Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đổi mới QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng

137 312 0
Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đổi mới QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cầp thiết của đề tài. Hải Phòng là thành phố Cảng, nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, một trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ của Việt Nam, cửa chính ra biển và là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, từ Hải Phòng dễ dàng đến các nơi trong nước và quốc tế bằng đường biển, đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không. Với những tiềm năng, lợi thế, vị thế và quá trình phát triển, Hải Phòng được xác định là cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là mắt xích quan trọng tuyến hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của KTĐN.. KTĐN Hải Phòng, qua 20 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các mặt: thu hút FDI và ODA, tích lũy mở rộng và tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ và quản lý sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách. Những thành tựu đạt được trên đây không tách rời quá trình QLNN nói chung trong đó có QLNN về KTĐN. Tuy nhiên, những thành tựu về KTĐN đạt được trong thời gian qua chẳng những chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của Hải Phòng và yêu cầu HNKTQT trong đó nước ta là thành viên của WTO, mà còn đang bộc lộ những hạn chế, bất cập đã và đang kìm hãm nhịp độ phát triển KTĐN hiện nay. Nguyên nhân có nhiều, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là ở chỗ: QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trên các mặt như công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bộ máy QLNN, thanh tra, kiểm tra, đặc biệt chưa thực sự tạo môi trường vĩ mô thuận lợi có tác dụng như “đòn bẩy” đủ sức thúc đẩy KTĐN Hải Phòng phát triển nhanh, mạnh và hiệu quả trong thời gian tới. Bởi vậy, đổi mới QLNN về KTĐN là một vấn đề bức xúc mang tính cấp thiết có ý nghĩa rất quan trọng trên cả 2 mặt lý luận và thực tiễn đối với KTĐN của Hải Phòng, nhất là khi Thành phố hiện đang cùng cả nước tích cực chủ động HNKTQT ngày càng sâu rộng. Đề tài “Đổi mới QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng” được chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị với ý nghĩa đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Lĩnh vực KTĐN có khá nhiều chuyên đề, bài viết đề cập đến những góc độ, những nội dung liên quan nhưng ở những phạm vi, mức độ khác nhau, ví dụ như: - “Phát triển KTĐN trong tiến trình hội nhập KTQT” - Tạp chí Diễn đàn cộng đồng Đại học ngoại thương 2006 - 2007. - “Một số đề xuất nhằm hoàn thiện QLNN về đầu tư trực tiếp nước ngoài” của tác giả Lê Hồng Yến - Tạp chí kinh tế phát triển, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 5/2002. - “Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả họat động KTĐN, mở rộng không gian kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010” của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng năm 2006, vv... Tuy nhiên, cho đến nay ở Thành phố Hải Phòng, chưa có một đề tài khoa học nào đi sâu nghiên cứu đổi mới QLNN về KTĐN một cách độc lập và mang tính hệ thống như tác giả sẽ thực hiện trong luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu để làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá và phân tích thực trạng QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng, phát hiện ra những vấn đề mới, những khâu còn yếu kém, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp mang tính khả thi nhằm đổi mới QLNN về KTĐN ở Hải Phòng từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Nhiệm vụ nghiên cứu. Thực hiện mục tiêu trên luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến QLNN về KTĐN. - Tổng quan, phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng. - Xác định phương hướng và giải pháp có căn cứ khoa học nhằm đổi mới QLNN về KTĐN ở Hải Phòng trong thời gian tới . 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc đổi mới QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu : - QLNN về KTĐN có phạm vi rất rộng, luận văn chỉ tập trung vào việc nghiên cứu đổi mới QLNN về KTĐN ở những khâu then chốt nhất, bao gồm: công tác quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chiến lược; tạo dựng môi trường vĩ mô cho KTĐN; tổ chức bộ máy cán bộ QLNN về KTĐN và công tác thanh tra, kiểm tra nhà nước về KTĐN. - KTĐN có nhiều hình thức, nhưng do thời gian, tài liệu thực tiễn và khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung vào 3 hình thức chủ yếu: ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế ở Thành phố Hải Phòng. - Về thời gian nghiên cứu: tập trung vào giai đoạn từ khi đổi mới nền kinh tế, khi có Luật đầu tư nước ngoài (1986,1987); nhất là từ năm 2001 đến nay để khảo sát thực trạng. Về phương hướng và giải pháp được nghiên cứu đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu: - Lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận chung. - Phương pháp trừu tượng hóa - phương pháp đặc thù của Kinh tế chính trị, được kết hợp với các phương pháp: logic và lịch sử, hệ thống, phân tích và tổng hợp. - Ngoài ra, còn coi trọng việc sử dụng phương pháp thống kê định lượng, phương pháp chuyên gia, hội thảo, điều tra và phương pháp trực quan, mô hình, bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, vv… 6. Dự kiến một số đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn. Một số đóng góp mới của luận văn. - Làm rõ thêm sự cần thiết khách quan phải đổi mới QLNN về KTĐN, phân tích rõ những nội dung, những khâu then chốt cần phải đổi mới QLNN về KTĐN, đặc biệt là ở Thành phố Hải Phòng. - Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về KTĐN hiện tại, kết hợp với những luận cứ khoa học và kinh nghiệm thực tiễn, luận văn đưa ra những đề xuất về phương hướng và giải pháp có tính khả thi cao đối với việc đổi mới QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng. Ý nghĩa của luận văn. - Kết quả của luận văn có thể góp thêm cơ sở khoa học về QLNN lĩnh vực KTĐN, đặt trong tổng thể cải cách hành chính nhà nước hiện nay ở Hải Phòng. - Có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy các phần có liên quan ở các Trường đại học và cao đẳng. 7. Kết cấu luận án. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, về nội dung luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về KTĐN. Chương 2: Thực trạng QLNN về KTĐN ở thành phố Hải Phòng thời gian qua. Chương 3: Phương hướng và giải pháp đổi mới QLNN về KTĐN trong thời gian tới ở thành phố Hải Phòng.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC : Hiệp hội kinh tế châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự châu Á BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT : Xây dựng - chuyển giao CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CCKT : Cơ cấu kinh tế DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GATT : Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GDP : Tổng sản phẩm nước HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ Thế giới KTĐN : Kinh tế đối ngoại KTQT : Kinh tế quốc tế KTTT : Kinh tế thị trường KH &CN : Khoa học công nghệ LDC : Các nước phát triển LLSX : Lực lượng sản xuất NXB : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước ODA : Viện trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế R&D : Nghiên cứu phát triển QHSX : Quan hệ sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TBCN : Tư chủ nghĩa TNC : Công ty xuyên quốc gia UNCTAD : Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại Thế giới WB : Ngân hàng giới WEF : Diễn đàn kinh tế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 01: Kết tỷ trọng đóng góp khu vực vốn FDI số tiêu kinh tế .65 Bảng 02: Quy mô vốn quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2006 66 Bảng 03: Số lượng khách du lịch quốc tế nội địa giai đoạn 1997 - 2007 69 Bảng 04: Tỷ lệ đóng góp xuất lao động giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2001 - 2005 71 MỞ ĐẦU Tính cầp thiết đề tài Hải Phịng thành phố Cảng, nằm cách thủ Hà Nội 102 km, trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ Việt Nam, cửa biển đầu mối giao thông quan trọng tỉnh phía Bắc, từ Hải Phịng dễ dàng đến nơi nước quốc tế đường biển, đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đường hàng không Với tiềm năng, lợi thế, vị trình phát triển, Hải Phịng xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, mắt xích quan trọng tuyến hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng việc mở rộng nâng cao hiệu KTĐN KTĐN Hải Phòng, qua 20 năm đổi đạt thành tựu quan trọng mặt: thu hút FDI ODA, tích lũy mở rộng tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao lực sản xuất, tạo nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy nhanh trình đổi thiết bị, cơng nghệ quản lý sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Những thành tựu đạt khơng tách rời q trình QLNN nói chung có QLNN KTĐN Tuy nhiên, thành tựu KTĐN đạt thời gian qua chưa tương xứng với tiềm vốn có Hải Phịng u cầu HNKTQT nước ta thành viên WTO, mà bộc lộ hạn chế, bất cập kìm hãm nhịp độ phát triển KTĐN Nguyên nhân có nhiều, có nguyên nhân chủ yếu chỗ: QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng bên cạnh yếu tố tích cực cịn nhiều hạn chế, bất cập mặt công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức máy QLNN, tra, kiểm tra, đặc biệt chưa thực tạo môi trường vĩ mơ thuận lợi có tác dụng “địn bẩy” đủ sức thúc đẩy KTĐN Hải Phòng phát triển nhanh, mạnh hiệu thời gian tới Bởi vậy, đổi QLNN KTĐN vấn đề xúc mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn KTĐN Hải Phòng, Thành phố nước tích cực chủ động HNKTQT ngày sâu rộng Đề tài “Đổi QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng” chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị với ý nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực KTĐN có nhiều chuyên đề, viết đề cập đến góc độ, nội dung liên quan phạm vi, mức độ khác nhau, ví dụ như: - “Phát triển KTĐN tiến trình hội nhập KTQT” - Tạp chí Diễn đàn cộng đồng Đại học ngoại thương 2006 - 2007 - “Một số đề xuất nhằm hoàn thiện QLNN đầu tư trực tiếp nước ngoài” tác giả Lê Hồng Yến - Tạp chí kinh tế phát triển, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 5/2002 - “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu họat động KTĐN, mở rộng khơng gian kinh tế thành phố Hải Phịng đến năm 2010” Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng năm 2006, vv Tuy nhiên, Thành phố Hải Phịng, chưa có đề tài khoa học sâu nghiên cứu đổi QLNN KTĐN cách độc lập mang tính hệ thống tác giả thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu để làm rõ sở lý luận, đánh giá phân tích thực trạng QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng, phát vấn đề mới, khâu yếu kém, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất phương hướng giải pháp mang tính khả thi nhằm đổi QLNN KTĐN Hải Phòng từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục tiêu luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến QLNN KTĐN - Tổng quan, phân tích đánh giá thực trạng QLNN KTĐN thành phố Hải Phịng - Xác định phương hướng giải pháp có khoa học nhằm đổi QLNN KTĐN Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc đổi QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu : - QLNN KTĐN có phạm vi rộng, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu đổi QLNN KTĐN khâu then chốt nhất, bao gồm: công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng chiến lược; tạo dựng môi trường vĩ mô cho KTĐN; tổ chức máy cán QLNN KTĐN công tác tra, kiểm tra nhà nước KTĐN - KTĐN có nhiều hình thức, thời gian, tài liệu thực tiễn khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung vào hình thức chủ yếu: ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ tài quốc tế Thành phố Hải Phòng - Về thời gian nghiên cứu: tập trung vào giai đoạn từ đổi kinh tế, có Luật đầu tư nước ngồi (1986,1987); từ năm 2001 đến để khảo sát thực trạng Về phương hướng giải pháp nghiên cứu đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu: - Lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung - Phương pháp trừu tượng hóa - phương pháp đặc thù Kinh tế trị, kết hợp với phương pháp: logic lịch sử, hệ thống, phân tích tổng hợp - Ngồi ra, cịn coi trọng việc sử dụng phương pháp thống kê định lượng, phương pháp chuyên gia, hội thảo, điều tra phương pháp trực quan, mơ hình, bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, vv… Dự kiến số đóng góp ý nghĩa luận văn Một số đóng góp luận văn - Làm rõ thêm cần thiết khách quan phải đổi QLNN KTĐN, phân tích rõ nội dung, khâu then chốt cần phải đổi QLNN KTĐN, đặc biệt Thành phố Hải Phòng - Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng QLNN KTĐN tại, kết hợp với luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn, luận văn đưa đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi cao việc đổi QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng Ý nghĩa luận văn - Kết luận văn góp thêm sở khoa học QLNN lĩnh vực KTĐN, đặt tổng thể cải cách hành nhà nước Hải Phịng - Có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy phần có liên quan Trường đại học cao đẳng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn QLNN KTĐN Chương 2: Thực trạng QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi QLNN KTĐN thời gian tới thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KTĐN 1.1.1 Khái niệm hình thức KTĐN 1.1.1.1 Khái niệm KTĐN phân biệt với KTQT Về lý luận, khái niệm KTĐN vấn đề hoàn toàn mới, bàn luận, sử dụng rộng rãi có lâu lịch sử Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tài liệu, sách báo thực tiễn hàng ngày nhiều cách hiểu khác Một số tác giả cho rằng, theo nghĩa rộng dùng khái niệm thương mại quốc tế - toàn hoạt động buôn bán quốc gia, kèm theo dịch vụ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp máy móc, bảo hiểm, tốn quốc tế để tồn hoạt động KTĐN Người ta cho rằng, quan hệ kinh tế quốc gia, thương mại hoạt động kinh tế đời sớm giữ vị trí trung tâm; hình thức kinh tế phổ biến quan hệ quốc gia bn bán hàng hố dịch vụ, v.v Điều chỗ từ lâu quốc gia xuất trao đổi sản phẩm hàng hoá với gọi ngoại thương Tuy nhiên, quan niệm chưa mang tính tồn diện, hạn chế KTĐN vào hình thức trao đổi hàng hố, dịch vụ quốc gia Thực tế cho thấy, KTĐN bao gồm nhiều hoạt động nhiều mối quan hệ phức tạp, nhiều hình thức liên quan đến hoạt động khác hoạt động có đặc điểm riêng mà chưa bao hàm khái niệm hoạt động ngoại thương Một số người khác lại cho khái niệm KTĐN có nội dung đồng với khái niệm KTQT Lý luận họ có nguồn gốc từ tương đồng số điểm KTĐN KTQT Họ cho hai khái niệm giống nội dung vật chất, thông tin; hai phản ánh quan hệ kinh tế quốc gia với cách gọi khác hoạt động kinh tế Thực ra, KTĐN quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia định với bên ngoài, với quốc gia khác với tổ chức KTQT khác quan hệ KTQT mối quan hệ lẫn nước nhiều nước với nhau, tổng thể mối quan hệ kinh tế nước Vì vậy, KTĐN phận quan hệ KTQT Quan hệ KTQT hệ thống mối quan hệ KTĐN quốc gia Hai khái niệm thể hai cấp độ quan hệ khác nhau, không nên đồng phận tổng thể Gần đây, có tác giả cho rằng: KTĐN tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia định với quốc gia khác tổ chức KTQT Khái niệm gây tranh luận nêu chung, đặc trưng KTĐN quan hệ kinh tế quốc gia với bên Thực tế cho thấy, KTĐN lĩnh vực đa dạng phong phú, có kết cấu động phức tạp Kế thừa phát triển quan niệm nêu trên, theo chúng tôi, khái niệm KTĐN đầy đủ phải bao hàm đặc trưng là: thể mối quan hệ với bên lĩnh vực có nội dung rộng lớn, nhiều hình thức hoạt động có mối quan hệ hữu tạo nên tổng thể thống nhất, xác lập vị trí kinh tế quốc gia hệ thống phân cơng lao động quốc tế Từ phân tích trên, luận văn hiểu trí với khái niệm KTĐN giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin - NXBCTQG - Hà Nội 2003 [trang 471] sau: KTĐN quốc gia phận KTQT, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác lại tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực 117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Một số tiêu Kinh -tế xã hội chủ yếu giai đoạn 2001- 2005 năm 2006 (Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tốc độ tăng GDP ộ ă GDP Phân theo nhóm ngành GDP Nhóm N-L-T sản (giá SS) GDP Nhóm CN-XD (giá SS) GDP Nhóm Dịch vụ (giá SS) Tốc độ tăng GDP nhóm N-L-Tsản Tốc độ tăng GDP nhóm CN-XD Tốc độ tăng GDP nhóm Dịch vụ Cơ cấu GDP nhóm N-L-T sản Cơ cấu GDP nhóm CN-XD Cơ cấu GDP nhóm Dịch vụ Vốn đầu tư phát triển theo giá TT Trong đó:Đầu tư XDCB Lao động XH có việc làm (1000 người) Dân số trung bình (1000 người) Giá trị SX cơng nghiệp (giá CĐ 1994) Giá trị SX nông nghiệp (giá CĐ 1994) Tỷ lệ sinh (%o) Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số (%o) Kim ngạch xuất (1000USD) Kim ngạch nhập (1000USD) Thu ngân sách nhà nước địa bàn (Tỷ đồng) Thu nội địa Thu HảI quan Tổng chi ngân sách địa phương (Tỷ đồng) Tổng số máy điện thoại có đến 31/12 (máy) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 10.38 10.65 10.71 11.52 11.85 11.25 1,337.6 3,365.6 4,473.3 3.71 14.80 9.31 16.6 35.5 48.0 6,036.3 5,014.5 1,418.1 3,914.2 4,821.5 6.02 16.30 7.78 15.9 35.2 48.9 7,196.3 5,174.5 1,492.5 4,413.7 5,335.4 5.24 12.76 10.66 15.2 35.8 49.0 8,851.4 5,874.3 1,567.2 5,034.2 5,934.7 5.00 14.06 11.23 14.0 36.2 49.8 11,263.7 8,242.8 1,615.5 5,631.5 6,774.6 3.08 11.87 14.15 13.0 36.2 50.9 12,302.4 9,000.8 1,681.2 6,453.1 7,665.0 10.4 10.38 11.34 12.0 36.7 51.21 14,185.4 850.6 864.1 911.9 935.0 944.8 1,723.5 10,497.0 1,904.4 15.3 10.3 415,901.4 406,808.5 1,743.4 13,253.3 2,003.5 15.0 10.1 481,706.4 458,732.4 1,754.2 15,580.6 2,112.4 18.1 12.6 591,571.3 582,807.7 1,770.8 18,285.9 2,190.7 17.5 12.0 710,715.4 762,369.7 1,793.0 21,582.9 2,267.7 15.9 10.4 839,029.0 936,397.7 9.9 1,024,700 1,134,200 5,706.3 7,205.6 8,849.1 10,091.1 10,568.3 10,136.3 1,027.3 3,434.1 1,232.6 4,356.4 1,752.5 4,863.9 2,306.3 5,605.1 2,568.5 6,094.9 2,950.3 7,186 2,038.9 2,567.3 3,543.7 4,342.1 4,299.1 122,253 168,829 215,649 259,600 322,600 1,812.7 25,521.6 2,355.5 352,600 ( Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng) PHỤ LỤC 02 118 Biểu 2: kết quảThu hút vốn đầu t n ớc Hải Phòng (triệu USD) 350 45 320 42 40 300 275.3 35 250 30 30 195 200 158.573 20 150 25 20 17 15 14 13 100 68 56.8 50 10 61.7 21.113 18.9 0 1998 1999 2000 2001 2002 Tæng vèn FDI (USD) 2003 2004 2005 2006 Sè dù ¸n cÊp míi Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phịng 119 PHỤ LỤC 03 Tình hình thu hút FDI nước vào thành phố Hải phòng theo số vốn đầu tư đăng ký ( Tính đến tháng 10/2006) Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng 120 PHỤ LỤC 04 CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ CÓ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO HẢI PHỊNG (TÍNH ĐẾN 11/2006) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên quốc gia British Virgin Island (BVI) Nhật Bản Singapore Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Trung Quốc Thái Lan Pháp Malaysia Hà Lan Úc Hoa Kỳ Liên bang Nga Italy Ucraina Vương quốc Anh Đức Đan Mạch Cam pu chia Cộng hoà Séc Samoa Cộng hoà Áo Tổng vốn đăng ký 624,216,706 383,563,557 276,967,996 263,439,000 256,110,110 125,188,000 75,847,566 55,960,000 54,268,743 53,815,823 48,060,000 44,320,000 13,817,316 10,634,231 5,000,000 4,939,000 4,000,000 4,739,000 3,000,000 2,922,000 1,350,000 1,250,000 500,000 Nguồn: Đề án "Phát triển Công tác đối ngoại thành phố Hải Phòng đến 2020" Sở Ngoại vụ thành phố Hải Phòng PHỤ LỤC 05 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA HẢI PHÒNG ĐẾN CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2005 (PHÂN THEO TỶ TRỌNG) Khu vực ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 121 Phân theo giá trị Tổng kim ngạch xuất 1000 USD 415 901 481 706 591 571 710 715 839 029 Châu Á 1000 USD 223 870 300 945 371 545 397 050 503 691 EU 1000 USD 137 542 107 154 132 647 200 100 220 000 Châu Mỹ 1000 USD 010 60 000 85 000 95 000 90 000 1000 USD 300 100 20 10 20 1000 USD 49 179 13 507 359 18 555 25 318 Tổng kim ngạch xuất % 100 ,00% 100 ,00% 100 ,00% 100 ,00% 100 ,00% Châu Á % 53 ,83% 62 ,47% 62 ,81% 55 ,87% 60 ,03% EU % 33 ,07% 22 ,24% 22 ,42% 28 ,15% 26 ,22% Châu Mỹ % ,20% 12 ,46% 14 ,37% 13 ,37% 10 ,73% % ,072% ,021% ,003% ,001% ,002% % 11 ,82% ,80% ,40% ,61% ,02% Châu Úc Châu Đại dương Các thị trường khác Phân theo tỷ trọng % Châu Úc Châu Đại dương Các thị trường khác Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng2006 122 123 PHỤ LỤC 06 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA HẢI PHÒNG NĂM 2001-2006 Thị trường Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1000 USD 415 901 481 706 591 571 710 715 839 029 1.134.338 vùng lãnh thổ Đài Loan 1000 USD 84 091 127 959 130 252 57 871 163 522 93.554 Nhật Bản 1000 USD 11 678 50 125 69 525 129 164 128 504 233.164 Hoa Kỳ 1000 USD 15 450 57 620 68 890 75 620 Trung Quốc 1000 USD 20 508 37 734 55 499 67 875 69 417 241.460 Xingapo 1000 USD 158 123 984 773 405 121.420 Hàn Quốc 1000 USD 948 703 21 559 266 457 162.762 Hồng Kông 1000 USD 297 11 002 34 969 56319 52 943 75.208 Indonexia 1000 USD 188 479 131 581 477 52.308 Thái Lan 1000 USD 370 311 346 19.291 Pháp 1000 USD 936 299 23 145 56174 61 750 42 Đức 1000 USD 12 326 24 275 26 832 41919 51 580 1.263 Anh 1000 USD 413 12 342 18 448 22959 17 320 60 Hà Lan 1000 USD 767 022 319 13235 15 473 15.523 Thuỵ Sỹ 1000 USD 864 286 624 5992 039 18.308 Nga 1000 USD 129 389 169 1022 368 19.968 Hung ga ri 1000 USD 107 541 110 12 17 Úc 1000 USD 201 66 2355 12 tính Tổng kim ngạch xuất , Phân theo nước 2001 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2006 124 PHỤ LỤC 07 THU HÚT KIỀU HỐI GIAI ĐOẠN 2001- 2005 (Triệu USD) 90 180% 80 160% 70 140% 60 120% 50 100% 40 80% 30 60% 20 40% 10 20% Doanh số chi trả kiều hối Tỷ lệ so với năm tr íc 2001 2002 2003 2004 2005 2006 12 15 25 38 51 83 125% 125% 167% 152% 134% 163% 0% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 125 THỜI KỲ 2006 – 2020 I Giai đoạn 2006 – 2010 DANH MỤC MỘT SỐ DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 (Dự án có sử dụng vốn ngân sách) Đơn vị: Triệu đồng TT Tên dự án I Địa phương quản lý Đường 353 HảI Phòng - Đồ Sơn Khu đô thị Ngã – Sân bay Cát bBi 10 Đường trục 100 m Khu đô thị Lạch Tray – Hồ Đông Đầu tư xây dựng Trường Đại học Hải Phòng theo hướng đa ngành Xây dựng Bệnh viện Việt – Tiệp thành bệnh viện đa khoa khu vực Xây dựng khu liên hợp thể thao đường 14 quy mô khu vực vùng duyên hải Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng KTXH khu vực thị xã Đồ Sơn, huyện đảo Cát Hải, huyện đảo Bạch Long Vĩ Đầu tư xây dựng hạ tầng quận Hải An Quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng khu đô thị Bắc sông Cấm Đường Hồ Sen – Cầu Rào II 11 Khu đô thị Hồ Sen – Cầu Rào 12 Thoát nước mưa, nước thải, quản lý 13 chất thải rắn Nâng cấp đô thị Hải Phòng Tổng mức Nguồn vốn đầu tư 22.107.464 415.000 Ngân sách 1.881.000 NS + doanh nghiệp + tín dụng 2.000.000 NS + doanh nghiệp + tín dụng 400.000 Ngân sách 600.000 Ngân sách 1.000.000 Ngân sách + huy động Ngân sách + huy động 100.000 3.000.000 950.000 Ngân sách + huy động Ngân sách + huy động Ngân sách + tín dụng + huy động Ngân sách + tín 2.433.000 dụng + huy động Ngân sách + tín 632.000 dụng + huy động Ngân sách 2.000.000 192.000 126 14 15 16 17 Cầu Rào II Đường 212 Tiên Lãng Đường 403 Kiến Thụy Cải tạo Nhà hát lớn TP (giai đoạn & 350.000 75.500 149.000 80.000 + huy động Ngân sách Ngân sách Ngân sách Ngân sách 18 2) Trung tâm Giáo dục – Lao động – Hòa 121.000 Ngân sách 19 nhập cộng đồng XD Trung tâm GDLĐXH số 141.000 Ngân sách 100.000 Ngân sách 315.000 500.000 100.000 + huy động Ngân sách Ngân sách Ngân sách CSHT khu dayh nghề sản xuất tập 20 trung cho người sau cai Các dự án xây dựng hạ tầng du lịch 21 22 23 Quản lý xử lý chất thảI rắn Đường trục quận Kiến An Đường phịng thủ phía Đơng Nam 24 thành phố Hệ thống thủy nông Bắc sông Mới – 40.585 + huy động Ngân sách 25 26 27 28 29 Tiên Lãng Hệ thống thủy lợi kênh Hòn Ngọc Hệ thống thủy lợi Bích Động Khu nơng lâm nghiệp cơng nghệ cao Trường THPT khiếu Trần Phú Trung tâm dưỡng sinh phục hồi sức 64.229 20.780 23.800 180.000 27.000 Ngân sách Ngân sách Ngân sách Ngân sách Ngân sách 30 31 khỏe cán thành phố Trung tâm hội nghị thành phố Đường liên tỉnh từ Thủy Nguytên 75.500 95.000 Ngân sách Ngân sách 32 Kim Môn (HD) Xây dựng Cầu Khuể 1.400.000 Ngân sách 1.100.000 + tín dụng Ngân sách 340.000 + huy động Ngân sách 1.000.000 + huy động Ngân sách 33 Nâng cấp hệ thống đê biển 34 Hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp 35 Tràng Duệ Đường Đông Khê II + huy động 127 36 37 II Khu công nghiệp Tân Liên Nhà thi đấu thể thao đa TP Trung ương đầu tư địa bàn CảI tạo cảng Hải Phòng giai đoạn II Cảng cửa ngõ Lạch Huyện Cầu Đình Vũ – Cát Hải Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (giai đoạn I) Đường sắt Hải Phòng – Chùa Vẽ Cảng quân Nam Đồ Sơn 140.000 66.070 47.238.000 1.772.000 Ngân sách + huy động Ngân sách Ngân sách 15.400.000 + tín dụng Ngân sách 3.950.000 9.500.000 + huy động Ngân sách Ngân sách 316.000 + tín dụng Ngân sách 15.600.000 + tín dụng Ngân sách + tín dụng Nâng cấp sân bay Cát Bi Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Cát Bà, Bạch Long Vỹ 300.000 400.000 + huy động Ngân sách Ngân sách + huy động 128 II Giai đoạn 2011 - 2020 Dự án nâng cấp đường sắt Hà Nội - Hải Phòng Dự án Khu kinh tế tổng hợp Hải Phòng Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi, giảI trí câo cấp Đồ Sơn Dự án Khu du lịch sinh tháI, nghỉ dưỡng, chữa bệnh cao cấp đảo Cát Bà Dự án xây dựng trung tâm thương mại loại I nội thành dọc theo tuyến chợ Sắt – cảng Chùa Vẽ tuyến Bến Bính - Đồ Sơn Dự án xây dựng kho đầu mối xăng dầu nâng cấp số kho đầu mối có Dự án xây dựng Hải Phịng thành Trung tâm giao dịch viễn thông hội nghị quốc tế vùng Bắc Bộ Dự án nâng cấp, tu bổ đê biển đê sông Dự án đúc phôi thép công suất 500.000 tấn/năm, vốn đầu tư 100 triệu USD 10 Dự án cán thép nóng công suất 400.000 tấn/năm, vốn đầu tư 120 triệu USD 11 Dự án cán thép ống không hàn, công suất 60.000 tấn/năm, vốn đầu tư 15 triệu USD 12 Dự án cán thép dài, công suất 400.000 tấn/năm, vốn đầu tư 60 triệu USD 13 Dự án cán thép innox, công suất triệu tấn/năm, vốn đầu tư 60 triệu USD 14 Dự án cán thép nóng, cơng suất 30.000 tấn/năm, vốn đầu tư 150 triệu USD 15 Dự án cán thép ống, vốn đầu tư 10 triệu USD 129 ... nghĩa luận văn Một số đóng góp luận văn - Làm rõ thêm cần thiết khách quan phải đổi QLNN KTĐN, phân tích rõ nội dung, khâu then chốt cần phải đổi QLNN KTĐN, đặc biệt Thành phố Hải Phòng - Trên sở... hưởng, nhiên nhân tố ảnh hưởng định đến đổi QLNN KTĐN là: - Một là, nhận thức vai trị, vị trí ý nghĩa đổi QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng - Hai là, điều kiện nội để đổi QLNN KTĐN: môi trường kinh. .. QLNN KTĐN tại, kết hợp với luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn, luận văn đưa đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi cao việc đổi QLNN KTĐN thành phố Hải Phòng Ý nghĩa luận văn - Kết luận

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan