1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu về các trang thiết bị cứu hỏa trang bị trên tàu biển việt nam theo quy định của SOLAS 74

64 3,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên hướng dẫn i ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày … tháng năm 20… Người phản biện ii LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Hàng Hải thầy cô khoa, phòng, ban, thư viện, v.v, tạo điều kiện cho em làm đề tài tốt nghiệp Đây hội tốt để em thực hành vận dụng hết kiến thức, kỹ học giảng đường để áp dụng vào thực tiễn, giúp em tìm hiểu kỹ sâu công tác quản lý chữa cháy tàu biển Việt Nam Em trân trọng cám ơn đến thầy giáo, gia đình, bạn bè người thân động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài thời hạn Em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới thầy giáo ThS Trần Văn Sáng dẫn, hướng dẫn tận tình chu đáo suốt trình làm đề tài Mặc dù em cố gắng trình thực đề tài nhiên khó tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng quý báu thầy bạn để đề tài ngày hoàn chỉnh Hải Phòng, ngày tháng năm Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, thông tin, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Đồng thời, em xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ xuất xứ, nguồn gốc đảm bảo tính xác Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên ) iv DANH MỤC HÌNH Số Hình Tên Hình Trang Hình 1-1 Vòi rồng cứu hỏa Hình 1-2 Bình chữa cháy xách tay Hình 1-3 Bích nối bờ quốc tế 12 Hình 1-4 Đồ dùng bảo hộ thuyền viên 13 Hình 1-5 Bình chữa cháy dạng bột-bình khí cacbon 14 Hình 1-6 Hệ thống bọt boong cố định 23 v MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TRÊN TÀU BIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA SOLAS 74 1.1 Giới thiệu chung SOLAS 74 1.2 Quy định Công ước SOLAS 74 trang thiết bị cứu hỏa tàu biển .3 1.2.1 Mục tiêu an toàn cháy nổ yêu cầu chức năng: 1.2.2 Ngăn chặn bắt lửa vật liệu dễ cháy 1.2.3 Khả lây lan cháy 1.2.4 Tiềm ẩn độc tính từ khói 1.2.5 Phát báo động 1.2.6 Chữa cháy 1.2.7 Vòi rồng cung cấp nước 1.2.8 Vòi chữa cháy vòi phun 1.2.10 Hệ thống chữa cháy cố định .8 1.2.11 Thông báo cho thuyền viên hành khách 1.2.12 Phương tiện thoát hiểm 1.2.13 Hoạt động bảo trì 1.2.14 Hướng dẫn, đào tạo diễn tập tàu 10 1.3 Quy định Bộ luật FSS code 10 1.3.1 Quy định chung 11 1.3.2 Bích nối bờ quốc tế .12 1.3.3 Đồ dùng bảo hộ thuyền viên 13 1.3.4 Bình chữa cháy 14 1.3 Hệ thống khí chữa cháy cố định 15 1.3.6 Hệ thống bọt chữa cháy cố định 15 1.3 Áp suất phun nước, phun sương chữa cháy cố định 16 1.3.8 Phát cháy hệ thống báo động chữa cháy, tự động phun nước .17 1.3 - Việc phát lửa cháy cố định hệ thống báo động 19 1.3 10 - Hệ thống phát khói 20 1.3.11- Hệ thống chiếu sáng vị trí thấp 21 1.3.12 – Bơm cứu hỏa cố định 21 1.3 13 – Tổ chức thoát hiểmvà phương tiện thoát hiểm 21 1.3 14 - Hệ thống bọt boong cố định 23 1.3.15 - Hệ thống khí trơ 24 vi CHƯƠNG II CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM CHẠY TUYẾN QUỐC TẾ HIỆN NAY 27 2.1 Thu thập thông tin cách quản lý hệ thống cứu hỏa tàu biển Việt Nam 27 2.1.3 Yêu cầu chung thiết bị cứu hỏa xách tay .28 2.1.4 Bố trí trang thiết bị cứu hỏa xách tay 30 2.2 Ứng phó cố cháy 46 2.2.1 Cháy nhà bếp .47 2.2.2 Cháy hầm hàng .48 2.2.3 Cháy kho sơn .49 2.3 Tổng kết chương .50 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ 51 3.1 Phân tích đánh giá cách quản lý hệ thống cứu hỏa tàu biển Việt Nam 51 3.2 Tổng kết rút học kinh nghiệm 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vii viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vận tải đường biển với ưu đặc trưng như: không bị giới hạn khoảng cách, chi phí thấp so với phương thức vận chuyển khác nên việc trao đổi hàng hoá diễn thuận tiện nhanh chóng Không tạo chủ động quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải Bên cạnh đó, vận tải biển đẩy mạnh trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển… Tàu biển ngày tăng mạnh số lượng chủng loại, nhiều tuyến giao thông hình thành khắp đại dương, mạng lưới hàng hải bao phủ đến vùng xa xôi giới Cụ thể 90% lượng hàng hóa lưu thông giới vận chuyển đường biển Song rủi ro tàu cháy nổ tàu thường trực xảy lúc tàu biển, để lại hậu nghiêm trọng cho người, tài sản môi trường biển Vì tìm hiểu công tác quản lý, chữa cháy tàu biển Việt Nam rút học kinh nghiệm thiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro từ cháy nổ tàu biển 2.Mục đích đề tài Giới thiệu chung SOLAS 74, quy định công ước SOLAS 74 trang thiết bị cứu hỏa tàu biển, tìm hiểu trang bị trang thiết bị cứu hỏa cách quản lý trang thiết bị cứu hỏa tàu biển đưa phân tích đánh giá, rút học kinh nghiệm quý báu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu trang thiết bị cứu hỏa trang bị tàu biển Việt Nam theo quy định SOLAS 74 Phương pháp nghiên cứu khoa học Tổng hợp tài liệu, ý kiến chuyên gia, phân tích tổng kết rút học kinh nghiệm Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác sách chuyên ngành, báo khoa học, tài liệu, ẩn phẩm hàng hải…sau phân tích tổng kết rút học kinh nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài hệ thống quy định sử dụng trang thiết bị cứu hỏa theo quy định công ước SOLAS 74, tìm hiểu vể cách sử dụng, nơi đặt vị trí, số lượng tàu, định kì kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị bị cứu hỏa qua giúp thuyền viên nắm công việc nhiệm vụ có cố cứu hỏa xảy tàu biển CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TRÊN TÀU BIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA SOLAS 74 1.1 Giới thiệu chung SOLAS 74 Từ lâu, biển gắn bó với lịch sử hình thành phát triển loài người Vùng biển người thám hiểm Địa Trung Hải Chung quanh khu vực Hy Lạp, Ai Cập, có văn minh tiến vào khoảng 2.000 năm trước Tây Lịch Sự phát triển xứ khiến cho nhiều người tìm cách tới miền đất xa lạ Biển đường rộng mở dẫn họ tới chân trời Những người tham gia chinh phục biển thương gia chiến binh Những người đóng thuyền dương buồm tìm kiếm, khai phá vùng đất khám phá nơi cho nhiều hứa hẹn buôn bán hay chinh phục Do ba phần tư địa cầu đại dương nên nhà hàng hải phải trải qua nhiều ngày sóng nước Người biển phải đối mặt với bão táp, họ quan sát bầu trời để tiên đoán tượng xảy với họ coi sinh vật nơi biển rộng bạn bè Họ phải quan tâm sóng, gió, thủy triều, luồng nước chảy đáy biển nơi họ phải thả neo, xây dựng hải đăng để định vị Cùng với phát triển kinh tế - xã hội giới, tai nạn hàng hải ngày nhiều mật độ tàu thuyền tuyến hàng hải ngày lớn Các quốc gia có biển có đội tàu biển bắt đầu quan tâm đến an toàn sinh mạng biển Nhưng đến năm 1912, tàu chìm Titanic chìm, làm cho 1.500 người tử nạn, gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh nước quy chuẩn cho tàu thuyền hoạt động biển Hai năm sau, năm 1914, Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển (gọi tắt Công ước SOLAS) thông qua công cụ kỹ thuật để ngăn chặn vụ đắm tàu tương tự vụ đắm tàu Titanic Công ước SOLAS 1914 tiếp tục sửa đổi, bổ sung vào năm 1929 1948 Công ước SOLAS 1960 thành tựu quan trọng tổ chức hàng hải quốc tế IMO sau ngày thành lập Công ước bước đột phá quan trọng việc đại hóa quy định kịp thời phản ánh phát triển khoa học, công nghệ ngành công nghệ hàng hải Ngày 01/11/1974 Công ước hoàn toàn thông qua (SOLAS 74) Không cập nhật thành tựu khoa học công nghệ, mà bao quát vấn đề quan trọng công ước quốc tế an toàn tàu buôn SOLAS 74 đưa thủ tục bổ sung, sửa đổi hoàn toàn nhằm mục đích đảm bảo chấp nhận, thực thi khoảng Phải bố trí máy lọc thiết bị tương ứng để giảm tối thiểulượng nước tràn vào quạt gió khí trơ Thiết bị lọc khí phải đặt phía sau két dầu hàng, buồng bơm dầu hàng khoangcách ly ngăn cách khoang với buồng máy loại A Phải có quạt thổi khí trơ đồng thời có khả cấp vào két dầu hàng thể tích khí khơ tối thiểu yêu cầu Khi trang bị hai quạt thổi, tổng sản lượng hệ thống khí trơ tốt chia cho hai quạt, sản lượng quạt không nhỏ 1/3 tổng sản lượng Trong hệ thống có thiết bị sinh khí trơ, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép cần đặt quạt thổi khí hệ thống có khả phân phối tổng lượng khí trơ yêu cầu cho két dầu hàng bảo vệ, với điều kiện phụ tùng dự trữ đầy đủ cho quạt thổi động lai tàu để thuỷ thủ sửa chữa hỏng hóc quạt thổi động lai quạt Hệ thống khí trơ phải thiết kế cho áp suất lớn dùng két dầu hàng không vượt áp suất thử két dầu hàng Phải bố trí thiết bị ngắt thích hợp đầu nối hút xả quạt thổi Thiết bị hệ thống phải cho hoạt động hệ thống khí trơ ổn định trước bắt đầu xả hàng Nếu quạt thổi dùng để xả khí, lối vào không khí phải bố trí để trống Các quạt thổi khí trơ phải đặt phía sau két dầu hàng, buồng bơm dầu hàng khoang cách ly buồng với buồng máy loại A Phải quan tâm đặc biệt việc thiết kế lắp đặt thiết bị lọc khí trơ quạt thổi có đường ống thiết bị nhằm ngăn chặn việc rò rỉ khí trơ vào khoang kín Để cho phép trì an toàn, cần phải bố trí thêm đệm kín nước phương tiện hữu hiệu khác để ngăn chặn việc rò rỉ khí van cách ly đường dẫn thiết bị lọc khí trơ khí trơ xâm nhập vào thiết bị lọc khí trơ Phải bố trí van điều chỉnh khí trơ ống cung cấp khí trơ Van phải tự động điều khiển yêu cầu Nó phải có khả tự động điều chỉnh dòng khí trơ tới két dầu hàng trừ có phương tiện điều khiển tự động tốc độ quạt thổi khí trơ Van quy định phải đặt vách phía mũi không gian an toàn gần mũi có đường ống cấp khí trơ qua 42 Phải lắp ống cấp khí trơ hai thiết bị chiều, số phải kiểu đệm kín nước, để ngăn hydro cácbon trở lại ống khói buồng máy khoang an toàn khí điều kiện lắc, nghiêng di chuyển tàu Chúng phải đặt van tự động yêu cầu đầu nối gần đuôi tàu đến két dầu hàng đường ống dầu hàng Phải trang bị phương tiện đóng cưỡng Có thể dùng làm dự phòng cho phương tiện đóng cưỡng cách thêm van có phương tiện đóng trang bị phía trước van chiều để cách ly đệm kín nước khỏi đường ống khí trơ dẫn tới két dầu hàng Để làm thiết bị bảo vệ phụ trợ phòng khả rò lọt chất lỏng hydro cacbon từ ống khí trơ boong ngược lại, phải có phương tiện cho phép tiết diện đường ống van có phương tiện đóng cưỡng van điều chỉnh khí trơ quy định thông cách an toàn van van bị đóng Thiết bị ngắt tự động quạt thổi khí trơ van điều chỉnh khí trơ phải đặt giới hạn định trước Thiết bị ngắt tự động van điều chỉnh khí trơ phải bố trí để hoạt động trường hợp quy định phần Đối với thiết bị sinh khí trơ riêng rẽ, thiết bị tự động ngắt nguồn cấp dầu đốt dựa giới hạn xác định trước Khi hàm lượng ôxy khí trơ vượt 8% thể tích phải tác động để cải thiện chất lượng khí Trừ chất lượng khí cải thiện, phải đình tất thao tác cho két dầu hàng để tránh việc không khí bị hút vào két van cách ly phải đóng Các ống cung cấp khí trơ phải có đường ống nhánh dẫn vào két dầu hàng Ống nhánh khí trơ phải có van chặn phương tiện điều khiển tương đương để cách ly két Nếu có bố trí van chặn, chúng phải có thiết bị khoá phải quyền kiểm soát thuỷ thủ tàu Hệ thống điều khiển phải cung cấp thông tin rõ ràng trạng thái hoạt động van Trên tàu chở nhiều loại hàng phải có thiết bị để cách ly két lắng chở dầu cặn dầu với két khác phải gồm mặt bích bịt cố định hàng chở dầu, trừ Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Phải có thiết bị để bảo vệ két dầu hàng tránh khỏi hiệu ứng áp lực mạnh chân không chênh lệch nhiệt độ gây két dầu hàng bị cách ly khỏi ống dẫn khí trơ 43 Hệ thống ống phải thiết kế để ngăn ngừa đọng hàng nước đường ống điều kiện thông thường Phải có hệ thống thích hợp để nối ống khí trơchính với nguồn cấp khí trơ bên Hệthống bao gồm mặtbích nối bu lông kích thước danh nghĩa 250 mm, cách ly với ống dẫn khí trơ van nằm phía trước van chiều đề Thiết kế bích nối phải tuân theo phân loại thích hợp tiêu chuẩn chấp thuận quy định thiết kế phần nối bên hệ thống ống dầu hàng tàu Nếu bố trí đoạn nối ống dẫn khí trơ hệ thống ống dầu hàng, hệ thống phải đảm bảo cách ly hữu hiệu có xét đến chênh lệch áp suất lớn có hệ thống Đoạn bao gồm hai van ngắt có chỗ bố trí để thông đoạn van theo phương thức an toàn thiết bị bao gồm mẩu ống cuộn có mặt bích kèm Van ngăn cách ống dẫn khí trơ với ống dầu hàng nằm phía hàng phải van chiều có thiết bị đóng tin cậy Đối với hệ thống khí trơ xả áp lực phải đảm bảo yêu cầu tốc độ, khối lượng khí xả yêu cầu Phải có hệ thống báo động việc xả khí vào khu vực bảo vệ 2.1.10 Sơ đồ cứu hoả cất bên hộp kín nước hai bên mạn Duy trì độ tin cậy thiết bị chữa cháy Qui định chung kiểm tra Các thiết bị chữa cháy cần kiểm tra trì độ tin cậy Công việc trì phải tiến hành định kì(hàng tuần, hàng tháng, hàng quí hàng năm) Mục địch việc trì bảo đảm trang thiết bị cứu hoả trạng thái sẵn sàng làm việc Lịch trì kiểm tra sau: Kiểm tra hàng tuần: Thử hoạt động hệ thống thông tin liên lạc nội (public address system); Thử hoạt động hệ thống báo động chung(general alarm); Kiểm tra bình thở (breathing apparatus cylinders) bình khí nén có bị rò rỉ; Kiểm tra tình trạng bên ngoài, vị trí lắp đặt thiết bị theo qui định Kiểm tra hàng tháng: Kiểm tra số lượng, vị trí lắp đặt, nơi lưu giữ tình trạng chung thiết bị cứu hoả theo sơ đồ bố trí thiết bị cứu hoả tàu; 44 Kiểm tra vị trí van hệ thống chữa cháy cố định, có đặt vị trí “đóng” “mở” theo qui định; kiểm tra số qui định đồng hồ áp lực chai gió khởi động hệ thống chữa cháy, bình thở … mức qui định; Kiểm tra vị trí van số qui định đồng hồ áp lực chai gió điểu khiển hệ thống van đóng nhanh; Thử hoạt động bơm cứu hoả kể bơm cứu hoả cố, áp lực rồng cứu hoả Kiểm tra rò rỉ hệ thống ống, van, vòi rồng cứu hoả; Thử hoạt động chuông báo cháy chung, chuông báo cháy khu vực; Thử thiết bị tự động đóng kín cửa chống cháy Kiểm tra hàng quí: Nội dung kiểm tra hàng tháng; Thử hoạt động cảm biến báo cháy; Thử hoạt động tay van đóng hệ thống thông hơi, thông gió, chặn lửa… (dampers); Thử hoạt động van cứu hoả, van chặn (stop valves); Kiểm tra dây điều khiển hệ thống chữa cháy CO2; Kiểm tra hoạt động hệ thống cảnh báo cháy tự động hệ thống chữa cháy cố định; Kiểm tra hoạt động hệ thống chữa cháy phun sương (spinkler system) Kiểm tra hàng năm: Công việc kiểm tra hàng năm tiến hành thuyền viên công ty uỷ nhiệm bờ Công ty ủy nhiệm(R.O) kiểm tra hạng mục sau lập báo cáo trình cho đăng kiểm sau: Thay bọt bình bọt, nạp thêm áp lực bình khí (nếu trọng lượng giảm 10%) hay thay bột bình bột bột bị ẩm ướt Kiểm tra bổ sung áp lực bình thở (SCBA), bình thở cố(EEDB), chai khí nén: Thử hoạt động hệ thống báo cháy; Thử hoạt động hệ thống thông tin công cộng; Thử chuông báo động cứu hoả chung; Thử chuông báo động cứu hoả khu vực; Thử hoạt động hệ thống van đóng nhanh; Thử chuông báo động tự động chữa cháy hệ thống chữa cháy cố định; 45 Thử hoạt động bơm cứu hoả, kể bơm cứu hoả cố; Thử áp lực rồng cứu hoả, vòi phun; Thử hoạt động hệ thống chữa cháy phun sương kho sơn; Kiểm tra chất lượng thiết bị nạp không khí(nếu có); Kiểm tra hướng dẫn, dẫn hoạt động thiết bị, nhãn mác cứu hoả theo qui định IMO Định kì kiểm tra đặc biệt: Kì kiểm tra đặc biệt tiến hành công ty uỷ nhiệm(RO) Sau kiểm tra thoả mãn tiêu chuẩn, phải cấp giấy chứng nhận an toàn sử dụng thiết bị kiểm tra sau: Định kì năm: Kiểm tra khối lượng CO2 bình hệ thống chữa cháy cố định; Thử kín hệ thống đường ống chữa cháy khí Định kì năm: Kiểm tra chất lượng bọt hệ thống chữa cháy cố định; Sau phải kiểm tra hàng năm Định kì năm: Thử áp lực bình khí nén (SCBA); Ngày thử áp lực thử phải ghi rõ bình Định kì 10 năm: Kiểm tra bên van điều khiển hệ thống chữa cháy cố định; Thử kiểm tra áp lực bình chữa cháy xách tay; Ngày số liệu áp lực kiểm tra ghi rõ bình Định kì 20 năm: Thử áp lực bình CO2 hệ thống chữa cháy cố định sau chế tạo 20 năm Sau đó, 10 năm phải kiểm tra lại lần Ngày áp lực thử ghi rõ bình 2.2 Ứng phó cố cháy Cháy thường xảy vị trí sau tàu: Phòng thuyền viên Nhà bếp Hầm hàng Buồng máy Kho sơn 46 Cháy phòng thuyền viên nguyên nhân: Vứt đầu mẫu thuốc vào thùng rác phòng Thắp hương phòng Hút thuốc giường ngủ Dùng thiết bị điện tự tạo máy sấy hay bàn là, bếp điện không hợp chuẩn sử dụng Biện pháp ngăn ngừa: Định kì kiểm tra an toàn phòng cháy phòng thuyền viên để loại trừ nguyên nhân Cần trang bị cho phòng tàu thùng đựng rác kim loại có nắp đóng/mở tự động Không cho phép thắp hương phòng ngủ Nên bố trí chỗ thắp hương công cộng (nếu tín ngưỡng yêu cầu) Thường xuyên nhắc nhở thuyền viên bỏ thói quen nằm hút thuốc giường Không dùng thiết bị điện tự tạo hay không hợp chuẩn sử dụng Xử lí tình cháy: Trường hợp cháy nhỏ: dùng dụng cụ dập cháy chố để xử lí Trường hợp cháy lớn nên làm sau: Thông báo cho người xung quanh Bấm chuông cứu hoả khu vực cháy Dùng loa công công thông báo cho người tàu biết Yêu cắt điện, thông gió khu vực cháy Yêu cầu bơm nước cứu hoả Dùng nước hay bình bọt để dập cháy Có kế hoạch làm mát hai phòng liền kề phòng trực tiếp bên phòng bị cháy đám cháy lớn Thông báo bên để xin hỗ trợ cần thiết 2.2.1 Cháy nhà bếp Nguyên nhân: Mỡ rán bắt lửa Lửa bén vào thứ hong bên bếp hay sấy gần bếp Chập điện Biện pháp ngăn ngừa: 47 Cẩn thận nhỏ lửa xào rán Không treo vật dụng dễ cháy bên hay cạnh bếp Luôn có người bếp bếp bật tắt bếp không sử dụng Định kì kiểm tra xiết dây công tắc điện nguồn bếp Xử lí tình huống: Nếu cháy nhỏ, dùng bình chữa cháy xách tay bên cạnh để xử lí Nếu cháy lớn, yêu cầu cắt điện, cắt thông gió khu vực bếp Đóng chặt ống thông gió(vents) quạt thông gió phòng bếp(ventilators) Đóng cửa chịu lửa bếp xả khí CO2 để dập lửa 2.2.2 Cháy hầm hàng Nguyên nhân: Công nhân hút thuốc tàu hàng khô Chập điện đèn làm hàng tàu hàng khô Khí cháy thoát chất lỏng dễ cháy tàu hàng lỏng Bất cẩn thao tác gây phát tia lửa tàu chở hàng dễ cháy, nổ Biện pháp ngăn ngừa: Luôn nhắc nhở công nhân không hút thuốc hầm hàng Luôn kiểm tra dây phích cắm đèn làm hàng trước sử dụng Kiểm tra thông thoáng khu vực nghi có cháy trước làm việc Tuân thủ nghiêm ngặt qui định thao tác an toàn làm việc tàu chở hàng dễ cháy, nổ Xử lí tình huống: Khi cháy nhỏ, dùng bình chữa cháy xách tay Dùng hệ thống chữa cháy phun sương Dùng hệ thống chữa cháy bọt, CO2 Khi cháy lớn, đóng kín hầm hàng, đóng ống thông gió hầm hàngdùng hệ thống chữa cháy cố định hầm hàng để chữa cháy Phải kết hợp làm mát nước xung quanh khu vực cháy Cháy buồng máy nuyên nhân: Dầu, mỡ rò rỉ tích tụ nhiều vật liệu dễ cháy giẻ lau, cặn dầu…trong buồng máy có nhiệt độ cao Tích tụ khí cháy hốc kín buồng máy, gặp tia lửa 48 Dầu dễ cháy có áp lực cao rò rỉ từ bơm hay phin lọc phun vào bề mặt thiết bị có nhiệt độ cao Tuabin tăng áp máy bị kích nổ gây cháy Thao tác lò đốt rác Hàn cắt buồng máy Chập điện Biện pháp ngăn ngừa: Buồng máy phải vệ sinh dầu mỡ, dọn dẹp giẻ lau sau ca Hàng tháng nên tổng vệ sinh buồng máy hoá chất Thường xuyên bơm vét dầu cặn vào két qui định Kiểm tra thường xuyên rò rỉ dầu đường ống dầu, khâu nối ống… Phải thông thoáng khí trước thao tác công việc khoang két nằm sát đáy buồng máy hay góc kín gió Phải kiểm bảo dưỡng thiết bị ống áp lực Phải có bọc bảo vệ cách nhiệt bên ống áp lực bề mặt thiết bị có nhiệt độ cao Phải vệ sinh thường xuyên ống thoát máy chính, khoang gió quét, tuabin tăng áp Chú ý thao tác lò đốt rác, ngăn ngừa cháy rớt phản áp khiến lửa bắn Cẩn thận hàn cắt buồng máy Luôn bố trí bình bọt rồng phun sương sẵn sàng dập tia lửa hàn Thường xuyên kiểm tra đầu mối nối dây bị lỏng, xiết chặt dây kịp thời Xử lí tình Khi cháy nhỏ, sử dụng bình bọt chữa cháy xách tay, rồng phun sương Khi cháy lớn, ngừng hoạt động thiết bị buồng máy, đóng kín buồng máy, sử dụng hệ thống chữa cháy cố định 2.2.3 Cháy kho sơn Nguyên nhân; Do hút thuốc Do chập điện Biện pháp ngăn ngừa Kho sơn phải thông thoáng trước làm việc Không lưu giữ nhiều thùng sơn không, vỏ thùng dầu pha sơn kho 49 Không hút thuốc vào kho sơn Xử lí tình huống: Khi cháy sử dụng bình chữa cháy xách tay Sử dụng hệ thống phun sương để dập cháy: 2.3 Tổng kết chương Cách quản lý hệ thống cứu hỏa tàu biển Việt Nam cách ứng phó tương đối phù hợp Tuy nhiên, để thưc công tác cứu hỏa tốt cần nâng cao khả chuyên môn thuyền viên, thời gian thực tập trường hợp cứu hỏa, bảo dưỡng trang thiết bị cứu hỏa Vì tàu nên thường xuyên thực tập cứu hỏa điều kiện khác nhau, công phòng chống cháy hiệu 50 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ 3.1 Phân tích đánh giá cách quản lý hệ thống cứu hỏa tàu biển Việt Nam Các thiết bị phát cháy phương pháp khác phải đảm bảo yêu cầu sau: Phát tín hiệu cháy nhanh chóng theo chức đề ra; Chuyển tín hiệu phát cháy trung tâm báo cháy để kịp thời xử lý cố; Không bị tê liệt hoạt động ảnh hưởng cháy trước phát cháy Hoạt động ổn định, chống nhiễu tốt Không chịu ảnh hưởng thiết bị báo cháy khác đặt chung riêng rẽ Các yêu cầu với thiết bị cụ thể phải phê chuẩn quan Nhà nước có thẩm quyền Đối với khu vực bảo vệ có nguy hiểm nổ, phải sử dụng thiết bị phát nhiệt có khả chống nổ Ở khu vực có độ ẩm cao và/hoặc nhiều bụi phải sử dụng thiết bị phát khói có khả chống ẩm và/hoặc chống bụi Ở khu vực có nhiều côn trùng phải sử dụng thiết bị phát khói có khả chống côn trùng xâm nhập vào bên thiết bị có biện pháp chống côn trùng xâm nhập vào thiết bị Hệ thống phát cháy phải định kì kiểm tra theo quy định đảm bảo hoạt động toàn hệ thống Nếu có hư hỏng phải khắc phục Ngoài yêu cầu kể trên, thiết bị phát cháy phương pháp khác phải đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất sử dụng bảo quản thiết bị Các thiết bị cứu hỏa cần phải Để nơi quy định Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng Thường xuyên thực tập cứu hỏa.: Đồng thời cần để ý đến khiếm khuyết hay xảy như: Kết cấu chống cháy: thiếu kết cấu chống cháy kết cấu chống cháy không quy định; cửa chống cháy không quy định: cấu tự đóng cấu tự đóng bị hỏng, cửa buộc giữ vị trí mở dây; cửa vào nhà bếp cánh cửa 51 Ngăn ngừa cháy: cánh chặn lửa ống thông gió bị hỏng không trang bị; không ghi vị trí "đóng - mở" cánh chặn lửa ống thông gió; ống thông két dầu lưới chặn lửa lưới bị hỏng; cửa trời buồng máy, buồng bơm hàng kính; cửa lấy ánh sáng buồng máy, ống khói nắp; buộc giữ trạng thái mở van tự đóng thước báo mức két dầu; van tự đóng thước báo mức két dầu; sử dụng ống nhựa làm thước báo mức két dầu; sử dụng đường ống dẫn dầu nhựa; sử dụng can nhựa để chứa dầu buồng máy, buồng máy phát điện cố, buồng bơm cứu hỏa cố, buồng máy lái; để thùng sơn khu vực sinh hoạt, buồng máy; đèn buồng máy chụp bảo vệ; đèn buồng ắc-quy kho sơn kiểu an toàn phòng nổ; sử dụng thùng đựng rác nhựa nhà bếp; sử dụng đường ống dẫn gas để nấu ăn nhà bếp vật liệu phi kim loại; ống đo két dầu buồng máy (đầu ống đo buồng máy): nắp ống loại tự đóng van thử Hệ thống phát báo cháy bị hỏng; hệ thống không cấp điện nguồn cố; báo động hệ thống bị nguồn điện; bố trí thiếu nút ấn báo động tay Bơm đường ống nước cứu hỏa: áp suất họng lấy nước cứu hỏa không đủ; bơm bị rò rỉ nước nhiều; đường ống nước cứu hỏa bị thủng; họng lấy nước cứu hỏa bị rò rỉ nước; không đủ lăng phun nước vòi rồng cứu hỏa; vòi rồng bị thủng; lăng phun nước hai chức phun; hộp đựng vòi rồng lăng phun bị hỏng không có; thiếu van cách ly phần đường ống cứu hỏa buồng máy Bơm cứu hỏa cố: không khởi động được; không tạo đủ áp suất; bố trí hộp van thông biển lấy nước không Hệ thống cứu hỏa CO2: báo động xả CO2 bị hỏng; hệ thống không bảo dưỡng theo thời hạn quy định; bình chứa CO2 không thử áp lực theo quy định; vách biên buồng CO2 bị thủng bị khoét lỗ; thiếu cân kiểm tra khối lượng bình CO2; chìa khóa buồng CO2 không để vị trí quy định Các trang bị cứu hỏa xách tay di động không đủ; bố trí không vị trí quy định; không bảo dưỡng thay công chất thời hạn quy định Trang bị cứu hỏa kho sơn không quy định Bộ trang bị cho người cứu hỏa không đủ trang thiết bị; thiếu bình khí nén dự trữ; bình khí nén không đủ áp suất, không thử áp lực theo thời hạn quy định; cất giữ hai trang bị cứu hỏa nơi bố trí không vị trí quy định; thiết bị báo động áp suất thấp dụng cụ thở bị hỏng 52 Bộ dụng cụ thở dùng trường hợp thoát hiểm không đủ; bố trí không vị trí quy định; bình không khí nén không đủ áp suất Thiết bị ngắt khẩn cấp quạt gió, van dầu, bơm dầu: bị hỏng; dẫn sử dụng rõ ràng; dùng dây để buộc giữ van đóng nhanh két dầu trạng thái mở Đầu nối bờ cứu hỏa quốc tế: không có; thiếu bu-lông, đệm kín; cất giữ không nơi quy định; không phù hợp để sử dụng tàu Sơ đồ cứu hỏa không phù hợp với hướng dẫn IMO với thực tế tàu; sơ đồ cứu hỏa đựng hộp thép kín nước hai bên mạn khu vực sinh hoạt; nắp hộp thép đựng sơ đồ cứu hỏa bị kẹt mở Các tài liệu hướng dẫn huấn luyện cứu hỏa: sổ tay hướng dẫn cứu hỏa, sổ tay hướng dẫn khai thác an toàn phòng chống cháy, kế hoạch bảo dưỡng trang bị cứu hỏa tài liệu không phản ánh thực tế tàu; ký hiệu IMO nơi bố trí trang bị cứu hỏa Ghi nhật ký: không ghi chép đầy đủ đợt thực tập cứu hỏa; đợt kiểm tra, bảo dưỡng thử trang thiết bị cứu hỏa Các báo cáo/biên thử, bảo dưỡng trang bị cứu hỏa: đầy đủ 3.2 Tổng kết rút học kinh nghiệm Nguyên nhân gây cháy nổ tàu biển Việt Nam chủ yếu do: Công tác quản lý thuyền viên tàu; Không tuân thủ đầy đủ quy tắc, quy trình an toàn phòng chống cháy nổ dẫn đến cháy nổ nghiêm trọng; Công nhân hút thuốc tàu hàng khô; Sử dụng thiết bị gây nhiệt bàn là, máy sấy khô không hợp chuẩn sử dụng; Dầu mỡ dính nhiều buồng máy nơi có nhiệt độ cao; Bất cẩn thao tác dẫn đến cháy nổ tàu hàng khô; Dẫn đến cháy nổ từ nhiều vị trí khác tàu buồng thuyền viên, boong tàu, hầm hàng, bếp, gây thiệt hại đến an toàn sinh mạng người, tàu cháy dẫn đến chìm tàu,hư hỏng hàng hóa Vì thuyền viên cần : Tuân thủ đầy đủ quy tắc, quy trình phòng chống cháy nổ tàu Quy định thời gian vệ sinh tàu hàng tháng Kiểm tra dây điện, lưu ý thiết bị phát tia lửa trước đưa vào sử dụng 53 Đưa quy định tàu kiểm tra trang thiết bị cứu hỏa hàng tháng, hàng quý, hàng năm để đảm bảo trang thiết bị cứu hỏa tình trang sẵn sàng sử dụng 54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng việc tổng kết lý thuyết đề tài giới thiệu trang thiết bị cứu hỏa tàu theo quy định công ước SOLAS 74 đề tài số việc cụ thể sau: Giới thiệu quy định luật FSS Code Giới thiệu cách sử dụng, yêu cầu chung, kiểm tra, bảo dưỡng, loại trang thiết bị; Đưa nguyên nhân hay xảy cháy nổ tàu biển Việt Nam, từ đưa phân tích đánh giá, rút học kinh nghiệm cách quản lý hệ thống cứu hỏa tàu biển Việt Nam nay; Đưa biện pháp hạn chế tránh gây cháy nổ khu vực tàu Kiến nghị Tác giả xin đề xuất sử dụng đề tài để hỗ trợ sinh viên ngành điều khiển tàu biển tham khảo trình học tập môn Pháp luật hàng hải làm tài liệu để huấn luyện cho thuyền viên công tác cứu hỏa trước lên tàu làm việc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths., TTr Bùi Thanh Sơn, Ths., TTr Phạm Vũ Tuấn, Bài giảng Pháp Luật Hàng Hải 2, trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, 2011 [2] Cục Hàng Hải Việt Nam (2010), Các văn quy phạm pháp luật Hàng Hải, NXB GTVT [3] Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Bài giảng An toàn lao động hàng hải [4] Nhà xuất giao thông vận tải (2013), Tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia thiết bị cứu hỏa biển [5] International Maritime Organization, international convention for the safety of life at sea 1974, as amended [6] Hill,C Maritime law, 4th ED Lon don, Lloyd’ london Press, 1995 56 [...]... cháy Thiết bị phát hiện khói Thiết bị phát hiện nhiệt Thiết bị phát hiện cháy qua hình ảnh video Thiết bị báo cháy bằng âm thanh Thiết bị báo cháy bằng hình ảnh thị giác 2.1.2 Các thiết bị cứu hỏa xách tay Phân loại các thiết bị cứu hỏa xách tay: Phân loại theo tính chất của công chất cứu hỏa có các loại thiết bị cứu hỏa xách tay sau: Bình CO2 Bình bọt Bình halon Bình bột Bình nước Phân loại theo áp... thông tin cho các hoạt động kinh tế biển, đảm bảo an toàn cho các tàu thuyền và phương tiện hoạt động trên các vùng biển Việt Nam và quốc tế 1.2 Quy định của Công ước SOLAS 74 về trang thiết bị cứu hỏa trên tàu biển 1.2.1 Mục tiêu an toàn cháy nổ và yêu cầu chức năng: Các mục tiêu an toàn cháy nổ là: Ngăn chặn xuất hiện cháy nổ trên tàu; Giảm rủi ro do hỏa hoạn; Làm giảm nguy cơ thiệt hại cho tàu, hàng... đầu ra của máy thổi khí bất cứ khi nào máy thổi khí đang hoạt động Hàm lượng oxygen trong khí trơ trong các nguồn cung cấp khí trơ ở phía bên xả của máy thổi khí 26 CHƯƠNG II CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM CHẠY TUYẾN QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Thu thập thông tin về cách quản lý hệ thống cứu hỏa trên tàu biển Việt Nam 2.1.1 Phân loại cháy Phân loại theo bản chất của chất... Thiết bị cứu hỏa xách tay không được bị che khuất hoặc không nhìn rõ Trong các phòng lớn và ở các vị trí nhất định, khi không được phép có các chướng ngại (cản trở) nhìn thấy được, phải có các cách để chỉ dẫn nơi đặt bình cứu hỏa Thiết bị cứu hỏa xách tay phải được đặt trên giá móc hoặc đặt trong hộp Thiết bị cứu hỏa xách tay được bố trí trong điều kiện dễ bị di chuyển thì phải được đặt vào trong các. .. cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy theo yêu cầu của công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển, năm 1 974, đã được sửa đổi Bất kỳ sửa chữa nào cũng phải được thông qua và đưa vào hiệu lực theo các thủ tục quy định tại Điều VIII của công ước 1.3.1 Quy định chung Bộ luật này được áp dụng cho các hệ thống cứu hỏa an toàn như quy định trong chương II-2 của công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên. .. thống chữa cháy cố định Một hệ thống chữa cháy cố định theo yêu cầu có thể là một trong các hệ thống sau: Hệ thống khí cố định chữa cháy tuân thủ các quy định của hệ thống luật an toàn cháy Hệ thống bọt cố định chữa cháy mở rộng cao tuân thủ các quy định của hệ thống luật an toàn cháy Hệ thống chữa cháy cố định áp lực phun nước tuân thủ các quy định của Bộ luật an toàn về hệ thống cứu hỏa Trường hợp một... giá được thiết kế chuyên dụng Thiết bị cứu hỏa xách tay được bố trí trong điều kiện dễ bị hư hỏng do va đập cơ học thì phải được bảo vệ chống va đập Các thiết bị cứu hỏa xách tay không được đặt ở vùng có nhiệt độ nằm ngoài giới hạn nhiệt độ ghi trên bình, hoặc không được đặt ở nơi có nhiệt độ cao tỏa ra từ các nguồn nhiệt Trên các thiết bị cứu hỏa xách tay cần phải có các bản ghi thông tin về thời gian... trên biển, năm 1 974, đã được sửa đổi Trừ khi có quy định khác, luật này được áp dụng cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy của tàu Quản lý có nghĩa là chính phủ của quốc gia mà tàu mang cờ có quy n quản lý Hệ thống luật phòng cháy có nghĩa là bộ luật quốc tế về hệ thống an toàn cháy theo quy định tại chương II-2 của công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển năm 1 974 đã được sửa đổi Đối với các. .. chung đối với thiết bị cứu hỏa xách tay Thiết bị cứu hỏa xách tay phải được bảo quản trong điều kiện nạp đầy và sử dụng được và phải được để liên tục ở đúng nơi quy định trong suốt thời gian chưa sử dụng Thiết bị cứu hỏa xách tay phải được đặt ởnơi dễ thấy, dễ tiếp cận và dễ lấy ngay lập tức khi có cháy Tốt nhất chúng được để ở trên đường đi, kể cả trên lối ra vào Hộp để thiết bị cứu hỏa xách tay không... mục đích này, các yêu cầu sau đây cần: Hệ thống chữa cháy cố định được lắp đặt trên tàu Hệ thống chữa cháy di động được lắp đặt trên tàu Hệ thống cấp nước được lắp đặt phù hợp trên tàu Tàu sẽ được cung cấp với máy bơm chữa cháy, đường ống cứu hỏa, vòi nước và các ống tuân thủ các yêu cầu áp dụng quy định này 5 1.2.7 Vòi rồng cung cấp nước Hình 1-1 Vòi rồng cứu hỏa Vật liệu cháy dễ dàng bị vô hiệu hóa ... QUAN VỀ CHÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TRÊN TÀU BIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA SOLAS 74 1.1 Giới thiệu chung SOLAS 74 1.2 Quy định Công ước SOLAS 74 trang thiết bị cứu hỏa tàu biển. .. nghiệm thiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro từ cháy nổ tàu biển 2.Mục đích đề tài Giới thiệu chung SOLAS 74, quy định công ước SOLAS 74 trang thiết bị cứu hỏa tàu biển, tìm hiểu trang bị trang thiết bị. .. thống quy định sử dụng trang thiết bị cứu hỏa theo quy định công ước SOLAS 74, tìm hiểu vể cách sử dụng, nơi đặt vị trí, số lượng tàu, định kì kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị bị cứu hỏa qua

Ngày đăng: 24/04/2016, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w