc tận tâm Ba là, ngồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chuyên viên tổ chức cần có khả giao tiếp tốt, ứng xử thông minh, khéo léo linh hoạt xử lý tình để phát huy hết lực hiệu công việc Những ngày đầu đến với Phòng giáo dục đào tạo Thạch Thất đợt thực tập, cá nhân em ln nhận giúp đỡ tận tình thầy cơng tác phịng dẫn sát kịp thời giảng viên hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Anh Thư Cá nhân sinh viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy phịng giáo dục đào tạo Thạch Thất tạo điều kiện cho cá nhân em học hỏi, tham gia thâm nhập thực tiễn công tác, hoạt động chuyên viên tổ chức Về phía trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cá nhân em chân thành gửi tới ban giám hiệu Nhà trường, ban lãnh đạo khoa Khoa học quản lý, giảng viên hướng dẫn nỗ lực, tạo điều kiện cho cá nhân em có hành trang đầy đủ kiến thức kỹ để hoàn thành tốt yêu cầu đợt thực tập tốt nghiệp lần 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Đồn Trọng Truyền (1997), Hành học đại cương, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Duy (2009), Về tiêu chuẩn người làm công tác tổ chức cán bộ, Tạp chí Thanh tra số 145/2009 Học viện quản lý giáo dục (2009), Quản lý nhà nước giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Viên chức 36

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan