1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật việt nam

106 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KHÁNH LY CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 201 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KHÁNH LY CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Khánh Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 14 1.1 Khái quát chung quyền SHCN 14 1.1.1 Khái niệm quyền SHCN 14 1.1.2 Đặc điểm quyền SHCN 17 1.2 Khái quát chung quyền sử dụng đối tƣợng SHCN 19 1.2.1 Khái niệm quyền sử dụng đối tượng SHCN 19 1.2.2 Đặc điểm quyền sử dụng đối tượng SHCN 21 1.3 Khái niệm, đặc điểm hình thức chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền SHCN 22 1.3.1 Khái niệm chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN 22 1.3.2 Đặc điểm chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 23 1.3.3 Hình thức chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 25 1.4 So sánh chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN với số dạng chuyển quyền SHCN có liên quan 29 1.4.1 Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN chuyển nhượng quyền SHCN 29 1.4.2 Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN nhượng quyền thương mại 31 1.4.3 Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN chuyển giao công nghệ (CGCN) 33 1.5 Chuyển quyền sử dụng đối tƣợng quyền SHCN theo ĐƢQT pháp luật số quốc gia 34 1.5.1 Chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN theo ĐƯQT 34 1.5.2 Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN theo pháp luật số quốc gia giới 37 1.5.2.1 Hoa Kỳ 38 1.5.2.2 Anh Quốc 41 1.5.2.3 Brazil 43 1.5.2.4 Mexico 44 1.6 Sơ lƣợc lịch sử hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN giới 45 Kết luận chƣơng I 50 Chƣơng II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 51 2.1 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN 51 2.1.1 Chủ thể hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN 52 2.1.2 Đối tượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 54 2.1.3Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 63 2.2 Những hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN 69 2.2.1 Những điều kiện hạn chế việc chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 70 2.2.2 Điều kiện hạn chế chuyển quyền sử dụng sáng chế 71 2.2.3 Điều kiện hạn chế chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN nhằm chống độc quyền cạnh tranh không lành mạnh 72 Kết luận chƣơng II 79 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 80 3.1 Thực tiễn hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng quyền SHCN80 3.1.1 Khái quát hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 80 3.1.2 Một số vụ việc liên quan đến hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 89 3.1.3 Những vấn đề phát sinh chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 93 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Việt Nam 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đƣợc viết tắt SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới CGCN Chuyển giao công nghệ DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng: Số lƣợng đơn đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN đƣợc đăng ký Cục SHTT từ năm 2004 đến 2014 _ 84 Biểu đồ: Số lƣợng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN đƣợc đăng ký Cục SHTT từ năm 2004 đến 2014. _ 86 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam không đƣợc biết đến nhƣ đất nƣớc giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản mà đƣợc biết đến với ngƣời thông minh sáng tạo lĩnh vực Sẽ không cảm thấy xa lạ nhắc tới ngƣời nông dân tự sáng tạo lắp ráp máy cải tiến, máy kéo, máy cắt… sản phẩm không phục vụ cho nông nghiệp mà góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp Từ nhu cầu thiết từ thực tế, chế định pháp luật quyền SHCN đƣợc hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực công nghiệp Điều đánh dấu bƣớc tiến hoạt động bảo vệ sản phẩm trí tuệ, nâng cao vai trò sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng Từ chế định pháp luật quyền SHCN đƣợc hình thành, cá nhân tổ chức xác định đƣợc cách rõ ràng quyền sản phẩm công nghiệp sáng tạo Từ nhận thức hành động, chủ sở hữu quyền SHCN tìm phƣơng hƣớng tối ƣu nhằm khai thác triệt để hiệu kinh tế đối tƣợng quyền SHCN Tuy nhiên, lúc chủ sở hữu đối tƣợng quyền SHCN tự khai thác quyền lợi mà pháp luật trao cho chủ sở hữu Có nhiều lý mà chủ sở hữu trực tiếp khai thác lợi ích kinh tế từ quyền sở hữu công nghiệp nhƣ kinh doanh, kinh doanh đủ điều kiện để khai thác công dụng Chính mà pháp luật cho phép chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp có quyền chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp theo hình thức khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác công dụng sản phẩm sở hữu công nghiệp Điều có ích cho chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp, cho ngƣời đƣợc chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp mà đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Hiện nay, vấn đề chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp đƣợc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp nhƣ nhà kinh doanh quan tâm đặc biệt.Các chủ thể mong muốn pháp luật có quy định hợp lý với thực tế nhiều nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Với mục đích nghiên cứu sâu vấn đề để đƣa giải pháp thích hợp cho pháp luật Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sử dụng quyền SHCN ngƣời dân, chọn đề tài “Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Sự Mục tiêu nghiên cứu Luận văn xác định hai mục tiêu bản: Thứ nhất, phân tích quy định chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Thứ hai, đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN cách tổng quát Theo đó, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Nêu phân tích, đánh giá vấn đề lý luận chung quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp; - Phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN; Về xe hàng mà Đội QLTT số 17 tạm giữ ngày 24.6.2009, Hƣng Phát cho rằng, phía Công ty cửa úc khuyến cáo việc Hƣng Phát có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) sai luật Vì đến ngày 1.7.2009 (sau QLTT giữ hàng tuần), Công ty cửa úc có công văn yêu cầu chấm dứt bán sản phẩm Ngoài ra, Hƣng Phát cho biết, hai mẫu nhôm định hình mà Đội QLTT số 14 tạm giữ ngày 25.11.2008 Hƣng Phát đƣợc gửi đến Cục SHTT xem xét, mẫu số không xâm phạm Vì thế, Chi cục QLTT Hà Nội có “Quyết định chuyển giao trả lại tang vật, phƣơng tiện” cho Công ty Hƣng Phát [17] Ngày 3.8.2009, Viện Khoa học SHTT giám định lại “Thanh nhôm định hình” thu đƣợc từ Cty Austdoor kết luận Cty Austdoor xâm phạm quyền KDCN “Thanh nhôm định hình” đƣợc bảo hộ theo đăng ký bảo hộ KDCN số 8106 Đến ngày 11.9.2009, UBND TP Hà Nội Quyết định số 4695/QĐUBND việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại Cty Austdoor, yêu cầu Cty nộp phạt 307.856.000 đồng buộc phải loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm [27] Trong vụ việc trên, sau hợp đồng hết hạn, phát thị trƣờng có mặt sản phẩm mang KDCN thuộc sở hữu nên ngày 1.12.2008, Tân Trƣờng Sơn gửi văn yêu cầu Hƣng Phát chấm dứt, không bán nhôm định hình có kiểu dáng không khác biệt với kiểu dáng đƣợc bảo hộ văn số 8106 Sau đó, trợ lý Giám đốc Hƣng Phát phản bác việc cho lƣợng hàng mà công ty sản xuất có sử dụng KDCN số 8106 không tiêu thụ hết thời gian hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng với Công ty Tân Trƣờng Sơn hiệu lực Tại Điều 144, khoản 1, Luật SHTT quy định nội dung chủ yếu phải có hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN khoản quy định điều khoản không hạn chế bất hợp lý cho bên chuyển giao quyền sử dụng Tuy nhiên, hợp đồng đó, hai bên nội dung thỏa thuận số lƣợng sản phẩm bên nhận chuyển quyền sử dụng KDCN đƣợc sản xuất thời hạn hợp đồng có hiệu lực Nếu so sánh với Điều 144 khoản nội dung nội dung phải có, nhƣng không thuộc phạm vi nội dung bị coi vô hiệu quy định khoản điều 144 Nếu hai bên trình thƣơng lƣợng hợp đồng thỏa thuận có thêm nội dung ghi vào hợp đồng để ràng buộc việc tranh chấp số lƣợng sản phẩm Hƣng Phát bán có đƣợc sản xuất thời hạn hợp đồng có hiệu lực hay sản xuất sau hợp đồng hết hiệu lực dễ xác định Từ đó, có điều kiện để kết luận Hƣng Phát có hành vi xâm phạm quyền Tân Trƣờng Sơn hay không sau hết quyền sử dụng KDCN theo thời hạn hợp đồng 3.1.3 Những vấn đề phát sinh chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Mặc dù hoạt động li–xăng nƣớc ta có nhiều bƣớc phát triển rõ rệt, doanh nghiệp nƣớc quan tâm đến giá trị quyền sử dụng đối tƣợng SHCN song tồn số bất cập cần phải đƣợc nhìn nhận tháo gỡ nhƣ: - Sử dụng, khai thác, trì đối tượng SHCN sau chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Trên thực tế có nhiều đối tƣợng SHCN sau đƣợc chuyển quyền sử dụng bị bên đƣợc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN sử dụng cách bừa bãi, ý thức phát triển đối tƣợng SHCN làm cho đối tƣợng bị suy giảm giá trị, chí bị triệt tiêu hoàn toàn Ví dụ, việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” cho Liên doanh Colgate - Pamolive Sơn Hải (Công ty TNHH Hóa mỹ phẩm Sơn Hải liên doanh với Tập đoàn Colgate – Pamolive Hoa Kỳ) Kể từ liên doanh đƣợc thành lập, quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” đƣợc chuyển nhƣợng cho liên doanh với giá triệu USD Nhƣ vậy, với liên doanh 10 triệu USD, Công ty TNHH Hóa mỹ phẩm Sơn Hải góp 30% vốn Do ý định phát triển nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” nên việc sản xuất loại kem đánh giảm dần cuối nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” bị hẳn thị trƣờng Năm 1998, Công ty Sơn Hải nhƣợng lại phần vốn góp cho Colgate - Pamolive liên doanh không thực đƣợc mục tiêu ban đầu nên liên tục bị thua lỗ Với hình thức góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” để thành lập liên doanh, sau năm nhãn hiệu kem đánh “Dạ Lan” bị thay nhãn hiệu kem đánh “Colgate” Tập đoàn Colgate - Palmolive Điều cho thấy doanh nghiệp nƣớc thông qua hình thức góp vốn liên doanh không lấy đƣợc thị phần mà nhãn hiệu Việt Nam nhiều chi phí, công sức, thời gian… để xây dựng mà triệt tiêu chúng cách dễ dàng Nguyên nhân việc vấn đề khai thác, trì bảo vệ đối tƣợng quyền SHCN sau đƣợc chuyển giao quyền sử dụng không đƣợc doanh nghiệp nƣớc ta quan tâm đến, dẫn đến phải trả giá đắt cho hành vi chuyển giao quyền sử dụng tƣơng tự nhƣ Đây có lẽ học đắt doanh nghiệp nƣớc ta cần phải rút kinh nghiệm để tránh gấp rút xây dựng chiến lƣợc trì phát triển nhãn hiệu trƣớc, sau liên doanh Bên cạnh đó, quy định pháp luật nƣớc ta chuyển quyền sở hữu công nghiệp nói chung dƣờng nhƣ chƣa ý đến tình nêu - Vấn đề sử dụng đối tượng quyền SHCN sau hết thời hạn hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng Sau hết thời hạn chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, nhiều cá nhân, tổ chức bên đƣợc nhận quyền sử dụng lợi dụng sơ hở bên chuyển quyền sử dụng mà tiếp tục sử dụng đối tƣợng SHCN không đƣợc cho phép bên chuyển quyền.Đây hành vixâm phạm quyền SHCN Ngoài ra, vấn đề khác nảy sinh hết thời hạn hợp đồng chuyển quyền sử dụng mà bên đƣợc chuyển quyền tiếp tục sản xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo đối tƣợng SHCN Hành vi gây nhầm lẫn hàng hóa đƣợc sản xuất thời kỳ hợp đồng chuyển quyền sử dụng thời hạn sau hết thời hạn Khi quan chức kiểm tra, giám sát khó để xác định hàng hóa từ thời điểm phân phối thị trƣờng chúng bị lẫn vào - Về số phận hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN trường hợp bên chuyển quyền sử dụnglà doanh nghiệp phá sản Trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN có hiệu lực pháp luật nguyên tắc bắt buộc quyền sở hữu đối tƣợng SHCN phải thuộc bên chuyển chuyển quyền.Tuy nhiên, thực tế có khả trình thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, doanh nghiệp bên chuyển quyền bị lâm vào tình trạng phá sản bị tuyên bố phá sản Do đó, vấn đề đặt số phận hợp đồng chuyển quyền sử dụng thực nhƣ doanh nghiệp chuyển giao bị phá sản Tuy nhiên, pháp luật phá sản lẫn pháp luật sở hữu trí tuệ nƣớc ta chƣa có quy định điều chỉnh vấn đề này.Vì thế, doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nhận chuyển giao gặp khó khăn lâm vào tình - Về vấn đề giải tranh chấp quan hệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN Trong trình thực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, tranh chấp hợp đồng xảy Và việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN vấn đề đơn giản chí có phần phức tạp so với loại hợp đồng thông thƣờng đối tƣợng loại hợp đồng đặc biệt, tài sản vô hình, khó xác định Điều đòi hỏi việc giải tranh chấp phải chuyên nghiệp, cẩn trọng, xác nhanh chóng Tuy nhiên, việc xét xử tranh chấp tòa án nƣớc ta lúng túng, chƣa đạt đƣợc hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, là: vấn đề xác định hành vi vi phạm; phƣơng pháp, xác định giá trị thiệt hại chƣa đƣợc pháp luật làm rõ; trình độ đội ngũ tham gia giải vụ án Tòa án lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế lĩnh vực khó nƣớc ta; chƣa có tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ để tăng tính chuyên nghiệp, xác trình xét xử mà lại giao cho nhiều tòa khác xét xử 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Việt Nam Từ vấn đề bất cập hoạt động thực tiễn chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN trình bày phần trên, nên xem xét hoàn thiện vấn đề pháp lý sau nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nƣớc thực thi quyền tự kinh doanh, giao kết hợp đồng, nâng cao vị thế, vai trò, uy tín, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thƣơng trƣờng nƣớc quốc tế Thứ nhất, cần có quy định cụ thể việc bên đƣợc chuyển quyền sử dụng có nghĩa vụ phải sử dụng theo hƣớng phát triển đối tƣợng SHCN không đƣợc có hành vi làm giảm giá trị, uy tín thị trƣờng kinh doanh thƣơng mại đối tƣợng SHCN trừ trƣờng hợp giá trị đối tƣợng SHCN bị sụt giảm yếu tố khách quan Quy định vừa hạn chế đƣợc thực tiễn nhiều đối tƣợng SHCN sau đƣợc chuyển quyền sử dụng bị bên đƣợc chuyển quyền sử dụng cách bừa bãi, thiếu tôn trọng chủ sở hữu đối tƣợng SHCN đối tƣợng SHCN đó, vừa đảm bảo bao quát pháp luật hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Ví dụ, nhãn hiệu, bên đƣợc chuyển quyền sử dụng không đƣợc thực hành vi làm suy giảm uy tín nhãn hiệu thị trƣờng, gây thiệt hại kinh tế cho chủ sở hữu nhãn hiệu nguy triệt tiêu nhãn hiệu Thứ hai, quy định bên phải thỏa thuận số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất theo hợp đồng li-xăng đối tƣợng SHCN hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN Có thể đặt quy định nội dung bắt buộc phải có hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN, nhƣng không đƣợc hạn chế số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất theo hợp đồng mà điều phụ thuộc vào bên thỏa thuận Đó số lƣợng cụ thể không giới hạn số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất.Tuy nhiên, phải điều khoản hợp đồng nhằm hạn chế đƣợc việc bên đƣợc chuyển quyền sử dụng tiếp tục sử dụng đối tƣợng SHCN hết thời hạn hợp đồng chuyển quyền giao nhƣ trƣờng hợp công ty cửa Úc cửa Hƣng Phát trình bày phần Thứ ba, pháp luật phá sản sở hữu trí tệ cần cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN đƣợc tiếp tục sử dụng đối tƣợng bên doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng bị phá sản (trong trƣờng hợp hợp đồng thời hạn thực hiện) Điều kiện bên nhận chuyển giao phải toán đầy đủ khoản phí quy định hợp đồng li-xăng đối tƣợng SHCN cho bên chuyển giao điều có lợi cho doanh nghiệp bị phá sản, khoản phí đƣợc gộp vào tài sản phá sản bên doanh nghiệp phá sản để toán cho chủ nợ Điều góp phần tối đa hóa giá trị tài sản phá sản lợi ích bên nhận chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Thứ tư, thành lập Tòa án chuyên trách giải vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Thực tiễn cho thấy, tòa án Việt Nam kiến thức sở hữu trí tuệ nhiều hạn hẹp thực chất sở hữu trí tuệ lĩnh vực xuất nƣớc ta chƣa đƣợc lâu đời Chƣa tồn nhiều án lệ, tiền lệ pháp lĩnh vực Chính vậy, có bỡ ngỡ trình xét xử vụ việc, vụ án liên quan đến SHTT nói chung chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN nói riêng Bởi lẽ, hầu hết thẩm phán phần lớn chƣa đƣợc trang bị kịp thời đầy đủ kiến thức liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt kiến thức chuyên sâu, thành lập tòa chuyên trách tăng độ chuyên nghiệp, tính chuyên sâu giải Do đó, thời gian tới, việc thành lập tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ nƣớc ta cần thiết Thứ năm, tăng cƣờng chế kiểm tra, giám sát việc vi phạm quyền đối tƣợng SHCN sau hết thời hạn hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm quyền SHCN Theo dõi sát mặt hàng sản xuất theo hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, ý đến thời hạn hợp đồng Cơ quan công quyền tịch thu sản phẩm lƣu hành thị trƣờng trƣờng hợp hết thời hạn hợp đồng Hoặc cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tình khẩn cấp cần bảo vệ chứng việc xâm phạm quyền, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy ra.v.v Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra; có phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ chuyên ngành để nhanh chóng phát hành vi xâm phạm quyền SHCN Kiên xử lý hành vi sai trái, cạnh tranh không lành mạnh pháp luật, công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm mục đích răn đe Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán cốt cán việc kiểm tra, giám sát xử lý hành vi xâm phạm quyền sử dụng đối tƣợng quyền SHCN Kèm theo hợp đồng bên đƣa thêm chế tài xử lý cụ thể bên đƣợc nhận chuyển giao tiếp tục sử dụng đối tƣợng SHCN sau hết hợp đồng, chế tài nặng hay nhẹ phụ thuộc vào thỏa thuận bên tham gia hợp đồng Thứ sáu, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục phát huy sức mạnh toàn dân việc phòng chống vi phạm quyền SHCN (ví dụ nhƣ sản xuất mặt hàng xâm phạm quyền SHCN, hàng giả, hàng nhái ).Tẩy chay hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng, xâm phạm quyền SHCN thị trƣờng Xây dựng ý thức, trách nhiệm ngƣời dân việc phòng, chống hành vi xâm phạm quyền SHTT, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức toàn thể xã hội Thứ bảy, mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam từ thúc đẩy doanh nghiệp thực mua quyền sử dụng đối tƣợng SHCN nƣớc khác Tăng suất sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa nƣớc, từ cạnh tranh với sản phẩm nƣớc KẾT LUẬN Toàn luận văn trình nghiên cứu, phân tích vấn đề chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN pháp luật Việt Nam kết hợp với pháp luật quốc tế Luận văn đƣa kiến thức chuyên ngành quyền SHCN nhƣ quyền SHTT theo hƣớng phân tích hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN Các vấn đề liên quan đến quyền SHTT nhƣ chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN thực tế đƣợc pháp luật nhiều quốc gia pháp luật quốc tế công nhận dành cho quy chế pháp lý phù hợp Cùng với việc phân tích vấn đề pháp lý xoay quanh chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, luận văn đề cấp đến thực tiễn chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Việt Nam Trên thực tế, hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN gặp nhiều vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Khắc phục vƣớng mắc vấn đề giải hai mà cần có thay đổi kết hợp nhiều yếu tố bao gồm điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Cần có nghiên cứu sâu sắc vấn đề nhằm đƣa vấn đề cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng đối tƣợng SHCN Với mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN, tƣơng thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế với kinh nghiệm số quốc gia giới, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN mà tác giả đƣa sẽ yếu tố nhỏ bé góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hành hoàn thiện chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT- BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007, Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hànhmột số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi thiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ (2002), Các điều ước Quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội Công ƣớc Paris, 1883 Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam, Từ điển trực tuyến Soha, Website tratu.soha.vn, truy cập ngày 20/6/2015 tuệ Dazpro Lawfirm (2015), Li-xăng chuyển giao quyền sở hữu trí ,http://www.sohuutritue.dazpro.com/chuyen-nhuong/li-xang -chuyen- giao-quyen-so-huu-tri-tue, truy cập ngày 25/06/2015 DIG Việt Nam (2013), Tìm hiểu thêm IDG hợp tác với Việt Nam, http://peacesoft.net/?portal=peacesoft&page=partner_detail&id=76 http://leadership.org.vn/vi/ve-chung-toi/idg-vietnam, truy cập ngày 14/06/2015 10 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân , NXB Công An nhân dân, Hà Nội 11 Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_x.html,tru y cập ngày 15/07/2015 12 Đinh Đồng Vang, Khóa luận tốt nghiệp (2011), Li xăng có yếu tố nước nhãn hiệu - số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 13 Đinh Thị Mai Phƣơng (2004), Cẩm nang pháp luật Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ (Dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ), NXB Chính trị Quốc Gia 14 Hồng Châu (2014), Thương hiệu tái sinh chật vật tìm đất sống, http://kinhdoanh.vnexpress.net/photo/doanh-nghiep/thuong-hieu-tai-sinhchat-vat-tim-dat-song-2964678.html, truy cập ngày 21/06/2015 15 Hoài Thu (2014), 20 thƣơng hiệu giá trị giới năm 2014, http://news.zing.vn/20-thuong-hieu-gia-tri-nhat-the-gioi-nam-2014 post466412.html, truy cập ngày 25/5/2014 16 Michael H (Bá Quỳnh – Công ty thƣơng hiệu LANTABRAND – sƣu tầm lƣợc dịch từ msaworldwide.com), (2008), Bạn trả phí nhượng quyền để gì, http://www.lantabrand.com/cat44news5052.html, truy cập ngày 15/06/2015 17 Quốc Hoàn (2009), Một công ty bị phạt 300 triệu đồng, Báo Công an online http://anninhthudo.vn/an-ninh-doi-song/mot-cong-ty%C2%A0bi- phat-hon-300-trieu-dong/357049.antd, truy cập ngày 13/06/2015 18 Kamil Idris - Dịch Cục SHTT, Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Xuất Tổ chức SHTT giới WIPO 19 Ngọc Lan (2015), 10 thương hiệu gắn với người Việt qua hai kỷ, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/10-thuong-hieu-gan-voinguoi-viet-qua-2-the-ky.html, truy cập ngày 20/06/2015 20 Thạch Linh (2014), Vài nét lịch sử truyện tranh, http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-9-10/vai-net-velich-sutruyen-tranh-/, Tạp chí thông tin Mỹ thuật số 09-10 21 Quốc hội ( 2005), Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Hà Nội 24 Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Lào Cai (2011), Chuyên đề hỏi đáp Sở hữu trí tuệ, http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/sohuutrituevasangkien/cd/Trang/2012113022 1702.aspx, truy cập ngày 21/06/2015 25 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền SHTT, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 26 Lê Xuân Thảo (2005), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 27 Lƣu Thủy (2010), Tranh chấp công ty Smatdoor austdorr: Ai đúng?, truy cập ngày 17/06/2015 28 Lionel Bently Brad Sherman; Holyoak Torremans, Liên quan đến lợi ích việc đăng ký hợp đồng chuyển nhƣợng chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Anh 29 Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội , Vế chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd= 1&cad=rja&uact=8&ved=0CBwQFjAAahUKEwiclPnWuorIAhXIH6YKHdr xBt0&url=http%3A%2F%2Fvnclp.gov.vn%2Fuploaded%2F2011%2F12%2F 30%2F34V47_512.doc&usg=AFQjCNEIErAqM7hRZxKVj6qpw4Nk9wfIdQ &sig2=JYR9p4VVb-CKRL0ZkKRELw&bvm=bv.103073922,d.dGY, Truy cập ngày 20/06/2015 30 WIPO (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, sách, pháp luật áp dụng, Bản dịch WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, phát hành cục SHTT với cho phép tài trợ tổ chức SHTT giới 31 WIPO (2013), Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp (Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ), Xem thêm tại: http://www.wipo.int/sme II Tiếng Anh 32 Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review 33 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosentive genic male sterility in Rice, Euphytica 34 FAO (1971), Agricalture Commudity Projections, Vol.II Rome 35 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Departement of Economics, Economics Research Report, Hanoi 36 N.Stephan Kinsella (2008), Again Intellectual Property, Copyright Ludwig von Mises Institute Auburn, Alabama 37 Meville B Nimmer David Nimmer (2000), Nimmer On Copyright, New York: Mathew Bender & company 38 Licensing, Chapter 1, The History of Merchandising and Licensing, website: http://www.gandb.com/documents/Chapter-1-Licensing101-The-History-of-Merchandising-and-Licensing.pdf, truy cập ngày 17/06/2015 39 United States National Archives and Records Administration (2013,The Constitution of the United State),Website: http://www.archives.gov/, truy cập ngày10/8/2015 40 United States Government Printing Office (2006) , About the United States Code, , truy cập http://www.gpo.gov, ngày 14/7/2015 41 United United States Government Printing Office (2014), About the States Code, United States Government Printing Office, http://www.gpo.gov, truy cập ngày 14/7/8/2015 42 US Patent and trademark office (2015), US Trademark Law, Rulies of Practice and federal statutes, truy cập ngày 07/06/2015 43 LegalZoom.com.inc (2008), Trademark license agreement and guidelines, https://www.legalzoom.com/assets/legalforms/Trademark%20Licensing%20 Agreement.pdf, truy cập ngày 17/06/2015 44 Harness, Dickey & Pierce (1989), Summary of talk on patent licensing given by Mr John Sobesky, senior partner with the Michigan patent law firm, Trademark License Agreement, http://www.tenonline.org/art/8905.html, truy cập ngày 26/6/2015 45 Harness, Dickey & Pierce (1989)Summary of talk on patent licensing given by Mr John Sobesky, senior partner with the Michigan patent law firm, Patent License Agreement, http://www.ietf.org/ietf-ftp/IPR/certicom_smime_license.pdf , truy cập ngày 26/6/2015 46 Japan Patent Office, The history of system of Industrial Property Right, http://www.jpo.go.jp/seido_e/rekishi_e/rekisie.htm, truy cập ngày 26/6/2015 47 Japan Patent Office, A History of System of Industrial Property Rights, History of Patent System, http://www.jpo.go.jp/seido_e/rekishi_e/rekisie.htm,truy cập ngày 15/5/2015 48 The National Archives (1994), Trademark Act 1994, http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1994/26/contents, truy cập ngày cập ngày 15/06/2015 49 The National Archives (1994), Patent Act 1977, http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1994/26/contents, truy 15/06/2015 50 Sheldon w Halpern, Craig Allen Nard Kenneth L Port (2014), Interllectual Property Law, http://ukcatalogue.oup.com/product/9780199645558.doc, truy cập ngày 25/06/2015 51 WIPO (1996), Brazil Industrial Property Law, Reference, Wipo lex, Wipo http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=125397, truy cập ngày 21/06/2015 52 WIPO (1999), Mexico, Industrial Property Law, Reference, Wipo lex, http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=3077, truy cập ngày 24/06/2015 53 Intellectual Property Office UK (2015), Part of: IP for business: events, guidance, tools and case studies, Patents and Intellectual property, Licensing intellectual property, https://www.gov.uk/licensing-intellectualproperty , truy cập ngày 24/06/2015 [...]... thực hiện quy n sử dụng của mình Chủ sở hữu quy n cũng có thể sử dụng hoặc chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN của mình cho ngƣời khác Chuyển giao quy n sử dụng đối tượng SHCN (sau đây gọi là chuyển quy n sử dụng đối tượng SHCN) là việc chủ thể có quy n sử dụng đối tượng SHCN cho phép các cá nhân, tổ chức khác sử dụng đối tượng SHCN thuộc phạm vi quy n sử dụng của mình Việc chuyển quy n sử dụng đối tƣợng... nhất của chủ sở hữu đối với đối tƣợng SHCN, mà bên cạnh quy n chuyển quy n sử dụng, chủ sở hữu còn có những quy n khác nhƣ chuyển nhƣợng quy n SHCN, nhƣợng quy n thƣơng mại, và chuyển giao công nghệ 1.4.1 Chuyển quy n sử dụng đối tượng SHCN và chuyển nhượng quy n SHCN Chuyển quy n sở hữu công nghiệp bao gồm chuyển nhƣợng quy n SHCN và chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN Trong đó, chuyển nhƣợng quy n. .. với việc chuyển giao quy n sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ” 1.5 Chuyển quy n sử dụng các đối tƣợng quy n SHCN theo các ĐƢQT và pháp luật một số quốc gia 1.5.1 Chuyển quy n sử dụng các đối tượng quy n SHCN theo các ĐƯQT  Công ước Paris: Theo sáng kiến của Pháp, Công ƣớc Paris về bảo hộ Quy n sở hữu công nghiệp đƣợc ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris đƣợc sử đổi tạ Brussels... tƣ cách chủ thể quy n Đối với việc chuyển nhƣợng quy n SHCN, toàn bộ quy n năng của chủ sở hữu đƣợc chuyển giao Đối với chuyển nhƣợng quy n SHCN thì tất cả những quy n của chủ sở hữu đối với đối tƣợng SHCN đƣợc chuyển giao toàn bộ Đó là quy n ngăn cấm ngƣời khác sử dụng đối tƣợng SHCN, quy n sử dụng và định đoạt đối tƣợng SHCN Trong khi đó, chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN không làm mất đi các quy n. .. trên của chủ thể quy n với đối tƣợng SHCN mà chỉ là chủ sở hữu quy n SHCN cho phép bên nhận chuyển giao quy n sử dụng đƣợc thực hiện những hành vi sử dụng đối tƣợng SHCN theo quy định của pháp luật Việc bên đƣợc chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN thực hiện các hành vi sử dụng đối tƣợng SHCN không ảnh hƣởng đến quy n sở hữu của chủ sở hữu đối tƣợng SHCN.Chẳng hạn, khi chuyển nhƣợng quy n SHCN, quy n. .. quy n sử dụng đối tƣợng SHCN đem lại lợi ích cho cả chủ sở hữu quy n sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp, ngƣời đƣợc chuyển quy n sử dụng và toàn xã hội nói chung [8] 1.3.2 Đặc điểm chuyển quy n sử dụng đối tượng SHCN Chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN là một loại chuyển quy n đặc biệt bởi tính vô hình của đối tƣợng đƣợc chuyển giao Sự khác biệt này tạo nên những đặc điểm cơ bản của chuyển quy n sử dụng. .. thể quy n sử dụng công nghệ cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ theo quy định tại khoản 2 Điều này và Điều 18 của Luật CGCN 2006 Nhƣ vậy, có thể so sánh chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN với chuyển quy n sử dụng công nghệ Với tính chất của đối tƣợng chuyển giao quy n sử dụng công nghệ thì các đối tƣợng thuộc phạm vi bảo hộ của quy n SHCN cũng có thể là đối tƣợng đƣợc chuyển giao quy n sử. .. hạn chuyển quy n sử dụng, bên chuyển quy n vẫn có quy n sử dụng đối tƣợng SHCN, quy n ký kết hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHCN không độc quy n với một bên thứ ba Thứ hai, phân loại dựa vào khả năng chuyển tiếp quy n sử dụng đối tƣợng SHCN từ bên nhận chuyển quy n sử dụng cho những ngƣời khác.Trong đó, li-xăng cơ bản là dạng hợp đồng chuyển quy n sử dụng mà bên chuyển quy n sử dụng là chủ sở hữu quy n. .. thì các bên đều có mong muốn có đƣợc những hợp đồng với phạm vi chuyển giao quy n rộng nhất có thể Tuy nhiên, bên chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN vẫn có thể chuyển giao một, một số hoặc toàn bộ quy n sử dụng của mình Trong nội dung chuyển quy n sử dụng các đối tƣợng quy n tác giả, pháp luật có quy định rất rõ ràng rằng, chủ sở hữu quy n tác giả có thể chuyển giao một hoặc một số quy n sử dụng đối. .. đƣợc hiểu là việc chủ sở hữu quy n sở hữu công nghiệp thực hiện hành vi chuyển quy n sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác Hành vi chuyển nhƣợng quy n SHCN gây ra hậu quả pháp lý là chấm dứt tƣ cách chủ sở hữu cũ và toàn bộ quy n sở hữu đối tƣợng SHCN đƣợc chuyển giao cho chủ sở hữu mới, trong khi việc chuyển quy n sử dụng không làm chấm dứt tƣ cách chủ sở hữu quy n SHCN đối với đối tƣợng SHCN Cụ thể ... giao quy n sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Không có quy định chung chuyển giao quy n sử dụng đối tƣợng quy n sở hữu công nghiệp, Luật sở hữu công nghiệp Mexico lại quy định việc chuyển quy n. .. chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN với số dạng chuyển quy n SHCN có liên quan Chuyển quy n sử dụng đối tƣợng SHCN quy n chủ sở hữu đối tƣợng SHCN, mà bên cạnh quy n chuyển quy n sử dụng, chủ sở hữu. .. có quy định vềtrƣờng hợp công nghệ đối tƣợng đƣợc bảo hộ quy n sở hữu công nghiệp “việc chuyển giao quy n sử dụng công nghệ phải thực với việc chuyển giao quy n sở hữu công nghiệp theo quy định

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w