Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương bệnh viện Đa khoa Nam Định

17 1.2K 13
Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương bệnh viện Đa khoa Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng là một chấn thương thường gặp trong cả thời chiến và thời bình do nhiều nguyên nhân gây ra: Bỏng do nhiệt, điện tia lửa điện, hoá chất, chất phóng xạ... Theo Baeschlin.N, hàng năm trên thế giới có khoảng 60.000 NB tử vong do bỏng. Ở Hoa Kì mỗi năm có khoảng 2 triệu người bị bỏng (tương đương 1% dân số), trong số này có 70.000-108.000 người phải vào viện điều trị, tử vong do bỏng 6.500-12.000 người/năm. Ở Nga số người bị bỏng vào BV điều trị hàng năm khoảng 170.000 người/năm; ở Anh khoảng 140.000 người/năm; ở Pháp 200.000-300.000 người/năm, trong số này có khoảng 3.500 người bỏng nặng. Trong thời bình ở Việt Nam bỏng chiếm 6-10% trong chấn thương ngoại khoa. Bỏng do sinh hoạt chiếm phần lớn (65%), bỏng ở trẻ em (38,6-56,8%) tổng số nạn nhân bỏng [10]. Theo [7], số trẻ vào điều trị tại Viện Bỏng quốc gia chiếm 53,83% tổng số bệnh nhân, trong đó trẻ em

Ngày đăng: 06/02/2015, 10:11

Mục lục

    Bảng 1: Tỷ lệ NB bỏng theo giới

    Bảng 2: Tỉ lệ NB bỏng theo độ tuổi

    Bảng 4: Tỉ lệ bỏng theo địa giới hành chính

    Bảng 5: Nguyên nhân gây bỏng

    Bảng 7: Liên quan giữa tác nhân gây bỏng và độ tuổi

    Bảng 8: Địa điểm bị bỏng

    Bảng 9: Người làm CS sơ cứu bỏng

    Ngưòi làm sơ cứu

    Cán bộ y tế

    Bảng 11: Nguồn trang bị kiến thức sơ cứu bỏng