1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam

131 831 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 611,14 KB

Nội dung

Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

Mở Đầu Lý lựa chọn đề tài Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam từ 2001-2010 đà vạch rõ mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nớc ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phơng đa phơng nh AFTA, APEC, Hiệp định Thơng mại Việt - Mü, tiÕn tíi gia nhËp WTO…" Trong bèi c¶nh nhu cầu hội nhập trở thành vấn đề mang tÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan, kinh tÕ tri thøc chiÕm tû träng ngµy cµng cao nỊn kinh tÕ toµn cầu, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) đà trở thành yếu tố bỏ qua ngày khẳng định vai trò quan trọng SHTT đợc đề cập đến tất mặt đời sống: kinh tế, thơng mại, khoa học công nghệ, văn hóa - nghệ thuậtVấn đề bảo hộ quyền SHTT xuất hầu hết Hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng; đợc coi yếu tố nhằm khuyến khích, thúc đẩy đầu t sáng tạo trí tuệ, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi trình hội nhập quốc tế, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT tổ chức khu vực quốc tế (nh ASEAN, APEC), Việt Nam đà đàm phán ký kết với nớc Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT nh: Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ (BTA), Hiệp định hợp tác SHTT Việt NamThụy Sĩ, đồng thời đà nỗ lực, gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết có mét néi dung träng u lµ hoµn thiƯn hƯ thèng pháp luật SHTT chế bảo hộ SHTT để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Để trở thành thành viên WTO, nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ hiệu yêu cầu quy định hiệp định khía cạnh thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Ngoài ra, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT để phù hợp với hiệp định, hiệp ớc song phơng đa phơng mà ViƯt Nam sÏ tham gia thêi gian tíi Vµo thời điểm nộp đơn gia nhập WTO (1995), hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam bị đánh giá nhiều điểm "cha phù hợp thiếu hụt lớn so với TRIPS" "cha phải hệ thống đầy đủ hiệu quả" [7, tr 12] Để cải thiện tình hình nhằm bảo đảm thi hành nghĩa vụ quốc tế, Việt Nam đà xây dựng Chơng trình hành động SHTT cụ thể quán nhằm hoàn thiện chế bảo hộ SHTT Với nỗ lực to lớn việc thực Chơng trình hành động SHTT, nói mục tiêu quan trọng đà đạt đợc làm cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam có bớc tiến đáng kể Một kết đáng nói Luật SHTT đà đợc Quốc hội khóa IX thông qua ngày 19/11/2005 kỳ họp thứ có hiệu lực ngày 1/7/2006 Trong chế bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) nói riêng việc xác lập quyền điều kiện tiên Để đợc Nhà nớc bảo hộ, trớc hết quyền phải đợc thừa nhận Quyền SHCN đợc xác lập cách tự động sở đăng ký bảo hộ quan có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định Là nội dung thuộc chế bảo hộ SHTT, vấn đề x¸c lËp qun SHCN cđa ViƯt Nam hiƯn cịng giai đoạn xây dựng hoàn thiện theo hớng hài hòa hóa với yêu cầu TRIPS điều ớc quốc tế (ĐƯQT) khác mà Việt Nam đà dự định ký kết, tham gia Là học viên chuyên ngành Luật Dân sự, công tác Cục SHTT - quan có chức xác lập quyền SHCN, lựa chọn đề tµi "Xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn tìm hiểu, đánh giá chế, hệ thống xác lập quyền SHCN sở phân tích quy định pháp luật SHTT quốc tế tơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam, từ nêu phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đa định hớng, đề xuất nhằm hoàn thiện chế, hệ thống xác lập quyền SHCN Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa tÝnh thêi sù cđa vÊn ®Ị, cho ®Õn ®· có nhiều công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, viết tác giả nớc khai thác vấn đề liên quan đến SHCN xác lập quyền SHCN dới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau; nhiều hội thảo, lớp tập huấn quy mô quốc gia quốc tế chế, hệ thống xác lập quyền SHCN đà đợc tổ chức thực Các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo kể đến công trình sau: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ xu thÕ héi nhËp quèc tÕ vµ khu vùc (đề tài nghiên cứu khoa học QG 01.10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện); Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn ViƯn Khoa häc Ph¸p lý - Bé T− ph¸p ấn hành, Nxb T pháp, 2004; Các yếu tố cđa qun së h÷u trÝ t cđa TS Phïng Trung Tập, Nxb T pháp, 2004; Luận văn cao học: Quyền u tiên việc đăng ký sở hữu công nghiệp Việt Nam Lê Mai Thanh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Ngoài ra, có đề án nghiên cứu cấp Nhà nớc, cấp Bộ, cấp sở xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng cờng hiệu hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp Cục SHTT chủ trì thực Các chuyên đề, viết đến viết TS Nguyễn Thị Quế Anh: Bảo hộ tên thơng mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thơng mại, Tạp chí Khoa học Đại häc Quèc gia Hµ Néi, sè 4/2002; Mét sè vÊn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hµ Néi, sè 3/2004; bµi viÕt Mét sè vÊn đề nhÃn hiệu tiếng tác giả Nguyễn Nh Quỳnh, tạp chí Luật học, số 2/2001 Các tài liệu nớc nhiều, bật nh: Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng (IP Law handbook: policy, law and use), Nhà xuất WIPO, 2000 (Bản dịch Cục Sở h÷u trÝ t, 2005); cn Së h÷u trÝ t - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế (Intellectual property … a power tool for economic growth) cña Kamil Idris, Nhà xuất WIPO, 1999 (Bản dịch Tiếng Việt Cục Sở hữu trí tuệ, 2005) Ngoài ra, có dự án quốc tế nghiên cứu hƯ thèng x¸c lËp qun cđa c¸c qc gia thc cộng đồng, khu vực: ASEAN, APEC, EU Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu khoa học sâu phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam" không bị trùng lặp với công trình đà công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận SHCN hệ thống xác lập quyền SHCN với việc phân tích luật thực định thực trạng hoạt động xác lập quyền SHCN Việt Nam, tác giả đa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế hệ thống xác lập quyền SHCN Việt Nam từ nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền b) Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh sau: - Làm rõ vấn đề lý luận SHCN xác lập quyền SHCN; - Tìm hiểu nguyên tắc hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định ĐƯQT quy định pháp luật số nớc giới; - Phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam từ đặt vấn đề, nội dung bất cập cần đợc khắc phục, sửa đổi, bổ sung; - Đa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống xác lập quyền SHCN pháp luật thực định Việt Nam, số nớc giới nh quy định ĐƯQT xác lập quyền SHCN với việc đánh giá thực trạng xác lập quyền SHCN Việt Nam từ đa lập luận nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Những sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Những sở lý luận luận văn thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý nh: lịch sử pháp lt, lý ln vỊ ph¸p lt, x· héi häc ph¸p luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo đăng tạp chí nhà khoa học - luật gia Việt Nam nớc Ngoài ra, để góp phần phân tích khoa học nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn SHCN xác lập quyền SHCN, trình viết luận văn, tác giả sử dụng hệ thống văn pháp luật Nhà nớc nh văn hớng dẫn, cụ thể hóa quan quản lý nhà nớc vấn đề Luận văn đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành để tiếp cận, làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề nghiên cứu tơng ứng với sở phơng pháp luận triết học Mác - Lênin (đi từ nội dung có tính lý luận đến vấn đề thực tiễn) Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng bao gồm: phân tích, hệ thống hóa, so sánh, thống kê, tổng hợp ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn sau: - HƯ thống hóa vấn đề lý luận xác lập quyền SHCN; - Làm rõ tiến trình phát triển pháp luật bảo hộ quyền SHCN xác lập quyền SHCN giới Việt Nam qua làm sáng tỏ tính kế thừa phát triển quy định pháp luật vấn đề này; - Phân tích, đánh giá hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định ĐƯQT số nớc giới; - Đa tranh toàn cảnh thực trạng hoạt động xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam hành, hạn chế, bất cập nguyên nhân vấn đề đồng thời đánh giá, so sánh quy định Luật SHTT vấn đề liên quan đến xác lập quyền SHCN; - Đa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền SHCN kiến nghị đề xuất cụ thể trình tù, thđ tơc x¸c lËp qun SHCN KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục văn pháp luật, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng I: Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp xác lập quyền sở hữu công nghiệp Chơng 2: Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt Chơng 3: Thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam phơng hớng hoàn thiện Chơng Khái Quát CHUNG Về Quyền sở hữu công nghiệp Và Xác Lập Quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm qun SHCN lµ mét bé phËn cÊu thµnh cđa mét khái niệm có nội hàm rộng hơn, quyền SHTT Do vậy, trớc vào nghiên cứu nội dung khái niệm quyền SHCN, cần phải hiểu quyền SHTT SHTT đợc hiểu cách chung kết sáng tạo trí tuệ mang tính vô hình nhng lại có ý nghĩa lớn đợc ứng dụng vào sản phẩm hữu hình; sản phẩm trình sáng tạo khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật, khoa học Thuật ngữ SHTT đợc hình thành đợc đề cập đến với trình áp dụng trí tởng tợng tri thức ngời để đổi sáng tạo Ngày nay, thuật ngữ đợc sử dụng ngày rộng rÃi đời sống xà hội Công ớc thành lập WIPO Stockholm ngày 14-7-1967 đà đa hệ thống đối tợng thuộc phạm trù SHTT đợc chấp nhận toàn giới, bao gồm: i) Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa häc; ii) Cc biĨu diƠn cđa nghƯ sÜ biĨu diƠn, ghi âm phát sóng; iii) Sáng chế thuộc lĩnh vực nỗ lực ngời; iv) Phát minh khoa học; v) Kiểu dáng công nghiệp (KDCN); vi) NhÃn hiệu, tên dẫn thơng mại; vii) Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh; viii) Tất quyền khác kết hoạt ®éng trÝ t lÜnh vùc c«ng nghiƯp, khoa häc, văn học nghệ thuật Các lĩnh vực nêu điểm (i) (ii) thuộc nhánh "Quyền tác giả", lĩnh vực thuộc điểm (ii) đợc gọi "quyền liên quan (quyền kề cận)" lĩnh vực nêu điểm từ (iii) đến (vii) thuộc nhánh "Quyền sở hữu công nghiệp" Nh vậy, cách truyền thống, quyền SHTT đợc hiểu bao gồm hai nội dung, "quyền tác giả" "quyền sở hữu công nghiệp" Quyền tác giả đề cập đến quyền ngời sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Những sáng tạo đợc bảo hộ quyền tác giả sáng tạo việc lựa chọn xếp từ ngữ, nốt nhạc, màu sắc hình khối Luật quyền tác giả bảo hộ chủ sở hữu quyền tác phẩm văn häc, nghƯ tht, khoa häc nh»m chèng l¹i viƯc chép, sử dụng hình thức tác phẩm nguyên gốc đà đợc bảo hộ Các đối tợng đợc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, âm nhạc, tạo hình, phát thanh, truyền hình, hệ thống lu trữ truy cập thông tin máy tính Tuy nhiên, luật quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tởng không bảo hộ nội dung ý tởng Quyền SHCN đề cập đến quyền ngời sáng tạo trí tuệ liên quan đến đối tợng thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ thơng mại, bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, nhÃn hiệu, dẫn thơng mại (tên thơng mại, dẫn địa lý) quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, thực tế đà rằng, SHTT nói chung SHCN nói riêng vấn đề chịu ảnh hởng lớn vận động, phát triển khoa học, công nghệ đời sống xà hội [23, tr 19] Các ĐƯQT đợc ký kết từ năm 1967 trở lại đây, đáng ý Hiệp định TRIPS đà đa làm rõ thêm loại hình SHTT nh: dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật, chơng trình máy tính, su tập liệu Xu hớng cho thấy tính động SHTT việc thích ứng với phát triển công nghệ văn hóa, nói cách khác, nội hàm khái niệm quyền SHCN ngày đợc mở rộng bao trùm đối tợng đời sống xà hội Đối tợng quyền SHCN đợc phân thành hai nhóm theo tính chất riêng chúng: Nhóm thành sáng tạo khoa học - công nghệ: bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, thông tin bí mật, thiết kế bố trí mạch tích hợp Nhóm dấu hiệu đặc trng dùng để phân biệt: bao gồm nhÃn hiệu, dẫn địa lý, tên thơng mại Những đối tợng hàm chứa yếu tố sáng tạo trí tuệ không đáng kể, không trội nhng đợc coi đối tợng SHTT chúng chứa đựng dấu hiệu có khả truyền tin tới ngời tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ lu thông thị trờng Việc bảo hộ dấu hiệu mang tính đặc trng nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Quyền SHCN đợc thừa nhận nhằm bảo hộ thành sáng t¹o trÝ t cđa ng−êi Víi sù ghi nhËn bảo hộ cỡng chế nhà nớc, quyền SHCN trở thành loại quyền tài sản có giá trị lớn ®èi víi chđ së h÷u VÝ dơ, cã nh÷ng nh·n hiệu trở thành tài sản lớn mà mét doanh nghiƯp cã thĨ chiÕm gi÷ [39, tr 563] Để bảo hộ quyền SHCN, quốc gia có hệ thống bảo hộ riêng phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị xà hội Dới giác độ pháp lý, thuật ngữ "quyền sở hữu công nghiệp" đợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan, quyền SHCN chế định pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chØnh c¸c mèi quan hƯ x· héi ph¸t sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối tợng SHCN đợc Nhà nớc bảo hộ Theo nghĩa chủ quan, quyền SHCN quyền dân cụ thể chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối tợng SHCN Theo quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995, quyền SHCN đợc hiểu "quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu đối tợng khác pháp luật quy định" "Các đối tợng khác" đà đợc cụ thể hóa Nghị định hớng dẫn thi hành BLDS (Nghị định 54/2000/NĐ-CP 42/2003/NĐ-CP), bao gồm: dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thơng mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn BLDS năm 2005 thay BLDS năm 1995 nêu quy định quyền SHCN theo hớng liệt kê đối tợng quyền: "Đối tợng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhÃn hiệu, tên thơng mại dẫn địa lý" (Điều 750) Luật SHTT với t cách đạo luật chuyên ngành điều chỉnh SHTT quy định cụ thể hơn: quyền SHCN "Quyền hợp pháp tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhÃn hiệu, tên thơng mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh" (Điều 4.4) Quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam đối tợng đợc bảo hộ SHCN phù hợp với yêu cầu TRIPS ĐƯQT SHCN nh thông lệ quốc tế 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp Quyền SHCN loại quyền tài sản, đó, có đầy đủ đặc tính quyền sở hữu tài sản nói chung, là: chủ sở hữu có toàn quyền tài sản không đợc sử dụng tài sản không đợc cho phÐp 10 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 ... thống xác lập quy? ??n SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam" không bị trùng lặp với công trình đà công. .. Khái Quát CHUNG Về Quy? ??n sở hữu công nghiệp Và Xác Lập Quy? ??n sở hữu công nghiệp 1.1 Khái quát chung quy? ??n sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quy? ??n sở hữu công nghiệp Khái niệm quy? ??n SHCN phận cấu... xác lập quy? ??n đối tợng SHCN xu h−íng chung cđa thÕ giíi hiƯn ®ã có Việt Nam 1.3 Xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp theo Điều ớc quốc tế theo quy định pháp luật số nớc giới 1.3.1 Xác lập quy? ??n sở

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Số l−ợng đơn đăng ký và Văn bằng bảo hộ các đối t−ợng SHCN - Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam
Bảng 3.1 Số l−ợng đơn đăng ký và Văn bằng bảo hộ các đối t−ợng SHCN (Trang 90)
Bảng 3.2: Số l−ợng đơn khiếu nại về xác lập quyền SHCN - Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam
Bảng 3.2 Số l−ợng đơn khiếu nại về xác lập quyền SHCN (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w