THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020

54 20 0
THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU  BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc điều trị và chăm sóc người bệnh ung thư thường có những yêu cầu phức tạp trong các giai đoạn khác nhau của bệnh, nhưng kết quả mang lại không cao. Điều này có thể gây ra gánh nặng rất lớn cho những người chăm sóc người bệnh như tiêu tốn thời gian, gánh nặng về tài chính và có thể ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe thể chất

SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN C THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU - BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: CS/YT/20/ Thái Nguyên - 2020 SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN C NHẬN XÉT THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU - BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: CS/YT/20/ Thái Nguyên - 2020 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GN: GNCS: WHO: n: %: BB: GĐ: NK: NCS Gánh nặng Gánh nặng chăm sóc Tổ chức y tế giới Số lượng người bệnh người nhà Tỷ lệ % Bạn bè Gia đình Người khác Người chăm sóc NC Nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nhóm bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào cách kiểm soát tế bào có khả xâm lấn mơ khác cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận di chuyển đến quan khác thể (di căn) Hậu gây tổn thương, chèn ép gây rối loạn, chí chức quan thể mà chúng xâm lấn, làm cho người bệnh suy kiệt, đau đớn[2]… dẫn đến làm giảm khả tự sinh hoạt, chăm sóc thân người bệnh Việc điều trị chăm sóc người bệnh ung thư thường có yêu cầu phức tạp giai đoạn khác bệnh, kết mang lại không cao Điều gây gánh nặng lớn cho người chăm sóc người bệnh tiêu tốn thời gian, gánh nặng tài ảnh hưởng đến tinh thần sức khỏe thể chất Theo nghiên cứu Iran năm 2013 Abbasi cộng sự, điểm trung bình gánh nặng chăm sóc người nhà người bệnh ung thư 55,30 ± 16,65 [4] Một nghiên cứu khác Nguyễn Thúy Ly gánh nặng chăm sóc thân nhân người bệnh ung thư bệnh viện K Hà Nội năm 2015[23], điểm số ZBI trung bình 48,9 ± 13,7, 72% người tham gia có mức gánh nặng chăm sóc cao Một số nghiên cứu gần gánh nặng chăm sóc người nhà người bệnh ung thư có số yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc tuổi, giới, thời gian phải chăm sóc, thu nhập cá nhân người chăm sóc mức độ phụ thuộc người bệnh hỗ trợ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thời gian chăm sóc[4],[23] Khoa Ung Bướu Bệnh viện C Thái Nguyên năm gần người bệnh ung thư vào điều trị ngày tăng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu gánh nặng người chăm sóc Để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh ung thư, giảm bớt gánh nặng cho thân nhân chăm sóc hài lịng người bệnh gia đình người bệnh đến bệnh viện, nghiên cứu đề tài:“Nhận xét thực trạng gánh nặng chăm sóc người nhà người bệnh ung thư khoa Ung bướu Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2020” Với mục tiêu: Khảo sát thực trạng gánh nặng chăm sóc người nhà người bệnh ung thư khoa Ung bướu - Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư 1.1.1 Định nghĩa Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn độ, vỗ tổ chức khơng tn theo chế kiểm sốt phát triển thể [2] 1.1.2 Dịch tễ học ung thư [12] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, ung thư nguyên nhân gây tử vong thứ hai trước 70 tuổi 91 số 172 quốc gia đứng thứ ba thứ tư 22 quốc gia khác Ước tính có khoảng 18,1 triệu ca ung thư (17,0 triệu người không bao gồm ung thư da ung thư da) 9,6 triệu ca tử vong ung thư (9,5 triệu người không bao gồm ung thư da không mắc bệnh ung thư da) vào năm 2018 Trong tổng số loại ung thư : ung thư phổi loại ung thư chẩn đoán phổ biến (11,6% tổng số trường hợp) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư (18,4% tổng số ca tử vong ung thư), theo sau ung thư vú nữ (11,6%), ung thư tuyến tiền liệt (7,1%) ung thư đại trực tràng (6,1%) cho tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng (9,2%), ung thư dày (8.2%) ung thư gan (8.2%) cho tỷ lệ tử vong Ung thư phổi loại ung thư thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nam giới, ung thư tuyến tiền liệt đại trực tràng (đối với tỷ lệ mắc bệnh) ung thư gan dày (đối với tỷ lệ tử vong) Trong số phụ nữ, ung thư vú loại ung thư chẩn đoán phổ biến nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư, ung thư đại trực tràng phổi (đối với tỷ lệ mắc bệnh) ngược lại (đối với tỷ lệ tử vong); ung thư cổ tử cung đứng thứ tư tỷ lệ mắc tử vong [12] Việt Nam nước xếp vị trí 99/185 quốc gia vùng lãnh thổ với tỉ lệ mắc ung thư 151,4/100.000 dân, xếp 19 châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Vào năm 2015, Việt Nam xếp vị trí 107 thời điểm 2013 xếp vị trí 108 Theo thống kê WHO, số ca mắc ung thư Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 năm 2010 Năm 2018, số ca mắc tăng lên gần 165.000 ca/96,6 triệu dân, gần 70% trường hợp tử vong, tương đương 115.000 ca Mặc dù, tỉ lệ mắc bệnh ung thư Việt Nam không cao, nhiên tỉ lệ tử vong tương đối lớn, xếp vị 56/185 quốc gia vùng lãnh thổ với tỉ lệ 104,4/100.000 dân Vào năm 2016, tỉ lệ tử vong Việt Nam mức 110/100.000 dân Tính chung giới, loại ung thư có tỉ lệ mắc nhiều Việt Nam gồm: Ung thư gan, 25.000 ca (15,4%), ung thư phổi (14,4%), ung thư dày (10,6%), ung thư vú, ung thư đại tràng Như vậy, có loại ung thư phổ biến nam giới Việt Nam gồm: Ung thư phổi (21,5%) , ung thư gan (18,4%), ung thư dày, ung thư đại tràng, ung thư hầu họng Ở nữ giới, hàng đầu ung thư vú, ung thư đại tràng, ung thư phổi, ung thư gan [3] 1.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh ung thư 1.2.1 Gánh nặng chăm sóc Gánh nặng người chăm sóc định nghĩa loạt hậu thể chất, xã hội, tâm lý, hành vi, chức năng, y tế kinh tế liên quan đến việc chăm sóc người mắc bệnh mãn tính ung thư [5] Gánh nặng chăm sóc xem xét hai mặt, chủ quan khách quan Gánh nặng chủ quan tác động nhận thức người chăm sóc tới người bệnh ví dụ “ tơi thấy người bệnh địi hỏi tơi q nhiều” hay “tơi cảm thấy có lỗi mối quan hệ với người bệnh”, gánh nặng khách quan đề cập đến mức độ mà yêu cầu việc chăm sóc người bệnh ảnh hưởng tới thời gian việc chăm sóc cho thân người chăm sóc người khác ví dụ “thời gian chăm sóc cho thân” hay “thời gian dành cho bạn bè mối quan hệ khác” [20] Gánh nặng chăm sóc thường mơ tả mức độ nhận vất vả người chăm sóc người bệnh yêu cầu áp lực liên quan đến vai trò chăm sóc, trách nhiệm, nhiệm vụ [22] Theo nghiên cứu này, gánh nặng chăm sóc coi phản ứng tiêu cực tác động việc cung cấp dịch vụ chăm sóc cho vai trị xã hội, nghề nghiệp cá nhân người chăm sóc.[22] 1.2.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh ung thư: Bệnh ung thư có ảnh hưởng lớn sức khỏe hoạt động cá nhân người chăm sóc Các nghiên cứu theo chiều dọc người chăm sóc có nhiều nhu cầu chưa đáp ứng suốt q trình chăm sóc [7] Ngồi ra, nhiều người chăm sóc người bệnh ung thư trải qua mức độ căng thẳng từ trung bình đến cao nhiều nhu cầu thời gian họ, sức khỏe thể chất tinh thần họ bị ảnh hưởng tiêu cực điều ảnh hưởng tiêu cực đến kết sức khỏe người bệnh [10] Một số nghiên cứu rằng, phần lớn người chăm sóc nữ (60%) chăm sóc cho người thân (85%) Ung thư xác định lý mà người cần người chăm sóc gia đình 7% số người chăm sóc vấn (n = 1.248) vấn đề/bệnh mà người chăm sóc cần chăm sóc ung thư [16] Trong chăm sóc người bệnh sau ung thư, người chăm sóc phải thực nhiều cơng việc, tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ người 10 bệnh mà cơng việc người chăm sóc phải thực nhiều hay ít, gánh nặng chăm sóc mức cao hay thấp 1.3 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc người bệnh ung thư 1.3.1 Thời gian chăm sóc Thời gian chăm sóc xem xét hai khía cạnh, thứ số chăm sóc ngày thứ hai khoảng thời gian chăm sóc hay cịn gọi q trình chăm sóc, nhiều nghiên cứu người bệnh sau ung thư cần chăm sóc thành viên gia đình thời gian dài Một số người chăm sóc thời gian đầu chăm sóc cảm thấy bình thường, thực chăm sóc lâu dài sau họ cảm thấy mệt mỏi đặc biệt họ ln có lo lắng cho phục hồi người bệnh [14] Theo nghiên cứu Geng, H M., Chuang [15] có 72% người chăm sóc ung thư dành khoảng 33 tuần q trình chăm sóc người bệnh ung thư Khoảng 60,5% người chăm sóc dành thời gian lớn 6h/ngày để chăm sóc ngày cho người bị ung thư, mức độ gánh nặng tăng lên mà khoảng thời gian chăm sóc kéo dài [14] Người chăm sóc ung thư thường dành nhiều ngày để chăm sóc, chăm sóc nhiều khoảng thời gian ngắn thường có khả chi trả chi phí túi so với người chăm sóc người bệnh mắc bệnh mãn tính khác [26] 1.3.2 Tài gia đình Chi phí gia tăng chăm sóc ung thư có ý nghĩa quan trọng người bệnh ung thư gia đình họ Theo Hayman et al [19], việc điều trị ung thư có liên quan đến gia tăng 3,1 tuần việc chăm sóc khơng thức, giúp chuyển thành chi phí trung bình hàng năm 1.200 đô la cho người bệnh tỷ la tồn quốc Chăm sóc người bệnh ung thư tạo gánh nặng tài cho thành viên gia đình, chi phí hồn tồn thu nhập lợi ích cá nhân người chăm sóc bị giảm sút thân nhân người bệnh ung thư gặp khó khăn tài y tế liên 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thành Chung (2016), Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não gia đình tỉnh Nam Định 2016, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 9-25 Điểm tin y tế, truy cập ngày 24-09-2018, trang web https://www.moh.gov.vn/diem-tin-y-te/-/assetpublisher/sqTagDPp4aRX/ content /-iem-tin-y-te-ngay-24-9-2018 Tiếng Anh A Abbasi and et al (2013) The relationship between caregiver burden with coping strategies in Family caregivers of cancer patients Iranian Nursing Scientific Association, 1(3), pp 62-71 A.George Awad and Lakshmi N P.Voruganti (2008).The burden of schizophrenia on caregivers Pharmacoeconomics, 26(2), pp 149-162 Afaf Girgis and et al (2012) Physical, psychosocial, relationship, and economic burden of caring for people with cancer: a review Journal of Oncology Practice, 9(4), pp 197-202 Allison J Applebaum and William Breitbart (2013) Care for the cancer caregiver: a systematic review Palliative & supportive care, 11(3), tr 231-252 Beate Schrank and et al (2016) Gender differences in caregiver burden and its determinants in family members of terminally ill cancer patients Psycho‐Oncology, 25(7), pp 808-814 41 Beate Schrank and et al (2016) Gender differences in caregiver burden and its determinants in family members of terminally ill cancer patients Psycho-Oncology, 25(7), pp 808-814 10 David U Himmelstein and et al (2009) Medical bankruptcy in the United States, 2007: results of a national study The American journal of medicine, 122(8), pp 741-746 11 Erin E Kent and et al (2016) Caring for caregivers and patients: research and clinical priorities for informal cancer caregiving Cancer, 122(13), pp 1987-1995 12 Ezekiel J Emanuel and et al (2000) Understanding economic and other burdens of terminal illness: the experience of patients and their caregivers Annals of internal medicine, 132(6), pp 451-459 13 Freddie Bray and et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries.CA: A Cancer Journal for Clinicians, 68(6), pp 394-424 14 Gregory D Zimet and et al (1990) Psychometric characteristics of the multidimensional scale of perceived social support Journal of personality assessment, 55(3-4), pp 610-617 15 H Rigby, G Gubitz and S Phillips (2009) A systematic review of caregiver burden following stroke International Journal of Stroke, 4(4), pp 285-292 16 Hai-mei Geng and at el (2018) Prevalence and determinants of depression in caregivers of cancer patients: A systematic review and metaanalysis Medicine, 97(39) 17 Heejung Kim and et al (2018) A comparative study to identify factors of caregiver burden between baby boomers and post baby boomers: a secondary analysis of a US online caregiver survey BMC public health, 18(1), pp 579 42 18 Hilary L Schofield and et al (1997) A profile of Australian family caregivers: diversity of roles and circumstances Australian and New Zealand Journal of Public Health, 21(1), pp 59-66 19 Inger Utne and et al (2013) Association between hope and burden reported by family caregivers of patients with advanced cancer Supportive Care in Cancer, 21(9), pp 2527-2535 20 James A Hayman and et al (2001) Estimating the cost of informal caregiving for elderly patients with cancer Journal of Clinical Oncology, 19(13), pp 3219-3225 21 Keum Soon Kim and et al (2007) Subjective and objective caregiver burden in Parkinson’s disease Journal of Korean Academy of Nursing, 37(2), pp 242-248 22 Laurel L Northouse and et al (2012) The impact of caregiving on the psychological well-being of family caregivers and cancer patients, Elsevier, pp 236-245 23 Ly Thuy Nguyen and Ngoc Doan Trang Ta (2015) Caregiving burden among relatives of cancer patients in Vietnamese national oncology hospital Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy, 8(2) 24 Margaret Bevans and Esther M Sternberg (2012) Caregiving burden, stress and health effects among family caregivers of adult cancer patients Jama, 307(4), pp 398-403 25 Nayereh Salmani, Tahereh Ashketorab Shirin Hasanvand (2014) The burden of caregiverand related factorsof oncology Advances in Nursing & Midwifery, 24(84), pp 11-18 26 Nur Akgul and Leyla Ozdemir (2014) Caregiver burden among primary caregivers of patients undergoing peripheral blood stem cell transplantation: A cross sectional study European Journal of Oncology Nursing,18(4), pp 372-377 43 27 Paula R Sherwood and et al (2008) Guiding research in family care: a new approach to oncology caregiving Psycho‐Oncology: Journal of the Psychological, Social and Behavioral Dimensions of Cancer, 17(10), pp 986996 28 Scott Ramsey and et al (2013) Washington State cancer patients found to be at greater risk for bankruptcy than people without a cancer diagnosis Health affairs, 32(6), pp 1143-1152 29 Seyed Reza Mirsoleymani and et al (2017) Predictors of caregiver burden in Iranian family caregivers of cancer patients Journal of education and health promotion, 30 Steven H Zarit, Karen E Reever and Julie Bach-Peterson (1980) Relatives of the impaired elderly: correlates of feelings of burden The gerontologist, 20(6), pp 649-655 31 Surya Shah, Frank Vanclay and Betty Cooper (1989) Improving the sensitivity of the Barthel Index for stroke rehabilitation Journal of clinical epidemiology, 42(8), pp 703-709 32 Youngmee Kim and Richard Schulz (2008) Family caregivers' strains: comparative analysis of cancer caregiving with dementia, diabetes, and frail elderly caregiving Journal of Aging and Health, 20(5), pp 483-503 44 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐIỀU TỊ TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020 PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG CỦA ĐTNC Vui lịng điền thông tin phù hợp vào chỗ trống đánh dấu  vào ô tương ứng với câu trả lời quý vị 1.Tuổi:  ≤ 20  46 - 60 Giới: Nam Tình trạng nhân: Độc thân Góa Nghề nghiệp nay: Nơng dân Cơng chức Hưu trí  21 - 45  > 60 Nữ Đã lập gia đình Li ly thân 2.Công nhân Buôn bán / Tự 6.Khác PHẦN II: PHỎNG VẤN VỀ GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ 1 Một tuần, Ơng bà chăm sóc người thân giờ? < tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) – 10 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 10 – 20 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 20 – 30 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 30 – 40 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 40 – 50 tiếng/tuần(tương đương khoảng 10 giờ/ngày ngày/tuần) 45 50 – 60 tiếng/tuần(tương đương khoảng 12 giờ/ngày ngày/tuần) > 60 tiếng/tuần Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình ơng bà (bao gồm vợ chồng ông bà thành viên gia đình) Dưới triệu đồng/tháng Từ triệu đồng – 10 triệu đồng Từ 10 triệu đồng – 20 triệu đồng Trên 20 triệu đồng 3/ Đánh giá hoạt động cá nhân người bệnh Đề nghị ông/bà cho điểm theo hoạt động tương ứng nhằm xác định mức độ phụ thuộc người thân ơng/bà hoạt động chăm sóc.Những hoạt động xác định khoảng thời gian 5-7 ngày trước STT Hoạt động Điể m STT Hoạt động Ăn uống Sử dụng nhà vệ sinh = Hồn tồn phụ = Khơng thể tự ăn thuộc- đại tiểu tiện = Cần hỗ trợ giường = Cần hỗ trợ, việc ăn uống(cắt đơi nhỏ cho thức ăn thực vào thìa ) 10 = Hồn tồn độc 10 = Tự ăn mà không lập (ra vào nhà vệ sinh, cần hỗ trợ cởi quần, kéo khóa ) Di chuyển (Giữa giường, ghế, xe đẩy Tắm 0= Không thể tự ngược lại) = Không thể thực Điểm 46 tắm, phải có người được, khơng hỗ trợ thể tự ngồi = Cần nhiều = Tự tắm được, trợ giúp (1 – không cần người hỗ người nâng đỡ), có trợ = Khơng tự thực thể ngồi 10 = Cần hỗ trợ 15 = Hoàn toàn độc lập, chủ động Chải đầu – Đánh = Không tự thực Đi lại 0= Không thể được, cần hỗ trợ chăm sóc phạm thân = Tự thực vị 50 mét 15 = Hồn tồn độc lập, chủ động (nhưng sử dụng phương tiện hỗ trợ gậy ) với phạm vi > 50 47 mét = Cần hỗ trợ mặc nửa khơng có trợ giúp nửa Lên khơng có trợ giúp 10 = Tự thực thang xuống cầu việc mặc thay quần áo (cài khuy, kéo khóa, buộc/ thắt dây ) Đại tiện = Không tự chủ (hoặc phải hỗ trợ để = Có tự chủ, có khơng tự chủ 10 = Hoàn toàn chủ động – tự chủ Tiểu tiện = Không tự chủ (hoặc phải đặt thông tiểu khơng thể tự kiểm sốt) = Có tự chủ, có khơng tự chủ 10 = Hồn toàn chủ động – tự chủ Tổng cộng (0 – 100) 10 = Không thể thực = Cần hỗ trợ (lời nói, hành động, với phương tiện trợ giúp) 10 = Hoàn toàn chủ động 48 4/ Đánh giá hỗ trợ chăm Sóc: Ơng (Bà) nghĩ xem có hỗ trợ từ người xung quanh hay không, hỗ trợ mức Ơng (Bà) khoanh trịn số số có mức từ (1-5) cho câu hỏi: "1" Rất không đồng ý "2" Không đồng ý "3" Không chắn "4" Đồng ý "5" Rất đồng ý Các ký hiệu : NK= “Người khác”; GĐ = “ gia đình”; BB= “ Bạn bè” 49 Hỗ STT Nội dung Có người quan trọng bên cạnh lúc tơi cần Có người quan trọng mà tơi trợ chia sẻ vui NK buồn Gia đình tơi cố gắng giúp Tôi nhận an ủi hỗ trợ từ gia GĐ đình tơi Tơi có người đặc biệt, người GĐ 10 11 12 nguồn an ủi cho Bạn bè thực cố gắng để giúp đỡ tơi Tơi dựa vào bạn bè gặp khó khăn Tơi giải bày tâm với gia đình tơi Tơi có người bạn họ chia sẻ niềm vui nỗi buồn Có người quan trọng đặc biệt sống họ quan tâm Gia đình tơi sẵn sang giúp tơi đưa định Tơi giải bày vấn đề khó khan với bạn bè NK NK BB 5 GĐ BB NK GĐ BB BB 50 5/ Điều tra gánh nặng chăm sóc (Burden interview) Dưới 22 câu hỏi cảm giác người chăm sóc chăm sóc người khác Phần trả lời câu hỏi trình bày mức độ: không bao giờ, khi, đôi khi, thường xuyên thường xuyên Đề nghị ông/bà khoanh vào (một) số từ đến tương ứng với câu trả lời ơng/bà Khơng có câu trả lời sai Một số từ/cụm từ dùng thường xuyên: Thuật ngữ - Ý nghĩa - Người thân dùng để người nhận chăm sóc dùng để người thực nội dung - Người chăm sóc chăm sóc (Chăm sóc bao gồm hỗ trợ ăn, uống, tắm, vệ sinh cá nhân, ) C1 Ông/bà có cảm thấy người thân địi hỏi việc chăm sóc nhiều mức họ cần không? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xun C2 Ơng/bà có cảm thấy khơng có đủ thời gian dành cho chăm sóc thân ơng/bà dành hết thời gian cho chăm sóc người thân mình? Thường Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên xun C3 Ơng/bà có cảm thấy bị stress (áp lực) việc chăm sóc người thân cố gắng thực đầy đủ trách nhiệm gia đình cơng việc? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xun C4 Ơng/bà có cảm thấy ngượng/ lúng túng hành vi người thân khơng? Thường Không Hiếm Đôi Khá thường xun xun 51 C5 Ơng/bà có cảm thấy tức giận ông bà gần người thân mình? Thường Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên xuyên C6 Ơng/bà có cảm thấy người thân gây nên tác động tiêu cực đến mối quan hệ với thành viên khác gia đình bạn bè không? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C7 Ông/bà có cảm thấy lo lắng tương lai người thân chăm sóc khơng? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C8 Ơng/bà có cảm thấy người thân phụ thuộc hồn tồn vào khơng? Thường Không Hiếm Đơi Khá thường xun xun C9 Ơng/bà có cảm thấy căng thẳng ông/bà gần người thân nhận chăm sóc khơng? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xun C10 Ơng/bà có cảm thấy sức khỏe bị ảnh hưởng ơng/bà tham gia vào q trình chăm sóc người thân khơng? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C11 Ơng/bà có cảm thấy khơng có thời gian riêng tư mong muốn chăm sóc người thân khơng? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xun 52 C12 Ơng/bà có cảm thấy hoạt động xã hội bị ảnh hưởng chăm sóc người thân không? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C13 Ơng/bà có cảm thấy khơng thoải mái mối quan hệ với bạn bè tham gia chăm sóc người thân? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C14 Ơng/bà có cảm thấy người thân trơng chờ việc chăm sóc ơng/bà người giúp đỡ họ? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C15 Bên cạnh chi phí cho cá nhân mình, ơng/bà có cảm thấy khơng có đủ tài để chăm chăm sóc người thân khơng? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C16 Ơng/bà có cảm thấy khơng đủ khả để chăm sóc người thân lâu khơng? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C17 Ơng/bà có cảm thấy khơng thể kiểm sốt sống kể từ người thân mắc bệnh? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C18 Ơng/bà có ông bà mong muốn giao việc chăm sóc người thân cho người khác thực khơng? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường 53 xun C19 Ơng/bà có cảm thấy khơng chắn việc làm cho người thân không? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C20 Ơng/bà có cảm thấy phải làm nhiều cho người thân khổng? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C21 Ơng/bà có cảm thấy thực cơng việc chăm sóc người thân tốt không? Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Thường xuyên C22 Nhìn chung ơng bà cảm thấy nặng nề chăm sóc người thân nào? Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên Xin chân thành cảm ơn quý vị tham gia nghiên cứu! Thường xuyên 54 Phụ lục 2: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NHẬN XÉT THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Được thực năm 2020 với mục tiêu: Nhận xét thực trạng gánh nặng chăm sóc người nhà người bệnh ung thư khoa Ung bướu - Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2020 Thời gian Tháng 01/2020 Tháng 02/2020 Từ tháng - 7/2020 Từ tháng - 9/2020 Tháng 10/2020 Công việc Viết đề cương nghiên cứu Thông qua đề cương Thu thập số liệu Nhập số liệu, xử lý số liệu Viết báo cáo Người thực CN Loan - CN Minh Hội đồng khoa học BV CN Loan - CN Minh CN Loan - CN Minh CN Loan - CN Minh ... xét th? ?c trạng gánh nặng chăm s? ?c người nhà người bệnh ung thư khoa Ung bướu Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2020? ?? Với m? ?c tiêu: Khảo sát th? ?c trạng gánh nặng chăm s? ?c người nhà người bệnh ung thư khoa. .. nhiều 63 Hầu hết người chăm s? ?c c? ? gánh nặng chăm s? ?c, c? ? đến 54.92 % người chăm s? ?c c? ? gánh nặng chăm s? ?c m? ?c nghiêm trọng 25.49% người chăm s? ?c c? ? gánh nặng chăm s? ?c m? ?c trung bình Kết tương... 25.49% người chăm 38 s? ?c c? ? gánh nặng chăm s? ?c m? ?c trung bình Chỉ 1.96 % người chăm s? ?c cho khơng c? ? gánh nặng chăm s? ?c  Gánh nặng chăm s? ?c c? ? mối tương quan thuận với tuổi người chăm s? ?c (r =

Ngày đăng: 12/06/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan