- Thời gian xét nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem
2.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc đăng ký tại cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền
sự theo Luật SHTT và các biện pháp hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh. Nh− vậy, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật Việt Nam đ−ợc bảo hộ bởi sự kết hợp của cả hai hệ thống: hệ thống pháp luật về SHTT và hệ thống pháp luật về cạnh tranh.
2.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc đăng ký tại cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền nhà n−ớc có thẩm quyền
Bên cạnh việc xác lập quyền SHCN theo nguyên tắc tự động nh− phân tích trên đây áp dụng cho một số đối t−ợng SHCN đặc thù, việc xác lập quyền đối với các đối t−ợng SHCN còn lại đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc đăng ký với cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Xuất phát từ tính đặc thù của từng loại đối t−ợng SHCN, pháp luật có những quy định khác nhau về trình tự, thủ tục và các yêu cầu cụ thể để tiến hành việc đăng ký xác lập quyền SHCN, tuy nhiên, một cách chung nhất, hệ thống các quy định pháp luật về đăng ký xác lập quyền SHCN bao gồm: đối t−ợng SHCN đ−ợc đăng ký và các tiêu chuẩn bảo hộ của chúng; quyền nộp đơn đăng ký; thực hiện việc nộp đơn đăng ký và xác định ngày nộp đơn hợp lệ; trình tự, các quy định về đơn và xét nghiệm đơn đăng ký; trình tự thủ tục cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ và các thủ tục khiếu nại, phản đối liên quan đến việc cấp văn bằng bảo hộ.
2.2.1. Đối t−ợng sở hữu công nghiệp và các tiêu chuẩn bảo hộ
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các đối t−ợng bắt buộc phải đăng ký quyền SHCN bao gồm: sáng chế/ giải pháp hữu ích, KDCN, nhãn hiệu hàng hóa; TGXX và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.
a) Sáng chế/giải pháp hữu ích
"Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội", "Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội" (Điều 782, 783 BLDS 1995).
Theo Nghị định 63/CP và Thông t− 3055/TT-SHCN, trình tự, thủ tục đăng ký xác lập quyền SHCN đối với sáng chế và giải pháp hữu đ−ợc tiến hành một cách độc lập nh− đối với hai đối t−ợng độc lập.
BLDS 2005 và Luật SHTT có sự thay đổi về nội dung này, theo đó, giải pháp hữu ích không đ−ợc ghi nhận nh− một đối t−ợng độc lập mà chỉ là một dạng đặc biệt của sáng chế. Luật SHTT cũng chỉ quy định về thủ tục đăng ký xác lập quyền đối với sáng chế. Sau quá trình xét nghiệm đơn đăng ký sáng chế, nếu giải pháp không đáp ứng tiêu chuẩn về tính sáng tạo để đ−ợc cấp Bằng độc quyền sáng chế thì có thể đ−ợc bảo hộ d−ới hình thức Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
Về tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, Nghị định 63/CP yêu cầu, giải pháp kỹ thuật để đ−ợc bảo hộ là sáng chế phải đáp ứng các điều kiện về tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng trong công nghiệp, theo đó các điều kiện để một giải pháp kỹ thuật đ−ợc công nhận là đáp ứng tính mới bao gồm (i) không trùng với giải pháp nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ đã đ−ợc nộp và (ii) tr−ớc ngày −u tiên của đơn, giải pháp kỹ thuật đó ch−a bị bộc lộ công khai trong hoặc/và ngoài n−ớc d−ới hình thức sử dụng hoặc mô tả trong bất kỳ nguồn thông tin nào tới mức căn cứ vào đó ng−ời có trình độ trung bình trong
lĩnh vực t−ơng ứng có thể thực hiện đ−ợc giải pháp đó. Hai khả năng này về bản chất là trùng nhau: việc nộp đơn đăng ký sáng chế đã bao gồm hành vi "mô tả sáng chế" thông qua việc viết bản mô tả. Do đó, cách quy định của Nghị định 63/CP là ch−a đầy đủ do ch−a bao quát đ−ợc tất cả các khả năng có thể xảy ra trên thực tế. Về vấn đề này, Luật SHTT có cách quy định mang tính bao quát và đầy đủ hơn:
Sáng chế đ−ợc coi là có tính mới nếu ch−a bị bộc lộ công khai d−ới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong n−ớc hoặc ở n−ớc ngoài tr−ớc ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc tr−ớc ngày −u tiên trong tr−ờng hợp đơn đăng ký sáng chế đ−ợc h−ởng quyền −u tiên (Điều 60).
Về đối t−ợng loại trừ không đ−ợc bảo hộ với danh nghĩa sáng chế, việc coi phần mềm máy tính là một đối t−ợng loại trừ theo quy định của pháp luật hiện hành là không phù hợp vì đối t−ợng này hoàn toàn có thể đ−ợc bảo hộ d−ới hình thức sáng chế nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu bảo hộ.
b) Kiểu dáng công nghiệp
"Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đ−ợc thể hiện bằng đ−ờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp" (Điều 784 BLDS 1995).
Về tiêu chuẩn bảo hộ, KDCN đ−ợc công nhận là có tính mới nếu khác biệt cơ bản với các KDCN nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ KDCN đã đ−ợc nộp tr−ớc hoặc đã đ−ợc công bố trong các nguồn thông tin liên quan và ch−a bị bộc lộ công khai trong và ngoài n−ớc tr−ớc ngày −u tiên của đơn tới mức căn cứ vào đó, ng−ời có trình độ trung bình trong lĩnh vực t−ơng ứng có thể thực hiện đ−ợc KDCN đó; KDCN đ−ợc dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt các sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp nếu có thể chế tạo hàng loạt bằng ph−ơng pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Về đối t−ợng loại trừ không đ−ợc bảo hộ với danh nghĩa là KDCN, hai tr−ờng hợp bị loại trừ theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm: "Hình dáng bên ngoài của sản phẩm đ−ợc tạo ra một cách dễ dàng đối với ng−ời có trình độ trung bình thuộc lĩnh vực t−ơng ứng" và "kiểu dáng các sản phẩm chỉ có giá trị thẩm mỹ" đã bị loại bỏ trong Luật SHTT. Đây là sự sửa đổi hợp lý nhằm đảm bảo phạm vi bảo hộ của đối t−ợng nàỵ
c) Nhãn hiệu
Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhaụ Nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đ−ợc thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc.
Pháp luật hiện hành sử dụng thuật ngữ "nhãn hiệu hàng hóa" để chỉ tất cả các loại nhãn hiệu: nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể…Điều này là một bất cập và đã đ−ợc khắc phục trong Luật SHTT.
Về tiêu chuẩn bảo hộ đối với nhãn hiệu, các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam có một số bất cập sau:
- Về các dấu hiệu loại trừ, việc coi các hình hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái không phát âm đ−ợc nh− một từ ngữ là dấu hiệu không có khả năng phân biệt là không hợp lý vì theo thông lệ quốc tế cũng nh− trên thực tế, các dấu hiệu, hình vẽ, chữ số, chữ cái nếu đáp ứng đ−ợc chức năng của một nhãn hiệu, tức là đảm bảo "nhiệm vụ" chỉ dẫn đặc tr−ng, đảm bảo tính phân biệt của hàng hóa, dịch vụ, của cơ sở sản xuất, kinh doanh thì hoàn toàn có quyền đ−ợc đăng ký bảo hộ là nhãn hiệụ Việc các chữ có thể phát âm đ−ợc thành một từ ngữ hay không, hình vẽ có đơn giản hay không không quyết định tính phân biệt của dấu hiệu đó. Không ít nhãn hiệu chỉ bao gồm tập hợp các chữ cái đơn thuần không có khả năng phát âm nh− một từ ngữ hoặc nhãn hiệu chỉ là một hình học đơn giản nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc chức năng của nhãn
hiệu hàng hóa, đ−ợc ng−ời tiêu dùng thừa nhận và hoàn toàn đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về tính phân biệt của một nhãn hiệu (ví dụ nh−: P/S, TNT, LG, JVC, phần hình của nhãn hiệu NIKE….)
- Pháp luật hiện hành mới chỉ ghi nhận bảo hộ các nhãn hiệu chữ và các dấu hiệu hình họa mà ch−a đặt ra việc bảo hộ các loại nhãn hiệu mới nh−: nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi…;
- Ch−a có quy định về cơ chế và tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu tập thể…
Một số bất cập nêu trên đã đ−ợc bổ sung, khắc phục trong Luật SHTT, theo đó, nội hàm khái niệm đ−ợc mở rộng hơn, bao gồm: những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Tiêu chuẩn bảo hộ cũng đ−ợc quy định một cách linh hoạt hơn: quy định về dấu hiệu loại trừ là các hình và hình hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm nh− một từ ngữ; chữ n−ớc ngoài thuộc các ngôn ngữ không thông dụng đã đ−ợc loại bỏ. Đây là một sự sửa đổi cần thiết và phù hợp với thực tế. Ngoài ra, định nghĩa, các tiêu chuẩn bảo hộ và tiêu chí đánh giá đối với các loại nhãn hiệu mà tr−ớc đó ch−a đ−ợc ghi nhận bảo hộ chính thức, bao gồm: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nổi tiếng cũng đã đ−ợc ghi nhận và quy định một cách khá cụ thể, rõ ràng.
d) Thiết kế bố trí mạch tích hợp
Tr−ớc khi có Luật SHTT, thiết kế bố trí mạch tích hợp đ−ợc bảo hộ theo Nghị định số 42/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/5/2003, theo đó: "Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và các mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn" (Điều 3.2). Trên thực tế, các quy định pháp luật về thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn d−ờng nh− ch−a đ−ợc áp dụng và thực thị Cho đến nay, ch−a có thiết kế bố trí mạch tích hợp nào đ−ợc đăng ký bảo hộ tại Cục SHTT.
Về tiêu chuẩn bảo hộ, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đ−ợc bảo hộ nếu có tính nguyên gốc và có tính mới th−ơng mạị Tính nguyên gốc thể hiện thông qua các điều kiện: là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả; ch−a đ−ợc những ng−ời sáng tạo biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó. Tính mới th−ơng mại thể hiện bằng việc thiết kế bố trí ch−a đ−ợc khai thác th−ơng mại tại bất kỳ nơi nào trên thế giới tr−ớc ngày nộp đơn đăng ký. Các quy định hiện hành của Việt nam về tiêu chuẩn bảo hộ của thiết kế bố trí về cơ bản phù hợp với TRIPS và các Điều −ớc quốc tế liên quan.
2.2.2. Quyền nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Đối với sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Xuất phát từ đặc tr−ng của các đối t−ợng này đòi hỏi các yêu cầu về tính mới, tính sáng tạo, tính thẩm mỹ, khả năng áp dụng công nghiệp… nên pháp luật Việt Nam cũng nh− pháp luật của hầu hết các n−ớc dành quyền đăng ký SHCN cho các chủ thể sáng tạo ra đối t−ợng hoặc có quyền sở hữu đối t−ợng (tổ chức, cá nhân đầu t− kinh phí, ph−ơng tiện vật chất cho tác giả d−ới hình thức giao việc, thuê việc) mà không yêu cầu chủ thể này phải có hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực t−ơng ứng. Nếu có nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc cùng đầu t− để tạo ra sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó có chung quyền đăng ký và quyền đăng ký chỉ đ−ợc thực hiện nếu đ−ợc tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý. Ng−ời có quyền đăng ký SHCN đối với các đối t−ợng này có thể chuyển giao quyền cho tổ chức, cá nhân khác d−ới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật.
- Đối với nhãn hiệu:
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu thuộc về các cá nhân, pháp nhân có hoạt động sản xuất, kinh
doanh hợp pháp. Các chủ thể này có thể chỉ thực hiện việc sản xuất sản phẩm hoặc chỉ thực hiện kinh doanh dịch vụ hoặc có cả hai chức năng. Pháp luật cũng cho phép một cơ sở th−ơng mại nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa do mình đ−a ra thị tr−ờng nh−ng do ng−ời khác sản xuất với điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng và không phản đối việc đăng ký đó.
Quyền nộp đơn yêu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đ−ợc quy định nh− sau: - Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất hoặc dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm, dịch vụ do mình sản xuất, tiến hành hoặc sẽ sản xuất, tiến hành.
- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động th−ơng mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm do mình đ−a ra thị tr−ờng do ng−ời khác sản xuất với điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm t−ơng ứng và không phản đối việc nộp đơn.
- Quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể đó.
Luật SHTT về cơ bản giữ nguyên các quy định tr−ớc đó về quyền đăng ký nhãn hiệu của các tổ chức, cá nhân và sử dụng thuật ngữ "quyền đăng ký nhãn hiệu" thay cho thuật ngữ "quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa".
Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền đăng ký theo quy định của Luật SHTT thuộc về tổ chức tập thể thay vì cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể đó. Riêng đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, Luật SHTT quy định rõ hơn: quyền đăng ký thuộc về tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa ph−ơng đó. Cách quy định này là phù hợp với các tính chất của nhãn hiệu tập thể.
Đối với nhãn hiệu chứng nhận, Luật SHTT quy định: Quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận thuộc về tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận
chất l−ợng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ với điều kiện tổ chức đó không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó (Điều 136).
Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan, trong tr−ờng hợp cần thiết, hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng nộp đơn đăng ký một nhãn hiệu để trở thành chủ sở hữu chung. Quyền đăng ký nhãn hiệu có thể đ−ợc chuyển giao với điều kiện ng−ời đ−ợc chuyển giao đáp ứng các yêu cầu đối với ng−ời đăng ký nhãn hiệu theo quy định của pháp luật.
- Đối với chỉ dẫn địa lý:
Theo quy định tại Điều 14.3,d Nghị định 63/CP, quyền nộp đơn đăng ký TGXX thuộc về tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh tại lãnh thổ có địa danh t−ơng ứng với TGXX hoặc cơ quan hành chính quản lý lãnh thổ có địa danh t−ơng ứng với TGXX. Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý theo quy định của Luật SHTT thuộc về Nhà n−ớc. Nhà n−ớc cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó