1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THỰC TRẠNG SƠ CỨU BAN ĐẦU NGƯỜI BỆNH BỎNG TRƯỚC KHI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TAI KHOA CHẤN THƯƠNG BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN

19 867 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG SƠ CỨU BAN ĐẦU NGƯỜI BỆNH BỎNG TRƯỚC KHI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TAI KHOA CHẤN THƯƠNG BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN Hoàng Viết Thái MỤC LỤC Tran g ĐẶT VÂN ĐỂ: ….…… Chương 1: TỔNG QUAN Sơ lược nghiên cứu …… …4 Giải phẫu mô học da …… …4 Nguyên nhân gây bỏng …… …5 Sơ cấp cứu bỏng .……… Biến chứng bỏng …….… Chương : ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu …… ….9 Đối tượng nghiên cứu .…… ….9 Phương pháp nghiên cứu …… ….9 Cách chọn mẫu……………….………… …… …9 Chỉ tiêu nghiên cứu…… … ……9 Công cụ phương pháp thu thập số liệu……… ……….10 Xử lý số liệu………… ……….10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo tuổi giới………………… ……………………11 Bảng 2: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo địa giới hành chính… …… ……………………11 Bảng 3: Nguyên nhân gây bỏng………………………………………………………….11 Bảng 4: Liên quan tuổi với tác nhân gây bỏng……………… ……………………12 Bảng 5: Nơi xảy bỏng…………………………………………………………………12 Bảng 6: Tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu……………………… ……………… …12 Bảng 7: Thời gian sơ cứu sau bị bỏng……………………………… ……… …… …12 Bảng 8: Người làm sơ cứu bỏng…………………………….……… ………… ……13 Bảng 9: Phương pháp sơ cứu sau bị bỏng…………… …….… ….….……… …13 Bảng 10: Liên quan tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu với đối tượng làm sơ cứu…………………………….………………………………………………….13 Bảng 11: Nguồn cung cấp kiến thức sơ cứu bỏng…………… …….……………… …14 Bảng 12: Liên quan sơ cứu bỏng với tinh thần người bệnh……………………14 Bảng 13: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu da, niêm mạc….………….…….…14 Bảng 14: Liên quan sơ cứu bỏng với mạch người bệnh….……… ……… …15 Bảng 15: Liên quan sơ cứu bỏng với huyết áp người bệnh……………… …15 Bảng 16: Liên quan sơ cứu bỏng với thân nhiệt người bệnh…………….……15 Chương 4: BÀN LUẬN …….… 16 Chương 5: KẾT LUẬN …… ….17 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ …… …18 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… .…… …19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng tai nạn thường gặp nhiều nguyên nhân gây ra: Nhiệt độ, hóa chất, tia lửa điện, phóng xạ… Hàng năm giới, số người bị bỏng chiếm tỷ lệ cao Ở Mỹ năm có khoảng 1,4 – triệu người bị bỏng, số có 70.000 đến 108.000 người phải vào viện điều trị tử vong bỏng năm từ 6.500 đến 12.000 người Tại Pháp hàng năm có khoảng 500.000 người bị bỏng, có 10.000 người bỏng nặng cần phải điều trị bệnh viện, số người bệnh tử vong bỏng ước tính khoảng 1000 người/năm Tại Việt Nam, số liệu điều tra 40 tỉnh thành toàn quốc cho thấy năm có khoảng 800.000 – 850.000 người bệnh bỏng, chiếm khoảng 1% dân số, chiếm 6-10% chấn thương ngoại khoa Bỏng gặp lứa tuổi, giới tính, nông thôn hay thành thị Bỏng sinh hoạt chiếm phần lớn (65%), bỏng trẻ em (38,656,8%) tổng số nạn nhân bỏng [4] Theo [3], số trẻ vào điều trị Viện Bỏng quốc gia chiếm 53,83% tổng số bệnh nhân, trẻ em 60 n 23 % 67.6 57.1 50 52.9 25 n 11 % 32.4 42.9 50 47.1 75 n 34 17 % 100 100 100 100 100 Tổng 38 59.4 26 40.6 64 100 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh bỏng nam nhiều người bệnh nữ, người bệnh nam chiếm 59.4% Đặc biệt tỷ lệ cao nhóm tuổi 5, nam chiếm 67.6% 11 Bảng 2: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo địa giới hành Địa giới Thành phố Nông thôn Miền núi Tổng n 16 37 11 64 % 25 57.8 17.2 100 Nhận xét: Người bệnh bị bỏng khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao 57.8% Bảng 3: Nguyên nhân gây bỏng Nguyên nhân Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn khác Tổng n 56 64 % 87.5 6.3 4.7 1.5 100 Nhận xét: Qua bảng ta thấy nguyên nhân bỏng tai nạn sinh hoạt chủ yếu chiếm 87.5% so với nguyên nhân khác Bảng 4: Liên quan tuổi với tác nhân gây bỏng Độ tuổi Tác nhân Nhiệt nóng khô n 60 Tổng % n % n % n % n % n % 2,9 0 0 29.4 25 10.9 Nhiệt nóng ướt 33 97.1 100 100 10 58.8 75 55 85.9 Hóa chất Tia lửa điện 0 0 0 11.8 0 3.1 0 0 0 0 0 0 Tác nhân khác 0 0 0 0 0 0 Tổng 34 100 100 100 17 100 100 64 100 Nhận xét: Người bệnh bị bỏng nhiệt ướt chiếm tỷ lệ cao 85.9% Đặc biệt nhóm tuổi 5, bỏng nhiệt ướt chiếm 97.1% Bảng 5: Nơi xảy bỏng Nơi xảy bỏng n % Tại nhà 55 85.9 Tại nơi làm việc 4.7 Nơi khác 9.4 Tổng 64 100 Nhận xét: Tai nạn bỏng xảy nhà chiếm tỷ lệ cao (85.9%) so với nơi khác 12 Bảng 6: Tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu Sơ cứu n % Có 52 81.3 Không 12 18.7 Tổng 64 100 Nhận xét: Tổng số 64 người bệnh bỏng đến khám điều trị có 52/64 người bệnh sơ cứu trước đến viện chiếm 81.3% Bảng 7: Thời gian sơ cứu sau bị bỏng Sơ cứu n % Trước 30 phút 48 92.3 Sau 30 phút 7.7 Tổng 52 100 Nhận xét: Trong 52 người bệnh sơ cứu sau bỏng, có 92.3% người bệnh sơ cứu vòng 30 phút sau tai nạn bỏng, 7.7% người bệnh sơ cứu muộn Bảng 8: Người làm sơ cứu bỏng Người sơ cứu n % Cán y tế 16 30.8 Người nhà, người bệnh 36 69.2 Tổng 52 100 Nhận xét: Người làm sơ cứu bỏng trước đến viện chủ yếu người bệnh người nhà người bệnh chiếm tỷ lệ 69.2% Bảng 9: Phương pháp sơ cứu sau bị bỏng Phương pháp Đúng n % Chưa n % Tổng n % Ngâm rửa nước mát > 15 phút 17 100 0 11 32.7 Rửa qua nước mát 0 19 19 Rửa nước mắm 0 54.3 20.0 36.5 13.5 Bôi kem đánh 0 17.1 11.5 Bôi mỡ Trăn 0 8.6 5.8 Khác 17 100 35 100 52 100 Tổng Nhận xét: Trong 52 người bệnh sơ cứu trước đến bệnh viện có 17 người bệnh sơ cứu chiếm 32.7% 13 Bảng 10: Liên quan tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu không với đối tượng làm sơ cứu % Người nhà người bệnh n % n % 12 75 13.9 17 32.7 Chưa 25 31 86.1 35 67.3 Tổng 16 100 36 100 52 100 Người sơ cứu Sơ cứu Cán y tế n Đúng Tổng Nhận xét: Trong số người bệnh bỏng cán y tế sơ cứu tỷ lệ người bệnh sơ cứu chiếm 75% Số người bệnh tự sơ cứu người nhà sơ cứu tỷ lệ sơ cứu chiếm 13.9% Bảng 11: Nguồn cung cấp kiến thức sơ cứu bỏng Nguồn cung cấp thông tin Trường Y Đài – Tivi – Sách báo Trường học phổ thông Không có thông tin Tổng n % 14 26.9 17.3 3.8 27 51.9 52 100 Nhận xét: Nguồn cung cấp thông tin sơ cứu bỏng chiếm chủ yếu từ Trường Y chiếm 26.9 %.Tỷ lệ người chưa tiếp cận thông tin sơ cứu bỏng cao chiếm 51.9% Bảng 12: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu tinh thần người bệnh Sơ cứu Tinh thần Sơ cứu Sơ cứu chưa Không sơ cứu Tổng n % n % n % n % Tỉnh 15 88.2 25 71.4 58.3 47 73.4 Kích thích 11.8 10 28.6 41.7 17 26.6 Li bì hôn mê 0 0 0 0 17 100 35 100 12 100 64 100 Tổng 14 Nhận xét: Đa số người bệnh nhập viện tình trạng tỉnh táo ( 73.4%) người bệnh có biểu kích thích 26.6% nhóm người bệnh sơ cứu không không sơ cứu chiếm 23.4% Bảng 13: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu da niêm mạc Sơ cứu Sơ cứu Sơ cứu chưa Không sơ cứu Tổng Da niêm mạc n % n % n % n % Bình thường 17 100 30 85.7 10 83.3 57 89.1 Tái lạnh Nổi vân tím Tổng 0 14.3 16.7 10.9 0 0 0 0 17 100 35 100 12 100 64 100 Nhận xét: Có 89.1% người bệnh bỏng có da – niêm mạc bình thường 10.9% người bệnh có da – niêm mạc tái lạnh gặp người bệnh sơ cứu không không sơ cứu Bảng 14: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu mạch người bệnh Sơ cứu Sơ cứu Sơ cứu chưa Không sơ cứu Tổng Mạch n % n % n % n % Nhanh 47.1 22 62.9 58.3 37 57.8 Bình thường 52.9 13 37.1 41.7 27 42.2 Tổng 17 100 35 100 12 100 64 100 Nhận xét: Trong số 64 người bệnh bỏng có 57.8% biểu mạch nhanh Tỷ lệ chủ yếu người bệnh không sơ cứu sơ cứu chưa Bảng 15: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu huyết áp người bệnh Sơ cứu Huyết áp Sơ cứu n 2 % 100 100 Sơ cứu chưa n 11 15 % 73.3 26.7 100 Không sơ cứu n 1 % 50 50 100 Tổng n 14 19 % 73.7 26.3 100 Thấp Bình thường Tăng Tổng Nhận xét: Trong số 19 người bệnh theo dõi huyết áp người bệnh tụt huyết áp có 26.3% người bệnh có huyết áp tăng 15 Bảng 16: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu thân nhiệt người bệnh Sơ cứu Sơ cứu Sơ cứu chưa Không sơ cứu Tổng Nhiệt độ n % n % n % n % Sốt cao Sốt nhẹ Không sốt Tổng 15 17 11.8 88.2 100 19 13 35 8.6 54.3 37.1 100 12 16.7 58.3 25.0 100 28 31 64 7.8 43.8 48.4 100 Nhận xét: Có 7.8% người bệnh sốt cao 43.8% người bệnh sốt nhẹ Tỷ lệ người bệnh có sốt xảy chủ yếu nhóm không sơ cứu sơ cứu chưa CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Qua điều tra 64 người bệnh bỏng sơ cứu ban đầu cách vấn thông qua phiếu thăm dò về: tuổi, giới, nguyên nhân, tác nhân, nơi xảy bỏng, hoàn cảnh xảy bỏng, công tác sơ cứu bỏng số biến chứng liên quan đến công tác sơ cứu nhận thấy: Bỏng gặp người bệnh nam nhiều nữ, đặc biệt nhóm tuổi nam chiếm 67.6% Điều phù hợp với tính cách hiếu động đặc điểm giới tính trẻ Bỏng chủ yếu nhiệt nóng ướt chiếm 85.9% so với tác nhân khác, cao so với nghiên cứu Vũ Mạnh Độ & cộng (75.5%) Bỏng xảy nhiều khu vực nông thôn (57.8%) Đây điều kiện kinh tế công tác chăm sóc trẻ thường dùng nước nóng tắm cho trẻ lơ việc xắp xếp, quản lý vật dụng đựng nước nóng gia đình Đa số người bệnh bỏng sơ cứu trước đến bệnh viện điều trị (81.3%), việc sơ cứu thực sớm sau bỏng (92.7%) Công tác sơ cứu sau bỏng chủ yếu người nhà tự sơ cứu (69.2%) cho thấy người dân có ý thức nguy hiểm bệnh bỏng biến chứng bỏng để lại Kiến thức sơ cứu sau bị bỏng có nhiều kênh thông tin truyền tải công tác sơ cứu sau bỏng làm chưa tốt, nhiều người bệnh bỏng chưa sơ cứu (18.7%) sơ cứu chưa (67.3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ người chưa tiếp cận thông tin sơ cứu bỏng cao chiếm 51.9% Nguồn cung cấp thông tin sơ cứu bỏng từ phương tiện truyền thông chiếm 17.3%, nên xảy tai nạn bỏng người bệnh gia đình thường sử 16 dụng phương pháp không như: dội nước mắm, bôi kem đánh răng, loại mỡ động vật…đây yếu tố làm tăng nguy nhiễm khuẩn tổn thương thêm cho người bệnh Người bệnh nhóm không sơ cứu nhóm sơ cứu chưa có tỷ lệ biểu mạch nhanh, huyết áp tăng da – niêm mạc tái lạnh cao hẳn nhóm sơ cứu Đây biểu hiện tượng sốc nhẹ Do cần phải nâng cao kỹ sơ cứu bỏng cộng đồng để hạn chế biến chứng bỏng CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - Bỏng gặp người bệnh nam nhiều nữ chiếm 59.4% Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao tuổi chiếm 53.1% - Tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao chiếm 87.5%, nơi xảy tai nạn bỏng chủ yếu nhà chiếm 85.9% Khu vực nông thôn bị bỏng nhiều khu vực thành phố miền núi chiếm 57.8% Tác nhân gây bỏng chủ yếu nhiệt nóng ướt (85.9%) Đặc biệt nhóm tuổi bị bỏng nhiệt ướt 33/34 trường hợp chiếm 97.1% - 81.3% số người bệnh sơ cứu trước đến bệnh viện điều trị Có 69.2% người bệnh bỏng tự sơ cứu người nhà sơ cứu Tỷ lệ người bệnh sơ cứu 32.7% đó: cán y tế sơ cứu chiếm 23.1% người bệnh người nhà sơ cứu chiếm 9.6% - Tỷ lệ người bệnh bỏng chưa sơ cứu 67.3%, chưa sơ cứu 18.8% - Người bệnh có biểu hiện: tinh thần kích thích 26.6%; da – niêm mạc tái lạnh 10.9%; mạch nhanh 57.8%; sốt 51.6% Các biểu gặp chủ yếu nhóm không sơ cứu nhóm sơ cứu chưa 17 CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu qua nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Cần tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng mức độ nguy hại bỏng gây để có biện pháp phòng tránh Trong trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ công việc tắm cho trẻ vật nóng cần ý phải để xa tầm với trẻ Mỗi người dân phải tự thấy tầm quan trọng việc sơ cứu sau bị bỏng Qua phương tiện thông tin đại chúng cần phổ biến kiến thức sơ cứu sau bị bỏng để moi người dân biết, thực phổ biến cho người khác làm theo Phải có kế hoạch đào tạo lại, định kỳ tập huấn đánh giá kết công tác sơ cứu bỏng cán y tế sở, góp phần hạn chế biến chứng bỏng gây nâng cao kết điều trị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO – Bệnh học Ngoại khoa, tập II (2004): Trường ĐH Y Hà Nội, Nhà xuất y học, tr 167 – 174 – Điều dưỡng Ngoại khoa (2005): Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, (tài liệu lưu hành nội bộ, dùng cho ĐH qui), tr 391- 404 – Hồ Xuân Hương, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Ngọc Tuấn (2002): Dịch tễ bỏng trẻ em 17 năm (1985-2001) Viện Bỏng Quốc gia Tạp chí Thông tin Y Dược, tháng 12/2002 – Lê Thế Trung (2003): Những kiến thức chuyên ngành bỏng Nhà xuất y học – Nguyễn Như Lâm, Đặng.T.Bích Hoà (2006): Đánh giá thực trạng sơ cấp cứu nạn nhân bỏng sở y tế Y học thảm hoạ & bỏng Số tr 70-77 – Sơ cấp cứu điều trị bỏng (2006): Viện Bỏng Quốc gia Nhà xuất y học – Đỗ Thanh Long, Nguyễn Hồng Thái, Hoàng Thị Tích (2007): Tình hình khám bệnh tiếp nhận người bệnh Viện Bỏng Quốc gia năm 2006 Y học thảm hoạ & bỏng Số tr 22- 25 – Vũ Mạnh Độ & cộng (2007): Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám điều trị khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 19 [...]... số 64 người bệnh bỏng đến khám và điều trị có 52/64 người bệnh được sơ cứu trước khi đến viện chiếm 81.3% Bảng 7: Thời gian sơ cứu sau bị bỏng Sơ cứu n % Trước 30 phút 48 92.3 Sau 30 phút 4 7.7 Tổng 52 100 Nhận xét: Trong 52 người bệnh được sơ cứu sau bỏng, có 92.3% người bệnh được sơ cứu trong vòng 30 phút sau tai nạn bỏng, 7.7% người bệnh được sơ cứu muộn Bảng 8: Người làm sơ cứu bỏng Người sơ cứu. .. 7.8% người bệnh sốt cao 43.8% người bệnh sốt nhẹ Tỷ lệ người bệnh có sốt xảy ra chủ yếu ở nhóm không được sơ cứu và được sơ cứu ch a đúng CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Qua điều tra 64 người bệnh bỏng về sơ cứu ban đầu bằng cách phỏng vấn thông qua phiếu thăm dò về: tuổi, giới, nguyên nhân, tác nhân, nơi xảy ra bỏng, hoàn cảnh xảy ra bỏng, công tác sơ cứu bỏng và một số biến chứng liên quan đến công tác sơ cứu. .. & bỏng Số 1 tr 70-77 6 – Sơ cấp cứu điều trị bỏng (2006): Viện Bỏng Quốc gia Nhà xuất bản y học 7 – Đỗ Thanh Long, Nguyễn Hồng Thái, Hoàng Thị Tích (2007): Tình hình khám bệnh tiếp nhận người bệnh tại Viện Bỏng Quốc gia năm 2006 Y học thảm hoạ & bỏng Số 1 tr 22- 25 8 – Vũ Mạnh Độ & cộng sự (2007): Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương bệnh viện. .. tắm cho trẻ và lơ là trong việc xắp xếp, quản lý các vật dụng đựng nước nóng trong gia đình a số người bệnh bỏng được sơ cứu trước khi đến bệnh viện điều trị (81.3%), việc sơ cứu đều được thực hiện sớm ngay sau bỏng (92.7%) Công tác sơ cứu ngay sau bỏng chủ yếu là do người nhà hoặc tự sơ cứu (69.2%) cho thấy người dân đã có ý thức về sự nguy hiểm c a bệnh bỏng nhất là những biến chứng do bỏng để lại... và miền núi chiếm 57.8% Tác nhân gây bỏng chủ yếu là nhiệt nóng ướt (85.9%) Đặc biệt nhóm tuổi dưới 5 bị bỏng do nhiệt ướt là 33/34 trường hợp chiếm 97.1% - 81.3% số người bệnh được sơ cứu trước khi đến bệnh viện điều trị Có 69.2% người bệnh bỏng tự sơ cứu hoặc được người nhà sơ cứu Tỷ lệ người bệnh được sơ cứu đúng là 32.7% trong đó: cán bộ y tế sơ cứu đúng chiếm 23.1% người bệnh và người nhà sơ cứu. .. Trong 52 người bệnh được sơ cứu trước khi đến bệnh viện chỉ có 17 người bệnh được sơ cứu đúng chiếm 32.7% 13 Bảng 10: Liên quan gi a tỷ lệ người bệnh bỏng được sơ cứu đúng không đúng với đối tượng làm sơ cứu % Người nhà người bệnh n % n % 12 75 5 13.9 17 32.7 Ch a đúng 4 25 31 86.1 35 67.3 Tổng 16 100 36 100 52 100 Người sơ cứu Sơ cứu Cán bộ y tế n Đúng Tổng Nhận xét: Trong số người bệnh bỏng được... 17 100 35 100 12 100 64 100 Nhận xét: Có 89.1% người bệnh bỏng có da – niêm mạc bình thường 10.9% người bệnh có da – niêm mạc tái lạnh trong đó chỉ gặp ở người bệnh được sơ cứu không đúng và không được sơ cứu Bảng 14: Liên quan gi a sơ cứu bỏng với biểu hiện mạch c a người bệnh Sơ cứu Sơ cứu đúng Sơ cứu ch a đúng Không sơ cứu Tổng Mạch n % n % n % n % Nhanh 8 47.1 22 62.9 7 58.3 37 57.8 Bình thường... thức sơ cứu sau bị bỏng đã có nhiều kênh thông tin truyền tải nhưng công tác sơ cứu ngay sau bỏng làm ch a tốt, vẫn còn nhiều người bệnh bỏng ch a được sơ cứu (18.7%) và sơ cứu ch a đúng (67.3%), sự khác biệt có ý ngh a thống kê Tỷ lệ người ch a tiếp cận thông tin sơ cứu bỏng còn cao chiếm 51.9% Nguồn cung cấp thông tin về sơ cứu bỏng từ các phương tiện truyền thông chỉ chiếm 17.3%, chính vì vậy nên khi. .. 100 35 100 12 100 64 100 Nhận xét: Trong số 64 người bệnh bỏng có 57.8% biểu hiện mạch nhanh Tỷ lệ này chủ yếu ở những người bệnh không được sơ cứu và được sơ cứu ch a đúng Bảng 15: Liên quan gi a sơ cứu bỏng với biểu hiện huyết áp c a người bệnh Sơ cứu Huyết áp Sơ cứu đúng n 0 2 0 2 % 0 100 0 100 Sơ cứu ch a đúng n 0 11 4 15 % 0 73.3 26.7 100 Không sơ cứu n 0 1 1 2 % 0 50 50 100 Tổng n 0 14 5 19 %... %.Tỷ lệ người ch a tiếp cận thông tin sơ cứu bỏng còn cao chiếm 51.9% Bảng 12: Liên quan gi a sơ cứu bỏng với biểu hiện tinh thần c a người bệnh Sơ cứu Tinh thần Sơ cứu đúng Sơ cứu ch a đúng Không sơ cứu Tổng n % n % n % n % Tỉnh 15 88.2 25 71.4 7 58.3 47 73.4 Kích thích 2 11.8 10 28.6 5 41.7 17 26.6 Li bì hôn mê 0 0 0 0 0 0 0 0 17 100 35 100 12 100 64 100 Tổng 14 Nhận xét: a số người bệnh nhập viện ... trước đến khám điều trị tai khoa Chấn thương bệnh viện A Tỉnh Thái Nguyên nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng sơ cứu ban đầu người bệnh bỏng trước đến khám điều trị tai khoa Chấn thương bệnh viện A Tỉnh. .. tin sơ cứu bỏng ban đầu - Người bệnh bỏng sơ cứu, không sơ cứu - Thời điểm sơ cứu bỏng: thời gian từ lúc xảy bỏng đến sơ cứu - Người sơ cứu: cán y tế sở, người nhà, tự sơ cứu - Phương pháp sơ cứu. .. người bệnh bỏng đến khám điều trị Khoa Chấn thương Bệnh viện A Tỉnh Thái Nguyên - Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh bỏng đến khám lại, người bệnh bỏng ổn định nhập viện để vá da Phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 24/04/2016, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w