Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo các Điều −ớc quốc tế và theo quy định của pháp luật một số n−ớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 57)

- Thời gian xét nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem

1.3.Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo các Điều −ớc quốc tế và theo quy định của pháp luật một số n−ớc trên thế giớ

định của pháp luật một số n−ớc trên thế giới

1.3.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo các điều −ớc quốc tế

Tr−ớc khi có sự ra đời của các ĐƯQT về SHCN, đăng ký xác lập quyền SHCN tại các quốc gia khác nhau là một vấn đề khó khăn, phức tạp do tính đa dạng của pháp luật mỗi quốc gia cũng nh− các điều kiện về kinh tế xã

hội của từng n−ớc. Bên cạnh đó, các chủ thể sáng tạo gặp phải những khó khăn trong việc đảm bảo các yêu cầu đối với từng loại đối t−ợng (đảm bảo tính mới của sáng chế, KDCN…) trong quá trình nộp đơn đăng ký bảo hộ SHCN ở các quốc gia khác nhaụ Điều này dẫn đến nhu cầu xây dựng và ký kết các ĐƯQT về SHCN nhằm thiết lập các hệ thống xác lập quyền SHTT mang tính toàn cầụ T−ơng ứng với mỗi loại đối t−ợng SHCN quan trọng nh− sáng chế, KDCN, nhãn hiệu và nguồn gốc xuất xứ hiện có một ĐƯQT riêng quy định các vấn đề về xác lập quyền trên phạm vi quốc tế.

Trong tiến trình phát triển hệ thống SHTT quốc gia và hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động xác lập quyền SHCN, với các điều kiện hiện có của mình, Việt Nam đã ký kết, tham gia để trở thành thành viên của một số điều −ớc quan trọng liên quan đến vấn đề xác lập quyền SHCN. Các điều −ớc này đã trở thành một loại nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề nàỵ Chúng ta hiện cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiếp tục ký kết tham gia các ĐƯQT khác về SHCN nói chung và xác lập quyền SHCN nói riêng.

1.3.1.1. Các điều −ớc quốc tế Việt Nam đã tham gia

a) Hiệp định liên quan đến các khía cạnh th−ơng mại của quyền SHTT (TRIPS)

Hiệp định TRIPS có hiệu lực từ khi thành lập WTO (1-1-1995), các thành viên của WTO đều phải cam kết thực hiện các nghĩa vụ cơ bản quy định trong hiệp định. Cho đến nay, hiệp định đã đ−ợc bắt buộc áp dụng tại 144 n−ớc thành viên hiện tại của WTO và sẽ đ−ợc áp dụng cho các thành viên t−ơng laị Hiệp định bao trùm tất cả các đối t−ợng cơ bản của quyền SHTT, thậm chí gồm cả các vấn đề mà luật quốc tế hay trong một số tr−ờng hợp luật quốc gia của các n−ớc ch−a đề cập tớị Việc thực thi hiệp định này buộc các n−ớc thành viên WTO phải thay đổi luật SHTT cho phù hợp, không có bất kỳ ngoại lệ nàọ

và việc sử dụng quyền SHTT, bao gồm: quyền tác giả và các quyền liên quan, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, KDCN, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

Liên quan đến xác lập quyền SHCN, TRIPS có các quy định mang tính nguyên tắc. Các thành viên có thể quy định những yêu cầu về điều kiện xác lập, duy trì quyền SHCN, yêu cầu tuân thủ các trình tự, thủ tục hợp lý phù hợp với tinh thần của hiệp định để đạt đ−ợc việc xác lập hoặc duy trì quyền SHCN. Các thành viên phải bảo đảm rằng thủ tục đăng ký, cấp văn bằng bảo hộ quyền SHCN phụ thuộc vào việc đáp ứng các điều kiện về bản chất đối t−ợng SHCN và phải đ−ợc hoàn thành trong một thời hạn hợp lý nhằm tránh rút ngắn một cách tùy tiện thời hạn bảo hộ đối t−ợng. TRIPS cũng yêu cầu các thủ tục liên quan đến xác lập quyền SHTT phải đúng đắn và công bằng, không đ−ợc quá phức tạp hoặc tốn kém; không đ−ợc quy định những thời hạn không hợp lý hoặc thừa nhận việc trì hoãn vô thời hạn. Các quyết định đ−a ra phải đ−ợc thể hiện bằng văn bản và nêu rõ lý do và phải đ−ợc trao cho các bên liên quan. Các quyết định hành chính cuối cùng phải có thể đ−ợc xem xét lại tại cơ quan xét xử hoặc t−ơng đ−ơng. Có thể nói, Hiệp định TRIPS đã đ−a ra những yêu cầu chặt chẽ mang tính nguyên tắc buộc các n−ớc thành viên phải thi hành nhằm thiết lập hệ thống xác lập quyền SHTT tốt nhất, hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầụ

Với mục tiêu gia nhập WTO, Việt Nam đã và đang triển khai thực hiện những cải cách, sửa đổi, bổ sung khung pháp luật quốc gia về SHTT nói chung và xác lập quyền SHTT nói riêng theo h−ớng đơn giản hóa các thủ tục xác lập quyền, rút ngắn thời hạn xem xét đơn, giảm bớt tính mệnh lệnh, hành chính trong cơ chế xác lập quyền… để đáp ứng các yêu cầu của TRIPS. Đây là một cơ hội nh−ng đồng thời cũng là một thách thức cho cơ quan lập pháp và các cơ quan hữu quan của Việt Nam trong việc hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao

hiệu quả hệ thống xác lập quyền SHCN để một mặt thi hành những yêu cầu của TRIPS, mặt khác đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của đất n−ớc.

b) Công −ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Khi đề cập đến các ĐƯQT liên quan đến xác lập quyền SHCN không thể không kể đến Công −ớc Paris về bảo hộ SHCN. Mặc dù nội dung và mục đích của Công −ớc này không phải là thiết lập một hệ thống xác lập quyền SHCN quốc tế nh−ng nó hàm chứa những nguyên tắc cơ bản, nền tảng cho cơ chế xác lập quyền mang tính quốc tế. Đây đ−ợc coi là một trong những Công −ớc quan trọng và sớm nhất về bảo hộ SHCN, đ−ợc ký tại Paris năm 1883, kèm theo Nghị định th− Madrid năm 1891, đ−ợc sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, Hague năm 1925, London năm 1934, Lisbon năm 1958 và Stockholm năm 1967. Công −ớc không hạn chế việc tham gia của các n−ớc trên thế giớị Tính đến ngày 1/8/2005, đã có 169 quốc gia là thành viên của công −ớc này [47, tr. 2].

Liên quan đến vấn đề xác lập quyền SHCN, Công −ớc Paris có một nội dung quan trọng đó là nguyên tắc bảo đảm quyền −u tiên, theo đó, trên cơ sở một đơn chính thức xin bảo hộ quyền SHCN nộp ở một n−ớc thành viên công −ớc, trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiên (12 tháng đối với sáng chế/ giải pháp hữu ích, 6 tháng đối với nhãn hiệu, KDCN), ng−ời đó có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ ở bất kỳ n−ớc thành viên nào và những đơn nộp sau đ−ợc coi nh− có ngày nộp đơn cùng với ngày nộp đơn của đơn đầu tiên. Một trong những −u điểm nổi trội của quy định này là khi ng−ời nộp đơn mong muốn đ−ợc bảo hộ đối t−ợng SHCN tại nhiều n−ớc, ng−ời đó không buộc phải cùng một lúc gửi đơn đến tất cả các n−ớc đó mà có một khoảng thời gian để xem xét, lựa chọn và chuẩn bị những điều kiện cần thiết để yêu cầu bảo hộ.

Ng−ời h−ởng quyền −u tiên là bất kỳ ai có quyền h−ởng lợi từ nguyên tắc đối xử quốc gia, nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối t−ợng SHCN một cách hợp lệ tại một trong số các quốc gia thành viên. Quyền −u tiên có thể đ−ợc cho phép

kế thừa hoặc chuyển giaọ Công −ớc cho phép ng−ời h−ởng quyền −u tiên yêu cầu "−u tiên nhiều phần" và "−u tiên từng phần", theo đó đơn nộp sau có thể yêu cầu quyền −u tiên của đơn nộp tr−ớc hoặc kết hợp quyền −u tiên của nhiều đơn nộp tr−ớc với điều kiện các đơn đó có liên quan tới những đặc điểm khác nhau của đối t−ợng trong đơn nộp saụ Công −ớc cũng đ−a ra những điều kiện cụ thể để đ−ợc h−ởng quyền −u tiên nh−: quyền −u tiên chỉ có thể dựa trên đơn đầu tiên đối với cùng một đối t−ợng SHCN đã đ−ợc nộp; đơn xin h−ởng quyền −u tiên phải đề cập tới cùng một đối t−ợng hoặc t−ơng tự nh− đối t−ợng nêu trong đơn đầu tiên.

Ngoài ra, công −ớc cũng có những quy định cụ thể về đăng ký xác lập quyền SHCN đối với các đối t−ợng cụ thể, theo đó, ng−ời nộp đơn và chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ có những thuận lợi đáng kể so với việc tiến hành các thủ tục đăng ký xác lập quyền SHCN một cách đơn lẻ tại từng quốc gia:

Đối với sáng chế: Việc đánh giá khả năng bảo hộ sáng chế ở các n−ớc thành viên là độc lập với nhaụ Một sáng chế không thể bị từ chối bảo hộ hoặc chấm dứt hiệu lực tại bất cứ n−ớc thành viên nào chỉ dựa trên lý do rằng sáng chế này đã bị từ chối hoặc chấm dứt hiệu lực tại n−ớc thành viên khác. Tuy nhiên, việc bảo hộ sáng chế tại một n−ớc thành viên không buộc các quốc gia khác phải công nhận bảo hộ đối với sáng chế đó.

Đối với nhãn hiệu: Theo yêu cầu của công −ớc, khi một nhãn hiệu đã đ−ợc đăng ký đúng thủ tục tại quốc gia xuất xứ, nhãn hiệu đó phải đ−ợc xem xét bảo hộ tại các quốc gia thành viên khác. Nhãn hiệu chỉ có thể bị từ chối nếu: vi phạm quyền của bên thứ ba; không có khả năng phân biệt; trái với đạo đức, trật tự xã hội hoặc có khả năng gây nhầm lẫn cho công chúng. T−ơng tự nh− đối với sáng chế, việc đăng ký nhãn hiệu tại một quốc gia thành viên độc lập với các quốc gia thành viên khác, kể cả n−ớc xuất xứ của nhãn hiệu đó. Không một đơn đăng ký nhãn hiệu nào có thể bị từ chối hoặc đăng ký nhãn hiệu có thể bị vô hiệu dựa trên căn cứ rằng đơn, đăng ký đó không có hiệu lực tại n−ớc xuất xứ.

Đối với kiểu dáng công nghiệp: KDCN phải đ−ợc bảo hộ tại mỗi quốc gia thành viên và việc bảo hộ không thể bị từ chối với lý do sản phẩm mang KDCN đó không đ−ợc sản xuất tại quốc gia đó.

Với những yêu cầu đ−a ra cho các n−ớc thành viên nh− đã phân tích trên đây, có thể nói sự ra đời của Công −ớc Paris về SHCN đã đem lại cho các chủ thể thuộc các n−ớc thành viên những điều kiện thuận lợi, dễ dàng trong quá trình xác lập quyền đối với đối t−ợng SHCN của mình ở các quốc gia khác nhaụ Đối với Việt Nam, việc gia nhập công −ớc một mặt tạo điều kiện cho các chủ thể sáng tạo đ−ợc h−ởng những thuận lợi do công −ớc đem lại; mặt khác đặt ra yêu cầu cần sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan nhằm đơn giản hóa thủ tục t−ơng ứng với các quy định của công −ớc.

c) Hiệp −ớc Hợp tác về Sáng chế (PCT)

Hiệp −ớc PCT là một thỏa thuận hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sáng chế và đ−ợc đánh giá là b−ớc tiến bộ quan trọng nhất trong hợp tác quốc tế về sáng chế kể từ khi thông qua công −ớc. Thực chất, hiệp −ớc là một thỏa thuận đặc biệt theo Công −ớc Paris và chỉ cho phép các quốc gia là thành viên của Công −ớc Paris tham giạ Hiệp −ớc quy định về hợp tác giữa các quốc gia trong quá trình nộp đơn, tra cứu, xét nghiệm đơn sáng chế và công bố các thông tin kỹ thuật trong đó. Hiệp −ớc PCT không quy định về việc cấp "Bằng độc quyền sáng chế quốc tế" mà thiết lập một cơ chế thống nhất mang tính quốc tế trong việc nộp và xét nghiệm đơn sáng chế. Thẩm quyền, trách nhiệm cấp Bằng độc quyền sáng chế vẫn thuộc các cơ quan SHTT quốc gia đ−ợc chỉ định theo trình tự, thủ tục do pháp luật của quốc gia đó quy định.

Nếu đăng ký sáng chế theo hệ thống quốc gia, đơn yêu cầu phải đ−ợc nộp tại cơ quan đăng ký của từng n−ớc (trừ những một số hệ thống sáng chế khu vực nh−: EU, OAPI, ARIPO…), cơ quan đăng ký xác lập quyền SHCN của từng quốc gia phải tiến hành các thủ tục tra cứu và xét nghiệm một cách độc lập để xác định tình trạng kỹ thuật của sáng chế và đánh giá khả năng bảo hộ

của sáng chế đó. Nếu xin h−ởng quyền −u tiên theo Công −ớc Paris, ng−ời nộp đơn cũng chỉ có tối đa là 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên để gửi đơn đến tất cả các n−ớc dự định đăng ký sáng chế, đồng thời phải chịu mọi chi phí liên quan đến xác lập quyền tại các quốc gia cho dù họ không biết khả năng bảo hộ của sáng chế đó. Khắc phục những hạn chế này, Hiệp −ớc PCT h−ớng tới mục tiêu hiệu quả, tiết kiệm và đơn giản hóa thủ tục vì lợi ích của ng−ời nộp đơn và của các cơ quan SHTT quốc gia thông qua việc thiết lập một hệ thống tra cứu quốc tế và xét nghiệm sơ bộ quốc tế.

Quy trình xác lập quyền SHCN đối với sáng chế theo PCT đ−ợc chia thành hai giai đoạn "giai đoạn quốc tế" và "giai đoạn quốc gia".

"Giai đoạn quốc tế" là giai đoạn đầu của quy trình đăng ký, bao gồm nộp đơn quốc tế, tra cứu quốc tế, công bố quốc tế, xét nghiệm sơ bộ quốc tế và các thủ tục liên quan khác.

"Giai đoạn quốc gia" là giai đoạn xét nghiệm, cấp bằng độc quyền sáng chế, đây là nhiệm vụ của cơ quan SHCN của những n−ớc đ−ợc chỉ định trong đơn quốc tế.

- Trong giai đoạn quốc tế, đơn quốc tế đ−ợc nộp tại cơ quan SHCN quốc giạ Ng−ời nộp đơn chỉ phải nộp một khoản phí duy nhất cho cơ quan tiếp nhận. Sau khi nhận đơn, cơ quan tiếp nhận kiểm tra, giữ lại một bản (bản gốc), gửi một bản (bản xác nhận) tới Văn phòng quốc tế và một bản khác (bản tra cứu) tới cơ quan Tra cứu quốc tế..

Cơ quan Tra cứu quốc tế sau khi nhận đ−ợc đơn sẽ tiến hành tra cứu để đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối t−ợng nêu trong đơn. Đây là những cơ quan sáng chế có kinh nghiệm do Hội đồng Liên hiệp PCT (cơ quan hành chính cao nhất đ−ợc thành lập theo PCT) chỉ định để tiến hành các tra cứu quốc tế dựa trên cơ sở một thỏa thuận nhằm giám sát các tiêu chuẩn và thời hạn của PCT (các cơ quan đ−ợc chỉ định là Cơ quan Tra cứu quốc tế hiện nay gồm: Cơ quan Sáng chế Australia, Cơ quan Sáng chế áo, Cơ quan Sáng chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Quốc, Cơ quan Sáng chế châu Âu, Cơ quan Sáng chế Nhật Bản, Cơ quan Sáng chế Nga, Cơ quan Nhãn hiệu hàng hóa và Sáng chế Tây Ban Nha, Cơ quan Sáng chế Thụy Điển và Cơ quan Nhãn hiệu hàng hóa và Sáng chế Hoa Kỳ). Kết quả tra cứu quốc tế đ−ợc gửi cho ng−ời nộp đơn sau 4-5 tháng kể từ ngày nộp đơn, theo đó, ng−ời nộp đơn có thể đánh giá đ−ợc khả năng bảo hộ của giải pháp tại một hoặc một số quốc gia đ−ợc chỉ định. Báo cáo tra cứu quốc tế đồng thời cũng là tài liệu hỗ trợ cho các cơ quan Sáng chế quốc gia trong quá trình xét nghiệm đơn và đánh giá khả năng bảo hộ sáng chế. Báo cáo tra cứu quốc tế cũng đ−ợc gửi cho Văn phòng quốc tế để công bố nhằm bộc lộ sáng chế với công chúng và nêu rõ phạm vi yêu cầu bảo hộ của sáng chế.

Sau khi nhận đ−ợc báo cáo tra cứu quốc tế, ng−ời nộp đơn có thể yêu cầu xét nghiệm sơ bộ quốc tế bằng cách nộp yêu cầu cho cơ quan xét nghiệm. Trong tr−ờng hợp này, ng−ời nộp đơn phải trả phí xét nghiệm cho cơ quan xét nghiệm và một khoản phí cho Văn phòng quốc tế. Các cơ quan xét nghiệm sơ bộ quốc tế cũng do Hội đồng Liên hiệp PCT chỉ định. Kết quả xét nghiệm sơ bộ quốc tế đ−ợc Văn phòng quốc tế gửi tới ng−ời nộp đơn và các cơ quan SHCN quốc gia chỉ định. Đối với các quốc gia không áp dụng hệ thống xét nghiệm nội dung, báo cáo xét nghiệm sơ bộ quốc tế là cơ sở vững chắc cho các bên liên quan để đánh giá khả năng cấp bằng độc quyền sáng chế.

- Trong giai đoạn quốc gia, sau khi kết thúc giai đoạn quốc tế, ng−ời nộp đơn có quyền quyết định về việc có tiếp tục theo đuổi đơn tại các quốc gia

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 57)