MỞ ĐẦU Như biết, với phát triển xã hội nhu cầu người tiêu dùng ngày nâng cao, để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, doanh nghiệp không ngừng tư để tạo kiểu dáng sản phẩm phù hợp góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế, không doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường chép, mô phỏng, chí đánh cắp nguyên vẹn kiểu dáng công nghiệp (KDCN) đối thủ cạnh tranh để làm giả, làm nhái sản phẩm Thực trạng gây thiệt hại cho doanh nghiệp làm ăn chân mà ảnh hưởng đến lợi ích phận người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi mình, doanh nghiệp cần tiến hành đăng kí kiểu dáng công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp quan có thẩm quyền cấp sở thừa nhận quyền sở hữu KDCN Vậy quy trình xin cấp nào? Để làm rõ vấn đề này, em chọn đề tài “Trình bày khái quát mô hình hóa quy trình xin cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Khái niệm điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp a Khái niệm Tại Khoản 13 Điều Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định “KDCN hình dáng bên sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc có kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp” Theo đó, sản phẩm hiểu đồ vật, dụng cụ, phương tiện…được sản xuất phương pháp công nghiệp hay thủ công nghiệp, có kết cấu chức rõ ràng, lưu thông độc lập Kiểu dáng bao gồm đặc điểm thẩm mĩ sản phẩm hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố tất đặc điểm phải nhận diện mắt thường, dễ dàng phân biệt khác sản phẩm thông qua hình dáng bên chúng b Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo quy định Điều 63 Luật SHTT kiểu dáng công nghiêp bảo hộ đáp ứng điều kiện: - Tính mới: Một KDCN coi có tính đáp ứng tiêu chí: + KDCN công nhận có tính tính đến ngày nộp đơn, KDCN có khác biệt đáng kể với kiểu dáng bị bộc lộ công khai Hay nói cách khác, KDCN yêu cầu bảo hộ không đồng tương tự gần giống đến mức gây nhầm lẫn với kiểu dáng tồn trước + KDCN không coi khác biệt đáng kể với khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết hay ghi nhớ được, đặc điểm dùng phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp với + KDCN yêu cầu bảo hộ chưa bị bộc lộ công khai đâu, hình thức tính đến ngày nộp đơn KDCN bị bộc lộ thông qua cách thức sau: sử dụng KDCN, mô tả văn phát hành ấn phẩm, trưng bày triển lãm hay qua giảng bộc lộ thông qua hình thức khác trước ngày nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ mà người có hiểu biết trung bình lĩnh vực nắm bắt chất KDCN KDCN coi chưa bị bộc lộ công khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật KDCN - Tính sáng tạo: Để tạo KDCN phải trình sáng tạo tác giả, “không thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng” Nó phải đảm bảo khác biệt so với kiểu dáng sản phẩm loại trước Như vậy, tiêu chí thẩm mĩ KDCN phải hội tụ yêu cầu thẩm mỹ tính kỹ thuật sản phẩm Các KDCN coi tính sáng tạo có kết hợp đơn thay thế, thay đổi vị trí, tăng giảm khối lượng…của đặc điểm tạo dáng biết; hình dáng, chép, mô phần toàn hình dáng cối, động vật, hình dáng hình học, sản phẩm, công trình tiếng nước - Khả áp dụng: Điều 67 Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) quy định “Kiểu dáng công nghiệp coi có khả áp dụng công nghiệp làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên kiểu dáng công nghiệp phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp” Như vậy, KDCN có hai yếu tố tính tính sáng tạo cần phải đảm bảo thêm yếu tố phải có khả áp dụng vào thực tế sản xuất Một kiểu dáng khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng sản phẩm có trạng thái tồn không cố định ( sản phẩm thể khí, lỏng…), sản phẩm phải vận dụng kĩ đặc biệt người tạo dáng lặp lặp lại việc chế tạo sản phẩm có hình dạng vậy( sản phẩm vẽ, chạm, khắc ); sản phẩm có hình dáng định điều kiện đặc biệt bị biến dạng điều kiện bình thường( pháo hoa, nhạc nước ) Ngoài pháp luật quy định cụ thể trường hợp không bảo hộ danh nghĩa KDCN Điều 64 Luật SHTT, hình dáng bên sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có mang đặc tính kĩ thuật, hình dáng bên sản phẩm tuý có giá trị thẩm mĩ; hình dáng bên công trình xây dựng dân dụng công nghiệp; hình dáng sản phẩm không nhìn thấy trình sử dụng Quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp a Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp - Tác giả KDCN: KDCN người tạo người sáng tạo KDCN tác giả Khoản Điều 122 Luật SHTT quy định: “Tác giả sáng chế kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp họ đồng tác giả.” Như vậy, tác giả KDCN người trực tiếp lao động trí óc, sáng tạo cá nhân tạo hình dáng sản phẩm pháp luật thừa nhận KDCN bảo hộ.Và trường hợp KDCN tạo sáng tạo hai người trở lên họ gọi đồng tác giả - Chủ sở hữu KDCN: Theo Khoản Điều 121 Luật SHTT chủ sở hữu KDCN cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ KDCN chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp KDCN b Nội dung quyền sở hữu công nghiệp - Quyền tài sản chủ sở hữu: Theo quy định Khoản Điều 123 Luật SHTT chủ sở hữu KDCN có quyền sau: quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng KDCN; quyền ngăn cấm người khác sử dụng KDCN; quyền định đoạt KDCN + Quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng KDCN: Các hành vi coi sử dụng KDCN quy định Khoản Điều 124 Luật SHTT Theo đó, chủ sở hữu tự khai thác sử dụng KDCN thông qua ủy quyền cho người khác Người khai thác muốn sử dụng KDCN phải có đồng ý, cho phép chủ sở hữu Như vậy, quyền sử dụng có chủ sở hữu có quyền, hành vi sử dụng KDCN bảo hộ mà cho phép chủ sở hữu bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp KDCN + Quyền ngăn cấm người khác sử dụng KDCN: Khi người khác sử dụng KDCN bảo hộ mà không đồng ý, cho phép chủ sở hữu chủ sở hữu có quyền thực việc ngăn cấm người sử dụng KDCN Tuy nhiên, trường hợp thực hiên quyền này, Khoản Điều 125 Luật SHTT quy định trường hợp chủ sở hữu quyền ngăn cấm người khác thực hành vi sau: • Sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoăc mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm • Sử dụng KDCN nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam • Sử dụng KDCN người có quyền sử dụng trước thực + Quyền định đoạt KDCN: Có thể nói quyền định đoạt thể rõ quyền chủ sở hữu tài sản Chủ sở hữu KDCN thực quyền định đoạt thông qua hành vi chuyển quyền sở hữu cho người khác hình thức ký kết hợp đồng văn bản; từ bỏ quyền sở hữu KDCN đó; để thừa kế cho người khác sau chết; dịch chuyển quyền sáp nhập, hợp nhất… - Quyền nhân thân quyền tài sản tác giả: Quyền nhân thân tác giả quyền gắn liền với tác giả, chuyển dịch pháp luật bảo hộ vô thời hạn Tác giả KDCN là: + Tác giả đồng thời chủ sở hữu văn bảo hộ (tác giả tạo đối tượng công sức lao động kinh phí riêng thân) + Tác giả không đồng thời chủ sở hữu văn bảo hộ (tác giả tạo KDCN dựa hợp đồng lao động, hợp đồng thuê hay tác giả chuyển giao KDCN cho người khác thông qua hợp đồng chuyển nhượng) Quyền nhân thân tác giả bao gồm: ghi tên tác giả Sổ đăng kí quốc gia đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ; ghi tên tác giả độc quyền hay giấy chứng nhận KDCN; nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu KDCN Quyền tài sản tác giả KDCN quy định tài Điều 135 Luật SHTT quyền nhận thù lao từ chủ sở hữu KDCN theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Đây lợi ích phát sinh từ việc sáng tạo KDCN, phần thù lao bù đắp cho nỗ lực sáng tạo, cho lao động trí óc tác giả, trả cho chi phí vật chất mà tác giả phải bỏ suốt trình nghiên cứu tiền mua nguyên vật liệu, thiết bị máy móc…trong trường hợp tác giả sáng tạo KDCN cách độc lập kinh phí trí tuệ riêng sau chuyển giao quyền sở hữu cho người khác Ngoài ra, tác giả có quyền yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền lợi đáng có hành vi xâm phạm đến quyền lợi II QUY TRÌNH XIN CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo quy định pháp luật hành mà cụ thể Khoản Điều Luật SHTT Điểm 1.2 Mục Thông tư 01/2007/TT- BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ khoa học công nghệ hướng dẫn nghị định số 103/2006/ NĐ- CP ngày 22/09/2006 quyền sở hữu công nghiệp KDCN xác lập sở định Cục SHTT việc cấp văn bảo hộ cho người nộp đơn đăng kí đối tượng Đăng kí kiểu dáng công nghiệp thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thừa nhận với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu KDCN Cần phải đăng ký KDCN với Cục Sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu KDCN phát sinh sở Bằng độc quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao Như bù đắp chi phí vật chất, trí tuệ, hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành Quy trình xin cấp độc quyền thực qua khâu sau: Chủ thể nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ KDCN Cục SHTT Theo quy định hành, chủ thể có quyền nộp đơn: Thứ nhất, KDCN tạo tác giả thi hành nhiệm vụ tổ chức mà tác giả thành viên giao cho tác giả tạo chủ yếu sử dụng kinh phí, phương tiện vật chất tổ chức quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ thuộc tổ chức giao việc cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả Thứ hai, KDCN tạo tác giả thực hợp đồng thuê việc với tổ chức, cá nhân khác quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ thuộc tổ chức, cá nhân ký hợp đồng với tác giả, hợp đồng thỏa thuận khác Thứ ba, trường hợp thông thường tác giả người thừa kế tác giả Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ KDCN chuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký (Điều 86 Luật SHTT) Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Đơn đăng kí KDCN quy định Điều 100 Luật SHTT, Mục 33 Thông tư 01/2007 đơn đăng kí KDCN phải đảm bảo tính thống theo quy định Khoản Khoản Điều 101 Luật SHTT, Mục 33.2 Thông tư 01/2007 Thẩm định hình thức đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp Căn vào Điều 109 Luật SHTT, Mục 34 Thông tư 01/2007 đơn yêu cầu cấp Bằng độc quyền KDCN thẩm định hình thức nhằm xác định xem đơn có hợp lệ không, thông tin cần thiết tác giả kiểu dáng, người nộp đơn, quyền nộp đơn…đã cung cấp đầy đủ chưa? Có sai sót, phải sửa chữa không? Nếu đạt yêu cầu đơn hợp lệ Cục SHTT xác nhận ngày nộp đơn, số đơn hợp lệ, ghi nhận ngày ưu tiên đơn thông báo cho người nộp đơn thông báo chấp nhận đơn hợp lệ Thời hạn thẩm định hình thức đơn 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Công bố đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp Căn vào Điều 110 Luật SHTT đơn đăng kí KDCN Cục SHTT chấp nhận hợp lệ công bố Công báo SHTT Lệ phí công báo người nộp đơn đóng Đơn đăng kí KDCN đươc công bố thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn chấp nhận hợp lệ Công bố đơn để người tiếp cận thông tin KDCN nêu đơn Lúc này, người thứ ba có quyền đưa ý kiến văn đến Cục SHTT việc cấp hay không cấp Độc quyền KDCN đơn Thẩm định nội dung đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp Căn vào Khoản Điều 114 Mục 35 Thông tư 01/2007 thẩm định nội dung đơn đăng kí KDCN hợp lệ để đánh giá khả bảo hộ KDCN theo điều kiện bảo hộ, xác định phạm vi bảo hộ tương ứng Thẩm định nội dung tiến hành để đánh giá yêu cầu sau: tương tự KDCN, tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng công nghiệp KDCN theo quy định Luật SHTT Một lưu ý Cục SHTT tra cứu thông tin KDCN tổ chức, quốc gia khác công bố vòng 25 năm trước ngày nộp đơn trình thẩm định nội dung đơn Thời hạn thẩm định nội dung đơn đăng kí KDCN theo Điểm c Khoản Điều 119 Luật SHTT không 07 tháng kể từ ngày công bố đơn Đây thay đổi quan trọng Luật sửa đổi Luật SHTT năm 2005 Thời hạn thẩm định đơn đăng kí KDCN tăng từ 06 tháng lên 07 tháng Việc điều chỉnh nhằm tránh tình trạng hồ sơ đăng kí bị tồn đọng, không đáp ứng theo thời hạn luật định Cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Đăng bạ + Nếu Cục SHTT thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ người nộp đơn có quyền nêu ý kiến thời hạn 02 tháng kể từ ngày Cục SHTT thông báo Nếu ý kiến không xác đáng Cục SHTT tiến hành thủ tục từ chối cấp bảo hộ theo quy định Điều 117 Luật SHTT + Căn vào kết thẩm định nội dung, đối tượng nêu đơn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, Cục SHTT thông báo cho Người nộp đơn kết thẩm định yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, lệ phí công bố Văn bảo hộ Nếu người nộp đơn nộp lệ phí nêu trên, Cục SHTT tiến hành thủ tục cấp Văn bảo hộ cho Người nộp đơn vòng 10 ngày ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia KDCN ( Điều 118 Luật SHTT), đăng bạ công bố Văn bảo hộ Nếu Người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu, đơn coi bị rút bỏ Nhìn chung thủ tục đăng kí quyền KDCN không phức tạp khó khăn, thời gian thẩm định cấp văn bảo hộ quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể đăng kí Ví dụ trước quy định thời gian tiến hành đăng kí KDCN 12 tháng, khoảng 09 tháng III THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Thực tiễn quy trình cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp Thứ nhất, công tác tiếp nhận đơn kiểu dáng công nghiệp Từ năm 2000 đến năm 2010 hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp có KDCN có bước tiến đáng kể với chất lượng ngày nâng cao cải tiến theo hướng đơn giản, thuận tiên cho người nộp đơn Theo Báo cáo công tác năm 2010, Bộ khoa học công nghệ - Cục SHTT từ năm 2004 đến năm 2010 số lượng đơn yêu cầu bảo hộ KDCN liên tục gia tăng với tốc độ cao từ 972 đơn lên 1730 đơn Từ năm 2005, từ có Luật SHTT số đơn đăng kí KDCN 1000 đơn Theo thống kê Cục SHTT có khoảng 30% doanh nghiệp Việt Nam chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp trở thành chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tăng mạnh thông qua đăng kí đối tượng sở hữu công nghiệp, trung bình năm tăng 20% Thứ hai, công tác xử lí đơn kiểu dáng công nghiệp Cũng theo báo cáo công tác năm 2010, Bộ khoa học công nghệ - Cục SHTT giai đoạn 2000 – 2010, số độc quyền KDCN cấp có xu hướng tăng Cao năm 2007 với 1370 Bằng độc quyền KDCN, thấp năm 2001 với 376 độc quyền KDCN So với năm trước kết xử lí đơn năm 2007 có bước chuyển biến mạnh mẽ, số lượng đơn xử lí số Bằng độc quyền cấp tăng vượt bậc Đạt kết Cục SHTT tiến hành biện pháp tổ chức, xếp, bố trí nhân lực hợp lí, bước đầu đưa định mức áp dụng vào công tác thẩm định Tuy nhiên, sau năm 2007 số độc quyền cấp có xu hướng giảm nhẹ số đơn đăng kí giảm Nhìn chung việc tiếp nhận, xử lí đơn KDCN triển khai cách đồng Công tác tiếp nhận xử lí đơn giai đoạn 2000 – 2010 thu đươc kết khả quan Bên cạnh thành tựu tồn số vấn đề nan giải, tốc độ xử lí chưa tương xứng với tốc độ tiếp nhận đơn nên tình trạng tồn đọng đơn Hiện nay, Cục có 12 thẩm định viên KDCN mà trung bình hàng năm có 1000 đơn đăng kí KDCN, Cục SHTT cố gắng đảm bảo chất lượng tăng tốc độ xử lí đơn SHCN, kể huy động cán làm thêm ngày nghỉ, khắc phục bất cập công nghệ thông tin, máy tra cứu, công tác tổ chức chưa khắc phục tình trạng Giải pháp hoàn thiện quy trình cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp - Thứ nhất, nâng cao nhận thức pháp luật, tăng cường phổ biến pháp luật sở hữu công nghiệp nói chung, kiểu dáng công nghiệp nói riêng cho doanh nghiệp Cần phải tiến hành phổ biến, tuyên truyền kiến thức sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, việc doanh nghiệp phải xác lập sở vững quyền sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp việc đăng kí bảo hộ Đăng kí bảo hộ kịp thời đối tượng SHCN nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp lĩnh vực SHTT Chủ sở hữu KDCN cần nhận thức vai trò việc bảo hộ thực thi quyền chủ sở hữu KDCN Chủ sở hữu KDCN phải chủ động nắm quy định pháp luật để phòng chống hành vi xâm phạm quyền - Thứ hai, tăng cường, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung, kiểu dáng công nghiệp nói riêng Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ năng, trình độ pháp luật cho lực lượng chuyên trách sở hữu công nghiệp Tổ chức hội thảo, mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ, phổ biến pháp luật, kiến thức sở hữu công nghiệp cho Quản lí Bộ, ngành, địa phương tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ việc xác lập quyền bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Tiếp tục tổ chức khóa đào tạo thẩm định KDCN cho cán thẩm định viên Cục SHTT, tổ chức Khóa đào tạo Kỹ giảng dạy cho Cục tham gia giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn Hạn chế bất cập cấu tổ chức, đội ngũ cán quan thực thi quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Tăng cường hoàn thiện sở vật chất – kỹ thuật nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động cá nhận, quan, tổ chức tham gia hoạt động bảo hộ pháp luật sở hữu công nghiệp - Thứ ba, đẩy mạnh hiệu hoạt động quan thực thi bảo hộ sở hữu công nghiệp nói chung, kiểu dáng công nghiệp nói riêng Xây dựng hệ thống chế giám sát mang tính liên ngành nhằm phòng, ngừa cách hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Cần phải có chế phối hợp thích hợp, hiệu quan thực thi, quan quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu KDCN Phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, xử lý kịp thời, pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Kết hợp chặt chẽ công tác bảo hộ với công tác chống buôn lậu, đặc biệt chống buôn lậu mặt hàng giả, vi phạm quyền sở hữu KDCN Nhà nước cần đa dạng hóa hình thức thông tin KDCN bảo hộ tới doanh nghiệp để nhận biết sản phẩm bảo hộ kiểu dáng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình bảo hộ sản phẩm, hàng hóa Để làm tốt điều này, đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Nhà nước doanh nghiệp KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu quy định pháp luật quy trình xin cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp, hiểu rõ cách thức để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi phòng chống hành vi gian lận Tuy nhiên cần phải hoàn thiện hệ thống bảo hộ KDCN hệ thống bảo hộ hiệu đem lại nhiều lợi ích cho xã hội 10