Đánh giá mức độ lo âu trước phẫu thuật của người bệnh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

91 44 1
Đánh giá mức độ lo âu trước phẫu thuật của người bệnh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phẫu thuật gây mê phát triển an toàn hết, lo âu trước phẫu thuật tượng phổ biến người bệnh cần phẫu thuật, đặc biệt người bệnh phẫu thuật chấn thuơng chỉnh hình kết phẫu thuật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thường ngày họ.2 Những cảm xúc tiêu cực lo âu, nghi ngờ kết điều trị… ảnh hưởng đến hoạt động điều hòa miễn dịch, tác động xấu đến tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, gây rối loạn giấc ngủ… Chất lượng giấc ngủ dẫn đến kích động, tình trạng dẫn đến tăng nồng độ catecholamine máu, làm tăng hoạt động giao cảm dẫn đến huyết áp cao đêm.3 Hậu là, lo âu trước phẫu thuật dẫn đến nhiều biến chứng tăng nhịp tim, tăng huyết áp trước phẫu thuật; buồn nôn, co thắt trơn phế quản sau phẫu thuật… Do cần tăng liều thuốc mê tăng nguy xảy tai biến sau phẫu thuật.4 Hơn nữa, cảm xúc tiêu cực lo âu dẫn đến tăng cảm giác đau sau phẫu thuật, gây rối loạn giấc ngủ dinh dưỡng sau phẫu thuật Điều góp phần thay đổi hệ thống miễn dịch liên quan đến việc chậm lành vết thương, kéo dài trình phục hồi sau phẫu thuật, tăng thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng gánh nặng kinh tế cho người bệnh gia đình họ.5,6,7,8 Trên Thế giới, vấn đề lo âu trước phẫu thuật nghiên cứu nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, tỷ lệ lo âu thay đổi theo đối tượng, khu vực thời điểm nghiên cứu Nghiên cứu lo âu trước phẫu thuật Tây Bắc Etiopia (2018) cho thấy tỷ lệ người bệnh có lo âu chiếm 61%,9 nghiên cứu khác Tây Ban Nha (2015), 94% người bệnh phẫu thuật tim có biểu lo âu 10 Những vấn đề phổ biến gây lo âu trước phẫu thuật sợ biến chứng chiếm 52,4%, lo lắng gia đình 50,4%, sợ đau sau phẫu thuật 50,1% sợ chết 48,2%.9 Tại Việt Nam, lo âu trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao Theo khảo sát ba bệnh viện Hà Nội năm 2010 rằng, có 97,3% người bệnh phẫu thuật bụng trải qua lo âu trước phẫu thuật 11 Một số nghiên cứu khác Phú Thọ năm 2013, tỉ lệ 98,9%,12 Thái Nguyên năm 2018 cho thấy 100% người bệnh trước phẫu thuật bụng có lo âu, lo âu trước phẫu thuật có mối tương quan thuận với mức độ đau sau mổ (r=0,4, p=0,01) thời gian nằm viện (r=0,24, p

Ngày đăng: 06/03/2022, 09:19

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về phẫu thuật gãy xương

      • 1.1.1. Khái niệm phẫu thuật và phẫu thuật gãy xương

      • 1.1.2. Các phương pháp kết hợp xương

      • 1.1.3. Dịch tễ về phẫu thuật gãy xương

      • 1.2. Khái niệm về sự lo âu

        • 1.2.1. Định nghĩa của sự lo âu

        • 1.2.2. Sinh lý bệnh của sự lo âu

        • 1.3. Mức độ phổ biến của lo âu

          • 1.3.1. Lo âu trong cộng đồng

          • 1.3.2. Lo âu của người bệnh nằm điều trị trong bệnh viện

          • 1.3.3. Lo âu của người bệnh gãy xương

          • 1.3.4. Lo âu của người bệnh trước phẫu thuật 

          • 1.4. Tác động của lo âu trước phẫu thuật

            • 1.4.1. Tác động sinh lý

            • 1.4.2. Tác động tâm lý

            • 1.4.3. Tác động xã hội

            • 1.5. Hành vi tìm kiếm hỗ trợ của người bệnh có lo âu trước phẫu thuật

            • 1.6. Học thuyết về quản lý căng thẳng

            • 1.7. Các yếu tố liên quan đến lo âu trước phẫu thuật

              • 1.7.1. Các yếu tố cá nhân

              • 1.7.2. Các yếu tố tình huống

              • 1.11. Lượng giá cường độ đau

                • 1.11.1. Thang điểm Likert 5 điểm:

                • 1.12. Một số nghiên cứu về lo âu trước phẫu thuật

                • 1.13. Vài nét về địa điểm nghiên cứu

                • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan